Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

dap an casio hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.72 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI KHU VỰC GIẢI TỐN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY
NĂM 2010


<b>ĐỀ THI DỰ BỊ</b>


<b>Mơn: HĨA HỌC Lớp 12 cấp THPT</b>
(Đề thi gồm 07 trang) <b>Thời gian thi: 150 phút</b> (<i>không kể thời gian giao đề</i>)
<b>Ngày thi: ………/…………/..………</b>


(<i>Thí sinh làm bài trực tiếp vào bản đề thi này</i>)



ĐIỂM CỦA TOÀN BÀI THI


Các giám khảo


(Họ, tên và chữ ký) <sub>(Do chủ tịch</sub>SỐ PHÁCH


Hội đồng khu vực thi ghi )


Bằng số Bằng chữ


<b>Câu 1:</b> a) Khi phóng chùm tia vào một lớp nguyên tử vàng, người ta thấy rằng trong khoảng


l08<sub> hạt có một hạt gặp hạt nhân. Một cách gần đúng hãy xác định đường kính của hạt nhân</sub>


so với đường kính của nguyên tử.


b) Một cách gần đúng coi mỗi hạt proton cũng như mỗi hạt nơtron có khối lượng bằng 1u
(đv.KLNT), hãy tính khối lượng riêng của hạt nhân.



Biết R= k.A1/3<sub> trong đó k = 1,5.10</sub>-13<sub>. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2:</b> Hãy tính năng lượng được giải phóng đối với một nguyên tử, một mol nguyên tử 235
92U
trong phản ứng phân hạch 235


92U +
1
0n 


146
57La +


87


35Br + 3(
1
0n).


Cho biết khối lượng của 235<sub>U, n, </sub>146<sub>La, </sub>87<sub>Br theo thứ tự là: 235,044u; 1,00862u; 145,943u;</sub>


86,912u.


<b>CÁCH GIẢI</b> <b>KẾT QUẢ ĐIỂM</b>


<b>Câu 3:</b> a) Phân tử F2O có góc liên kết bằng 103,20. Hãy xác định giá trị momen lưỡng cực của


liên kết F – O , biết  của phân tử F2O là 0,67 D.


b) Nêu cấu trúc phân tử H2O. Tính giá trị momen lưỡng cực (D) của phân tử, nếu biết góc



liên kết = 1050<sub>; </sub>


<i>O H</i>
 <sub></sub>




= 1,52 D.


<b>CÁCH GIẢI</b> <b>KẾT QUẢ ĐIỂM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 4: </b>Cho 18,4 gam N2O4 vào bình kín dung tích 5,904 lít ở 27oC. Khi hệ đạt tới cân bằng thì


áp suất của hỗn hợp khí trong bình bằng 1 atm. Nếu giảm áp suất của hệ lúc cân bằng
xuống bằng 0,5 atm thì áp suất riêng phần của mỗi khí ở lúc trước và sau khi giảm bằng
bao nhiêu? Rút ra kết luận từ kết quả tính tốn được


<b>CÁCH GIẢI</b> <b>KẾT QUẢ ĐIỂM</b>






<b>Câu 5: </b>Tính nồng độ ion H+<sub> và các anion trong dung dịch axit H</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cho Ka2(H2SO4) = 1,2102 M


<b>CÁCH GIẢI</b> <b>KẾT QUẢ ĐIỂM</b>





<b>Câu 6: </b>Cho phản ứng oxi hoá khử sau:


2Cu2+<sub> + 4I</sub>-<sub> </sub><sub> </sub><sub></sub>


  2CuI (r) + I2 (aq) (1)


Với: Cu2+<sub> + e  Cu</sub>+ <sub>E</sub>0<sub> = 0,153 v</sub>


I2 + 2e  2I- E0 = 0,535 v


a- Hãy tính E0<sub> của phản ứng:</sub>


CuI (r) <sub> </sub> <sub></sub> Cu+ + I- K = 1,0.10-12


b- Tính E0<sub> và hằng số cân bằng của phản ứng (1), nhận xét về khả năng tự xảy ra của phản ứng.</sub>


<b>CÁCH GIẢI</b> <b>KẾT QUẢ ĐIỂM</b>




<b>Câu 7: </b>Đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam hợp chất hữu cơ A cần dùng hết 1,344 lít O2 (đktc) và chỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tác dụng hết với NaHCO3 thì số mol H2 và số mol CO2 thoát ra bằng nhau và bằng số mol


A phản ứng. Tìm cơng thức phân tử hợp lý của A và cấu tạo có thể của A.


<b>CÁCH GIẢI</b> <b>KẾT QUẢ ĐIỂM</b>






<b>Câu 8: </b>Một hỗn hợp bột kim loại có khả năng gồm Mg, Al, Sn. Hịa tan hết 0,75 gam hỗn hợp
bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 784 ml H2 (đo ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,75


gam hỗn hợp trong oxi dư thì thu được 1,31 gam oxit. Xác định % khối lượng mỗi kim loại
trong hỗn hợp.


<b>CÁCH GIẢI</b> <b>KẾT QUẢ ĐIỂM</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 9: </b>Một hợp kim của vàng - bạc với một thành phần đặc biệt (dung dịch rắn) và kết tinh
dưới dạng lập phương mặt tâm với hằng số mạng thu được bằng phương pháp nhiễu xạ tia
X là 408 pm. Biết trong hợp kim vàng chiếm 0,1 phần khối lượng.


a) Tính hàm lượng phần trăm số mol của vàng trong hợp kim?
b) Xác định khối lượng riêng (theo kg/m3<sub>) của hợp kim khảo sát?</sub>


<b>CÁCH GIẢI</b> <b>KẾT QUẢ ĐIỂM</b>


<b>Câu 10: </b>Cho các số liệu sau ở 298K:
Ag+<sub>(dd)</sub>


N3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

∆Go



tt(kJmol1) 77 348 283 378 77


a) Xác định chiều xảy ra của các qúa trình sau:
Ag+<sub>(dd) + N</sub>


3


(dd) → AgN3(r)


K+<sub>(dd) + N</sub>


3


(dd) → KN3(r)


b) Tính tích số tan của chất điện li ít tan.


c) Hỏi phản ứng gì xảy ra khi muối KN3 tác dụng với HCl đặc.


<b>CÁCH GIẢI</b> <b>KẾT QUẢ ĐIỂM</b>




<b>* E = mC2</b>

<b><sub>; </sub></b>

<b><sub>1 MeV = 1,602</sub></b><sub></sub><b><sub>10</sub></b><b>13<sub> J ; PV = nRT</sub></b>
<b> E = E0<sub> + </sub></b>0,059


n <b>lg </b>



[OxH]
[Kh]


<b>* </b><b>G = </b><b>H </b><b> T</b><b>S ; </b><b>G = </b><b> RTlnK và ln</b> P 2


P 1 1 2


K (T ) H 1 1


=


-K (T ) R T T


 




 


 


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×