Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GDCD8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.26 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b> <i><b>Ngày dạy: 21/8/2010</b></i>


<i><b>Tiết 1 </b></i> <i><b>Ngày dạy: 23/8/2010</b></i>


<b>BÀI 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI</b>
<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b> 1. Kiến thức</b>


- Giúp học sinh hiểu thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải.
- Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải


- Phân biệt được tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải
- Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.


<b> 2. Kĩ năng</b>


- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
<b> 3. Thái độ</b>


- Biết tôn trọng lẽ phải, ủng hộ, học tập những gương tốt trong xã hội.
- Biết phê phán những hành vi không tôn trọng lẽ phải.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề


- Giảng giải, đàm thoại, thảo luận nhóm.
<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b> 1. Ổn định lớp</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> 3. Bài mới</b>


<b>* Giới thiệu bài:</b>
<i><b>- GV giới thiệu tình huống: </b></i>


Tại lớp 8A diễn ra buổi họp cán bộ lớp, trao đổi vấn đề mặc đồng phục.


<i><b>- Lan nói: Ngày lễ khai giảng năm học mới, nhà trường yêu cầu chúng ta mặc đồng phục, đề </b></i>
nghị các bạn nhắc tổ mình thực hiện tốt. Ai có ý kiến về vấn đề này?


<i><b>- Mai: Theo mình khơng cần phải mặc đồng phục, nên để mọi người mặc tự do, miễn là đẹp.</b></i>
<i><b>- Lâm: Theo mình năm nay nên đổi mới. Các bạ mặc nữ mặc váy còn các bạn nam mặc quần </b></i>
bị, áo phơng để cho nó hiện đại và mốt.


<i><b>- Mạnh: Mình khơng đồng ý với ý kiến của Mai và Lâm. Chúng ta nên mặc đồng phục vì nó </b></i>
có ý nghĩa với học sinh và phù hợp với ngày lễ long trọng.


<i><b>- Thắng: Theo mình ý kiến của bạn Mạnh là đúng. Chúng ta là tuổi HS THCS nên mặc đúng </b></i>
quy định nhà trường mới là tốt nhất.


<i><b>- Lớp trưởng kết luận: Chúng ta mặc đồng phục trong ngày lễ khai giảng.</b></i>
- GV: Em có nhận xét gì qua các tình huống trên.


- HS: Trình bày quan điểm của mình.


- GV: Việc làm của Mạnh, Thắng, Lan thể hiện đức tính gì?
- GV: vào bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS: Đọc chuyện về quân Tuần phủ Hưng


Hố Nguyễn Quang Bích.


<i>1) Những việc làm cuả viên Tri huyện Thanh </i>
<i>Ba với tên nhà giàu và người nông dân </i>
<i>nghèo?</i>


<i>2) Hình bộ Thượng thư anh ruột Tri huyện </i>
<i>Thanh Ba đó có hành động gì?</i>


<i>3) Nhận xét về việc làm của quan Tuần phủ </i>
<i>Nguyễn Quang Bích?</i>


<i>4) Việc làm của quan tuần phủ thể hiện đức </i>
<i>tính gì?</i>


<b>- HS: Thảo luận nhóm (3 nhóm)</b>
<i>- GV: Tình huống:</i>


<i><b>* TH1: (5) Trong các cuộc tranh luận, có </b></i>


<i>bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn </i>
<i>khác phẩn đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng thì </i>
<i>em xử sự như thế nào?</i>


<i><b>* TH2: (6) Nếu biết bạn mình quay cóp </b></i>


<i>trong giờ kiểm tra, em sẽ làm gì?</i>


<i><b>* TH3: (7) Theo em trong các tình huống 1 </b></i>



<i>và 2, hành động như thế nào được coi là phù </i>
<i>hợp và đúng đắn?</i>


- HS: Thảo luận, đại diện các nhóm trình bày.
- GV: Nhận xét và kết luận.


- GV: Đặt các câu hỏi:


<i>8) Thế nào là lẽ phải?</i>


<i>9) Thế nào là tôn trọng lẽ phải?</i>


<i>10) Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải? Cho ví </i>
<i>dụ?</i>


<b>I/ Đặt vấn đề</b>


<b>* Câu 1: ăn hối lộ, ức hiếp dân nghèo; xử án</b>
không công minh đổi “trắng” thay “đen”.
<b>* Câu 2: Xin tha cho Tri huyện.</b>


<b>* Câu 3: </b>


- Bắt tên nhà giàu trả ruộng cho người nông
dân.


- Phạt tên nhà giàu về tội hối lộ, ức hiếp.
- Cách chức Tri huyện Thanh Ba.


- Khơng nể nang, đồng lỗ việc xấu.



- Dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh với
những sai trái.


<b>* Câu 4: Bảo vệ chân lí, tin tưởng lẽ phải.</b>
<b>*** Liên hệ nội dung phần ĐVĐ</b>


<b>* N1: Ủng hộ, bảo vệ bằng việc phân tích </b>
cho các bạn thấy những điểm mà em cho là
đúng và hợp lí.


<b>* N2: Thái độ khơng đồng tình và phân tích </b>
cho bạn thấy tác hại của việc làm sai trái và
khuyên bạn không nên làm như vậy.


<b>* N3: Cần phải hành vi xư sự tôn trọng sự </b>
thật, bảo vệ lẽ phải và phê phán cái sai trái.


<b>II/ Nội dung bài học</b>
<b>1. Định nghĩa:</b>


- Lẽ phải là những điều là đúng đắn, phù hợp
với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.


- Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ,
tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn,
biết điều chỉnh hành vi của mình theo hướng
tích cực, không chấp nhận và không làm
những việc sai trái.



<b>2. Biểu hiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>11) Tôn trọng lẽ phải có nghĩa như thế nào </i>
<i>trong cuộc sống?</i>


- GV: Đặt các câu hỏi:


<i>12) Tìm những biểu hiện của hành vi tơn </i>
<i>trọng lẽ phải?</i>


<i>13) Tìm những biểu hiện của hành vi không </i>
<i>tôn trọng lẽ phải?</i>


- HS: 2 HS lên bảng trình bày.
- HS: Nhận xét.


- GV: Nhận xét, bổ sung.


<b>3. Ý nghĩa:</b>


- Giúp con người có cách cư xử phù hợp,
làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, góp phần
thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.


<b>*** Liên hệ thực tế:</b>


<b>- Hành vi tôn trọng lẽ phải:</b>


+ Chấp hành nội quy trường lớp, nơi sinh
sống.



+ Lắng nghe ý kiến của bạn phân tích, đánh
giá ý kiến hợp lí…


<b>- Hành vi khơng tơn trọng lẽ phải:</b>


+ Xuyên tạc, bóp méo sự thật, vu khống, bao
che.


+ Vi phạm nội quy trường lớp, nơi sinh
sống.


+ Thích việc gì thì làm.


+ Khơng dám đư ra ý kiến của mình


+ Khơng muốn mất lịng ai, gió chiều nào
xoay chiều ấy…


<b>4/ Đánh giá nhận thức.</b>


- HS: làm bài tập 1, 2 – SGK
- GV: Nhận xét, bổ sung.


<i>14) Tìm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về Tôn trọng lẽ phải? </i>


- Bài 1: a3 đúng


- Bài 2: Ý kiến đúng: a, b, d, g.
<b>* Tục ngữ:</b>



- Gió chiều nào xoay chiều ấy
- Dĩ hoà vi quý.


- Nói phải củ cải cũng nghe.
<b>* Danh ngơn:</b>


- “Điều gì khơng rõ ràng thì khơng nên thừa nhận”


<i> </i> <i>Descartes</i>


- “Người ta sống trong một ngày, có được nghe câu nói phải, thấy được một điều
phải, làm được một điều phải, ngày ấy mới không hư sinh”.


<i>Trần My Công</i>


<b>5/ Hướng dẫn về nhà.</b>


<b>a. Làm bài tập 3, 4 – SGK.</b>


<b>b. Chuẩn bị bài 2: LIÊM KHIẾT.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 2 </b> <i><b>Ngày dạy:11/9/2010 </b></i>


<b>Bài 2. LIÊM KHIẾT</b>
<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b> 1. Kiên thức</b>


- HS hiểu được thế nào là liêm khiết



- Phân biệt được hành vi trái ngược với Liêm khiết.
- Biểu hiện và ý nghĩa của Liêm khiết.


<b> 2. Kĩ năng.</b>


- Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính.
- Biết sống liêm khiết, không tham lam.


<b> 3. Thái độ.</b>


- Kính trọng những người sơng liêm khiết.
- Phê phán hành vi tham ô, tham nhũng..
<b>B. PHƯƠNG PHÁP.</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề


- Giảng giải, đàm thoại, thảo luận nhóm.
<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b> 1. Ổn định lớp</b>
<b> 2. Kiêm tra bài cũ.</b>


<i>- Tìm những hành vi HS biết tơn trọng lẽ phải?</i>


<i>- Tìm những hành vi HS không biết tôn trọng lẽ phải?</i>


<b> 3. Bài mới</b>


<b>GV: Giới thiệu vào bài.</b>


<b>- GV đưa các tình huống sau:</b>


<i>TH1: Em Hằng nhặt được ví tiền, nhờ công an trả lại người mất.</i>


<i>TH2: Chú Minh cảnh sát giao thông không nhận tiền của người lái xe khi họ vi phạm pháp </i>


<i>luật.</i>


<i>TH3: Giám đốc hải quan tỉnh A nhận hối lộ của những người buôn lậu qua biên giới.</i>
<i><b>- GV: Những hành vi trên thể hiện đức tính gì?</b></i>


<b>- HS: Trả lời cá nhân.</b>
<b>- GV: </b>Vào bài mới.


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>- HS: 3 HS đọc các câu chuyện trong SGK.</b>
<b>- HS: Thảo luận nhóm (3 nhóm):</b>


<b>* N1: </b>


<i>1) Hành vi thể hiện việc làm của bà Ma-ri </i>
<i>Quy-ri?</i>


<b>I/ Đặt vấn đề.</b>


<b>1. Nhận xét tình huống.</b>
<b>* Nhóm 1:</b>


<b>- Bà đã đóng góp cho thế giới những sản </b>


phẩm có giá trị khoa học và kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>2) Những hành vi đó thể hiện đức tình gì?</i>


<b>* N2: </b>


<i>3) Hãy nêu hành động của Dương Chấn?</i>
<i>4) Những hành vi đó thể hiện đức tình gì?</i>


<b>* N3: </b>


<i>5) Hành động của Bác Hồ được đánh giá </i>
<i>như thế nào?</i>


<i>6) Những hành vi đó thể hiện đức tình gì?</i>


- HS: Thảo luận, đại diện nhóm trình bày.
- HS: Cả lớp nhận xét và bổ sung.


- GV: Đặt câu hỏi:


<i>7.1) Em có suy nghĩ gì về các cách cư xử </i>
<i>trên?</i>


<i>7.2) Theo các em những cách cư xử đó có </i>


điểm gì chung? Vì sao?


- HS: Trả lời và rút ra bài học.



<i>8) Việc học tập gương sáng về liêm khiết có </i>
<i>phù hợp, cần thiết và ý nghĩa không?</i>


<i>9) Nêu những hành vi biểu hiện đức tính liêm</i>
<i>khiết trong đời sống hàng ngày?</i>


<i>10) Nêu những hành vi trái với liêm khiết?</i>


- HS: Trả lời cá nhân
- GV: Nhận xét, cho điểm.


- GV: Liêm khiết – sự trong sạch trong đạo
đức cá nhân của mọi người.


<i>11) Thế nào là liêm khiết?</i>


chiết tách Radi cho ai cần tới.


- Biếu 1g Radi cho Viện Nghiên cứu ứng
dụng để chữ bệnh ung thư.


- Khơng nhận món q của tổng thống và
bạn bè.


Bà không vụ lợi, tham lam, sống có
trách nhiệm với gia đình và xã hội.


<b>* Nhóm 2:</b>


- Ơng tiến cử người làm việc tốt không cần


đến vàng của người đến lễ.


- Thể hiện đức tính thanh cao, vơ tư và
khơng ham lợi.


<b>* Nhóm 3: </b>


- Cụ Hồ sống như những người VN bình
thường.


- Khước tù nhà cửa, quân phục, ngơi sao
sáng chói…


- Cụ là người VN trong sạch, liêm khiết.


<b>* Bài học:</b>


- Là những tấm gương sáng để các em kính
phục, học tập và noi theo.


- Đều nói lên lối sống thanh tao, khơng vụ
lợi, khơng hám danh; làm việc vơ tư, trong
sáng, có trách nhiệm. Khơng địi hỏi điều
kiện vật chất nào và đều cùng thể hiện đức
tính liêm khiết.


<b>*** Liên hệ thực tế:</b>


- Có, giúp cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
- HS tự lấy ví dụ.



<b>II/ Nội dung bài học.</b>
<b>1. Khái niệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>12) Nêu một số biểu hiện của liêm khiết?</i>


<i>13) Ý nghĩa của đức tính liêm khiết trong </i>
<i>cuộc sống?</i>


<i>14) Tác dụng của đức tính liêm khiết đối với </i>
<i>bản thân em và mọi người?</i>


<b>2. Biểu hiện: </b>


<b>- Không tham lam, không tham ô tài sản </b>
chung, không nhận hối lộ; không sử dụng
tiền bạc, tài sản chung vào mục đích cá
nhân, khơng lợi dụng chức, quyền để mưu
lợi cho bản thân.


<b>3. Ý nghĩa.</b>


- Làm cho con người thanh thản, đàng
hoàng, tự tin, không bị phụ thuộc vào người
khác và được mọi người xung quanh kính
trọng, vị nể.


<b>3. Tác dụng.</b>


- Biết phân biệt hành vi liêm khiết và không


liêm khiết.


- Đồng tình, ủng hộ, quý trong người liêm
khiết, phê phán hành vi thiếu liêm khiết.
- Thường xuyên rèn luyện để có thói quen
sống liêm khiết.


<b> 4. Đánh giá hoạt động nhận thức.</b>
<b>- GV: Cho HS làm bài tập 1, 2 – SGK.</b>


Bài 1: - Hành vi liêm khiết: 1, 3, 5, 7.
- Hành vi liêm khiết: 2, 4, 6.


Bài 2: Không đồng ý tất cả các ý kiến trên.


<i>15) Nêu một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về liêm khiết?</i>


- Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư
- Cây thẳng bóng ngay, cây cơng bóng vẹo.
- Cây ngay không sợ chết đứng.


<b> 5. Hướng dẫn về nhà.</b>


- Làm bài tập còn lại trong SGK


<b>- Chuẩn bị bài: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC.</b>


<b>Tuần 3</b> <i><b>Ngày soạn: 3/9/2010</b></i> <b> </b>


<b>Tiết 3 </b> <i><b>Ngày dạy: 6/9/2010</b></i>



<b>Bài 3. TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức</b>


- HS hiểu được thế nào là tôn trọng người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> 2. Kĩ năng.</b>


- Biết phân biệt được hành vi tôn trọng và hành vi không tôn trọng người khác.
- Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hàng ngày.


<b> 3. Thái độ.</b>


- Đồng tình, ủng hộ và học tập những hành vi biết tôn trọng người khác.
- Có thái độ phê phán hành vi thiếu tôn trọng người khác.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP.</b>
- Giảng giải, đàm thoại
- Nêu gương tốt


- Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.</b>


<b> 1. Ổn định lớp</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<i>- Em hãy kể một câu chuyện về tính liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày (gia đình, nhà </i>
<i>trường, xã hội)?</i>



<b> 3. Bài mới</b>


<b>GV: Giới thiệu vào bài.</b>
- GV kể mẫu chuyện ngắn:


<i>“Sau 20 năm lưu lạc (do ngày cịn bé vì nghèo mẹ đã bán 2 anh em cho hai gia đình làm con ni), </i>
<i>người em đã tìm được người anh trai của mình. Người em lớn lên trong một gia đình tư sản. Người </i>
<i>anh là một nông dân nghèo nghèo khổ phải nuôi 5 con và một mẹ già. Tìm được mẹ và anh, người </i>
<i>em khơng thể tin được anh mình ngày hai bữa cháo lỗng, con cái gầy gị đói rách. Chia tay anh trở</i>
<i>về thành phố, người em cho anh một khoản tiền nhưng người anh khơng nhận và nói rằng: “20 năm </i>
<i>anh đi tìm em là để được gặp em chứ khơng vì số tiền này của em”. Người em ơm chầm lấy anh mà </i>
<i>khóc…Từ trong sâu thẳm trái tim người em càng thương và kính trọng anh trai của mình.</i>


- GV: Em có suy nghĩa gì về việc làm của người anh trai qua câu chuyện cảm động trên?
- HS: Trình bày cá nhân.


- GV: Vào bài mới.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- HS: 3 HS đọc 3 tình huống SGK
<b>- HS: Thảo luận nhóm: (3 nhóm)</b>
<b>* N1: </b>


<i>1) Nhận xét về cách cư xử, thái độ và việc </i>
<i>làm của Mai?</i>


<i>2) Hành vi của Mai sẽ được mọi người đối </i>
<i>xử như thế nào?</i>



<b>* N2:</b>


<i>3) Nhận xét về cách cư xử của một số bạn </i>
<i>đối với Hải?</i>


<b>I/ Đặt vấn đề.</b>
<b>* Nhóm 1: </b>


- Mai là HSG 7 năm liên nhưng không kiêu
căng, coi thường người khác.


- Lễ phép, chan hoà, cởi mở, giúp đỡ nhiệt
tình, vơ tư, gương mẫu chấp hành nội quy.
- Mai sẽ được mọi người quý mến.


<b>* Nhóm 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>4) Suy nghĩ của Hải như thế nào?</i>


<i>5) Thái độ của Hải thể hiện đức tính gì?</i>


<b>* N3: </b>


<i>6) Nhận xét việc làm của Qn và Hùng?</i>
<i>7) Việc làm đó thể hiện đức tính gì?</i>


- HS: Đại diện các nhóm trình bày.
- HS: Nhận xét, bổ sung.



- GV: Nhận xét, kết luận.


- GV: Chia HS thành 3 nhóm, trả lời nhanh,
đúng và ghi lên bảng với câu hỏi sau:


<i>7) Tìm những hành vi nói lên sự tơn trọng </i>
<i>người khác và khơng tơn trọng người khác ở </i>
<i>các địa điểm: (Mỗi nhóm 1 địa điểm).</i>


<b> - Nhóm 1: Gia đình</b>
<b> - Nhóm 2: Nhà trường</b>
<b> - Nhóm 3: Cơng cộng.</b>


- HS: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- GV: Nhận xét và khích lệ nhóm trình bày
nhanh.


<i>8) Em cho biết ý kiến đúng: Tôn trọng người </i>
<i>khác là phải:</i>


- Biết đấu tranh cho lẽ phải.


- Bảo vệ danh dự, nhân phẩm của người khác
- Đồng tình, ủng hộ việc làm sai trái của bạn.
- Biết cách phê bình bạn để bạn hiểu.


- Có ý thức bảo vệ danh dự của bản thân.
HS: Giải thích vì sao đúng và vì sao sai?
- GV: Bổ sung và chốt lại ý kiến.



<i>9) Thế nào là tôn trọng người khác?</i>


<i>10) Nêu những biểu hiện của sự tôn trọng </i>
<i>người khác?</i>


- Hải không cho da đen là xấu mà cịn tự hào
vì được hưởng màu da của cha.


- Hải biết tơn trọng cha.
<b>* Nhóm 3: </b>


- Đọc chuyện, cười trong giờ học văn.
- Không tôn trọng người khác.


<b>*** Liên hệ với phần ĐVĐ.</b>


<i>Hành vi</i>


<i>Địa điểm</i>


<b>Tơn trọng người</b>
<b>khác</b>


<b>Khơng tơn</b>
<b>trọng người</b>


<b>khác</b>
Gia đình - Vâng lời bố mẹ - Xấu hổ vì bố


đạp xích lơ


Nhà


trường


- Giúp đỡ bạn bè - Chê bạn nhà
nghèo


Công cộng


- Nhường chỗ cho
người già trên xe buýt


Dẫm lên cỏ, đùa
nghịch trong
công viên


<b>II/ Nội dung bài học</b>


<b>1. Thế nào là tôn trọng người khác?</b>
- Là đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự,
phẩm giá lợi ích người khác, thể hiện lối
sống có văn hố của mọi người.


<b>2. Biểu hiện: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>11) Ý nghĩa của việc tôn trọng người khác </i>
<i>đối với đời sống hàng ngày?</i>


<i>12) Chúng ta phải rèn luyện đức tính tơn </i>
<i>trọng người khác như thế nào?</i>



- HS: Trả lời


<b>3. Ý nghĩa.</b>


- Tôn trọng người khác thì mới nhận được
của người khác đối với mình.


- Mọi người tơn trọng nhau thì xã hội trở nên
lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.


<b>3. Cách rèn luyện.</b>


- Tôn trọng người khác mọi lúc mọi nơi.
- Thể hiện cử chỉ, hành động và lời nói tơn
trọng người khác.


<b> 4. Đánh giá hoạt động nhận thức</b>


GV: Cho HS làm bài tập 1 – SGK. HS giải thích ý kiến đúng, sai. Vì sao?
GV: Kết luận, cho điểm.


GV: Cho HS giải thích câu ca dao:


<b>“Lời nói chẳng mất tiền mua</b>
<b>Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”</b>
GV: Cho HS lấy thêm các câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn.


<b>- Kính già u trẻ.</b>
<b> 5. Hướng dẫn về nhà: </b> - Làm các BT còn lại



<b>- Chuẩn bị bài: GIỮ CHỮ TÍN.</b>


<b>Tuần 4</b> <i><b>Ngày soạn: 10/9/2010 </b></i>


<b>Tiết 4 </b> <i><b>Ngày dạy: 13/9/2010</b></i>


<b>Bài 4. GIỮ CHỮ TÍN</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức</b>


- HS hiểu được thế nào là giữ chữ tín.


- Nêu được những biểu hiện của giữ chữ tín. Ý nghĩa của nó.
<b> 2. Kĩ năng.</b>


- HS biết phân biệt hành vi giữ chữ tín và khơng giữ chữ tín.
- Biết giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
<b> 3. Thái độ.</b>


- Có ý thức giữ chữ tín.
<b> B. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Đàm thoại


- Thảo luận nhóm.


<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b> 1. Ổn định lớp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gọi 1 HS chữa bài tập 2 – SGK (T10)


<i>- Mai và Hằng chơi với nhau rất thân. Trong giờ liểm tra GDCD, Mai giở tài liệu để chép. </i>
<i>Hằng biết nhưng khơng nói gì. </i>


<i><b>- Nếu em là Hằng, em sẽ xử sự như thế nào?</b></i>
<b> 3. Bài mới</b>


GV: Giới thiệu bài: (Trở lại bài tập kiểm tra miệng) và đặt câu hỏi:


<i>a) Hãy nhận xét về hành vi của Mai và Hằng? (Hai bạn không trung thực).</i>
<i>b) Hành vi của Mai và Hằng có tác hại gì? (Làm mất lịng tin với mọi người).</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- HS: Đọc phần ĐVĐ


<b>- GV: HS thảo luận nhóm: (3 nhóm)</b>
<b>* Nhóm 1: </b>


<i>1) Tìm hiểu việc làm của nước Lỗ?</i>


<i>2) Tìm hiểu việc làm của Nhạc Chính Tử? Vì </i>
<i>sao Nhạc Chính Tử làm như vậy?</i>


<b>* Nhóm 2: </b>


<i>3) Một em bé đã nhờ Bac điều gì?</i>



<i>4) Bác đã làm gì và vì sao Bác làm như vậy?</i>


<b>* Nhóm 3: </b>


<i>5) Người sản xuất, kinh doanh hàng hoá phải</i>
<i>làm tốt việc gì đối với người tiêu dùng? Vì </i>
<i>sao?</i>


<i>6) Kí kết hợp đồng phải làm tốt việc gì? Vì </i>
<i>sao khơng được làm trái với quy định kí kết?</i>


<b>* Nhóm 4:</b>


<i>7) Biểu hiện nào của việc làm được mọi </i>
<i>người tin cậy, tín nhiệm?</i>


<i>8) Trái ngược với những việc làm ấy là gì? </i>
<i>Vì sao khơng được tin cậy, tín nhiệm?</i>


- HS: Thảo luận và đại diện các nhóm trình
bày.


- HS: Rút ra bài học ý nghĩa.


<b>I/ Đặt vấn đề</b>
<b>* Nhóm 1: </b>


1) Nước Lỗ phải cống nộp một cái đỉnh quí
cho nước Tề. Nước Lỗ làm một đỉnh giả
mang sang.



2) Nhạc Chính Tử khơng chịu đưa sang vì
cái đỉnh giả đó sẽ làm mất lịng tin của vua
Tề đối với ơng.


<b>* Nhóm 2: </b>


3, 4) Đòi Bác mua một cái vòng bạc. Bác đã
hứa và Bác đã giữ lời hứa đó. Bác làm như
vậy vì Bác là người trọng chữ tín.


<b>* Nhóm 3: </b>


5) Đảm bảo chất lượng hàng hố, giá thành,
mẫu mã, thời gian, thái độ. Nếu không làm
như vậy sẽ làm mất lòng tin đối với khách
hàng và hàng hố sẽ khơng tiêu thụ được.
6) Thực hiện đầy đủ các yêu cầu đã kí kết.
Nếu không làm đúng sẽ ảnh hưởng đến yếu
tố kinh tế, thời gian, uy tín … đặc biệt là
lịng tin giữa hai bên.


<b>* Nhóm 4:</b>


7) Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo,
làm tròn trách nhiệm, trung thực


8) Làm qua loa đại khái, gian dối, sẽ không
được tin cậy, tín nhiệm vì khơng biết tơn
trọng nhau, khơng biết giữu chữ tín.


<b>* Bài học ý nghĩa: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV: Đặt câu hỏi phần gợi ý giải các bài tập
trong SGK – T12.


<i>9) Muốn giữ lịng tin của mọi người thì </i>
<i>chúng ta cần phải làm gì?</i>


<i>10) Có ý kiến cho rằng: Giữ chữ tín chỉ là </i>
<i>giữ lời hứa. Em cho biết ý kiến và giải thích </i>
<i>vì sao?</i>


<i>11) Tìm ví dụ hành vi không đúng lời hứa </i>
<i>nhưng cũng không phải là khơng giữ chữ </i>
<i>tín?</i>


<i>12) Tìm những biểu hiện hành vi giữu chữ tín</i>
<i>và khơng giữ chữ tín trong cuộc sống hàng </i>
<i>ngày?</i>


Giữ chữ tín Khơng giữ chữ tín
Gia đình


Nhà trường
Xã hội


<i>13) Thế nào là giữ chữ tín?</i>


<i>14) Nêu những biểu hiện của giữ chữ tín?</i>



<i>14) Ý nghĩa của việc giữ chữ tín?</i>


<i>15) Cách rèn luyện chữ tín?</i>


- HS: Trả lời cá nhân
- GV: Nhận xét, bổ sung.


- GV: Cho HS giải thích câu ca dao:


<i>“Người sao một hẹn mà nên</i>
<i>Tơi đây chín hẹn mà qun cả mười”.</i>


<b>*** Liên hệ, tìm biểu hiện của hành vi giữ</b>
<b>chữ tín.</b>


- HS: Trả lời các câu hỏi và liên hệ thực tế.


<b>II/ Nộ dung bài học.</b>


<b>1) Thế nào là giữu chữ tín?</b>


- Là coi trọng lịng tin của mọi người với
mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng
nhau.


<b>2) Biểu hiện:</b>


<b>- Giữ lời hứa, đã nói là làm, tơn trọng những </b>
điều đã cam kết, có trách nhiệm về lời nói,
hành vi và việc làm của mình…



<b>3) Ý nghĩa.</b>


- Tự trọng bản thân và tôn trọng người khác
- Người giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy,
tín nhiệm của người khác đối với mình.
<b>4) Cách rèn luyện.</b>


- Làm tốt nghĩa vụ của mình.
- Hồn thành nhiệm vụ.
- Giữ lời hứa.


- Đúng hẹn.


- Giữ được lòng tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV: Cho HS làm bài tập 1 – SGV – T12.
- HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi.


- GV: Nhận xét và bổ sung, cho điểm.


<i>- GV: Tìm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về giữ chữ tín?</i>
+ Khơn ngoan chẳng lọ thật thà.


+ “Nói chín thì nên làm mười


Nói mười làm chín kẻ cười người chê” (Ca dao)


<i><b>Danh ngơn: </b></i> + Người trung thực thường lấy đạo trung tín làm chữ.



<i>Khổng Tử.</i>


<b> 5. Hướng dẫn về nhà.</b>
- Làm BT 2, 3, 4 – SGK


- Chuẩn bị bài Pháp luật và Kỉ luật.
- Đọc trước phần ĐVĐ.


<b>Tuần 5. </b> <i><b>Ngày soạn:17/9/2010</b></i>


<i><b>Tiết 5. </b></i> <i><b>Ngày dạy: 20/9/2010</b></i>


<b>Bài 5. PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức</b>


- HS hiểu được thế nào là pháp luật và kỉ luật.
- Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật.
- Ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật.


<b> 3. Kĩ năng.</b>


- HS biết đúng những quy định của pháp luật và kỉ luật.


- Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của pháp luật và
kỉ luật.


<b> 2. Thái độ.</b>



- HS có ý thức tơn trọng và tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật.


- Biết tơn trọng người có tính kỉ luật, tơn trọng pháp luật. Phê phán những hành vi vi phạm
pháp luật và kỉ luật.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Đàm thoại, diễn giải.


- Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.
<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>- Theo em, muốn giữ chữ tín cần phải làm gì? Nêu một vài ví dụ thể hiện giữ chữ tín và chưa </i>
<i>giữ chữ tín mà em hoặc bạn em đã làm?</i>


<b>3. Bài mới</b>


<i><b>Giới thiệu bài:</b></i>
<b>- GV: Nêu hai vấn đề:</b>


<i>a) Đầu năm học vào dịp tháng 9, nhà trường tổ chức cho HS tìm hiểu luật GTĐB và học </i>
<i>ATGT.</i>


<i>b) Vào năm học mới, nhà trường phổ biến nội quy của trường học. Học sinh toàn trường </i>
<i>được học và thực hiện.</i>


<i><b>GV: Những vấn đề trên nhằm giáo dục HS chúng ta vấn đề gì?</b></i>
- HS: Trả lời cá nhân.


- GV: Nhận xét bổ sung.



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- HS: 1 HS đọc phần ĐVĐ


- GV: Tổ chức HS thảo luận lớp:


<i><b>1) Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn </b></i>
<i><b>đã có hành vi vi phạm pháp luật như thế </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i><b>2) Những hành vi vi phạm pháp luật của </b></i>
<i><b>Vũ Xuân Trường và đồng bọn gây ra </b></i>
<i><b>những hậu quả gì?</b></i>


<i><b>3) Để chống lại tội phạm, các chiến sĩ cơng </b></i>
<i><b>an cần phải có phẩm chất gì?</b></i>


<i><b>4) Chúng ta rút ra bài học gì qua vụ án </b></i>
<i><b>trên?</b></i>


- HS: Lần lượt trả các câu hỏi.
- GV: Nhận xét.


- GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm (4 nhóm):
<i><b>* Nhóm 1: 5) Thế nào là pháp luật, kỉ luật?</b></i>


<b>I/ Đặt vấn để.</b>


1) Tổ chức đường dây buôn bán, vận chuyển


ma tuý xuyên Thái Lan – Lào – Việt Nam.
- Lợi dụng phương tiện cán bộ công an.
- Mua chuộc dụ dỗ cán bộ nhà nước.
2) Tốn tiền của, gia đình tan nát, huỷ hoại
nhân cách con người, cán bộ thoái hoá biến
chất.


- Chúng bị trừng phạt: 22 bị cáo với nhiều
tội danh: 8 án từ hình, 6 án tù chung thân, 2
án 20 năm tù giam, số còn lại từ 1 đến 9 năm
tù giam và bị phạt tiền, tịch thu tài sản.


3) Dũng cảm, mưu trí, vượt qua khó khăn
trửo ngại. Vơ tư, trong sạch, tơn trọng pháp
luật, có tính kỉ luật.


<b>4) Bài học: </b>


- Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
- Tránh xa tệ nạn ma tuý.


- Giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát
hiện hành vi vi phạm pháp luật.


- Có nếp sống lành mạnh.
<b>II/ Nội dung bài học.</b>
<b>1. Pháp luật: </b>


<b>- Những quy tắc xử sự chung, có tính bắt </b>
buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước


bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo
dục, thuyết phục, cưỡng chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>* Nhóm 2: 6) Ý nghĩa của pháp luật, kỉ </b></i>
<i><b>luật?</b></i>


<i><b>* Nhóm 3: 7) HS có cần tính kỉ luật và tơn </b></i>
<i><b>trọng pháp luật khơng?</b></i>


<i><b>* Nhóm 4: 8) HS chúng ta cần phải làm gì </b></i>
<i><b>để thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật?</b></i>


- HS: Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm
trình bày.


- GV: Nhận xét và bổ sung.


<i><b>9) Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ như </b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>


- Kỉ luật của tập thể phải phù hợp với pháp
luật của nhà nước, không được trái pháp luật.
- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4 – SGK.


<b>- Những quy định, quy ước của một cộng </b>
đồng (một tập thể) về những hành vi cần
tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành
động thống nhất, chặt chẽ của mọi người.
<b>3. Ý nghĩa:</b>



- Xác định được trách nhiệm cá nhân, bảo vệ
được quyền lợi của mọi người, tạo điều kiện
cho mỗi cá nhân và xã hội phát triển.


<b>4. Trách nhiệm của học sinh:</b>
- Thực hiện tốt nội quy nhà trường


- Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện đúng
pháp luật.


<b>III/ Bài tập.</b>


* Bài tập 3: Đồng ý ý kiến của Chi
* Bài tập 4:


<b>4. Củng cố:</b>


GV: Kết luận tồn bài.
<b>5. Dặn dị:</b>


- Làm các bài tập còn lại.


<b>- Xem trước bài 6: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG VÀ LÀNH MẠNH.</b>
<b>Tài liệu tham khảo:</b>


<b>* Tục ngữ:</b>


- Đất có lề, quê có thói
- Phép vua thua lệ làng.
- Muốn trịn phải có khn


Muốn vng phải có thước
- Luật pháp bất vị thân
<b>* Ca dao:</b>


- Bề trên ở chẳng kỉ cương
Cho nên bề dưới lập đường mây mưa.


- Thương em anh để trong lịng
Việc quan anh cứ phép cơng anh làm.


<b>* Danh ngơn: “Kỉ luật rèn luyện con người có thể đối đầu với mọi hoàn cảnh”.</b>
<i><b> Chlivét</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết 6.</b> <i><b> Ngày dạy: 27/9/2010</b></i>
<b>Bài 6:</b>


<b>XÂY DỰNG TÌNH BẠN </b>
<b>TRONG SÁNG VÀ LÀNH MẠNH.</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiên thức</b>


<b> - HS hiểu được thế nào là tình bạn.</b>


- Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng và lành mạnh.
- Ý nghĩa của tình bạn trong sáng và lành mạnh.


<b> 3. Kĩ năng.</b>


- Biết xây dựng được tình bạn trong sáng và lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường và


ngoài xã hội.


<b> 2. Thái độ.</b>


- Có thái độ tơn trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
<b>B. Phương pháp:</b>


- Thảo luận nhóm.


- Phương pháp diễn giải.
<b>C. Hoạt động - dạy học</b>
<b> 1. Ổn định lớp</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<i> - Thế nào là kỉ luật, pháp luật? Cho các ví dụ?</i>


<i> - Trách nhiệm của học sinh về việc thực hiện tính kỉ luật và pháp luật? Vì sao?</i>


<b> 3. Bài mới</b>


<b>Giới thiệu bài</b>
GV: Yêu cầu HS giải thích câu ca dao sau:


<i>Bạn bè là nghĩa tương thân</i>
<i>Khó khăn thuận lợi ân cần có nhau</i>


<i>Bạn bè là nghĩa trước sau</i>
<i>Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai.</i>



HS: phát biểu ý kiến.
GV vào bài.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nộ dung cần đạt</b>


<b>- GV: Mời 1 HS đọc truyện - SGK</b>
<b>- GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm (3 </b>
<b>nhóm):</b>


<i><b>* Nhóm 1: 1) Nêu những việc làm mà </b></i>
<i><b>Ăng-ghen đã làm cho Mác?</b></i>


<b>I/ Đặt vấn đề</b>
<b>* Nhóm 1:</b>


- Luôn sát cánh bên Mác trong sự nghiệp đấu
tranh với hệ tư tưởng tư sản và truyền bá tư
tưởng vơ sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>* Nhóm 2: 2) Nhận xét về tình bạn của Mác </b></i>
<i><b>và Ăng-ghen?</b></i>


<i><b>* Nhóm 3: 3) Tình bạn giữa Mác và </b></i>
<i><b>Ăng-ghen dựa trên cơ sở nào?</b></i>


<b>- HS: Thảo luận, đại diện nhóm trình bày.</b>
<b>- HS: cả lớp nhận xét.</b>


<b>- GV: Nhận xét và bổ sung.</b>



<i><b>- GV: 4) Yêu cầu HS trả lời (tán thành hay </b></i>
<i><b>khơng tán thành) và giải thích các ý kiến </b></i>
<i><b>sau:</b></i>


- Tình bạn là sự tự nguyện, bình đẳng.


- Tình bạn cần có sự thơng cảm, đồng cảm sâu
sắc.


- Tơn trọng, tin cậy, chân thành.
- Quan tâm giúp đỡ nhau.


- Vì lợi ích có thể khai thác được.
- Bao che nhau.


- Rủ rê, hội hè.


<b>- HS: Trả lời cá nhân.</b>
<b>- GV: Nhận xét ý kiến.</b>


<i><b>- GV: 5) Yêu cầu HS cho biết ý kiến và giải </b></i>
<i><b>thích các ý kiến sau:</b></i>


+ Khơng có tình bạn trong sáng, lành mạnh
giữa hai người khác giới.


+ Tình bạn trong sáng, lành mạnh chỉ cần có
từ một phía.


<b>- HS: Trả lời cá nhân.</b>


<b>- GV: Nhận xét, chốt lại.</b>
<i><b>6) Thế nào là tình bạn?</b></i>


<i><b>7) Nêu những biểu hiện của tình bạn trong </b></i>
<i><b>sáng, lành mạnh?</b></i>


<i><b>8) Ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành </b></i>


* Nhóm 2:


- Thể hiện sự quan tâm giúp đơ lẫn nhau.
- Thông cảm sâu sắc với nhau.


- Là tình bạn vĩ đại và cảm động nhất.
<b>* Nhóm 3: </b>


- Đồng cảm sâu sắc


- Có chung xu hướng hoạt động
- Có chung lí tưởng.


<b>II/ Nội dung bài học</b>
<b>1. Thế nào là tình bạn?</b>


- Là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều
người trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, hợp
nhau về sở thích, cá tính, mục đích, lí tưởng.
<b>2. Biểu hiện</b>


<b>- Phù hợp nhau về quan điểm sống, bình đẳng </b>


và tơn trọng nhau, chân thành, tin cậy, có
trách nhiệm, thơng cảm, đồng cảm sâu sắc với
nhau, giúp đỡ nhau khi khó khăn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>mạnh?</b></i>


<b>- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2 – </b>
<b>SGK.</b>


<b>- GV: Những câu tục ngữ nào sau đây nói </b>
<b>về tình bạn?</b>


+ Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn.
+ Thêm bạn, bớt thù.


+ Học thầy không tày học bạn.
+ Uống nước nhớ nguồn.


+ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
<b>- HS: Trả lời cá nhân.</b>


<b>- GV: Nhận xét và cho điểm.</b>


- Giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, u
cuộc sống hơn, biết tự hồn thiện mình để
sống tốt hơn.


<b>III/ Bài tập</b>
- Bài tập 1:



- Đáp án: Ý 1, 2, 3.


<b> 4. Củng cố:</b>


<b> GV kết luận toàn bài: </b>


<i><b> Trong cuộc sống ai cũng cần có bạn, đó là nhu cầu khơng thể thiếu của mối con người. Tình </b></i>


<i>bạn mỗi người mỗi vẻ, rất phong phú, đa dạng, có lúc vui, có lúc buồn. Cái chính là thấy rõ mình và</i>
<i>chiến thắng được mình. Niềm vui lớn nhất của mỗi con người là được ti yêu. Hãy vì niềm vui lướn </i>
<i>nhất đó mà xây dựng tình bạn ngày càng tốt đẹp hơn. Nhất là tình bạn thuở học trị.</i>


<b> 5. Dặn dò: </b>


<b> - Làm các bài tập còn lại.</b>


<b> - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về tình bạn.</b>


<b> - Đọc trước bài 7: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI</b>
<b>Tài liệu tham khảo.</b>


<b>* Tực ngữ:</b>


- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.
- Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn
<b>* Ca dao:</b>


- Bạn bè là nghĩa tương tri
Sao cho sau trước một bề mới yên.



- Ra về nhớ bạn khóc thầm
Năm thân áo vãi ướt đầm cả năm.
<b>* Danh ngôn: </b>


“Hãy nói về bạn anh cho tơi nghe
Tơi sẽ nói anh là người thế nào”.


<i><b>Cervates</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiết 7.</b> <i><b> Ngày dạy: 4/10/2010</b></i>
<b>Bài 6:</b>


<b>TÍCH CỰC THAM GIA</b>


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiên thức</b>


<b> - Hiểu được thế nào hoạt động chính trị - xã hội.</b>


- Hiểu được ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị - xã hội.
<b> 2. Kĩ năng.</b>


- Tham gia tham gia các hoạt động chính trị - xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức.
- Biết tuyên truyền, vận động bạn bè cùng tham gia.


<b>2. Thái độ.</b>



- Tự giác, tích cực, có trách nhiệm trong việc tham gia các hoạt động chính trị - xã hội do lớp,
trường, xã hội tổ chức.


<b>B. Phương pháp:</b>


<b> - Nêu và giải quyết vấn đề</b>
- Thảo luận nhóm.


- Phương pháp diễn giải.
<b>C. Hoạt động - dạy học</b>
<b> 1. Ổn định lớp</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ.</b>


<i> - Em hãy cho biết những đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh? Em sẽ làm gì để có được </i>


<i>tình bạn trong sáng, lành mạnh?</i>


<i> - Em hãy giải thích câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng?</i>


<b> 3. Bài mới</b>


<b> - Giới thiệu bài:</b>


<i><b> GV: Giới thiệu 2 bức ảnh:</b></i>


a. Hình ảnh về một số hoạt động nhân đạo.


b. Hình ảnh về một số hoạt động chính trị - xã hội.
<i><b>GV: Hỏi:</b></i>



<i><b>- Miêu tả việc làm trong bức tranh?</b></i>


<i><b>- Những hình ảnh trong hai bức tranh nói lên điều gì? Liên quan đến những hoạt động gì mà</b></i>
<i><b>em được biết?</b></i>


<b>HS: trả lời cá nhân</b>
<b>GV</b>: Nhận xét và bổ sung.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm (3 nhóm).
<i><b>* Nhóm 1: 1) Có quan niệm cho rằng: Để lập </b></i>
nghiệp chỉ cần học văn hóa, tiếp thu KH – KT,


<b>I/ Đặt vấn đề</b>
<b>* Nhóm 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

rèn luyện kĩ năng lao động là đủ, khơng cần
phải tích cực tham gia các hoạt động chính trị
- xã hội. Em có đồng ý với ý kiến đó khơng?
Tại sao?


<i><b>* Nhóm 2: 2) Có quan niệm cho rằng: Học </b></i>
văn hóa tốt, rèn luyện kĩ năng lao động là cần
nhưng chưa đủ. Phải tham gia tích cực các
hoạt động chính trị - xã hội của địa phương,
đất nước. Em có đồng ý với ý kiến đó khơng?
Tại sao?



<i><b>* Nhóm 3: 3) Hãy kể những hoạt động chính </b></i>
trị - xã hội mà em được biết, em đã tham gia?
- HS: Các nhóm thảo luận.


<b>- GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.</b>
<b>- HS: Đại diện nhóm trình bày.</b>


<b>- GV: Nhận xét bổ sung.</b>


<b>- GV: Tổ chức HS thảo luận lớp, kết hợp với </b>
hoạt động cá nhân.


<b>- GV: Treo bảng phụ, hoặc kẻ chia bảng cho </b>
HS điền nộ dung thích hợp:


+ Phát triển khơng tồn diện.


+ Chỉ lo lợi ích cá nhân mà khơng biết quan
tâm đến lợi ích tập thể, khơng có trách nhiệm
với cộng đồng.


<b>* Nhóm 2: Đồng ý với quan điểm trên, vì:</b>
Sẽ trở thành người phát triển tồn diện, có tình
cảm biết u thương tất cả mọi người, có trách
nhiệm với tập thể, cộng đồng.


<b>* Nhóm 3: Tham gia:</b>
- Các hoạt động từ thiện.
- Hoạt động Đoàn – Đội.



- Giữ gìn trật tự, an tồn xã hội.
- Hoạt động nhân đạo.


- Chống tệ nạn xã hội…
<b>II/ Nội dung bài học.</b>


<b>Hoạt động xây dựng và bảo</b>
<b>vệ đất nước</b>


<b>Hoạt động trong các tổ chức</b>
<b>chính trị đồn thể</b>


<b>Hoạt động nhân đạo, bảo vệ</b>
<b>môi trường tự nhiên, xã hội</b>
<b>- Tha gia sản xuất của cải vật </b>


chất


- Tham gia chống chiến tranh,
khủng bố


<b>- Tham gia các hoạt động của </b>
Đội thiếu niên


- Tham gia hoạt động Đoàn


- Hoạt động Hội từ thiện
- Hoạt động nhân đạo
- Xóa đói giảm nghèo
<b>- HS: Trình bày nộ dung.</b>



<b>- GV: Nhận xét và giải thích.</b>


Hoạt động chính trị - xã hội bao gồm 3 lĩnh
(đã nêu trên).


<i><b>4) Thế nào là động chính trị - xã hội? Cho ví</b></i>
<i><b>dụ?</b></i>


- Ví dụ: Tuyên truyền vận động bầu cư Quốc
hội, HĐND các cấp, tuyên truyền vận động
thực hiện dân số, KHHGĐ, hoạt động đền ơn
đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ;
hoạt động quên góp, ủng hộ nhân dân các
vùng bị thiên tai, các nạn nhân chất độc da
cam, tuyên truyền phòng chống các TNXH,


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

thu gom rác thải…


<i><b>5) Ý nghĩa của việc tham gia động chính trị </b></i>
<i><b>-xã hội?</b></i>


<i><b>6) Trách nhiệm của người học sinh?</b></i>
- HS: Suy nghĩ cá nhân và trả lời.
- GV: Kết luận.


<b>* LIÊN HỆ THỰC TẾ, RÈN LUYỆN CÁ</b>
<b>NHÂN.</b>


- GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm (3 nhóm):


<i><b>* Nhóm 1: 7) Sưu tầm gương người tốt, việc </b></i>
<i><b>tốt về việc tham gia Trách nhiệm của người </b></i>
<i><b>học sinh?</b></i>


<i><b>* Nhóm 2: 8) Xây dựng kế hoạch tham gia </b></i>
<i><b>các hoạt động chính trị - xã hội? Để thực </b></i>
<i><b>hiện tốt các kế hoạch cần có u cầu gì?</b></i>


<i><b>* Nhóm 3: 9) Khi tham gia các hoạt động do</b></i>
<i><b>lớp, trường, xã hội tổ chức, em thường xuất </b></i>
<i><b>phát từ lí do nào?</b></i>


- HS: Thảo luận, đại diện nhóm trình bày.
- GV: Nhận xét cho điểm.


<b>2. Ý nghĩa của việc tham gia động chính trị </b>
<b>- xã hội:</b>


- Là điều kiện để mỗi cá nhân bộ lộ, rèn luyện
phát triển khả năng và đóng góp trí tuệ, cơng
sức của mình vào cơng việc chung của xã hội.
<b>3. Trách nhiệm của người học sinh:</b>


- Tham gia các động chính trị - xã hội để hình
thành, phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin
trong sáng, rèn luyện năng lực giao tiếp ứng
xử, năng lực tổ chức, quản lí,n ăng lực hợp
tác.


<b>* Nhóm 1: HS tự lấy ví dụ</b>



<b> * Nhóm 2: Lập kế hoạch:</b>


Thời gian Nội dung <sub>tham gia</sub>Nơi


Từ 5/9
đến 12/9


- Chuẩn bị đồ
dùng, sách vở
cho năm học
mới.


Nhà


Tham gia đồng
diễn chuẩn bị
cho năm học
mới


Trường


Hưởng ứng


tháng ATGT Xã hội


<b>* Yêu cầu:</b>


- Tự giác, chủ động



- Cân đối nội dung học tập, việc nhà, hoạt
động Đoàn, Đội.


- Điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.


- Chống ngại khó, ngại khổ, ích kỉ khơng kiên
trì, thiếu kỉ luật.


<b>* Nhóm 3: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Ham thích lao động.
<b> 4. Củng cố</b>


<b> - GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2, 4 – SGK.</b>
<b> * Đáp án BT 2: </b>


- Hoạt động thể hiện tính tích cực là: a, e, g, I, k, l.
- Hoạt động thể hiện tính tiêu cực: b, c, d, đ, h.
<b> * Đáp án BT 4: </b>


- Em giải thích để bạn rõ: 5 năm mới có 1 lần bầu cử. Bóng đá khơng xem trận này thì xem trận
khác.


- Đó là việc làm thể hiện lòng yêu nước.


- Xong cơng việc rủ bạn xem bóng đá (sau khi chuẩn bị tốt bài học).
<b> 5. Dặn dò.</b>


- Về nhà làm các bài tập còn lại.



- Xem trước bài 8 và tìm hiểu các giá trị văn hóa Việt Nam và thế giới.


<b>Tuần 8</b> <i><b>Ngày soạn: 8/10/2010</b></i>


<b>Tiết 8</b> <i><b>Ngày dạy: 11/10/2010</b></i>


<b>BÀI 8. TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC</b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


- HS hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.


- Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
- Hiểu được ý nghĩa của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa, học hỏi các dân tộc khác.
<b>3. Thái độ.</b>


- Tôn trọng và khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác.
<b>B. Phương pháp.</b>


- Thảo luận nhóm
- Đàm thoại.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


- Tranh ảnh, tư liệu về thành tựu văn hóa của một số nước.
<b>D. Hoạt động dạy học.</b>



<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<i>- Em hãy cho các ví dụ về hoạt động chính trị - xã hội của lớp, trường, địa phương?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>


GV: Giới thiệu một trong hai cách:


<b> * Cách 1: Giới thiệu một số phong tục tập quán tốt đẹp của một số dân tộc trên thế giới. (Đã chuẩn </b>
bị).


<i>Hỏi: Trách nhiệm của chúng ta nói riêng và đất nước ta nói chung như thế nào đối với những </i>


<i>thành tựu trên thế giới?</i>


<b>* Cách 2: Giới thiệu một số hình ảnh về một số thành tựu, cơng trình nổi bật của một số quốc gia </b>
trên thế giới. (giới thiệu tranh trực tiếp hoặc qua máy chiếu).


<i>Hỏi: Em có nhận xét gì về những hình ảnh tư liệu trên? </i>


b. Nội dung bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Lớp/cá nhân</b>
<b>a. Kiến thức cần đạt:</b>


<b>HS nắm được nội dung chính của 3 thông</b>


<b>tin – SGK.</b>


<i>- Bác Hồ: Biết tôn trọng, học hỏi kinh </i>
<i>nghiệm đấu tranh của các dân tộc trên thế </i>
<i>giới. Thành công của Bác là bài học quý giá</i>
<i>cho các nước khác đấu tranh giành độc lập.</i>
<i>- Những đóng góp của văn hóa Việt Nam </i>
<i>đối với văn hóa TG.</i>


<i>- Lý do giúp TQ có nền kinh tế trỗi dậy </i>
<i>mạnh mẽ.</i>


<b>b. Tổ chức thực hiện:</b>


<b>- HS: Đọc 3 nội dung của phần Đặt vấn </b>
<b>đề.</b>


<b>- GV: Đàm thoại với HS với các câu hỏi:</b>
<i><b>1) Vì sao Bác Hồ của chúng ta được coi là </b></i>
<i><b>danh nhân văn hóa thế giới?</b></i>


<b>- HS: Trả lời cá nhân</b>
<b>- HS: Cả lớp nhận xét.</b>


<i><b>- GV: Kết luận: Bác Hồ là người biết tôn </b></i>


<i>trọng và học hỏi kinh nghiệm đấu tranh của</i>
<i>các nước trên thế giới. Thành công của Bác </i>
<i>là bài học quý giá cho các nước khác đấu </i>
<i>tranh giành độc lập.</i>



<i><b>2) Việt Nam đã có đóng góp gì đáng tự hào</b></i>
<i><b>vào nền văn hóa thế giới? Cho các ví dụ?</b></i>
<b>- HS: Trình bày cá nhân theo SGK </b>
<b>- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu thếm ở các </b>
lĩnh vực.


<b>I/ ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


<b>Trả lời</b>
<b>* Câu hỏi 1:</b>


- Bác Hồ 30 năm bơn ba ở nước ngồi học hỏi
kinh nghiệm đấu tranh, tìm đường cứu nước.
- Là hiện tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả
dân tộc.


- Bác cống hiến trọn đời minh cho sự nghiệp
giải phóng dân tộc.


- Góp phần vào cuộc đấu tranh chung vì hịa
bình độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ.


<b>* Câu hỏi 2: </b>


<b>Thành tựu</b> <b>Địa điểm</b> <b>Thời<sub>gian</sub></b>
Vịnh Hạ Long Quảng Ninh 1994


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>- HS: Trả lời.</b>



<i><b>- GV: Kết luận: Trải quan hàng ngà năm </b></i>


<i>lịch sử, dân tộc ta đã có những đóng góp tự </i>
<i>hào cho nền văn hóa TG: kinh nghiệm đấu </i>
<i>tranh, truyền thống đạo đức, phong tục tập </i>
<i>quán, giá trị văn hóa nghệ thuật.</i>


<i><b>3) Lý do quan trọng nào giúp kinh tế TQ trỗi</b></i>
<i><b>dậy mạnh mẽ?</b></i>


- HS: Trả lời cá nhân


- GV: Nhận xét và bổ sung.


<i><b>4) Qua việc tìm hiểu phần ĐVĐ, chúng ta </b></i>
<i><b>rút ra được bài học gì?</b></i>


- HS: Suy nghĩ và trả lời cá nhân.
- GV: Kết luận.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: lỚP/NHÓM</b>
<b>a. Kiến thức cần đạt</b>


<i>- HS hiểu được yêu cầu của việc tôn trọng</i>
<i>và học hỏi các dân tộc khác.</i>


<b>b. Tổ chức thực hiện.</b>


- GV: Chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận các
vấn đề sau:



- Phố cổ Hội An. Quảng Nam 1999
Thánh địa Mỹ


Sơn Quảng Nam 1999


Vườn Quốc gia
Phong Nha – Kẻ
Bàng.


Quảng Bình 2003
Nhã Nhạc cung


đình Huế Huế 2003


Khơng gian văn
hóa Cồng chiêng
Tây Nguyên


Tây Nguyên 2005


Quan họ Bắc
Ninh


Đồng bằng
Bắc Bộ
(B.Ninh,
B,Giang)


2009



Hoàng thành


Thăng Long Hà Nội 2010


<b>* Câu 3: Những thành tựu của TQ:</b>


- Mở rộng quan hệ và học tập kinh nghiệm các
nước khác (cử nhiều người đi học ở nước
ngoài – theo cách Nhật Bản).


- Phát triển nhiều ngành cơng nghiệp mới có
triển vọng như Hàn Quốc.


- Hiện này quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt
Nam và TQ đang phát triển tốt.


<b>* Bài học: </b>


- Phải biết tôn trọng các dân tộc khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>* Nhóm 1: </b>


<i><b>5) Chúng ta cần tơn trọng, học hỏi các dân </b></i>
<i><b>tộc khác khơng? Vì sao?</b></i>


<i><b>* Nhóm 2: 6) Chúng ta nên học tập, tiếp thu </b></i>
<i><b>những gì ở các dân tộc khác? Nêu ví dụ?</b></i>


<i><b> Nhóm 3: 7) Nên học tập các dân tộc khác </b></i>


<i><b>như thế nào? Ví dụ về: trường hợp nên và </b></i>
<i><b>khơng nên trong việc học hỏi các dân tộc </b></i>
<i><b>khác?</b></i>


<b>* Nhóm 1: </b>


- Tơn trọng chủ quyền, lợi ích nền văn hóa các
dân tộc khác.


- Quan hệ hữa nghị, khơng kì thị coi thường
hoặc phân biệt các dân tộc khác.


- Cần khiêm tốn học hỏi những giá trị văn hóa
của các dân tộc khác để bổ sung kinh nghiệm,
bài học quý giá để xây dựng và bảo vệ đất
nước.


- Phải thể hiện lonhf tự hào dân tộc chính đáng
của mình.


<i><b>- Vì: </b></i>


+ Mỗi dân tộc đều có giá trị văn hóa riêng mà
chúng ta khơng có.


+ Những giá trị văn hóa tư tưởng của dân tộc
khác góp phần giúp chúng ta phát triển kinh
tế, văn hóa, giáo dục và KHKT.


Đất nước ta cịn nghèo, trải qua nhiều cuộc


chiến tranh, rất cần học hỏi các giá trị văn hóa
của các nước khác.


<i><b>* Nhóm 2: Chúng ta nên học hỏi:</b></i>
- Thành tựu khoa học kĩ thuật.
- Trình độ quản lí.


- Văn học nghệ thuật.


Ví dụ: Máy móc hiện đại, các loại vũ khí, máy
vi tính, tủ lạnh, ti vi, đường sá, cầu cống, nhà
cửa, kiến trúc, âm nhạc…


<b>* Nhóm 3:</b>


- Tơn trọng và học hỏi, giao lưu hợp tác với
các nước.


- Tôn trọng và học hỏi các nước phát triển,
đang phát triển.


- Tiếp thu chọn lọc phù hợp với điều kiện
hồn cảnh đất nước. Tránh bắt chước, rập
khn, máy móc mù qng.


- Phải tự chủ. Độc lập có lịng tin dân tộc.


<i>* Những cái nên học:</i>


- Trình độ KHKT.



- Tiến bộ, văn minh, nhân đạo.
- Du lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- HS: Các nhóm thảo luận


- HS: Đại diện các nhóm trình bày.
- GV: Nhận xét và bổ sung.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: LỚP/CÁ NHÂN</b>


a. Kiến thức cần đạt


<i>HS nắm được khái niệm, ý nghĩa và cách</i>
<i>tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.</i>


<b>b. Tổ chức thực hiện.</b>


<i><b>8) Thế nào là tôn trọng, học hỏi các dân tộc </b></i>
<i><b>khác?</b></i>


<i><b>9) Ý nghĩa của việc tôn trọng, học hỏi các </b></i>
<i><b>dân tộc khác?</b></i>


<i><b>10) Chúng ta phải làm gì trong việc tơn </b></i>
<i><b>trọng, học hỏi các dân tộc khác?</b></i>


- HS: Trả lời cá nhân
- GV: Kết luận.



<b>HOẠT ĐỘNG 3: Lớp/Lớp</b>


a. Kiến thức cần đạt


<i>HS vận dụng kiến thức để làm các bài tập</i>
<i>nhằm mở rộng, khắc sâu kiến thức.</i>


<b>b. Tổ chức thực hiện.</b>


- HS: Cả lớp thảo luận bài tập 4 – SGK
(T22).


- Văn hóa đồi trụy, độc hại.


- Phá hoại truyền thống của dân tộc.


- Lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền.
- Chạy theo mốt…


<b>II/ NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<i><b>1. Thế nào là tôn trọng, học hỏi các dân tộc </b></i>
<i><b>khác?</b></i>


- Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa
của các dân tộc khác.


- Ln tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp
trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân
tộc.



<i><b>2. Ý nghĩa của việc tôn trọng, học hỏi các </b></i>
<i><b>dân tộc khác?</b></i>


- Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con
đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát
huy bản sắc dân tộc.


- Góp phần cho các nước cùng xây dựng nền
văn hóa chung của nhân loại ngày càng tiến
bộ, văn minh.


<i><b>3. Chúng ta phải làm gì trong việc tơn trọng, </b></i>
<i><b>học hỏi các dân tộc khác?</b></i>


- Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống và nền
văn hóa của các dân tộc trên thế giới.


- Tiếp thu một cách chọn lọc, phù hợp với
điều kiện hoàn cảnh truyền thống con người
Việt Nam.


<b>III/ BÀI TẬP.</b>
- Bài tập 4. (SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>4. Củng cố:</b>


<i><b>- GV: Quan điểm của em các ý kiến sau? Giải thích?</b></i>
- Hỏi khám phá thành tựu KH tiến tiến.



- Ưu thích nghệ thuật dân tộc.
- Thích các món ăn dân tộc.


- Bắt chước kiểu quần áo của các ngơi sao, điện ảnh.


- Thích tìm hiểu lịch sử đất nước Trung Quốc hơn Việt Nam.
- HS: Trình bày.


- GV: Kết luận tồn bài.
<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà</b>
- Làm các bài tập còn lại.
- Xem bài 9.


<b>Tuần 9</b> <i><b>Ngày soạn 15/10/2010:</b></i>


<b>Tiết 9</b> <i><b>Ngày dạy:18/10/2010</b></i>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>A. Mục đích:</b>


- Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh.


- Nắm bắt được các kĩ năng trình bày của học sinh: giải thích, phân tích và khả năng vận dụng kiến
thức qua kết quả bài làm.


- Thái độ học tập của học sinh đối với bộ môn, thông qua các mức độ mà học sinh đạt được.
<b>B. Tiến trình hoạt động</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra sĩ số.</b>



<b>3. Nội dung kiểm tra: Bao gồm các chủ đề:</b>
- Liêm khiết


- Tôn trọng người khác.
- Pháp luật và kỉ luật.
- Tôn trọng lẽ phải
<b>4. Ma trận đề.</b>


<b>Chủ thể kiến thức</b> <sub>TNKQ</sub><b>Nhận biết</b><sub>TL</sub> <sub>TNKQ</sub><b>Thông hiểu</b><sub>TL</sub> <sub>TNKQ</sub><b>Vận dụng</b><sub>TL</sub> <b>Tổng</b>


1. Tôn trọng lẽ phải 1 <i><sub>1.0đ</sub></i> 1 <i><sub>1.0đ</sub></i>


2. Liêm khiết 1 <i><sub>1.0đ</sub></i> 1 <i><sub>1.0đ</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>1.0đ</i> <i>1.0đ</i>


4. Pháp luật và kỉ luật 1


<i>1.0đ</i>


1


<i>1.0đ</i>


5. Tôn trọng người khác 1


<i>3.0đ</i>


1



<i>3.0đ</i>


6. Tơn trọng người khác 1


<i>3.0đ</i>


1


<i>3.0đ</i>


<b>Tổng</b>


3


<i>3.0đ</i>


2


<i>4.0đ</i>


1


<i>3.0đ</i>


6


<b>10đ</b>
<b>* Chú thích:</b>



- TNKQ: Trắc nghiệm khách quan.
- TL: Tự luận.


- Chỉ số trên: Số câu hỏi.
- Chỉ số dưới: Số điểm.
<b>5. Đề kiểm tra.</b>


<b>KIỂM TRA VIẾT (45’)</b>
<b>Môn: GDCD 8</b>


<b>Điểm</b> <b>Nhận xét của giáo viên</b>


<b>A. Trắc nghiệm (3.0 điểm)</b>


<b>Câu 1 (1.0 điểm): Những câu tục nào sau đây liên quan đến vấn đề Tôn trọng lẽ phải: (Khoanh</b>
<b>tròn vào câu trả lời đúng)</b>


<b>A. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn</b>
<b>B. Gió chiều nào xoay chiều ấy.</b>


<b>C. Kính già u trẻ.</b>


<b>D. Nói phải củ cải cũng phải nghe..</b>


<b>Câu 2 (1.0 điểm): Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính liêm khiết? (Khoanh tròn </b>
<b>vào câu trả lời đúng)</b>


<b>A. Chỉ làm những việc khi có lợi cho mình thì làm. </b>
<b>B. Sẳn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn.</b>



<b>C. Sẳn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén để đạt được mục đích.</b>
<b>D. Ln mong muốn làm giàu bằng tài năng của mình.</b>


<b>Câu 3 (1.0 điểm): Điền vào chỗ trống sao cho đúng:</b>


<b>A. ………. là những quy định, quy ước của một cộng đồng (một tập thể) về những </b>
<b>hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp thống nhất hành động thống nhất, chặt chẽ </b>
<b>của mọi người.</b>


<b>B. ……….. là những quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, </b>
<b>được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 4 (1.0 điểm): Em sẽ làm gì nếu thấy bạn mình:</b>


<b>A. Mắc khuyết điểm hoặc vi phạm pháp luật. ...</b>
<b>B. Bị người khác rủ rê, lơi kéo sử dụng ma túy...</b>
<b>C. Có chuyện vui. ...</b>
<b>D. Không che dấu khuyết điểm cho em ...</b>
<b>Câu 5 (3.0đ): Tình huống: Đêm đã khuy (23 giờ), Tuấn vẫn bật nhạc to. Bác An chạy sang bảo:</b>
<b>- Cháu nghe nhỏ nhạc thơi, để hàng xóm cịn ngủ. Tốt nhất cháu nên đi ngủ, thức khuya ảnh </b>
<b>hưởng đến sức khỏe.</b>


<i><b>Hỏi: </b></i>


<b>a) Theo em, sẽ có những cách ứng xử nào xảy ra đối với Tuấn?</b>
<b>b) Nếu em là Tuấn, em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì sao?</b>


<b>Câu 6 (3.0 điểm): Là học sinh, em phải làm gì để rèn luyện đức tính tơn trọng người khác?</b>
<b>6. Đáp án:</b>



<b>I/ Trắc nghiệm. (3.0đ)</b>


<b>Câu 1: b, c. (Mỗi ý đúng: 0.5đ)</b>
<b>Câu 2: b, d. (Mỗi ý đúng: 0.5đ)</b>


<b>Câu 3: A. Pháp luật</b> B. Kỉ luật (Mỗi ý đúng: 0.5đ)
<b>II/ Tự luận (7.0đ):</b>


<b>Câu 4 (1.0đ):</b>


A. Nhắc nhở, khuyên ngăn bạn. (0.25đ)
B. Khuyên ngăn bạn. (0.25đ)


C. Chúc mừng bạn. (0.25đ)


D. Nên cho đó là việc làm tốt của bạn đối với mình. Khơng khó chịu, trách móc bạn.) 0.25đ)
<b>Câu 5 (3.0đ):</b>


a) Các cách ứng xử của Tuấn có thể xảy ra: (0.5đ)
- Vẫn tiếp tục nghe nhạc to như trước. (0.5đ)


- Tuấn điều chỉnh âm lượng vừa đủ và nghe tiếp. (0.5đ)
- Tuấn xin lỗi bác Trung rồi tắt nhạc để đi ngủ. (0.5đ)
b) - Nếu là Tuấn, em sẽ chọn cách thứ 3 (0.5đ).


- Vì: Khơng làm ảnh hưởng đến những người xung quanh, đảm bảo sức khỏe cho bản thân. (1.0đ)
<b>Câu 6 (3.0đ): Là học sinh, để rèn luyện đức tính tơn trọng người khác, cần:</b>


- Vâng lời bố mẹ
- Giúp đỡ bạn bè



- Lắng nghe ý kiến của người khác
- Có ý thức bảo vệ danh dự của mình.
- Biết cách phê bình bạn để hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tuần 10</b> <i><b>Ngày soạn: 22/10/2010</b></i>


<b>Tiết 10</b> <i><b>Ngày dạy: 25/10/2010</b></i>


<b>BÀI 9 </b>


<b>GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA</b>
<b>Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ.</b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức.</b>


- HS hiểu thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
- Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.


- Hiểu được trách nhiệm của học sing trong việc thma gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đồng dân cư.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Thực hiện các quy định về nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.


- Tham gia các hoạt động tuyên tuyền, vận động xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân
cư.



<b>3. Thái độ.</b>


- Ddopongf tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và
các hoạt động thực hiện chủ trương đó.


<b>B. Phương pháp.</b>


- Thảo luận nhóm
- Đàm thoại, diễn giải.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


- Tranh ảnh, tư liệu về gương người tốt, việc tốt.
<b>D. Hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<i>- Thế nào là tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác?Nêu một vài ví dụ?</i>


<b>3. Bài mới</b>


GV: Đặt câu hỏi: Những người sống cùng theo khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính.
- Ở nơng thơn: Thơn, xóm, làng.


- Ở thành phố: Thị trấn, khu tập thể, ngõ, phố.
Cộng đồng đo được gọi là gì?


HS: Trả lời: Cộng đồng dân cư.


GV: Cộng đồng dân cư phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa?



HS: Trả lời.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


a. Kiến thức cần đạt:


<i>HS nắm được những biểu hiện của hiện tượng</i>
<i>tiêu cực và những ảnh hưởng củ các hiện</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>tượng tiêu cực đó (Phần 1 - ĐVĐ)</i>


<b>b. Tỏ chức thực hiện</b>
- HS: Độc nội dung (1) của phần ĐVĐ.
- GV Hỏi:


<i><b>1) Những hiện tượng tiêu cực ở mục 1 đã nêu </b></i>
<i><b>là gì?</b></i>


<i><b>2) Những hiện tượng đó ảnh hưởng như thế </b></i>
<i><b>nào đến cuộc sống người dân?</b></i>


- HS: Làm việc cá nhân – trả lời.
- HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV: Chốt lại ý kiến.


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


a. Kiến thức cần đạt



<i>HS nắm được lí do, ý nghĩa việc làng Hinh</i>
<i>được cơng nhận là làng văn hóa. </i>


<b>b. Tổ chức thực hiện.</b>


- HS: Đọc nội dung phần (2) của phần ĐVĐ.
GV Hỏi:


<i><b>3) Vì sao làng Hinh được cơng nhận là làng </b></i>
<i><b>văn hóa?</b></i>


<i><b>4) Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hưởng </b></i>
<i><b>như thế nào với cuộc sống của người dân cộng </b></i>
<i><b>đồng?</b></i>


<i><b>Câu 1: Những hiện tượng tiêu cực là:</b></i>
- Hiện tượng tảo hôn.


- Dựng vợ gả chồng sớm để có người làm.
- Người chết hoặc gia súc chết thì mời thầy mo,
thầy cúng phù phép trừ ma.


<i><b>Câu 2: Những tệ nạn đó ảnh hưởng:</b></i>


- Các em đi lấy chồng, lấy vợ phải xa gia đình
sớm.


- Có em khơng được đi học.



- Những cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau, cuộc sống
dang dở.


- Là nguyên nhân sinh ra đói nghèo.


- Người nào bị coi là ma thì bị căm ghét, xua
đuổi.


- Những người bất hạn này phải chết vì bị đối
xử tồi tệ, cuộc sống cô độc, khốn khổ.


<i><b>Câu 3. Làng Hinh được cơng nhận là làng văn </b></i>


<i>hóa:</i>


- Vệ sinh sạch sẽ.


- Dùng nước giếng sạch.
- Khơng có bệnh dịch lây lan.
- Bà con đau ốm đến trạm xá.
- Trẻ em đủ tuổi đến trường.
- Phổ cập giáo dục, xóa mù chữ.
- Đồn kết, nương tựa, giúp đỡ nhau.


An ninh giữ vững, xóa bỏ phong tục tập quán cũ
lạc hậu.


<i><b>Câu 4: Ảnh hưởng của sự thay đổi đó:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- HS: Làm việc cá nhân – trả lời.


- HS: Cả lớp góp ý, bổ sung.
- GV: Nhận xét và bổ sung.


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


a. Kiến thức cần đạt


<i>HS nắm được những biểu hiện của nếp sống</i>
<i>văn hóa ở khu dân cư. Biện pháp để xây dựng</i>


<i>nếp sống văn hóa ở khu dân cư.</i>


<b>b. Tổ chức thực hiện.</b>


- GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm (4 nhóm).
GV Đặt câu hỏi:


<i><b>* Nhóm 1: 5) Những biểu hiện của nếp sống văn</b></i>


<i>hóa ở khu dân cư?</i>


<i><b> * Nhóm 2: 6) Nêu những biện pháp góp phần </b></i>


<i>xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư?</i>


<i><b>* Nhóm 3: 7) Vì sao phải xây dựng nếp sống văn</b></i>


<i>hóa ở khu dân cư?</i>


<i><b>* Nhóm 4: 8) HS phải làm gì để góp phần xây </b></i>



<i>dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư?</i>


- HS: Thảo luận – đại diện nhóm trình bày.
- HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung, tranh luận.
- GV: Nhận xét, chốt lại ý kiến.


- Nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của nhân
dân.


<b>II/ Biện pháp, ý nghĩa và những biểu hiện </b>
<b>xây dựng nếp sống văn hóa.</b>


<i><b>* Nhóm 1 (5): Biểu hiện:</b></i>


<b>Có văn hóa</b> <b>Thiếu văn hóa</b>
- Các gia đình giúp


nhau làm kinh tế.
- Tham gia xóa đói
giảm nghèo.


- Đồn kết giúp nhau
khi khó khăn.


- Động viên con cháu
đến trường đi học.
- Giữ vệ sinh.


- Tuyên truyền vận


động quần chúng
tham gia các hoạt
động xã hội.


- Phòng chống tệ nạn.
- Thực hiện sinh đẻ
có kế hoạch...


- Chỉ biết lo cho cuộc
sống của gia đình
mình, ích kỉ khơng
quan tâm đến người
khác.


- Tụ tập quán xá.
- Vứt rác bừa bãi.
- Mua số đề, nghiện
hút, đua xe.


- Tổ chức cưới xin,
ma chay linh đình.
- Mê tín dị đoan.
- Tảo hơn.


- Lẫn chiếm vỉa hè.
- Vi phạm ATGT.
<i><b>* Nhóm 2 (6): Biện pháp:</b></i>


- Thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và
Nhà nước.



- Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lành
mạnh, phong phú.


- Nâng cao dân trí, chăm lo giáo dục sức khỏe.
- Xây dựng khối đồn kết.


- Giữ gìn trật tự an ninh.
- Vệ sinh bảo vệ mơi trường.
- Giữ gìn kỉ cương pháp luật.
<i><b>* Nhóm 3 (7): Ý nghĩa:</b></i>


- Cuộc sống bình n, hạnh phúc.


- Bảo vệ, phát triển truyền thống văn hóa, giữ
vững bản sắc dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>HOẠT ĐỘNG 4</b>


a. Kiến thức cần đạt


<i>HS nắm được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa</i>
<i>của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân</i>


<i>cư. Trách nhiệm của học sinh</i>


<b>b. Tổ chức thực hiện</b>
- GV Đặt câu hỏi:


<i><b>9) Thế nào là cộng đồng dân cư?</b></i>



<i><b>10) Xây dựng nếp sống văn hóa như thế nào?</b></i>


<i><b>11) Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn </b></i>
<i><b>hóa ở khu dân cư?</b></i>


<i><b>* Nhóm 4 (8): Trách nhiệm của HS:</b></i>


- Ngoan ngỗn, kính trọng lễ phép với bố mẹ và
mọi người xung quanh.


- Chăm chỉ học tập.


- Tham gia các hoạt động chính trị - xã hội.
- Quan tâm giúp đỡ mọi người lức khó khăn.
- Thực hiện nếp sống văn minh.


- Tránh xa các tệ nạn xã hội.


- Đấu tranh với những hiện tượng mê tín dị
đoan..


- Có cuộc sống lành mạnh, văn hóa.
<b>III/ Nội dung bài học.</b>


<i>1. Thế nào là cộng đồng dân cư?</i>


- Cộng đồng dân cư là toàn thể những người
sinh sống trong toàn khu vực lãnh thổ hoặc đơn
vị hành chính gắn bó một khối, giữa họ có sự


liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện
lợi ích của mình và lợi ích chung.


<i>2. Xây dựng nếp sống văn hóa như thế nào?</i>


- Giữ gìn trật tự an ninh.


- Bảo vệ cảnh quan mơi trường.
- Xây dựng tình đồn kết xóm giềng.
- Bài trừ phong tục tập quán lạc hậu.
- Chống mê tín dị đoan.


- Phòng chống tệ nạn xã hội.


<i>3. Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa.</i>


- Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh
phúc.


- Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa tốt
đẹp của dân tộc.


<i>4. HS phải làm gì?</i>


<i>- Tham gia những hoạt động vừa sức mình góp </i>
<i>phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân</i>
<i>cư.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>HOẠT ĐỘNG 5</b>



a. Kiến thức cần đạt


<i>HS vận dung kiến thức để giải quyết một số bài</i>
<i>tập – SGK.</i>


<b>b. Tổ chức thực hiện</b>
- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 – SGK.
- HS: Trả lời cá nhân.


- GV: Giúp học sinh đưa ra được những việc làm
được và chưa làm được của bản thân và gia dình.


- GV: yêu cầu HS nêu nhũng việc chưa làm được
của bản thân.


- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 – SGK.


<b>* Bài 1:</b>


<i>Việc làm đúng của gia đình:</i>


- Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và
Nhà nước.


- Đóng tiền an ninh.
- Ủng hộ đồng bào lũ lụt.
- Thăm hàng xóm ốm đau.


- Tiết kiệm khi tổ chức đám cưới, ma chay.
- Nuôi dạy con cái ngoan ngỗn.



- Trồng nhiều cây xanh ngồi ngõ.


<i>Việc làm sai của gia đình:</i>


- Mẹ cịn đi xem bói.


- Chưa vận động bà con khi tổ chức đám cưới,
ma chay.


- Chưa giúp được gia dình nghèo.


<i>Bản thân em:</i>


- Chưa chăm học.
- Còn vút rác bừa bãi.


- Tỉnh thoảng còn ngồi quán la cà.
- Tụ tập, hội hè, đánh nhau.


<b>* Bài tập 2: </b>


- Việc làm đúng: a, c, d, g, i, k, o.
- Việc làm sai: b, e, h, n, m.
<b>4. Củn cố.</b>


- GV kết luận toàn bài. Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư do Ủy
ban trung ương MTTQVN phát động từ 5/1995 đang được triển khai rộng khắp ở các khu dân cư
trong cả nước. Cuộc vận động nhằm vào những nội dung kinh tế, chính trị và văn hóa. HS chúng ta
phải học tập tốt, rèn luyện tồn diện để góp phần xây dựng cuộc sống ở cộng đồng dân cư ngày càng


tốt đẹp hơn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×