Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

kt 15p HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.78 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC MĐRAK Đề kiểm tra 15 phút</b>
<b>TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG Môn : Vật lý 7</b>


Họ và tên:………Lớp:………


Câu 1: Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ
phận nào của loa phát ra âm thanh?


A. Màng loa. B. Thùng loa.


C. Dây loa. D. Cả 3 bộ phận trên.


Câu 2: Khi bật quạt ta thường nghe thấy âm thanh vù vù phát ra. Nguồn âm là bộ phận nào của quạt?
A. Cánh quạt. B. Lớp khơng khí xung quanh cánh quạt.


C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 3: Đơn vị đo tần số là:


A. m/s B. Hz (héc)
C.dB ( đêxiben) D. s (giây)


Câu 4: Để so sánh tần số dao động của các nốt nhạc, có các ý kiến sau:
A. Các nốt nhạc có tần số tăng dần từ âm “ đồ” đến âm “si”.
B. Các nốt nhạc có tần số giảm dần từ âm “ đồ” đến âm “si”.


C. Các nốt nhạc có tần số giống nhau nếu đánh từ cùng một cái đàn.
D. Các nốt nhạc có tần số giống nhau, nếu do cùng một người đàn.


<i>Theo em ý kiến nào đúng?</i>


Câu 5: Vật nào sau đây phát ra âm trầm nhất?



A. Trong một giây, dây đàn thực hiện được 100 dao động.
B. Trong một phút, con lắc thực hiện được 1500 dao động.
C. Trong 4 giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động.
D. Trong một giờ, dây chun thực hiện được 108000 dao động.


Câu 6: Gõ mạnh vào mặt trống nghe thấy tiếng trống to hơn là khi gõ nhẹ, chọn câu giải thích đúng:
A . Gõ mạnh làm mặt trống dao động nhanh hơn nên tiếng trống to hơn.


B . Gõ mạnh làm biên độ dao động của mặt trống lớn hơn nên tiếng to hơn.
C . Cả A và B đều đúng.


D . Cả A và B đều sai.


Câu 7: Với âm thanh nào trong các âm thanh dưới đây có thể làm đau tai?
A . 150 dB


B . 160 dB


C . Cả 2 âm thanh đều làm đau tai.


D . Cả 2 âm thanh đều không làm đau tai.


Câu 8: Ta đã biết nước có thể tồn tại ở ba thể là rắn (nước đá), lỏng , khí (hơi nước), có các ý kiến sau:
A. Ở trạng thái rắn, nước truyền âm tốt nhất.


B. Ở trạng thái khí, nước truyền âm kém nhất.


C. Ở cả 3 trạng thái, nước đều có khả năng truyền âm như nhau.
D. Mật độ phân tứ nước càng lớn thì khả năng truyền âm càng tốt.


Câu 9: Âm không thể truyền qua môi trường nào dưới đây?


A . Khoảng chân không. B. Tường bê tông.


C . Nước biển. D. Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất.


Câu 10: Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 5 giây. Hỏi ngưới đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa?
A. 1700 m B. 170 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×