Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Uoc mo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1022.83 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thứ năm 22 tháng 10 năm 2010


<b> Luyện từ và câu:</b>



<b>Khởi động:</b>



1.Dấu ngoặc kép thường


1.Dấu ngoặc kép thường


được dùng để làm gì ?


được dùng để làm gì ?


Khi nào dấu ngoặc kép


Khi nào dấu ngoặc kép


được dùng phối hợp với


được dùng phối hợp với


dấu hai chấm?


dấu hai chấm?


<b> Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫnlời Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫnlời </b>


<b>nói trực tiếp của nhân vật hoặc </b>


<b>nói trực tiếp của nhân vật hoặc </b>



<b>của người nào đó.</b>


<b>của người nào đó.</b>


<b>Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn </b>


<b>Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn </b>


<b> vẹn hay một đoạn văn thì dấu ngoặc kép </b>


<b> vẹn hay một đoạn văn thì dấu ngoặc kép </b>


<b>được dùng phối hợp với dấu hai chấm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Khởi động:</b>



<b>Khoanh tròn vào ý em cho là đúng:</b>


<b>1.Dấu ngoặc kép thường được dùng để làm gì ?</b>


<b>a.Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó .</b>
<b>b.Dẫn lời nói dán tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.</b>
<b>c.Dẫn lời nói trực tiếp của một nhân vật.</b>


<b>2.Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai </b>


<b>chấm ?a).Nếu lời nói dán tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Khởi động:</b>




<b>Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ trống nào trong câu sau :</b>


<b>a)Muốn ăn thịt Ngựa.Sói giả vờ làm bác sĩ, đến gần Ngựa , </b>
<b>bảo : “Có bệnh , ta chữa bệnh cho”.</b>


<b>b)Muốn ăn thịt Ngựa. “ Sói giả làm bác sĩ, đến gần Ngựa, </b>
<b>bảo :Có bệnh , ta chữa cho .”</b>


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong câu sau? </b>
<b> </b>“<b> </b>
<b> </b>


<b> ” </b>


<b> </b>“<b> </b>”<b> </b>


<i><b>Có lần cơ giáo ra cho chúng tơi một đề văn ở lớp: Em </b></i>


<i><b>Có lần cơ giáo ra cho chúng tôi một đề văn ở lớp: Em </b></i>


<i><b>đã làm gì để giúp đỡ mẹ?</b></i>


<i><b>đã làm gì để giỳp m?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thứ năm 22 tháng 10 năm 2010


<b> Luyn t v cõu: </b>


<b> M rng vn từ: Ước mơ</b>



<b> </b>


<b> Ghi lại những từ trong bài tập đọc Trung thu độc </b>
<b>lập cùng nghĩa với từ ước mơ.</b>


<b> Những từ trong bài tập đọc Trung thu độc lập cùng </b>
nghĩa với từ ước mơ là: <b>mơ tưởng; mong ước.</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



<b> Tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ ước mơ </b>:
a) Bắt đầu bằng tiếng <b>ước.</b>


b) Bắt đầu bằng tiếng <b>mơ.</b>


<b> </b>

<b>( Hoạt động nhóm)</b>





<b> Những từ cùng nghĩa với từ ước mơ: </b>
a) Bắt đầu bằng tiếng <b>ước:</b>


<b>ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong , ước vọng.</b>


b) Bắt đầu bằng tiếng <b>mơ:</b>


<b>mơ ước, mơ mộng, mơ tưởng. </b>



Thø năm 22 tháng 10 năm 2010


Thứ năm 22 tháng 10 năm 2010



<b>Luyn t v cõu</b>


<b>Luyn t v cõu</b>


<b>M rng vn từ: Ước mơ</b>


<b>Mở rộng vốn từ: Ước mơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



Ghép thêm vào sau từ <b>ước mơ </b>những từ ngữ
thể hiện sự đánh giá:


(Từ ngữ để chọn: <b>đẹp đẽ, viễn vông, cao cả, lớn, </b>
<b> nho nhỏ, kì quặc, dại dột, chính đáng). </b>


<b> a) Đánh giá cao : </b>


<b> - ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ </b>


<b>chính đáng.</b>


<b> b) Đánh giá không cao : </b>


<b>- ước mơ nho nhỏ.</b>



<b> c) Đánh giá thấp : </b>


- <b>ước mơ viển vơng, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nêu ví dụ minh họa về một loại ước mơ nói trên.


<b> a. Ước mơ được đánh giá cao: </b>


<b> Ước mơ học giỏi để trở thành bác sĩ,/ kĩ sư,/ phi </b>


<b>cơng,/ bác học,/ tìm ra loại thuốc chữa các bệnh hiểm </b>
<b>nghèo; / ước mơ chinh phục vũ trụ, /khơng có chiến </b>
<b>tranh, /…</b>


<b> b. Ước mơ được đánh giá không cao: </b>


<b> Ước mơ có truyện đọc,/ có xe đạp, /có một đồ chơi,/…</b>


<b> c. Ước mơ bị đánh giá thấp:</b>


<b> Ước mơ viển vơng của chàng Rít trong truyện Ba </b>
<b>điều ước. </b>


<b> Ước mơ thể hiện lịng tham khơng đáy của vợ ông lão </b>
<b>đánh cá.</b>


<b> Ước đi học không bị cô giáo kiểm tra bài. </b>
<b> Ước mơ được xem ti vi suốt ngày….</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Em hiểu các thành ngữ dưới đây như thế nào ?


<b> a) Cầu được ước thấy.</b>


<b>(Đạt được điều mình mơ ước).</b>


<b> c) Ước của trái mùa.</b>


<b>(Muốn những điều trái với lẽ thường).</b>


<b> b) Ước sao được vậy.</b>


<b> (Đạt được điều mình mơ ước).</b>


<b> d) Đứng núi này trông núi nọ.</b>


<b>( Không bằng lịng với cái hiện có, lại mơ tưởng tới </b>
<b> cái khác chưa phải của mình).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>• Củng cố, dặn dị:</b>


<b>Chọn phương án đúng:</b>


Dòng nào sau đây gồm những từ ngữ thể hiện sự đánh
giá cao ?


A. ước mơ đẹp đẽ, ước mơ nho nhỏ, ước mơ dại dột.
B. ước mơ chính đáng, ước mơ cao cả, ước mơ lớn.
C. ước mơ cao cả, ước mơ kì quặc, ước mơ đẹp đẽ.


<b>• Dặn dị:</b>



Bài sau: <b>Động từ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×