Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

uco chu nhiem va KH ca nhan 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nhiệm vụ và quyền hạn
của Giáo viên Tiểu học


<i>( Theo điều lệ trờng Tiểu học ban hành ngày 31 tháng 8 năm 2007)</i>
<b> </b>


<b> nhiÖm vô</b>


<b>Điều 31. Nhiệm vụ của giáo viên</b>


1. Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch
dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh; quản lý học sinh
trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ
chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục.


2. Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự,
uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử công bằng và tôn
trọng nhân cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh;
đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.


3. Tham gia công tác phổ cập giáo dục Tiểu học ở địa phương.


4. Rèn luyện sức khỏe, học tập văn hố, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ để
nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục.


5. Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các
quyết định của Hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ do Hiệu trưởng phân công, chịu sự
kiểm tra của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục.


6. Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí
Minh, với gia đình học sinh và các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động


giảng dạy và giáo dục.


7. Nhiệm vụ của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổng phụ trách Đội được quy
định cụ thể tại Điều 17, Điều 18, Điều 19 của Điều lệ này.


<b> </b>


<b> Qun h¹n</b>


<b>Điều 32. Quyền của giáo viên</b>


1. Được nhà trường tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục
học sinh.


2. Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; được
hưởng nguyên lương, phụ cấp và các chế độ khác theo quy định khi được cử đi học
để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.


3. Được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và được chăm sóc, bảo vệ sức
khoẻ theo chế độ, chính sách quy định đối với nhà giáo.


4. Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự.


5. Được thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật.


Nhiệm vụ - quy định
đối với học sinh Tiểu học


<b>NhiƯm vơ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Thực hiện đầy đủ và có kết quả hoạt động học tập; chấp hành nội quy nhà
trường; đi học đều và đúng giờ; giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.


2. Kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cơ giáo, nhân viên và người lớn tuổi; đoàn
kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè và người tàn tật, khuyết tật.


3. Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân.


4. Tham gia các hoạt động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài
sản nơi cơng cộng; tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, thực hiện trật tự an
tồn giao thơng.


5. Góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường.


<b>những quy định về nề nếp rèn luyện</b>
<b>của học sinh</b>


<b>I. Häc sinh</b>


1. Học sinh đến trờng ra vào lớp đúng quy định theo hiệu lệnh thống nhất toàn
tr-ờng. Nghỉ học phải xin phép và có lý do rõ ràng.


2. Có đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập theo quy định của nhà trờng.
Vở ghi, vở bài tập phải có nhãn ghi rõ họ tên, lớp. Giữ gìn sách vở sạch đẹp theo
đúng quy định về Vở sạch - Chữ đẹp.


3. Tích cực học tập, nắm vững bài và làm bài tập đầy đủ trớc khi lên lớp. Nhà trờng
khuyến khích các em có năng khiếu ở các bộ môn.


4. Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoại khoá, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các


hoạt động xã hội do lớp, nhà trờng tổ chức.


5. Học sinh nghỉ học quá 30 ngày sẽ không đợc lên lớp.


<b> II. Sinh hoạt trong và ngoài nhà tr ờng:</b>


1. Đến trờng phải ăn mặc gọn gàng, sạch, đẹp theo quy định đồng phục, đeo khăn
quàng đỏ (nếu là đội viên TNTP Hồ Chí Minh).


2. Giữ gìn vệ sinh và bảo vệ phịng học, bàn, ghế, thiết bị điện trong lớp học, làm
tốt vệ sinh phòng học và hành lang thuộc khu vực lớp mình trong từng buổi học. Đổ
rác đúng nơi quy định, cấm viết, vẽ bậy lên tờng, bàn ghế... . Cấm ném giấy rác bừa
bãi. Dựng xe đúng nơi quy định, không lợn xe trong trờng, không ăn quà vặt. Nếu
làm mất mát, hỏng tài sản của lớp và nhà trờng phải bồi thờng và chịu kỷ luật.


3. Khi nghe hiệu lệnh trống truy bài vào thì học sinh phải vào lớp truy bài, khi giáo
viên ra, vào lớp học sinh phải đứng dậy chào. Lớp trởng hàng ngày phải báo cáo sĩ
số với cờ đỏ (nói rõ số bạn vắng, có hoặc khơng có lý do).


4. Khơng gây gổ đánh nhau, khơng nói tục, nghiêm cấm mang đồ chơi nguy hiểm,
vũ khí đến trờng, Cấm đá bóng ở sân trờng, khơng leo trèo nơi lan can, cầu thang, và
cây trong trờng. Trong giờ học không tự động rời khỏi sân trờng. Không nghịch vào
các ổ điện gây nguy hiểm.


5. TiÕt kiệm điện, ra khỏi lớp trực nhật phải: Đóng cửa, tắt điện. Học sinh phải bảo
vệ cây xanh, giữ gìn vệ sinh chung khi uống nớc và nơi công cộng.


6. Bắt đợc của rơi phải trả ngời đánh mất, tích cực phát giác những ngời vi phạm
các tệ nạn xã hội, ra đờng phải chấp hành luật lệ giao thông.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. Gặp khách phải chào hỏi lễ phép.


<b> III. Những điều cấm đối với học sinh:</b>


1. Không đợc xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo cán bộ
nhân viên nhà trờng và ngời khác.


2. Kh«ng gian lËn trong häc tËp, kiĨm tra vµ thi cư. Không nói tục, nói bậy trong
và ngoài nhà trờng.


3. Không đợc hút thuốc, uống rợu, bia và sử dụng chất gây nghiện. Không gây rối
an ninh, trật tự trong và ngoài nhà trờng.


<b> IV. Chế độ trách nhiệm:</b>


1. Giáo viên chủ nhiệm cho tất cả học sinh học nội quy này vào đầu năm học.
2. Học sinh phải tự giác và nghiêm chỉnh thực hiện quy định trên. Cá nhân, tập thể
làm tốt đợc khen thởng. Nếu vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Néi quy


<b> Điều 1. </b>Giờ làm việc:


· Giờ làm việc của giáo viên:


+ Mùa hè: Sáng: Từ 6 giờ 25 đến 9 giờ 40. Chiều: Từ 13 giờ 55 đến 16 giờ 35.
+ Mùa đông: Sáng: Từ 6 giờ 55 đến 10 giờ 10. Chiều: Từ 13 giờ 55 đến 16 giờ 35.
Giáo viên trực ban phải có mặt trước giờ quy định trên 30 phút.


· Giờ học của học sinh:



+ Mùa hè: Sáng: Từ 6 giờ 30 đến 9 giờ 35. Chiều: Từ 14 giờ 00 đến 16 giờ 30.
+ Mùa đông: Sáng: Từ 7 giờ 00 đến 10 giờ 05. Chiều: Từ 14 giờ 00 đến 16 giờ 30.


Hàng ngày trước giờ học 15 phút nhà trường tổ chức cho học sinh được tự kiểm tra
lẫn nhau về chuẩn bị bài (bài học và bài làm) của cá nhân .


Không nên đi học quá sớm. Không chơi ở sân trường sau giờ tan học.


<b> Điều 2. Giáo viên: Mặc nghiêm túc khi đến trường . Lời nói cử chỉ phải thể hiện</b>
sự tơn trọng nhân cách của học sinh. Lịch sự khi giao tiếp với CMHS và có ý thức
giữ gìn danh dự của người giáo viên. Hoàn thành mọi trách nhiệm được giao, các
cơng việc được phân cơng và có ý thức xây dựng nhà trường. Không tiếp khách
trong giờ giảng dạy. Cho học sinh ra khỏi trường trong giờ quy định phải có ý kiến
của Ban giám hiệu.


<b> Điều 3. Học sinh: Đi học đúng giờ, mặc gọn gàng, sạch sẽ theo quy định của nhà</b>
trường. Mặc đồng phục vào các buổi sáng thứ 2, 3 và thứ 6. Đội viên đeo khăn
quàng đỏ. Chuẩn bị đầy đủ bài học, bài làm theo yêu cầu của giáo viên . Tập trung
nghe giảng và học tập để đạt kết quả cao. Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp. Tích
cực tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. Kính trọng lễ phép với các thầy
cơ giáo, các cán bộ nhân viên và khách đến nhà trường. Khơng nói tục chửi bậy, gây
gổ đánh nhau. Biết cảm ơn và xin lỗi.


<b> Điều 4. CMHS đưa đón học sinh đến trường không được mang xe vào trong</b>
trường. Xe máy, xe đạp của giáo viên phải để đúng nơi quy định. Các phương tiện
của khách phải để nơi dành riêng.


<b> Điều 5. Cán bộ giáo viên công nhân viên và học sinh phải có trách nhiệm bảo </b>
quản mọi tài sản của nhà trường, nếu hỏng, mất phải bồi thường và có ý thức chấp
hành triệt để quy định PCCC trong nhà trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Sè</b>


<b>TT</b> <b>Hä và tên</b> <b>Nữ</b> <b>Ngày sinh</b>


<b>Con ông</b>


<b>(bà)</b> <b>xóm</b> <b>Số Đ.B</b>


<b>XL hl môn</b>
<b>năm trớc</b>
<b>Toán</b> <b>T.V</b>


1 Phạm Lan Anh

x

6/6/2000 Ô .Hải 3 2 K G


2 Nguyễn Ngọc ánh 12/5/2000 Ô. Sơn 1 4 TB G


3 Hoàng T Nguyệt ánh x 08/6/2000 Ô. Hải 1 3 K G


4 Đỗ Minh Bằng 2/02/2000 Ô. Phúc 2 6 G G


5 Phạm Thị Hằng x 02/5/2000 Ô. Thuận 3 19 TB TB


6 Nguyễn Đức Hiến 16/6/2000 Ô. Huyến 3 81 TB K


7 Đinh Quang Khá 04/8/2000 Ô. Khơng 1 28 K K


8 Phạm Thị Lan x 30/8/2000 Ô. Vĩnh 3 30 K G


9 Phạm Khánh Linh 06/9/2000 Ô. Dũng 2 34 TB TB



10 Nguyễn Văn Long 21/5/2000 Ô. Thể 3 37 K K


11 Phạm Nh Mai x 11/1/2000 Ô. Lâm 2 39 G G


12 Phạm Văn Minh 06/7/2000 Ô. Công 3 42 TB TB


13 Nguyễn Hải Nhi x 20/9/2000 Ô. Vũ 2 47 K G


14 Phạm Thị Nhung x 9/10/2000 Ô. Vinh 3 48 TB TB


15 Phạm Nh Quỳnh x 11/1/2000 Ô. Lâm 2 56 K G


16 Phạm Xuân Thắng 5/02/2000 Ô. Toản 3 63 K K


17 Nguyễn Thị Thìn x 20/9/2000 Ô. Viện 1 65 K K


18 Phạm Quốc Toàn 20/1/2000 Ô. Tởng 2 69 TB K


19 Đinh Hồng Tuyền x 3/11/2000 Ô. Dẫn 1 75 G G


Tỉ chøc líp
<b>1 - Tỉ chøc líp:</b>


- Líp trëng: Ph¹m Lan Anh ; Xãm: 3
Phần việc phụ trách: Phụ trách chung


- Líp phã: Ph¹m Nh Mai ; Xãm: 2
Phần việc phụ trách: Häc tËp



- Líp phã: Ngun H¶i Nhi ; Xãm: 2
Phần việc phụ trách: Văn thể


<b> </b> <b>2 - Tổ chức Đội, Sao:</b>


- Chi đội trởng (Sao trởng): Phạm Thị Lan ; Xóm: 3
Phần việc phụ trách: Phụ trách chung


- Chi đội phó (Saophó): Đinh Thị Tuyền ; Xóm: 1
Phần việc phụ trách: Hoạt động phong trào
<b>3 - Danh sách học sinh chia theo tổ:</b>


<b> Tæ 1 Tæ 2 </b>
Phạm Nh Quỳnh


Phạm Lan Anh
Nguyễn Ngọc ánh
Phạm Thị Nhung


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Phạm Thị Hằng


<b> Tæ 3 Tæ 4 </b>


sơ đồ chỗ ngồi


Theo dâi häc sinh
theo dâi sÜ sè


KÕ hoạch chủ nhiệm


Hoàng Thị Nguyệt ánh


Đinh Quang Khá
Phạm Nh Mai
Nguyễn Thị Thìn
Nguyễn Đức Hiến


Đỗ Minh Bằng
Phạm Khánh Linh
Phạm Văn Minh
Nguyễn Hải Nhi
Phạm Quốc Toàn


Thỏng Tng s N Lớ do thay i


9 19 10


10 19 10


11
12
1
2
3
4
5


Bàn giáo viên


Linh



Bằng


Minh


Nhi


Toàn


Nguyệt
ánh


Khá


Mai


Thìn


Hiến


Lan


Long


Tuyền


Thắng


Quỳnh


Anh



Ngọc
ánh


Nhung


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I/ đặc điểm Tình hình chung:</b>


<i>* T×nh h×nh chung:</i>


Tổng số học sinh: 19 em ; Trong đó nữ: 10 em
- Độ tuổi: Sinh năm 2000 : 19 em = 100%.
- Chất lợng năm học trớc:


+ Hạnh kiểm: TH đầy đủ: 19 em = 100%.
+ Học lực môn:


* To¸n: Giái: 3 em = 16 % ; Kh¸ : 9 em = 47 % ; TB : 7 em = 37 %.
* T.V: Giái: 9 em = 47 % ; Kh¸ : 6 em = 32% ; TB : 4 em = 21 %.


+ KÕt qu¶ kh¶o sát đầu năm học 2010 - 2011:


Môn <sub>SL</sub>9 - 10<sub>%</sub> <sub>SL</sub>7 - 8<sub>%</sub> <sub>SL</sub>5 - 6<sub>%</sub> <sub>SL</sub>4 - 3<sub>%</sub> <sub>SL</sub>5 - 10<sub>%</sub>


To¸n 4 21 4 21 10 53 1 5 18 95


T. ViÖt 4 21 8 42 6 32 1 5 18 95


Qua khảo sát đầu năm các em đều có tinh thần tự giác, ý thức học tập tốt, thực
hiện nghiêm túc những nội quy, quy định của nhà trờng, nội quy của lớp đề ra, các


em chăm chỉ học tập và ln có ý thức vơn lên. Bên cạnh đó vẫn cịn một số em tiếp
thu bài chậm, cha chăm học.


- Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ đợc các em bảo quản tốt và giữ gìn sạch sẽ.


<i>* Thn lỵi:</i>


- Giáo dục xã nhà ln đạt GDTT trong nhiều năm.


- Học sinh hiếu học, nhà trờng và hội cha mẹ học sinh luôn quan tâm giúp đỡ.
- Số phòng học, bàn ghế đủ cho 1 lớp/ 1 phòng, đủ lớp học cho HS đợc học 2
buổi/ ngày nhằm nâng cao chất lợng dạy và học.


<i><b>* </b>Khó khăn:</i>


- Các em đi học xa khoảng 4.6 km.
- Mét sè em bố, mẹ đi làm xa.


- Một số em nghịch, mải chơi, chữ viết xÊu.


- Sè HS lùc học khá cực ít nên làm cán sự còn khó.
- NhiÒu em tiÕp thu bài chậm về môn Toán, Tiếng Việt.


<b>ii/ Nhim v nm học:</b>
A/ Chủ đề năm học:


<i> Năm học tiếp tục đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất l</i>“ <i>ợng giáo dục”</i>


B/ NhiƯm vơ träng t©m cđa bËc häc:



1 - Tiếp tục cuộc vận động các phong trào thi đua.


2 - Quản lý dạy học và kiểm tra đánh giá HS theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
3 - Đổi mới phơng pháp dạy học và tích hợp các mơn học trong dạy học.
4 - Chú trọng giáo dục đạo đức kỹ năng sống cho HS.


5 - GD HS có hoàn cảnh khó khăn dạy thÝ ®iĨm NN.


6 - Củng cố và năng cao chất lợng phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi.
7 - Xây dựng trờng chuẩn quốc gia.


8 - Nâng cao chất lợng dạy học 2 buổi/ ngày.
9 - Đổi mới công tác quản lý và chỉ đạo.


10 - øng dông CNTT trong tổ hành chính và dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C/ Nhiệm vụ cụ thể trong năm học:


1- Thc hin tốt 3 cuộc vận động và 1 phong trào thi đua:


- Cuộc vận động: "Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh" cuả
Bộ chính trị.


- Cuộc vận động:" Hai không" với 4 nội dung: của Bộ giáo dục.
+ Nói khơng với tiêu cực trong thi cử.


+ Nói khơng với bệnh thành tích trong giáo dục.
+ Nói khơng với vi phạm đạo đức Nhà giáo.
+ Nói không với việc HS ngồi nhầm lớp.



- Cuộc vận động: “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng đạo đức t hc v sỏng
to.


- Phong trào thi đua:"Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực.
GD kỹ năng sống cho HS; kỹ năng giao tiếp; thực hiện ATGT.


2 - Thực hiện đúng kế hoạch nhiệm vụ năm học.


- Nâng cao chất lợng cả buổi 1 và 2 ; HS hoàn thiện kiến thức biết kết hợp bồi
dỡng, phụ đạo học môn tự chọn.


3 -Đổi mới công tác chỉ đạo dạy học :


- Giảng dạy và đánh HS theo chuẩn kiến thúc kỹ năng.


- Tiếp tục đổi mới cơng tác dạy và học, bớc đầu thực hiện tích hợp trong việc
giảng dạy các môn học.


- Đổi mới đánh giá xếp loại HS theo thông t số 32 , đánh giá ngoài.Chú trọng
giáo dục đạo đức, rèn kỹ nng sng cho HS.


4 - Đẩy mạnh xây dựng trờng chuẩn quốc gia.
6 - Nâng cao chất lợng nhà giáo và quản lý GD.


7 - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý.
8 - Thực hiện tốt các hội thi và phong trào thi đua.


D/Nhim v i vi nh trng:


* Mc tiêu: Đổi mới công tác quản lý trong nhà trờng tạo sự chuyển biến mạnh


mẽ về chất lợng đội ngũ và chất lợng giáo dục đặc biệt là chất lợng HSG đa nhà trờng
thành một trờng mạnh của huỵện.


* NhiÖm vơ: Cã 5 nhiƯm vơ sau:


1- Tiếp tục triển khai thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua để
xây dựng nhà trờng phát triển bền vững có kỷ cơng nề nếp và dạy tốt học tốt.


2 - Nâng cao chất lợng dạy học trong đó chú ý 3 mục tiêu cơ bản:
- Năng cao chất lng i tr.


- Cải tạo thứ hạng HSG.


- Đảm bảo chất lợng HS hoàn thành chơng trình bậc tiểu học.


3 - Đổi mới hình thức sinh hoạt tổ chun mơn, dạy học và đánh giá HS theo
CKTKN, dạy tích hợp các môn học, chú trọng việc ứng dụng CNTT và các trang thiết
bị hiện đại vào quản lý việc dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5 - Xây dựng đội ngũ GV là những nhà s phạm có chun mơn vững có trách
nhiệm cao chủ động và sáng tạo hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao.


G/ Nhiệm vụ đối với lớp:


* Mục tiêu: Tiếp tục đổi mới công tác dạy và học tạo sự chuyển biến về chất
l-ợng giáo dục đặc biệt chú ý chất ll-ợng HSG và HSY.


* NhiÖm vô:


1 - ổn định nề nếp dạy và học.



2 - Nâng cao chất lợng PCGD. Chú trọng nâng cao chất lợng giáo dục toàn
diện cho HS.


3 - i mi cụng tác dạy và học.
4 - GD kỹ năng sống cho HS.
5 - Tham gia đầy đủ các cuộc thi.
6 - Rèn vở sạch, viết chữ đẹp cho HS.


7 - Gi÷ gìn vệ sinh cá nhân, trờng lớp. Có ý thức bảo vệ của công.
8 - Rèn cho HS có thói quen tù häc.


9 - Tham gia các hoạt động Đội, Sao.
<b>III/ - chỉ tiêu:</b>


<b> </b> <b>1/ Duy trì sĩ số: - Đảm bảo: 100% sĩ số đợc giao.</b>
- Đúng độ tuổi 19 em = 100%.
<b> </b> <b>2/ Chất l ợng đào tạo:</b>


a/ Kiểm tra định kì t yờu cu tr lờn:


Môn Cuối kỳ I Cuối năm Ghi chó


sl % sl %


To¸n 18 95 19 100


TiÕng ViƯt 19 100 19 100


Khoa häc 19 100 19 100



LÞch sư & Địa lí 19 100 19 100


b/ Kết quả xếp loại Hạnh kiểm và Học lực môn:


Hạnh kiểm và Học lực môn Cuối kỳ I Cuối năm Ghi chú


sl % sl %


Học lực môn


<b>Toán</b>


Giỏi 4 21 5 26


Khá 10 53 11 58


Trung b×nh 4 21 3 16


Ỹu 1 5


<b>TiÕng</b>
<b>ViƯt</b>


Giái 8 42 10 53


Khá 7 37 7 37


Trung bình 4 21 2 10



Ỹu
<b>Khoa</b>


<b>häc</b>


Giái 6 32 8 42


Kh¸ 8 42 8 42


Trung bình 5 26 3 16


Yếu
<b>Lịch sử</b>


<b>&</b>
<b>Địa lí</b>


Giỏi 6 32 8 42


Khá 8 42 8 42


Trung bình 5 26 3 16


Ỹu


H¹nh kiĨm


Thực hiện đầy đủ <b>19</b> <b>100</b> <b>19</b> <b>100</b>


Cha thực hin y


c/ Cỏc mụn cũn li:


Xếp Loại


Học kì i Cả năm


A+ A B A+ A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

o c 6 32 13 68 6 32 13 68


Âm nhạc 4 21 15 79 4 21 15 79


MÜ thuËt 4 21 15 79 4 21 15 79


KÜ thuËt 6 32 13 68 6 32 13 68


ThĨ dơc 7 37 12 63 7 37 12 63


<b> d/ Chất lợng VSCĐ: </b>


- Số học sinh đạt VS - CĐ: 16 HS = 85 %


e/ Hoàn thành chơng trình Tiểu häc : 19 HS = 100%
<b> 3) S¸ng kiÕn kinh nghiƯm : </b>


<i><b> Kinh nghiệm Rèn đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5.</b></i>
XL : A cấp trờng.


<b>4) Làm và sử dụng đồ dùng dạy học : </b>



Tích cực tham gia sử dụng và tự làm đồ dùng dạy học. Làm 2 đồ dùng trong
năm XL: Khá


<b> </b> <b>5) Công tác ứng dụng CNTT vào giảng dạy:</b>


- Soạn bài trên máy vi tính, soạn thảo văn bản nhanh tốt đúng;. GV tự thiết kế
và sử dụng bài giảng điện tử trong các đợt hội giảng.


<b> </b> <b>6) Tham gia các phong trào, các hoạt động tập thể : </b>


Tham gia đầy đủ các phong trào hoạt động tập thể, do trờng và ngành phát
động.


- Múa hát: Xếp thứ 6
- Cờ vua: Xếp thứ 6
- Bóng đá: Xếp thứ 3


- Rung chuông vàng: Xếp thø 10
- §H§N: XÕp thø 8


<b> </b> <b> 7/ Công tác chủ nhiệm:</b>


<b> </b> <b>- Tìm hiểu kỹ về hồn cảnh cụ thể từng đối tợng HS trong lớp học : Nh điều</b>
kiện kinh tế, tình hình sinh hoạt của gia đình, hồn cảnh sống của các em ; năng lực
tiệp thu ; sức khoẻ ; bệnh tật...


<b> </b> - GV xây dựng kế hoạch chủ nhiệm chi tiết, chủ nhiệm sát sao, nhiệt tình làm
tốt công tác chđ nhiƯm líp. Tõng bíc ®a líp tiÕn bé.


- ChØ tiêu: Đạt công tác chủ nhiệm từ loại khá trở lên.


- Tổ chức họp phụ huynh 2 lần/năm.


<b> </b> <b> 8/ Tham gia, thực hiện các cuộc vận động : </b>


- Tham gia và thực hiện tốt các cuộc vận động do trờng và ngành tổ chức. Thực
hiện tốt cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung của Bộ trởng GD-ĐT. Thực hiện
tốt nội dung:" Dạy thật - Học thật - Đánh giá thật" và cuộc vận động “Học tập và
làm theo tấm gơng đạo đức HCM”…


<b> </b> <b>9/ Chấp hành các quy định của nhà tr ờng : </b>


<b> </b> Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của nhà trờng, của ngành đề ra, đi học
đúng giờ, truy bài đầu giờ nghiêm túc, xếp hàng ra vào lớp, vệ sinh cá nhân tốt, bảo
vệ của công, tiết kiệm điện, nớc...


<b> </b> <b>10/ Công tác tự học, tự bồi d ỡng : </b>


<b> </b> Bản thân ln có ý thức tự học, tự bồi dỡng ; Trong năm học này tôi lựa chọn
nội dung là: Rèn đọc đúng, đọc diễn cảm cho HS.


<b> </b> <b>11/ Các mặt giáo dục khác : </b>
- TDTT: 90% đạt khá, giỏi.


- Văn nghệ: Đạt 100% khá, giỏi.
- Đội, Sao : 100% đạt loại khá, giỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tham gia häc tèt c¸c giê häc thĨ dơc chÝnh kho¸, c¸c bi lun tập thể dục
ngoài giờ lên lớp.


- Học tập có hiệu quả môn học Nghệ thuật: Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật, tin


học, HĐTT, H§NG.


<b> </b> <b>12/ Bản thân đăng ký</b><i><b> : Nội dung đổi mới phơng pháp dạy học là: PP chủ</b></i>


<i>nhiƯm líp cã nỊ nÕp tèt<b>.</b></i>


<b>* C¸c danh hiƯu thi ®ua:</b>
<b>1/ TËp thÓ:</b>


- Danh hiệu của lớp đã đạt năm học trớc: Lớp Xuất sắc.
- Danh hiệu phấn đấu năm học 2010 - 2011: Lớp Xuất sắc.
- Chi i: Vng mnh


<b>2/ Cá nhân:</b>
<b>- Häc sinh:</b>


- Học sinh giỏi : 4 em = 21 %
- Học sinh tiên tiến: 7 em = 37 %
- Học sinh đợc khen từng mặt: 5 HS


<b>VI - các biện pháp chủ yếu trong năm học:</b>


<b>1. Duy tr× sÜ sè:</b>


Đảm bảo sĩ số đợc giao đạt 100%. Năm học này khơng có HS bỏ học và vớng
vào các tệ nạn xã hội .


<b>2. Nâng cao chất l ợng giáo dục toàn diện:</b>
<b>a. Giáo dục đạo đức:</b>



* Mục tiêu: - Giáo dục HS tôn trọng và thực hiện tốt nội quy của nhà trờng,
chăm chỉ học tập rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dy thiu niờn nhi ng.


- Xây dựng những thói quen tèt, nỊ nÕp tèt, kû lt tù gi¸c, vƯ sinh sạch sẽ, gọn
gàng ngăn nắp, lễ phép, tự quản trong học tập và trong sinh hoạt tập thể.


- Phn u khơng có HS vi phạm kỷ luật, tệ nạn xã hội.
- Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của ngời HS Tiểu học.
* Các biện pháp chủ yếu:


- Tổ chức cho HS học tập 5 nhiệm vụ của ngời HS trong các buổi sinh hoạt của
năm học mới, thờng xuyên củng cố trong các giờ đạo đức, trong các buổi sinh hoạt
định kì.


- Thực hiện theo 5 điều Bác hồ dạy, biết kính trọng ơng bà, cha mẹ, anh chị,
vâng lời thầy cơ, biết giúp đỡ gia đình thơng binh liệt sĩ, ngời tàn tật neo đơn, gia
đình khó khăn, biết giúp đỡ các em nhỏ..


- Tham gia các buổi sinh hoạt chủ đề mang tính giáo dục.


- Học tập và thực hiện tốt: Quyền- bổn phận của trẻ em theo quy ớc.
- Thực hiện tốt luật giao thông đờng bộ; phịng chống dịch bệnh.
- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể trong và ngoài nhà trờng.


<i>- Tích cực tham gia cac hoạt động nhân đạo , từ thiện ( mua tăm tre của hội </i>


<i>ng-ời mù, ủng hộ đồng bào bão lụt,…)</i>


- Có tinh thần trách nhiệm xây dựng , bảo vệ môi trờng: xanh, sạch đẹp.



- XD môi trờng đạo đức trong sáng, lành mạnh qua việc nêu gơng các điển
hình trong học tập và vợt khó, qua các tấm gơng ngời tốt, việc tốt trên sách báo, trên
các phơng tiện thông tin đại chúng; gơng các Anh hùng- Liệt sĩ tuổi thiếu niên.


- Khơi dậy ở các em niềm tin, sự vơn lên qua việc phát động các phong trào thi
đua; qua cách đánh giá hạnh kiểm cơng bằng, khuyến khích HS kịp thời.


- Ngăn chặn, GD kịp thời những em có biểu hiện sai lệch về chuẩn đạo đức.
- Năng cao chất lợng các tiết dạy đạo đức, tổ chức dự giờ thăm lớp, kiểm tra
lớp học thờng xuyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nâng cao chất lợng sinh Đội, Sao; Tăng cờng nội dung, cải tiến phơng pháp,
tích cực, tổ chức các hoạt động dới nhiều hình thức phong phú, thiết thực hấp dẫn, có
sức thu hút và có tính giáo dục cao đối với các em HS. ( Thi rung chuông vàng, thi
hát dân ca, giao lu trị chơi dân gian, tìm hiểu về tự nhiên xã hội...).


- Đẩy mạnh công tác thi đua khen thởng, biểu dơng, nêu gơng ngời tốt việc tốt,
cải tiến việc theo dõi đánh gia, xếp loại thi đua đói với các tập thể lớp. Xây dựng
phong trào thi đua liên tục, sôi nổi rộng khắp theo chủ đề, chủ điểm trong từng tháng,
từng học kỳ. Động viên khen thởng kịp thời đối với tập thể cá nhân có nhiều thành
tích cao hoặc trong mỗi đợt thi đua.


- Đổi mới PPDH, tạo cho mỗi giờ học nhẹ nhàng, HS đợc trực tiếp tham gia
vào các hoạt động học tập, giúp cho các em mạnh dạn, tự tin trong học tập. Rèn kỹ
năng sống cho HS trong giao tiếp, vệ sinh công cộng, vệ sinh cá nhân, chấp hành luật
giao thông, biết tự bảo vệ sức khoẻ cho bản thân. Tổ chức các hoạt động văn hoá, văn
nghệ, su tầm các trò chơi dân gian. Mỗi lớp tổ chức cho HS của lớp mình một trị
chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi để tổ chức trong các giờ thể dục, các giờ hoạt động
tập thể.



- Tiếp tục giáo dục những HS cha thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của ngời HS
với nhiều hình thức phong phú, kết hợp tốt với gia đình, thơn xóm để đạt hiệu quả
cao.


- Tăng cờng mối quan hệ phối hợp với phụ huynh, Đoàn thanh niên, Hội chữ
thập đỏ, Hội khuyến học để làm tốt công tác giáo dục đạo đức.


- Đẩy mạnh các hoạt động nhân đạo từ thiện.


- Sử dụng linh hoạt thời gian tiết chào cờ để lồng ghép các chơng trình vui chơi
bổ ích, củng cố kiến thức, chuyển tải nhẹ nhàng các chủ đề chủ điểm hàng tháng, các
chơng trình hành động trong năm học.


- GV thờng xuyên kiểm tra nhắc nhở HS khi đến trờng trang phục phải sạch sẽ,
gọn gàng, chuẩn bị bài đầy đủ , đi học đúng giờ, trong lớp lắng nghe giảng, thảo luận
nhóm nghiêm túc, rèn viết chữ đẹp, giờ kiểm tra nghiêm túc.


- Hằng ngày đến th viện đọc sách, truyện mợn đồ dùng học tập có tinh thần
ủng hộ tủ sách th viện.


<b>b. X©y dựng nề nếp cho HS: </b>


* Mục tiêu: Xây dựng nÒ nÕp thãi quen tèt cho HS


* Biện pháp: Chú trọng xây dựng nề nếp thói quen tốt cho HS tập trung vào
việc xếp hàng ra vào lớp, vệ sinh lớp học, đi học đúng giờ và trang phục gọn gàng, vệ
sinh cá nhân sạch sẽ, truy bài có chất lợng, thể dục giữa giờ, HĐTT, nghỉ học xin
phép, chuẩn bị bài tốt trớc khi đến lớp, giáo dục đạo đức HS theo chủ điểm hàng
tháng, giáo dục HS ý thức giữ gìn của cơng, bảo vệ mơi trờng.



- Xây dựng tốt công tác tự quản cho HS, sinh hoạt đội sao đều, rèn tính mạnh
dạn, đồn kết tự tin, GV hớng dẫn HS thực hiện tốt các nội dung ca cỏc t thi ua.


<b>c. Giáo dục văn hoá:</b>


* Mơc tiªu: Thùc hiƯn tèt: Néi quy häc tËp.


- Thực hiện có hiệu quả phơng pháp tự học dới sự HD, chỉ đạo của các thầy cô;
Tự đọc, tự viết, tự làm tính, tự đánh giá kết quả học tập của mính, của bạn.


- Có ý thực vơn lên để học giỏi, học khá.
- Có ý thức rèn chữ, giữ vở.


* BiƯn ph¸p:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thân mình để tập trung cùng nhau giải quyết, kiên quyết khơng để tình trạng HS ngồi
sai lớp.


- Thực hiện đúng đủ chơng trình chính khoá và học buổi thứ 2 trong ngày.
- Tiếp tục đổi mới PPDH theo hớng phát huy tích cực của HS, tổ chức hội
giảng ở trờng, ở tổ một cách thờng xuyên, liên tục trong năm học.


- Tổ chức dạy học và đánh giá HS theo chuẩn kiến thức kỹ năng’ chú ý dạy ở
các môn Thủ công và kỹ thuật theo hớng đổi mới nhẹ nhàng.


- Đổi mới phơng pháp dạy học, sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học nhằm
phát huy tính tích cực học tập của HS.


- Thờng xuyên giúp đỡ HS yếu, bồi dỡng HS giỏi, có kế hoạch thi khảo sát chất
lợng có đánh giá rút kinh nghiệm về nội dung và phơng pháp giảng dạy.



- Thờng xuyên khảo sát HS đại trà : Mỗi tháng một lần, làm bi kim tra ụn tp
cui tun


- Kết thúc mỗi tuần học GVCN phải có bài tập hệ thống ôn tập cho HS.


- Thực hiện đúng quy định, tổ chức chuyên đề về đổi mới kiểm tra đánh giá
HS, chú ý khâu kiểm tra chấm và chữa bài, tổ CM kiểm tra 1 tháng 1 lần. Tổ chức
thiết kế và cho HS làm bài ơn luỵện cuối tuần.


<b>3. C«ng tác dạy và học:</b>


* Mc tiờu : Tạo sự chuyển biến đồng bộ trong đội ngũ về t tởng nhận thức, coi
trọng công tác dạy và học là nhiệm vụ trọng tâm cơ bản của nhà trờng.


* BiƯn ph¸p :


- Thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng, dạy học tích hợp các mơn học, dạy phân
hố các đối tợng HS sao cho phù hợp với tình hình của lớp và GDKNS cho HS.


- Thực hiện nghiêm túc giờ giấc ra vào lớp, nội quy, quy chế chuyên môn,
chuẩn bị bài trớc khi lên lớp, đổi mới trong công tác soạn giảng, giáo phải xác định
rõ mục tiêu, nội dung, phơng pháp rõ ràng chính xác khoa học, phù hợp với đặc trng
bộ môn.


- Trong khi giảng dạy phải vui vẻ, nhẹ nhàng khơng nóng nảy, bực bội khi HS
khơng thuộc bài hoặc vi phạm nội quy. Tăng cờng đổi mới phơng pháp, sử dụng các
hình thức dạy học để có kết quả cao nhất. Tích cực chấm chữa bài, sủa bài đầy đủ, rõ
ràng thẩm mĩ. Chấm đều tất cả các môn, đánh giá xếp loại HS phải theo hớng dẫn
của bộ giáo dục, phải có kế hoạch phụ đạo HS yếu trong các buổi hàng tuần. Xây


dựng nề nếp sinh hoạt nhóm học tập, đơi bạn học tập.


- Cần khuyến khích khen thởng HS kịp thời. Các loại sổ sách ghi đầy đủ các
cột mục, có nhận xét đánh giá đúng, chính xác rõ ràng cơng minh. Hạn chế tối đa
việc sửa chữa. Nếu sai phải chữa quy định. Kế hoach cá nhân phải lên theo đúng kế
hoạch nhà trờng.


- Công tác chủ nhiệm sát sao. Dự giờ thờng xuyên đầy đủ, dự đều tất cả khối
lớp. Có đánh giá nhận xét u khuyết điểm. Xếp loại giờ dạy, góp ý và học tập kinh
nghiệm ở đồng nghiệp.


- Hớng dẫn HS mợn truyện để đọc, để tham khảo và mợn đồ dùng học tập cần
thiết.


<b>4. Thùc hiÖn chấm, chữa bài, kiểm tra bài :</b>


* Mc tiờu : GV nắm bắt đợc tình hình học tập, khả năng tiếp thu bài của từng
HS. Nhằn nhận xét đánh giá khách quan, công bằng và sát thực. Mặt khác, qua đó
GV kịp thời bổ sung kế hoach hợp lý, năng cao chất lợng dạy học. Đáp ứng đợc nhu
cầu giáo dục theo quan điểm mới hin nay.


* Biện pháp:


- Thờng xuyên kiểm tra bài cũ trong mỗi tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Gim ti kiến thức bài tập trong giờ luyện tập đối với HS yếu, nhằm khích lệ
tinh thần, tạo đà cho các em ngày một tiến bộ.


- HS học hồ nhập thì tiêu chí đánh giá cần thật nhẹ nhàng. Đối tợng này
GVCN cần lập hồ sơ riêng để theo dõi và là cơ sở để làm thủ tục chuyển lên lớp trên.



<b>5. X©y dùng nỊ nÕp tù häc cho häc sinh:</b>


* Mục tiêu: Dạy cho HS có ý thức có phơng pháp tự học trên lớp cũng nh tự
học ở nhà.


* Biện pháp :


GV thng xun khơi gợi cho HS có ý thức tự tìm tịi sáng tạo thơng qua sách
báo, thơng qua các hoạt động thực tiễn, thông qua bạn bè.


- Động viên HS tích cực tham gia đọc sách báo tại th viện để giúp các em HS
phát triển kỹ năng đọc, kỹ năng phân tích, tăng cờng tìm hiểu biết về tự nhiên xã hội,
con ngời...


- Đặt ra các tình huống để HS tự tìm hiểu, giải quyết, GV kiểm tra đánh giá.


<i>a. Tỉ chøc cho HS häc trªn líp :</i>


- GV nắm bắt đợc tính tình, khả năng t duy của từng em, kể cả về sức khỏe. Từ
đó xếp chỗ ngồi, phân công trách nhiệm cho từng em, khi giao nhiệm vụ GV phải nói
rõ ràng, tất cả HS đều nắm đợc yêu cầu của GV nh yêu cầu tự giải quyết bài cá nhân,
hoặc theo nhóm.


- Nếu là bài làm độc lập yêu cầu HS tự phải t duy, làm đúng thời gian kiểm tra
kết quả và phát huy tính tích cực của mình. Nếu là sinh hoạt nhóm phải tích cực tham
gia vào nhóm, khơng ỷ lại bạn bè, không trông chờ ngời khác mà phải phát biểu đợc
ý kiến của mình. Tuyệt đối GV khơng để HS là thành viên thừa trong lớp.


<i>b. Häc ë nhµ :</i>



- GV giao việc rõ ràng, phân công công việc cụ thể cho từng HS, phải theo dõi
và kiểm tra nhắc nhở thờng xuyên, động viên kịp thời, nếu có tiến bộ thì kịp thời biểu
dơng, khen thởng. Nếu HS có vi phạm khơng sát phạt, khơng dùng lời lẽ quá nặng,
tuyệt đối không dùng bạo lực, không xúc phạm thân thể hoặc danh dự SH mà phải
thân thiện, nhân ỏi.


<b>6. Giáo dục Thể chất, sức khoẻ, vệ sinh:</b>


* Mc tiêu: Nâng cao chất lợng hoạt động văn- thể - mĩ. Đảm bảo việc chăm
sóc sức khoẻ ban đầu cho HS.


* BiƯn ph¸p:


- Thực hiện nghiêm túc chơng trình dạy học chính khố các mơn: Thể dục, Ân
nhạc, Mĩ thuật và các hoạt động ngoại khoá cho HS.


- Tổ chức các cuộc thi văn nghệ, thể dục thể thao, thi viết, vẽ theo chủ đề và tổ
chức tốt Hội khoẻ Phù Đổng cấp trờng.


- Xây dựng phong trào tìm hiểu và các trò chơi dân dan, tham gia hoạt động
văn nghệ, thi hát dân ca, Đội TN có kế hoạch chăm sóc cơng trình văn hố, di tích tại
địa phơng tạo môi trờng thân thiện cho HS. GV dạy thể dục hớng cho các em các trò
chơi dân gian; GV dạy hát nhạc hớng dẫn HS các bài hát dân ca trong các buổi dạy.
Mỗi thầy cô giáo và mỗi HS mỗi ngày đến trờng làm một việc tốt vì mụi trng sch
p.


<b>7. Thực hiện quy chế chuyên môn </b><b> nâng cao chất lợng dạy và học:</b>


<i>7.1 Kế hoạch soạn - giảng:</i>


<i>Đổi mới phơng pháp soạn giảng:</i>


* Mc tiờu: Yờu cầu bài soạn ngắn gọn, trình bày khoa học, thể hiện đầy đủ
thông tin. Dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu, tìm hiểu, lựa chọn nội dung,
ph-ơng pháp bài giảng hơn là ngồi chép giáo án.


- Chú ý việc bồi dỡng HSG, phụ đạo HSY trên từng tiết học, buổi học. Theo
dõi khả năng tiếp thu bài của từng đối tợng HS để phân nhóm trình độ phù hợp.
Nhằm giúp cho việc dạy và học đem lại nhiều hiệu quả thiết thực hơn.


- Giảng bài cần có sự lựa chọn phơng pháp sao cho phù hợp với đối tợng HS
của từng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Phát huy nội lực bài giảng theo hớng tích cực hố: HS là nhân tố trung tâm tự
đi tìm tri thức; GV đóng vai trò định hớng tổ chức giờ dạy một cách linh hoạt, sáng
tạo, khoa học, hiệu quả.


*


BiƯn ph¸p:


- Thờng xun kiểm tra, đơn đốc nhắc nhở.


- Tổ chức thảo luận, rút kinh nghiệm trong việc soạn bài. Thao giảng, minh hoạ
chuyên đề chuyên môn với nhiều hỡnh thc khỏc nhau trong nm hc.


- Dự giờ, thăm lớp học hỏi, rút kinh nghiệm lÃn nhau.


<i>7.2. Phơng pháp chấm, chữa bài, kiểm tra bài:</i>



Mục tiêu:


- Bờn cnh cụng tác soạn, giảng thì việc chấm chữa bài, kiểm tra bài hằng ngày
đối với HS là vấn đề không kém phần quan trọng trong giờ lên lớp. Vì làm tốt việc
này GV mới nắm bắt sâu sát về tình hình học tập, khả năng tiếp thu bài của từng HS.
Nhằm nhận xét, đánh giá, đánh khách quan, công bằng và sát thực. Mặt khác, qua đó
GV kịp thời bổ sung kế hoach hợp lý, nâng cao chất lợng và học. Đáp ứng đợc nhu
cầu giáo dục theo quan điểm mới hin nay.


* Biện pháp:


- Thờng xuyên kiểm tra bài cũ trong mỗi tiét học.


- T chc HS t chm cha bài, trao đổi cách chấm chữa bài lẫn nhau; giáo
viên chấm bài voà đầu giờ, trong giờ dạy...


- Giảm tải kiến thức bài tập trong giờ luyện tập đối với HS yếu. Nhằm khích lệ
tinh thần, tạo đà cho các em ngày một tiến bộ.


- HS học hồ nhập thì tiêu chí đánh giá cần thật nhẹ nhàng, Đối tợng này
GVCN cần lập hồ sơ riêng để theo dõi và là cơ sở để làm thủ tục chuyển lên lớp trên.


<b>8. Bồi dỡng học sinh khá, giỏi; phụ đạo học sinh yếu:</b>


* Mục tiêu: Có một kế hoach bồi dỡng HSG ngay từ đầu năm học. Theo dõi
phân nhóm đối tợng HSG, để bố trí thời gian dạy bồi dỡng cho phù hợp hiệu quả,
chất lợng mũi nhọn tốt.


* BiƯn ph¸p:



<i>*Häc sinh kh¸, giái:</i>


Có thể mở lớp học chọn bồi dỡng những HS có năng lực tiếp thu mơn Tốn và
Tiếng việt đạt loaị khá trở lên. Thời gian đầu từ tháng 10 đến cuối tháng 12.


<i>* Häc sinh yÕu:</i>


+ GVCN theo dõi, tìm hiểu thật cụ thể về nguyên nhân chính dẫn đến việc học
yếu của các em.


+ Thờng xuyên ngắc nhở, động viên, giảm nhẹ kiến thức, dành nhiều thời gian
rèn từng kỹ năng cịn yếu kém của các em.


+ Họp riêng nhóm phụ huynh để trao đổi, bàn bạc tìm biện pháp giáo dc thớch
hp.


+ Tích cực toạ điều kiện rèn luyện thờng xuyên trong mỗi tiết học, buổi học,
dạy riêng riêng buổi ở trờng.


<b>9. Phong trào VSCĐ: </b>
*


Mục tiªu:


- Duy trì việc giữ vở sạch chữ đẹp


- Thực sự quan tâm đến việc rèn chữ giữ vở cho học sinh. Thống nhất vở viết,
<b>bút, mực. </b>


<b> - Nghiên cứu kĩ về phơng pháp, trao đổi cách rèn chữ giỡ vở cho HS. Rèn</b>


cho HS biết viết đúng cỡ, đúng mẫu, tránh tình trạng viết sai lỗi chính tả.


- Động viên, khuyến khích phong trào rèn chữ giữ vở trong lớp, trong trờng,
tạo thói quen viết chữ đẹp cho mỗi GV, mỗi HS.


- Học tập cách đánh giá , cho điểm, xếp loại VSCĐ..
* Biện pháp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Xây dựng kế hoạch rèn chữ giữ vở cụ thể, chi tiết, phù hợp với thực trạng
của lớp, kịp thời điều chỉnh khi cần thiết.


- Chấm điểm thờng xuyên, có đánh giá nhận xét, động viên kịp thời nhằm
khích lệ học sinh trong việc rèn chữ giỡ vở.


- Hàng tháng tổ chức cuộc thi viết chữ đẹp trong lớp, có đánh giá xếp loại.
- Cuối mỗi tháng đều xếp loại VSCĐ cho HS.


- Rèn cho học sinh ý thức, thói quen rèn chữ giữ vở.
- GV viết chữ đẹp để học sinh học tập.


<b>GV: nhiệt tình, đọc chuẩn, viết đẹp, đúng mẫu chữ, đúng cỡ chữ, đúng kiểu</b>
chữ.


- Rèn cho HS đức tính cẩn thận, cần cù có ý thức rèn chữ viết ở tất cả các mơn
học, đặc biệt là mơn chính tả, tập làm văn, tiết luyện viết. Hết bài, hết buổi gạch bằng
thớc kẻ theo quy định.


- GV chú ý đến t thế ngồi của HS, cách cầm bút, kỹ thuật viết nhanh - đẹp
bằng cách viết liền nét trong một chữ, đánh dấu thanh đúng vị trí.



- GV thêng xuyªn chấm, chữa bài cho HS.


<b>HS: cú v luyn vit riờng, rèn viết từng chữ cái cho chuẩn sau đó cho HS viết</b>
ghép thành chữ; mỗi ngày dành từ 10 – 15 phút luyện viết ở nhà.


- Rèn cho HS có ý thức cất vở, giữ vở cẩn thận, một tuần cho HS đem vở về
nhà một lần để PH theo dõi, kiểm tra.


- Đối với đội thi viết chữ đẹp cấp huyện sau khi rèn luyện chữ viết theo thời
điểm tổ chức HS rèn chữ viết cho đẹp cho chuẩn để đi thi đạt kết quả cao.


<b>Nhà trờng: Khen thởng động viên kịp thời.</b>


- Trang bị đủ cơ sở vật chất cho HS nh phịng học có đủ ánh sáng học bài, có tủ
đựng sách, vở, đồ dùng của GV & HS, bàn ghế chắc chắn, ngồi vừa tầm đúng kích
th-ớc.


<b>Phụ huynh: Mua đầy đủ vở viết, bút viết nét hoa cho HS, có bàn học đúng</b>
kích thớc, đủ ánh sáng cho các em học bài.


- Quan tâm đến việc tự học của con em mình.
<b>10. Cơng tác chủ nhiệm và cơng tác Đội:</b>


* Mơc tiªu :


- Duy trì sĩ số lớp đạt 100%. GV chủ nhiệm nhiệt tình làm tốt cơng tác chủ
nhiệm lớp. Từng bớc đa lớp tiến bộ.


- Thờng xuyên quan tâm, giúp đỡ HS, liên hệ chặt chẽ với gia đình HS và các
đồn thể để giáo dục HS.



- Quản lí tốt việc học ở lớp và tự ôn tập ở nhà, hớng dẫn HS cách rèn luyện
trong và ngoµi nhµ trêng.


- Chú ý giáo dục đạo đức, xây dựng cho HS nếp sống tự quản, quan tâm đến
HS cá biệt, HS có hoàn cảnh đặc biệt.


- Đánh giá HS cơng bằng, khích lệ tạo niềm tin để các em có hớng vơn lên.
- Quan tâm đến việc rèn chữ, giữ vở, viết đúng kĩ thuật, tránh tình trạng sai lỗi
chính tả.


- Hớng dẫn HS tổ chức tốt các hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội,
sinh hoạt sao Nhi đồng theo định kì và các đợt sinh hoạt theo chủ đề.


- Tích cực vận động HS tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện .


- Động viên, khuyễn khích HS biết thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ HS khuyết tật
học hoà nhập.


- Xây dựng phong trào: Lớp học sạch, đẹp, ngăn lắp, học sinh phong cách.
*


BiƯn ph¸p thùc hiƯn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm cụ thể, chi tiết, phù hợp với thực trạng của lớp,
kịp thời điều chỉnh khi cần thiết.


- Có sổ theo dõi cụ thể, sát sao các hành vi - chứng cứ đạo đức của từng HS để có
biện pháp thích hợp, kịp thời khích lệ HS.



- Rèn cho HS thói quen tự học, tự quản, xây dựng tập thể lớp thành tập thể đoàn
kết, biết yêu thơng, giúp đỡ nhau trong học tập, rèn luyện và trong cuộc sống.


- Giáo viên còn là tấm gơng sáng cho HS noi theo.


<b>11. Chấp hành các quy định của nhà trờng, thực hiện quy chế chuyên môn</b>
<b>* Mục tiêu:</b> Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của nhà trờng, của ngành
đề ra.


- Thực hiện đủ, đúng, nghiêm túc chơng trình , thời khố biểu.


- Thực hiện việc đổi mới cách soạn giảng theo hớng: ngắn gọn nhng có nhiều
thơng tin. Cụ thể:


+ Kế hoạch bài dạy phải bám sát yêu cầu về kiến thức kĩ năng cơ bản của từng
tiết dạy, yêu cầu chuẩn bị đồ dùng của GV và HS, dự kiến tổ chức hình thức tổ chức
hoạt động đảm bảo phù hợp với từng nhóm đối tợng.


+ Xác định đợc nội dung, phơng pháp giảng dạy đối với GV, yêu cầu học đối với
từng đối tợng HS, kể cả HS cá biệt, HS khuyết tật học hoà nhập


+ GV phải nắm bắt đợc khả năng học tập của từng HS trong lớp để xác định nội
dung cụ thể của bài học trong SGK.


- Có đủ hồ sơ, sổ sách, trình bày khoa học, hợp lí, có hệ thống, dễ sử dụng, bảo
quản - lu giữ để dùng đợc lâu dài.


- Đánh giá xếp loại HS theo thông t số 32/2005 của BGD&ĐT, khuyến khích HS
biết tự đánh mình và đánh giá bạn.



- Thực hiện nghiêm túc các giờ dạy thực hành, hoạt động ngoaị khoá .


- TÝch cùc båi dỡng và tự bồi dỡng tay nghề, chuyên môn theo các chơng trình
của các cấp quản lí.


*


BiƯn ph¸p:


- Triển khai kịp thời việc học tập các văn bản của ngành, các quy định của trờng:
+ Quy chế chuyên môn, tiêu chuẩn xếp loại giáo viên.


+ Thực hiện dạy và viết đúng mẫu chữ viết theo quy định hiện hành, khuyến
khích viết chữ sáng tạo, trình bày sáng tạo, khoa học.


+ Qui định trình bày các loại hồ sơ sổ sách, cách sử dụng, lu giữ thành hệ thống
để sử dụng đợc lâu dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

kÕ ho¹ch từng tháng


tháng Nội dung công việc <sub>thực hiện</sub>ngời <sub>điểm</sub>Thời


8



1/ Tập trung HS phổ biến mua SGK, vở viết, đồ


Dïng häc tËp, trang phôc ….. GV + HS


2/ Lao động dọn vệ sinh trờng, lớp…. GV + HS



3/ KiĨm tra sù chn bÞ HS GV + HS


4/ Học tuần đầu tiên của năm học: GV + HS
- ổn định tổ chức lớp:


- Bình bầu đội ngũ cán bộ lớp
- Học nội quy nhà trng, lp


Bổ sung:


<b>Kết quả: </b>


tháng Nội dung công việc <sub>thực hiện</sub>ngời <sub>điểm</sub>Thời


9



<b>Giáo dục theo chủ điểm:</b>


<i>Truyền thống nhà trờng</i>


1/ Tiếp tục ổn định tổ chức lớp: GV + HS
2/ Tiếp tục kiểm tra lại sự chuẩn bị sách vở, đồ GV + HS


dïng häc tËp, trang phôc……


3/ Tìm hiểu h/cảnh, tính cách học lực của HS GV + HS
để phân loại HS từ đó có kế hoạch kèm cặp…


4/ Đa HS vào các hoạt động học tập, vui GV
chơi có nề nếp.



5/ Khảo sát chất lợng đầu năm. GV + HS


6/ Họp phụ huynh HS. GV+HS+PH


7/ Đại hội chi Đội. GV + HS


8/ Thùc hiƯn th¸ng ATGT. GV + HS


Bổ sung:


<b>Kết quả: </b>


tháng Nội dung công việc <sub>thực hiện</sub>ngời Thời <sub>điểm</sub>


10



<b>Giáo dục theo chủ điểm:</b>


<i>Chăm ngoan học giỏi</i>


1/ Đăng kí thi đua của lớp. GV + HS


2/ Thi đua học tập, viết chữ đẹp, giữ gìn HS
VSCĐ lập thành tích chào mừng ngày 15/10


3/ Tổ chức thi đấu bóng đá mi ni cấp trờng. HS
4/ Tổ chức hớng dẫn HS các trò chơi dân GV
gian và cờ vua, học một số bài hát dõn ca.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

ngày nhà giáo VN 20/11
Bổ sung:


<b>Kết quả:</b>


tháng Nội dung công việc <sub>thực hiện</sub>ngời <sub>điểm</sub>Thời


11



<b>Giáo dục theo chủ điểm:</b>


<i>Nhớ ơn thầy giáo, cô giáo</i>


1/ Phỏt ng thi đua chào mừng ngày nhà giáo
Việt Nam 20/11:


- Chăm ngoan, học giỏi giành nhiều hoa điểm HS
10 dâng thày ,cô giáo.


- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.chào GV + HS
mừng ngày 20/11.


2/ Thi “Đọc hay– viết đẹp” cấp trờng. HS


3/ Thi VSC§ HS


4/ Kiểm tra định kỳ giữa kỳ 2 mơn tốn và TV. GV + HS


5/ Thi bóng đá mi ni cấp huyện. HS



6/ T/c giao lu HSG toµn diện lớp 5 cấp GV + HS
trờng.


Bổ sung:


<b>Kết quả:</b>


tháng Nội dung công việc thựcngời


hiện


Thời
điểm


12



<b>Giáo dục theo chủ điểm:</b>


<i>Uống nớc nhớ nguồn</i>


1/ Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng
ngày:Quốc phòng toàn dân 22/12.


Tham gia cỏc hot ng nh: Ti nng nh tui GV + HS


2/ HS đăng ký mua SGK kú 2. GV + HS


3/ Tæ chức thi hát dân ca và giao lu các trò GV + HS
chơi dân gian cấp trờng.



4/ Thi đấu cờ vua. HS


6/ T/c thi nghi thức Đội, hái hoa dân chủ tìm HS
hiểu về truyền thống Quân đội nhân dân VN.


7/ KT§K cuèi häc kú I và sơ kết kỳ I. GV + HS
Bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tháng Nội dung công việc <sub>thực hiện</sub>ngời <sub>điểm</sub>Thời


1



<b>Giáo dục theo chủ điểm:</b>


<i>Mừng Đảng </i><i> Mừng Xuân</i>


1/ Thc hin chng trình HKII. GV + HS
2/ Duy trì tốt các nề nếp học tập. GV + HS
3/ Tham gia thi đấu cờ vua cấp huyện. HS
4/ Kiểm tra chất lợng HS xếp loại Giỏi. BGH+ GV+HS


5/ NhËn SGK kú II cho HS. GV + HS


6/ Thông báo kết quả học tập học kỳ I về GV + HS
gia đình HS.


Bỉ sung:


<b>Kết quả:</b>



tháng Nội dung công việc <sub>thực hiện</sub>ngời <sub>điểm</sub>Thời


2



<b>Giáo dục theo chủ điểm:</b>


<i>Mừng Đảng </i><i> Mừng Xuân</i>


1/ Tng cng cụng tác BDHSG, phụ đạo HSY. GV + HS


2/ Hớng dẫn nghỉ tết nguyên đán. GV


3/ ổn định nề nếp học tập sau tết. GV + HS
4/ Phát động phong trào thi đua chào mừng


ngµy 8/3 vµ 26/3. GV + HS


5/ Thi viết chữ đẹp cấp huyện. HS


Bæ sung:


<b>KÕt quả:</b>


tháng Nội dung công việc <sub>thực hiện</sub>ngời <sub>điểm</sub>Thời


3

<b>Giáo dục theo chủ điểm:</b>


<i>Tiến bớc lên Đoàn</i>


1/ Thi đua lËp nhiỊu thµnh tÝch chµo mõng


ngµy: 8/3 ; 26/3.


Thi các nội dung của đợt thi đua. GV + HS
2/ Kiểm tra giữa kỳ II 2 mơn tốn v TV. GV + HS


3/ HS mua SGK năm học sau. GV + HS


4/ TiÕp tôc BDHSG. GV + HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bổ sung:


<b>Kết quả:</b>


tháng Nội dung công việc <sub>thực hiện</sub>ngời <sub>điểm</sub>Thời


4



<b>Giáo dục theo chủ điểm:</b>


<i>Hoà bình </i><i> Hữu nghÞ</i>


1/ Phát động phong trào thi đua cuối năm. GV + HS
2/ Tổ chức ôn tập cuối năm. GV + HS
3/ Thi giao lu HSG toàn diện lp 5 cp HS
huyn.


Bổ sung:


<b>Kết quả:</b>



tháng Nội dung công việc <sub>thực hiện</sub>ngời <sub>điểm</sub>Thời


5



<b>Giáo dục theo chủ điểm:</b>


<i>i ta lớn lên cùng đất nớc</i>


1/ Kiểm tra định kỳ cuối năm, hồn thành GV + HS
chơng trình Tiểu hc.


2/ Xét duyệt HS lớp hoàn thành chơng trình GV
Tiểu học.


3/ Nhận SGK năm học 2011 - 2012 GV + HS


3/ Tỉng kÕt líp. GV + HS + PH


4/ Tổng kết và phát thởng cho HS. GV + HS + PH


Bỉ sung:


<b>KÕt qu¶:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

TT Họ và tên


KQ khảo sát


VS - CĐ



XL học lực môn Danh<sub>hiệu</sub>


Cuối kì I Cuối kì<sub>II</sub> Cuối kì I Cuối<sub>năm</sub> <sub>K</sub>
ì
I
K
ì
I
I
T
o


án T.V


T


o


án T.V


Đ

t
I
Đ

t


II To<sub>án</sub> T.V To<sub>án</sub> T.V



1 Phạm Lan Anh
2 Nguyễn Ngọc ánh
3 Hoàng T Nguyệt ánh


4 Đỗ Minh Bằng
5 Phạm Thị Hằng
6 Nguyễn Đức Hiến
7 Đinh Quang Khá
8 Phạm Thị Lan
9 Phạm Khánh Linh
10 Nguyễn Văn Long


11 Phạm Nh Mai
12 Phạm Văn Minh
13 Nguyễn Hải Nhi
14 Phạm Thị Nhung
15 Phạm Nh Quỳnh
16 Phạm Xuân Thắng
17 Nguyễn Thị Thìn
18 Phạm Quốc Toàn
19 Đinh Hồng Tuyền
20
21
22
23
24
25
26
27
28


29
30
31


Tập hợp chung


I - Kt qu kim tra nh kỡ


Đợt kiÓm tra 9 - 10 7 - 8 5 - 6 1 - 4


SL % SL % SL % SL %


<b>Giữa kì I</b> Toán


Tiếng Việt
<b>Cuối kì I</b>


Toán
Tiếng Việt
Khoa học
Lịch sử - Địa lí


<b>Giữa kì II</b> Toán


Tiếng Việt
<b>Cuối kì II</b>


Toán
Tiếng Việt
Khoa học


Lịch sử - Địa lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Xếp Loại


Đợt I §ỵt II


Vở sạch Chữ đẹp Đạt VSCĐ Vở sạch Chữ đẹp Đạt VSCĐ


sl % sl % sl % sl % sl % sl %


Lo¹i A
Lo¹i B
Lo¹i C


III - Xếp loại hạnh kiểm và học lực môn


<i> 1/ To¸n, TiÕng ViƯt, Khoa - Sư - Địa:</i>


Hạnh kiểm và Học lực môn <sub>sl</sub>Cuối kỳ I<sub>%</sub> <sub>sl</sub>Cuối năm<sub>%</sub> Ghi chú


Học lực môn
<b>Toán</b>


Giỏi
Khá


Trung bình
Yếu


<b>Tiếng</b>


<b>Việt</b>


Giỏi
Khá


Trung bình
Yếu


<b>Khoa</b>
<b>học</b>


Giỏi
Khá


Trung bình
Yếu


<b>Lịch sử</b>
<b>&</b>
<b>Địa lí</b>


Giỏi
Khá


Trung bình
Yếu


Hạnh kiểm


Thc hin y


Cha thc hin y


<i> 2- Các môn còn lại:</i>


Xếp Loại


Học kì i Cả năm


A+ A B A+ A B


sl % sl % sl % sl % sl % sl %


Đạo đức
Âm nhạc
Mĩ thuật
Kĩ thuật
Thể dục


IV - Kết quả và Danh hiệu học sinh


Danh hiệu <sub>SL</sub> Kì I <sub>%</sub> <sub>SL</sub>Cuối năm<sub>%</sub> Ghi chú


Học sinh Giỏi
Học sinh Tiên tiến
Khen thởng từng mặt
Lên lớp thẳng


Lên lớp sau thi l¹i


V - Theo dõi thành tích các hoạt động khác



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tæ chøc chi héi cha mĐ häc sinh


Chi héi trëng: Ngun ThÞ Lan Xóm: 3


Đảm nhận phần viƯc: LÜnh héi nghÞ qut


Chi héi phã: Đinh Thị Dỡng Xóm: 2


Đảm nhận phần việc:...
...


Trao i vi ph huynh học sinh


Ngày Họ và tên học sinh Nội dung trao i


Tổng hợp tình hình của lớp



( cuối năm Giáo viên chủ nhiệm tổng hợp tình hình của lớp
và nộp sổ này về nhà trờng )


Số học sinh đầu năm học: 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Số học sinh cuối năm:... ( Tăng: ...Giảm: ... )


Lí do tăng, giảm: ...
Xếp loại lớp: Kì I: ... Cả năm: ...
Xếp loại chi đội (sao): Kì I: ... Cả năm: ...
Danh sách học sinh cần lu ý:


TT Họ và tên học sinh Những đặc điểm đặc biệt
1



2
3
4
5
6
7
8
9


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Phần nhận xét đánh giá



</div>

<!--links-->

×