Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Luyen tap chuong NP hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.25 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN TẬP – CHƯƠNG II</b>


<b>Câu 1. </b>Một học sinh tìm thấy trong dung dịch chứa đồng thời các ion sau. Kết quả nào sai?


<b>A.</b> Ba2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, NO</sub>


3-, Cl-. <b>B.</b> NH4+, Na+, CO32-, SO4
<b>2-C.</b> Ag+<sub>, Al</sub>3+<sub>, PO</sub>


43-, CO32-. <b>D.</b> K+, Zn2+, Br-, Cl


<b>-Câu 1 </b>Ca dao sản xuất có câu " Lúa chiêm lấp ló đầu bờ/ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên".
Các tương tác hóa học nào sau đây được dùng để giải thích một cách khoa học câu ca dao
trên?


<b>A.</b> N2 + O2, NO + O2, NO2 + O2 + H2O <b>B.</b> N2 + O2, NO + O2 + H2O, NH3 + HNO3.
<b>C.</b> CO + O2, CO2 + NH3 tạo (NH4)2CO3. <b>D.</b> H2O phân hủy tạo H2, N2 + H2 tạo NH3
<b>Câu 1 </b>Cho hh N2 và H2 vàp bình kín ở nhiệt độ 150C, áp suất p1. Tạo điều kiện để pứ này xảy


ra. Tại thời điểm t = 6630<sub>C áp suất là 3p</sub>


1. Hiệu suất của pứ này là:


<b>A.</b> 20% B. 15%


<b>C.</b> 15,38% D. 35,38%


Hịa tan AlCu3 trong HNO3 lỗng thu được 2 muối X, Y. Tách riêng X, Y rồi lần lượt cho tác


dụng với dung dịch (1) thì X tạo kết tủa X1, Y tạo kết tủa Y2. Cho X1, Y1 tác dụng với dung



dịch (2) lỗng thì X1 tạo dung dịch X2 cịn Y1 khơng tan. Chất tan trong (1) và (2) thích hợp là
<b>A.</b> (1) NH3, (2) NaOH. <b>B.</b> (1) CO2, (2) HCl.


<b>C.</b> (1) N2, (2) KOH. <b>D.</b> (1) NaOH, (2) NH3


<b>Câu 1.</b> Cho các muối rắn : (1) NH4NO3, (2) AgNO3, (3) NaNO3, (4) NH4Cl. Để thu được các


đơn chất, ta có thể nhiệt phân ở nhiệt độ thích hợp muối


<b>A.</b> (1), (2), (3), (4). <b>B.</b> (1), (2), (3). <b>C.</b> (2), (3). <b>D.</b> (2), (3), (1).


<b>Câu 1 </b>Một mẫu phân bón hóa học được chia làm 2 phần. Phần 1 trộn với 1 ít bột Cu và cho
vào H2SO4 thấy có khí màu nâu thốt ra. Phần 2 cho vào ống nghiệm chứa nước vơi rồi đun


nóng thấy mẩu quỳ tím trên miệng ống nghiệm hóa xanh.Tên phân bón là


<b>A.</b> amoni clorua <b>B.</b> đạm amoni nitrat <b>C.</b> đạm một lá. <b>D.</b> đạm ure


<b>Câu 1 </b>Có 3 dung dịch hỗn hợp (NaHCO3 + Na2CO3); (NaHCO3 + Na2SO4); (Na2SO4 +


Na2CO3). Để phân biệt 3 dung dịch đó, chỉ cần dùng một cặp chất (dạng dung dịch) theo thứ


tự lần lượt là


<b>A.</b> NaOH, NaCl. <b>B.</b> NH3, NH4Cl. <b>C.</b> NaCl, HCl. <b>D.</b> HNO3, Ba(NO3)2


<b>Câu 1 </b>Xét các phản ứng (nếu có) sau :


(1) Cu2+<sub> + 2OH</sub>- <sub></sub> <sub> (2) CuO + 2H</sub>+<sub></sub> <sub></sub> <sub> (3) Cu + H</sub>+<sub> + NO</sub>
3- 



(4) Cu + Zn2+ <sub></sub> <sub>(5) Mg + 2H</sub>+<sub> </sub><sub></sub> <sub> (6) Ba</sub>2+<sub> + SO</sub>


42-  (7) Al + Fe2O3 


Các phản ứng oxi hóa khử là


<b>A.</b> 5,7. <b>B.</b> 3,5,7. <b>C.</b> 2,3,4,5,7. <b>D.</b> 3,4,5,7.


<b>Câu 1 </b>Cho photpho trihalogenua vào nước, dung dịch thu được đem trung hóa vừa đủ bởi
dung dịch KOH, cuối cùng cơ cạn để làm bay hơi nước, chất rắn thu được gồm


<b>A.</b> KX, K2HPO4 và K3PO3 <b>B.</b> KX, K3PO3 <b>C.</b> KX, K2HPO3. <b>D.</b> KX, K3PO4.
<b>Câu 1 </b>Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 axit đậm đặc HCl, H2SO4, HNO3 đựng trong 3 ống


nghiệm mất nhãn là


<b>A.</b> một chất khác <b>B.</b> CuO. <b>C.</b> dung dịch BaCl2.<b>D.</b> Cu.


<b>Câu 1 </b>Để hạn chế gây ô nhiễm, trong phịng thí nghiệm, khi tiến hành thí nghiệm (1) kim
loại Cu với HNO3 đặc; (2) MnO2 với HCl đặc, người ta có thể xử lí khí thốt ra bằng cách nút


các ống nghiệm bằng bông


<b>A.</b> (1) và (2) đều khô. <b>B.</b> (1) khô, (2) tẩm Ca(OH)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1 </b>Trong số các chất sau : MgCl2, ZnCl2, FeCl3, CuSO4, Al(NO3)3, số lượng dung dịch


muối phản ứng với NH3 dư không tạo kết tủa là



<b>A.</b> 2. <b>B.</b> 3. <b>C.</b> 4. <b>D.</b> 5.


<b>Câu 1 </b>Xác định X1, X2, X3, X4, X5 trong dãy biến hóa sau ( theo đúng trật tự):


X1


<i>o</i>
<i>t</i>


  N2 2,3000


<i>o</i>
<i>O</i>


     X2   X3 <sub>  </sub><i>H</i>2<i>O</i><sub></sub> X<sub>4</sub> ,


<i>o</i>
<i>Cu t</i>


    X5


<i>o</i>
<i>t</i>


  X3


<b>A.</b> NH3  NO  NO2  HNO3  Cu(NO3)2


<b>B.</b> NH4NO3  NO  NO2  HNO3  Cu(NO3)2.
<b>C.</b> NH4Cl  NO  NO2  HNO3  Cu(NO3)2.



<b>D.</b> NH4NO3  NO  NO2  HNO3  Cu(NO3)2.


Phát biểu nào không đúng?


<b>A.</b> Từ nitơ đến bitmut, tính axit cảu các oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần


<b>B.</b> Tính axit HNO3 > H3PO4 > H3AsO4.
<b>C.</b> N2O5 và P2O5 là các oxit axit


<b>D.</b> As2O3, Sb2O3, Bi2O3 là các oxit lưỡng tính.


Hợp chất hiđro của nguyên tố R có dạng RH3, oxit cao nhất của R chứa 43,66% khối lượng


R. Nguyên tố R là:


<b>A.</b> N B. P


<b>C.</b> V D. As


Khí amoniac tan nhiều trong nước vì:


<b>A.</b> Là chất khí ở điều kiện thường


<b>B.</b> Có liên kết hiđro với nước


<b>C.</b> NH3 có khối lượng phân tử nhỏ


<b>D.</b> NH3 tác dụng với H2O tạo môi trường bazơ



Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình pứ có nhiệt dộ không đổi. Sau một thời gian pứ, áp suất trong


bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết số mol N2 tham gia pứ là 10%. Thành phần % về


số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp ban đầu là:


<b>A.</b> 15% và 85% B. 82,35% và 77,5%


<b>C.</b> 25% và 75% D. 22,5% và 77,5%


Hợp chất nào không sinh ra khi cho kim loại tác dụng với HNO3:


<b>A.</b> NO B. NO2


<b>C.</b> N2O D. N2O5


Hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có tỉ lệ 1: 3 về thể tích. Sau pứ thu được hh khí B. Tỉ khối của


A so với B là 0,6. Hiệu suất pứ tổng hợp NH3 là:


<b>A.</b> 80% B. 50%


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×