Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thivh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD- ĐT ĐĂK HÀ ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI
TRƯỜNG THCS ĐĂK HRING Môn: Ngữ văn 7


Thời gian: 60’


<b>Câu 1: (2 điểm) Thế nào là quan hệ từ? Lấy 2 ví dụ về quan hệ từ. cho biết các quan hệ từ </b>
đó biểu thị quan hệ gì? Đặt câu với các quan hệ từ đó.


<b>Câu 2: </b> ( 3 đ iểm) Có một đoạn thơ rất hay viết về Bác Hồ kính yêu như sau:
Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi.


Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác
Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất


Bốn phía nhìn khơng bóng một hàng tre...
Đêm xa nước đầu tiên, ai nỡ ngủ


Sóng dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương
Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở


Xa nước rồi càng hiểu nước đau thương...


<i> ( Chế Lan Viên, trích Người đi tìm hình của nước)</i>


a, Đoạn thơ trên đã viết về sự kiện nào trong cuộc đời hoạt động của Bác? Lúc đó Bác có
tên là gì?


b, Phân tích hiệu quả của dấu chấm câu giữa câu thơ thứ tư và từ “nhưng”.


c.Trong đoạn thơ trên có ba từ có cùng ý nghĩa. Hãy phát hiện ba từ đó và lí giải tại sao
tác giả lại sử dụng như vậy? Có thể chỉ dùng một từ thơi ở ba vị trí khác nhau được


khơng? vì sao?


<b>Câu 3:(5 điểm) Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về một thầy hoặc cơ giáo mà em u q.</b>
<i> Đăk Hring, ngày 18 tháng 10 Năm 2010</i>
Duyệt của BGH Duyệt của tổ CM Người ra đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHÒNG GD- ĐT ĐĂK HÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI
TRƯỜNG THCS ĐĂK HRING Môn: Ngữ văn 7


Câu 1:


- Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân
quả… giữa các bộ phận câu hoăc giữa câu với câu trong đoạn văn.(0.5 điểm)


- HS lấy đúng ví dụ.(0.5 điểm)


- Chỉ ra được các mối quan hệ (0.5 điểm)
- Đặt câu phù hợp (0.5 điểm)


<b>Câu 2: Gợi ý trả lời:</b>


a , Đoạn thơ trên đã viết về sự kiện Bác Hồ xuống một chiếc tàu của Pháp tại bến cảng nhà
Rồng đi tìm đường cứu nước. Lúc đó Bác có tên gọi là anh Ba.(1 điểm)


b,Dấu chấm câu giữa câu thơ thứ tư và từ “nhưng”tách hai ý đối lập nhau:( 1 điểm)
- Đất nước đẹp vô cùng nên Bác không bao giờ muốn rời xa đất nước.


- Nhưng Bác Hồ phải đi tìm đường cứu nước, phải rời xa đất nước vì Bác u q tổ quố
mình vơ cùng.



-> Hai ý tưởng như đối lập nhau nhưng lại rất thống nhất.


<b>c, Trong đoạn thơ trên có ba từ có cùng ý nghĩa: Đất nước, quê hương, xứ sở.(0.5 điểm)</b>
- Khơng thể chỉ dùng một từ được, vì những từ đồng nghĩa trên có những sắc thái ý nghĩa
khác nhau:(0.5 điểm)


+ Đất nước: sắc thái tình cảm giản dị.


+ Quê hương: sắc thái tình cảm giản dị, thân thiết.


+ Xứ sở: sắc thái tình cảm đối với mảnh đất đã cách xa lắm rồi.
Câu 3:


Dàn bài:


1.MB: Giới thiệu thầy (cô) mà em yêu quí.(1 im)
2.TB: (3 im)


- Nhắc lại những kỉ niệm hoặc những ấn tợng sâu sắc của em về cô.
- Những tình cảm cô - trò, chẳng hạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- ỏng nh nhất là những giờ nghỉ, các bạn xúm lại hỏi bài, cô đều dừng lại giảng kĩ cho
những bạn cha hiểu.


<b>3.KB: (1 điểm)</b>


Qủa thật, các thầy cơ giáo thật sự là những ngời lái đị cập bến tơng lai.


<i><b>* Tuỳ vào tình hình bài làm cụ thể của học sinh mà giáo viên cho điểm cho phù hợp</b></i>



<i>Đăk Hring, ngày 18 tháng 10 Năm </i>
<i>2010</i>


Duyệt của BGH Duyệt của tổ CM Người ra đề


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×