Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Giáo án khối 4 năm học 2020 2021 tuan 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.07 KB, 34 trang )

Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

TUẦN 27
Thứ hai, ngày 29 tháng 03 năm 2021
BUỔI SÁNG
Tiết 1:
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!

Tập đọc:
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu
bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì
bảo vệ chân lí khoa học.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDHS biết dũng cảm đấu tranh cho khoa học
- Năng lực: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác trong nhóm, tự
học và trả lời mạch lạc, đúng trọng tâm nội dung các câu hỏi có liên quan đến bài
đọc.
* Em Nhiễu, Toàn đọc được 1 đoạn trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi câu dài cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Hoạt động nhóm: NT tổ chức các bạn đọc và trả lời câu hỏi bài Ga- vrốt ngoài chiến lũy
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc 1HS đọc mẫu toàn bài
cá nhân đọc thầm


Việc 2: Tìm hiểu từ khó:
đọc các từ khó Cơ- péc- ních, Ga- gi- lê
tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài
Việc 3: Luyện đọc theo đoạn
- Luyện đọc trong nhóm, Nhóm trưởng theo dõi, hướng dẫn bạn đọc đúng
- Tổ chức luyện đọc câu dài,
- Một số nhóm đọc bài trước lớp.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng các từ “Cơ- péc- ních, Ga- gi- lê”, rõ ràng tồn
bài, ngắt nghỉ hợp lí.

Năm học: 2020-2021

1

GV: Trương Thị Nga


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

+ Đọc trơi chảy, lưu lốt.
+ Đọc, hiểu các từ được chú giải:thiên văn học, tà thuyết,
chân lí
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Tìm hiểu bài:
: Đọc thầm từng đoạn. Trả lời các câu hỏi ở SGK
Trao đổi với bạn câu trả lời.

thống nhất ý kiến. Trình bày câu trả lời trước lớp. Nêu nội dung bài đọc
Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng các câu hỏi SGK và Hiểu được nội dung của bài
Câu 1: Ý kiến của Cơ- péc –ních có điểm khác với ý kiến chung lúc bấy giờ là: Xưa
kia, người ta cứ nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng n một chỗ, cịn
mặt trời, mặt trăng và mn ngàn vì sao phải quay xung quanh cái tâm này. Cơpéc- ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh quay xung
quanh mặt trời.
Câu 2: Ga- gi-lê viết sách nhằm mục đích cổ vũ cho ý kiến của Cơ- péc-ních. Tịa
án xử phạt ơng vì cho rằng ơng viết sách sai sự thật.
Câu 3: Lịng dũng cảm của Cơ- péc-ních và Ga- gi-lê thể hiện ở chỗ dám nói lên
sự thật và kiên trì bảo vệ nó
=> Nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ
chân lí khoa học
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
: Luyện đọc diễn cảm đoạn 2;3
Đọc cho nhau nghe
Cả nhóm cùng chia sẻ
- Ban học tập tổ chức các bạn thi đọc
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, biết nhấn giọng một số từ ngữ: cổ vũ, cấm, xét
xử, thề từ bỏ...
Năm học: 2020-2021

2

GV: Trương Thị Nga



Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về Cơ- péc –ních và Ga- gi-lê
GV: Phải ln đấu tranh với cái đúng, biết bảo vệ và kiên trì bảo vệ chân lý.
————š{š————
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Rút gọn được phân số. Nhận biết được phân số bằng nhau. Biết giải bài tốn có
lời văn liên quan đến phân số.
- HS làm bài 1, 2, 3
- GDHS tính tốn cẩn thận, chính xác
- Năng lực: Khả năng tư duy, tính tốn chính xác, hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng bìa, VBT
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trị chơi ơn lại các quy tắc về
cách thực hiện các phép tính với phân số
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Đánh giá:
- Tiêu chí:

+ Hs nắm các quy tắc về cách thực hiện các phép tính với phân số
+Hào hứng, sơi nổi trong trị chơi.
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: trình bày miệng.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Rút gọn phân số, tìm phân số bằng nhau.
: Tự làm vào vở bt.
: chia sẽ cùng bạn, nêu cách rút gọn và nêu các phân số bằng nhau.
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Học sinh rút gọn được các phân số và tìm được các phân số bằng nhau
+ Trình bày đẹp, sạch sẽ
Năm học: 2020-2021

3

GV: Trương Thị Nga


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời
Bài 2: sgk/139.
- Phân tích bài tốn, nêu cách làm
: Làm vào vở bài tập.
: chia sẽ cùng bạn cách giải bài tốn.

- Trình bày cách giải bài tốn trước lớp.
Phân số chỉ 3 tổ HS là:
3
4

3:4 =
Số HS của 3 tổ là
3
32 x 4 = 24 ( h/s)

* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Học sinh phân tích và giải được bài tốn
+ Trình bày đẹp, sạch sẽ
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời
Bài 3: Giải toán sgk/139.
: Đọc bài tốn, phân tích và làm vào vở bài tập.
: chia sẽ bài giải cùng bạn
- Trình bày trên bảng lớp, chữa bài chốt cách giải đúng.
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Học sinh giải đúng bài tốn
+ Trình bày đẹp, sạch sẽ
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời
Quảng đường đã đi được là
2
15 x 3 = 10 ( km)


Năm học: 2020-2021

4

GV: Trương Thị Nga


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

Quảng đường còn phải đi là:
15 – 10 = 5 (km)
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. Các câu hỏi liên quan đến rút gọn phân số.
————š{š————
Tiết 2:
Khoa học:
CÁC NGUỒN NHIỆT
I. MỤC TIÊU
- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi SD các nguồn nhiệt trong
sinh hoạt. VD theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong…..
- GDH có thói quen thực hiện những quy tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm
rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
* TH GDTNMTBĐ: Tài nguyên biển: Muối biển
*TH GDBVMT: Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài ngun thiên
nhiên
II. CHUẨN BỊ:- Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu là trời nắng)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Giới thiệu bài , nêu MT& ghi đề bài
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
- H thảo luận N5, qs tranh minh hoạ & dựa vào hiểu biết thực tế trả lời câu
hỏi
? Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho những vật xung quanh?
? Vai trò của từng nguồn nhiệt ấy?
GV: Các em thấy muối là nguồn tài nguyên biển rất lớn và có nhiều giá trị cho con
người vì vậy chúng ta cần tận dụng nguồn tài nguyên nước biển, NLMT để tạo ra
muối và phải bảo vệ MT nước biển...
Các nguồn nhiệt ấy thường dùng được làm gì?
? Khi ga, củi bị cháy hết thì có cịn nguồn nhiệt nữa khơng?
- Đại diện nhóm trình bày

Năm học: 2020-2021

5

GV: Trương Thị Nga


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27


* KL: Có rất nhiều nguồn nhiệt như: Mặt trời, ngọn lửa, khí biơga, bếp điện, mỏ
hàn điện, lò sưởi điện
? Nhà em SD những nguồn nhiệt nào?
? Em còn biết những nguồn nhiệt nào nữa?
* Đánh giá:
- Tiêu chí: + Biết được có rất nhiều nguồn nhiệt như: Mặt trời, ngọn lửa, khí
biơga, bếp điện, mỏ hàn điện, lị sưởi điện.
+Tích cực tham gia thảo luận.
+Giáo dục HS biết bảo vệ đôi mắt.
+ NL tự học và giải quyết vấn đề
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
2. Cách phòng tránh những rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt(10p)
- H thảo luận N5, y/c các nhóm hãy ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách
phòng tránh khi SD các nguồn nhiệt
* Những rủi ro
+ Bị cảm nắng
+ Bị bỏng do chơi gần vật toả nhiệt: Bàn là, bếp than, bếp củi
+ Cháy các đồ vật do để gần bếp than bếp củi
? Tại sao phải dùng lót tay để bê nồi ra khỏi nguồn nhiệt
? Tại sao không nên vừa là áo quần vừa làm việc khác?
- Đại diện nhóm trình bày, NX, GVKL
* Đánh giá:
- Tiêu chí: +Thực hiện được một số biện pháp an toàn khi SD các nguồn nhiệt
trong sinh hoạt. VD theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong, tránh xa nguồn
nhiệt…..
+Tích cực tham gia thảo luận.
+Giáo dục HS biết bảo vệ đôi mắt.
+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
3. Tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt(8p)
- Thảo luận N5
? Làm gì để tiết kiệm nguồn nhiệt?
- Đại diện nhóm trình bày, NX, GVKL
- HS đọc mục Bạn cần biết
* Đánh giá:
- TC:+ Biết tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt.
+Tích cực tham gia thảo luận.

Năm học: 2020-2021

6

GV: Trương Thị Nga


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

+NL tự học và giải quyết vấn đề.
- PP: Quan sát, vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
C,HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng người thân sử dụng các nguồn nhiệt, tiết kiệm, an toàn
————š{š————
Tiết 3:
Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T2)
I. MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo.
- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
- HS biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, trường, địa phương
* TH GDPTTNBM: Biết quan tâm, chia sẻ những khó khăn, hoạn nạn với
những nạn nhân do thiên tai, chiến tranh gây ra. Tích cực tham gia một sớ việc
làm giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn và vận động bạn bè, gia đình
cùng thực hiện
II. CHUẨN BỊ- Các phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
-Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Làm việc nhóm đơi.(BT4 sgk)
Việc 1: Mỗi cá nhân tự đọc và suy nghĩ về các việc làm
Việc 2: Trao đổi kết quả với các bạn bên cạnh
- Đại diện HS trình bày. Lớp nhận xét.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : Học sinh cần tích cực tham gia vào các hoạt động nhân đạo phù hợp
với hoàn cảnh.
+ GDHS có những hành vi đạo đức đúng đắn.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống.(BT2 sgk)
Việc 1: Mỗi cá nhân tự đọc và suy nghĩ về các tình huống

Năm học: 2020-2021


7

GV: Trương Thị Nga


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

Việc 2: Trao đổi kết quả với các bạn trong nhóm để thống nhất cách xử lí
- Đại diện HS trình bày. Lớp nhận xét.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : Học sinh xử lí tình huống một cách hợp lí, thể hiện tự nhiên
+ GDHS có những hành vi đạo đức đúng đắn.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.(BT5 sgk)
Việc 1: Mỗi cá nhân tự đọc yêu cầu bài và suy nghĩ về những người có hồn
cảnh khó khăn và những cơng việc cần giúp họ
Việc 2: Trao đổi thống nhất với các bạn trong nhóm
- Đại diện HS trình bày. Lớp nhận xét.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : Học sinh biết suy nghĩ về những người có hồn cảnh khó khăn và
những cơng việc cần giúp họ.GDHS có những hành vi đạo đức đúng đắn.
- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Chia sẻ với người thân về các hoạt động nhân đạo. Tích cực tham gia một số
việc làm giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn và vân động bạn bè, gia
đình cùng thực hiện

————š{š————
Thứ ba, ngày 30 tháng 3 năm 2021
BUỔI SÁNG
Tiết 2:
Chính tả:
(Nhớ - viết) BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ và viết đúng bài chính tả; biết cách trình bày các dịng thơ theo thể tự do và
trình bày các khổ thơ.
- Làm đúng BTCT các tiếng có dấu hỏi dấu ngã.
- GDHS cẩn thận khi viết, có ý thức luyện chữ đẹp.
- Năng lực: Trình bày bài đúng thể thức văn bản, đẹp mắt; rèn chữ viết mềm mại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC bảng con, vở chính tả, vở BTTV
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
Năm học: 2020-2021

8

GV: Trương Thị Nga


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

- HĐTQ tổ chức cho lớp hát
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1: Hướng dẫn viết chính tả

Việc 1: Đọc và nhắc lại nội dung bài thơ
: Cá nhân đọc ba khổ thơ cuối bài thơ, nêu nội dung của bài thơ và cách trình
bày bài thơ.
: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
Việc 2: Viết từ khó
: Cá nhân viết ra bảng con các từ dễ lẫn khi viết.
: Cùng kiểm tra và thống nhất cách viết.
Nhẩm lại 3 khổ thơ cuối.
Việc 3: Viết chính tả
- Nhớ, viết ba khổ thơ cuối bài: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
- GV đánh giá, nhận xét một số bài.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:HS nghe - viết đúng bài chính tả
+ Viết chính xác từ khó: kính, bom giật, xoa,
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
- PP: Quan sát; Vấn đáp; Viết
- KT: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; Viết nhận xét
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2b: Điền vào chỗ chấm dấu hỏi hay dấu ngã?
: Cá nhân tự làm bài.
: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
: Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả.
: Chia sẻ trước lớp.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:

Năm học: 2020-2021

9


GV: Trương Thị Nga


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

+ HS chọn đúng dấu hỏi hay dấu ngã để điền vào mỗi ô trống
+ Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- PP: Vấn đáp; Quan sát;
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời;Ghi chép;
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà cùng người thân tìm các tiếng chứa dấu hỏi hay dấu ngã.
————š{š————
Tiết 3:
Kĩ thuật:
LẮP CÁI ĐU (T1)
I.MỤC TIÊU:
- HS biết chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được từng bộ phận của cái đu.
- Rèn luyện tính cẩn thận và làm việc theo quy trình.
- Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Hợp tác, sáng tạo, thẩm mĩ,
ngôn ngữ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Mẫu cái đu lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:

Việc 1: Trưởng ban HT kiểm tra và báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của tiết
học.
Việc 2: Gv nhận xét
2.Hình thành kiến thức.
Giới thiệu bài- Ghi đề bài – Mục tiêu.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
Việc 1: Quan sát mẫu xe cái đu đã được lắp sẵn và trả lời câu hỏi:
+ Để lắp đặt được cái đu cần phải lắp mấy bộ phận?
+ Hãy nêu tên các bộ phận đó?
Việc 2: Hai bạn chia sẻ nội dung câu hỏi trên.

Năm học: 2020-2021

10

GV: Trương Thị Nga


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

Việc 3: Nhóm trưởng mời 1 bạn nêu phương án trả lời câu hỏi trên, các bạn
khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung hoặc nêu các vấn đề khác liên quan đến nội
dung bài (Nếu có) cùng thảo luận.
Việc 4: Thống nhất ý kiến, báo cáo và hỏi thầy cơ những điều nhóm mình chưa
hiểu.
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: Để lắp đặt được cái đu cần phải lắp 3 bộ phận(lắp giá đỡ đu,
ghế đu, lắp trục vào ghế đu)

+ HS tự tin khi trình bày
- PP: Vấn đáp; Tích hợp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích phản hồi.
Hoạt động 2: Quan sát tranh quy trình hướng dẫn lắp cái đu
Việc 1: HS mở sách kĩ thuật, quan sát tranh quy trình lắp cái đu
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành thảo luận để thống nhất cách lắp cái đu
Việc 3: Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác lắp cái đu
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá: HS biết cách lắp cái đu ; Trình bày ngắn gọn, đủ ý.
- PP: Vấn đáp; Tích hợp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Phân tích phản hồi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 3: Thực hành lắp cái đu
Việc 1: Chọn các chi tiết và lắp cái đu
Việc 2: Chia sẻ cách lắp cái đu
Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong
nhóm.
*Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:
+ Hs tích cực, tự giác với cơng việc được giao.
+ Hợp tác tốt với bạn
- PP: Vấn đáp; Tích hợp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH; Nhận xét bằng lời; Tôn vinh; Thực hành; Định
hướng học tập.

Năm học: 2020-2021

11


GV: Trương Thị Nga


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ nội dung bài học với bạn bè, người thân.
————š{š————
Tiết 4:
Tốn:
ƠN TẬP (Làm bài kiểm tra)
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, phân số
bằng nhau, rút gọn .....
- Cộng , trừ , nhân chia hai phân số. Cộng, trừ, nhân phân số với số tự nhiên, chia
phân số cho số tự nhiên khác 0....
ĐỀ RA
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ) Khoanh tròn chữ đặt trước kết quả đúng
Bài 1 : Phân số lớn hơn 1 là:
98
b. 100

14
c. 11

a.
d.
Bài 2 : Trong các phân số . ; ; ; phân số bằng phân số là :

a.
b.
c.
d.
2
2
Bài 3 :
2m 5dm bằng:
2
a. 25dm
b. 205dm2
c. 2005dm2
d. 250dm2
Bài 4 : Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có độ dài đáy là
46dm , chiều cao là 15dm.
Diện tích của mảnh đất đó
là ..................................................................................................................................
....
PHẦN II : TỰ LUẬN ( 8 điểm)
Bài 1 : ( 2 đ) Thực hiện tính
a)
+ ...............................................................................................................
b) 6 - ................................................................................................. ......
c)
.................................................................................................
d) 3 : ................................................................................................. ......
Bài 2 : ( 1 đ) Tính giá trị của biểu thức
- : = ..........................................................................................
Bài 3 : ( 1 đ) Tìm x
x:=2 +


Năm học: 2020-2021

12

GV: Trương Thị Nga


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

Bài 4 : ( 2 đ)
Hiện nay ông 72 tuổi , tuổi bố bằng tuổi ông . Hỏi hiện nay ông
hơn bố bao nhiêu tuổi ?
Bài 5 : ( 1 đ) Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích m2 , chiều rộng m . Tính
chiều dài của tấm bìa ?
Bài 6 : ( 1 đ) Tính nhanh
a. + + +........................................................................................
b.

+ ........................................................................................
————š{š————
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
LT&C:
CÂU KHIẾN
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) Bước đầu biết đặt câu

khiến nói với bạn, với anh chị hoặc thầy cơ giáo(BT3).
*HSKG tìm thêm được các câu khiến trong sgk (BT2, mục III) đặt được hai câu
khiến với hai đối tượng khác nhau (BT3).
- GDHS u thích mơn học
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, giao tiếp cho HS
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ , vở BT
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
: Đọc và trả l lời các câu hỏi ở phần nhận xét
- Trao đổi cùng bạn về dấu hiệu và tác dụng của câu khiến
2. Ghi nhớ:

Thảo luận : thế nào là câu khiến?

Cá nhân đọc ghi nhớ (sgk)
* Đánh giá:
- Tiêu chí đánh giá:HS trả lời được các câu hỏi: câu in nghiêng là câu của Thánh
Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả vào. Cuối câu có sử dụng dấu chấm than. HS hiểu
được thế nào là câu khiến
Năm học: 2020-2021

13

GV: Trương Thị Nga



Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Sgk-T88 Tìm câu khiến trong những đoạn trích (sgk)
Cá nhân làm bài.
: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
Đánh giá:
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá:. HS tìm được các câu khiến dó là: “Hãy gọi người hàng hành
vào cho ta”(đoạn 1); “Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé!Đừng có nhảy
lên boong tàu”
Bài tập 2,3: Sgk-T89
: Cá nhân làm bài.
: Đổi chéo kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu sai).
: Cùng kiểm tra và bổ sung cho nhau về cách đặt câu khiến
: Chia sẻ trước lớp.
Đánh giá:
- PP: quan sát, vấn đáp
- KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí đánh giá:HS tìm được các câu khiến trong SGK và tự mình đặt được
câu khiến, đặt đúng dấu câu. Ví dụ: Cho mình mượn bút chì một lát nhé!
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Đặt câu khiến để nói với cha mẹ, bạn bè khi muốn đề nghị việc gì đó
* Đánh giá:

- Tiêu chí: Biết đặt câu khiến để nói với cha mẹ, bạn bè khi muốn đề nghị việc gì đó
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
————š{š————
Tiết 3:
ƠLTV:
TUẦN 27
I.MỤC TIÊU:
- Nhất trí như mục tiêu đã nêu.
- NL tự giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ và thẩm mĩ

Năm học: 2020-2021

14

GV: Trương Thị Nga


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
- Bài tập cần làm: BT 2a,b,c;3a,4,
- Nhất trí như các bước đi hướng dẫn trong sách
Bài 2:
*Đánh giá:
- Tiêu chí: - Hiểu nội dung bài đọc, trả lời được các câu hỏi.
Hoạt động tích cực, có ý thức tự học và giải quyết vấn đề, mạnh dạn tự tin khi trình
bày.

a) Bài hát được truyền tụng ở vương quốc Đa- ghét- xtan có đặc điểm lên án thói
hóng hách tàn bạo của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân.
b) Các nhà thơ nghệ nhân ca tụng nhà vua duy chỉ có ba nhà thơ im lặng khơng
chịu hát.
c) Nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ vì do nhà vua nhận thấy khí
phách của nhà thơ.
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, n/xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn, tơn vinh học
tập
Bài 3
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS điền đúng vào chỗ trống các tiếng bắt đầu bằng s/x: xanh, suốt,
sương, xa, suốt, xịe, sắc
Hoạt động tích cực, có ý thức tự học và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
- Kĩ thuật:
Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời
Bài 4:
*Đánh giá:
- Tiêu chí: HS tìm được 3 câu khiến trong bài ”một nhà thơ chân chính“và chuyển
được câu kể thành câu khiến đúng. Đặt được câu khiến
Hoạt động tích cực, có ý thức tự học và giải quyết vấn đề, mạnh dạn tự tin khi trình
bày.
Câu 1: - Thế nào, giờ thì các người sẽ hát cho trẫm nghe chứ!
Câu 2: - Trói hắn lại!
Câu 3: - Mau dập lửa đi, dập mau!
- Phương pháp: vấn đáp, quan sát
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, n/xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn, tơn vinh học
tập
————š{š————

Thứ tư, ngày 31 tháng 03 năm 2021
BUỔI SÁNG
Tiết 3:

Năm học: 2020-2021

15

GV: Trương Thị Nga


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

Tập đọc:
CON SẺ
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu lốt tồn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
Bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
H trả lời được các câu hỏi ở cuối bài.
- Giáo dục HS lòng dũng cảm
- Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ. năng lực hợp tác trong nhóm, tự học và
trả lời mạch lạc, đúng trọng tâm nội dung các câu hỏi có liên quan đến bài đọc.
* Em Nhiễu, Toàn đọc được 1 đoạn trong bài.
II. CHUẨN BỊ: Tranh ở sgk, bảng phụ ghi câu cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:

- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi trả lời các câu hỏi của bài “Dù
sao TĐ vẫn quay”
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS đọc to, rõ ràng. Trả lời chính xác các câu hỏi
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
1. Luyện đọc:
Việc 1: 1HS đọc toàn bài
Việc 2: Luyện đọc theo đoạn
: Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp nhau đến hết bài
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức các bạn đọc, nhắc bạn đọc đúng, tiếng, từ khó,
dễ lẫn
- Một số nhóm đọc trước lớp
Việc 4: Tìm hiểu từ khó
Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài
- Trao đổi với bạn nghĩa các từ khó
Nghe cơ giáo đọc lại bài
* Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc đúng các từ: tuồng như, thảm thiết, mõm
+ Đọc rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí.

Năm học: 2020-2021

16

GV: Trương Thị Nga


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy


Giáo án lớp 4H – Tuần 27

+ Đọc trơi chảy, lưu lốt, hiểu nghĩa của các từ khản đặc, bối rối, kính cẩn
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
2. Tìm hiểu bài:
Đọc thàm từn đoạn. Trả lời các câu hỏi ở SGK
Trao đổi cùng bạn câu trả lời
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
Trao đổi, thảo luận nêu nội dung bài
Nêu nội dung bài
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi SGK và Hiểu được nội dung của bài
Câu 1: Con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên cao xuống
Câu 2: Việc xảy ra đột ngột khiến con chó dừng lại là: Một con sẻ già từ trên cây
lao xuống đất để cứu con, nó lấy thân mình phủ kín sẻ con, nó rít lên, dáng vẻ hung
dữ
Câu 3: Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con: con sẻ lao xuống như một
hòn đá rơi trước mõm con chó, lơng dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng, thảm
thiết, nhảy hai ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó, lao đến
cứu con...
Câu 4: Tác giả bày tỏ lịng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé vì con sẻ nhỏ bé dũng
cảm đối đầu với con chó to hung dữ để cứu con
Nêu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ
già
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
: Luyện đọc diễn cảm

đọc cho nhau nghe một đoạn trong bài
chia sẻ cách đọc
- Ban HT tổ chức thi đọc diễn cảm
*Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc diễn cảm, biết đổi giọng phù hợp với diễn biến của truyện, nhấn
giọng ở các từ ngữ: dựng ngược, rít lên, tuyệt vọng, thảm thiết

Năm học: 2020-2021

17

GV: Trương Thị Nga


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Qua bài học thấy được tình cảm lớn lao và thiêng liêng cuả người mẹ xả
thân mình cứu con. Các em nên biết dũng cảm bảo vệ lẽ phải, lẽ phải sẽ luôn thắng
gian tà.
Đánh giá:
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
- Tiêu chí: Cần phải biết dũng cảm bảo vệ lẽ phải, lẽ phải sẽ ln thắng gian tà.
————š{š————
Tiết 4:

Tốn:
HÌNH THOI
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- HS cả lớp hồn thành bài 1, bài 2.
- GDHS u thích mơn học
- Năng lực: Phát triển NL tư duy, phân tích; hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BỊ: bộ đồ dùng dạy toán
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng trò chơi : Ai nhanh, ai đúng?
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS sơi nổi, hứng khởi tham gia trò chơi. HS đọc và viết đúng phân số
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
* Nhận biết đặc điểm hình thoi.
: Thực hiện theo phiếu học tập.
: chia sẽ - đánh giá.
thống nhất ý kiến
- Hoạt động cả lớp: Gv chốt đặc điểm hình thoi.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS biết được các đặc điểm của hình thoi: có hai cặp cạnh đối diện song
song và bốn cạnh bằng nhau

Năm học: 2020-2021

18


GV: Trương Thị Nga


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Vận dụng các đặc điểm của hình thoi để nhận biết và xác định hình
thoi.
: tự làm vào vở bt.
chia sẽ - đánh giá.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nhận biết được hình nào là hình thoi (hình 1 và hình 3)
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài 2. Thực hành theo các yêu cầu của bài tập rồi rút ra kết luận.
: Thực hành theo yêu cầu rút nhận xét.
: chia sẽ - đánh giá.
thống nhất ý kiến
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS biết dùng ê ke để kiểm tra theo yêu cầu của bài tập và rút ra kết
luận: a, b) Hai đường chéo của hình thoi vng góc với nhau và cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
Tìm xem trong lớp học, ở nhà các đồ vật có dạng hình thoi.

————š{š————
Tiết 5
ƠL Tốn:
TUẦN 27
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Thực hiện được các phép tính với PS; Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân,
chia có PS.
; Giải bài tốn có liên quan đến các phép tính với PS.
- Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập
* HS hoàn thµnh các BT 1; 2, 3,4;,7 (trang 47,48,49)
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Tốn
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ
học tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành

Năm học: 2020-2021

19

GV: Trương Thị Nga


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, vở HD em tự ơn luyện Tốn 4 – Tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG HOC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trị chơi Đóng vai theo ND Tr 41

sách HD em tự ơn luyện Tốn....
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1(Tr 47): 5 - 6’
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, làm vào sách HD em tự ơn luyện Toán và
cử bạn nêu cách làm .... - HĐKQ: Rút gọn phân sớ
Đánh giá:
- Tiêu chí: HS biết cách rút gọn phân số và tính đúng, biết những phân số bằng
nhau
- PP: QS; vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Bài 2 ( Tr 47): 6-8’
- Việc 1: Y/c cá nhân thực hiện vào vở.
- Việc 2: Thảo luận với bạn bên cạnh.....
- Việc 3: Nhóm lớn tổng hợp KQ cử đại diện trình bày...
* C cớ: Chớt quy tắc chia sớ tự nhiên với PS.
Đánh giá:
- Tiêu chí: HS biết nhận biết đúng hình nào là hình thoi, hình nào khơng phải là
hình thoi
- PP: QS; vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Bài 3,4 ( Tr 48): 7-8’
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, làm vào sách HD em tự ơn luyện Tốn và
nêu cách làm..
* C cớ: Chớt quy tắc tính diện tích hình thoi
Đánh giá:

Năm học: 2020-2021

20


GV: Trương Thị Nga


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

- Tiêu chí: HS nắm cơng thức tính diện tích hình thoi và giải tốn đúng
- PP: QS; vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
Bài 7 ( Tr 43): 7-8’
-u cầu HS thảo luận nhóm đơi, làm vào sách HD em tự ơn luyện Tốn
* C cớ: Cách tìm phân sớ của một sớ
Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nắm cách tìm phân số của một số và vận dụng giải toán đúng
- PP: QS; vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện, HTBT Tuần 26.
————š{š————
Thứ năm, ngày 1 tháng 04 năm 2021
BUỔI SÁNG
Tiết 1:
MIÊU TẢ CÂY CỐI ( KIỂM TRA VIẾT )

TLV:
I.MỤC TIÊU :
- Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK(hoặc đề bài
do GV lựa chọn), bài viết đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài )

- Diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
- Giáo dục HS u thích mơn học.
- Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ diễn đạt tốt, cách viết văn hay
II . CHUẨN BỊ - Vở TLV
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn hát
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: - Hát to hào hứng, sơi nổi..
- Nghe, hiểu mục tiêu trọng tâm của tiết học
- PP: vấn đáp
- Kĩ thuật: trình bày miệng.

Năm học: 2020-2021

21

GV: Trương Thị Nga


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Việc 1: Cá nhân đọc đề bài của cô giáo: Tả một cây bóng mát.
- Việc 2: Nhắc học sinh chú ý :
+ Các phần của một bài văn

+ Lưu ý cách mở bài, kết bài
- Việc 3: HS viết vào vở
- Việc 3: Nộp vở cho cô giáo nhận xét
* Đánh giá:
- Tiêu chí: viết được bài văn tả một cây mà em yêu thích.
- Phương pháp: Quan sát, viết
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, viết nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Em đọc bài văn em vừa viết cho người thân nghe
————š{š————
Tiết 3:
Tốn:
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
- HS cả lớp hồn thành bài 1, bài 2.
- HS tính tốn cẩn thận, chính xác
- Năng lực: Phát triển NL tư duy, phân tích; NL tính tốn và hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BỊ : Bộ đồ dùng học toán
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
- HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết
học
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS sơi nổi, hứng khởi tham gia trò chơi. HS nắm được các đặc điểm của
hình thoi và nhận biết đúng hình thoi
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
* Hình thành cơng thức tính diện tích hình thoi

- GV dẫn dắt để HS có thể kẻ được các đường chéo hình thoi hoặc gấp hình thoi
dọc 2 đường chéo, sau đó cắt hình thoi thành 4 tam giác vng và ghép lại (như
SGK) để được hình chữ nhật ACNM
- Nhận xét diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM
- Nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức.

Năm học: 2020-2021

22

GV: Trương Thị Nga


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

- GV kết luận: Diện tích hính thoi bằng tích độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng
1 đơn vị đo)
S=
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên và rút ra được cơng thức tính
diện tích hình thoi
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính diện tích của
a) Hình thoi ABCD biết AC = 3cm, BD = 4cm
b) Hình thoi MNPQ biết MP = 7cm, NQ = 4cm
- Em thực hiện vào vở

- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
Giải:
Diện tích hình thoi ABCD là: (cm2)
Đáp số: 6 cm2
Giải:
Diện tích hình thoi MNPQ là: (cm2)
Đáp số: 14 cm2
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS biết áp dụng cơng thức tính diện tích hình thoi vào giải tốn và tính
đúng
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài 2: Tính diện tích của hình thoi biết:
a) Độ dài các đường chéo là 5dm và 20 dm
b) Độ dài các đường chéo là 4m và 15 dm
- Em thực hiện vào vở
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp, thống nhất kết quả
Giải:
Diện tích hình thoi là: (dm2)
Đáp số: 50 dm2
Giải:

Năm học: 2020-2021

23

GV: Trương Thị Nga



Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

Đổi : 4m = 40 dm
Diện tích hình thoi là: (dm2)
Đáp số: 300 dm2
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS biết áp dụng cơng thức tính diện tích hình thoi vào giải tốn và tính
đúng
- Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà tập tính diện tích hình thoi của các đị vật có hình thoi trong gia đình.
————š{š————
Tiết 4:
LT&C:
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. MỤC TIÊU
- Hs nắm được cách đặt câu khiến.
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến; bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với
tình huống giao tiếp; biết đặt câu với các từ cho trước theo cách đã học.
- Giáo dục HS lịch sự khi nói, viết trong cuộc sống
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, giao tiếp cho HS
II. CHUẨN BỊ Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “Bắn tên”, mỗi bạn đặt 1 câu

cầu khiến
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS đặt đúng câu khiến. HS sôi nổi, hứng khởi tham gia trò chơi
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
Đọc và trả lời các câu hỏi ở phần nhận xét
: Trao đổi cùng bạn về câu trả lời của mình.
- Trình bày trước lớp:
Xin Nhà vua hãy hoàn lại gươm cho Long vương nào !
Nhà vua phải hoàn lại gươm cho Long vương đi!
Nhà vua chớ hoàn lại gươm cho Long vương nhé. …..

Năm học: 2020-2021

24

GV: Trương Thị Nga


Trường TH & THCS số 2 Kim Thủy

Giáo án lớp 4H – Tuần 27

2. Ghi nhớ:
-: Muốn đặt câu khiến bạn làm thế nào? Ví dụ
Cá nhân đọc ghi nhớ (sgk)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS biết thêm từ thích hợp vào trước động từ để chuyển câu kể thành câu

khiến
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1,2,3: Sgk-T93
Cá nhân làm bài vào vở
: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
Thống nhất ý kiến
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS chuyển được các câu kể thành câu khiến, đặt câu khiến phù hợp với
tình huống
- Phương pháp: Quan sát; đặt câu hỏi
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời
Bài tập 4: Sgk-T93: Nêu tình huống có thể dùng câu khiến nói trên
- Trao đổi cùng bạn,
thống nhất ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày các tình huống có sử dụng câu khiến
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nêu được tình huống có thể dùng câu khiến chẳng hạn: khi em có lỗi
và muốn xin lỗi người khác
- Phương pháp: Quan sát; đặt câu hỏi
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Sử dụng câu khiến để nói chuyện với người thân, bạn bè
————š{š————
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. MỤC TIÊU:


Năm học: 2020-2021

25

GV: Trương Thị Nga


×