Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

toan10nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.99 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> CHƯƠNG I VECTƠ</b>



<i>Bài 1 </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 1: Các định nghĩa</b>


 Vectơ là gì?


 Hai vectơ cùng phương, cùng hướng


 Hai vectơ bằng nhau
 Vectơ – không


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Vectơ là gì ?</b>



 <i><b>Ví dụ: Một chiếc tàu thủy chuyển động thẳng </b></i>


đều với tốc độ 10 hải lí một giờ. Hiện nay tàu
đang ở vị trí A. Hỏi sau 3 giờ nữa nó sẽ ở


đâu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Vectơ là gì ?</b>


 Những đại lượng có


hướng thường được
biểu thị bằng những
mũi tên được gọi là


<i><b>VECTƠ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Vectơ là gì ?</b>



 <i><b>Định nghĩa:</b></i>


<b>Vectơ là một đoạn thẳng có hướng, nghĩa là </b>
trong hai điểm mút của đoạn thẳng, đã chỉ rõ
điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối


Kí hiệu:

AB





</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Hai vectơ cùng phương, cùng hướng</b>



 <i><b> Giá của vectơ </b></i>




Cho vectơ , đường thẳng AB được gọi là
<i><b>giá của vectơ .</b></i>


AB


AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Hai vectơ cùng phương, cùng hướng</b>



 <i><b> có cùng phương </b></i>


 <i><b> không cùng phương</b></i>
AB, CD, EF        


  
  


  
  
  
  
  
  
  
  


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Hai vectơ cùng phương, cùng hướng</b>



 <i><b>Định nghĩa</b></i>


<i><b>Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu </b></i>
<i>chúng có giá song song hoặc trùng nhau.</i>


 <i><b>Hai vectơ có giá cắt nhau được gọi là không </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Hai vectơ cùng phương, cùng hướng</b>


 <i><b>cùng hướng</b></i>


 <i><b>ngược hướng</b></i>


 Hai vectơ cùng phương thì


hoặc chúng cùng hướng
hoặc ngược hướng.


<b>A</b> <b>B</b>
<b>C</b> <b>D</b>


<b>M</b>
<b>N</b>
<b>P</b>
<b>Q</b>


AB, CD
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Hai vectơ cùng phương, cùng hướng</b>



 <i><b>Ví dụ: Cho tam giác ABC và M, N, P lần lượt </b></i>


là trung điểm AB, AC, BC.


Tìm những vectơ cùng phương
với .



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Hai vectơ bằng nhau</b>


 <i><b>Độ dài vectơ</b></i>


Mỗi vectơ đều có một độ dài, đó là khoảng
cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ
đó.


Kí hiệu


AB



AB BA



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. Hai vectơ bằng nhau</b>



 <b>Hai vectơ này cùng độ dài</b>


<b>Hai vectơ này cùng hướng</b>


A <sub>B</sub>


C
D


AB DC




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Hai vectơ bằng nhau</b>


 <i><b>Định nghĩa:</b></i>


<i><b>Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng </b></i>
<i>cùng hướng và cùng độ dài.</i>



Ta viết


 Đôi khi để thuận tiện ta kí hiệu các vectơ như


sau


AB

DC







</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Hai vectơ bằng nhau</b>



 <i><b>Ví dụ: Cho tam giác ABC và M, N, P lần lượt </b></i>


là trung điểm AB, AC, BC.
Tìm các vectơ bằng vectơ
Đáp số:


A


M N


MN





</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. Hai vectơ bằng nhau</b>




AB AC  AB AC 


AB  AC  AB AC
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
   
<b>ĐÚNG</b> <b>SAI</b>
A


AB = AC


AB AC







</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>4. Vectơ – không </b>


 <i><b>Vectơ – không </b></i>


Với mỗi điểm M bất kì, ta quy ước là có một
vectơ mà điểm đầu là M và điểm cuối cũng là
M. Ta kí hiệu và gọi là vectơ – khơng .


 Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau


gọi là vectơ – không .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>4. Vectơ – không</b>



 <b>Giá: Vectơ – khơng có giá là mọi đường </b>


thẳng qua A.


 Ta quy ước vectơ – không cùng phương,


cùng hướng với mọi vectơ.


 <b>Độ dài: vectơ – khơng có độ dài bằng 0</b>


 Các vectơ – khơng đều bằng nhau:


Kí hiệu:


AA


AA MM ...   
 



 
 
 
 
 
 
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×