Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

LY 11 DE THI GIUA KY I DE 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Nhận dạy kèm, LTĐH: Toán – Lý – Hóa cho mọi đối tượng! </b></i>


<b>ThS. LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – </b> <b>Page 1 </b>
<b>110/77, Mậu Thân, Tp. Cần Thơ. </b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT – DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI (ĐỀ 4) </b>


<b>Câu 1. </b> Cho mạch điện như hình vẽ. E1 = 6V; E2 = 8V; r1 = r2 = 1Ω. R


phải có giá trị bao nhiêu để cường độ dòng điện qua r1 bằng không?


A. 1Ω. B. 2Ω.


C. 3Ω. D. 4Ω.


<b>Câu 2. </b> Một nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 2Ω. Nối với R tạo
thành mạch kín. Biết cơng suất mạch ngồi là 16W và R > 2Ω. Giá trị R và hiệu suất của
nguồn điện tương ứng là:


A. 3Ω; 54%. B. 6Ω; 76,6%. C. 4Ω; 66,6%. D. 5Ω; 56,6%.
<b>Câu 3. </b> Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn gồm 6 pin, mỗi


pin có suất điện động 5V, điện trở trong 1Ω; Đ1 (3V – 1,5W); Đ2 (1,5V –


0,75W). Biết các đèn sáng bình thường. Giá trị R1 và R2 lần lượt là:


A. 21Ω; 6Ω. B. 6Ω; 12Ω. C. 21Ω; 3Ω. D. 6Ω; 6Ω.


<b>Câu 4. </b> Dùng bếp điện có hiệu suất H = 85% để đun 1,5 lít nước ở nhiệt độ 200C phải
mất thời gian 20 phút 30 giây. Nhiệt dung riêng của nước là 4,2kJ/kg.độ. Công suất của
bếp điện là:



A. 842W. B. 482W. C. 248W. D. 284W.


<b>Câu 5. Hiệu suất của 1 bếp điện nếu sau t = 25 phút nó đun sơi được 2 lít nước ban đầu ở 20</b>0C.
Nhiệt dung riêng của nước là 4,2kJ/kg.độ. Biết rằng cường độ dòng điện chạy qua bếp là I =
3A, hiệu điện thế của bếp là U = 220V.


A. H = 65 % B. H = 75 % C. H = 95 % D. H = 67,8 %
<b>Câu 6. </b> Một bóng đèn có ghi (110V - 55W). Đèn được mắc vào lưới điện có hiệu điện thế
U = 220V. Muốn đèn sáng bình thường thì phải mắc nối tiếp với đèn 1 dây điện trở bằng
Ni-Cr có chiều dài bao nhiêu. Cho biết đường kính của dây là d = 0,6mm, điện trở suất
của Ni-Cr là ρ = 1,1.10-6 .m.


A. 25,52m. B. 52,56m. C. 56,52m. D. 26,25m


<b>Câu 7. </b> Bốn nguồn điện giống nhau ban đầu được ghép nối tiếp rồi mắc vào mạch ngồi
điện trở R, sau đó chúng được ghép song song và mắc vào mạch ngoài điện trở R. Hỏi số
chỉ vôn kế thay đổi thế nào, nếu vôn kế mắc vào 2 cực của bộ nguồn trong cà 2 trường
hợp. Cho biết R = 20Ω, r = 4Ω. Điện trở vôn kế rất lớn so với R và r.


A. U1/U2 = 3,34 B. U1/U2 = 3,24. C. U1/U2 = 2,33 D. U1/U2 = 2,42


<b>Câu 8. </b> Một thanh kim loại khi cho dịng điện có cường độ I1 = 1A chạy qua trong thời


gian t thì nhiệt độ của thanh tăng lên là ∆t1 = 4oC Khi cho dịng điện có cường độ I2 = 4A


chạy qua trong thời gian đó thì nhiệt độ của thanh tăng lên là ∆t2:


A. 64oC. B. 32oC. C. 16oC. D. 4oC.
<b>Câu 9. </b> Một bếp điện dùng điện 220V có 2 dây xoắn giống nhau R. Khi chỉ dùng 1 trong
2 dây thì cơng suất tỏa nhiệt là 800W. Công suất tỏa nhiệt của bếp khi sử dụng hai dây


mắc nối tiếp vào nguồn điện:


A. 400W. B. 3200W. C. 200W. D. 1600W.


<b>Câu 10. </b>Mạch điện kín có máy phát điện suất điện động E = 200V, điện trở trong r =
0,5Ω và 2 điện trở mắc nối tiếp R1 = 500Ω và R2 = 100Ω, một vôn kế mắc song song với


R1. Điện trở R của vôn kế trong trường hợp vôn kế chỉ U = 160V.


R


<b>E1, r1 </b>
<b>E2, r2 </b>


R2
Đ1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Nhận dạy kèm, LTĐH: Tốn – Lý – Hóa cho mọi đối tượng! </b></i>


<b>ThS. LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – </b> <b>Page 2 </b>
<b>110/77, Mậu Thân, Tp. Cần Thơ. </b>


A. 205Ω. B. 2051Ω. C. 255Ω. D. R = 250Ω.


<b>Câu 11. </b>Một nguồn điện được nối với mạch ngoài, độ giảm thế bên trong nguồn tỉ lệ với:
<b>Câu 12. </b>Hai bóng đèn có ghi ĐA (110V - 66W) và ĐB (110V - 44W). Muốn dùng nguồn


điện có hiệu điện thế U = 220V để thắp sáng bình thường đồng thời 2 đèn trên thì phải
mắc thêm 1 điện trở R bao nhiêu, theo cách nào kể sau? Khi mắc nối tiếp hai đèn với
nguồn U.



A. Mắc thêm R = 76,5Ω song song đèn A. B. Khơng có cách nào.
C. Mắc thêm R = 550Ω song song đèn B. D. Mắc nối tiếp với 2 đèn vào nguồn U.
<b>Câu 13. </b>Mạch điện (C // r // r) nối tiếp R sau đó mắc vào nguồn điện. Cho biết r = 25Ω,
điện trở trong của nguồn và dây nối không đáng kể. Tụ điện có điện dung C = 5μF và
điện tích Q = 1,1.10-4


C. R có giá trị bằng bao nhiêu để suất điện động của nguồn điện
bằng 110V:


A. 25Ω. B.75Ω. C. 10Ω. D. 50Ω.


<b>Câu 14. </b>Một dây dẫn kim lọai có điện trở là R bị cắt thành ba đọan bằng nhau rồi được
cột song song với nhau thì điện trở tương đương của nó là 5Ω. Giá trị của R:


A. R = 15Ω. B. R = 30Ω. C. R = 20Ω. D. R = 40Ω.


<b>Câu 15. </b>Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100Ω, mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200Ω,


hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là


A. U1 = 1V. B. U1 = 4V. C. U1 = 6V. D. U1 = 8V.


<b>Câu 16. </b>Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng


A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của
nguồn điện.


B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của
nguồn điện.



C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
<b>Câu 17. Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>


A. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật.


B. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật.
C. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện cạy qua vật.
D. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
<b>Câu 18. </b>Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự


A. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu.
B. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu.
C. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Nhận dạy kèm, LTĐH: Toán – Lý – Hóa cho mọi đối tượng! </b></i>


<b>ThS. LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – </b> <b>Page 3 </b>
<b>110/77, Mậu Thân, Tp. Cần Thơ. </b>


B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dịng điện qua bóng
đèn Đ1.


C. cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2.
D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.


<b>Câu 20. </b>Biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch trong trường hợp mạch ngoài chứa máy
thu là:
A.


R
U
I B.
r
R


I E C.


'
r
r
R


I E -EP <sub>D. </sub>


AB
AB


R
U


I E


<b>Câu 21. </b>Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau,


mạch ngồi chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A.
2
1
2


1
r
r
R


I E E B.


2
1
2
1
r
r
R


I E E C.


2
1
2
1
r
r
R


I E E D.


2
1
2


1
r
r
R


I E E


<b>Câu 22. </b>Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một


hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì


A. độ sụt thế trên R2 giảm. B. dòng điện qua R1 khơng thay đổi.


C. dịng điện qua R1 tăng lên. D. công suất tiêu thụ trên R2 giảm.


<b>Câu 23. </b>Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U khơng đổi thì
cơng suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế
nói trên thì cơng suất tiêu thụ của chúng là:


A. 5W. B. 10 W. C. 40W. D. 80W


<b>Câu 24. </b>Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước


trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 phút. Cịn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời


gian t2 = 40 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là:


A. t = 8 phút. B. t = 25 phút. C. t = 30 phút. D. t = 50 phút.
<b>Câu 25. </b>Tác dụng từ được coi là tác dụng phổ biến nhất của dịng điện là vì:
A. Tác dụng từ ta dễ dàng thấy nhất ở những nơi có dịng điện.



B. Tác dụng từ có nhiều ứng dụng nhất trong đời sống.


C. Tác dụng từ không thể tách rời khỏi dịng điện trong bất kỳ tình huống nào.
D. Tác dụng từ dễ đo lường nhất.


<b>Câu 26. </b>Mạch điện như hình vẽ. Cho biết E = 12V; r = 1,5Ω;
R1 = 0,5Ω. Giá trị R là bao nhiêu để cơng suất mạch ngồi là


lớn nhất?


A. 1Ω. B. 1,1Ω. C. 1,2Ω. D. 1,3Ω.


<b>Câu 27. </b>Hiệu điện thế điện hóa là:


A. Hiệu điện thế giữa hai cực của một bình điện phân.


B. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi dịng điện gây ra tác dụng hóa trong
mạch điện.


C. Hiệu điện thế sinh ra giữa thanh kim loại và chất điện phân khi có tác dụng hóa học
giữa dung dịch điện phân và thanh kim loại nhúng vào chất này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Nhận dạy kèm, LTĐH: Tốn – Lý – Hóa cho mọi đối tượng! </b></i>


<b>ThS. LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – </b> <b>Page 4 </b>
<b>110/77, Mậu Thân, Tp. Cần Thơ. </b>


D. Hiệu điện thế sinh ra giữa hai thanh kim loại khác nhau cùng được nhúng vào một
dung dịch điện phân.



<b>Câu 28. </b>Cơng suất của dịng điện được tính theo cơng thức P = UI trong trường hợp nào:
A. Trong bất kỳ mạch điện nào. B. Trong đoạn mạch chỉ có R.


C. Trong đoạn mạch chỉ có máy thu. D. Trong đoạn mạch không chứa máy phát điện.
<b>Câu 29. </b>Hai điện trở R1 và R2 cùng làm bằng một thứ kim loại có dạng hình trụ; điện trở


R1 có chiều dài và đường kính tiết diện gấp 2 lần điện trở R2. Tỉ số R1/R2 bằng:


A. 2. B. 4. C. 1/4. D. 1/2.


<b>Câu 30. </b>Cho mạch điện như hình vẽ. Cho biết E1 = E2;


R1 = 3Ω; R2 = 6Ω; r2 = 0,4Ω. Hiệu điện thế giữa cực


của nguồn E1 bằng không. Giá trị của r1 là:


A. 4,3Ω. B. 2,4Ω.


C. 3,4Ω. D. 4,2Ω.


<b>Câu 31. </b>Cho mạch như hình vẽ. R là biến trở, vơn kế V có điện trở rất lớn, ampe kế có
điện trở khơng đáng kể. Khi ta kéo con chạy C dần dần từ phía B về A thì:


A. Số chỉ của A và V đều tăng.
B. Số chỉ của A và V đều giảm.


C. Số chỉ của A tăng dần, số chỉ của V giảm dần.
D. Số chỉ của A giảm dần, số chỉ của V tăng dần.



<b>Câu 32. </b>Hai nguồn điện có suất điện động giống nhau E1 = E2 = 2V


và có điện trở trong tương ứng là r1 = 0,4 Ω và r2 = 0,2Ω được mắc


với điện trở R thành mạch kín như hình vẽ. Biết rằng, khi đó hiệu
điện thế giữa hai cực của một trong hai nguồn bằng không. Trị số
của điện trở R là:


A. 0,1Ω. B. 0,4Ω. C. 0,2Ω. D. 0,8Ω.


<b>Câu 33. </b>Hiệu điện thế 1V được đặt vào hai đầu điện trở 10Ω trong khoảng thời gian là
20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu?


A. 200C. B. 20C. C. 2C. D. 0,005C.


R1
R2
E1, r1 E2, r2


E, r


R


A <sub>B </sub>


C V A


E1, r1
R



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×