Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Ai chua soan thi tai ve nhe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.38 KB, 108 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


<i><b>Văn bản</b><b> : </b></i>


Tieát: 1


Ngày dạy:24/8/2010
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


_Thấy được tình cảm sâu nặng của mẹ đối với con trong tình huống đặc biệt: đêm trước
ngày khai trường.


_Hiểu được tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em, tương lai của
đất nước


_Hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong văn bản nhật dụng.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG


1.Kiến thức:


- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường
đối với cuộc đời mỗi con người, nhất làvới tuổi thiếu niên nhi đồng.


- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2.Kĩ năng


- Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dịng nhật kí của một người
mẹ.


- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị
ngày khai trường đầu tiên của con.



- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.


3. Thái độ: Yêu cha mẹ hơn và có ý thức hơn trong việc học tập tu dưỡng khi đang còn
ngồi trên ghế nhà trường.


III/ CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, Sách giáo khoa, tranh…


-Trị: SGK, Chuẩn bị bài ở nhà, phiếu học tập.
IV/ PHƯƠNG PHÁP :


Khai thác nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của người mẹ, bảo đảm tiến trình
khai thác bài văn theo logic giảng văn, chú ý đến các yếu tố tích hợp với Tiếng Việt và Tập
làm văn.


V/ TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định_KDHS: (1p)


2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p) ( Giới thiệu nội dung chương trình, những điều cần thiết cho
mơn học)


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS). HS để dụng cụ lên bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


3/ Bài mới: (30p_35p)



Ngày đầu tiên đi học có lẽ là ngày mà chúng ta ai cũng cịn nhớ, hơm nay chúng ta sẽ
sống lại với những kí ức tuổi thơ qua tác phẩm “Cổng trường mở ra” của Lí Lan.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC
*Phương pháp và câu hỏi tìm hiểu bài.




Hoạt động1 :(HS mở SGK / T 8).Hướng dẫn
HS đọc và tìm hiểu chú thích.


*GV: Hướng dẫn HS cách đọc.


Gọi 2 HS đọc – Mỗi em một đoạn HS nhận


xeùt –GV gút ý.


@ Theo em văn bản này thuộc văn bản gì?
 Nhật dụng


-Ở lớp 6 đã được học văn bản này rồi, em nào
nhắc lại thế nào là văn bản nhất dụng ? ( Văn
bản nhật dụng là văn bản đề cập đến những nội
dung có tính cập nhật đề tài có tính thời sự,
những vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài).


*GV : Gọi HS đọc chú thích SGK.


-Văn bản này của tác giả nào? In trên báo gì?
Tại đâu?



*GV: Cho HS lưu ý thêm nghĩa các từ khó .




Hoạt động 2 : HDHS đọc_tìm hiểu văn bản.
-Em hãy tóm tắt văn bản này bằng vài câu
ngắn gọn? (Bài văn viết về gì?)


*GV nêu câu hỏi thảo luận (5’):


@Tìm những từ ngữ trong văn bản biểu hiện rõ
tâm trạng của hai mẹ con ?


 Con: Gương mặt thanh thoát, tựa nghiêng
trên gối mềm, đôi môi hé ra, thỉnh thoảng chúm
lại…


Mẹ: Nhân lúc con ngủ mà làm vài việc riêng
của mình, nhưng hơm nay, mẹ khơng tập trung
được vào việc gì cả lên giường nằm trằn trọc. . .


I/ Đọc – tìm hiểu chú thích:
1) Đọc:


2/ Chú thích:


-Tác giả: Lý Lan – Văn bản in trên báo
yêu trẻ, số 166 ngày 1.9.2000 ở Thành
Phố Hồ Chí Minh.



-Chú ý: Nhạy cảm, háo hức, bận tâm, can
đảm.. .


II/ Đọc_tìm hiểu văn bản:


1/ Hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng:


Vào đêm trước ngày khai trường của con,
mẹ không ngủ được.


2/ Diễn biến tâm trạng của mẹ:


-Hơm nay, mẹ khơng tập trung được vào
việc gì cả.


-Lên giường nằm trằn trọc vẫn không
ngủ được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


@ Qua diễn biến tâm trạng đó cho ta thấy, mẹ
là người có tình cảm như thế nào đối với con
cái?


@ Tâm trạng mẹ và con có gì khác nữa không?
Ở đây tác giả sử dụng nghệ thuật gì?


 Mẹ không ngủ, suy nghó miên man. Con
thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư.



Nghệ thuật : Tương phản – đối lập


@Theo em tại sao mẹ không ngủ được?


*GV gợi: Mẹ khơng ngủ được có phải vì lo cho
con khơng? Hay vì mẹ nơn nao nghĩ về ngày
khai trường năm xưa của mình? Hay vì lí do nào
khác nữa?


*Hs thảo luận nhóm (N4)-Cử đại diện trình bày.
*GV: Nhận xét và diễn giảng


 Mẹ không ngủ được vì 2 lí do: Lo lắng cho
con và nơn nao nghĩ về ngày khai trường năm
xưa.


@Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đã để
lại dấu ấn sâu nặng trong tâm hồn người mẹ?
 Cứ nhắm mắt lại. . . cái ấn tượng . . . bước
vào.


*GV: Cho 2 HS đọc lại 2 đoạn này.


-Theo em tại sao ngày khai trường vào lớp 1, lại
để lại ấn tượng sâu đậm trong tâm hồn người
mẹ như vậy?


*GV: Cho HS thảo luận nhóm ( Hồi ấy có thể
là lần đầu tiên mẹ đến trường, được bà dắt tay


đi học. . .).


@Từ dấu ấn sâu đậm của ngày khai trường điều
mong muốn cho con ở đây là gì?


 Mẹ muốn nhẹ nhàng … Mẹ mong con có
những kỉ niệm đẹp…


@ Từ sự trăn trở, suy nghĩ đến ngày khai trường
vào lớp 1 của con, em thấy mẹ là người như thế
nào?


*GV: Chốt ý


Lịng u thương, tình cảm đẹp đẽ sâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


 Yêu thương con, tình cảm đẹp, lo lắng vật
chất lẫn tinh thần.


-Trong văn bản người mẹ đang tâm sự với ai?
Cách viết này có tác dụng gì? ( Khơng trực tiếp
nói với ai và cả con Mẹ nhìn con ngủ như


tâm sự với con nhưng thực ra đang nói với chính
mình.


-Cách viết này có tác dụng như thế naøo ?



 Nổi bật, khắc hoạ tâm tư, tình cảm, những
điều sâu kín khó nói.


@ Em hãy đọc những câu văn nói về vai trị và
tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ
trẻ ?


 Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm .


@Kết thúc bài văn, Người mẹ nói với con điều
gì?


-Câu nói này nói lên điều gì?


-Em đã qua thời học cấp I, em hiểu thế giới kì
diệu đó là gì?


*GV: Cho HS thảo luận nhóm trình bày vào
phiếu học tập.


HS:Cử đại diện trình bày - Lớp góp ý – GV
nhận xét chung .


-Qua tâm trạng của người mẹ trong đêm không
ngủ trước ngày khai trường của con, em hiểu gì
về điều tác giả muốn nói ? ( HS đọc ghi nhớ
SGK).


3/ Suy nghĩ của mẹ về ngày mai khi
“ Cổng trường mở ra”



-“ Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới
này là của con, bước qua cánh cổng
trường là một thế giới diệu kì sẽ mở ra”.


Vai trị to lớn của nhà trường đối với


cuộc sống của mỗi con người.

<i><b>Ghi nhớ: SGK/ T 9</b></i>

.


4/ Củng cố và luyện tập: (5p_7p)


@Mẹ và nhà trường có tầm quan trọng rất lớn đối với mỗi con người, em có tán đồng khơng?
Vì sao?


 Mẹ: Yêu thương, quan tâm, chăm sóc Tình cảm đặc biệt.


-Nhà trường: Giáo dục tồn diện nhân cách con người. . .


-Kể lại 1 kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình.
 HS tự kể.


 HS+ GV nhận xét phê ñieåm.


5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: (2p_4p)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


-Bài mới: “Mẹ tơi” ( SGK/ T 10).



+ Vai trò của người mẹ, người cha. ( Tâm trạng + suy nghĩ)
+ Bổn phận làm con.


+ Vẽ tranh


VI/ RÚT KINH NGHIỆM


***********************************************************************
Văn bản:


Tieát: 2


ND: 25/8/2010


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


Qua bức thư của người cha gởi cho đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu được tình yêu thương,
kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người.


II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1.Kiến thức:


- Sơ giản về tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi


- Cách giáo dục vừc nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc
lỗi.


- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
2.Kĩ năng



- Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.


- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người
mẹ nhắc đến trong bức thư


3. Thái độ: Ý thức về niềm hạnh phúc của tuổi trẻ, tình cảm cao quý của cha mẹ, có ý thức
học tập rèn luyện tốt hơn.


III/ CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, GSK- Tranh- Bảng phụ


-Trị: SGK, chuẩn bị bài ở nhà, phiếu học tập, vẽ tranh (hoăïc sưu tầm hình ảnh người
mẹ).


IV/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn_đáp, thảo luận, tích hợp,...
V/ TIẾN TRÌNH:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


1/ Ổn định_KDHS: (1p)


2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


1/Tóm tắt nội dung văn bản?(8đ)


2/Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được
từ bài “ Cổng trường mở ra” là gì?(7đ)
Bài tập trắc nghiệm :



3/ Văn bản : “CTMR” viết về nội dung
gì?(2đ)


A . Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
B . Bàn về vai trò của nhà trường trong
việc giáo dục thế hệ trẻ.


C . Tái hiện những tâm tư tình cảm của
người mẹ trong đêm trước ngày khai
trương vào lớp một của con.


4/ Câu văn nào thể hiện rõ nhất tầm
quan trọng to lớn của nhà trường đối với
thế hệ trẻ?(3đ)


A . “Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai
trường … và trang trí tươi vui.”


B . “Thế giới này là của con … thế giới kì
diệu sẽ mở ra. “


C . “Tất cả quan chức nhà nước … trường
học lớn nhỏ.”


 HS thực hành – GV nhận xét, phê
điểm.


 HS tóm tắt nội dung văn bản.
 HS rút ra nội dung bài học.


 Đáp án : C.


 Đáp án : B


3/ Bài mới: (30p_35p)


 Chắc chắn trong mỗi chúng ta, ai cũng một lần phạm lỗi với bố mẹ. Thế nhưng thái độ
của chúng ta như thế nào đối với hành vi đó? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một cậu bé có
hành vi vi phạm đối với mẹ qua tác phẩm “Mẹ tơi”


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
*Phương pháp và câu hỏi tìm hiểu văn bản.


Hoạt động 1: (HS mở SGK/ T 10) Hướng
dẫn đọc và hiểu chú thích.


*GV: Hướng dẫn HS cách đọc : Thể hiện được
những tâm tư và tình cảm buồn, khổ của người
cha trước lỗi lầm của con và sự trân trọng của
ơng đối với vợ mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


Gọi HS đọc, mỗi em 1 phần.


HS nhận xét –GV nhận xét chung.


-Theo em, văn bản này có tác dụng gì? ( Đề
cập đến vấn đề xã hội).



*GV: Gọi HS đọc chú thích SGK.


-Tác giả của văn bản “ Mẹ tôi” là ai? Nêu
đôi nét về tác giả?


-Nêu xuất xứ của văn bản?


*GV: Cho HS lưu ý những từ khó.


-Văn bản là một bức thư, nhưng sao tác giả lấy
tên “ Mẹ tôi”.


Hoạt động 2: HDHS đọc_tìm hiểu văn bản.
* GV nêu câu hỏi thảo luận:
@ VB có thể phân làm mấy phần? Vì sao lại
phân chia như vậy ?


*HS thảo luận (N2) - cử đại diện trình
bày-Lớp góp ý; GV nhận xét và chốt ý.


**2 phần: Phần đầu3 câu nói rõ: Vì sao bố


viết thư? Viết thư nhằm mục đích gì? Cảm xúc
của En-ri-cơ khi đọc thư bố . Phần thứ hai: là
toàn cảnh bức thư của bố: Bố nghiêm khắc,
kiên quyết phê phán hành vi vô lễ của En-
ri-cô đối với mẹ, chỉ cho con thấy được những
công ơn sâu nặng và tình thương của mẹ,
khuyên con xin lỗi mẹ.



 GV chuyển vào ý 1.


 HS đọc lại phần đầu: “ Bố để ý… vô cùng”.
*GV nêu câu hỏi thảo luận nhóm (2’):
-Phần đầu trang nhật kí, En-ri-cơ viết gì?
(GV gợi ý: Lí do bố viết thư, mục đích viết thư
và cảm xúc của En-ri-cô khi đọc thư bố?)
*HS thảo luận(N6)-Cử đại diện trình
bày-Lớp góp ý; GV nhận xét chung,bình giảng… và
chốt ý  GV chuyển sang ý 2.


*GV nêu câu hỏi phát vấn:


-Tìm những từ ngữ nào nói lên thái độ nghiêm


2ø/ Chú thích:


-Tác giả: Ét-môn- đô đơ A-mi-xi
( 1846- 1908 ).


-Xuất xứ: “ Mẹ tôi” là trang nhật kí
được En-ri-cơ ghi vào lúc đang học lớp
3, năm 11 tuổi.


-Chú ý: cảnh cáo, quằn quại, trưởng
thành, lương tâm…


II/ Đọc_tìm hiểu văn bản:


1/ Phần đầu trang nhật kí:



-Lí do bố viết thư cho En-ri-Cô : “
Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm . . .
thiếu lễ độ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


khắc khi dạy bảo con?
*HS trả lời miệng:


(+” Trước mặt cô giáo. . . với mẹ”, “ Sự hỗn
láo. . . đâm vào tim bố vậy!”.


“ Không bao giờ được tái phạm”, “ Tình
thương yêu, kính trọng. . . thiêng liêng hơn
cả”, “ Thật đáng xấu hổ và nhục nhã”.


“ Khơng phải vì sợ bố . . . trong lòng “ “ Hãy
cầu xin mẹ hơn con”, “ Xố đi cái dấu vết. . .
trên trán con”.. . )


*GV nêu câu hỏi thảo luận (2’):
 Qua các chi tiết trên, cho thấy bố nghiêm
khắc dạy bảo con điều gì? ( Cách ăn nói, thái
độ. .)


 Qua lời dạy đó người bố đã giúp cho con
bài học gì?


*HS thảo luận(N2)-Cử đại diện trình


bày-Lớp nhận xét; GV nhận xét, diễn giảng nâng
cao và chốt ý.


GV chuyển sang ý 3.
*GV nêu câu hỏi vấn đáp:


 Phần hay nhất, cảm động nhất trong bức thư
mà người bố nói với con về hình ảnh yêu
thương, và đức hy sinh cao cả và tình thương
mênh mơng của ai?


 Nêu 1 số hình ảnh, chi tiết nói về người mẹ
của En-ri-cơ?


 Qua các chi tiết và hình ảnh đó cho thấy mẹ
En-ri-cô là một bà mẹ như thế nào?


*HS trả lời nhanh-Bạn góp ý; GV nhận xét
chung, chốt ý và diễn giảng mở rộng( Cổ ngữ
có câu “ Mẫu tử tình thâm” tình mẹ thương
con là mênh mơng bao la, mẹ có thể hy sinh
tất cả vì “ Đứa con là hạt máu cắt đôi của
mẹ”. . .)


*GV nêu câu hỏi mở rộng:


 Các em, ai cũng có mẹ, vậy có lúc nào đó


cáo” cậu con trai.



-En-ri-Cô “ xúc động vô cùng khi đọc
thư bố”.


2/ Bố nghiêm khắc dạy bảo con:


-Cách ăn nói phải lễ phép.


-Biết kính trọng và ghi nhớ cơng ơn to
lớn của bố mẹ.


-Biết thành khẩn sửa chữa những lỗi
lầm.


Baøi học về lòng biết ơn và kính


trọng bố mẹ. Đó là lời giáo huấn chứa
chan tình phụ tử.


3/ Hình ảnh người mẹ:


-Thức suốt đêm lo lắng cho con, chăm
sóc cho con khi con bị bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


các em đã phạm lỗi với mẹ chưa ? Nếu có thì
hành động của các em sẽ làm gì?


(* Tùy sự phát biểu của HSBạn đóng góp ý



kiến- GV gút ý).


-Riêng En-ri-Cơ tại sao khi đọc thư bố lại xúc
động vô cùng?


( Gợi lại kỉ niệm giữa mẹ và con . Lời nói rất
chân tình và sâu sắc với thái độ kiên quyết,
nghiêm khắc của bố).


*GV nêu câu hỏi phát vấn:


-Tóm lại, bài “Mẹ tơi” là một bài ca tuyệt đẹp
“Những tấm lòng cao cả”, tác giả đã để lại
trong lòng ta một hình ảnh cao đẹp thân
thương của ai? (Mẹ hiền). Đồng thời ngụ ý
giáo dục mỗi chúng ta bài học gì?


( Hiếu thảo, đạo làm con).


*HS trả lời nhanh- Bạn góp ý; GV nhận xét
chung và chốt ý


 HS đọc lại ghi nhớ.
 GV chuyển ý.


 Lịng thương u trời biển có cả sự


hy sinh tuyệt vời đối với con.


* Ghi nhớ:(Sgk/T12)


4/ Củng cố và luyện tập: (5p_7p)


*GV nêu câu hỏi vấn đáp:


-Những lời dạy bảo của bố tại sao khơng nói
trực tiếp với En-ri-Cơ mà lại viết thư?


-Tìm một số câu nói có tác dụng ca ngợi hình
ảnh người mẹ?


-Trước hình ảnh chứa chan tình phụ tử, mẫu
tử, em có suy nghĩ gì về việc làm của bản thân
trong tương lai?


*HS phát biểu-Bạn góp ý; GV nhận xét
chung-Tuyên dương và phê điểm.


-Tình cảm kín đáo, tế nhị. Qua thư,
người con đỡ bị tự ái, xấu hổ. Con còn
dịp đọc đi đọc lại nhiều lần, suy ngẫm.
. .


-“ Công cha như núi Thái Sơn


Nghĩa mẹ như nước ở ngồi biển
Đơng…”


“ Mẹ hiền như chuối ba hương. . .”
-“ Chăm học, chăm làm , có hiếu”.
5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: (2p_4p)



Bài cũ: -Học thuộc ghi nhớ- Sưu tầm những bài ca dao, bài thơ, văn có nội dung nói lên tình
phụ tử, mẫu tử. Chọn một đoạn trong thư của bố En-ri-Cơ có nội dung thể hiện vai trị vơ
cùng lớn lao của người mẹ đối với con và học thuộc đoạn đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


+ Nỗi khổ đau của những đứa con thơ.
+ Tình cảm anh em.


+ Cảnh vật và cuộc sống.
+ Giá trị ý nghóa.


+ Vẽ tranh.


VI/ RÚT KINH NGHIỆM:


***********************************************************************
Tiếng Việt


Tiết: 3


ND:25/8/2010
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


_ Nhận diện được 2 loại từ ghép: đẳng lập và chính phụ


_ Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính hợp nghĩa của từ ghép
đẳng lập.



_ Có ý thức trau dồi vốn từ.


II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:


- Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.


- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập
2. Kĩ năng:


- Nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ.


- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi
cần diễn đạt cái khát quát.


3. Thái độ: Ýù thức vận dụng linh hoạt các loại từ ghép trong khi biểu đạt nói và viết.
III/ CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, GSK- Tranh- Bảng phụ.
-Trò: SGK, chuẩn bị bài ở nhà.


IV/ PHƯƠNG PHÁP:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


Vận dụng phương pháp quy nạp để hình thành tri thức, vận dụng các thí dụ đã học được
học sinh tìm kiếm từ văn bản để làm ngữ liệu quy nạp thành tri thức và luyện tập.


V/ TIẾN TRÌNH:



1/ Ổn định_KDHS: (1p)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


(KT sự chuẩn bị của HS: SGK, tập, vở bài tập, dụng cụ học tập. . .).
3/ Bài mới: (30p_35p)


@ Từ ghép là gì? Chúng có vai trị như thế nào trong hệ thống từ tiếng Việt? Chúng ta sẽ tìm hiểu
qua tiết học hơm nay.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
*Phương pháp và câu hỏi tìm hiểu bài.


HĐ1: HDHS tìm hiểu các loại từ ghép
HS mở SGK/ T13.


*GV treo bảng phụ (VD1) và yêu cầu
HS đọc VD1.


-Trong các từ ghép “ bà ngoại” và
“ thơm phức”, tiếng nào là tiếng chính,
tiếng nào là tiếng phụ bổ sung nghĩ cho
tiếng chính?


-Nhận xét gì về trật tự các tiếng trong
những từ ấy?


*GV: Từ ghép mà có tiếng chính và
tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính
gọi là từ ghép chính phụ.



GV treo bảng phụ (VD2) và yêu cầu HS
đọc VD2.


-Các tiếng trong từ ghép “ Quần áo” và
“ Trầm bổng” có phân ra tiếng chính và
tiếng phụ như VD1 hay khơng?


Vì sao?


*GV: Từ ghép mà có các tiếng bình đẳng
với nhau về ngữ pháp gọi là từ ghép
đẳng lập.


*GV nêu câu hỏi thảo luận nhanh để rút
ra ghi nhớ(1’):


I/ Các loại từ ghép:
VD1,2 (SGK/13) :


-Tiếng chính -Tiếng phụ


Thơm ngoại phức


-Trật tự : Tiếng chính thường đứng trước,
Tiếng phụ đứng sau.


VD2:(SGK)



-Hai từ ghép : “Quần áo” và “ Trầm bổng”


 Các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


-Từ tìm hiểu hai VD, em cho biết từ
ghép có mấy loại? Đó là những loại nào?
-Nêu cấu tạo của từ ghép đẳng lập? Có
phân ra tiếng chính tiếng phụ khơng?
*HS thảo luận. Cử đại diện trình
bày-Lớp góp ý; Gv nhận xét chung và chốt
ý .HS đọc lại ghi nhớ(SGK).


*GV cho BT nhanh củng cố từ ghép
chính phụ và từ ghép đẳng lập.


HĐ2: HDHS tìm hiểu nghĩa của từ ghép
*GV trực quan VD (Sgk) và yêu cầu HS
thảo luận nhóm (3’) rút ra nghĩa của từ
ghép:


-So sánh nghĩa của từ ghép chính phụ
“Bà ngoại” với “Bà”; Nghĩa của từ
ghép chính phụ “ Thơm phức” với “
thơm”, em thấy có gì khác nhau?


(“ Bà ngoại” : chỉ người mẹ của mẹ có


nghĩa hẹp. “ Bà” chỉ có những người lớn


tuổi như: bà nội, bà ngoại  có nghĩa


rộng hơn . . .).


-Em có nhận xét gì về nghĩa của từ ghép
chính phụ? Nghĩa của từ ghép chính
chính phụ như thế nào so với nghĩa của
tiếng chính?


*HS thảo luận. Cử đại diện trình bày-
Lớp nhận xét; GV nhận xét chung và
chốt ý.


*GV: Yêu cầu HS cho VD minh hoạ?
*GV yêu cầu HS đọc VD2 và trả lời câu
hỏi: -So sánh nghĩa của từ ghép đẳng
lập? “ Quần áo” với nghĩa của mỗi tiếng
“ quần”, “ áo”. Nghĩa của từ “ Trầm
bổng” với nghĩa của mỗi tiếng “ Trầm “,
“ bổng”, em thấy có gì khác nhau?


(“ Quần áo”: Chỉ quần áo nói chung,
“Quần”, “ áo”: chỉ cái quần cái aùo noùi


<i><b>* Ghi nhớ : ( SGK/ T 14).</b></i>



II/ Nghĩa của từ ghép:
*VD:1(SGK/13)
-Từ ghép chính phụ:



Có tính chất phân nghóa.


Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa
của tiếng chính.


VD2(SGK/13)
-Từ ghép đẳng lập:


 Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


riêng).


-Em có nhận xét gì về nghĩa của từ ghép
đẳng lập? Nghĩa của từ ghép đẳng lập so
với nghĩa của các tiếng tạo nên nó khác
nhau như thế nào?


*HS trả lời nhanh-Bạn nhận xét;GV chốt
ý


* GV yêu cầu HS cho VD minh hoạ?
GV nêu câu hỏi chốt ý ghi nhớ(SGK)
-So sánh nghĩa của từ ghép chính phụ và
nghĩa của từ đẳng lập có gì khác nhau?
HS trả lời nhanh-Bạn nhận xét;GV chốt
ghi nhớ.


 HS đọc lại ghi nhớ.


HĐ3: HDHS luyện tập


GV treo bảng phụ ( ghi bài tập 1).
Cho HS lên bảng điền theo nhóm.
 HS nêu yêu cầu bài tập 1.
*GV: Cho HS thực hành – Bạn nhận xét
( phê điểm).


GV: Cho HS dùng phiếu học tập thực
hành theo nhóm.


HS nêu u cầu BT2 – Thực
hành theo nhóm.


HS nhận xét- GV phê điểm.


GV: Cho HS dùng phiếu học tập thực
hành theo nhóm.


HS nêu u cầu BT3 – Thực
hành theo nhóm.


HS nhận xét- GV phê điểm.


GV: Cho HS thảo luận nhóm và trả lời
miệng.


HS nêu u cầu và thực hành.


 HS nhận xét – GV phê điểm.



GV: Cho HS thực hành bằng phiếu học
tập.


 HS nêu yêu cầu và thực hành.


<i><b>*Ghi nhớ : ( SGK/ T 14)</b></i>


III/ Luyện tập:


1/ Phân loại: TGCP-TGĐL


-Từ ghép chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà
máy, nhà ăn, cười nụ.


-TGĐL: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt,
đầu đi.


2/ Điền tiếng: TGCP.
-Bút chì
-Thước kẻ
-Mưa phùn
-Làm ăn
-Ăn tiền.
-Trắng muốt.
-Vui chơi.
-Nhát gan.
3/ Điền tiếng :


-Núi
-Ham


-Xinh
-Mặt
-Học
-Tươi
4,5/ Nghĩa từ ghép:


-Cuốn sách, cuốn vở.
-Hoa hồng.


-Cà chua.
-Cá vaøng.


7/ Cấu tạo từ ghép:
Máy hơi nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>
HS nhận xét phê điểm.


4/ Củng cố và luyện tập: (5p_7p)
*GV nêu câu hỏi củng cố ghi nhớ:


-Từ ghép có mấy loại? Kể ra? Cho ví dụ?


-So sánh nghĩa từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập có gì khác nhau? Cho VD?
*GV trực quan BT trắc nghiệm


*HS đọc và thực hành nhanh-Bạn nhận xét; GV góp ý và phê điểm tuyên dương.
5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: (2p_4p)


-Bài cũ:Học ghi nhớ, làm bài tập 6 ( SGK/ T 16). Tìm 10 từ ghép chính phụ. 10 từ ghép đẳng


lập. Viết đoạn văn có sử dụng từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.


-Bài mới: “Từ láy”


+ Các loại từ láy và nghĩa của từ láy.
+Bài tập ( SGK/ T 43, 44).


VI/ RÚT KINH NGHIỆM:




**************************************************************************
Tập làm văn


Tiết: 4


ND:28/8/2010


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


_Hiểu được liên kết là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản
_Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc_hiểu và tạo lập văn bản
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG


1.Kiến thức:


- Khái niệm liên kết trong văn bản.
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản.
2 Kó năng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


- Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản


3. Thái độ: Giáo dục ý thức nói năng mạch lạc, rõ ràng và có sự liên kết chặt chẽ.
III. CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, GSK- Tranh- Bảng phụ…
-Trò: SGK, chuẩn bị bài ở nhà, phiếu học tập.


IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn_đáp, thảo luận, tích hợp,...
V. TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định_KDHS: (1p)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


@ KT sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh
 HS mở tập, SGK, dụng cụ. . .lên bàn.


3/ Bài mới: (30p_35p)


@ Thế nào là liên kết trong văn bản? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hơm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC


*Phương pháp và câu hỏi tìm hiểu bài.
HĐ1: HDHS tìm hiểu thế nào là liên kết
và các phương tiện liên kết trong văn
bản



HS mở SGK/ T17


GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý1:


*GV trực quan đoạn văn a: “Trước mặt
cô giáo…con đừng hôn bố” ( SGK/ T 17)
Bảng phụ yêu cầu HS đọc và nêu câu
hỏi phát vấn :


-Theo em, neáu bố En-ri-Cô chỉ viết mấy
câu sau, thì En-ri-Cô có thể hiểu điều bố
muốn nói chưa?


*HS trả lời- Bạn nhận xét; GV nhận xét
và chốt ý (Đoạn văn trở nên khó hiểu vì
nội dung giữa các câu chưa gắn bó chặt
chẽ với nhau).


*GV trực quan BT trắc nghiệm (VD1b)
và yêu cầu HS thảo luận nhóm (1’):
Nếu En-ri-Cơ chưa hiểu ý bố thì hãy
cho biết lí do nào trong các lí do sau:


I/ Liên kết và phương tiện liên kết trong
văn bản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


A. Vì câu văn viết chưa đúng ngữ pháp.
B. Vì câu văn có nội dung chưa thật rõ rõ


ràng.


C. Vì giữa các câu cịn chưa có sự liên
kết.


*HS thực hành nhanh- bạn nhận xét; GV
nhận xét chung (đáp án: C).


*GV phát vấn:
-Muốn đoạn văn hay văn bản có thể hiểu
được thì nó phải có tính chất gì? ( Liên
kết). Vậy liên kết có tính chất gì trong
văn bản?


*HS trả lời nhanh_ Bạn góp ý; GV nhận
xét chung và chốt ý.


*GV: Liên hệ câu chuyện “ Cây tre trăm
đốt”  Tính chất liên kết.


GV chuyển sang ý 2.


HS đọc VD2 a ( SGK/ 18)


*GV yêu cầu Hs đọc bài tập2a(Sgk)và
cho thảo luận nhóm(1’):


-Đoạn văn 1a do thiếu ý gì mà nó trở
nên khó hiểu ? ( Thiếu sự thống nhất gắn
bó, chặt chẽ với nhau). Hãy sửa lại đoạn


văn để En-ri-Cô hiểu được ý bố?


-Để đoạn văn ( văn bản) có tính liên kết
thì nội dung của các câu, các đoạn phải
như thế nào?


*HS thảo luận (N2)- Cử đại diện trình
bày - Bạn nhận xét-GV nhận xét chung
và chốt ý .


*GV yêu cầu HS đọc BT2-b (Sgk/18) và
cho thảo luận nhóm (1’):


-Chỉ ra sự thiếu liên kết trong đoạn ? ( 3
câu thiếu sự liên kết với nhau bằng
phương tiện ngôn ngữ : câu 1- câu 2 và
câu 2- câu 3.


-Bổ sung để trở thành đoạn văn có


Liên kết là 1 trong những tính chất quan
trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản trở
nên có nghĩa, dễ hiểu.


2/ Phương tiện liên kết trong văn bản:
*VD2a: (Sgk)


Nội dung giữa các câu, các đoạn thống
nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau.





</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


nghóa?


*HS thảo luận(N2)-Cử đại diện trình
bày- Bạn nhận xét- GV chốt ý (Đoạn
văn hồn chỉnh)


*GV nêu câu hỏi phát vấn:-Trong đoạn
văn có nội dung của các câu, các đoạn
thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau,
nhưng chúng ta cần phải biết nối kết các
câu, các đoạn đó bằng phương tiện gì?
*HS trả lời nhanh- Bạn nhận xét; Gv
nhận xét và chốt ý: ghi nhớ(Sgk)
* HS đọc lại ghi nhớ.


HĐ3: HDHS luyện tập:


Bài tập 1 – HS thảo luận nhóm – Trình
bày vào phiếu học tập.


-HS đọc yêu cầu Bài tập 1- Thực hành
( Bạn nhận xét – GV gút – phê điểm).
Bài tập 2-HS thảo luận nhóm – Trình
bày miệng.


-HS đọc yêu cầu BT2- Thực hành ( Bạn


nhận xét – GV nhấn mạnh thêm phê
điểm).


Bài tập 3: HS đọc - Thực hành.


( Bạn nhận xét – GV gút ý, phê điểm).
*GV: Có thể HS điền các từ khác nếu
đúng  cũng chấp nhận.


HS thảo luận nhóm: Trình bày miệng.
-HS đọc bài tập 4- Thực hành.


( HS thực hành –GV gút lại).


Nối kết các đoạn, các câu bằng phương
tiện ngơn ngữ ( từ, câu) thích hợp.


<i><b>*Ghi nhớ : ( SGK/ T18).</b></i>



II/ Luyện tập:


1/ Đoạn văn có tính liên kếtTheo thứ tự:


(1)-(4)-(2)-(5)-(3)


2/ Đoạn văn thiếu sự liên kết:


Về hình thức, các câu văn này có vẽ rất “


liên kết”. Nhưng khơng thể coi các câu ấy


đã có mối liên kết thật sự vì các câu khơng
hướng về cùng một nội dung.


3/ Điền từ các câu liên kết:


Lần lượt là: bà- bà- cháu-bà-bà-cháu-


thế là.
4/ Liên kết:


-Hai câu : “Đêm nay… của con” nếu tách
khỏi các câu khác trong văn bản thì nội
dung ý nghĩa có vẽ như rời mẹ ( câu trước
chỉ nói về mẹ – câu sau nó về con) nhưng
đoạn lại có thêm câu 3 kết nối 2 câu đầu
làm hoàn toàn đoạn văn trở nên liên kết
chặt chẽ với nhau “ Mẹ sẽ đưa con . . . mà
nói”.


4/ Củng cố và luyện tập: (5p_7p)


@Bài học hôm nay, cần nắm mấy nội dung chính?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


@Đọc 1 bài ca dao, bài thơ hay đoạn văn. Chỉ ra tính liên kết ( nội dung và hình thức của bài
ca dao, bài thơ hay đoạn văn đó?)


5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: (2p_4p)



-Bài cũ: Học thuộc ghi nhớ-Sửa bài tập hoàn chỉnh- Viết một văn bản ( 35 câu) biểu cảm:


liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức.
-Bài mới: “ Bố cục trong văn bản” ( SGK/ T28)
+ Bố cục văn bản.


+Những yêu cầu về bố cục trong văn bản.
+Các phần của bố cục.


+Luyện tập ( SGK/ T28): 1, 2, 3.
V. RÚT KINH NGHIỆM:


*********************************************************************
Văn học


Tiết: 5


ND:31/8/10

<b>CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ</b>



<i><b> (KHÁNH HOAØI)</b></i>


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


_Hiểu được hoàn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng của các nhân vật trong truyện.
_Nhận ra được cách kể chuyện của tác giả trong tác phẩm.


II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1.Kiến thức:


- Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa true


khơng may rơi vào hồn cảnh bố mẹ li dị.


- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản.
2 Kó naêng:


- Đọc – hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các
nhân vật.


- Kể và tóm tắt truyện.


3. Thái độ: Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể chân thành, cảm động. Giáo dục
lòng yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, anh em phải biết chia sẻ nhường nhịn lẫn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


-Thầy: Giáo án, GSK- Tranh minh họa- Bảng phụ
-Trò: SGK, chuẩn bị bài ở nhà,vẽ tranh, phiếu học tập.


IV/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn_đáp, thảo luận, tích hợp,...
V/ TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định_KDHS: (1p)


2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


1.Qua bức thư, thái độ của bố đối với
En-ri-Cô như thế nào?(5đ)


2.Qua bức thư, hình ảnh người mẹ
En-ri-Cơ hiện lên như thế nào?(2đ)



@Đọc một đoạn thật diễn cảm trong văn
bản “ Mẹ tơi”.


Bài tập trắc nghiệm :


3. Bố E-ri-cơ có thái độ như thế nào khi
thấy con có lời nói thiếu lễ độ đối với mẹ?
(3đ)


A. Căm thù. B. Chán nản.
C. Nghiêm khắc. D. Lo âu.
*GV nhận xét – phê điểm.


 Bố: Tức giận, buồn bã về thái độ của
En-ri-cơ thiếu lễ độ với mẹ.


 Hình ảnh người mẹ: “ Thức . . . mất
con”.


“ Người mẹ sẵn sàng . . . cứu sống con “


Lòng yêu thương trời biển, có sự hy sinh


tuyệt vời đối với con.


HS đọc 1 đoạn văn diễn cảm.
 *Đáp án: C


3/ Bài mới: (30p_35p)



@ Gia đình là nền tảng của xã hội, bố mẹ có vai trị rất lớn trong q trình phát triển của
con. Thật bất hạnh cho những ai không được sống trong tình yêu thương của bố mẹ. Hãy thử
cảm nhận điều ấy qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” các em nhé!


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
*Phương pháp và câu hỏi tìm hiểu bài.


HĐ1: HDHS đọc và tìm hiểu chú thích
HS mở SGK/ T21.


*GV: Hướng dẫn HS cách đọc ( văn bản
là 1 truyện ngắn khó hồn chỉnh: cốt
truyện, nhân vật, có sự việc và chi tiết,
có mở đầu và kết thúc  có thể cho HS


tóm tắt cốt truyện, sau đó đọc vài đoạn
hay và xúc động trong bài).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


Kể tóm tắt theo 3 cảnh: ( 1) Hai anh


em Thành và Thuỷ chia đồ chơi. ( 2)
Thuỷ đến trường chia tay cô giáo cùng
các bạn. (3) Hai anh em Thành Thuỷ
chia tay nhau.


HS, GV nhận xét, góp ý.



HS đọc chú thích ( SGK)
*GV: Cho HS lưu ý thêm về tác giả và
hoàn cảnh sáng tác .( Truyện “ Cuộc
chia tay của những con búp bê” tác giả
là Khánh Hồi trích trong “ Tuyển tập
thơ văn được giải thưởng” được giải nhì
trong cuộc thi về quyền trẻ em ( 1992)
và những từ khó ( 1, 3, 4, 5, 6).


HĐ2: HDHS đọc_tìm hiểu văn bản.
GV nêu câu hỏi cho Hs thảo luận
nhóm(2’):


-Truyện được kể theo nhơi thứ mấy?
Truyện viết về ai? Việc gì? Ai là nhân
vật chính trong truyện ? Việc lựa chọn
ngơi kể này có tác dụng gì?


*HS thảo luận(N6)- Cử đại diện trình
bày – HS nhận xét; Gv nhận xét chung,
diễn giảng- chốt ý.


2/ Chú thích : (SGK).
-Tác giả:Khánh Hồi.


-Xuất xứ: “CCTCNCBB” trích “Tuyển tập
thơ văn được giải thưởng” được giải 2 trong
cuộc thi về quyền trẻ em(1992).


-Từ khó :1,3,4,6.



II/ Đọc_tìm hiểu văn bản:
1/ Cách xây dựng truyện:


-Truyện kể theo ngôi thứ nhất : nhân vật “
Tôi” và bé Thành anh trai của bé Thuỷ.


 Tạo được tính chân thật cảm động trước


bi kịch gia đình: Cha mẹ bỏ nhau, anh em
mỗi người mỗi ngã.


4/ Củng cố và luyện tập: (5p_7p)
Bài tập trắc nghiệm:


Xét về mặt hình thức(kiểu văn bản và thể loại), truyện “CCTCNCBB” thuộc kiểu văn bản
nào?


A. Tự sự. B. Miêu tả.
C. Thuyết minh. D. Nghị luận.


Xét về mặt nội dung, bài “CCTCNCBB” thuộc loại văn bản nào?
A. Hành chính. B. Nhật dụng.


C. Biểu cảm. D. Cơng vụ.
Đọc 1 đoạn văn mà em thích nhất ?


-Tên truyện có liên quan gì đến ý nghĩa của truyện khơng? ( Búp bê có chia tay khơng? Vì
sao chúng phải chia tay, búp bê có lỗi gì mà phải chia tay?)



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


Bài cũ: Học thuộc ghi nhớ(Sgk); Kể tóm tắt văn bản theo 3 phần ( cảnh anh em Thành
Thuỷ chia đồ chơi; Cảnh Thuỷ chia tay cô giáo và các bạn; Cảnh Thành và Thuỷ chia tay
nhau Nắm vững ý tưởng của tác giả cũng như cách xây dựng truyện.


Bài mới: “Cuộc chia tay của những con búp bê (tt)”


+ Nỗi khổ đau và tình thương của hai anh em trước bi kịch gia đình.
+Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả.


+Luyện tập (SGK).


VI/ RÚT KINH NGHIỆM :


**********************************************************************


Văn học



Tiết: 6


ND: 31/8/2010
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


Như tiết 5


II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1.Kiến thức:


- Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa true


không may rơi vào hồn cảnh bố mẹ li dị.


- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản.
2 Kó năng:


- Đọc – hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các
nhân vật.


- Keå và tóm tắt truyện.


2. Thái độ: Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể chân thành, cảm động. Giáo dục
lòng yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, anh em phải biết chia sẽ nhường nhịn lẫn nhau.


III. CHUAÅN BỊ:


-Thầy: Giáo án, GSK- Tranh- Bảng phụ…
-Trị: SGK, chuẩn bị bài ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


VI. PHƯƠNG PHÁP: (Như tiết 5)
V. TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định_KDHS: (1p)


2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


1.Kể tóm tắt truyện?(7đ)


2. Qua tìm hiểu cách xây dựng truyện của


tác giả ? ( Ngơi kể, nhân vật, tác dụng,..)
em có nhận xét gì? (3đ)


*GV: Nhận xét- phê điểm.


- HS tự tóm tắt


- Biết xây dựng 1 bố cục truyện ( văn
bản), làm nổi bật được nhân vật qua
tính cách thấy được ý nghĩa giáo
dục.


3/ Bài mới: (30p_35p)


 GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
*Phương pháp và câu hỏi tìm hiểu bài.


HĐ1: GV ghi lại tiêu đề ở tiết 1


*GV: Yêu cầu HS nhắc lại các tiêu đề học
( tiết 1).


*GV: Chuyển sang ý 2 của bài học.
HĐ2: HDHS phân tích phần cịn lại.
GV trực quan tranh: “ Cảnh bố mẹ chia
tay” và cho HS thảo luận theo câu hỏi:
@ Qua truyện, em thấy hai anh em Thành
và Thuỷ phải trải qua những nỗi đau khổ


gì? Tìm chi tiết trong truyện để minh hoạ?
 Cha mẹ như thế nào? Hai anh em Thành
và Thuỷ ? Cuộc sống sau này của Thủy
ntn?


@Qua các chi tiết trên, cho ta thấy được
( cảm nhận được) điều gì ở những em bé
nhỏ như vậy?


*GV: Gút ý- Giảng mở rộng ( Hình ảnh các
em nhỏ  trách nhiệm làm cha mẹ).


GV: Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
@Bên cạnh nỗi đau khổ của hai anh em
phải gánh chịu đã nỗi bật lên một tình cảm


I/ Đọc–tìm hiểu chú thích:
II/ Đọc_tìm hiểu văn bản:
1/ Cách xây dựng truyện:


2/ Nỗi đau khổ và tình cảm của hai anh
em trước bi kịch gia đình:


a/ Nỗi đau khổ: hạnh phúc gia đình đổ vỡ.
+ Cha mẹ li hơn.


+ Thành ở với cha cịn Thuỷ theo mẹ về
quê  anh em chia rẽ.



+ Thuỷ không được tiếp tục học mà phải
đi bán hoa quả ngồi chợ.


Nỗi đau đớn xót xa của những bạn nhỏ


rơi vào hồn cảnh bất hạnh.


b/ Tình cảm của hai anh em:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


rất chân thành. Đó là những tình cảm nào?
Tìm các chi tiết trong truyện làm nổi bật
tình cảm đó?


*GV gợi ý: chi tiết hai anh em Thành và


Thuỷ rất mực gần gũi, yêu thương chia sẻ,
quan tâm tới nhau.


@ Lời nói và hành động của Thuỷ khi thấy
anh chia hai con búp bê có gì mâu thuẩn?
 Thuỷ giận dữ khi thấy anh chia rẽ búp
bê nhưng mặt khác lại thương anhBối


rối sau khi giận dữ.


@ Theo em có cách nào giải quyết mâu
thuẩn đó khơng?



 Cha mẹ đồn tụ.


@ Cách này có xảy ra khoâng?
 Khoâng


@Kết thúc truyện, Thuỷ đã chọn cách giải
quyết như thế nào?


 Để “Em nhỏ” ở bên cạnh “ Vệ sĩ” 


khoâng xa nhau.


@ GV gút ý bằng câu hỏi: Qua các chi tiết
vừa nêu, cho ta thấy tình cảm giữa hai anh
em Thành Thuỷ như thế nào?


*GV: Mở rộng thêm:


@Ngồi tình cảm nh em ra, ta cịn thấy
được những thứ tình cảm nào khác ?


 Thuỷ đối với cha; Thuỷ, cô giáo và bạn
bè.


* GV gợi ý: Thuỷ đối với cha như thế nào?
“ Xịu mặt xuống” “ Sao bố . . . khi đi”


Yêu bố .


Thuỷ, cơ giáo và bạn bè như thế nào? Chi


tiết nào làm em xúc động nhất ?


 Thương yêu: cô giáo khóc, các bạn
khóc.


@ Qua các chi tiết vừa tìm hiểu ( mục 2:
nỗi đau xót và tình cảm của hai anh em


+Chiều nào, Thành cũng đón em đi học
về, dắt tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.
+Thành nhường hết đồ chơi cho em
nhưng Thuỷ lại sợ “ Lấy ai gác đêm cho
anh” nên nhường lại cho anh.


Tình cảm ruột thịt, gắn bó, giàu đức hy


sinh.


 Ca ngợi tình cảm nhân hậu, trong sáng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


Thành và Thuỷ cho ta thấy tác giả đã ca
ngợi điều gì? Qua đó tác giả muốn phê
phán gì?


<b>@ </b>

<i><b>GV liên hệ lồng ghép giáo dục môi</b></i>



<i><b>trường gia đình cho HS</b></i>




@Qua câu chuyện cảm động trên,em có
nhận xét gì về vai trị của gia đình trong
quá trình hình thành và phát triển nhân
cách của trẻ em?


*GV: Giảng thêm-Sau khi học sinh rút ý.
GV nêu câu hỏi thảo luận (2’):


-Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả
tâm lí của nhân vật?


(GV gợi ý: Em hãy giải thích vì sao khi dắt
em ra khỏi trường, tâm trạng của Thành lại
“ kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình
thường và nắng vàng ươm trùm lên cảnh
vật”


*GV gợi ý: Bên ngoài, mọi người và trời
đất thế nào? ( Việc diễn ra bình thường,
cảnh đẹp, cuộc đời bình yên. . .)


Bên trong tâm hồn của hai em nhỏ ?
 Chịu đựng sự mất mát và đổ vỡ quá
lớn. . .


@Qua nghệ thuật miêu tả tâm lí về nhân
vật như vậy, tác giả đã làm nổi bật thêm
điều gì về tâm trạng?


*GV liên hệ thực tế.



@Qua câu chuyện này, theo em tác giả
muốn nhắn gửi đến chúng ta ( mọi người)
điều gì? ( cuộc chia tay đau đớn và đầy
cảm động của hai em bé trong truyện
khiến người đọc thấm thía rằng: Tổ ấm là
vô vàng quý giá và quan trọng  cần bảo


vệ và giữ gìn. .)


@Em có nhận xét gì về cách kể chuyện
của tác giả?


thiếu trách nhiệm với con cái.


3/ Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật:
-Trong tâm hồn nhân vật, đang nổi giông
bão khi sắp phải chia tay.


-Bên ngồi, mọi người và trời đất vẫn ở
trạng thái “ bình thường”.


 Tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm, trạng


thái thất vọng bơ vơ của nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


 Làm nổi bật nội dung tư tưởng của tác
giả).



HS đọc lại ghi nhớ.


4/ Củng cố và luyện taäp: (5p_7p)


@ Đọc “ Trách nhiệm của bố mẹ” và “Thế giới rộng vô cùng” . Nêu ý nghĩa?
@ Tại sao tác giả không lấy tiêu đề là “ Cuộc chia tay của hai anh em” ?


@ Tìm những hình ảnh trẻ thơ mà em biết cũng rơi vào hồn cảnh như hai anh em Thành và
Thuỷ?


Bài tập trắc nghiệm:


Chi tiết nào trong truyện nói lên hai anh em Thành,Thủy rất mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ
và luôn quan tâm đến nhau?


<b>A.</b> Thủy mang kim ra tận sân vận động vá áo cho anh.


<b>B.</b> Thành giúp em học, chiều nào cũng đón em đi học về.


<b>C.</b> Hai anh em nhường hết đồ chơi cho nhau.


<i><b>D.</b></i> <i><b>Tất cả đều đúng. </b></i>


5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: (2p_4p)


Bài cũ: -Học ghi nhớ – Xem lại phần tìm hiểu văn bản- Kể tóm tắt truyện –Viết 1 văn bản
đủ bố cục có nội dung, chủ đề tương tự.


Bài mới:” Những câu hát về tình cảm gia đình”


+Khái niệm ca dao- dân ca.


+Ý nghóa và nghệ thuật bốn bài ca dao theo 6 câu hỏi (SGK).
+Luyện tập (Sgk/T20).


+Sưu tầm hình ảnh:Ông, bà, cha, mẹ, con cái…
VI/ RÚT KINH NGHIỆM:


*********************************************************************
Tập làm văn


Tiết: 7


ND:1/9/2010
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


_Hiểu tầm quan trọng và yêu cầu của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó, có ý thức xây
dựng bố cục khi tạo lập văn bản.


_Bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG


1.Kiến thức:


Tác dụng của việc xây dựng bố cục
2. Kĩ năng:


- Nhận biết, phân tích bố cục trong văn bản.



- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho
một văn bản nói (viết) cụ thể.


3.Thái độ: u thích, ham học mơn TLV…
III. CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, GSK- Tranh- Bảng phụ,văn bản mẫu…
-Trò: SGK, chuẩn bị bài ở nhà, phiếu học tập.


IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn_đáp, thảo luận, tích hợp,...
V. TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định_KDHS: (1p)


2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


1. Thế nào là liên kết trong văn bản?(5đ)
2. Để văn bản có tính liên kết thì người
viết ( người nói) phải làm gì? (3đ)


3. Trình bày đoạn văn ( chuẩn bị ở nhà) đã
chuẩn bị có tính liên kết.(2đ)


Bài tập trắc nghiệm: Vì sao các câu thơ
sau khơng tạo thành một đoạn thơ hồn
chỉnh?


Ngày xuân con én đưa thoi,



Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi.
Long lanh đáy nước in trời,


Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng.
Sè sè nắm đất bên đàng,


Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.
A. Vì chúng khơng vần với nhau.


B. Vì chúng có vần nhưng ý của các câu
không liên kết với nhau.


C. Vì các câu thơ ý chưa trọn vẹn.
*GV nhận xét- phê điểm.


 2 HS ( trả bài)


 Nội dung ( ghi nhớ).
 Đoạn văn ( HS trình bày).


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


3/ Bài mới: (30p_35p)


@ Bố cục là gì? Trong văn bản chúng có vai trò như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu về chúng
trong tiết học hôm nay.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
*Phương pháp và câu hỏi tìm hiểu nội



dung bài học.


HĐ1: HDHS tìm hiểu bố cục và những
yêu cầu về bố cục trong văn bản
HS mở SGK/ T 28.


*GV hướng dẫn tìm hiểu bố cục của văn
bản:


*GV cho trực quan: “Đơn xin học bồi
dưỡng lớp năng khiếu bơi lội” (Bảng
phụ), yêu cầu HS đọc và thảo luận(3’):
@Những nội dung trong đơn có được sắp
xếp theo một trật tự khơng?Em hãy chỉ
rõ các trật đó?


*HS thảo luận(N6)- Cử đại diện trình
bày- Bạn nhận xét; GV nhận xét chung.
+Phần tiêu ngữ “ Cộng hoà XHCN. . .”
+Phần đầu lá đơn : Tên lá đơn, gửi ai?
Ai gửi?


+Phần chính lá đơn: Lí do gửi đơn ?
Yêu cầu và nguyện vọng?


+Phần cuối lá đơn: Lời cảm ơn, hứa
hẹn; nơi ngày, tháng, năm làm đơn; kí
tên; ghi rõ các loại giấy tờ kèm theo.)
*GV nêu câu hỏi phát vấn:



@ Có thể tuỳ thích muốn ghi nội dung
nào trước cũng được hay khơng?Vì sao?
@ Em hãy cho biết vì sao khi xây dựng
văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục?
Vì sao?


 *HS trả lời nhanh- Bạn nhận xét- GV


I/ Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong
văn bản:


1/ Bố cục của văn bản:
* VD: 1a,b(Sgk).


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


chốt ý (Sự sắp đặt nội dung các phần
trong văn bản theo một trật tự hợp lí gọi
là bố cục).


@*GV: Cho HS làm bài tập 1 ( SGK/
T30).


(Tạo nên khơng khí thi đua tìm VD cho
lớp học sơi nổi và huy động được trí lực
của HS).


*GV: Chuyển sang ý 2.


GV u cầu Hs đọc 2 VD (Sgk/T29) và


yêu cầu Hs thảo luận(2’):


@ Em hãy so sánh bố cục của hai câu
chuyện?


 Hai câu chuyện trong sách ngữ văn 7
chưa có bố cục.


@ Cách kể chuyện như trên bất hợp lí
chỗ nào?


 Cách kể chuyện lộn xộn, khó hiểu,
nội dung câu không thống nhất.


@Theo em nên sắp xếp bố cục hai câu
chuyện trên như thế nào?


@ GV lưu ý HS việc sắp đặt bố trí các
câu văn, đoạn văn ? Ý đoạn này và đoạn
kia?


* HS thảo luận nhóm- Cử đại diện trình
bày-Bạn nhận xét; Gv chốt ý bằng câu
hỏi:


@ Vậy trong 1 văn bản, nội dung các
phần các đoạn phải như thế nào?
@ Qua cách sắp xếp bố cục 2 câu


chuyện NV6, em hãy cho biết để bố cục


rành mạch hợp lý, cần có điều kiện gì
nữa?


*HS trả lời- GV chốt ý
*GV: Chuyển sang ý 3.


*GV: Gợi cho Hs nhớ lại những văn bản
quen thuộc mà các em đã được học ( “


2/ Những yêu cầu về bố cục trong văn bản:
*VD: 2a,b(Sgk).


Nội dung các phần, các đoạn trong văn
bản phải thống nhất chặt chẽ với nhau;
đồng thời giữa chúng phải có sự phân biệt
rạch rịi.


-Trình tự xếp đặt các phần, các đoạn phải
giúp cho người viết ( người nói) dễ dàng đạt
được mục đích giao tiếp đặt ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


Cổng trường mở ra” , “ Mẹ tôi”, “ Cuộc
chia tay của những con búp bê”)


*GV nêu câu hỏi thảo luận nhóm (3’):
@Trong văn bản miêu tả hoặc tự sự
( các em vừa nêu) bố cục gồm có mấy
phần ? ( 3 phần). Đó là những phần nào?


 MB, TB, KB


Mỗi phần có nhiệm vụ như thế nào?
@ Hãy nêu nhiệm vụ của 3 phần trong
văn bản miêu tả?


 MB: Giới thiệu đối tượng ; TB: Miêu
tả đối tượng; KB: Cảm nghĩ về đối
tượng.


@Hãy nêu nhiệm vụ của 3 phần trong
văn bản tự sự?


 MB: Giới thiệu sự việc; TB: Diễn biến
sự việc; KB: Cảm nghĩ về sự việc.


@Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ
của mỗi phần không? Vì sao?


 Nhiệm vụ mỗi phần cần phân biệt rõ
ràng. Vì mỗi phần có một nội dung
riêng.


*HS thảo luận(N6)- Cử đại diện trình
bày- Bạn nhận xét; GV nhận xét chung
và chốt ý.


*GV nêu câu hỏi phát vấn mở rộng:
@ Có người cho rằng mở bài chỉ là sự
tóm tắt, rút gọn của phần thân bài còn


phần kết bài chẳng qua chỉ là sự lặp lại
một lần nữa của mở bài. Nói như vậy có
đúng khơng?


 Nói như vậy là khơng đúng. Vì mở bài
ngồi nhiệm vụ giới thiệu đề tài của văn
bản nó cịn giúp cho người đọc đi vào đề
tài đó một cách tự nhiên. Còn kết bài là
bộc lộ cảm xúc các nhân về đối tượng và
sự việc.


Văn bản thường được xây dựng theo bố
cục gồm có 3 phần: MB, TB, KB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


@ Có người cho rằng nội dung chính của
việc miêu tả, tự sự ( đơn từ) được dồn cả
vào thân bài nên kết bài mở bài là phần
không cần thiết. Em có đồng ý như vậy
khơng?


 MB và TB vẫn cần thiết: MB giới
thiệu giúp người đọc vào đề tài dễ dàng.
Còn kết bài nêu cảm nghĩ, hứa hẹn mà
làm cho văn bản để lại ấn tượng tốt.
*HS trả lời- Bạn nhận xét; GV chốt ý và
nêu câu hỏi phát vấn:
@ Bố cục ba phần có khả năng giúp cho
văn bản như thế nào?



 Văn bản có khả năng rành mạch hợp
lí.


*GV chuyển sang ghi nhớ – Cho HS đọc
ghi nhớ.


*HĐ2: HDHS luyện tập


*BT2: HS thảo luận nhóm ( ghi phiếu
học tập).


HS nêu yêu cầu bài tập 2- Thực
hành lên bảng trình bày.


*GV: HS nhận xét- phê điểm.


*BT3:HS thảo luận nhóm ( ghi vào phiếu
học taäp).


HS nêu yêu cầu – thực hành
lên bảng trình bày.


*GV_ HS nhận xét- phê điểm.


II/ Luyện tập:
1/ Bài tập 2:


Nội dung: ( Theo bố cục)



-Mẹ bắt hai con phải chia đồ chơi.


-Hai anh em Thành thuỷ tất thương nhau.
-Chuyện về hai con búp bê.


-Thành đưa em đến lớp chào cô giáo.
-Hai anh em phải chia tay nhau.


-Thuỷ để lại cả hai con búp bê cho Thành.


Bố cục rành mạch, hợp lí.


2/ Bài tập 3:


-Bố cục chưa thật rành mạch, hợp lí:


Các phần (1), (2), (3) ở TB chỉ mới kể lại


học tốt chứ chưa nói kinh nghiệm tốt và
phần (4) phải nói thành tích từ các kinh
nghiệm.


4/ Củng cố và luyện tập: (5p_7p)


-Một văn bản phải có bố cục như thế nào ? Thế nào là bố cục? Một bố cục rành mạch, rõ
ràng thì bố cục đó cần phải có điều kiện gì?


-Bố cục văn bản gồm mấy phần ? Nêu rõ các phần đó?


-Viết một đoạn văn ( văn bản ngắn) 3 đến 4 câu có bố cục rõ ràng, mạch lạc.


Bài tập trắc nghiệm:


Dịng nào sao đây nói đúng khái niệm bố cục của một văn bản?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


<b>C.</b> Sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí trong một văn bản.


*HS thực hành ; GV phê điểm (tuyên dương).
5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: (2p_4p)


Bài cũ: Học ghi nhớ, tham khảo thêm các văn bản hồn chỉnh về nội dung và hình thức, tự
viết một văn bản hoàn chỉnh về bố cục.


Bài mới: “ Mạch lạc trong văn bản”


+ Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản.
+Luyện tập: 1, 2 ( SGK/ 32).


VI/ RÚT KINH NGHIỆM :


**************************************************************************
Tập Làm Văn


Tiết: 8


ND:4/9/2010
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


_Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn


bản có mạch lạc.


_Vận dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản vào đọc_hiểu văn bản và thực tiễn tạo lập
văn bản khi nói, viết.


II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1.Kiến thức:


- Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản.
- Điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc.


2. Kó năng:


Rèn kó năng nói, viết mạch lạc.


3.Thái độ: Giáo dục HS sử dụng tính mạch lạc trong giao tiếp hoặc viết một văn bản.
III. CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, SGK- Tranh- Bảng phụ…
-Trò: SGK, chuẩn bị bài ở nhà, phiếu học tập.


IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn_đáp, thảo luận, tích hợp,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


V/ TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định_KDHS: (1p)


2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)



1.Một văn bản phải có bố cục như thế
nào? Bố cục chính là gì? Các phần bố
cục?(7đ)


2. Nêu các điều kiện để bố cục rành mạch
hợp lí?(3đ)


Viết một văn bản ( Bài tập ở nhà).
(HS trình bày bằng phiếu học tập.)
*GV nhận xét –Phê điểm.


 Bố cục của bài văn phải gồm 3 phần
 Mở bài, thân bài, kết bài


 HS tự thực hành
3/ Bài mới: (30p_35p)


@ Một văn bản khơng thể thiếu tính mạch lạc, thế nhưng, mạch lạc là gì? Chúng ta sẽ
biết được qua tiết học hôm nay.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
*Phương pháp và câu hỏi tìm hiểu bài:


HĐ1: HDHS tìm hiểu thế nào là mạch
lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong
văn bản.


HS mở SGK / T 31.



*GV yêu cầu HS đọc TD 1-a(Sgk) và
thảo luận nhóm (3’):


Hai chữ mạch lạc trong Đơng y vốn có
nghĩa là mạch máu trong thân thể. Trong
văn bản có cái gì giống như mạch máu
làm cho các phần của văn bản thống
nhất lại gọi là mạch lạc.


-Dựa vào sự hiểu biết trên, em hãy xác
định mạch lạc trong văn bản có những
tính chất gì? ( Tuần tự đi qua khắp các
phần, các đoạn trong văn bản. Thơng
suốt, liên tục, khơng đứt đoạn).


-Có người cho rằng, trong văn bản, mạch


I/ Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc
trong văn bản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo
1 trình tự hợp lí. Em có tán thành ý kiến
đó khơng? Vì sao? ( Đúng- Vì tính mạch
lạc làm cho chủ đề liền mạch và gợi
nhiều hứng thú cho người đọc ( người
nghe).


-Vậy trong 1 văn bản cần phải có tính


chất gì? ( Mạch lạc). Mạch lạc trong văn
bản có ý nghóa là gì?


*HS thảo luận(N2)- Cử đại diện trình
bày- Bạn nhận xét; GV chốt ý


 GV chuyển sang ý 2.
 HS đọc VD 2a.


*GV yêu cầu HS đọc văn bản(VD2a)và
phân nhóm thảo luận(3’):


-Hãy cho biết tồn bộ sự việc xoay
quanh sự việc chính nào? (Cuộc chia tay
của hai anh em Thành và Thuỷ).


-Sự việc “ chia tay” và “ Những con búp
bê” đóng vai trị gì trong truyện ?


( Gợi lên ý nghĩa tình cảm anh em khơng
thể chia lìa).


-Hai anh em Thành và Thuỷ có vai trò gì
trong truyện?


(Nhận vật chính ).


-Vậy các sự việc trong văn bản phải
xoay quanh gì?



(Việc chính và nhân vật chính)


*HS thảo luận-Đại diện trình bày- Bạn
nhận xét; GV nhận xét và chốt ý.


HS đọc VD 2b.


Bảng phụ ( ghi các từ ngữ : Chia đồ chơi,
chia ra. . .)


-Theo em đó có phải là chủ đề liên kết
các sự việc nêu trên thành một thể thống
nhất không?


(Các sự việc, từ ngữ được liên kết thành


Văn bản cần phải mạch lạc. Vì mạch lạc
chính là sự tiếp nối các câu, các ý theo một
trình tự hợp lí.


2/ Các điều kiện để văn bản có tính mạch
lạc


*VD : 2a,b,c (Sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


1 thể thống nhất biểu hiện 1 chủ đề
chung).



-Đó có thể xem là mạch lạc văn bản
khơng ? (Có). Vậy 1 văn bản có tính
mạch lạc phải là văn bản như thế nào?
*GV giảng mở rộng thêm.


HS đọc VD 2c.


HS làm dạng câu hỏi trắc nghiệm bằng
cách thảo luận nhóm theo câu hỏi mục
2c.


(HS chọn: 4 mối liên hệ : thời gian,
khơng gian, tâm lí và ý nghĩa).


-Những mối liên hệ này, có được tiếp nối
theo một trình tự rõ ràng, hợp lí, trước
sau hơ ứng nhằm làm cho chủ đề liền
mạch, gợi hứng thú cho người đọc
khơng? ( Có).


*GV gút ý: Vậy một văn bản có tính
mạch lạc cần có điều kiện gì nữa?
 HS cho VD minh hoạ thêm


*GV: Gút lại ghi nhớ SGK bằng những
câu hỏi : Văn bản cần phải có tính chất
gì?


Điều kiện nào để có một văn bản
mạch lạc?



(HS đọc ghi nhớ SGK).
HĐ2: HDHS luyện tập.
HS đọc u cầu BT1.


GV cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi
SGK.


-Nhóm 1,4 ( câu 1).
-Nhóm 2,5 ( câu b (1))
-Nhóm 3,6 ( câu b(2))


-HS trình bày phiếu học tập ( cũng có thể
trình bày miệng).


-Nhóm trình bày phiếu học tập về bố cục
của đoạn về sự sắp xếp các ý.


- Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản
được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp
lí, trước sau hô ứng nhau làm cho chủ đề
liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho
người đọc.


 Ghi nhớ: (SGK /T32)
II/ Luyện tập:


1/ Tính mạch lạc trong văn bản?
a/ Văn bản “Mẹ toâi”



 Ý tứ chủ đạo của văn bản là: ca ngợi


loøng


yêu thương, sự hi sinh của mẹ đối với em.
Nội dung các phần mạch lạc.


b/ Văn bản “Lão nông và các con”


 Chủ đề: ca ngợi lao động. Có bố cục: 3


phần. Ý tứ chủ đạo đã thể hiện xun suốt
qua các phần hợp lí.


Đoạn văn Tơ Hồi


_ Mở đoạn: giới thiệu bao quát về màu
vàng.


_ Thân đoạn: biểu hiện của sắc vàng trong
thời gian (mùa đông giữa ngày mùa) và
biểu hiện sắc vàng trong không gian (làng
quê)


_ Kết đoạn: nhận xét và cảm xúc về màu
vàng đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


*GV: Mỗi 1 phần luyện tập cho HS nhận


xét sửa chữa-GV gút ý phê điểm.


4/ Củng cố và luyện tập: (5p_7p)
@1 văn bản cần có tính chất gì?


@Nêu các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc?


@Trong khi nói, viết thư các em cần phải bảo đảm điều gì để nội dung ý nghĩa nổi bật và
giúp người khác hiểu ý?


Baøi tập trắc nghiệm:


Dịng nào sau đây khơng phù hợp khi so sánh với yếu tố mạch lạc trong một văn bản?


<b>A. Mạch máu trong một cơ thể sống.</b>
<b>B. Mạch giao thông trên đường phố.</b>
<b>C. Trang giấy trong một quyển vở.</b>
<b>D. Dòng nhựa sống trong một cái cây.</b>


*GV nhận xét và phê điểm (Tuyên dương).
5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: (2p_4p)


Bài cũ: Học ghi nhớ ( SGK),chọn 1 đoạn trong văn bản và học thuộc. Làm tiếp BT2. Viết
một văn bản tự sự “ Tình cảm gia đình” có tính mạch lạc.


Bài mới:” Bài viết số 1-Văn tự sự- miêu tả”(Ở nhà):
*Đề bài: Kể chuyện về mẹ(Ông, bà, cha, anh, chị…) của em.
Chuẩn bị: “Quá trình tạo lập văn bản”.


+Các bước tạo lập văn bản.


+Bài tập: 1,2,3,4(Sgk/T46).
VI/ RÚT KINH NGHIỆM


***********************************************************************
Văn bản


Tiết: 9


ND:8/9/2010



I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


<b>CA DAO DAÂN CA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


_Hiểu được khái niệm ca dao, dân ca.


_Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca về tình cảm gia đình.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG


1.Kiến thức:


- Hiểu được khái niệm dân ca, ca dao.


- Nắm được giá trị tương tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca về tình cảm
gia đình.


2 Kó năng:



- Khái niệm ca dao, daân ca


- Nội dung, ý nghĩa và một số nghệ thuật tiêu biểu của những câu ca dao về tình cảm
gia đình


3. Thái độ: Biết yêu thương kính trọng ơng bà, cha mẹ, anh em phải hịa thuận, nương
tựa vào nhau.


III/ CHUẨN BỊ:


_Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ, tranh…


_Trị: SGK, chuẩn bị bài ở nhà, tranh, phiếu học tập.


VI/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn_đáp, thảo luận, tích hợp,...
V/ TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định_KDHS: (1p)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


1. Tóm tắt ngắn gọn truyện: “Cuộc chia
tay của những con búp bê”(8đ)


2. Thành và Thuỷ có nỗi khổ đau gì?
Nguyên nhân vì sao? Tình cảm hai anh em
thể hiện như thế nào?(2đ)


3. Nêu bài học tư tưởng rút ra từ câu
chuyện?(7đ)



4. *Bài tập trắc nghiệm:(3đ)


Việc lựa chọn vai kể theo ngơi thứ nhất
có tác dụng gì?


A. Cho phép người kể có thể trực tiếp kể
ra những gì mình nghe, thấy, trải qua, có
thể nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình
( mang tính chủ quan, thể hiện những cảm
xúc riêng).


B. Cho phép người kể có thể linh hoạt, tự


_ HS tự tóm tắt
_ Nội dung bài học
_ Nội dung ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


do những gì diễn ra với nhân vật ở mọi
nơi, mọi lúc( mang tính khách quan, linh
hoạt, thoải mái).


C. Tất cả đều đúng.


Qua câu chuyện này tác giả muốn nhắn
gửi đến mọi người điều gì?


A. Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và


quan trọng.


B. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ
gìn tổ ấm gia đình, khơng nên vì bất cứ lí
do gì làm tổn hại đến tình cảm cao đẹp ấy.
C. Bố mẹ có trách nhiệm hàng đầu trong
việc giáo dục con cái.


D. Tất cả đều đúng.


* GV nhận xét và phê điểm.


*Đáp án: D.


3/ Bài mới: (30p_35p)


Trong mỗi chúng ta ai không một lần nghe tiếng ru hời của mẹ, tiếng ầu ơ của bà?
Những lời ru, điệu hát ấy đã đưa ta lớn lên cùng năm tháng. Đó chính là những câu hát dân ca
mộc mạc. Hơm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số các bài ca dao, dân ca thuộc chủ đề
tình cảm gia đình.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ <sub>NỘI DUNG BÀI HỌC</sub>
* Phương pháp và nội dung giáo án:


HĐ1: HDHS đọc và tìm hiểu chú thích
HS mở SGK /T34


* GV hướng dẫn học sinh cách đọc: nhẹ
nhàng, rõ ràng, mạch lạc, chậm rãi thể
hiện được những tình cảm gia đình)



 GV đọc mẫu – HS đọc tiếp


 Nhận xét giọng của bạn


HS đọc các mục chú thích (SGK/T35)


Nhấn mạnh những từ có ý nghĩa 1, 2,


36.


* GV: Cho HS lưu ý thêm về các thể loại:
ca dao, dân ca.


@ Thế nào là ca dao, dân ca?




I/ Đọc và tìm hiểu chú thích:
1/ Đọc:


2/ Chú thích:


_ Ca dao: là lời thơ của dân ca


_ Dân ca: là những sáng tác kết hợp lời và
nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>



@ Hai khái niệm này như thế nào?
(GV giảng mở rộng thêm về ca dao dân
ca)


 GV chuyeån sang tìm hiểu văn bản?
*GV yêu cầu HS thảo luận nhóm(1’) theo
câu hỏi:


_ Theo em vì sao 4 bài ca dao khác nhau
nhưng lại hợp thành 1 văn bản như SGK?
(Có chung chủ đề) Đó là những chủ đề
gì? (Tình cảm gia đình).


*HS thảo luận(N2)-Đại diện phát
biểu-Bạn nhận xét; GV nhận xét chung.
HĐ2: HDHS tìm hiểu các bài ca dao.
GV: cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm:
@ Các bài ca dao thuộc phương thức biểu
đạt nào?


1.Tự sự 2. Miêu tả 3. Biểu cảm 4. Nghị
luận.


*HS chọn đáp án: 3(Biểu cảm); GV nêu
câu hỏi phát vấn:


@ Vì sao biết bài ca dao thuộc phương
thức biểu đạt biểu cảm?


 Bày tỏ tình cảm, cảm xúc



@Bài ca dao được viết theo thể thơ gì?
 Thể thơ lục bát.


*HS thực hành miệng-GV nhận xét.
Bảng phụ (HS đọc lại bài ca dao 1)
*GV nêu câu hỏi phát vấn:


@ Lời trong bài ca dao là lời của ai nói
với ai?


 Mẹ ru (nói) với con


@Tình cảm mà bài ca dao này muốn thể
hiện đó là tình cảm gì?


@ Hãy chỉ ra cái hay ở cách nói của tác
giả được biểu hiện?


 Giọng điệu, ngơn ngữ, hình ảnh


@ Trong hai câu đầu người mẹ muốn nói


II/ Đọc_tìm hiểu văn bản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


điều gì?


 Công cha và nghóa mẹ



@ Cơng cha và nghĩa mẹ được ví như thế
nào?


 Công cha  núi ngất trời, nghĩa mẹ 


nước ngồi biển đơng.


@ Ở đây tác giả đã dùng nghệ thuật gì để
làm nổi bật lên: Cơng cha và nghĩa mẹ
 So sánh, hình ảnh, cường điệu


* GV giảng rộng thêm sự so sánh của tác
giả.


@ Núi, biển trời và nước là hình ảnh của
vũ trụ vĩnh hằng vĩ đại được so sánh với
công cha – nghĩa mẹ nhằm khẳng định và
ca ngợi điều gì?


HS đọc câu 3 và 4


@ Câu 3 trong bài có tác dụng gì?
 Nhấn mạnh thêm công cha và nghóa
mẹ.


@ Bằng thủ pháp nghệ thuật gì? ( Ẩn dụ)
@ Câu 4 tác giả sử dụng 4 chữ hán “cù
lao chín chữ” ý nói gì?



 Giải thích rõ thêm cơng lao to lớn của
cha mẹ đó là: sinh thành, ni dưỡng, dạy
bảo khó nhọc nhiều bề.


@ Bằng hình ảnh ẩn dụ, so sánh, lối nói
quá trong bài ca dao 1, tác giả làm nổi bật
lên 1 bài học về đạo làm con. Vậy đạo
làm con phải như thế nào? (GV giảng mở
rộng thêm)


Bảng phụ (HS đọc bài 2)
*GV phát vấn Hs:


@ Qua bài ca dao, cơ gái đã bày tỏ điều
gì?


@Tâm trạng được biểu hiện đó là tâm
trạng gì?


(Nhớ mẹ nơi quê nhà)


_ Công cha, nghĩa mẹ vô cùng to lớn: sinh
thành, ni dưỡng, dạy bảo, khó nhọc
nhiều bề.


_ Đạo làm con phải nhớ công lao trời bể
của cha mẹ và có hành động đền đáp sao
cho xứng đáng.


2/ Baøi 2:



_ Tâm trạng của người con gái lấy chồng
xa quê nhớ mẹ nơi quê nhà.


+ Thời gian: buổi chiều


+ Không gian: “Ngõ sau” nơi vắng lặng


 Tâm trạng buồn, xót xa.


3/ Bài 3:


_ Nỗi nhớ của người cháu đối với ơng bà.
+ Hình ảnh dùng để so sánh: “nuột lạc mái
nhà”


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


* GV cho HS thảo luận: Hãy nói rõ tâm
trạng đó qua việc phân tích các hình ảnh
thời gian, không gian, hành động và nỗi
niềm của nhân vật?


* GV giảng mở rộng: (Trong xã hội xưa,
quan hệ nam nữ rất bất bình đẳng, thân
phận người con gái bị cha mẹ gả bán hoặc
trừ nợ về nhà chồng để HS thấy 1 cách


sâu sắc hơn ý nghóa và giá trị của bài ca
dao)



Bảng phụ (HS đọc bài ca dao):
*GV nêu câu hỏi phát vấn:


_ Lời trong bài ca dao là lời của ai nói với
ai? (Cháu nói với ơng bà)


_ Cháu nói với ông bà như thế nào?
* GV: lưu ý câu hỏi 4 (SGK /T36)
_ Hình ảnh gợi nhớ đó là gì?


(Nuộc lạc ,mái nhà) Mức độ của nỗi nhớ?
(bao nhiêu – bấy nhiêu)


_ Qua nỗi nhớ đó, người cháu đó thể hiện
được điều gì?


Bảng phụ(bài ca dao)-HS đọc bài ca
dao:


*GV nêu câu hỏi phát vấn:
_ Bài ca dao nói về tình cảm gì?


_ Tình cảm anh em được diễn tả như thế
nào? Cái hay của cách diễn tả đó?


Lời khun như thế nào?


_ Tình cảm anh em được bao trùm bởi
tình cảm lớn lao nào khác?



_ Qua bài ca dao, tác giả muốn nói lên
cách sống và cách cư xử của anh em phải
như thế nào?


* GV hỏi chuyển sang ghi nhớ:


_ Bốn bài ca dao sử dụng chung biện
pháp nghệ thuật gì? (Thể lục bát, âm điệu
nhẹ, diễn tả bằng hình ảnh, so sánh giàu


diết.


 Nỗõi nhớ và sự kính u


4/ Bài 4:


_ Tình cảm anh em


+ Anh em ruột thịt như là chân với tay
trong cùng 1 cơ thể con ngườiphải


thương yêu đỡ đần nhau.


+ Bao trùm bởi tình cảm lớn hơn là cha
mẹ.


 Sống và cư xử đầy tình nghĩa tốt đẹp


<i><b> * Ghi nhớ: (SGK /T36)</b></i>




_ Baøi ca dao:


+ “Ơn cha nặng lắm ai ôi


Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang”
+ “Chiều chiều ra đứng bờ sông


Muốn về quê mẹ mà khơng có đị”.
+ “Anh em như thể chân tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


gợi cảm…)


_ Bằng nghệ thuật mà tác giả sử dụng
làm nổi bật lên nội dung trọng tâm gì?
(Nhớ cơng ơn cha mẹ, ơng bà tổ tiên, anh
em tình cảm đẹp của người Việt Nam:


tự hào và tôn trọng).
HS đọc ghi nhớ SGK


_ Tuỳ theo mỗi HS trả lời.


4/ Củng cố và luyện tập: (5p_7p)


<i><b>@ GV liên hệ lồng ghép giáo dục mơi trường cho HS.</b></i>


<i><b>@Hãy tìm những câu, những bài ca dao có chủ đề, nội dung nói về mơi trường, chủ đề gia </b></i>


<i><b>đình mà em biết?</b></i>


@Đọc những bài ca dao chủ đề tình cảm gia đình?


@Tình cảm được diễn tả trong bốn bài ca dao đó là những tình cảm gì ? Em có nhận xét gì về
những tình cảm đó.


@Nêu những tình cảm hiện tại mà các em đã có? Hành động tâm trạng như thế nào?
*GV cho HS nhận xét- GV gút ý và phê điểm.


5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: (2p_4p)


Bài cũ: Học thuộc bài ca dao và ghi nhớ; sửa BT hoàn chỉnh (Sgk), làm tiếp bài tập 2*
(SGK/ T36).


-Bài mới: “ Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người”.


+Tìm hiểu ý nghĩa và nghệ thuật 4 bài ca dao( câu hỏi tìm hiểu văn bản – Sgk/T39).
+Sưu tầm (hoặc vẽ) tranh ảnh cùng chủ đề.


+Tìm đọc một số câu ca dao cùng thuộc chủ đề.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:


***********************************************************************
Văn học


Tiết: 10
ND: 8/9/2010


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT



Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca cùng chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1.Kiến thức:


- Nội dung, ý nghĩa và một số nghệ thuật tiêu biểu của những câu ca dao về tình u
q hương, đất nước, con người.


2 Kó năng:


- Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình


- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mơ típ quen thuộc trong
các bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương, đất nước, con người.


3. Thái độ: Yêu quê hương, đất nước và con người.
III. CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, SGK- Tranh-Bảng đồ- Bảng phụ…
-Trò: SGK, chuẩn bị bài ở nhà, phiếu học tập, vẽ tranh
IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn_đáp, thảo luận, tích hợp,...
V/ TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định_KDHS: (1p)


2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)



1. Em hiểu thế nào là ca dao dân ca?(5đ)
2. Nêu nghệ thuật được sử dụng trong 4
bài ca dao? Qua nghệ thuật đó nổi bật lên
trọng tâm là gì? (5đ)


3. Em có cảm nghĩ gì về những tình cảm
trong gia đình em? (5đ)


4. Đọc những bài ca dao khác cùng chủ
đề? (5đ)


* GV nhận xét phê ñieåm.


 Ca dao dân ca là những khái niệm
tương đương để chỉ,…


 Nội dung ghi nhớ
 HS tự nêu


3/ Bài mới: (30p_35p)


 GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BAØI HỌC
*Phương pháp và câu hỏi tìm hiểu bài:


HĐ1: HDHS đọc và tìm hiểu chú thích
HS mở SGK /37.


 GV hướng dẫn HS cách đọc (Giọng điệu


vui tươi, trong sáng, chậm rãi là giọng điệu
cơ bản…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


*GV đọc mẫu – HS đọc tiếp (nhận xét cách
đọc)


*HS đọc thầm chú thích và lưu ý đến các từ
khó (Sgk)


*GV diễn giảng thêm:


_ Trong bài ca dao tồn tại 2 câu: “Đường vô…
họa đồ”


(Thay đổi địa danh trong các câu ca dao là
hiện tượng thường thấy dị bản)


HĐ2: HDHS đọc_tìm hiểu văn bản


*GV nêu câu hỏi phát vấn: Theo em vì sao 4
bài ca dao khác nhau có thể hợp thành 1 văn
bản như trong SGK?


(Có chung chủ đề)


@Từ nội dung cụ thể từng bài, cho biết bài
ca dao nào nói lên tình u q hương, đất
nước, bài nào nói lên tình u con người.


(Bài 1, 2, 3tình yêu quê hương, đất nước.


Bài 4 tình yêu quê hương, đất nước kết hợp
với con người.


@Nhận xét của em về những đặc điểm hình
thức giống nhau trong những bài ca dao trên.
(Thể thơ lục bát, diễn đạt bằng đối đáp, lời
mời, nhắn gởi…)


@Theo em văn bản này thuộc kiểu phương
thức gì? (Phương thức biểu đạt: biểu cảm)
@Thế nào là phương thức biểu đạt biểu
cảm? (Bộc lộ cảm nghĩ)


*GV yêu cầu HS đọc diễn cảm bài ca dao 1
và nêu câu hỏi phát vấn:


@ Quan sát bài ca dao cho biết?


+Đây là lời của 1 người hay 2 người.
+ So với các bài khác, bài ca dao này có
bố cục khác nhau như thế nào? Hình thức này
có phổ biến khơng?


_ Các địa danh trong bài ca dao này, đặc
điểm riêng và chung như thế nào?


2/ Chú thích: 2, 3, 4, 5, 6, 9, 11



II/ Đọc_tìm hiểu văn bản:


1/ Bài ca dao 1:


_ Lời của hai người (người hỏi và người
đáp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


 Riêng: gắn với mỗi địa phương, chung:
đều là những nơi nổi tiếng của nước ta
@Vì sao chàng trai, cô gái dùng những địa
danh với những đặc điểm (của từng địa danh)
như vậy để hỏi đáp?


 GV: chuyển sang bài 2


*GV cho HS đọc diễn cảm bài ca dao và nêu
câu hỏi phát vấn:


@ Căn cứ vào những danh từ riêng được
nhắc tới như: cảnh Kiếm Hồ, cầu Thê Húc,
chùa Ngọc Sơn… đó là những địa danh ở đâu?
 (Hà Nội)


_ Theo em, bài ca dao này không nhắc tới Hà
Nội mà vẫn gợi nhớ về Hà Nội? ( Hồ Gươm,
cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Dài Nghiêng,
Tháp Bút). Nơi đây chính là gì của đất nước
ta.



* GV: giảng mở rộng: (Hồ Gươm: truyền
thuyết Lê Lợi hoàn gươm báutinh thần u


chuộng hồ bình. Thê Húc; đền Ngọc Sơn


kiến trúc: tâm linh; Đài Nghiêng, Tháp Bút


truyền thống .


@ Qua các danh lam thắng cảnh này ta thấy
được điều gì qua truyền thống văn hố, dân
tộc?


Truyền thống văn hóa dân tộc


@Theo em cụm từ “rủ nhau xem” phản ánh
vấn đề gì?


Tình cảm tự hào, sức hấp dẫn cảnh đẹp Hà
Nội


@ Lời ca “Hỏi ai gây dựng nên non nước
này” gợi nhiều cách hiểu:


+ Khẳng định công đức của ông cha ta.
+ Ca ngợi sự tài hoa của cha ông.


+ Nhắc nhở mọi người hướng về Hà Nội,
chăm sóc các di sản văn hố dân tộc.



Em chọn cách hiểu nào?


 Tình yêu quê hương đất nước và


niềm tự hào của dân tộc?
2/ Bài ca dao 2:


- Địa danh Hà Nội


_ Các danh thắng Hà Nộivẻ đẹp


truyền thống văn hoá dân tộc


_ Sức hấp dẫn và niềm tự hào của mọi
người dành cho Hà Nội.


 Ca ngợi tài hoa và công lao dựng


nước của ông cha ta.


3/ Baøi ca dao 3:


_ Từ láy “quanh quanh” gợi tả không
gian trải rộng và những con đường mềm
mại uốn khúc dẫn vào xứ Huế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


(HS: theo cả 3 cách – nhưng cách 2 và 3 là


đúng hơn cả)


* GV cho HS nêu những bài ca dao khác
cũng bắt đầu bằng cụm từ “rủ nhau”:
“Rủ nhau lên núi hái măng


Đem về nấu với mơ chua trong rừng
Em ơi chua ngọt đã từng


Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau”
 GV chuyển sang ý 3


HS đọc diễn cảm bài ca dao và nêu câu hỏi
phát vấn:


@ Từ láy “quanh quanh” trong câu “Đường
về xứ Huế…hoạ đồ” gợi tả không gian như
thế nào?


(Rộng, đường uốn khúc, mềm mại)


@ Cảnh đẹp sơn thuỷ, khoáng đạt vừa quây
quần, cảnh đẹp ấy do đâu tạo ra?


+ Do tạo hóa; + Do con người tạo ra.
(HS có thể chọn hai phương án nhưng cũng
có thể chọn 1 hoặc 2)


@ Em hãy phân tích đại từ “ai” và chỉ ra ẩn
chứa tính chất trong lời nói, lời nhắn gởi: “Ai


về…”


(Ai là người được mời mọc – lời nhắn nhủ
này thể hiện tình yêu muốn tự hào đối với
cảnh đẹp xứ Huế, chia sẻ với mọi người về
tính chất mến yêu và tự hào)


@ Cả 2 bài ca dao nổi bật lên ý nghĩa tư
tưởng gì?


* GV cho HS đọc những câu ca dao khác
cũng có lời mời mọc:


 (“…ai đi vô nơi đây”)


*GV cho HS đọc bài ca dao 4 và nêu câu
hỏi phát vấn:.


_ Hai dịng thơ đầu bài 4, có gì đặc biệt về từ
ngữ, ý nghĩa, tác dụng?


(Mỗi dòng kéo dài đến 12 tiếng gợi vẻ


_ Lời mờiyêu mến tự hào đối với


cảnh đẹp của xứ Huế


 Tình yêu và niềm tự hào đối với quê


hương đất nước



4/ Bài ca dao 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


mênh mông của cách đồng. Các điệp từ:
“mênh mông bát ngát, bát ngát mênh mơng”
có đảo ngữ  cảm xúc dạt dào trước không


gian bao la, cánh đồng rộng lớn. Từ “ni” và
“tê” từ địa phương miền Trungniềm tự hào


của dân tộc về quê hương giàu đẹp.


@ Phân tích hình ảnh cô gái trong 2 dòng thơ
cuối?


(Hình ảnh cơ gái như “chẽn lúa địng
địng” phép so sánh làm cho bức tranh trở


nên xinh đẹp, sinh động, gợi cảm.


* GV: cho HS tìm 1 số bài ca dao khác tác
giả cũng dùng lối so sánh trên?


+ “Thân em như hạt mưa sa”, “Thân em
như tấm lụa đào”…


@ Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu
hiện tình cảm gì?



+ Lời của chàng trai?
+ Lời của cơ gái?


 HS thảo luận nhoùm


(Cách hiểu thứ nhất là phổ biến)


@ Bốn bài ca dao với những địa danh khác
nhau đã hiện lên trước mắt chúng ta hình ảnh
gì? (Quê hương đất nước)


@ Người Việt Nam, cô gái làng ta thật đáng
u, qua hình ảnh đó, tác giả đã thể hiện
được tình cảm gì? (Yêu mến và tự hào về đất
nước và con người Việt Nam thấm sâu vào
mỗi tâm hồn của chúng ta)


HS đọc lại ghi nhớ
HĐ3: HDHS luyện tập


_ Bức chân dung có thơn nữ hiện lên
rất đẹp: trẻ trung, xinh tươi, căng tràn
sức sống đang làm chủ thiên nhiên, làm
chủ cuộc đời.


 Tình yêu và niềm tự hào trước vẻ


đẹp của cảnh vật và con người.



<i><b>* Ghi nhớ: (SGK /40)</b></i>



III/ Luyện tập:
@HS đọc diễn cảm


@Thể thơ lục bát (2), lục bát biến thể
(1, 3) Thể thơ tự do (4).


_ Tình yêu quê hương đất nước và con
người.


_ Tùy cảm nghĩ của HS: hiểu thêm, tự
hào, u mến…


4/ Củng cố và luyện tập: (5p_7p)


@Hãy tìm những câu, những bài ca dao có chủ đề,nội dung nói về mơi trường thiên nhiên
mà em biết?


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


@Tình cảm chung của 4 bài ca dao được thể hiện chung là gì?
@Cảm nghĩ của em sau khi học 4 bài ca dao?


Bài tập trắc nghiệm:


Các bài ca dao trên thuộc phương thức biểu đạt:
A. Biểu cảm. B. Miêu tả.


A. Tự sự. D. Nghị luận.



Biện pháp nghệ thuật nào được các bài ca dao trên sử dụng:
A. Thể thơ lục bát.


B. Cách nói cách diễn đạt truyền thống qua các chi tiết: sông- nước- núi- non- thân em …
C. Thể loại trữ tình dân gian với nhân vật trữ tình.


D. Tất cả đều đúng.


5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: (2p_4p)


Bài cũ: Xem lại bài học, học thuộc ghi nhớ, sưu tầm thêm 1 số bài ca dao nói về tình u
q hương đất nước.


Bài mới: “Những câu hát than thân”
+ Nghệ thuật sử dụng.


+ Tâm trạng và thân phận con người.


chuù ý câu hỏi (SGK /49)


+ Sưu tầm hoặc vẽ tranh cùng chủ đề.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:


<i><b> </b></i>


****************************************************************************
<i><b> Tiếng Việt</b></i>


Tiết: 11



ND: 10/9/2010
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


_Nhận diện được 2 loại từ láy: láy toàn bộ và láy bộ phận.
_Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy.


_Có ý thức rèn luyện, trau dồi vốn từ láy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:


- Khái niệm từ láy.
- Các loại từ láy
2. Kĩ năng:


- Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản.


- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi
tiếng, biểu cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh.


3. Thái độ: Yêu tiếng Việt phong phú và đa dạng trong cách sử dụng từ.
III. CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, SGK- Tranh- Bảng phụ…
-Trò: SGK, chuẩn bị bài ở nhà, phiếu học tập.


VI. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn_đáp, thảo luận, tích hợp,...


V. TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định_KDHS: (1p)


2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


1. Có mấy loại từ ghép? Kể ra? Cho VD?
(7đ)


2. Giữa từ ghép đẳng lập và từ ghép phụ
có gì khác nhau? Cho VD minh họa?(3đ)
@ Sửa bài tập nâng cao: Đoạn văn (có sử
dụng từ ghép đẳng lập và từ ghép chính
phụ.)


* GV nhận xét phê điểm


 Các loại từ ghép: từ ghép đẳng lập + từ
ghép chính phụ.


VD: TGĐL: kim chỉ, bàn ghế…
TGCP: nhà nghỉ, cá tươi…


 HS nêu ý biểu hiện của hai loại từ ghép
 HS trình bày bằng phiếu học tập.


3/ Bài mới: (30p_35p)


@ Từ láy là gì? Chúng có vị trí như thế nào trong hệ thống từ tiếng Việt?
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về chúng.



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC
*Phương pháp và câu hỏi tìm hiểu bài


HĐ1: HDHS tìm hiểu các loại từ láy
HS mở SGK /T41


GV hướng dẫn hs tìm hiểu ý 1:Bảng phụ:
viết VD 1, 2, 3 SGK.


* GV cho HS đọc VD 1, 2 và gạch chân các
từ: đăm đăm, mếu máo, liêu xiêuNêu câu


I/ Các loại từ láy:
* VD1, 2(Sgk)


_ Đăm đăm: hai tiếng lặp lại hoàn toàn
về âm thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


hỏi phát vấn:


@ Những tứ láy (gạch chân) có đặc điểm âm
thanh gì giống nhau?


*HS trả lời -GV gạch chân những điểm giống
nhau)


* GV cho HS đọc VD 3 và nêu câu hỏi phát


vấn:


@ Vì sao các từ láy: “bật bật”, “thẳm thẳm”
người viết không sử dụng mà lại sử dụng “
Thăm thẳm”, “Bần bật”?


*HS trả lời:(Từ “bật bật” “thẳm thẳm” thực
chất đây là những từ được cấu tạo theo lối lập
lại tiếng gốc, nhưng để cho dễ nói, nghe xi
tai nên có sự biến đổi về âm cuối hoặc thanh
điệu)-Bạn góp ý.


* GV chốt ý từ VD: những từ láy mà có hai
tiếng lặp lại hoàn toàn về âm thanh hoặc
tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hay phụ
âm cuối gọi là từ láy gì? (Từ láy tồn bộ).
Cịn từ láy mà giữa tiếng có sự giống nhau về
âm điệu hoặc phần vần gọi là từ láy gì? (Từ
láy bộ phận)


_ Thế nào là từ láy toàn bộ? Thế nào là từ
láy bộ phận? (HS trả lời nội dung ngược lại)
Cho HS vẽ sơ đồ cấu tạo của từ láy.


TỪ LÁY


Láy toàn bộ Láy bộ phận
LLTBÂ BĐTDÂ Láy vần Láy âm


* GV chốt ý ghi nhớ: HS đọc lại và cho VD


từ láy ở 2 trường hợp láy toàn bộ và láy bộ
phận.


HĐ2:HDHS tìm hiểu nghĩa của từ láy
GV chuyển sang ý 2:


_ Liêu xiêu: giống nhau về vần.


*VD3 : (Sgk)
_ Bật bật


_ Thăm thẳm


_ Bần bật tiếng đứng trước “bần”,


biến đổi phụ cuối ở tiếng sautạo sự


hài hoà âm thanh.


_ Thăm thẳm tiếng đứng trước biến


đổi thanh điệu để tạo ra sự hài hoà về
âm thanh.


Hai loại từ láy: từ láy tồn bộ và từ


láy bộ phận.


<i><b> Ghi nhớ: (SGK /42)</b></i>




II/ Nghĩa của từ láy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


*GV ghi bảng phụ: VD 1, 2, 3 – cho HS đọc
VD1 và nêu câu hỏi phát vấn:


_ Các từ láy: ha hả, gâu gâu, oa oa, tích tắt,
tạo thành do đặc điểm gì âm thanh?


*HS trả lời:(Nghĩa của từ láyđặc điểm âm


thanh của tiếng và sự hoà phối âm thanh giữa
các tiếng)-Bạn nhận xét- GV chốt ý.


*GV yêu cầu HS đọc VD2 và nêu câu hỏi
phát vấn:


_ Các từ láy nhóm a, b có điểm chung gì về
âm thanh và về nghĩa? Và các từ láy này
thuộc từ láy gì? ( Âm thanh và nghĩa từ láy


rút ra loại: từ láy bộ phận (âm đầu a) (vần thí
dụ b)


*HS trả lời - Bạn nhận xét –GV chốt ý.
* GV cho HS đọc VD3: (bảng phụ)và nêu
câu hỏi phát vấn:


_ So sánh nghĩa của từ láy “mềm mại” “đo


đỏ” so với nghĩa của tiếng gốc “mềm” “đỏ”.
* GV chốt ý: Qua VD 1, 2, 3 đã tìm hiểu cho
thấy nghĩa của từ láy được tạo thành xuất
phát từ đâu? (Đặc điểm âm thanh + sự hoà
phối âm thanh). Trong trường hợp từ láy có
tiếng có nghĩa làm gốc thì nghĩa của nó như
thế nào? (Sắc thái ý nghĩa riêng: biểu cảm,
giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh…)


* HS rút ra ghi nhớ và đọc lại ghi nhớ SGK.
Vẽ sơ đồ cấu tạo của từ láy


*GV cho bài tập trắc nghiệm(thực hành
nhanh) và yêu cầu HS tìm từ láy,đặt câu với
từ láy đó.


HĐ3: HDHS luyện tập.


GV cho HS chuyển sang thực hành.


@BT1: HS thảo luận nhóm trình bày vào
phiếu học tập.


+ HS nêu u cầu thực hành.


Tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh


của tiếng và sự hoà phối âm thanh giữa
các tiếng. Thường là khơng có nghĩa.



*VD 2(Sgk)


a/ Lí nhí, li ti, ti hí…


_ Âm thanh: giống nhau về vần (i) giữa
các tiếng.


_ Nghĩa: đặc điểm âm thanh của tiếng
+ hồ phối âm thanh giữa các tiếng. Có
tính chất nhỏ bé…


b/ Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh…
_ Âm thanh: hoà phối âm thanh giống
nhau phụ âm đầu.


_ Nghĩa: đặc điểm âm thanh + hoà phối
âm thanh. Có tính chất không bền
vững, dễ thay đổi, lên xuống…


*VD 3:(Sgk)


_ Meàm mại sắc thái ý nghóa nhấn


mạnh hơn so với tiếng gốc.


_ Đo đỏ: có sắc thái ý nghĩa giảm nhẹ
đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>



Nhận xét phê ñieåm.


@ BT 2: HS thực hành bảng.
+ HS nêu yêu cầu, thực hành
Nhận xét phê điểm


@ BT 3: HS thảo luận nhóm trình bày phiếu
học taäp.


+ HS nêu yêu cầu – thực hành
Nhận xét phê điểm


@ BT 4: HS thực hành miệng
+ HS nêu yêu cầu – thực hành
Nhận xét phê điểm.


_ BT 7: GV cho nâng cao: rèn (đoạn văn
hồn chỉnh có tính mạch lạc) có sử dụng hai
loại từ láy.


+ HS lắng nghe yêu cầu của giáo viên, sau
đó thực hành phiếu học tập. (thảo luận nhóm)
@GV nhận xét phê điểm


III/ Luyện tập:
1/ Từ láy:


_ Từ láy toàn bộ: bần bật, thăm thẳm,
chiêm chiếp…



_ Từ láy bộ phận: nức nở, tức tưởi, rón
rén, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nặng nề…
2/ Điền từ láy:


_ Lấp ló, nhỏ nhỏ, nhức nhối, khang
khác, thâm thấp, chênh chếch, anh
ách…


3/ Chọn và điền từ:
_ Nhẹ nhàng (a)
_ Nhẹ nhõm (b)
_ Xấu xí (b)
_ Xấu xa (a)
_ Tan tành (a)
_ Tan tác (b)
4/ Đặt câu:


_ Nhỏ nhắn _ Nhỏ nhen_ Nhỏ nhặt
_ Nhỏ nhoi_ Nhỏ nhẻ


7/* Đoạn văn: (34 câu)


HS viết đoạn văn có sử dụng hai loại từ
láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
4/ Củng cố và luyện tập: (5p_7p)


BT bổ trợ:


@ Từ láy có mấy loại? Kể ra? Cho VD minh hoạ?



@ Muốn tìm hiểu được nghĩa của từ láy phải dựa vào đâu? Cho VD.
*Bài tập trắc nghiệm:


Từ: “Mênh mông, bát ngát” là loại từ láy nào?
A. Từ láy toàn bộ.


B. Từ láy bộ phận.


5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: (2p_4p)


Bài cũ: Học ghi nhớ, làm tiếp bài tập 5, 6 SGK /43. Sưu tầm 1 số bài ca dao có sử dụng từ
láy. Sửa đoạn văn vào tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


+ Nội dung: các loại đại từ + khái niệm đại từ.
+ Luyện tập: (SGK /56, 57) chú ý rèn đoạn văn.
VI.RÚT KINH NGHIỆM


...
Tập làm văn


Tiết 12
ND:1/9/2010


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


_Nắm được các bước của q trình tạo lập văn bản để có thể tập viết văn bản một cách có
phương pháp và có hiệu quả.



_Củng cố lại kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG


1. Kiến thức:


Các bước tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn
2. Kĩ năng


Tạo lập văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc.


3. Thái độ: Vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm bài văn cụ thể và hoàn chỉnh.
III. CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, SGK- Tranh- Bảng phụ…
-Trò: SGK, chuẩn bị bài ở nhà, phiếu học tập.


IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn_đáp, thảo luận, tích hợp,...
V. TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định_KDHS: (1p)


2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


1. Một văn bản cần thiết phải có tính gì?
(3đ)


2. Nêu các điều kiện cần thiết để 1 văn
bản có tính mạch lạc?(5đ)


* Sửa BT 2 SGK /34



_ Mạch lạc


_ Điều kiện văn bản có tính mạch lạc (nội
dung ghi nhớ)


* BT2: Truyện “Cuộc chia tay của những
con búp bê” tác giả không thuật lại tỉ mỉ


<b>QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN</b>



<b>(VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 Ở NHÀ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


GV nhận xét phê điểm


ngun nhân nào người lớn chia tay. Điều
đó là hợp lí. Vì ý tứ chủ đạo của câu
chuyện chỉ xoay quanh cuộc chia tay của
hai đứa trẻ nhằm nhấn mạnh tình cảm hai
anh em: nhân hậu, trong sáng, vơ tư… do
đó tác phẩm vẫn mạch lạc.


3/ Bài mới: (30p_35p)


 GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC
*Phương pháp và câu hỏi tìm hiểu bài:



HĐ1: HDHS tìm hiểu các bước tạo lập
văn bản.


 HS mở SGK /45


* GV: cho HS nêu yêu cầu câu số 1
(SGK) và sau đó cho HS tái hiện lại
những kinh nghiệm mà các em ít nhiều
đã có trong đời sống.


*Khi nào người ta có nhu cầu tạo lập
văn bản?


*Khi muốn thông tin vấn đề, cần trao
đổi giao tiếpVD: bài tập làm văn trên


lớp là do bắt buộc, nhưng mỗi HS đều
muốn làm bài văn cho hay bộc lộ hết
năng lực của mình.


* GV: Từ nhu cầu tạo lập văn bản như
trên GV nêu câu hỏi phát vấn:


@ Để tạo lập 1 văn bản, ví dụ như viết
thư, trước tiên ta xác định rõ bốn vấn đề
cơ bản, đó là 4 vấn đề gì?


(Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết về
cái gì? Viết như thế nào?)



* GV nhấn mạnh ý: Đây là 4 vấn để cơ
bản vì nó quy định nội dung và cách


I/ Các bước tạo lập văn bản:
*VD: 1(Sgk)


1. Khi con người muốn thơng tin một vấn đề
gì đó người ta tạo lập văn bản


2. Định hướng chính xác:
+ Văn bản viết cho ai?
+ Văn bản viết để làm gì?
+ Văn bản viết về cái gì?
+ Văn bản viết như thế nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


làm văn bản.


* HS thảo luận nhóm


@ Sau khi đã xác định được 4 vấn đề
đó, cần phải làm gì để viết được văn
bản?


(Tìm ý, sắp xếp ý để có 1 bố cục rành
mạch, hợp lí thể hiện đúng định hướng
trên)



*HS thảo luận câu 4 (SGK) trắc
nghiệm:


@ Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành
văn bản thì đã tạo được 1 văn bản chưa?
(chưa)


@ Hãy cho biết việc viết thành văn bản
cần đạt được những yêu cầu gì? Trong
các u cầu sau đây: đúng chính tả,
đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát
với bố cục, có tính liên kết, có mạch
lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong
sáng.


* GV cho HS trắc nghiệm bảng phụ HS
đánh dấu chéo cột có nội dung đúng.
 Người lập văn bản còn phải biết viết
thành vănđạt 8 yêu cầu trên


@ Vậy những ý đã ghi trong bố cục các
em cần phải làm gì?


HS trả lời miệng (câu 5) bằng kinh
nghiệm vốn có của mình.


@ Khi đã tạo lập được 1 văn bản hoàn
chỉnh rồi, các em có cần thiết làm gì
nữa khơng?



 Kiểm tra lại.


@ Tác dụng của việc kiểm tra đó là gì?
 Văn bản đạt yêu cầu cả về nội dung
lẫn hình thức chưa: bố cục, cách diễn
đạt, dùng từ, câu, đoạn…


@ Vậy bước cuối cùng của tạo lập văn


3. Diễn đạt ý đã ghi trong bố cục thành
những câu, những đoạn văn chính xác, trong
sáng, có mạch lạc và liên kết chặt chẽ với
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


bản là gì?


@ Để tạo lập 1 văn bản, người tạo lập
văn bản cần phải lần lượt thực hiện
mấy bước?


Đó là những bước nào?


*HS trả lời- Bạn nhận xét; GV chốt ý
(ghi nhớ).


HĐ2: HDHS luyện tập.
* HS đọc u cầu BT1



HS thảo luận nhóm theo yêu cầu BT1
GV đưa ra dạng nội dung trắc nghiệm:
+ Điều muốn nói rất cần thiết


+ Quan tâm đến việc viết cho ai? Quan
tâm có ảnh hưởng đến nội dung và hình
thức bài viết


+ Cần lập dàn ý, tìm ý, sắp xếp ý, xây
dựng bố cục rành mạch.


+ Cần kiểm tra lại bài sau khi đã hoàn
thành văn bản?


(HS đánh dấu chéo vào nội dung thích
hợp – nhận xét phê điểm)


* HS nêu yêu cầu BT2
*HS thực hành miệng


* GV: nhận xét cùng HS – phê điểm


* HS nêu yêu cầu BT3


HS thảo luận nhóm theo yêu cầu BT3
+ Ý a: trình bày miệng


+ Ý b: phiếu học tập



HS – GV nhận xét – phê điểm




*Ghi nhớ: (SGK /46)


II/ Luyeän tập:


1/ Tạo lập văn bản trong các tiết tập làm
văn:


Thực hiện đủ bốn bước như nội dung câu
hỏi trắc nghiệm (ghi nhớ)


2/ Báo cáo kinh nghiệm học tập:


_ Chưa phù hợp: từ nói về thực tế từ đó rút ra
kinh nghiệm gì để giúp các bạn học tập.
_ Chưa xác định đúng đối tượng giao tiếp 


đối tượng là HS nên phải xưng hơ là “tơi”
“các bạn”


3/ Dàn bài của văn bản:


_ Đủ ý, ngắn gọn, lời lẽ câu văn tuyệt đối
đúng ngữ pháp, liên kết


_ Chứa đựng nhiều mục lớn nhỏ khác nhau
(cần đánh số, chữ số để phân biệt mục lớn,


mục nhỏ.)


_ Rà soát lại các ý chính, phụ… kết quả bài
làm đạt u cầu.


*Nội dung bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


@ Nêu các bước cần thiết khi em muốn tạo lập 1 văn bản?
@ Kể tên 1 số văn bản đã hoàn chỉnh cả nội dung và hình thức.
5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: (2p_4p)


Bài cũ:


+ Học ghi nhớ – làm BT số 3. sưu tầm 1 số văn bản hoàn chỉnh về cả nội dung lẫn hình
thức.


+ Bài làm bài viết ở nhà:


Đề bài kiểm tra: (Văn tự sự và miêu tả)


Kể lại cho bố mẹ nghe 1 câu chuyện lí thú (hoặc cảm động, hoặc buồn cười…) mà em đã
gặp ở trường.


GV lưu ý HS: thể loại, phạm vi nội dung, tránh chép bài mẫu có sẵn.


Bài mới: “Luyện tập tạo lập văn bản “


Chú ý: chuẩn bị ở nhà và thực hành trên lớp (SGK /59. 60)


VI. RÚT KINH NGHIỆM:


***********************************************************************
Văn học


Tiết:13
ND:14/9/2010


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


Hiểu được giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát than thân
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG


1. Kiến thức:


- Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài haut than thân.


- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây doing hình ảnh và sử dụng ngơn
từ của các bài ca dao than thân


2. Kó năng:


- Đọc – hiểu những câu hát than thân.


- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát thân trong bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


3. Thái độ: Hiểu thêm cuộc sống ngày càng có hạnh phúc của người lao động ngày nay.
III. CHUẨN BỊ:



-Thầy: Giáo án, SGK- Tranh- Bảng phụ…


-Trị: SGK, chuẩn bị bài ở nhà, phiếu học tập, vẽ tranh.
IV. PHƯƠNG PHÁP:


Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm…
V/ TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định_KDHS: (1p)


2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


1. Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao(8đ)


2. Các địa danh được nêu nhiều trong bài
ca dao 1 có ý nghĩa gì?(2đ)


3. Tình cảm chung thể hiện trong bốn bài
ca dao là gì?(7đ)


4. Nhận xét gì về thể thơ trong bốn bài ca
dao?(3đ)


Bài tập trắc nghiệm:


Cách tả cảnh của bốn bài ca dao về tình
yêu quê hương, đất nước, con người có
những đặc điểm chung gì?



A. Gợi nhiều hơn tả.


B. Tả rất chi tiết những hình ảnh thiên
nhiên.


C. Tả chi tiết những đặc điểm tiêu biểu
nhất.


D. Chỉ liệt kê tên địa danh chứ không
miêu tả.


* GV: nhận xét, phê điểm.


 HS đọc diễn cảm


 Niềm tự hào, hãnh diện của con người
đối với quê hương đất nước


 Tình yêu quê hương đất nước con người
Bài 1, 3: thể thơ lục bát biến thể


Bài 2: thể thơ lục bát
Bài 4 : thể thơ tự do


*Đáp án: A.


3/ Bài mới: (30p_35p)


@ Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một chủ đề thứ ba của cao dao dân ca. Đó là chủ
đề than thân.



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC
*Phương pháp và câu hỏi tìm hiểu bài:


HĐ1: HDHS đọc và tìm hiểu chú thích
HS mở SGK /T48


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


 GV: hướng dẫn HS cách đọc (GV đọc
mẫu – HS đọc lại)


HS đọc chú thích (SGK)


* GV: cho HS nhấn mạch các từ thuộc
chú thích 2 (thác); 5 (hạc); 6 (con cuốc)


giải thích kó hơn về nghóa đen và nghóa


ẩn dụ, nghóa bóng trong câu ca dao.
HĐ2: HDHS tìm hiểu văn bản.
*GV nêu câu hỏi phát vấn:


_ Theo em 4 bài ca dao khác nhau có thể
hợp thành 1 văn bản? (cùng có chung 1
chủ đề: câu hát than thân)


*GV nêu câu hỏi trắc nghiệm:
Theo em, văn bản này thuộc kiều



phương thức biểu đạt nào?


A. Miêu tả. B. Biểu cảm.
C. Tự sự. D. Nghị luận.
*HS thực hành nhanh- Bạn nhận xét;
GV chốt ý( đánh dấu đúng :Biểu
cảm)và nêu câu hỏi phát vấn:


_ Vì sao em lại chọn phương thức biểu
đạt “biểu cảm” (bày tỏ tình cảm, cảm
xúc)


 HS đọc bài ca dao 1 .
*GV nêu câu hỏi thảo luận(3’):


_ Hình ảnh được nói đến trong bài ca dao
là hình ảnh nào? (con cị)


_ Các em có nhận xét gì về cuộc đời của
con cò? (Lận đận, vất vả)


_ Cuộc đời lận đận, vất vả của con cò
được diễn tả bằng ngơn ngữ? Hình ảnh
nào? (Ngơn ngữ: từ láy, đối ý, nhóm từ
đối lập. Hình ảnh: chỉ sự khó khăn trắc
trở)


_ Con cị trong bài ca dao là biểu tượng
đầy xúc động cho hình ảnh và cuộc đời
của ai?



2/ Chú thích: (Sgk)


II/ Đọc_tìm hiểu văn bản:


1/ Baøi 1:


_ Cuộc đời lận đận, vất vả, cay đắng của
cị.


+ “Lên thác xuống ghềnh” gặp biết bao khó
khăn trắc trở.


+ “Bể đầy”, “ao cạn” cảnh ngộ ngang trái
_ Con cị biểu tượng đầy xúc động cho hình
ảnh và cuộc đời người nông dân trong xã
hội xưa.


 Người nông dân mượn hình ảnh con cị


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


_ Bài ca dao này có nội dung gì?
*HS thảo luận(N4)- Cử đại diện trình
bày- Bạn nhận xét; GV chốt ý )và diễn
giảng mở rộng…


* GV cho HS tìm 1 số bài ca dao mà
người xưa cũng mượn hình ảnh con cị để
diễn tả cuộc đời thân phận của mình.


 HS đọc diễn cảm bài ca dao 2
*GV nêu câu hỏi thảo luận (3’):


- Bài ca dao này giống và khác bài ca
dao 1 ở điểm nào? (Cũng mượn hình ảnh
của những con vật để nói lên nỗi khổ của
mình. Mỗi con vật có đặc điểm khác
nhau và con người cũng có nỗi khổ khác
nhau)


_ Bài này nói lên nỗi khổ của những con
gì?


_ Những con vật này có nỗi khổ gì?
_ Bốn con vật trong bài ca dao là biểu
tượng đầy xúc động cho hình ảnh và
cuộc đời của ai? Thơng qua nghệ thuật gì
tác giả làm nổi bật được điều đó? (Phân
tích nghĩa của hình ảnh ẩn dụ)


_ Từ “thương thay” được lặp lại 4 lần có
ý nghĩa gì?


*GV phát vấn: Tóm lại, những hình ảnh
ẩn dụ biểu hiện điều gì về thân phận con
người trong xã hội cũ?


 HS đọc diễn cảm bài ca dao3.
*GV nêu câu hỏi phát vấn:
-Bài 3 nói về thân phận của ai trong xã


hội phong kiến? (Người phụ nữ)


_ Hình ảnh so sánh ở bài này có gì đặc
biệt? (Trái bầnliên tưởng đến thân


phận nghèo khó. Câu 2 chịu nhiều đau


khổ).


_ Bằng hai câu ca dao, tác giả đã khắc


2/ Baøi 2:


_ Nỗi khổ của những con: tằm, kiến, hạc,
cuốclàm việc nhiều nhưng hưởng thụ ít.


_ Biểu tượng đầy xúc động về hình ảnh
người nơng dân bằng hình ảnh ẩn dụ.


_ Thương thân phận mình và thân phận
người cùng cảnh ngộ.


 Mượn hình ảnh những con vật để biểu


hiện nỗi khổ nhiều bề của nhiều phận người
trong xã hội cũ.


3/ Baøi 3:


_ Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ


bằng hình ảnh so sánh.


 Chịu nhiều đau khổ, khơng có quyền tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


họa được thân phận của người phụ nữ
trong xã hội cũ như thế nào?


* GV cho HS đọc 1 số bài ca dao mở đầu
bằng cụm từ “thân em” để nói về hình
ảnh của người phụ nữ trong xã hội phong
kiến với thân phận bị lệ thuộc.


_ Qua bốn bài ca dao, em có nhận xét gì
về nội dung và nghệ thuật diễn đạt của
tác giả?


(HS rút ghi nhớ và đọc lại ghi nhớ.)
HĐ3: HDHS luyện tập


_ Đọc diễn cảm bài đọc thêm (SGK
trang 50) và nêu cảm nhận qua bài?
 Câu hỏi trắc nghiệm (thảo luận)
 Người lao động, người phụ nữ thời
phong kiến than thở vì:


A. Họ khổ quá.


B. Họ không làm chủ được cuộc đời,


hôn nhân, tương lai.


C. Họ bị lao động khổ sai, bị áp bức
đè nén.


D. Họ khơng biết là thế nào để
thốt được cảnh khổ


Ý kiến nào em cho là hợp lý hơn hãy
giải thích?


_ Hình ảnh người phụ nữ, người lao động
xưa khác hình ảnh người phụ nữ, người
lao động ngày nay như thế nào?


 Ghi nhớ (SGK /49)


III/ Luyện tập:


*HS nêu theo sự cảm nhận


*HS có ý kiến bằng cách đánh chéo. (chọn
cả bốn ý) và nêu theo sự nhận thức của
mình.


*HS nêu để so sánh hình ảnh người phụ nữ
xưa và nay.


4/ Củng cố và luyện tập: (5p_7p)



@ Đọc thuộc lịng và diễn cảm 4 bài ca dao
@Nêu nội dung của từng bài


@Nêu nghệ thuật của các bài ca dao
5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: (2p_4p)


Bài cũ: Học thuộc lòng các bài ca dao và ghi nhớ (SGK), sửa bài tập hoàn chỉnh, sưu tầm
thêm 1 số bài ca dao cùng chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


+ Chuẩn bị câu hoûi SGK /52.


+ Chú ý nghệ thuật làm nổi bật nội dung.
+Sưu tầm tranh thuộc chủ đề.


VI. RÚT KINH NGHIỆM:


***********************************************************************


Văn học


Tiết: 14
ND:15/9/2010


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


_Hiểu được giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát châm biếm.
_Biết cách đọc diễn cảm và phân tích ca dao châm biếm.



II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:


- Ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm.
2. Kĩ năng:


- Đọc – hiểu những câu hát châm biếm.


- Phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát châm biếm trong
bài học.


3. Thái độ: Không những không học theo, làm theo mà còn đã phá những người xấu,
các thói hư tật xấu đang tồn tại trong xã hội hiện nay.


III. CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, SGK- Tranh- Bảng phụ.


-Trị: SGK, chuẩn bị bài ở nhà, phiếu học tập, sưu tầm tranh theo chủ đề.
IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận, vấn đáp …


V. TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định_KDHS: (1p)


2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


1. Đọc thuộc lịng 3 bài ca dao than thân?


Em xúc động nhất bài nào? Vì sao? (8đ)
2. Hình ảnh con cị trong bài ca dao 1 gợi


 HS trả lời theo cảm nhận của mình.


 HS nêu ngắn gọn: nông dân Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


em hình dung về đời sống và tâm hồn
người nông dân Việt Nam xưa như thế
nào?(7đ)


3. Nội dung và nghệ thuật diễn đạt trong
bốn bài ca dao?(3đ)


Bài tập trắc nghieäm:


Các bài ca dao đã học thường sử dụng
nghệ thuật gì khi dùng hình ảnh: “con cị,
con kiến, con tằm, con hạc, con cuốc”để
nói lên số kiếp, thân phận khốn khổ của
người dân lao động trong xã hội trước kia?
A. So sánh. B. Ẩn dụ.


C. Nhân hóa. C. Hốn dụ.
* GV nhận xét phê điểm


có đời sống cực khổ, vất vả…




 HS trả lời mục ghi nhớ


 *Đáp án:B


3/ Bài mới: (30p_35p)


@ Ngoài ba chủ đề “Tình cảm gia đình, Tình yêu quê hương đất nước, Than thân” ca
dao dân ca cịn có một chủ đề khác đó là Châm biếm. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu chủ đề
này.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC
*Phương pháp và câu hỏi tìm hiểu bài:


HĐ1: GV Hướng dẫn HS đọc- tìm hiểu
chú thích:


Hướng dẫn HS cách đọc (giọng hài
hước, vui có khi mỉa mai nhưng vẫn độ
lượng; có khi nhấn mạnh và kéo dài; có
khi khẩn trương ầm ỉ)


*Gv dọc mẫu- HS đọc lại-(Nhận xét giọng
đọc của HS).


HS đọc chú thích (SGK /52)


* GV: cho HS nhấn mạnh các chú thích 2
(tăm), 4 (đêm thì ước những đêm thừa


trống canh), 5 (cà cuống), 8 (đánh trống
quân), 10 (cai)giải thích rõ nghĩa hơn.


HĐ2: GV hướng dẫn tìm hiểu văn


I/ Đọc_tìm hiểu chú thích
1/ Đọc:


2/ Chú thích: 2, 4, 5, 8, 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


baûn:


*GV nêu câu hỏi phát vấn:
@ Theo em vì sao 4 bài ca dao khác nhau
lại có thể hợp thành 1 văn bản? (cùng có
chung 1 chủ đề: Những câu hát châm
biếm)


Bài tập trắc nghiệm:


 Các bài ca dao thuộc kiểu phương thức
biểu đạt nào?


A. Miêu tả C.Tự sự
B. Biểu cảm D. Nghị luận
(HS đánh dấu chọn: B)


*GV phát vấn:- Vì sao em chọn phương


thức biểu đạt “biểu cảm” (vì truyện bày tỏ
tình cảm, cảm xúc).


*HS trình bày- Bạn góp ý; GV nhận xét.
HS đọc diễn cảm bài ca dao 1.


*GV nêu câu hỏi thảo luận(5’)-HS trả lời-
Bạn góp ý; GV chốt ý


@Theo em hình ảnh “Cái cị” trong bài
ca dao này xuất hiện có tác dụng gì?
@Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử
dụng trong câu đầu?


@ Nhân vật được chuẩn bị giới thiệu là
ai?


@ Cơ Yếm đào có nghĩa là gì?


@Tại sao tác giả đưa hình ảnh cơ yếm đào
ra ngụ ý muốn nói gì?


@Nhận xét về nghệ thuật sử dụng (ẩn dụ)
@ Cịn ơng chú ở đây như thế nào?


* GV gút ý: qua 2 câu đầu, tác giả muốn
nói lên điều gì? (cái cị ướm hỏi cơ yếm
đào cho ơng chú của nó


@ Vậy, ơng chú cái cị là người như thế


nào? Có xứng với cơ gái đẹp này khơng?
(HS thảo luận nhóm)


<b> 1/ Bài 1:</b>


- Dùng để bắt vần và chuẩn bị giới thiệu
nhân vật.


- Ẩn dụ


- Cơ Yếm đào và ơng chú


- Cơ gái mặc yếm màu hoa đào.
- Cô gái đẹp.


- Người chưa có vợ


- Hai câu đầu: vừa bắt vần vừa để chuẩn
bị cho việc giới thiệu nhân vậthình


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


* GV gợi ý:


@ Cái cị giới thiệu về chú tơi như thế
nào?


@ Điệp từ “hay” có nghĩa gì?


GV giảng mở rộng: ông ta thích rượu


ngon, chè ngon, thích ngủ trưa. Nhưng nếu
sở thích đó hợp khoa học thí có gì đáng
chê trách đâu? Thế nhưng qua giọng kể
của đứa cháu gái ta thấy thói quen quá
mức độ nhà nơng mà thế thì khơng hợp lí.
@ Qua 2 câu cuối cùng thấy rõ hơn điều
gì ở tính nết ơng chú?


@Bằng nghệ thuật gì tác giả đã làm nổi
bật lên điều đó?


* GV: thơng thường khi giới thiệu nhân
duyên nói tốt, thuận cho ai đó. Nhưng


cách nói ở thì như thế nào?


@ Theo em bài ca dao dùng cách nói
ngược để làm gì?


*HS thảo luận và trả lời- Bạn góp ; GV
nhận xét và chốt ý


* GV cho HS liên hệ thực tế: dạng người
như vậy ngày nay.


 HS đọc diễn cảm bài ca dao 2.
*Gv nêu câu hỏi thảo luận(4’)- HS thực
hành (N2), trình bày- Bạn góp ý.


@ Bài hai nhại lời của ai nói với ai?


@ Em có nhận xét gì về lời của ơng thầy
bói?


@ Bài ca dao nhằm phê phán hiện tượng
nào trong xã hội?


* GV nói thêm: các em có biết bài ca dao
nào mà người ta hay dùng để mỉa mai
châm biếm thầy bói?


“Tử vi xem bói cho người


- Hay tửu hay tăm … trống canh.


- Ưa thích thành thói quen, khơng thay đổi.


- Thích hưởng thụ cá nhân hơn làm việc.
- Phóng đại


- Ngược lại


- Bức tranh biếm hoạ về “ơng chú” nghiện
ngập và lười biếng.


 Dùng hình thức nói ngược để giễu cợt,


mỉa mai và phê phán hạng người nghiện
ngập lười biếng.


2/ Baøi 2:



- Nhại lời thầy bói nói với người đi xem
bói.


- Nói dựa, nói nước đơi nhưng tồn là nói
những lời hiển nhiên, ai cũng biết, đáng
nực cười.


 Lật tẩy bộ mặt thật của những kẻ hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


Số thầy thì để cho ruồi nó bâu”


* Cho HS tìm 1 số bài ca dao khác tương
tự.


HS đọc diễn cảm bài 3.


*GV nêu câu hỏi thảo luận (3’)_HS thực
hành(N2), trình bày- Bạn góp ý.
@ Bài ca dao tả cảnh đám ma con cò như
thế nào? (tả cảnh đám ma con cò có mặt 1
số lồi vật như: chim ri, chào mào, chim
chích, cà cuống và mỗi con có việc làm
khác nhau: con thì uống rượu say xỉn, con
thì muốn chia phần, con thì đánh trống…
vui như ngày hội)


@ Theo em mỗi con vật tượng trưng cho


ai? Hạng người nào trong xã hội?


@ Việc lựa chọn các con vật để miêu tả
“đóng vai” như thế lí thú ở chỗ nào?
@ Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử
dụng của tác giả? (ẩn dụ)


@ Theo em, bài ca dao này nhằm châm
biếm, phê phán điều gì?


* GV chốt ý và liên hệ thực tế: hiện nay,
thực trạng ma chay có cịn như vậy nữa
khơng?


 Vẫn có ở những gia đình khá giả, giàu
có (1 số) thổi kèn tây, nhảy nhạc giựt, ca
hát, ăn uống linh đình…


<i><b>@GV lồng ghép giáo dục mơi trường </b></i>
<i><b>cho HS.</b></i>


@Hành vi “Con cị chết rũ trên cây” mà
cò con vẫn còn “mở lịch xem ngày làm
ma” là có nên khơng? Điều này có ảnh
hưởng đến sức khỏe của mọi người
không?


HS đọc diễn cảm bài ca dao 4.
*GV nêu câu hỏi thảo luận (3’)_HS thực
hành(N2), trình bày- Bạn góp ý.



3/ Bài 3:


- Tả cảnh đám ma con cị với sự tham gia
của 1 số loài vật.


_ Mỗi con vật tượng trưng cho 1 loại
người, một hạng ngườixã hội người hiện


lên qua vai các con vật.
+ Chim cị: người nơng dân


+ Cà cuống: kẻ tai to mặt lớnxã trưởng,


lí trưởng.


+ Chim ri, chào mào khiến ta liên tưởng
tới những cai lệ lính lệ


+ Chim chích: gợi anh mỏ đi lo việc làng


 Phê phán châm biếm hủ tục ma chay


trong xã hội cũ. Tàn tích của hủ tục ấy
phảng phất vẫn còn và cần phê phán
mạnh mẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


@ Bài ca dao taû ai?



@ Chân dung cậu cai được miêu tả như
thế nào?


@ Qua cách tả chân dung đó, cho thấy
thân phận cậu cai như thế nào?


* GV giảng mở rộng…


@ Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm
biếm của bài ca dao này?


@ Bằng nghệ thuật châm biếm đó tác giả
làm nổi bật lên điều gì?


@ Tìm những câu ca dao cũng có ý nghĩa
tương tự?


 “Cậu cai buông áo em ra
Để em đi chợ kẻo mà chợ trưa”
BT trắc nghiệm:


 Nhận xét về sự giống nhau của bốn bài
ca dao trong văn bản, em đồng ý với ý
kiến nào dưới đây?


A. Cả bốn bài đều có hình ảnh ẩn dụ,
tượng trưng.


B. Tất cả đều sử dụng biện pháp phóng


đại.


C. Cả bốn bài đều có nội dung và nghệ
thuật châm biếm.


D. Nghệ thuật tả thực có trong cả bốn bài.
 HS chọn cả bốn ý: a, b, c, d.


* GV nhận xét, nêu câu hỏi và chốt ý
-HS đọc ghi nhớ; GV diễn giảng mở rộng…
HĐ3: HDHS luyện tập


- Taû chân dung cậu caithuộc hàng


quyền q, sanh trọng đầy uy quyền.
- Ngoại hình: đầu đội nón dấu lơng gà,
ngón tay đeo nhẫnlính có quyền hành,


thiếu sự đứng đắn. Cách ăn mặc: áo ngắn
đi mượn quần dài đi thnghèo khổ


- Thân phận thảm hại: vỏ bể ngồi chính
là bệnh sĩ diện, khoe khoang, lừa bịp…
 Chọn cách gọi “cậu cai”để lấy lòng


châm chọc mát mẻ. Tả chân dung có chọn
lọc để chế giễu. Nghệ thuật phóng đại


 Dùng hình thức miêu tả châm biếm làm



nổi bật lên hình ảnh 1 tên cai lệ với quyền
hành và thân phận thật thảm hại.




Ghi nhớ: (SGK /53)
III/ Luyện tập:


- HS đọc diễn cảm bài ca dao.
4/ Củng cố và luyện tập: (5p_7p)


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


@ Những câu hát châm biếm có đặc điểm gì giống truyện cười?


@ Trước những hiện tượng: thói hư tật xấu của con người (bản thân em nếu có) thì em phải
mạnh dạn làm gì?


BT trắc nghiệm:


Các bài ca dao vừa học thuộc phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả. B. Tự sự.


C. Biểu cảm. D. Nghị luận.


5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: (2p_4p)


Bài cũ: Học thuộc ghi nhớ, thuộc lòng bốn bài ca dao. Đọc bài đọc thêm (ở 1 số tác
phẩm: ca dao dân ca) cùng chủ đề.



Bài mới: “Sơng núi nước Nam” và “Phị giá về kinh”.


+ Đọc hai bài thơ: chú ý phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ và chú thích.
+ Chuẩn bị theo câu hỏi (SGK /T64 và 68)


+ Sưu tầm tranh: “Cảnh sông núi nước Nam” hoặc vẽ tranh minh họa.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:


<i><b>*********************************************************************** </b></i>
Tiếng Việt


Tiết 15
ND:15/9/2010


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


_Nắm được khái niệm đại từ, các loại đại từ.


_Có ý thức sử dụng đại từ cho phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG


1. Kiến thức:
- Khái niệm đại từ.
- Các loại đại từ.
2. Kĩ năng:


- Nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết.
- Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.


3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đại từ chính xác và linh hoạt khi nói và viết.


III/ CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, SGK- Tranh- Bảng phụ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


-Trị: SGK, chuẩn bị bài ở nhà,phiếu học tập.


IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn_đáp, thảo luận, tích hợp,...
V. TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định_KDHS: (1p)


2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


1.Từ láy có mấy loại? Kể ra?(7đ)


2.Thế nào là từ láy toàn bộ? Từ láy bộ
phận? Cho VD minh hoạ từ các văn bản
đã học.(3đ)


BT traéc nghieäm:


Từ nào dưới đây là từ láy?
A. Chào mào. B. Chim ri.
C. Ríu rít. D. Chim chích.
* GV nhận xét phê điểm


 HS trả lời nội dung bài cũ và cho VD
rút ra từ các văn bản đã học (có sử dụng từ


láy)


*VD: thân em như lúa đòng đòng


 *Đáp án: C
3/ Bài mới (30p_35p)


 Giáo viên giới thiệu và ghi tựa lên bảng


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
*Phương pháp và câu hỏi tìm hiểu bài.


HS mở SGK T54


HĐ1: Tìm hiểu khái niệm đại từ:
*GV yêu cầu học sinh đọc VD1( a, b, c, d và
thêm VD đ: Cháu đang học lớp mấy? ) và phát
vấn- HS thực hành và trả lời:


_ Từ “nó” ở đoạn a dùng để trỏ ai?
_ Từ “nó” ở đoạn văn b dùng để trỏ ai?
_ Từ “thế” ở đoạn văn c dùng để trỏ việc gì?
_ Từ “ai” trong bài ca dao dùng để làm gì?
Hỏi gì?


_ Từ “mấy” trong VD dùng để làm gì? Hỏi
gì?


* GV phát vấn tiếp:- Dựa vào đâu các em hiểu
được?-HS thực hành miệng:



+ Từ “nó”  trỏ em tơi


I/ Thế nào là đại từ?
*VD: 1(a,b,c,d)


_ Từ “nó” trỏ “em tơi”


_Từ “nó” trỏ con gà trống của anh


Boán Linh


_ Từ “thế” trỏ việc người mẹ bảo


chia đồ chơi


_ Từ “ai” hỏi người


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


+ Từ “nó” câu btrỏ con gà anh Bốn Linh


+ Từ “thế” câu ctrỏ việc chia đồ chơi


+ Từ “mấy” câu dhỏi về số lượng


+ Từ “ai” câu đ hỏi về người, vật


(Dựa vào ngữ cảnh nhất định của lời nói)
* GV gút ý: vậy các từ dùng để trỏ người, trỏ


sự vật, trỏ sự việc… được nói đến trong 1 ngữ
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
được gọi là đại từ.


@ Thế nào là đại từ? ( HS nêu khái niệm ghi
nhớ 1)


* GV hỏi tiếp: các từ: nó (câu a), nó (đoạn b),
thế , ai, mấy trong các đoạn văn trên giữ vai
trị ngữ pháp gì trong câu? (câu a: nó (chủ
ngữ), câu b: nó (phụ ngữ của danh từ), câu c:
thế (phụ ngữ của động từ), câu d: ai (chủ ngữ),
câu đ: mấy (phụ ngữ của danh từ)


* GV gút ý: vậy đại từ có thể đảm nhiệm các
vai trị ngữ pháp nào trong câu? (vị ngữ, chủ
ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, của
động từ, của tính từ)


* GV cho HS đọc lại ghi nhớ SGK


HĐ2:HDHS tìm hiểu các loại đại từ GV:
chuyển ý sang mục 2 (để xem mỗi loại đại từ
dùng để trỏ gì? Hỏi gì?


* GV: cho HS đọc VD mục a, b, c và thực
hành theo yêu cầu bằng phiếu học tập
* GV cho HS chuyển sang ghi nhớ
HS đặt câu minh hoạ



- Trỏ người, sự vật, hoạt động, tính
chất…


-Chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ
ngữ của danh từ,của động từ, của tính
từ…


Ghi nhớ: 1(Sgk/ T55)
II/ Các loại đại từ:
1/ Đại từ để trỏ:
*VD : 2(a,b,c)


Câu a: trỏ người, sự vật
Câu b: trỏ số lượng


Câu c: trỏ hoạt động, tính chất, sự
việc.


Ghi nhớ:2( Sgk /T56)



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


*GV cho HS đọc VD a, b, c mục 2 và thực
hiện yêu cầu bằng phiếu học tập.


* GV cho HS rút ra ghi nhớ 3 (SGK)
HS cho VD minh họa


HÑ3: HDHS luyện tập



HS thảo luận nhóm theo các yêu cầu BT
_ BT 1 a nhoùm 1


_ BT 1 b nhoùm 2
_ BT 2 nhoùm 3
_ BT 4 nhoùm 4


GV cho HS lần lượt nêu từng yêu cầu của


từng bài và cho các em thực hành vào phiếu
học tập lên bảng trình bày.


HS + GV nhận xét -phê điểm, tuyên dương.
BT 4: HS thực hành miệng


HS nêu yêu cầu BT 4 và trả lời theo yêu cầu
của câu hỏi.


HS + GV nhận xét – phê điểm.


*GV cho BT nâng cao (BT 5)Dành HS khá
giỏi.


Câu a hỏi về người, sự vật
Câu b hỏi về số lượng


Câu c hỏi về hoạt động tính chất sự
việc


<i><b> Ghi nhớ:3 (Sgk /T56)</b></i>




<i><b>III/ Luyện tập:</b></i>



1/ Đại từ trỏ người, sự vật
a/Đại từ:


-Ngơi 1: số ít( tơi, tao, tớ…); số
nhiều(chúng tơi, chúng tao,…)
-Ngơi 2: số ít(mày, mi, anh,…); số
nhiều(chúng mày, các chị, …)
b/ Nghĩa của đại từ:


_ “Mình” trong câu nóitôi (ngôi 1)


_ “Mình” trong bài ca daocon, anh,


bạn (ngôi 2)


2/ Đại từ xưng hô:
_ “Em ơi buồn làm chi


Anh đưa em về sơng Đuống”
(Hồng Cầm)


<b> </b>


<b> Con ơi nhớ lấy câu này</b>


<b>Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan</b>



(Ca dao)


3/ Từ để hỏi được dùng để trỏ chung:
_ Trong giờ học, ai cũng chú ý nghe
giảng bài.


_ Bao nhiêu tất đất, tất vàng bấy
nhiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


4/ Cách xưng hô với bạn cùng lớp:
_ … gọi tên hoặc bạn và tự xưng tên
mình hoặc tơi.


_ … nhẹ nhàng giải thích và khuyên
bảo bạn.


5/ Đoạn văn:
_ 3 đến 5 câu
_ Dùng đại từ
_ Chỉ ra loại đại từ
4/ Củng cố và luyện tập: (5p_7p)


Câu hỏi củng cố kiến thức:


@ Đại từ là gì? Đại từ giữ vai trị ngữ pháp nào? Cho VD
@ Có mấy loại đại từ? Kể ra?


Mỗi loại đại từ có ý nghĩa gì? Cho VD?


BT trắc nghiệm:


Từ nào là đại từ trong câu ca dao sao?
“Ai đi đâu đấy hỡi ai,


Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?”
A. Mai. B. Trúc. C. Ai. D. Nhớ.


5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: (2p_4p)


Bài cũ: học ghi nhớ 1, 2, 3 (SGK /T55, 56); sửa lại đoạn văn hoàn chỉnh, BT 5, sưu tầm1
số bài ca dao có dùng đại từ.


Bài mới: “Từ Hán Việt”


+ Đơn vị cấu tạo và từ ghép Hán Việt
+ Luyện tập: 1, 2, 3, 4 (SGK T70, 71)
VI. RÚT KINH NGHIỆM:


***********************************************************************
Taäp làm văn


Tiết: 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


_Củng cố những kiến thức có liên quan dến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nũa
với các bước của quá trình tạo lập văn bản.



_Biết tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG


1. Kiến thức:


Văn bản và quy trình tạo lập văn bản.
2. Kó năng:


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản.
3. Thái độ: u thích, ham học mơn làm văn.
III. CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, SGK,Bảng phụ.


-Trị: SGK, chuẩn bị bài ở nhà, phiếu học tập.


IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn_đáp, thảo luận, tích hợp,...
V. TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định_KDHS: (1p)


2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


1. Nêu các bước tạo lập 1 văn bản(8đ)
2. Theo em, tại sao muốn tạo lập 1 văn
bản cần phải có đủ bốn bước vừa nêu?
(2đ)


3. Nêu tên 1 số văn bản đã hồn chỉnh cả


hai mặt vừa nêu?(7đ)


Bài tập trắc nghiệm:(3đ)


Dịng nào ghi đúng các bước tạo lập văn
bản?


A. Định hướng và xây dựng bố cục.


B. Xây dựng bố cục, định hướng, kiểm tra,
diễn đạt thành câu, đoạn.


C. Định hướng, xây dựng bố cục, diễn đạt
thành câu, đoạn hoàn chỉnh, kiểm tra văn
bản vừa tạo lập.


* GV nhận xét phê điểm


 Nội dung ghi nhớ


 Nội dung: hồn chỉnh về nội dung và cả
hình thức.


*VD: Câu hát về tình cảm gia đình; Câu
hát về tình yêu quê hương, đất nước, con
người.


 *Đáp án: C.


3/ Bài mới: (30p_35p)



 GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
*Phương pháp và câu hỏi tìm hiểu bài.
HĐ1: HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề
 HS mở SGK /T59


* GV: ghi đề bài lên bảng và yêu cầu
HS đọc đề bài theo yêu cầu SGK.


 GV hướng dẫn HS: giả sử các em cần


viết 1 bức thư tham gia cuộc thi viết thư
cho liên minh Bưu chính quốc tế (UPU)
tổ chức với để tài vừa nêu. Vậy dựa vào
những kiến thức đã học, em hãy xác
định yêu cầu của đề bài?


GV cho HS thảo luận theo gợi ý:


@ Yêu cầu về kiểu văn bản? Yêu cầu
về tạo lập văn bản? Yêu cầu về độ dài
của văn bản?


* GV:cho HS tìm hiểu sang các bước tạo
lập văn bản



*GV nêu câu hỏi thảo luận:- Dựa vào
kiến thức đã học ở bài 3, em nào có thể
cho biết tên gọi và những nhiệm vụ
bước 1? (Nội dung? Đối tượng? Mục
đích?)


*HS thảo luận nhóm: trình bày phiếu
học tập- Đại diện trình bày -Bạn góp ý;
GV nhận xét, chốt ý và diễn giảng mở
rộng...


* GV chuyển sang bước 2:


*GV phát vấn- thảo luận : - Bước thứ 2
là gì? (Xây dựng bố cục)


_ Nhiệm vụ của bước 2 là xây dựng bố
cục đó phải như thế nào?


(HS thảo luận xây dựng bố cục)


*GV phát vấn HS: - Tên gọi của bước 3
là gì? Nhiệm vụ của bước 3 là gì?


I/ Tìm hiểu yêu cầu của đề:


Đề: Em cần viết 1 bức thư để tham gia
cuộc thi viết thư do liên minh bưu chính
quốc tế (UPU) tổ chức với đề tài: “Thư cho
1 người bạn để bạn hiểu về đất nước mình”


_ Kiểu văn bản: viết thư


_ Tạo lập văn bản: 4 bước


_ Độ dài văn bản: khoảng 1500 chữ


II/ Xác lập các bước tạo lập văn bản
* Bước 1: Định hướng cho văn bản


Nhiệm vụ:


_ Về nội dung:


+ Truyền thống lịch sử
+ Danh lam thắng cảnh
+ Phong tục tập quán


_ Về đối tượng: bạn đồng lứa ở nước ngồi
_ Về mục đích: để bạn hiểu về đất nước
Việt Nam


* Bước 2: Xây dựng bố cục


Nhiệm vụ: rành mạch, hợp lí, đúng định


hướng.


* Bước 3: diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục


Nhiệm vụ: viết thành câu, đoạn văn chính



xác, trong sáng, có mạch lạc và liên kết
chặt chẽ với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


*HS trả lời nhanh_ Bạn góp ý; GV nhận
xét và chốt ý.


*GV phát vấn: -Sau khi thực hành xong,
bước 4 cần phải làm gì? Nêu nhiệm vụ
cụ thể?


*HS thực hành nhanh- Bạn góp ý; GV
nhận xét chung và chốt ý.


HÑ2: HDHS luyện tập.


*HS thảo luận viết từng đoạn (mở bài
thân bài và kết bài, chú ý sử dụng: từ
láy, động từ, từ ghép).


Nhận xét – sửa – phê điểm.


* HS: Đọc bức thư tham khảo SGK /T60
_ GV: Đọc cho HS nghe về bản gợi ý
của ban giám khảo Quốc gia cuộc thi
UPU lần thứ 32. Bài văn đạt giải cuộc
thi UPU lần thứ 31, khu vực Hà Nội
(Xem sách Thiết kế bài giảng NV 7)



 Nhiệm vụ: kiểm tra việc thực hiện các


bước 1, 2, 3 và sửa chữa sai sót, bổ sung ý
còn thiếu.


III/ Luyện tập:
1/ Viết đoạn:
- Mở bài.
- Thân bài.
- Kết bài.


2/ HS đọc thư (SGK)


HS lắng nghe GV đọc thư trích trong sách:
“Thiết kế bài giảng ngữ văn 7”


4/ Củng cố và luyện tập: (5p_7p)
*GV nêu câu hỏi củng cố nội dung:


@ Để tạo lập được 1 văn bản hoàn chỉnh cả về nội dung và hình thức thí các em cần chú ý
điều gì nhất?


5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà:


*Bài cũ: Xem lại các bước để tạo lập 1 văn bản. Viết 1 văn bản hoàn chỉnh: Viết ngắn nói
lên cảm nghĩ của em về bài ca dao: “Gió đưa cành trúc la đà”


*Bài mới: “Trả bài tập làm văn số 1”



Chuẩn bị tập viết lại văn bản hoàn chỉnh sau tiết trả bài: diễn đạt, câu, đoạn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


***********************************************************************
Vaên học


Tiết:17
ND: 21/9/2010


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


_Bước đầu tìm hiểu thơ trung đại


_Cảm nhận được tinh thần, khí phách của dân tộc ta qua bản dịch bài thơ chữ Hán bài
thơ Nam quốc sơn hà.


II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:


- Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại.
- Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.


- Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó
trước kẻ thù xâm lược.


2. Kó năng:


- Nhận biết thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật.



- Đọc – hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch
tiếng Việt


3. Thái độ: Thể hiện được lòng yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống
dân tộc.


III. CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, SGK- Tranh- Bảng phu…ï


-Trị: SGK, chuẩn bị bài ở nhà, phiếu học tập, vẽ tranh.
IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn_đáp, thảo luận, tích hợp,...
V. TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định_KDHS: (1p)


2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


1.Đọc các bài ca dao châm biếm? (8đ)
2.Nêu nghệ thuật sáng tạo và ý giáo dục
thơng qua bốn bài ca dao? (7đ)


Bài tập trắc nghiệm:(3đ)


Các bài ca dao thuộc phương thức biểu
đạt nào?


* HS đọc diễn cảm bài ca dao.



* Nghệ thuật: ẩn dụ, nói ngược, phóng
đại, tương trưng…


* Nội dung: phơi bày các sự mâu thuẫn,
phê phán thói hư tật xấu của những hạng
người và sự việc đáng cười.


<b>SƠNG NÚI NƯỚC NAM và PHỊ GIÁ VỀ KINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


A/ Miêu tả. B/ Biểu cảm
C/ Tự sự D/ Nghị luận.
-Tìm từ láy có trong bài ca dao?
*GV nhận xét –Phê điểm.


*Đáp án: B( Biểu cảm).
*Từ láy: la đà, ríu rít
3/ Bài mới: (30p_35p) GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng


 Bài thơ “Sông núi nước Nam” là bài thơ được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
của nước ta. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu bài thơ này.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC:
*Phương pháp và câu hỏi tìm hiểu bài.


HĐ1: Tìm hiểu văn bản 1
HS mở SGK/ T 62.


*GV: Hướng dẫn HS cách đọc . Giới thiệu


về thơ Đường luật và 2 thể phổ biến: Thất
ngôn tứ tuyệt : 7 tiếng/ câu; 4 câu/ bài và
hiệp vần ở câu 1, câu 2 và câu 4.


Cư ( câu 1), thư ( câu 2), hư ( caâu 4).


GV đọc mẫu- HS đọc tiếp : nhận xét cách


đọc.


*GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích.
-Chú ý đặc biệt các từ ngữ : Tiệt nhiên, Nam
đế cư, thiên thư, xâm phạm, nghịch lỗ. . .
( vận dụng vào bài” Từ Hán Việt” sắp học)
và luyện đọc cả phiên âm dịch nghĩa, dịch
thơ.


Gv giảng thêm về tác giả ( SGK) : Tạm


coi tác giả bài thơ chưa rõ. Nó được coi như
một bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của
dân tộc với nghĩa rộng xuất phát từ nội dung
tư tưởng của bài thơ.


HĐ2:GV cho HS chuyển sang tìm hiểu văn
bản: *GV nêu câu hỏi phát vấn:


@Bài thơ “ Sơng núi nước Nam” được viết
theo phương thức biểu đạt nào ?



 Nghị luận


Văn bản 1: “Sơng núi nước Nam”
I/ Đọc – Tìm hiểu chú thích


1/ Đọc:




2/ Chú thích:(Sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


@ Vì sao em biết?


 Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận
@ Viết bằng thể thơ gì?


 Thất ngơn Tứ tuyệt Đường luật
@ Gieo vần gì?


 Vần chân


*GV: Cho HS tìm hiểu 2 câu thơ đầu tự sự
đối chiếu 3 văn bản và nêu câu hỏi thảo
luận:(2’):


@Hai câu thơ đầu nói lên ý gì?


@Từ nào trong ba văn bản thể hiện tình cảm


tự hào và có tính chất khẳng định về chân lí
đã nêu ra?


@Em thấy nhịp ngắt trong 2 câu nhằm nhấn
mạnh ý nào?


GV giảng mở rộng sau khi HS thảo luận.


*HS tìm hiểu hai câu thơ sau từ sự đối chiếu
ba văn bản và nêu câu hỏi thảo luận(3’):
-Hai câu thơ sau nói lên ý gì?


-Từ nào trong hai câu thơ sau của cả ba văn
bản có ý nhấn mạnh ý đó?


 Lai xâm phạm; nhữ đẳng; thủ bại hư.
-Nhịp ngắt trong hai câu nhằm nhấn mạnh ý
nào?


*GV cùng HS sơ kết từ sự phân tích nội
dung có tính “ Tuyên ngôn” của văn bản và
bước đầu cho HS có khái niệm về thơ tứ
tuyệt Đường luật.


*HS rút ra ghi nhớ.


*GV cho HS đọc bài đọc thêm – để HS nhận
thấy tính dị bản của văn bản ( SGK/ T 65).
@Nếu có bạn thắc mắc sao khơng nói là
“ Nam nhân cư” ( Người Nam ở) mà lại nói


“ “Nam đế cư” ( vua Nam ở) thì em giải
thích như thế nào?


 Quan niệm thời ấy, “ đế” là đại diện cho
nước, cho dân. Cho nên “Nam đế cư” bao


a. Chủ quyền của nước Việt Nam


_ Tình cảm và lịng tự hào: “Nam đế cư”
là của vua nước Nam – vua nước Nam ở.


 Ngắt nhịp 4/3 nhằm nhấn mạnh chủ


quyền vua Nam và tính định mệnh .
b. Sự thất bại của kẻ nào xâm phạm đất
Việt. (2 câu sau)


_ Lai xâm phạm: xâm phạm đến
_ Nhữ đẳng: chúng mày


_ Thủ bại hư: nhận lấy thất bại


 Nhịp ngắt 4/3 có ý nhấn mạnh: kẻ


thù xâm phạm sẽ thất bại


<i><b> Ghi nhớ (SGK/ T65)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>



hàm ý dân tộc Nam ở.


* GV hướng dẫn HS đọc bài thơ ( giọng
phấn chấn; hào hùng, chậm chắc. Nhịp
ngắt-GV đọc mẫu- HS đọc tiếp- Nhận xét cách
đọc) Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ( 4 câu/


bài, 5 tiếng/ câu 20 tiếng).


*GV cho HS giải thích các từ khó SGK/ T
66, 67Lưu ý nhấn mạnh về tác giả và


những từ Hán Việt.


*GV chuyển HS sang tìm hiểu văn bản .
*GV nêu câu hỏi thảo luận nhanh(1’):
<b>@ Bài thơ “ Phò giá về kinh” được viết </b>
theo phương thức biểu đạt nào?


 Nghị luận


@Vì sao em biết bài thơ thuộc phương thức
biểu đạt Nghị luận?


 Vì bài thơ nêu ý kiến đánh giá bàn luận.
@ Bài viết theo thể thơ gì?


 Thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt.


*GV gợi ý: Bài thơ nói về hai chiến thắng (


@Hai câu đầu nêu ý gì : ( GV mở rộng).
@Em có nhận xét gì về số tiếng trong từng
câu ( so với bài trước) ? ( 1 câu 5 tiếng  cơ


dộng hơn văn bản 1 ).


*GV nêu câu hỏi thảo luận(2’)-HS thực
hành nhanh:
Hai câu có tính biểu ý như thế nào? Có tính
biểu cảm như thế nào ? ( Kể lại sự việc, một
niềm tự hào dồn nén qua 5 tiếng cơ động,
súc tích, âm hưởng đối xứng, ngân vang).
*HS tìm hiểu ý 2 câu sau.-HS đọc lại 2 câu
sau.


@Hai câu thơ ý nói gì? ( Giảng mở rộng).
@Em có nhận xét gì về các từ Hán Việt
trong 2 câu này?


Trí lực: Ghép đẳng lập; giang sơn: ghép
đẳng lập; vạn/ cổ: ghép chính phụ, tiếng


a. Thắng lợi của hai trận đánh (câu 1, 2)
Giặc Mông và giặc Nguyên đời Trầnø


b. Động viên tinh thần xây dựng nước
(câu 3, 4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>



phụ đứng trước.


@Nhịp thơ 2/3 của 2 câu này giống và khác
nhịp ngắt của 2 câu trước thế nào?


 Giống nhau về ngắt nhịp nhưng tính đối
xứng hai vế của câu khơng bằng ; bản dịch
thơ đã tạo nên tính đối xứng cao hơn


nguyên tác.


*GV cùng HS từ sự phân tích đến sơ kết nội
dung rút ra ghi nhớ (SGK/ T 68).


@Theo em, cách nói giản dị, cơ đúc của bài
thơ này có tác dụng gì trong việc thể hiện
háo khí chiến thắng và khát vọng thái bình
của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần ? ( Cách
nói giản dị cơ đúc Bài ca chiến thắng, có


tác dụng động viên cố gắng xây dựng gian
sơn đất nước để tổ quốc được trường tồn 


Hài hoà giữa biểu ý và biểu cảm.



Ghi nhớ: (SGK /T68)


4/ Củng cố và luyện tập: (5p_7p)
@Đọc diễn cảm bài thơ ( 2 bài thơ).


 HS đọc diễn cảm bài thơ


@Hai bài thơ có sự liên kết chặt chẽ về nội dung đó là gì? ( Ý thức độc lập . . .)


 Ý thức độc lập, chủ quyền, ý chí hào hùng, bản lĩnh và khát vọng dựng xây đất nước
@Hai bài thơ có đặc điểm chung gì về nghệ thuật?


 Tứ tuyệt Đường luật chữ Hán chữ lời cô động, giản dị, ý tứ biểu hiện trực tiếp hoà nhập
cùng tâm trạng, cảm xúc.


@Em có cảm nghó gì về truyền thống của dân tộc ta ? Em sẽ làm gì?
Bài tập trắc nghieâm:


Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng cho cả hai bài thơ: “Sông núi nước Nam”
và “Phò giá về kinh”?


A. Khẳng định chủ quyền bất khả xâm của đất nước.


B. Thể hiện niềm từ hào trước những chiến công oai hùng của dân tộc.


C. Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
D. Thể hiện khát vọng hịa bình.


5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: (2p_4p)


Bài cũ:Học thuộc ghi nhớ, Học thuộc lòng hai bài thơ ( phiên âm , dịch nghĩa, dịch thơ).
Tìm đọc một số bài thơ nói lên lịng u nước của nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>



+ “ Buổi chiều đứng ở phủ thiên Trường trông ra”. Chuẩn bị ở nhà: Tình u q hương
của Trần Nhân Tơng hiểu được nhân cách của một ông vua trong lịch sử dân tộc .  Tìm
hiểu câu hỏi:1,2,3,4,5* (Sgk/T76-77)


+”Bài ca Côn Sơn” : Tâm hồn thanh thản của Nguyễn Trải khi hoà nhập với thiên
nhiên trong những ngày ở Cơn Sơn. Tìm hiểu câu hỏi: 1,2,4,4,5(Sgk/T80).


VI. RÚT KINH NGHIỆM:


***********************************************************************

Tiếng Việt



Tiết:18


ND:21/9/2010


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


_Hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt


_Biết phân biệt hai loại từ ghép Hán Việt: ghép đẳng lập và ghép chính phụ.
_Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, đúng với hoàn cảnh giao tiếp.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG


1. Kiến thức:


- Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt.
- Các loại từ ghép Hán Việt


2. Kó naêng:



- Nhận biết từ Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt.
- Mở rộng vốn từ Hán Việt.


3.Thái độ: Tự hào về sự giàu đẹp của tiếng Việt, có ý thức gìn giữ và phát huy…
III. CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, SGK- Tranh- Bảng phụ


-Trị: SGK, chuẩn bị bài ở nhà, phiếu học tập, vẽ tranh.
IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn_đáp, thảo luận, tích hợp,...
V. TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định_KDHS: (1p)


2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


1.Thế nào là đại từ? Đại từ có thể đảm *HS1: Khái niệm đại từ và vai trị ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


nhiệm các vai trị ngữ pháp nào trong câu?
(5đ)


2.Tìm những bài ca dao đã học có dùng
đại từ “Ai”. Nhận xét về vai trị ngữ pháp
của nó.(5đ)


3. Các loại đại từ? Đặt câu có dùng đại từ
để trỏ dùng để trỏ hoạt động và động từ


để hỏi dùng để hỏi hoạt động tính chất?
(6đ)


4. Sửa bài tập 5 (SGK /T57)(4đ)
(Bạn nhận xét – GV gút ý)
*GV nhận xét phê điểm.


pháp của đại từ.


VD: Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biết như tranh họa đồ
Ai vô xứ Huế thì vơ


*HS2: Hai loại đại từđại từ để trỏ


(người, vật…); đại từ để hỏi (người, vật…)
VD: Nó học vậy sao giỏi được?


Thế nào, con chưa đi à!


*BT 5: So ánh từ xưng hô tiếng Việt có
số lượng lớn hơn, phong phú, đa dạng và
có ý nghĩa biểu cảm hơn đại từ xưng hô
trong tiếng Anh, Pháp.


VD: Tiếng Việt: Đại từ xưng hô ngôi thứ
nhất số ít: tơi, ta, tao, tớ…


_ Tiếng Anh chỉ có 1 đại từ I .
3/ Bài mới: (30p_35p)



 Thế nào là từ Hán Việt, hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về từ Hán Việt.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC


Phương pháp và câu hỏi tìm hiểu bài.
HĐ1: HDHS tìm hiểu đơn vị cấu tạo nên
từ Hán-Việt


HS mở SGK /T69


*GV dùng trực quan bảng phụ: bài thơ
theo bản phiên âm “Nam quốc sơn hà”


HS đọc VD và phát vấn:


@ Các tiếng: “Nam, quốc, sơn, hà”
nghĩa là gì? (Nam:phương nam; quốc:
nước; sơn: núi; hà: sông)


@ Tiếng: “Nam, quốc, sơn, hà” có thể
ghép lại thành từ ghép được khơng?
 Được: Nam quốc, sơn hà


*HS đọc bài thơ “Phị giá về kinh”-GV
phát vấn HS:


@ Hàm tử quan, trí lực, giang san, tu ,
san. Từ nào là từ ghép? Ghép gì?


I/ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt :



*VD1: a ( Vaên bản: “Nam quốc sơn hà”.)


_ Nam quốc ghép chính phụ.


_ Sơn hàghép đẳng lập.


*VD1: b ( Văn bản “Phò giá về kinh” .)


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


@ Qua VD, em thấy từ nào có hai yếu tố
Hán? (Nam quốc, sơn hà, hàm tử quan,
trí lực)


@ Trong 2 yếu tố đó, yếu tố nào là yếu
tố gốc của từ?


 Thường đứng sau


@Vậy các từ tạo nên từ Hán Việt gọi là
gì? (Yếu tố Hán Việt)


* GV hỏi mở rộng: em có nhận xét gì về
khối lượng từ Hán việt?


 Từ Hán Việt có khối lượng khá lớn
@ Qua các thí dụ, từ nào có thể dùng
như 1 từ đơn để đặt câu (dùng độc lập),
tiếng nào không? (namtừ đơn, quốc,



sơn, hà không thể dùng độc lập)


@ Cho VD minh họa (quốc gia, sơn thuỷ,
ngân hà)


@ Em có nhận gì về cách sử dụng từ
Hán Việt?


* GV nêu VD: các yếu tố Hán việt như:
hoa, quả, bút, băng, học, tập… dùng để
tạo từ ghép hay dùng độc lập? (cả 2)
*GV yêu cầu hs đọc TD2( Sgk) và nêu
câu hỏi thảo luận(1’):
@Tiếng “thiên” trong “thiên thư” có
nghĩa là “trời” còn tiếng “thiên” trong
các từ Hán Việt sau đây có nghĩa là gì?
+ Thiên niên kỉ (Nghìn)


+ Thiên lí mã (nghìn dặm)


+ (Lí Cơng Uẩn) Thiên đơ về Thăng
Long (dời).


+ Bạn làm vậy là thiên vị lắm.


@ Vậy những yếu tố hán việt khi phát
âm giống nhau nhưng mà nghĩa khác xa
nhau gọi là gì?



 Yếu tố Hán Việt đồng âm


Tiếng để cấu tạo từ Hán Việtyếu tố


Hán Việt


*VD1: _ Nam (dùng độc lập)


Nhà em vào Nam đã được sáu năm


_ quốc, sơn, hà không dùng độc lậpyếu tố


cấu tạo từ Hán Việt


Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được
dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ
ghép


*VD2 :


-Thiên (ý 1) nghìn.
-Thiên (ý 2) nghìn dặm.
-Thiên (ý 3) dời.


-Thiên (ý 4) hơi nghiêng về một bên


Yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác
nghĩa.


 Ghi nhớ: (SGK /T69)



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


* GV gút lại cho HS đọc ghi nhớ.


*HS làm BT nhanh: Giải thích ý nghĩa
các yếu tố Hán Việt trong thành ngữ:
“Tứ hải giai huynh đệ” (tứbốn, hải


biển, giai đều, huynh anh,đệ em)


HĐ2: HDHS tìm hiểu từ ghép
Hán-Việt


HS đọc ví dụ (SGK) – GV yêu cầu HS
nhắc lại các loại từ ghép trong Tiếng
Việt sau đó nêu câu hỏi:


@ Dựa vào đặc điểm của từ ghép đẳng
lập tiếng việt, em có nhận xét gì về các
từ: sơn hà, xâm phạm, giang san?


+ GV gợi ý HS giải thích nghĩa của các
yếu tố.


(Sơn hà = núi + sông
Xâm phạm = chiếm + lấn
Giang san = sông + núi)


@ Dựa vào đặc điểm của từ ghép chính


phụ tiếng việt em có nhận xét gì về các
từ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng, thiên
thư, bạch mã, tái phạm?


 + Nhóm: thiên thư, bạch mã, tái phạm
có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính
đứng sau


@ Dựa vào kết quả trên, em hãy so sánh
vị trí của hai yếu tố chính – phụ trong từ
ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt?
Cho VD để so sánh?


 Trong tiếng Việt vị trí là: chính – phụ
máy khâu, dưa bổ, cây cam…


trong từ ghép hán việt: cả 2 (chính - phụ,
phụ – chính)


* GV cho HS rút ra ghi nhớ. Đọc lại ghi
nhớ.


* Bài tập nhanh: phân loại nhóm từ sau
thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính


*VD:1,2(Sgk)


_ Sơn hà, xâm phạm, giang san


từ ghép đẳng lập



*VD2: ái quốc, thủ môn, chiến thắng, thiên


thư, bạch mã, tái phạmtừ ghép chính phụ


Từ ghép Hán Việt: từ ghép đẳng lập
+ từ ghép chính phụ. Từ ghép chính phụ
Hán Việt có trật tự: chính trước và phụ sau
(ngược lại)


 Ghi nhô ù: SGK /T70


_ Từ ghép đẳng lập: thiên địa (trời + đất);
khuyển mã (chó + ngựa); kiên cố (vững +
chắc); nhật nguyệt (mặt trời + mặt trăng);
hoan hỉ (mừng + vui)


_ Từ ghép chính phụ: đại lộ (lớn + đường
đi); hải đăng (biển + đèn); tân binh (mới +
lính); quốc kì (nước + cờ)


II/ Luyện tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


phụ: thiên địa, đại lộ, khuyển mã, hải
dăng, kiên cố, tân binh, nhật nguyệt,
quốc kì, hoan hỉ, ngư nghiệp.


( HS lên bảng thực hành thảo luận



bằng phiếu học tập)


HĐ2: HDHS luyện tập
* GV cho HS chuyển sang luyện tập thực
hành


_ Cho HS nêu từng yêu cầu của bài tập
và cho các em thảo luận (5’)theo sự phân
cơng:


_ Nhóm 1: câu 1
_ Nhóm 2: câu 2
_ Nhóm 3: câu 3
_ Nhóm 4: câu 4


*HS thực hành nhóm (4HS)(GV theo
dõi, nhắc nhở các em thực hành tốt).
* HS lên trình bày bài tập nhóm bạn
nhận xét – GV gút ý và phê điểm


*GV thêm BT : đoạn văn nâng cao phát
hiện học sinh giỏi.


_ Nhóm thảo luận. Trình bày HS nhận
xét – GV gút ý tuyên dương và phê
điểm.


_ Phi1: bay; Phi2: không



_ Tham1: ham muốn; Tham2:dự vào


_ Gia1: nhà; Gia2: thêm


2/ Từ ghép Hán Việt:


_ Quốc: quốc gia, quốc dân, quốc tế…
_ Sơn: sơn hà, sơn thần, sơn dương…
_ Cư: cư trú, an cư, di cư…


3/ Xếp từ:


_ Chính – phụ: phát thanh, bảo mật


_ Phụ(trước), chính(sau): hữu ích, thi nhân,
đại thắng, tân bình, hậu đãi, phong hoả.
4/ Từ ghép Hán Việt:


_ Từ ghép Hán Việt phụ (trước) chính
(phụ): lão ơng, thiếu nữ, bạch mã, bất hạnh
_ Từ ghép Hán Việt chính (trước) phụ (sau):
nam phương, hành vi, giáo trình


5/ Đoạn văn: (3 – 4 câu)


_ Có sử dụng từ ghép Hán Việt
_ Chỉ ra từ ghép Hán Việt


* Tiếng để cấu tạo từ Hán Việtyếu tố



Hán Việt.


VD: hoa lệ, quốc ca…


_ Đồng âm khác nghĩa: hoa bơng, đẹp


VD: Ngơi nhà này xây rất kiên cố
Đại lộ 30/4 rất đông xe cộ
4/ Củng cố và luyện tập: (5p_7p)


*Câu hỏi củng cố nội dung:
@ Khi naøo gọi là yếu tố hán việt? Cho VD?


@Em có nhận xét gì về nghĩa của yếu tố hán việt cho VD?
@Nêu các loại từ ghép Hán Việt? Cho VD minh họa.

<i><b>@ GV lồng ghép giáo dục môi trường cho HS</b></i>


@Tìm những từ Hán Việt có liên quan đến mơi trường?
O Núi non hùng vĩ. Thiên nhiên kì bí…


5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: (2p_4p)


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


Bài mới: “ Từ ghép Hán Việt (TT)”
+ Sử dụng từ Hán Việt.


+ Không nên lạm dụng từ Hán Việt.
+ Làm BT (SGK /T83, 84).


VI/ RÚT KINH NGHIỆM:



***********************************************************************
Tập làm văn


Tiết: 19


ND:24/9/2010
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


Nhận thức đúng đắn khả năng của bản thân qua việc trả bài viết
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG


a/ Kiến thức:


- Củng cố lại kiến thức và kỷ năng đã học về văn bản tự sự (hoặc miêu tả) về tạo lập
văn bản, về các tác phẩm văn học có liên quan đến đề bài về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu…


-Đánh giá được chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu đề bài, nhớ đó có được
những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn bài sau.


b/ Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm bài, tự đánh giá về về việc nắm kiến thức và kĩ năng của
mình .


III. CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, SGK,bài làm của HS…
-Trị: SGK, chuẩn bị bài ở nhà.


IV. PHƯƠNG PHÁP:



Vận dụng phương pháp từ bài chấm thông qua thể loại và nội dung văn bản nhằm giúp HS
rút ra bài học kinh nghiệm thông qua ưu điểm và tồn tại của bài làm . HS phát hiện những lỗi
sai thường gặp và có hướng khắc phục tốt hơn khi tạo lập văn bản thứ hai.


V. TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định_KDHS: (1p)


2/ Kiểm tra bài cũ: (không KTBC)
3/ Bài mới: (30p_35p)


GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BAØI HỌC
Phương pháp và câu hỏi hướng dẫn HS


phát hiện lỗi sai và sửa sai.


*HĐ1: GV cho HS đọc lại đề bài và nêu
lại các bước tạo lập văn bản nói chung.
Trên cơ sở đó cho các em thảo luận:
- Định hướng cho bài viết phải như thế
nào? Từ kết quả thảo luận, các em sẽ
xác định: bài làm được viết theo kiểu
văn bản nào? ----Để làm bài, cần hay
động những nội dung kiến thức nào? Nội
dung kiến thức đó ở đâu mà có?



* HS tự xác định những yêu cầu khác về
bài làm như: về bố cục và mạch lạc, về
liên kết và diễn đạt.


GV đóng vai trị người hướng dẫn thảo


luận khuyến khích, nâng đỡ các ý tưởng
đúng đắn, độc lập, sáng tạo, lại vừa phân
tích sửa chữa những ý kiến chưa chính
xácHS thống nhất các yêu cầu bài làm


cần đạt tới.


*HĐ3: GV cho HS tự nêu ra những ưu
điểm và tồn tại về nội dung (thảo luận
bằng những câu trả lời. Sau đó nêu ra ý
kiến của mình, như 1 lời sơ kết phát biểu
của HS)


*HS trình bày- Bạn góp ý; GV nhận xét
chung và chốt ý -Tuyên dương HS có ý
đúng nhất.


*Đề: Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí
thú (hoặc cảm động hoặc buồn cười…) mà
em đã gặp ở trường.


I/ Tìm hiểu đề:


_ Kiểu văn bản: tự sự – miêu tả



_ Nội dung văn bản: kể cho bố mẹ nghe
1 câu chuyện lí thú (cảm động, buồn
cười…)


_ Tư liệu: quan sát thực tế ở trường
II/Phát bài kiểm tra


III/ Nhận xét cụ thể:
1/ Nội dung:


 Ưu điểm:


+ Nắm vững kiểu văn bản.


+ Xác định được nội dung trọng tâm.+
Diễn biến cụ thể theo thời gian và không
gian nhất định (nổi bật lên sự việc chính
của chuyện).


+ Kết hợp chặt chẽ giữa giới thiệu,
thuyết minh miêu tả.


+ Nội dung liên kết chặt chẽ.
Tồn tại:


+ Bài làm ý sơ sài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>



*GV cho HS tự nêu ra những ưu điểm và
tồn tại qua bài làm về mặt nghệ thuật
diễn đạt. Sau đó GV nêu ý kiến của
mình, như 1 lời sơ kết phát biểu của HS.
(Lưu ý: Trong trường hợp HS khơng có ý
kiến, hoặc phát biểu khơng chính xác


GV chỉ nêu ra những hiện tượng phổ
biến trong các bài làm để HS thảo luận.
Từ đó tự rút ra ưu và tồn tại qua bài làm.
Sau đó GV chốt ý : HS cần phát huy
những ưu điểm và tự sửa chữa những tồn
tại.)


HĐ4: GV hướng dẫn HS sửa lỗi cụ thể:
cần chú ý nhiều khâu định hướng xây
dựng bố cục của bài văn.


(Lưu ý: phần sửa lỗi, GV cần khen ngợi
những ý, câu văn hay, tiêu biểu để chứng
tỏ sự cố gắng của người viết có tiến bộ,
có đầu tư.)


*HĐ5: GV Chọn những bài làm đạt yêu
cầu tốt đọc trước lớp cho HS nghe. (GV
lưu ý thêm những bài văn mẫu –


SGKtham khaûo)


sự việc chính.



+ Diễn biến sự việc chưa theo trật tự nhất
định.


+ Trọng tâm còn lẫn lộn.
2/ Nghệ thuật:


Ưu điểm:


+ Bố cục bài văn rõ ràng ba phần: mở
bài, thân bài, kết bài.


+ Ý mạch lạc, liên kết, diễn đạt ý tưởng
tương đối trơi chảy.


Tồn tại:


+ Chưa phân rõ bố cục: mở bài và thân
bài; thân bài và kết bài


+ Sai chính tả nhiều


+ Dùng từ chưa có sự chọn lọc kỹ
+ Chữ viết xấu khó đọc


+ Ý diễn đạt có lủng củng
IV/ Sửa lỗi cụ thể:


_ Bố cục bài văn chưa rõ ràng



_ Câu đoạn có ý diễn đạt lủng củng
_ Sửa lỗi về sai chính tả


_ Chữ xấu, khó đọc


+ Từ ngữ viết cẩu thả, khơng rõ ràng
+ Trình bày chưa mạch lạc


V/ Bài văn hay
_ Bài làm của HS.


_ Bài văn mẫu (sách tham khảo và sách
học tốt).


* HS laéng nghe


*HS sửa bài làm vào tập bài sửa ở nhà.
HS rút được những ưu – tồn  cố gắng


chăm học tốt hơn
4/ Củng cố và luyện tập: (5p_7p)


_ Công bố kết quả cụ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


_ Nêu cảm nghĩ sau tiết trả bài viết.
5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: (2p_4p)


Bài cũ: _ Ôn lại kiểu văn bản tự sự miêu tả; tiếp tục sửa bài văn hoàn chỉnh ở nhà; tham


khảo các bài văn hay.


Bài mới: “Tìm hiểu chung về văn biểu cảm”.
+ Nhu cầu và đặt điểm của văn bản.


+ Luyện tập: 1, 2,3 ,4 (SGK T73, 74).
VI. RÚT KINH NGHIỆM:


**********************************************************************
Tập làm văn


Tiết:20


ND: 22/9/2010
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


_Hiểu văn biểu cảm nảy sinh do nhu cầu biểu cảm của con người.


_Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp; các yếu tố đó trong văn biểu
cảm.


_Vận dụng vào đọc_hiểu văn bản.


II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:


- Khái niệm văn biểu cảm.


- Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm.



- Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn bản biểu cảm.
2. Kĩ năng:


- Nhận biết đặc điểm chung của văn bản biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và
gián tiếp trong các văn bản biểu cảm cụ thể.


- Tạo lập văn bản có sử dụng các yếu tố biểu cảm.
3. Thái độ: u thích, ham học mơn làm văn…
III. CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, SGK- Bảng phụ…


-Trị: SGK, chuẩn bị bài ở nhà, phiếu học tập…


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn_đáp, thảo luận, tích hợp,...
V. TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định_KDHS: (1p)


2/ Kiểm tra bài cũ: (khơng vi` mới trả bài viết số 1)
3/ Bài mới: (30p_35p)


 GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
Phương pháp và câu hỏi tìm hiểu bài.


HĐ1: HDHS tìm hiểu nhu cầu biểu cảm


và văn bản biểu cảm.


* GV treo bảng phụ ghi 2 câu ca dao
(SGK /T71)


_ HS đọc diễn cảm 2 bài ca dao (GV chia
lớp 2 nhóm và phát cho mỗi nhóm giấy
ghi sẵn nội dung hai bài ca daoHS lựa


chọn dán lên bảng phụ)


_ Hai câu ca dao thổ lộ tình cảm, cảm
xúc gì?


+ Câu 1: Nỗi khổ đau oan trái của người
lao động không được lẽ công bằng soi tỏ
(Bài ca dao 1)


+ Câu 2: cảm xúc về 1 niềm hạnh phúc
bao la, êm ái và tự hào (Bài ca dao 1)
* GV giảng: Cảm xúc mà 2 câu ca dao
biểu hiện chính là tình cảm của người
viết được bộc lộ. Những cảm xúc của
mình được bộc lộ khi nào?


* GV giảng: Khi con người bộc lộ cảm
xúc chính là lúc biểu cảm.


*GV trực quan đoạn văn của Ét – môn –
đô đơ a mi xi(Sgk).



* HS đọc đoạn văn.


*GV nêu câu hỏi phát vấn:


@Đoạn văn này, người viết bộc lộ được
cảm xúc gì của mình.


I/ Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm:
1/ Nhu cầu biểu cảm của con người:
*VD:1(Sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


 Cảm xúc được bộc lộ qua lời ca ngợi,
hứa hẹn, trong tình huống tưởng tượng.
*GV phát vấn tiếp:


@Qua các văn bản em đã học: “Cổng
trường mở ra” và “Cuộc chia tay của
những con búp bê” người viết có bộc lộ
cảm xúc của mình khơng?


 Cổng trường mở ra: xúc động trước
tấm lịng u thương, tình cảm sâu nặng
của người mẹ đối với con.


 Cuộc chia tay của những con búp bê:
xúc động trước tình cảm và tấm lịng
nhân hậu, trong sáng giàu đức hi sinh


của hai anh em Thành và Thuỷ.)


*GV nêu câu hỏi thảo luận (2’)để chốt ý:
@ Theo em, con người có thể biểu cảm
bằng những phương tiện nào?


@ Vậy các thể loại: ca dao, thơ, viết thư,
viết văn… trong tập làm văn người ta gọi
chung đó là văn bản gì? (văn biểu cảm)
* GV giảng thêm: Văn biểu cảm chính là
văn bàn trong đó tác giả sử dụng ngơn
ngữ ghi lại bằng cách viết thư, làm thơ,
viết nhật ký… Nhưng các em cần thấy
rằng con người không chỉ biểu cảm bằng
ngơn ngữ mà họ cịn có thể biểu cảm
bằng cảm xúc qua bài hát có nội dung
phù hợp hoặc vẽ tranh, múa đàn… Nói
chung những sáng tác nghệ thuật có mục
đích biểu cảm.


GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý 2:
*HS đọc VD SGK /T72


*GV nêu câu hỏi thảo luận nhóm(2’)-HS
thực hành(N2) thảo luận nhóm và trình
bày.


@Đoạn văn 1 biểu đạt nội dung gì? (biểu
hiện nỗi nhớ bạn bè và nhắc lại những kĩ



_ Biểu cảm bằng cách: viết ca dao, viết thư,
viết văn, làm thơ,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


niệm)


@ Đoạn văn 2 biểu đạt nội dung gì?
 Tình cảm yêu quê hương gắn với quê
hương đất nước.


@ Qua 2 đoạn văn, ta thấy người viết đã
bộc lộ được điều gì?


 Tình cảm của mình.


*GV chốt ý bằng câu hỏi phát vấn:
@Em có nhận xét gì về việc biểu hiện
tình cảm, cảm xúc của người viết trong 2
đoạn văn?


 Biểu hiện tình cảm đẹp.


* GV giảng mở rộng: ta thấy nhu cầu
biểu cảm rất lớn của con người bời vì
con người ln ln có tình cảm và có
nhu cầu giao lưu tình cảm. Nhưng khơng
phải tình cảm nào cũng có thể viết thành
văn bản. Những tình cảm tầm thường,
nhỏ nhen, ích kỷ… thì dù có viết ra cũng


chỉ làm cho người ta chê cười, sẽ khơng
có ai đồng cảm. Vì vậy, những tình cảm
trong văn biểu cảm phải là những tình
cảm đẹp: nhân ái, vị tha, cao thượng. Nó
nâng cao phẩm giá con người và làm tâm
hồn phong phú. Cho nên muốn viết văn
biểu cảm hay, các em phải tu dưỡng, đạo
đức cho cao đẹp trong sáng.


*GV yêu cầu HS nhìn lại đoạn 1 (SGK)
và phát vấn:


@Tác giả đã sử dụng từ ngữ, hình ảnh
như thế nào để bộc lộ cảm xúc?


 HS tìm gạch chân sách.


 Đoạn 1: Tác giả sử dụng từ ngữ, hình
ảnh: thương nhớ ơi, xiết bao mong nhớ,
nhớ,…


@ HS nhìn lại đoạn 2 (SGK) tác giả sử
dụng từ ngữ, hình ảnh như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


 HS gạch chân các từ ngữ.


Đoạn 2: Dùng biện pháp liên tưởng tạo
nên các hình ảnh:



+ Tiếng hát đêm khuya trên đài
+ Tiếng hát trong tâm hồn
+ Tiếng hát của quê hương)


_ Bằng cách sử dụng những từ ngữ, hình
ảnh thơng qua 2 đoạn văn, em thấy cách
biểu hiện tình cảm có gì khác nhau?
(Đoạn 1: biểu hiện trực tiếp


Đoạn 2: biểu hiên gián tiếp)


*GV nêu câu hỏi thảo luận nhanh(2’)
chốt ý:


@ Vậy muốn biểu đạt tình cảm, cảm xúc
thì ta biểu đạt bằng cách nào?


 Trực tiếp hoặc gián tiếp.
*GV phát vấn:


@ Thế nào là biểu đạt trực tiếp?


 Là cách biểu đạt tình cảm, cảm xúc
bằng cách dùng những từ ngữ trực tiếp
gợi tình cảm đó.


@ Tìm những VD nào mà người viết
biểu đạt trực tiếp ?



 “Thương thay con cuoác”


@ Thế nào là biểu đạt gián tiếp?
 Là cách biểu đạt tình cảm, cảm xúc
bằng cách dùng những từ ngữ không trực
tiếp mà thông qua phong cảnh, câu
chuyện, sự việc để gợi lên tình cảm đó.
@ Qua các VD thì VD nào biểu đạt gián
tiếp?


 “Đứng bên ni đồng…”


*GV yêu cầu HS cho ví dụ mở rộng:
@Em hãy nêu 1 số bài văn, bài ca dao
có tính biểu cảm mà em biết?


 “Trâu ơi ta bảo trâu này…”


@ Từ nội dung phần tìm hiểu chung, em


_ Biểu đạt trực tiếp hoặc gián tiếp.


 Ghi nhớ : (SGK /T73)
II/ Luyện tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


cho biết:


+ Thế nào là văn biểu cảm?



+ Văn biểu cảm thể hiện qua những thể
loại nào?


+ Tình cảm trong văn biểu cảm thường
có tính chất như thế nào?


+ Văn biểu cảm có những cách biểu hiện
nào?


*HĐ2: GV chốt lại ghi nhớ – HS đọc lại
ghi nhớ (SGK)


HĐ2: HDHS luyện tập


* HS nêu u cầu từng BT 1, 2,3 ,4
(SGK)


_ Chia nhóm HS thảo luận(5’):
+ Nhóm 1: BT1


+ Nhóm 2: BT2
+ Nhóm 3: BT3
+ Nhóm 4: BT4


đại diện nhóm trình bày – lớp nhận


xeùt


* GV gút ý từng BT và phê điểm.



_ Đoạn b: là văn biểu cảmbiểu đạt tình


cảm, cảm xúc của tác giả đối với loài hoa
hải đường: sự u thích vẻ đẹp của lồi hoa
và các yếu tố tưởng tượng qua lời văn.


2/ Nội dung biểu cảm trong hai bài thơ:
_ Cả 2 bài thơ đểu biểu đạt trực tiếp:
+ “Sơng núi nước Nam”lịng tự hào về


chủ quyền đất nước và quyết tâm bảo vệ
đất nước.


+ “Phò giá về kinh”hào khí chiến thánh


và khát vọng thái bình của dân tộc ta
3/ Một số bài văn biểu cảm:


_ “Mẹ tôi”


_ “Những tình cảm về tình cảm gia đình”
4/ Đoạn văn xi biểu cảm:


(HS chọn trong văn bản đã học)


4/ Củng cố và luyện tập: (5p_7p)
*GV nêu câu hỏi củng cố nội dung:


@ Bài học hơm nay, các em cần nắm những nội dung chính gì?


@ Kể tên 1 số bài văn biểu cảm mà em biết?


5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: (2p_4p)


Bài cũ: Học thuộc ghi nhớ, sửa đầy đủ các bài tập, sưu tầm 1 số đoạn văn biểu cảm. Viết
1 đoạn văn biểu cảm.


Bài mới: “Đặc điểm của văn biểu cảm”
+ Câu hỏi đặc điểm của văn biểu cảm.
+ Sưu tầm nhiều bài văn biểu cảm.
+Câu hỏi luyện tập (Sgk).


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


Văn học
Tiết: 21


ND:2/10/2010


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


_Cảm nhận được sự hòa nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn qua một
đoạn trích được dịch theo thể lục bát.


_Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông qua một bài thơ chữ Hán
thất ngôn tứ tuyệt.


II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:



- Bức tranh làng quê thôn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tông – người sau này
trở thành vị tổ thou nhất của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng củng cố hiểu biết về thơ Thất ngôn tứ tuyệt và thể thơ lục bát.
3. Thái độ: Thể hiện lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước tha thiết.


III. CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, SGK, tranh tác giả, bảng phụ...
-Trò: SGK, chuẩn bị bài ở nhà, phiếu học tập.


IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn_đáp, thảo luận, tích hợp,...
V. TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định_KDHS: (1p)


2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


1/Đọc thuộc lịng bài thơ “Sơng núi nước
Nam”cả phiên âm và dịch thơ.(8đ)


2.Vì sao bài thơ được coi như một bản
tun ngơn độc lập?(4đ)


Bài tập trắc nghiệm:(6đ)


Bài thơ “SNNN”được viết theo thể thơ
gì?


A. Song thất lục bát.


B. Lục bát.


C. Thất ngơn tứ tuyệt Đường luật.
Chủ đề của bài thơ “SNNN”là gì?


A. Khẳng định chủ quyền lãnh thổ.


 *HS đọc bài thơ và giải thích nội dung
(SGK)


 *Đáp án: C


 *Đáp án: C


<b>BÀI CA CƠN SƠN</b>
<b>BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


B. Ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền.
C. A và B đều đúng.


2/Đọc thuộc lòng bài thơ “PGVK” cả
phiên âm và dịch thơ.


- Vì sao bài thơ sáng ngời hào khí dân tộc?


Bài tập trắc nghiệm:



Câu thơ(1) và(2) trong bài thơ “PGVK”
đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh. B. Ẩn dụ.


C. Đối ngữ. D. Nhân hóa.
GV nhận xét và phê điểm.


 HS đọc bài thơ và giải thích nội dung
(SGK).


 *Đáp án: C


3/ Bài mới: (30p_35p)


 GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC
Phương pháp và câu hỏi tìm hiểu bài.


HĐ1: Tìm hiểu văn bản 1
HS mở SGK/ T75.


GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản 1:
“BCĐOPTTTR”


*GV hướng dẫn HS cách đọc(Giọng chậm rãi,
ngắt nhịp 4/3,2/2/3) GV cùng HS đọc bản
phiên âm và dịch thơ hai lần.


 Nhận xét cách đọc của HS.



*GV yêu cầu HS giải thích từ khó theo chú
thích SGK/T76 (HS nói lại nhận thức về tác
giả theo mục (*) SGK, ôn lại những kiến thức
cơ bản về thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt; hoàn
cảnh sáng tác và cách gieo vần trong bài thơ…
)


GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.


*HS đọc lại 2 câu thơ đầu và GV nêu câu hỏi
phát vấn:


-Nhìn bao quát khắp làng quê, tác giả thấy
quê hương như thế nào?


-Tả cái thật mà lại như thấy cái ảo thể hiện
xúc cảm ntn của nhà thơ đối với quê hương?


 Văn bản: “BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở
PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA”.
( Tự học có hướng dẫn)


I/ Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1/ Đọc:


2/ Chú thích: (SGK).


-Tác giả: Trần Nhân
Tông(1258-1308).



-Hồn cảnh sáng tác: Tác giả về thăm
quê cũ ở Thiên Trương(Nam Định).
-Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường
luật và gieo vần ở các câu: 1,2,4.
II/ Đọc_tìm hiểu văn bản:


1/ Cảnh tượng vùng quê:


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


*GV nêu câu hỏi thảo luận(2’) chốt yù:


-Cảnh làng quê vùng Thiên Trường trong ánh
chiều tà hiện lên như thế nào?


*HS thảo luận và trả lời nhanh- Bạn góp ý ;
GV nhận xét chung, chốt ý và diễn giảng mở
rộng….


HS đọc lại 2 câu cuối.


* GV nêu câu hỏi thảo luận(4’):


@Nhìn cụ thể làng quê, tác giả nghe thấy
những gì?


 GV liên hệ: “Gõ sừng mục tử lại cơ


thôn”của bà Huyện Thanh Quan cũng tả cảnh


quê hương lúc về chiều.


@Qua các chi tiết trên, em có nhận xét gì về
cảnh làng quê lúc này?


*HS trình bày- Bạn góp ý; GV nhận xét
chung, chốt ý và diễn giảng mở rộng…


*GV nêu câu hỏi phát vấn tổng kết ý cả 4 câu
thơ :


- Qua bốn câu thơ hiện lên một bức tranh quê
ntn?


-Qua bức tranh đó, em hiểu thêm điều gì về
tác giả?


*HS trả lời –Bạn góp ý; GV nhận xét chung,
chốt ý và cho HS rút ra ghi nhớ –GV diễn
giảng mở rộng…


*GV cho HS đọc thêm bài thơ; “Chiều hôm
nhớ nhà”của bà Huyện Thanh Quan.


HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản 2:
“BCCS”.


*GV hướng dẫn HS cách đọc và tìm hiểu và
tìm hiểu bản dịch (Giọng êm ái, ung dung,
chậm rãi…) ; GV đọc mẫu- HS đọc lại.


 Nhận xét cách đọc của HS.


Cảnh vật bao la tỉnh lặng, đẹp
nhưng pha chút buồn.




2/ Cảnh sắc đồng quê rất dân dã, bình
dị, thân thuộc:


Tình quê và hồn q chan hịa, dào
dạt: cảnh thanh bình của quê hương.
- Tả những con cò hạ cánh, tiếng sáo
lùa trâu


Bức tranh quê đậm nhạt, mờ sáng
rất đẹp và tràn đầy sức sống.




- Tác giả là vị vua có địa vị tối cao
nhưng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt
đối quên hương thơn dãû của mình


<i><b>Ghi nhớ: (Sgk/T77)</b></i>



Văn bản:



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>



*GV cho HS giải thích từ khó theo chú thích
Sgk /T79.
* HS nói lại nhận thức về tác giả theo mục
(*)Sgk, nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ và ôn
lại những kiến thức cơ bản về thể thơ lục
bát(Câu 6 chữ và câu 8 chữ khơng hạn định số
câu…


*GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
*HS đọc lại bài thơ.


*GV nêu câu hỏi thảo luận(3’)


-Em hãy đếm trong đoạn thơ có mấy từ “Ta”
và nhân vật “Ta” là ai?


@Hình ảnh và tâm hồn nhân vật “Ta”hiện lên
trong đoạn thơ ntn?


*GV nêu câu hỏi phát vấn:


@Tiếng suối chảy rì rầm được ví với tiếng đàn
cầm. Đá rêu phơi được ví với nệm êm. Cách
ví von đó giúp em cảm nhận điều gì về nhân
vật ta?


*HS phát biểu; GV giảng bình…
*GV nêu câu hỏi thảo luận(3’)


@Qua đoạn thơ trích này, cảnh trí Cơn Sơn


hiện lên trong hồn thơ của Nguyễn Trãi ntn?
@Em có nhận xét gì về cảnh trí này?


*GV nêu câu hỏi phát vấn


@Giọng điệu chung của bài thơ là gì?


@Trong đoạn thơ có những ø được điệp từ nào
được lập lại lại?


@ Sau khi học xong bài thơ, em có suy nghĩ gì
về cảnh vật và con người của Nguyễn Trãi?


<i><b>@GV lồng ghép giáo dục mơi trường cho HS</b></i>
<i><b>@Qua bài thơ, em có nhận xét gì về thiên </b></i>
<i><b>nhiên trong lành ở Cơn Sơn? Chúng ta phải </b></i>
<i><b>làm gì để giữ gìn mơi trường thiên nhiên đó?</b></i>


*HS phát biểu _ Bạn góp ý; GV nhận xét
chung, chốt ý và cho HS rút ra ghi


I/ Đọc – Tìm hiểu chú thích:
1/ Đọc:


2/ Chú thích:


-Tác giả:Nguyễn Trãi(1380-1442).
-Hồn cảnh sáng tác:Tác giả cáo quan
về sống ở Côn Sơn.



-Thể thơ: Lục bát và gieo vần chữ
cuối câu 6 với chữ 6 câu 8; chữ cuối
câu 8 vần với chữ cuối câu 6.


II/ Đọc_tìm hiểu văn bản:
1/ Hình ảnh nhân vật “Ta”:


- Từ ta được lập lại 5 lần. Chỉ tác giả
Nguyễn Trãi .


Tâm hồn thi sĩ của nhà thơ hịa nhập
với thiên nhiên, thể hiện tình u
thiên nhiên say đắm.


- Suối chảy, bàn đá, rêu…


- Nhẹ nhàng, thanh thản, êm tai
- Các điệp từ: “Côn Sơn”, “Ta”,
“Trong” góp phần tạo nên giọng điệu
đó.


2/ Cảnh trí Côn Sơn:


Thiên nhiên khống đạt, thanh tĩnh,
nên thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


nhớ(Sgk/T81).



*GV cho HS đọc thêm bài thơ; “Đêm Côn
Sơn”của Trần Đăng Khoa.


HĐ3: GV hướng dẫn HS luyện tập III/ Luyện tập:


*HS đọc diễn cảm hai bài thơ và nêu
cảm nhận của mình.


4/ Củng cố và luyện tập: (5p_7p)


@Đọc diễn cảm hai bài thơ: “BCĐOPTTTR”, “BCCS”.
@Nêu cảm nhận của em sau khi học xong hai bài thơ?
Bài tập trắc nghiệm:


Phương thức biểu đạt của hai bài thơ là?
A. Tự sự. B. Biểu cảm.


c. Miêu tả. D. Nghị luận.
Nối cột A và cột B sau cho phù hợp:
A B


a. Buổi chiều
đứng ở phủ
Thiên Trường
trông ra.
b. Bài ca Côn
Sơn.


1. Nguyễn Trãi.
2. Lý Bạch


3. Hồ Chí Minh
4. Trần Nhân
Tông


Bài thơ “BCĐOPTTTR” cho thấy tác giả là người ntn?
A. Một vị vua anh minh sáng suốt.


B. Một vị vua nhân từ, u thương mn dân.


C. Một vị vua gắn bó máu thịt với q hương thơn dã.
Nhân vật trữ tình “Ta”trong bài thơ là người ntn?


A. Nhạy cảm với thiên nhiên.


B. Tâm hồn thanh cao trong sáng và giao cảm tuyệt đối với thiên nhiên.
C. A và B đều đúng.


5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: (2p_4p)


Bài cũ: Học thuộc hai ghi nhớ ( Sgk/T77, 81), sửa bài tập hoàn chỉnh, sưu tầm những bài
thơ Trung đại Lòng yêu nước, yêu thiên nhiên say đắm.


Bài mới: “Sau phút chia li” và “Bánh trôi nước”


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


+Phẩm chất trong trắng, sắc son của người phụ nữ Việt Nam  Thân phận chìm nổi của
họ.


+ Nghệ thuật diễn đạt của hai bài thơ.


VI. RÚT KINH NGHIỆM:




**********************************************************************
Tiếng Việt


Tiết : 22


ND:27/92010


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


_Hiểu được tác dụng của từ Hán Việt và yêu cầu về sử dụng tứ Hán Việt.
_Có ý thức sử dụng từ hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG


1. Kiến thức:


- Tác dụng của từ Hán Việt Trong văn bản.
- Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt.


2. Kó năng:


- Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh.
- Mở rộng vốn từ Hán Việt.


3. Thái độ: u thích, ham học mơn tiếng Việt…
III. CHUẨN BỊ:



-Thầy : Giáo án, Sgk, bảng phụ.


-Trị : Sgk, chuẩn bị bài ở nhà, phiếu học tập.


IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn_đáp, thảo luận, tích hợp,...
V/ TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định_KDHS: (1p)


2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


1. Giải thích nghĩa của yếu tố “thiên” trong
các từ Hán Việt sau:(5đ)


a/ Thieân thư b/Thiên niên kỉ
c/ Thiên lí mã d/ Thiên đô


2.Em có nhận xét gì về nghóa của các yếu toá


 Các yếu tố thiên ở trên giống nhau về
mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa
nhau, không liên quan gì với nhau
 Cũng như từ ghép thuần Việt, từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


nêu trên? (5đ)


3.So sánh từ ghép Hán Việt với từ ghép
thuần Việt?(5đ)



Bài tập trắc nghiệm:(5đ)


Chữ “Thiên”trong từ nào sau đây khơng có
nghĩa là “Trời”?


A. Thiên lí. B. Thiên thư.
C. Thiên hạ. D. Thieân thanh.


Từ Hán Việt nào sau đây khơng phải là từ
ghép đẳng lập?


A. Xã tắc. B. Quốc kì.
C. Sơn thủy. D. Giang sơn.
 GV nhận xét và phê điểm.


ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng
trước, phụ đứng sau, nhưng trong mpt65
số trường hợp thì yếu tố phụ đứng trước,
chính lại đứng sau.


3/ Bài mới: (30p_35p)


 GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌC
Phương pháp và câu hỏi tìm hiểu bài.


*HS mở Sgk/T81.



HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách sử
dụng từ Hán Việt.


*GV nêu vấn đề HS thảo luận(2’)
**Trong giao tiếp hằng ngày và trong khi
viết văn bản chúng ta thường gặp những cặp
từ đồng nghĩa thuần Việt- Hán Việt, em hãy
tìm một số cặp từ như vậy?


*HS thực hành- Bạn góp ý; GV nhận xét
chung…(VD: Phụ nữ-Đàn bà;Nhi đồng-Trẻ
em; Phụ tử-Cha con…)


*GV yêu cầu HS nêu câu hỏi 1a và phát
vấn : -Tại sao tác giả lại dùng từ Hán Việt?
*HS phát biểu – Bạn góp ý ; GV nhận xét
chung và chốt ý.


*GV yêu cầu HS đọc VD1b và phát vấn :
-Cịn trường hợp 1b thì ntn?


*GV chốt ý ghi nhớ bằng câu hỏi phát vấn:
-Trong nhiều trường hợp, người ta sử dụng từ


I/ Sử dụng từ Hán Việt:


1/ Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái
biểu cảm:


*VD: 1 a, b.(Sgk).


a/ Phụ nữ = đàn bà
Từ trần = chết


Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện sự
tôn kính.


Mai táng = chôn


Thể hiện sự tao nhã, tránh gây cảm
giác thô tục, ghê sợ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


Hán Việt để làm gì?


*HS phát biểu- Gạn góp ý; GV nhận xét
chung và chốt ý ghi nhớ.


*GV yêu cầu HS cho VD minh họa.
GV hướng dẫn HS chuyển sang ý 2:
*GV nêu vấn đề 1:


- Có người cho rằng chỉ nên dùng từ thuần
Việt, tuyệt đối không nên dùng từ Hán Việt.
VD: Trong học tập, mọi người cần đợc lập suy
nghĩ  Thì viết là: Trong học tập,mọi người
cần đứng một mình suy nghĩ.


Theo em, ý kiến trên có đúng khơng? Tại
sao?



*HS phát biểu: Khơng hồn tồn đúng,
vì: Như ở hoạt động 1 phân tích.


*GV nhấn mạnh : Ở VD trên, nếu dùng cụm
từ “đứng một mình” thì vừa khơng chính xác
về ý nghĩa vừa dễ gây cười.


*GV nêu vấn đề 2:


-Vậy, em có nhận xét gì về cách dùng từ
Hán Việt trong hai cặp câu a,b ở Sgk ?
*HS phát biểu: Hai trường hợp dùng từ
Hán Việt này là khơng đúng, khơng cần
thiết. Nó làm cho câu văn kém trong sáng
và không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
*Gv nêu vấn đề 3:


-Trong khi nói, viết, khi gặp một cặp từ
thuần Việt- từ Hán Việt đồng nghĩa thì
chúng ta sẽ giải quyết ntn?


*HS phát biểu :  Khi cần tạo sắc thái biểu
cảm thì dùng từ Hán việt, nhưng khơng lạm
dụng.


*Bạn góp ý ; GV nhận xét chung, chốt ý Ghi
nhớ HS đọc lại ghi nhớ (Sgk).


HĐ2: HDHS luyện tập



*GV cho HS nêu yêu cầu 4 bài tập và phân
nhóm thảo luận (5’):




Ghi nhớ1:(Sgk/T82).


2/ Không nên lạm dụng từ Hán Việt:
* VD:2a,b (Sgk).


Lạm dụng từ Hán Việt làm cho lời ăn
tiếng nói thiếu tự nhiên, trong sáng,
khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.


<i><b>Ghi nhớ 2: (Sgk/T83).</b></i>



II/ Luyện tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


- Nhóm 4: BT1  Điền từ.


- Nhóm 3 : BT2 Dùng từ Hán Việt đặt
tên.


- Nhóm 2 : BT3  Từ Hán Việt tạo sắc thái
cổ xưa.



- Nhóm 1 : BT4 Nhận xét về cách dùng từ
Hán Việt .


*HS thực hành thảo luận – Cử đại diện trình
bày – Bạn góp ý ; GV nhận xét chung 
Tuyên dương và phê điểm từng nhóm.
Bài tập nâng cao: - Viết đoạn văn (3-5
câu)  Có sử dụng từ Hán Việt mang sắc
thái : Trang trọng, tao nhã, cổ xưa.


*BT 4 : Thay “Bảo vệ = Giữ gìn”


*BT bổ trợ: Viết đoạn văn có sử dụng từ
Hán Việt.


4/ Củng cố và luyện tập: (5p_7p)
Bài tập trắc nhiệm:


Từ Hán Việt được dùng trong những trường hợp nào?
A. Tạo sắc thái trang trọng thể hiện sự tơn kính.


B. Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
C. Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu khơng khí XH xưa.
D. Tất cả đều đúng.


 Từ nào dưới đây là từ Hán Việt?
A. Thiên Trường.


B. Mục đồng.
C. Bạch lộ.



D. Tất cả đều đúng.


5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: (2p_4p)


 Bài cũ: Học thuộc ghi nhớ: 1,2 (Sgk/ T82,83); sửa đoạn văn hoàn chỉnh. Mở rộng vốn từ
qua văn bản : “Thiên Trường vãn vọng”.


 Bài mới: “Quan hệ từ”.
+ Khái niệm về quan hệ từ.
+ Cách sử dụng quan hệ từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


Tiết 23
ND:27/9/2010


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


_Nắm được các đặc diểm của bài văn biểu cảm.
_Hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm.
_Biết vận dụng vào bài làm văn của mình.


II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1.


Kiến thức :


- Bố cục của bài văn biểu cảm.
- Yêu cầu của việc biểu cảm.



- Cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp.
2.


Kó năng:


- Nhận biết các đặc điểm của bài văn biểu cảm.
3. Thái độ: u thích, ham học mơn làm văn


III. CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ, bài văn mẫu…
-Trò: SGK, chuẩn bị bài ở nhà…


IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phân tích vấn đề, qui nạp, thảo luận…
V. TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định_KDHS: (1p)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


GV kiểm tra vở ghi bài và vở bài tập của 3 HS. GV nhận xét và ghi điểm.
3/ Bài mới: (30p_35p)


@ Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu và biết được thế nào là văn biểu cảm, hôm nay
chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu những đặc điểm của văn biểu cảm.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
HĐ1: HDHS nhận biết đặc điểm của văn


bản biểu cảm.



@GV chỉ định HS đọc lại 2 văn bản a,b
SGK/79 nói về lồi hoa Hải đường


@Đoạn a thuộc thể văn gì? Tác giả nói về
cái gì?


 Là thể văn miêu tả,tác giả miêu tả chi tiết


I/ Đặc điểm của văn bản biểu cảm
1. Phân biệt văn bản miêu tả với yếu


tố miêu tả trong văn bản biểu cảm.
_ Văn bản miêu tả có nhiệm vụ tái hiện
cảnh, người, vật…một cách đầy đủ, sinh
động để người đọc, nghe như thấy được


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


về lồi hoa Hải đường


@Đoạn văn b thuộc thể văn gì? Tác giả viết
về nội dung gì?


 Đoạn văn b thuộc thể văn biểu cảm,tác
giả tập trung biểu lộ cảm xúc của mình đối
với lồi hoa Hải đường


@Như vậy, nhiệm vụ của văn miêu tả là gì?
Nhiệm vụ của văn biểu cảm là gì?



@GV chỉ định HS đọc đoạn văn 1 “Tấm
gương” SGK/85


<i><b>@GV tổ chức cho HS thảo luận trả lời các </b></i>
<i><b>câu hỏi có nội dung sau:</b></i>


_Hãy tìm và nêu lên những phẩm chất tốt
đẹp của tấm gương?


_Bài văn này có phải tác giả muốn miêu tả
tấm gương? Nếu khơng thì việc miêu tả
những phẩm chất tốt đẹp của tấm gương là
nhằm mục đích gì?


_ Mượn hình ảnh tấm gương để nói về con
người, đó là thủ pháp NT gì? ( Ẩn dụ )


 HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày,
HS khác nhận xét,bổ sung. GV chốt ý và ghi
bảng.


@GV chỉ định HS đọc văn bản 2.


@Đoạn văn thể hiện tình cảm gì? Của ai đối
với ai?


HĐ2: HDHS tổng kết bài học và luyện tập
GV chốt ý và chỉ định HS đọc to,rõ mục ghi
nhớ SGK/86



@GV tổ chức cho HS làm BT theo nhóm
GV y/c HS đọc BT,làm và sửa BT,HS khác
nhận xét,bổ sung. GV kết luận,ghi điểm cho
HS.


nó ở trước mắt. Nói cách khác văn miêu
tả phải dựng được chân dung của đối
tượng.


_ Văn bản biểu cảm có nhiệm vụ truyền
được tình cảm,cảm xúc của người


nói,viết đến với người nghe,đọc để họ
đồng cảm với những suy nghĩ và tình
cảm của người nói,viết…


2/ Đặc điểm của văn bản biểu cảm.
a. Phân tích đoạn văn 1


_Những phẩm chất tốt đẹp của tấm
gương: trung thực,khách quan,ghét thói
xu nịnh,dối trá…giúp cho con người thấy
được sự thật.


_Mục đích của việc nêu phẩm chất của
tấm gương là nhằm biểu dương sự trung
thực,phê phán sự dối trá…


b.Phân tích đoạn văn 2



_Đoạn căn biểu hiện tình cảm cơ
đơn, cầu mong được sự đồng cảm và
giúp đỡ…


_Tình cảm của nhân vật được biểu
hiện trực tiếp qua lời kêu, sự than thở:
Mẹ ơi,con khổ quá mẹ ơi! v.v…


<i><b>GHI NHỚ SGK/86</b></i>


II/ LUYỆN TẬP


Bài tập SGK/87


Mượn hoa phượng để nói về tình cảm
của tuổi học trị. Đoạn văn 1 thể hiện
cảm xúc bối rối; đoạn văn 2 thể hiện
cảm xúc trống trãi; đoạn văn 3 thể hiện
cảm xúc cô đơn pha chút dỗi hờn và nhớ
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


@GV gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ.


@Phân biệt văn miêu tả với yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm?
@Cách biểu hiện tình cảm trong văn biểu cảm?


5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: (2p_4p)



-Bài cũ: _ Học thuộc lòng ghi nhớ và các ý đã phân tích


-Bài mới: _Chuẩn bị bài mới “Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm”. Tham khảo
SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK/88


VI. RÚT KINH NGHIỆM:


***********************************************************************
Tiết: 24


ND:2/10/2010


I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT


Hiểu các kiểu đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG


1.


Kiến thức :


- Đặc điểm, cấu tạo của đề văn biểu cảm.
- Cách làm bài văn biểu cảm.


2.


Kó năng:


- Nhận biết đề văn biểu cảm.



- Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm.


3. Thái độ: Có ý thức rõ ràng trong việc xác lập các bước làm bài văn biểu cảm,lập
dàn bài cho bài văn biểu cảm và vận dụng chúng vào bài viết của mình…


III. CHUẨN BỊ:


-Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ…
-Trò: SGK, chuẩn bị bài ở nhà…


IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phân tích vấn đề, qui nạp, thảo luận…
V. TIẾN TRÌNH:


1/ Ổn định_KDHS: (1p)


2/ Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)


1.Thế nào là văn bản biểu cảm?(5đ)  Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


2.Người ta thường biểu cảm bằng các cách
nào?(5đ)


A.Phải nói trực tiếp


B.Phải mượn sự vật, sự việc gì đấy để nói
gián tiếp.


C.Có thể vừa trực tiếp vừa gián tiếp


D.Phải thơng qua người khác


3.Bố cục của bài văn biểu cảm?(5đ)
4.Tình cảm trong bài văn biểu cảm phải
ntn?(5đ)


GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. GV
kết luận và ghi điểm cho HSNhận xét
việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.


biểu đạt tình cảm,cảm xúc,sự đánh giá của
con người đối với thế giới xung quanh và
khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc.
 Đáp án C


 Tình cảm trong bài văn biểu cảm phải
là những tình cảm trong sáng,rõ ràng, chân
thực thì bài văn mới có giá trị …


3/ Bài mới: (30p_35p) GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng


@ Làm thế nào để nhận diện được đó là đề của một bài văn biểu cảm? Hơm nay chúng ta sẽ
có cách nhận diện được điều đó.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG
HĐ1: HDHS tìm hiểu đề văn biểu cảm và


các bước làm bài văn biểu cảm


GV treo bảng phụ ghi sẵn các đề bài do SGK


cung cấp. GV tổ chức cho HS thảo luận
nhóm để tìm đối tượng biểu cảm và tình cảm
cần biểu hiện trong từng đề văn là gì? HS
thảo luận và đại diện nhóm trình bày; HS
nhóm khác nhận xét,bổ sung. GV kết luận
và ghi bảng.


(Ghi điểm tượng trưng)


*Đề 1: Tình cảm của em đối với dịng sơng
q hương mình.


_Những kĩ niệm về dịng sơng.
*Đề 2: Đêm trăng trung thu.


_Sự vui thích về đêm trăng trung thu.


_Lịng biết ơn đ/v sự quan tâm của người lớn
đối với trẻ thơ.


*Đề 5: Loài cây em yêu


I/ Đề văn biểu cảm và các bước làm bài
văn biểu cảm


1. Đề văn biểu cảm


a/ Cảm nghó về dòng sông


b/ Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu


c/ Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ
d/ Vui buồn tuổi thơ


e/ Loài cây em u


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


_Tình cảm của em đối với một lồi cây nào
đó mà em u thích.


_Giá trị,ảnh hưởng của lồi cây đó đ/v cuộc
sống của em.


GV ghi đề bài lên bảng


@Đề yêu cầu phát biểu cảm nghĩ về cái gì?
O Đề yêu cầu phát biểu cảm xúc và suy nghĩ
về nụ cười của mẹ


@Em có thường thấy mẹ cười khơng?
@Mẹ thường cười những khi nào?


@Khi vắng nụ cười của mẹ cảm giác trong
em sẽ ntn?


@Em phải làm thế nào để luôn thấy nụ cười
của mẹ?


O Luôn luôn làm cho mẹ vui lòng: Học thật
giỏi,làm việc tốt,chăm ngoan,lễ phép biết


vâng lời cha mẹ, thầy cô…


@Bố cục của bài viết sẽ gồm mấy phần?
GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn bài tham khảo
và tổ chức cho HS đóng góp, xây dựngghi
vào vở


@Căn cứ vào dàn bài trên GV cho HS viết
đoạn Mở bài và kết bài. HS viết theo nhóm
và đại diện nhóm trình bày trước lớp,HS
khác nhận xét,bổ sung. GV k/l và ghi điểm.
@GV đọc bài văn mẫu cho HS tham khảo
HĐ2: HDHS luyện tập


GV gọi HS đọc BT,làm và sửa. HS khác




2/ Các bước làm bài văn biểu cảm
Đề bài “NỤ CƯỜI CỦA MẸ”
Bước 1: Tìm hiểu đề,tìm ý


_Thể loại: PBCN


_Đối tượng: người mẹ khi cười
_Yêu cầu:


+Gặp nụ cười của mẹ khi nào? Có
thường xun khơng?



+Nêu những tình cảm,cảm xúc,suy
nghĩ của em khi nhìn thấy nụ cười của
mẹ.


Bước 2: Lập dàn bài
Bố cục:


a/ Mở bài: Nêu cảm nghĩ đối với nụ
cười của mẹ: Nụ cười ấm lòng


b/ Thân bài: Nêu những biểu hiện,
sắc thái của nụ cười:


+ Nụ cười vui tươi,yêu thương
+ Nụ cười khích lệ an ủi
+ Nụ cười động viên, sẻ chia
+ Những khi vắng nụ cười của mẹ
cảm giác trong em ntn?


c/ Kết bài: Lòng yêu thương và kính
trọng mẹ


Bước 3: Viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>TRƯỜNG THCS BÌNH THẠNH</b>


nhận xét, bổ sung. GV k/l và ghi điểm


GHI NHỚ SGK/88
II/ Luyện tập



Bài tập SGK/89


1/ Bài văn bộc lộ tình cảm u mến,
gắn bó sâu nặng với quê hương An
Giang


2/ Có thể đặt tựa: “An Giang quê tôi”
“Tôi yêu An Giang”…


3/ Đề văn tương ứng: “Cảm nghĩ về quê
hương An Giang”


4/ Phương thức biểu cảm: Biểu cảm trực
tiếp


4/ Củng cố và luyện tập: (5p_7p)
@Đặc điểm của bài văn biểu cảm là gì?
@Các bước làm bài văn biểu cảm


5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: (2p_4p)


-Bài cũ: Học thuộc lòng ghi nhớ và các ý đã phân tích


-Bài mới: Chuẩn bị bài “Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm” Tham khảo SGK và chuẩn
bị sẵn phần “Chuẩn bị ở nhà”


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×