Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài giảng Ngắm trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.25 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ</b>



<b>1. </b>

<b>Đ</b>

<i><b>ọc thuộc đoạn: “Ta thường tới bữa quên ăn … vui lòng”.</b></i>



<b>2. Nêu đặc điểm cơ bản của thể Hịch?</b>



<i><b>Hịch:</b></i>

Là thể văn nghị luận thời xưa, thường được


vua, chúa, tướng lĩnh, hoặc thủ lĩnh một phong trào


dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NGUYỄN TRÃI </b>


<b>(1380-1442)</b>



- Nguyễn Trãi (1380-1442) quê huyện Chí Linh,


tỉnh Hải Dương. Sau rời đến làng Nhị Khê,



huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Đỗ thái học


sinh- tiến sỹ (1400), ra làm quan với nhà Hồ.


- Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò


rất lớn bên cạnh Lê Lợi và đã trở thành một nhân


<i>vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có, bậc “khai </i>



<i>quốc cơng thần”.</i>



<i>- Tác phẩm nổi tiếng: “ức Trai thi tập” (chữ </i>


<i>Hán) , “ Quốc âm thi tập” (chữ Nôm). Với </i>



<i>những bài thơ nổi tiếng: “Cửa biển Bạch Đằng”, </i>


<i>“Thuật hứng”, “Cây chuối”, “Tùng”, “Bến đò </i>


<i>xuân đầu trại”, “Cuối xuân tức sự”, “Cơn Sơn </i>


<i>ca”, “Phú núi Chí Linh”....</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoàn cảnh ra đời</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>- Bình:</i>


<i>- Ngơ:</i>



<i>- Đại cáo:</i>



<i>- Bình Ngơ đại cáo:</i>



Dẹp yên



Tên nước Ngô thời Tam quốc (Trung Quốc)


Công bố sự kiện trọng đại



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Văn hiến:


- Đại Việt:


- Nhân nghĩa:



- Điếu phạt:



Truyền thống

v

ăn hoỏ lâu đời và tốt đẹp.


Tên nước ta có từ thời Lí Thánh Tơng.



Vốn là khái niệm đạo đức của Nho giáo, nói


về đạo lí, cách ứng xử và tỡnh thương giữa


con người với nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Đặc điểm của thể Cáo</b></i>




- Tác giả:

Vua chúa hoặc thủ lĩnh



- Lời văn:

Phần lớn được viết theo lối văn biền ngẫu.



- Nội dung:

Trỡnh bày một chủ trương hay công bố một kết quả


của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.



- Bố cục

: 4 phần



+ Nêu luận đề chính nghĩa


+ Vạch rõ tội ác kẻ thù



+ Kể lại quá trỡnh kháng chiến



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1/ Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa



2/ Phần 2:Lập bản cáo trạng tội ác giặc Minh


3/ Phần 3: Phản ánh quá trỡnh cuộc khởi nghĩa



Lam Sơn- Từ những ngày đầu gian khổ, đến


lúc thắng lợi.



4/ Phần 4: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền


độc lập vững chắc, đất nước mở ra một kỷ



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bình Ngô đại cáo



<i>Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,</i>
<i>Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.</i>
<i>Như nước Đại Việt ta từ trước.</i>


<i>Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,</i>
<i>Núi sông bờ cõi đã chia,</i>


<i>Phong tục Bắc Nam cũng khác.</i>


<i>Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,</i>


<i>Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương.</i>
<i>Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,</i>


<i>Xong hào kiệt đời nào cũng có.</i>


<i>Lưu cung tham cơng nên thất bại,</i>
<i>Triệu tiết thích lớn phải tiêu vong,</i>
<i>Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,</i>
<i>Sông Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã.</i>
<i>Việc xưa xem xét</i>


<i>Chứng cứ cịn ghi.</i>
<i>Từng nghe:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bố cục văn bản</b>



- Hai câu đầu:

Nguyên lí nhân nghĩa



- Tám câu tiếp:

Chân lí về sự tồn tại độc lập có


chủ quyền của dân tộc Đại Việt.



- Sáu câu cuối:

Sức mạnh của nhân nghĩa, sức




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân</b></i>


<i><b> Quân điếu phạt trước lo </b></i>



<i><b>yên dân</b></i>



<i><b>trừ bạo</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>NGUYÊN LÍ </b>


<b>NHÂN NGHĨA</b>



<b>Yên dân </b>
<b> Bảo vệ đất </b>
<b>nước để </b>


<b>n dân</b>


<b>CHÂN LÍ VỀ SỰ TỒN TẠI </b>
<b>ĐỘC LẬP CĨ CHỦ QUYỀN </b>


<b>CỦA DAN TỘC ĐẠI VIỆT</b>


<b>Van hiến </b>
<b>lâu đời</b>
<b>Lãnh thổ </b>
<b>riêng</b>
<b>Phong tục </b>
<b>riêng</b>
<b>Lịch sử </b>
<b>riêng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Văn Miếu – Quốc tử giám</b>


Chùa Một cột



Tháp Phổ Minh



Khu di tích Nguyễn Trãi

Đền thờ Vua Đinh- Vua Lê


Cố đô Hoa Lư



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>NGUYÊN LÍ </b>


<b>NHÂN NGHĨA</b>



<b>Yên dân </b>
<b> Bảo vệ đất </b>
<b>nước để </b>


<b>yên dân</b>


<b>CHÂN LÍ VỀ SỰ TỒN TẠI </b>
<b>ĐỘC LẬP CÓ CHỦ QUYỀN </b>


<b>CỦA DAN TỘC ĐẠI VIỆT</b>


<b>Van hiến </b>
<b>lâu đời</b>
<b>Lãnh thổ </b>
<b>riêng</b>
<b>Phong tục </b>
<b>riêng</b>
<b>Lịch sử </b>


<b>riêng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Nam quốc sơn hà



<i>Nam quốc sơn hà, Nam đế cư</i>



<i>Tiệt nhiên định phận tại thiên thư...</i>



<i> (Lí Thường Kiệt)</i>



Dịch thơ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>NGUYÊN LÍ </b>


<b>NHÂN NGHĨA</b>



<b>Yên dân </b>
<b> Bảo vệ đất </b>
<b>nước để </b>


<b>yên dân</b>


<b>CHÂN LÍ VỀ SỰ TỒN TẠI </b>
<b>ĐỘC LẬP CÓ CHỦ QUYỀN </b>


<b>CỦA DAN TỘC ĐẠI VIỆT</b>


<b>Van hiến </b>
<b>lâu đời</b>
<b>Lãnh thổ </b>
<b>riêng</b>


<b>Phong tục </b>
<b>riêng</b>
<b>Lịch sử </b>
<b>riêng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>NGUYÊN LÍ </b>


<b>NHÂN NGHĨA</b>



<b>Yên dân </b>
<b> Bảo vệ đất </b>
<b>nước để </b>


<b>yên dân</b>


<b>CHÂN LÍ VỀ SỰ TỒN TẠI </b>
<b>ĐỘC LẬP CÓ CHỦ QUYỀN </b>


<b>CỦA DAN TỘC ĐẠI VIỆT</b>


<b>Van hiến </b>
<b>lâu đời</b>
<b>Lãnh thổ </b>
<b>riêng</b>
<b>Phong tục </b>
<b>riêng</b>
<b>Lịch sử </b>
<b>riêng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Sơng núi nước Nam

Bình Ngô đại cáo


- Lãnh thổ




- Chủ quyền



- Lãnh thổ


- Chủ quyền


- Văn hiến



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>“Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,</i>



<i>Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”</i>



- Sử dụng câu văn biền ngẫu.



<i>- Từ “Đế”</i>


- So sánh


- Đối lập


- Liệt kê.



Khẳng định Đại Việt có chủ quyền


ngang hàng với phương Bắc



=>



Tạo sự cân đối nhịp nhàng cho lời văn, dễ nghe, dễ thuộc



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>NGUYÊN LÍ </b>


<b>NHÂN NGHĨA</b>



<b>Yên dân </b>
<b> Bảo vệ đất </b>


<b>nước để </b>


<b>yên dân</b>


<b>CHÂN LÍ VỀ SỰ TỒN TẠI </b>
<b>ĐỘC LẬP CÓ CHỦ QUYỀN </b>


<b>CỦA DAN TỘC ĐẠI VIỆT</b>


<b>Van hiến </b>
<b>lâu đời</b>
<b>Lãnh thổ </b>
<b>riêng</b>
<b>Phong tục </b>
<b>riêng</b>
<b>Lịch sử </b>
<b>riêng</b>


<b>Chế độ, chủ quyền </b>
<b>riêng</b>


<b>Trừ bạo </b>
<b>Giặc Minh </b>


<b>xâm lược</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>NGUYÊN LÍ </b>


<b>NHÂN NGHĨA</b>



<b>Yên dân </b>


<b> Bảo vệ đất </b>
<b>nước để </b>


<b>yên dân</b>


<b>CHÂN LÍ VỀ SỰ TỒN TẠI </b>
<b>ĐỘC LẬP CĨ CHỦ QUYỀN </b>


<b>CỦA DAN TỘC ĐẠI VIỆT</b>


<b>Van hiến </b>
<b>lâu đời</b>
<b>Lãnh thổ </b>
<b>riêng</b>
<b>Phong tục </b>
<b>riêng</b>
<b>Lịch sử </b>
<b>riêng</b>


<b>Chế độ, chủ quyền </b>
<b>riêng</b>


<b>Trừ bạo </b>
<b>Giặc Minh </b>


<b>xâm lược</b>


<b>SỨC MẠNH CỦA NHÂN </b>
<b>NGHĨA SỨC MẠNH CỦA </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>NGUYÊN LÍ </b>


<b>NHÂN NGHĨA</b>



<b>Yên dân </b>
<b> Bảo vệ đất </b>
<b>nước để </b>


<b>yên dân</b>


<b>CHÂN LÍ VỀ SỰ TỒN TẠI </b>
<b>ĐỘC LẬP CÓ CHỦ QUYỀN </b>


<b>CỦA DAN TỘC ĐẠI VIỆT</b>


<b>Van hiến </b>
<b>lâu đời</b>
<b>Lãnh thổ </b>
<b>riêng</b>
<b>Phong tục </b>
<b>riêng</b>
<b>Lịch sử </b>
<b>riêng</b>


<b>Chế độ, chủ quyền </b>
<b>riêng</b>


<b>Trừ bạo </b>
<b>Giặc Minh </b>


<b>xâm lược</b>



<b>SỨC MẠNH CỦA NHÂN </b>
<b>NGHĨA SỨC MẠNH CỦA </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Bình Ngơ đại cáo



<i>Lưu cung tham cơng nên thất bại,</i>


<i>Triệu tiết thích lớn phải tiêu vong,</i>


<i>Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,</i>


<i>Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.</i>


<i>Việc xưa xem xét</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>


Là thể văn do vua



dùng để ban bố


mệnh lệnh. Chiếu


có thể viết bằng v

ă

n


vần, văn biền ngẫu


hoặc văn xuôi;



được công bố và


đón nhận một cách


trang trọng. Chiếu


thể hiện tư tưởng


chính trị lớn lao, có


ảnh hưởng đến vận


mệnh của cả triều


đại, đất nước.




Là thể văn nghị luận


thời xưa, thường được


vua, chúa, tướng lĩnh,


hoặc thủ lĩnh một



phong trào dùng để


cổ động, thuyết phục,


hoặc kêu gọi đấu tranh


chống thù trong, giặc


ngồi... Đặc điểm của


hịch là khích lệ tỡnh


cảm, tinh thần người


nghe. Thường được


viết bằng v

ă

n biền


ngẫu.



Là một thể loại


văn nghị


luận cổ, thường


được vua chúa



hoặc thủ lĩnh



dùng để tr

nh bày


một chủ trương,


hay công bố kết


quả của một sự


nghiệp để mọi


người cùng biết,


Cáo phần nhiều



được viết bằng


văn biền ngẫu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

“BINH NGÔ ĐẠI CÁO”



+ Bỡnh:

Bỡnh định – với nghĩa hẹp là dẹp xong giặc giã.



+ Ngô:

Tên nước Ngơ thời Tam quốc



+ Đại cáo:

Bài Cáo có tầm quan trọng đặc biệt.



+ Cáo:

Thể văn nghị luận cổ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×