Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tong ket cong tac GD phap luat Truong THCS Cat Nhon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.09 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD-ĐT PHÙ CÁT <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG THCS CÁT NHƠN</b> <b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<i><b>Cát Nhơn, ngày 26 tháng 8 năm 2010</b></i>


<b>BÁO CÁO TỔNG KẾT </b>



V/v tổng kết, đánh giá 10 năm công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong trường học


Kính gửi: - Trưởng phịng GD-ĐT huyện Phù Cát


Thực hiện công văn số 2019/BTP-PBGDPL ngày 06 tháng 7 năm 2010 của Bộ
Tư pháp về việc tổng kết, đánh giá 10 năm công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong
trường học và sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Sở Giáo dục- Đào tạo Bình Định
hướng dẫn các cơ quan, đơn vị trường học trong tỉnh tổ chức tổng kết, đánh giá 10 năm
công tác phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) trong trường học, trường THCS Cát
Nhơn xin báo cáo về công tác này với những kết quả đạt được như sau:


<b>1. Đánh giá hoạt động chỉ đạo, hướng dẫn, phối hợp thực hiện công tác</b>
<b>PBGDPL trong trường học:</b>


- Hoạt động PBGDPL trong các nhà trường phổ thông không chỉ đáp ứng mục
tiêu giáo dục tồn diện mà cịn góp phần giáo dục nhân cách của người học sinh, đây là
nhiệm vụ cần thiết nhằm tạo ra những con người tương lai hành động “Sống và làm
việc theo Hiến pháp, pháp luật”.


- Việc đưa pháp luật vào nhà trường góp phần giúp học sinh tìm hiểu pháp luật,
giúp các em biết rõ pháp luật có những quy định gì về các quyền và nghĩa vụ có liên
quan đến các em, từ đó các em sẽ chủ động, tự tin hơn trong cuộc sống, trở thành những
cơng dân tốt có ích cho xã hội, trở thành con ngoan, trị giỏi của gia đình và nhà trường.



- Giáo dục pháp luật trong nhà trường góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, đảm bảo xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh.


Những nhận thức nêu trên được quán triệt và phản ánh đầy đủ vào quá trình chỉ
đạo, tổ chức triển khai nhiệm vụ của các cấp, các ngành nhất là đối với đội ngũ làm
công tác quản lý giáo dục, giáo viên và học sinh tham gia vào quá trình thực hiện các
hoạt động giáo dục pháp luật tại các đơn vị trường học và cơ sở giáo dục.


<b>2. Đánh giá việc tổ chức dạy và học pháp luật trong trường học:</b>
<b>a. Đối với cán bộ, giáo viên, công nhân viên :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tố tụng hình sự, về thi đua khen thưởng...và các quy định liên quan đến nhiệm vụ
chuyên môn của từng đối tượng.


- Phổ biến những quy định pháp luật mới được Quốc hội thông qua tại các kỳ
họp. Chú trọng các quy định hướng dẫn thực hiện trình tự, thủ tục, kỹ năng soạn thảo,
ban hành văn bản góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý bổ sung kiến thức lý
luận chung cũng như cập nhật các quy định pháp luật phù hợp với chương trình giảng
dạy đối với giáo viên giảng dạy mơn Giáo dục công dân.


- Tập trung tuyên truyền PBGDPL, các pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp
luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, Ngành Trung ương, của Hội đồng nhân
dân, Ủy ban nhân dân liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của công dân.


<b>b. Đối với học sinh, sinh viên:</b>


Triển khai giáo dục pháp luật thông qua việc học tập các môn học, trong đó có
mơn Giáo dục cơng dân, các mơn học liên quan và hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên
lớp. Đây là hình thức cơ bản nhằm cung cấp các kiến thức pháp luật một cách hệ thống


cho học sinh. Tập trung vào các nội dung cơ bản như quyền và nghĩa vụ của công dân;
lý luận cơ bản về pháp luật phục vụ cho việc tìm hiểu và thực hiện pháp luật, về an tồn
giao thơng, phịng chống ma t, HIV/AIDS, về bảo vệ môi trường, quy chế thi cử và
các quy định cụ thể liên quan đến cuộc sống và học tập phù hợp từng cấp học và trình
độ đào tạo.


<b>3. Đánh giá hoạt động PBGDPL trong trường học:</b>


<i>- Đối với toàn ngành: căn cứ vào chức năng - nhiệm vụ của mình, các Phịng</i>
Giáo dục huyện, thị, thành phố; Hiệu trưởng các trường THPT, Giám đốc các TT
GDTX phối hợp với các đơn vị có liên quan tại địa phương xây dựng kế hoạch, chủ
động triển khai PBGDPL ở đơn vị mình, cụ thể như sau : Sở GDĐT phối hợp với Sở Tư
pháp tổ chức tập huấn cho báo cáo viên pháp luật cấp huyện bao gồm cán bộ của ngành
Tư pháp và báo viên thuộc ngành giáo dục các huyện, thị, thành phố tham gia . Sau đó,
triển khai đại trà lại cho CB- GV toàn ngành theo cụm trường học ở huyện, thị, thành
phố vào những thời điểm thích hợp nhất (họp lệ trường học, thời gian hè, …)


<i>- Đối với học sinh: triển khai thơng qua các hoạt động thi tìm hiểu kiến thức pháp</i>
luật với đa dạng các hình thức : mời báo cáo viên ngành Tư pháp nói chuyện chuyên đề,
tham gia thi viết các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật, các chương trình phát thanh học
đường, các bản tin Đoàn- Hội - Đội, các buổi sinh hoạt tập thể (chào cờ, sinh hoạt chủ
nhiệm), các cuộc ra quân tuyên truyền cổ động, sinh hoạt các câu lạc bộ, các loại hình
sân khấu hóa học đường, các trị chơi... có nội dung giáo dục về pháp luật. Đây là hoạt
động thường niên diễn vào mỗi năm học lồng ghép với các chủ đề từng tháng trong quy
định của chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chương trình đạo đức (trước đây chương trình cũ đến lớp 8 mới có phần pháp luật).
Việc đưa chương trình học pháp luật bắt đầu từ lớp 6 tuy có nặng nhưng đã tạo cơ hội
cho các em có điều kiện để tìm hiểu pháp luật, từ đó nhận thức của các em được nâng
lên, giúp các em điều chỉnh được hành vi của mình ngay từ trước tuổi có nhiều thay đổi


về mặt tâm lý.


<i>- Thực hiện tập huấn giáo viên về phương pháp giảng dạy và phát hành tài liệu</i>
<i>phục vụ công tác tuyên truyền và giảng dạy: nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy pháp</i>
luật trong nhà trường, kể từ năm học 2002-2003 đến nay Sở GD- ĐT phối hợp với Hội
đồng bộ môn tổ chức tập huấn về kiến thức pháp luật mới, về đổi mới phương pháp
giảng cho 100% giáo viên môn GDCD cấp THCS, THPT trong tồn tỉnh vào thời gian
hè, tập huấn tích hợp các vấn đề xã hội quan tâm vào môn học, tổ chức các kỳ liên hoan
hội giảng các môn học có lồng ghép giáo dục pháp luật, tăng cường hoạt thanh tra, dự
giờ thăm lớp, tổ chức thi giáo viên dạy giỏi các bài pháp luật trong môn GDCD, tổ chức
sinh hoạt chuyên đề các bài pháp luật khó dạy trong chương trình…


Ngồi ra, để kịp thời phục vụ tốt việc nghiên cứu giảng dạy pháp luật trong nhà
trường, hàng năm Sở GD- ĐT đều tổ chức nhân bản và phát hành các tài liệu pháp luật
do Bộ GD-ĐT cung cấp: “ Câu chuyện và tình huống pháp luật bậc Trung học. Tổ chức
biên soạn mới tài liệu giảng dạy ngoại khóa (có điều chỉnh nội dung theo phân phối
chương trình thay sách giáo khoa) và triển khai đến các trường THCS trong toàn tỉnh,
với các nội dung mang tính cấp thiết nhằm giáo dục cho học sinh các vấn đề pháp luật
về bảo vệ mơi trường, về phịng, chống HIV/AIDS - ma tuý, tội phạm, về sức khỏe sinh
sản, về an tồn giao thơng....Tổ chức in sang đĩa VCD (Tài liệu do Bộ GD-ĐT cung
cấp) với nhiều chủ đề giáo dục pháp luật trang bị cho các trường Tiểu học, THCS,
THPT.


- Việc sơ, tổng kết hàng năm về công tác giáo dục pháp luật cũng được các đơn
vị quan tâm vì qua tổng kết giúp cho nhận thức của đội ngũ CBQL nâng lên một bước,
đánh giá thực chất công tác giáo dục pháp luật trong đơn vị, thống nhất các quy định để
nhà trường cam kết với cơ quan quản lý giáo dục cấp trên về việc khơng để xảy tình
trạng vi phạm pháp luật trong học sinh.


<b>4. Đánh giá chung về việc dạy và học pháp luật; công tác PBGDPL trong</b>


<b>trường học:</b>


<i>- Về nhận thức: Hoạt động PBGDPL trong nhà trường được các đơn vị quan tâm</i>
hơn trước đây, có chú ý đến hình thức và đối tượng phổ biến làm cho nhận thức về vai
trò, tầm quan trọng của cơng tác tun truyền PBGDPL nói chung và giáo dục pháp luật
học sinh nói riêng nâng lên một bước tạo được sự chuyển biến tích cực về nhận thức
của thầy và trị về ý thức tơn trọng và chấp hành nội quy, quy chế của nhà trường cũng
như pháp luật của Nhà nước.


<i>- Về hiệu quả của HĐ. PBGDPL trong nhà trường:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhàng với nhiều hình thức hoạt động đa dạng, phong phú. Qua đó nhận thức về pháp
luật và ý thức chấp hành pháp luật trong học sinh được nâng lên, đồng thời học sinh cịn
tích cực tham gia vào các hoạt động đấu tranh, phịng chống tội phạm, góp phần giảm
bớt các loại tội phạm học đường.


+ Đội ngũ giáo viên ngày càng được chuẩn hóa, trình độ tay nghề ngày càng cao,
có nhiều giáo viên hứng thú say mê với bộ mơn, tự tìm tịi nghiên cứu để nâng cao hơn
kiến thức. Những lần tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức giáo viên, phương pháp
giảng dạy và những buổi tọa đàm, dự giờ, sinh hoạt Hội đồng bộ môn, trao đổi rút kinh
nghiệm đã đóng góp quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy. Chúng tôi
nhận thức rằng, để tăng cường chất lượng giáo dục pháp luật trong nhà trường, điều
kiện đầu tiên có tính chất quyết định là cần có đội ngũ giáo viên được đào tạo chính
quy, vừa có kiến thức pháp luật vừa có nghiệp vụ sư phạm, có phẩm chất đạo đức để
giảng dạy pháp luật.


+ Nhiều năm qua giữa Sở Tư pháp và Sở GDĐT đã có sự phối hợp chặt chẽ trong
việc đưa pháp luật vào nhà trường, chủ động triển khai kế hoạch các hoạt động: tổ chức
thi tìm hiểu, tập huấn đổi mới nội dung, chương trình và cập nhật mới các kiến thức
pháp luật điều chỉnh.



<b>5. Kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác PBGDPL trong</b>
<b>trường học:</b>


<b>a. Giải pháp:</b>


Trên cở sở những việc đã làm, cùng với việc phân tích những thuận lợi và khó
khăn, để đạt được kết quả tốt hơn trong hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật tại các
trường học trong thời gian tới chúng tôi thấy cần phải thực hiện tốt các giải pháp sau
đây:


- Tiếp tục nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc giảng dạy môn GDCD
trong nhà trường phổ thông, tăng cường bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho đội ngũ cán
bộ quản lý giáo dục và giáo viên bộ môn, tăng cường chỉ đạo giảng dạy pháp luật, tiếp
tục tổ chức thi giáo viên dạy giỏi, khuyến khích học sinh tìm hiểu pháp luật dưới nhiều
hình thức.


- Từ nay đến năm 2012, chỉ đạo các đơn vị thực hiện tốt kế hoạch liên tịch giữa
Sở Giáo dục và Đào tạo với Sở Tư pháp về việc phối hợp PBGDPL trong nhà trường.
Tùy tình hình cụ thể mà kế hoạch của các đơn vị có những hoạt động thường xuyên kết
hợp với các đợt cao điểm. Kết hợp giữa phổ biến giáo dục pháp luật với tuyên truyền
các nghị quyết của Đảng, chính sách của Nhà nước, kết hợp giáo dục pháp luật với giáo
dục đạo đức; giữa giáo dục pháp luật với xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp
luật theo quy định.


- Tiếp tục chỉ đạo bộ phận chuyên môn theo dõi việc bồi dưỡng nghiệp vụ giảng
dạy nội khoá cần đảm bảo chất lượng : tổ chức các lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức
pháp luật cho đội ngũ giáo viên một cách có hệ thống, gần gũi với chương trình giảng
dạy hiện hành, kết hợp với việc cải tiến phương pháp giảng dạy để kiến thức pháp luật
thực sự là nhu cầu học tập của học sinh, tránh gây nhàm chán.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tượng. Ví dụ: vùng học sinh dân tộc biên giới cần có kiến thức về Tổ quốc, quốc tịch,
việc qua lại biên giới; vùng tôn giáo cần có kiến thức pháp luật về tự do tín ngưỡng …


- Chỉ đạo cho các đơn vị chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp với các cơ quan
chức năng ở địa phương tổ chức triển khai thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục pháp luật tại đơn vị mình. Đối với học sinh tiểu học, nội dung và yêu cầu chỉ phổ
biến kiến thức sơ đẳng về chuẩn mực đạo đức nhằm xây dựng ý thức điều chỉnh các
hành vi qua các mối quan hệ trong gia đình, ngoài đường phố, trong trường học. Đối
với học sinh THCS, THPT việc phổ biến giáo dục pháp luật thông qua bài giảng trên
lớp nhằm giúp cho các em hiểu được nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật, việc
học tập pháp luật giúp các em hiểu biết cụ thể những quy định pháp luật, năng lực pháp
luật, năng lực hành vi, những chế tài trong một số quan hệ pháp luật cụ thể.


- Ngồi dạy chính khóa cần tăng cường hoạt động ngoài giờ tạo điều kiện cho các
em tham gia các hoạt động thực tiễn pháp luật như tham gia các phiên tòa xét xử của
Tòa án, nhất là các phiên tòa xét xử lưu động trên địa bàn. Tăng cường các hoạt động
văn hóa, văn nghệ, TDTT lành mạnh trong học sinh, phối hợp thực hiện tốt cơng tác
giáo dục và các chương trình phịng chống tệ nạn xã hội, tội phạm trong trường học.


- Tiếp tục đầu tư trang bị tài liệu cho các tủ sách pháp luật trong nhà trường và
các cơ sở giáo dục trong toàn tỉnh kết hợp với việc hướng dẫn các đơn vị trực triển khai
sử dụng có hiệu quả tủ sách pháp luật trong nhà trường, gắn với hoạt động của các thư
viện trường học theo đúng các quy trình phục vụ giáo viên và học sinh đến đọc và tìm
hiểu pháp luật; vấn đề này Sở GD-ĐT giao cho Phòng Thư viện - thiết bị phối hợp với
các phòng chức năng của Sở xây dựng danh mục thiết bị, danh mục tài liệu cơ bản phục
vụ công tác PBGDPL trong thời gian tới. Đối với những đơn vị vùng sâu, vùng xa,
vùng đồng bào dân tộc có điều kiện đặc biệt khó khăn, Sở sẽ tham mưu để cấp phát
không thu tiền một số tài liệu pháp luật thiết yếu.



- Chỉ đạo các đơn vị bố trí ngân sách có chú ý dành riêng cho cơng tác PBGDPL
trong nhà trường. Tăng cường việc huy động kinh phí từ các dự án, chương trình mục
tiêu và các nguồn kinh phí khác phục vụ cho cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật.


<b>b. Kiến nghị:</b>


</div>

<!--links-->

×