Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Lập trình máy tính - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT-LT18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.36 KB, 4 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHỐ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: LẬP TRÌNH MÁY TÍNH
MƠN THI: LÝ THUYẾT CHUN MƠN NGHỀ
Mã đề số: DA LTMT - LT18
Câu
I. Phần bắt buộc
1
a. Công thức đệ quy

Nội dung

USCLN(p, q) = q nếu p % q = 0
USCLN(p, q) = USLCN(q, p % q) nếu p % q != 0

Điểm

1,0

b. Hàm đệ quy
int

USCLN(p, q)

1,0

{
if (p%q= =0)
return q;


else
return(USCLN(q, p%q));
}

2

a. Các dạng chuẩn 1NF, 2NF, 3NF
- Một lược đồ quan hệ R là ở dạng chuẩn 1 (1NF) nếu miền 0,5
giá trị của các thuộc tính của nó chỉ chứa các giá trị nguyên tử
(đơn, không phân chia được) và giá trị của một thuộc tính bất
kỳ trong một bộ giá trị phải là một giá trị đơn thuộc miền giá
trị của thuộc tính đó.
- Một lược đồ quan hệ R là ở dạng chuẩn 2 (2NF) nếu R đạt 0,5
dạng chuẩn 1 và tất cả các thuộc tính khơng khoá của R đều
phụ thuộc đầy đủ vào khoá (hay mỗi thuộc tính khơng khóa A
của R đều khơng phụ thuộc bộ phận nào của một khóa bất kỳ
của R)
- Một lược đồ quan hệ R là ở dạng chuẩn 3 (3NF) nếu khi một 0,5
phụ thuộc hàm X  A thỏa mãn trong R, thì:
+ Hoặc X là một siêu khóa của R
+ Hoặc A là một thuộc tính khóa của R
b. Cho biết dạng chuẩn của các lược đồ quan hệ sau:
- Q1(ABCDEG); F1={A→BC, C→DE, E→G}

Trang: 1/4


- Ta có: K ={A}
- Vậy D, E, C, G là thuộc tính khơng khóa mà C→DE, E→G
- Do vậy Q không thuộc dạng chuẩn 3, mà Q thuộc dạng

chuẩn 2

0,5

- Q2(ABCD) ; F2={AB → C ; D → B C → ABD}
- Ta có: K1=[AB]; K2=[AD];K3=[C]
0,5
là các khoá
- Vậy Q2 khơng có thuộc tính khơng khoá nên Q2 đạt chuẩn 3
- Q3(GMVNHP); F3={G→N; G→H; G→P; M→V;
NHP→M}
- Khoá của Q là G.
- Thuộc tính khơng khoá là M, V, N, H, P.
- Do các phụ thuộc hàm G → M; G → V; G → N; G → H; G
→ P là các phụ thuộc hàm đầy đủ, nên lược đồ quan hệ Q đạt
dạng chuẩn 2 , Q không dạt dạng chuẩn 3.
3

0,5

#include <conio.h>
#include <iostream.h>
#include <math.h>
class DT
{
private:
double a[20];// Mang chua cac he so da thuc
a0, a1,...
int n ;// Bac da thuc
public:

void nhap();
void hienthi();
DT operator-(const DT &d2);
double operator^(double x);// Tinh gia tri
da thuc
};

0,25

void DT::hienthi()
{
cout<for (int i=1 ;i<= n ;++i)
cout<<"+"<< a[i] <<"X^"<}

0,25

Trang: 2/4


void DT::nhap()
{
cout << "Bac da thuc:";
cin >> n;
cout << "Nhap cac he so da thuc:" ;
for (int i=0 ;i<=n ;++i)
{
cout << "\n He so bac"<cin >> a[i] ;

}
}

0,25

DT DT::operator-(const DT &d2)
{
DT d;
int k,i;
k = (n > d2.n)?n:d2.n ;
for (i=0;i<=k ;++i)
if (i<=n && i<=d2.n)
d.a[i] = a[i] - d2.a[i];
else
if (i<=n)
d.a[i] =a[i];
else
d.a[i] = -d2.a[i];
i = k;
while (i>0 && d.a[i]==0.0) --i;
d.n=i;
return d ;}

0,75

double DT::operator^(double x)
{
double s=0.0 , t=1.0;
for (int i=0 ;i<= n ;++i)
{

s+= a[i]*t;
t *= x;
}
return s;
}

0,25

Trang: 3/4


void main()
{
DT p,q,f;
double x,g;
clrscr();
cout <<"\n Nhap da thuc P :" ;p.nhap();
cout <<"\n Nhap da thuc Q :" ;q.nhap();
cout << "\n Nhap so thuc x :" ;cin >> x;
f = (p-q);
g = f^x;
cout << "\n Da thuc f ";
f.hienthi();
cout<<"\n x =" << x;
cout << "\n f(x) = "<getch();
}

0,25


Cộng (I)
II. Phần tự chọn
1
2

Cộng (II)
Tổng cộng (I + II)
………,

Trang: 4/4

ngày ………. tháng ……. năm ………