Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

HUONG DAN LAM DE TAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.25 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Gửi chú Phượng !</b></i>


Nếu em là 1 GV hoặc là 1 CBQL ở Tiểu học, anh có thể giúp em 1 đề tài hoặc 1
SKKN hoàn chỉnh, có chất lượng. Đề tài anh gửi cho chú là 1 đề tài của GV cấp 3, vì
vậy chú phải đọc nhiều lần và dựa vào gợi ý sau để hồn chỉnh theo nội dung phù hợp
với điều kiện cơng tác của mình. Đề cương này là một cẩm nang chú cần lưu giữ để làm
đề tài trong những năm sau:


<b>HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU MỘT ĐỀ TÀI KHOA HỌC</b>


<b>1/ Tên đề tài</b>: Thường được ghi thành 1 câu hoàn chỉnh, diễn tả được nội dung, phạm vi
không gian, thời gian tiến hành nghiên cứu.


Ví dụ đối tượng nghiên cứu là “Ngun nhân học sinh học kém mơn Tốn”, nội dung
nghiên cứu là tìm ra các nguyên nhân học sinh học kém mơn Tốn, nơi nghiên cứu là
học sinh lớp (?) hoặc các lớp 6,7,8,9 ở trường THCS Quảng Hợp, Quảng Trạch, Quảng
Bình thì tên đề tài là: “<i>Tìm hiểu các ngun nhân dẫn đến tình trạng học sinh học yếu</i>
<i>mơn Toán ở lớp (?) (hoặc các lớp 6,7,8,9), trường THCS Quảng Hợp trong năm học</i>
<i>2007-2008 và cách khắc phục</i>”.


<b>2/ Lý do chọn đề tài:</b>


(Tham khảo đề tài anh gửi cho em) (fon chữ VNtimes new roman)


Toán là môn học mang tính trừu tượng cao, lôgic hệ
thống và thực tiễn với chức năng phát triển nhân cách,
cung cấp tri thức phổ thông và mơn học cơng cụ, nó đóng
vai trị quan trọng trong việc truyền thu kiến thức phát
triển năng lực trí tuệ, giáo dục tư tưởng đạo đức và
thẩm mỹ. Do vậy việc truyền thu kiến thức toán học
như thế nào để vừa mang tính khoa học và tính sư phạm


phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trường là một
điều hết sức quan trọng. Ở trường phổ thông dạy toán
là dạy hoạt động toán học. Đối với học sinh có thể xem
giải tốn là một hình thức chủ yếu của hoạt động toán
học, các bài tốn ở phổ thơng là một phương tiện rất có
hiệu quả và khơng thay thế được trong việc giúp học sinh
nắm vững tri thức, phát triển tư duy, hình thành kỹ năng,


kỹ xảo ứng dụng toán học vào thực tiễn, hoạt động giải
bài tập toán học là thực hiện tốt các mục đích dạy
học tốn ở trường phổ thông. Vì vậy tổ chức có hiệu
quả việc dạy bài tập tốn học có vai trị quyết định đối
với chất lượng dạy học toán.


Nhưng hiện nay việc đa số học sinh trường trung học


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đa số học sinh lúng túng, khơng tìm ra lời giải hoặc lời
giải rườm rà không logic dẫn đến sợ học mơn tốn.


Với đặc điểm trên, làm thế nào để phát huy tính tích
cực sáng tạo ở học sinh gây hứng thú vơí mơn học, cần
có một phương pháp phù hợp đặc biệt là sự chuyển
đổi giữa các phương pháp để áp dụng, hướng dẫn học
sinh giải quyết bài tốn hình học. Tôi chọn đề tài khai
thác chuyển đổi các phương pháp giải toán trong dạy học
giải bài tập hình học khơng gian dựa trên lược đồ giải
toán của pôlia để hướng dẫn, cung cấp cho học sinh một
tư duy lựa lời giải của bài toán từ đó phát huy tốt tính
sáng tạo, gây hứng thú học mơn tốn của học sinh. Nhằm
nâng cao chất lượng việc day và học mơn tốn ở trường


phổ thơng.


<b>3/ Mục đích, đối tượng nghiên cứu</b>: “Ngun nhân học sinh học kém mơn Tốn bậc
THCS và cách khắc phục”


<b>4/ Giới hạn đề tài</b>: Là xác định phạm vi thực hiện của đề tài: Nêu các giới hạn về nội
dung nghiên cứu, không gian nghiên cứu, thời gian nghiên cứu.


+ Chỉ giới hạn ở mơn Tốn bậc THCS.


+ Chỉ giới hạn trong các nguyên nhân liên quan trực tiếp đến học sinh, gia đình, nhà
trường, thái độ học tập, nội dung môn học, phương pháp giảng dạy, điều kiện học tập
của nhà trường.


+ Không gian nghiên cứu: Học sinh bậc THCS.


+ Thời gian nghiên cứu: Thực hiện đề tài này trong năm học 2007-2008.


<b>5/ Lập giả thuyết nghiên cứu</b>: Là những phát biểu có tính giả định, phán đoán về bản
chất của đối tượng, là những dự kiến về lời giải đáp cho vấn đề đang nghiên cứu. Các
thơng tin thu thập được trong q trình Ngh.cứu sẽ giúp kiểm chứng các giả thuyết đó.


Ví dụ trong đề tài này có thể đưa ra giả thuyết cho rằng: HS THCS bị mất gốc về
Toán học ở cấp học dưới; có thể do thái độ học của HS thiếu nghiêm túc; có thể do nội
dung mơn học cao; có thể do học sinh vùng kinh tế khó khăn; có thể do điều kiện CSVC
chưa đáp ứng được yêu cầu giảng dạy và học tập ... Tất cả các giả thuyết đó dẫn đến học
sinh học yếu mơn Tốn. Giả thuyết nào đưa ra, chúng ta phải dự kiến lời giải đáp cho
giả thuyết đưa ra. Thông thường các giả thuyết đó là đúng.


<b>6/ Phương pháp nghiên cứu</b>:



+ Đọc các tài liệu đã nêu vấn đề này.


+ Điều tra, phỏng vấn, quan sát, trắc nghiệm đo lường để có số liệu chứng minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

động của yếu tố đưa vào kiểm chứng (thực nghiệm) trong khi giữ cố định các yếu tố
khác.


Một vài ví dụ khi điều tra, phỏng vấn:


<i><b>Câu hỏi cho GV</b></i>: Theo bạn, những nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu gây ra tình trạng
học sinh học yếu mơn Tốn ở bậc THCS ?


Đúng Sai
Học sinh không tập trung chú ý trong giờ học


Thầy cô giáo không bao quát lớp lúc giảng bài
Thầy (cô) giáo quá hiền, ít răn đe học sinh
Học sinh khơng đủ sách giáo khoa


Học sinh không học bài, làm bài tập ở nhà
Cha mẹ ít quan tâm kiểm sốt con cái học ở nhà
Thiếu đồ dùng dạy học cho các tiết học Toán
Học sinh bị mất căn bản kiến thức từ lớp dưới


Phương pháp dạy hiện nay thúc đẩy HS học tủ, học vẹt
Những nguyên nhân khác (Xin ghi ra bên dưới)


Thống kê sau phỏng vấn:



SL tham gia
phỏng vấn


Đúng Sai


SL % SL %


Học sinh không tập trung chú ý trong giờ học
Thầy cô giáo không bao quát lớp lúc giảng bài
Thầy (cô) giáo q hiền, ít răn đe học sinh
Học sinh khơng đủ sách giáo khoa


Học sinh không học bài, làm bài tập ở nhà
Cha mẹ ít quan tâm kiểm sốt con cái học ở nhà
Thiếu đồ dùng dạy học cho các tiết học Toán
Học sinh bị mất căn bản kiến thức từ lớp dưới
Ph. pháp dạy hiện nay thúc đẩy HS học tủ, học vẹt
Những nguyên nhân khác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khả năng học toán của em rất tốt
Khả năng học toán của em khá tốt
Khả năng học toán của em trung bình
Khả năng học tốn của em khơng tốt
Khả năng học toán của em yếu


Em hãy nêu lý do dẫn đến khó khăn trong học tốn
Em bị yếu tốn từ Tiểu học


Thầy cố giáo giảng bài không hiểu



Em không đủ sách giáo khoa và vở để học tập
Cha mẹ ít quản lý, nhắc nhở em học ở nhà
.... Một số câu hỏi khác theo mục đích của mình


Xâu chuỗi các lý do trên, chúng ta tìm được những lý do chính để có biện pháp
trong quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng học Toán cho học sinh.


<b>7/ Thống kê, mô tả:</b>


<i>Mẫu 1</i>: Bảng số liệu khảo sát học lực mơn tốn: (Lưu ý SL nữ vì đó cũng có thể là 1
nguyên nhân)


Khối TS nữ <sub>SL</sub> Giỏi<sub>%</sub> <sub>Nữ SL</sub> Khá<sub>%</sub> <sub>Nữ SL</sub>Trung bình<sub>%</sub> <sub>Nữ SL</sub>Yếu kém<sub>%</sub> <sub>Nữ</sub>
6


7
8
9
Cộng
<i>Mẫu 2</i>



Nhoïm


Kết quả


Nhọm


1 Nhọm2



Số có lời bài giải đúng


Số bài có PP giải đúng, tính tốn
sai


Số bài có sai lầm cơ bản về PP
giải


Số bài chép bài của bạn và
nhầm trong bài chép


Số bài không tham gia giải bài đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 <i><b>Bảng này sẽ được đối chiếu với bảng cuối năm. Tất nhiên sau khi áp dụng 1 số</b></i>
<i><b>giải pháp thì tỷ lệ khá giỏi phải tăng, tỷ lệ yếu kém sẽ giảm.</b></i>


<b>Hoàn chỉnh thành báo cáo đề tài theo đề cương sau:</b>
Tên đề tài : “ ...”


<b>Phần thứ nhất</b>
1.Lý do chọn đề tài:
2.Mục đích nghiên cứu:
3.Giới hạn đề tài:


4.Đối tượng nghiên cứu:
5.Nhiệm vụ nghiên cứu:


<b>Phần thứ hai</b>


<b>1/ Thực trạng</b>: Nêu thực trạng hiện nay ở trường (thời điểm đầu năm học)


+ Lập bảng thống kê số liệu theo mẫu 1


+ Khảo sát bài thi của HS theo mẫu 2


+ Điều tra, khảo sát để tìm ngun nhân chính: Đưa các bảng khảo sát vào. Từ
bảng khảo sát, rút ra nguyên nhân chính.


<b>2/ Những giải pháp thực hiện</b>:


(Có thể họp phụ huynh quán triệt việc chuẩn bị đầy đủ sách vở cho HS, nhắc nhở
học sinh học tập ở nhà; có thể những giải pháp về quản lý chuyên môn như đổi mới cách
dạy của thầy, cách học của trị; có thể đưa ra sáng kiến nào đó để nâng cao chất lượng
các bài giải, cách vận dụng lý thuyết vào thực hành ... )


<b>3/ Kết quả đạt được</b>:


Chứng minh kết quả đạt được bằng số liệu thống kê theo mẫu 1, mẫu 2, 1 số số
liệu thống kê khác ...


<b>Phần thứ ba: Những kết luận sư phạm và đề xuất</b>


+ Đó là những bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình nghiên cứu, áp dụng.
+ Những thành công của đề tài


+ Những vấn đề chưa được giải quyết hoặc giải quyết chưa tốt (có thể do giới hạn về
thời gian nghiên cứu, có thể do điều kiện khách quan). Từ đó, đề xuất các cấp có thẩm
quyền hoặc sẽ tiếp tục nghiên cứu vấn đề này trong những năm sau.


<b>HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI KHOA HỌC</b>
<i><b>1/Thành phần hội đồng đánh giá</b></i>:



1.Chủ tịch. 2.Phản biện 3.Uỷ viên hội đồng 4.Thư ký hội đồng
<i><b>2/ Tiêu chuẩn</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TC2 (4 điểm): Có nhiều giải pháp (2 điểm), đảm bảo tính khoa học (1 điểm), tính
sáng tạo (1 điểm).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×