Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

CHỦ đè NHÁNH ngày thứ 2, thứ 3, thứ 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.26 KB, 10 trang )

CHỦ ĐÈ NHÁNH: “MÙA HÈ ĐẾN”
Thứ
Thứ 2
Thứ 3
Hoạt động
Chơi-Đón trẻ
Hoạt động
chơi tập

ChơiHoạt động
ngồi trời

ChơiHoạt động
góc

Chơi Hoạt động
chơi tập buổi
chiều.

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện với trẻ về mùa hè
- TDS:Tập theo băng nhạc bài mùa hè đến.
- Điểm danh.
Nghỉ giỗ tổ
*PTNT
*PTNN


*PTTCXH *PTTM
hùng vương -NBTN: Cái -Thơ “Bóng -Xếp bể bơi - DH:Mây và
10/03
áo, cái quần mây”
gió

-Quan sát thời tiết
- Thí nghệm vật chìm vật nổi .
- Quan sát bầu trời
-Dạo chơi hít thở khơng khí trong lành
- Góc thao tác vai:
Bán hàng : Bán nước giải khát
- Góc hoạt động với đồ vật :
Xếp bể bơi, xâu vịng tặng bạn.
- Góc vận động:
Hát và vận động bài hát về chủ điểm mùa hè.
- Góc sách chuyện:
Xem sách tranh, trị chuyện về một số hình ảnh mùa hè.
- Tổ chức trò chơi “Lộn cầu vồng”.
- LQBH mây và gió
- Đọc bài thơ bóng mây.
- Liên hoan văn nghệ - Tặng bé ngoan.
Tuần 2 thực hiện từ ngày ...-.../.../2020


Thứ 3 ngày ... tháng.... năm 2020
ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG
- Đón trẻ vào lớp và chơi với các đồ chơi
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề mùa hè
- Tập các động tác kết hợp bài "Mùa hè đến”

HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP
Lĩnh vựcPhát triển nhận thức
Đề tài: NBTN “Cái áo, cái quần”
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1.Kiến thức
- Trẻ nhận biết và gọi tên được cái quần, cái áo.
- Trẻ biết được đặc điểm nổi bật của cái quần, cái áo(cái áo màu đỏ, có thân áo, cổ
áo, cúc áo, tay áo, cái quần màu xanh, có cạp quần,ống quần).
- Trẻ biết được cái quần, cái áo mặc phù hợp với mùa.
2.Kỹ năng
-Luyện kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
-Luyện kỹ năng nói trọn câu, rõ ràng, mạch lạc.
3.Thái độ
-Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn quần áo sạch sẽ, mặc quần áo phù hợp theo mùa để bảo
vệ sức khỏe.
II. CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
-Cái áo, cái quần đùi
- Rổ đựng lô tô cái quần, cái áo
-Que chỉ
- Áo màu đỏ, quần màu xanh
-Nhạc ghi bài hát “Mùa hè đến” - Tâm thế trẻ thoải mái
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cơ
1.Ổn định:
- Cơ và trẻ chơi trò chơi “Bốn mùa”.
- Vào mùa hè các con thấy thời tiết như thế nào?
- Chúng mình phải mặc quần áo như thế nào?

- Mùa hè đến rồi đấy,cô có 1 món q tặng cho lớp
mình, các con xem đó là món q gì nhé.
2.Nội dung:

Hoạt động của tre
- Trẻ chơi.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe


Hoạt động 1: NBTN”Cái áo, cái quần”
*Cái áo:
- Cô cho trẻ quan sát cái áo và hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì?
+ Trẻ phát âm “cái áo”(lớp, tổ, cá nhân)
-Cái áo này có màu gì?
- Cơ chỉ vào thân áo và hỏi trẻ: Đây là gì của cái áo?
(Thân áo)
-Cơ chỉ vào cổ áo và hỏi : Đây là gì của cái áo?
- Cịn có gì đây nữa?(cúc áo)
- Cịn đây là gì?(tay áo)
- Cái áo dùng để làm gì?
- Chúng ta mặc cái áo này vào mùa nào?
-Cô chốt lạị
* Cái quần:
-Cô cho trẻ quan sát cái quần và hỏi trẻ:
-Đây là cái gì?
-Trẻ phát âm “cái quần”
-Cái quần màu gì?
- Cơ lần lượt chỉ vào cạp quần, ống quần và hỏi :

Đây là gì?
-Cái quần dùng để làm gì?
-Chúng mình mặc cái quần này vào mùa nào?
*Các con ạ, vừa rồi chúng mình vừa nhận biết và
gọi tên cái quần cái áo đấy.Vào mùa hè thời tiết rất
là nóng nực nên các con phải mặc quần áo mỏng,
phù hợp với mùa để bảo vệ sức khỏe và phải giữ gìn
quần áo sạch sẽ nhé!
Hoạt động 2: Luyện tập, cũng cố
* Trò chơi 1: Chọn đồ dùng theo yêu cầu.
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng lơ tơ cái
áo, cái quần. Khi nghe cơ nói tên đồ dùng nào trẻ
phải lấy đúng đồ dùng đó, giơ lên và gọi tên.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
*Trị chơi 2: Đi siêu thị
-Hơm nay ở Quỳnh thắng có mở 1 siêu thị quần áo
rất đẹp.Các con có muốn cùng cơ đi siêu thị
khơng.Trong siêu thị có rất nhiều quần áo đẹp, các
con hãy chọn cho mình 1 cái áo mùa đỏ hoặc 1 cái
quần màu xanh để chúng ta cùng đi du lịch mùa hè

- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời.
- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.

-Trẻ quan sát
-Trẻ trả lời
-Trẻ phát âm
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.
-Trẻ chơi
-Trẻ lắng nghe


nhé.
- Cho trẻ vừa đi vừa hát “Mùa hè đến” và đi đến
chọn quần áo cho mình.
3. Kết thúc
-Hát “Mùa hè đến” và đi ra ngoài

-Trẻ chơi
-Trẻ hát và đi ra ngồi

CHƠI-HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
- TTV: Bán hàng bán các loại nước giải khát mùa hè.
- HĐVĐV: Xếp bể bơi.
- Góc vận động: gõ lắc nhạc cụ, hát các bài hát về mùa hè..
- Góc sách : Xem tranh, ảnh về chủ đề. Kể chuyện theo tranh.
CHƠI NGOÀI TRỜI
Hoạt động có mục đích: Thí nghiệm vật chìm- vật nổi
Trị chơi vận động: Kéo co
Chơi tự do trên sân.

*TIẾN HÀNH
Hoạt động của cơ
a. Hoạt động mục đích: Thí nghiệm vật chìm- vật
nổi
- Cho trẻ qua sát các vật thí nghiệm (Đá, xốp, viên
bi..).
+ Các con đang quan sát gì?
+ Khi thả viên bi vào trong nước viên bi như thế nào?
+ Vì sao viên bi lai chìm?
- Cơ thả miếng xốp xuống nước:
+ Miếng xốp chìm hay nổi?
+ Vì sao xốp lại chìm?
* Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học.
b.Trị chơi vận động: Kéo co.
+ Cách chơi: Cơ chia lớp thành hai đội chơi, đội nào
bị đội bạn kéo sang vạch chỉ đội đó bi thua cuộc.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
c. Chơi tự do trên sân.
- Cô bao quát, chú ý an tồn cho trẻ.
CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
Đọc bài thơ “Bóng mây”

Hoạt động của tre

- Trẻ quan sát và trả lời
các câu hỏi của cô.

- Trẻ chơi.


- Trẻ chơi


I. Mục đích u cầu
- Trẻ được ơn lại bài thơ “Bóng mây”, biết lắng nghe cơ đọc thơ và tập đọc thơ
theo cô.
- Rèn sự chú ý của trẻ trong giờ học.
- Giáo dục trẻ biết quan tâm tới người thân.
II.Chuẩn bị
- Tranh minh họa nội dung bài thơ.
III .Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của tre
* Làm quen bài thơ: “Bóng mây”
- Cơ giới thiệu tên bài thơ và đọc cho trẻ nghe 2-3 lần.
- Hỏi trẻ: các con vừa nghe bài thơ gì?
- Trẻ lắng nghe cơ đọc.
- Cơ đọc và khuyến khích trẻ đọc theo cô 3- 4 lần
- Cầu vồng.
* Chơi tự do :
- Trẻ đọc thơ theo cô.
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi
* Vệ sinh trả trẻ.
- Trẻ chơi hứng thú.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………....


Thứ 4 ngày .... tháng .... năm 2020
ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG
- Đón trẻ vào lớp và chơi với các đồ chơi
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề mùa hè
- Tập các động tác kết hợp bài "Mùa hè đến”
HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP
Lĩnh vựcPhát triển ngôn ngữ
Đề tài:Thơ: ”Bóng mây”
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
1. Kiến thức.
- Trẻ nhớ tên bài thơ “Bóng mây” đọc theo cơ bài thơ .
- Hiểu nội dung bài thơ: Em bé ước làm bóng mây che cho mẹ.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng đọc thơ to rõ ràng, diễn cảm.
- Rèn khả năng mạnh dạn, tự tin của trẻ khi thể hiện bài thơ.
3. Giáo dục.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương vì mẹ ln vất vả để chăm sóc các con.
II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của cơ
Chuẩn bị của tre
- Hình ảnh minh họa bài thơ trên máy tính.
- Phịng học rộng rãi, sạch sẽ.
- Cô đọc thuộc bài thơ diễn cảm.
- Tâm thế vui vẻ, thoải mái.
- Đĩa ghi bài hát

- Quần áo gọn gàng.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô

Hoạt động của tre


1. Ổn định- giới thiệu bài. (1-2 p)
- Cô cùng trẻ hát bài “Bàn tay mẹ” và trò chuyện
cùng trẻ.
+ Chúng mình vừa hát bài gì?
+ Các con thấy bàn tay mẹ có vất vả để chăm sóc
chúng mình khơng?
Cơ nói: Dưới trời nắng gắt mẹ vẫn đi cấy và em bé
muốn làm bóng mây râm mát để che cho mẹ khỏi
nắng điều đó được thể hiện qua bài thơ “Bóng mây”
hơm nay các con hãy cùng cơ thể hiện bài thơ thật
hay nhé!
2. Nội dung. (13- 14 phút)
2.1.HĐ1: Cô đọc diễn cảm (2-3 phút)
- Lần 1 cô đọc diễn cảm.
+ Để bài thơ hay hơn cô sẽ các con quan sát trên
máy tính nhé!
- Lần 2 cơ đọc thơ kết hợp cho trẻ xem hình ảnh có
nội dung bài thơ.
2.2.HĐ2. Đàm thoại. (3-4 phút)
Cô hỏi:
+ Cô vừa đọc bài thơ gì ?
+ Trời nắng như thế nào?
(Cho lớp, cá nhân nhắc lại)

Cơ nói: Trời nắng như nung tức là rất nắng và nóng
bức khó chịu.
+ Mẹ làm gì giữa trời nắng?..
( Cho trẻ nhắc lại)
+ Em bé ước làm gì?
(Cho trẻ nhắc lại)
+Làm bóng mây để che cho ai?
(Trẻ nhắc lại)
+ Vậy nội dung bài thơ nói đến điều gì?
Cơ nói: Nội dung bài thơ nói đến việc em bé muốn
làm bóng mây che cho mẹ khỏi nắng.
+ Các con có thấy mẹ vất vả khơng?

Trẻ hát và trị chuyện cùng


Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe

Trẻ chú ý.

Trẻ trả lời và nhắc lại

Trẻ trả lời.
Trẻ nhắc.
Trẻ trả lời và nhắc lại.

Trẻ lắng nghe.



* Giáo dục trẻ ln biết u q vì mẹ luôn vất vả
để nuôi các con khôn lớn.
2.3. HĐ3. Dạy trẻ đọc thơ (6- 7 phút)
- Mời tập thể đọc thơ cùng cơ 2 lần.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ.
- Trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cơ tóm tắt lại nội dung bài thơ.
- Cho cả lớp đọc một lần.
- Nhắc trẻ về nhà đọc thơ cho ông bà, bố mẹ nghe.
3. Kết thúc. (1-2 phút)
- Cho đọc bài thơ “Bóng mây” và nhẹ nhàng đi ra

Có ạ.
Trẻ lắng nghe

Trẻ đọc theo yêu cầu của cơ.
Trẻ lắng nghe.

Trẻ đọc thơ và ra ngồi.

CHƠI- HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
Thao tác vai : Bán hàng.
Góc vận động: gõ lắc nhạc cụ,
Góc sách : Xem tranh, ảnh về chủ đề. Kể chuyện theo tranh.
Hoạt động với đồ vật: Xâu vịng, xây bể bơi
CHƠI- NGỒI TRỜI
Hoạt động chủ định:Nhặt lá vàng rơi.
Trò chơi vận động: Gieo hạt.
*TIẾN HÀNH

Hoạt động của cô
Hoạt động của tre
a. Hoạt động chủ định:Nhặt lá vàng rơi.
- Cho trẻ nhẹ nhàng đi ra sân.
Cô hỏi:
+ Các con thấy sân trường như thế nào?
- Trẻ trả lời.
+ Muốn sân trường sạch sẽ chúng mình phải làm
- Nhặt lá.
gì?
- Có ạ!
+ Vậy chúng mình có muốn giữ nhặt lá vàng rơi để
cho sân trường sạch sẽ không?
- Trẻ nhặt lá.
- Cô cùng trẻ nhặt lá vàng rơi để vào giỏ rác.
- Giao dục
* Giáo dục trẻ giữ vệ sinh sạch sẽ, khơng vứt rác
bừa bãi.
- Trẻ chơi.
b.Trị chơi vận động: Gieo hạt.
Cách chơi: Cho trẻ xếp thành vòng tròn và bắt


chước động tác theo lời nói “Gieo hạt- nảy mầm”
- Cho trẻ chơi 4-5 lần.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
c. Chơi tự do với xích đu.

- Trẻ chơi.


CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
Ơn bài thơ “Bóng mây”
I. Mục đích u cầu
- Trẻ được ơn lại bài thơ “Bóng mây”, biết lắng nghe cô đọc thơ và tập đọc thơ
theo cô.
- Rèn sự chú ý của trẻ trong giờ học.
- Giáo dục trẻ biết quan tâm tới người thân.
II.Chuẩn bị
- Tranh minh họa nội dung bài thơ.
III .Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của tre
* Ơn bài thơ: “Bóng mây”
- Cơ giới thiệu tên bài thơ và đọc cho trẻ nghe 2-3 lần.
- Hỏi trẻ: các con vừa nghe bài thơ gì?
- Trẻ lắng nghe cơ đọc.
- Cơ đọc và khuyến khích trẻ đọc theo cơ 3- 4 lần
- Cầu vồng.
* Chơi tự do :
- Trẻ đọc thơ theo cô.
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi
* Vệ sinh trả trẻ.
- Trẻ chơi hứng thú.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..




×