Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GDCD8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.44 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 19



Ngày soạn: 14.01.08.



<i><b>Bài 13</b></i>


Phòng , CHốNG Tệ NạN XÃ HộI


<i>( Tiết 1)</i>


<b>A. mục tiêu bài häc</b><i><b>: Gióp häc sinh:</b></i>


- Hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó. Những quy định cơ bản của PL n ớc ta về
phòng chống tệ nạn XH và ý nghĩa của nó.


<b>- NhËn biÕt những biểu hiện của tệ nạn XH. </b>


- Tớch cc phòng chống tệ nạn XH ở mọi nơi, mọi lúc, xã lánh các tệ nạn XH, ủng hộ các
hoạt động phũng chng.


<b>B. Tài liệu, phơng tiện</b>


- SGK, SGV, Luật phòng chống ma tuý 2000....
- Các thông tin sự kiện liên quan...


<b>C. Tiến trình bài dạy</b>


* C1. Kiểm tra:


? Theo em những hành động nh thế nào bị coi là TNXH?



<b>*C2. Giíi thiƯu bµi: </b>


<i>Xã hội ta hiện nay đang đứng rớc một thách thức lớn, đó là TNXH. Các tệ nạn nguy</i>
<i>hiểm nh: Ma tuý, cờ bạc, mại dâm...đang làm băng hoại đến XH nói chung và tuổi trẻ học</i>
<i>đờng nói riêng. Để hiểu rõ hơn về TNXH với những tác hại và hớng giải quyết ra sao ?</i>
<i>chúng ta đi tìm hiểu bài hơm nay.</i>


* C3. Bài mới:


- GV ghi đầu bài lên bảng.


<b>I. </b> t vấn đề:
- HS đọc tình huống.


- GV chia líp thµnh 3 nhãm th¶o
luËn:


+ Nhãm 1:


1. Em có đồng tình với ý kiến ca
bn An khụng? Vỡ sao?


2. Nếu các bạn lớp em cũng chơi thì
em sẽ làm gì?


+ Nhóm 2:


1. Theo em P, H và bà Tâm có VPPL
khơng? Phạm tội gì? ( P, H chỉ VP
đạo đức đúng hay sai?)



2. Hä sÏ bÞ xư lÝ nh thế nào?


+ Nhóm 3: Qua 2 ví dụ trên các em
rút ra bài học gì?


C bạc, ma tuý, mại dâm có liên
quan đến nhau không?


- GV kÕt luËn.


? Em hiểu thế nào là tện nạn xã hội?
Kể tên các tệ nạn XH mà em biết?
- GV nêu các vấn đề HS trao đổi:
1. Tác hại của TNXH với bản thân
ngời mắc?


2. Tác hại của TNXH với gia đình
ngời mắc?


3. Tác hại của TNXH với cộng đồng
XH?


- HS c.


- Các nhóm thảo luận và trả lời.
- Nhóm khác bỉ sung.


+ N1:



1. ý kiến đó là đúng.
2. Ngăn cản.


+ N2:


1. P, H VPPL tội cờ bạc, nghiện hút.
- Bà Tâm tội tổ chức bán ma tuý.
2. Họ sẽ bị xử theo quy định của PL.
+ N3: Bài học:


- Không chơi cờ bạc ăn tiền.
- Không ham mê cờ b¹c.


- Khơng nghe kẻ xấu để nghiện hút.
- HS trả li.


+ Tệ: Cờ bạc, nghiện rợu, ma tuý, trôm cớp..


<b>II. Néi dung bµi häc:</b>


- TNXH là hiện tợng xã hội bao gồm những hành vi
sai chuẩn mực XH, VP đạo đức và PL, gây hậu quả
xấu về mọi mặt đối với đời sống XH


- HS trao đổi, trả lời.
1. Với bản thân:


- Huỷ hoại sức khoẻ dẫn đến cái chết.


- Sa sút tinh thần, huỷ hoại phẩm chất đạo đức của


con ngời.


- VPPL.


2. Với gia đình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV cã thÓ lÊy thªm mét số dẫn
chứng.


? Nguyên nhân nào khiến con ngêi sa
vµo TNXH?


- GV chèt vµ KL.


? Trong những nguyên nhân đó, NN
nào là chính?


? Em hãy nêu 1 số biện pháp để giữ
mình khơng sa vào TNXH?


- Gia đình tan vỡ.
3. Với XH:


- ảnh hởng đến kinh tế, suy gim sc lao ng ca
XH.


- Suy thoái giống nòi.


- Mất trật tự an toàn XH ( cớp của , giết ngời..)
 ảnh hởng xấu tới sức khoẻ, tinh thần và đạo đức


con ngời. Làm tan vơc hạnh phúc gia đình, rối loạn
trật tự XH, suy thối giống nịi.


- HS trả lời.
+ Chủ quan:
+ Khách quan:


- Do thiếu hiểu biết, thiếu ý thức tự chủ.
* Nguyên nhân:


+ Li nhỏc, n chơi, đua địi.
- Cha mẹ nng chiều.


- Tiªu cùc trong XH.
+ Do tß mß.


- Hồn cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng.
- Bạn bè xấu rủ rê, lôi kộo.


- Bị dụ dỗ, ép buộc, khống chế.
+ Do thiếu hiÓu biÕt


- HS tù béc lé


<i>- GV đa ra một tình huống: Hùng thờng nói dối mẹ để lấy tiền đi chơi điện tử, bi a. Từ chỗ </i>
chơi vui, H chuyển sang cá cợc thắng, thua. Khơng cịn nói dối cô giáo vè bồ mẹ đợc nữa,
H bán xe đạp. Cuối cùng H bị công an bắt vè tội cớp giật.


Theo em:



<i>? H đã vi phạm tệ nạn gì?</i>


<i>? NN nào dẫn đến sai lầm của H?</i>


<b>4. Cđng cè, luyÖn tËp.</b>


<b> </b> - GV đa ra tình huống, HS lựa chọn:


+ Tình huống 1: Cho biÕt ý kiÕn vỊ t×nh h×nh TNXH hiƯn nay nói chung và ở lứa tuổi
thiếu niên, sinh viên nói riêng?


A. Tăng B. Giảm C. Bình thờng


+ Tỡnh hung 2: Cho biết ý kiến đúng về hậu quả của TNXH.
1. ảnh hởng đến học tập.


2. ảnh hởng đến kinh tế.
3. ảnh hởng đến sức khoẻ.
4. Gia đình tan nát.


5. Cíp cđa giÕt ngêi.
6. G©y mÊt trËt tù ATXH.


<b>5. Híng dẫn học tập ở nhà.</b>


- Yêu cầu HS học thuộc nội dung 1,2 bài học.
- Chuẩn bị bài mới – Bµi13 - tiÕt 2.





</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bµi 13- Tiết 20</b></i>


Phòng , CHốNG Tệ NạN XÃ HộI


( Tiết 2)


<b>A. mục tiêu bài häc: </b><i>Gióp häc sinh:</i>


- Hiểu một số quy định của PL nớc ta về phòng chống tệ nạn XH và ý nghĩa của nó.
- Tham gia ủng hộ các hoạt động phịng chống.


- Đồng tình với những chủ trơng của NN, những quy định của PL.


<b>B. Tµi liệu, phơng tiện</b>


- SGK, SGV, Luật phòng chống ma tuý 2000....
- Các thông tin sự kiện liên quan...


<b>C. Tiến trình bày dạy:</b>


*C1. Kiểm tra:


? Thế nào là TNXH? Tác hại?


? Nêu nguyên nhân và cách phòng, chống?
* C2. Giới thiƯu bµi:


Nh vậy chúng ta đã hiểu thế nào là TNXH và tác hại của nó. Nhng Nhà nớc ta
có những quy định nh thế nào về việc phịng chống TNXH, trách nhiệm của CD là
gì? Để hiểu rõ vấn đề đó chúng ta đi tìm hiu bi hụm nay.



*C3. Bài mới:


- GV ghi đầu bài lên bảng.


<b>II. Nội dung bài học:</b>


1. Tệ nạn xà hội:


<i><b>2. Các quy định của PL về phòng chống TNXH:</b></i>
- GV cho HS đọc tham khảo 1 số quy định


cña PL và chuẩn bị trả lời các câu hỏi:


? Đối với toàn xà hội, PL cấm những hành vi
nào?


? i với trẻ em, PL cấm những hành vi gì?
? Đối với ngời nghiện, PL có quy định gì?
- GV chốt vấn đề.


- GV nêu một số quy định của Bộ luật hình
sự 1999 về các tội và mức xử phạt ... SGV
-95.


+ Đối với XH.
+ Đối với trẻ em.
+ §èi víi ngêi nghiƯn


- PL nghiêm cấm tất cả các hành vi có liên


quan đến ma tuý, cờ bạc, mại dõm.


3. Trách nhiệm của công dân, học sinh:
<i>* GV đa t×nh huèng:</i>


H và L bỏ quê lên thành phố giúp việc cho một nhà hàng. Thấy 2 em xinh xắn dễ
th-ờng nên bà chủ đã dỗ dành, mua chuộc và bắt 2 em phải tiếp khách. Nhờ quần chúng báo
cáo, công an đã kiểm tra nhà hàng và bắt đợc H và L đang bán dâm.


? Chủ nhà hàng đã vi phạm nh thế nào?
? Hai em H và L sẽ bị xử lí nh thế nào?
? Gia đình và XH có biện pháp gì để giúp
đỡ 2 em?


? Theo em, CD - HS cã trách nhiệm gì
trong việc phòng chèng TNXH?


- HS trao đổi, trả lời.


+ Chđ nhµ hµng VP: Kinh doanh trái PL với
hành vi tổ chức bán dâm, lợi dụng ngời khác...
+ Hai em sẽ bị đa đi cải tạo, phục hồi nhân
phẩm...


+ Gia ỡnh phải động viên để 2 em nhanh
chóng trở thành ngời tốt...


XH cÇn tạo điều kiện về công ăn việc làm,
mọi ngời cần cvó sự thông cảm...



+ HS cần:


- Sng gin d, lnh mnh, biết giữ gìn.
- Giúp đỡ nhau khơng mắc TNXH.
- Cần tuân theo những quy định của PL.


- Tích cực tham gia các hoạt động phịng
chống


<b>3. Cđng cè, lun tËp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Học tập tốt, lao động tốt là biện pháp hữu hiệu nhất để tránh xa TNXH.
2.Gia đình kinh tế đầy đủ thì con cái tránh xa TNXH.


3. HS THCS không mắc TNXH.
4. Mắc TNXH là ngời lao động.


5. Tệ nạn mại dâm là chuyện của XH không liên quan đến HS.
- Cho HS làm bài tập 6.


+ Gọi HS lên bảng.
+ Đánh giá cho điểm.
+ ý đúng: a, c, g, i, k.
- HS đọc lại nội dung bài học.


<b>4. Híng dÉn häc tập ở nhà.</b>


- Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài mới Bài14 .




---Ngày soạn: 27. 01. 08.



<i><b>Bài 14 </b></i><i><b>Tiết 21</b></i>


Phòng , CHốNG nhiễm hiv- aids


<b>A. mục tiêu bài học</b><i><b>: Giúp học sinh:</b></i>


- Hiểu tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS và các biện pháp phòng tránh. Những quy định
của PL và trách nhiệm của CD.


- Tham gia ủng hộ những hoạt động phịng chống HIV/AIDS.
- Biết giữ mình và tích cực tham gia các hoạt động phòng chống.
- Trách nhiệm của CD.


<b>B. Tài liệu, phơng tiện:</b>


- SGK, SGV, Các thông tin sù kiƯn liªn quan...


<b>C. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


* C1. KiÓm tra:


? Các quy định của PL về phòng chống TNXH?
? Trách nhiệm của CD - HS?


*C2. Giíi thiƯu bµi:


Chúng ta đã biết HIV/AIDS đang là một đại dịch nguy hiểm trên thế giới và trong đó


có VN. HIV/AIDS đã gây bao đau thơng cho ngời mắc bệnh, gia đình họ và để lại hậu quả
nặng nề cho Xh. PL nớc ta có những quy định ntn về phịng chống hIV/AIDS? Để hiểu rõ
vấn đề đó chúng ta đi tìm hiểu bài hơm nay.


* C3. Phát triển chủ đề: . Bài mới
- GV ghi đầu bài lên bảng.
- GV cử 2 HS: 1 nam, 1 nữ đọc bức th.


? Tai hoạ giáng xuống gia đình của bạn Mai
là gì?


? Nguyên nhân nào dân đến cái chết của anh
trai bạn Mai?


? Nªu c¶m nhËn cđa em về nỗi đau mà
AIDS gây ra cho bản thân và ngời thân cđa
hä?


- GV sư dơng tranh vÏ cđa HS, tranh ¶nh su
tầm, cho HS quan sát.


? Em cú suy ngh gỡ về những hình ảnh đó?
- GV giới thiệu thơng tin, số liệu trong nớc,
quốc tế để thấy nguy cơ, mức độ lây lan của
đại dịch AIDS.


+ ThÕ giíi: 40 triƯu ngêi nhiƠm.
+ VN: ChiÕm 82% ti 20 - 39.
- GV chia nhãm:



<b>I. Đặt vấn đề</b>:


+ Anh trai cđa b¹n Mai chết vì bênh AIDS.
+ Do bị lôi kéo tiêm chích ma tuý.


+ AIDS gây đau thơng mất mát cho bản thân
và những ngời thân trong gia đình của họ.
- HS theo dõi.


+ AIDS hiện đang là đại dịch, ảnh hởng trực
tiếp đến sức khoẻ tơng lai con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Nhãm 1,2: Em cã suy nghÜ g× vỊ t×nh h×nh
nhiƠm HIV/AIDS hiƯn nay?


+ Nhãm 3: TÝnh chÊt nguy hiĨm cđa
HIV/AIDS?


+ Nhóm 4: Nguyên nhân dẫn đến
HIV/AIDS?


- GV kÕt luËn.


? HIV/AIDS lây truyền qua nhng con ng
no?


? Cách phòng tránh là gì?
+? Trách nhiệm của HS là gì?
- GV chốt qua 2 cột trên bảng.



- GV gii thiu nhng quy nh ca PL về
phòng chống HIV/AIDS trên bảng phụ.
- GV giải đáp các thắc mắc của HS.
- GV có thể gợi mở:


? CD có trách nhiệm ntn?


? PL nghiêm cấm những hành vi nµo?


? Tính nhân đạo của PL nớc ta thể hiện ntn?
- GV chốt ý chính.


+ N1,2: Tình hình HIV/AIDS đang gia tăng
nhanh và trở thành hiểm hoạ cho loài ngời.
+ N3: ảnh hởng tới kinh tế, XH, nòi giống,
sức khoẻ, gia ỡnh tan nỏt...


+ N4: Nguyên nhân:
- Kinh tế còn nghèo.


- Đời sống không lành mạnh.
- Kỉ cơng PL cha nghiªm.


- Kém hiểu biết, tâm lí lứa tuổi, cuộc sống
gia ỡnh..


- Bản thân không làm chủ..


<b>II. Nội dung bài học:</b>



<i><b>1. HIV - AIDS: tên loại virút gây suy giảm </b></i>
miễn dịch ở ngời đe doạ sức khoẻ con
ng-ời.


- Lây truyền qua đờng máu. Lây truyền qua
quan hệ tình dục. Lây từ mẹ sang con


- Tr¸nh tiÕp xóc với máu của ngời nhiễm
Không quan hệ tình dục bừa bÃi


Không dùng chung bơm kim tiêm...


<i><b>2. Cỏc quy định của Pl về phòng chống</b></i>
<i><b>nhiễm HIV/AIDS.</b></i>


+ Néi dung 2 - bµi häc.


.<b>III. Cđng cè, lun tËp.</b>


+ HS trả lời phần BT 1, 3, 4, 5.
- GV gi HS lm ỏnh giỏ cho im.


+GV đa bài tập trắc nghiệm trên phiếu (Đ/S)


1. AIDS ch lõy truyn qua những ngời lao động. (S)
2. AIDS chỉ lây truyền ở những nớc đang phát triển. (S)
3. AIDS không lây truyền qua đờng tiếp xúc thơng thờng.(Đ)
4. Hiện cha có thuốc iu tr HIV/AIDS. ()


5. HS THCS không thể bị lây nhiƠm HIV?AIDS. (S)



6. Nhà trờng là mơi trờng hữu hiệu để phòng chống HIV/AIDS. (Đ)


7. AIDS rất nguy hiểm những không đáng sợ nếu tất cả chúng ta đều biết
cách bảo vệ mình. (Đ)


+ HS đọc lại nội dung bài hc.


<b>IV. Hớng dẫn học tập ở nhà.</b>


- Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

---Ngày soạn:18. 2. 08.


<i><b>Bµi 15- TiÕt 22</b></i>


Phịng ngừa tai nạn vũ khí chỏy, n v cỏc cht
c hi


<b>A. mục tiêu bài häc</b><i><b>: Gióp häc sinh:</b></i>


- Nắm đợc những quy định thơng thờng của pháp luật về phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy,
nổ và các chất độc hại.


- Phân tích đợc tính chất nguy hiểm của vũ khí, các chất dễ gây cháy, nổ...
- Phân tích đợc các biện pháp nhằm phòng ngừa các tai nạn trên.


- Nhận biết đợc các hành vi vi phạm các quy định của Nhà nớc về phịng ngừa tai nạn vũ
khí cháy nổ và các chất độc hại.



- Biết cách phòng ngừa và nhắc nhở ngời khác về phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và
các chất độc hại.


- Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của Nhà nớc về phòng ngừa các tai nạn trên và
nhắc nhở những ngời xung quanh cùng thc hin.


<b>B. Tài liệu, phơng tiện</b>


- SGK, SGV, Bộ luật Hình sự 1999, Luật phòng cháy chữa cháy.
- Các thông tin sự kiện liên quan...


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


*C1. KiĨm tra:


? Những quy định của PL về phịng chống nhiễm HIV/AIDS?
? Trách nhiệm của công dân HS trong vic phũng chng?
*C2. Bi mi


- GV ghi đầu bài lên bảng.


<b>I. t vn :</b>


<b> </b>


? Em nghĩ gì sau khi đọc thơng tin trên?
? Tai nạn do vũ khí, cháy, nổ, độc hại đã để
lại hậu quả ntn? ? Cần làm gì để hạn chế,
loại trừ những tai nạn đó?



? Em biết những qui định, những điều luật
nào của nớc ta về phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ, độc hại?


? Những qui đinh đó đặt ra để làm gì?


* Sau khi HS tr¶ lời, GV điều chỉnh các câu
trả lời và chốt lại


- GV chia lớp thành 3 nhóm:
- GV đa ra các c©u hái:


? Thực trạng của việc sử dụng vũ khí, cháy,
nổ, độc hại?


- Thấy đợc mức độ nguy hiểm do vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại gây ra.


- Để lại hậu quả lớn đến mỗi ngời dân và
cộng đồng nói chung.


- Tuân theo qui định của pháp luật, nâng cao
hiểu biết cho moi ngời dân, phổ biến tuyên
truyền...


<b>II. Néi dung bµi häc:</b>


1. Tác hại của tai nạn do vũ khí, cháy, nổ,
độc hại:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Nhà nớc ban hành những qui định gì?
? H/s chúng ta cần phải làm gì?


- GV đánh giá, kết luận, động viên HS.


- Bị thơng, tàn phế và chết ngời.
2. Các qui nh:


3. H/S cần phải:
- Tự giác tìm hiểu...


- Tuyờn truyền và vận động...
- Tố cáo các hành vi...


<b>* Cñng cè, luyÖn tËp</b><i>.</i>


+ GV: Yêu cầu cả lớp làm bài tập 1 SGK trang 43.
- GV thống nhất ý kiến và đánh giá cho điểm HS.
- Đáp án đúng: a, c, d, đ, e, g, h, i, l.


+Bµi tËp 2:SGK.
- GV nhËn xÐt.
+ Bµi tËp 3:SGK.
ViƯc lµm:a, b, d, e, g.


* <b>Híng dÉn häc tËp ở nhà</b><i><b>.</b></i>


- Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học.
- Làm các bài tập còn lại.



- Chuẩn bị bài mới Bài16.



---Ngày soạn: 29/.02./ 08


<i><b> Tiết 23 - Bài 16</b></i>


Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng
tài sản của ngời khác


<b>A. mục tiêu bµi häc: </b><i>Gióp häc sinh:</i>


- HiỊu néi dung cđa quyền sở hữu, biết những tài sản thuộc quyền sử hữu của công dân.
- Biết cách tự bảo vệ quyền së h÷u.


- Hình thành, bồi dỡng cho HS ý thức tôn trọng tài sản của mọi ngời và đấu tranh với các
hành vi xâm phạm quyền sở hữu.


<b>B. Tµi liƯu, ph¬ng tiƯn:</b>


- GV:SGK, SGV, TLTK.
- HS: SGK, vë ghi.


<b>C. TiÕn trình bài dạy:</b>


* C1. Kiểm tra:


? Nhng quy nh của PL về phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ...?
<b>*C2. Phát triển chủ đề: . Bài mới</b>



- GV ghi đầu bài lên bảng.


<b>I. t vn :</b>


- GV cho HS đọc phần 1 ĐVĐ.


? Ai là ngời có quyền giữ gìn bảo quản xe?
? Ai là ngời có quyền sử dụng xe để đi?
? Ai là ngời có quyền bán, tặng, cho ngời
khác mợn?


? VËy ngêi nµo cã quyền sở hữu tài sản là
chiếc xe máy?


- GV cho HS đọc phần 2.


? Theo em, ơng An có quyền đem bán chiếc
bình cổ đó khơng?


* Chốt ý: CD Có quyền sử hữu những gì?
<i><b>- GV lấy ví dụ một cái bút: Ngời sở hữu có</b></i>
quyền giữ gìn. dùng để viết hoặc cho, bán...
? Vậy em hiểu thế nào là quyền sở hữu của
cơng dân?


? VËy qun së h÷u bao gồm những quyền


- HS c.


- HS thảo luận và trả lêi.



- HS c¶ líp nhËn xÐt, gãp ý kiÕn.


+ Ngêi có quyền giữ gìn bảo quản xe: Cả 3
ngời.


+ Ngi có quyền sử dụng xe để đi: Ngời chủ
và ngời mn.


+ Ngời có quyền bán, tặng, cho ngời khác
mợn: Ngời chủ xe


- HS c.


+ Không, vì chiÕc b×nh cỉ không thuộc
quyền sở hữu của ông mà thc vỊ Nhµ níc.


<b>II. Néi dung bµi häc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

g×?


? Theo em, trong 3 quyền đó quyền nào là
quan trọng nhất?


- GV cho HS liệt kê các loại tài sản mà gia
đình mình có.


- GV u cầu HS đọc điều 58/ HP 1992.
- GV Khẳng định: Quyền sở hữu tài sản là
quyền dân sự cơ bản của công dân (đợc ghi


tại điều 58/HP 1992 và điều 175/Luật dân
sự) và đợc PL bảo vệ. Mọi công dân có
nghĩa vụ tơn trọng tài sản, quyền sở hữu của
ngời khác. Xâm phạm tuỳ mức s b x
lý.


? Tôn trọng tài sản của ngời khác thể hiện ở
những hành vi nào?


? Vì sao phải tôn trọng tài sản cđa ngêi
kh¸c?


? Tơn trọng tài sản của ngời khác thể hiện
đức tính gì?


? Vì sao PL quy định các tài sản có giá trị
nh nhà ở, đất đai, ơtơ.. phải đăng kí quyền
sở hữu?


? Vậy đăng kí quyền sở hữu có phải là biện
pháp để cơng dân bảo vệ tài sản của mình
khơng?Vì sao?


? Nªu mét sè biện pháp của Nhà nớc nhằm
bảo vệ tài sản của CD?


+ Quyền chiếm hữu.
+ Quyền sử dụng.
+ Quyền định đoạt.



+ Quyền định đoạt, vì khi ta quyết định số
phận của tài sản thì ta cũng đồng thời trao 3
quyn cho ngi khỏc.


2. Các loại tài sản thuộc sở hữu của CD.
Nội dung 1b - Bài học.


- Tụn trọng tài sản của ngời khác, có trách
nhiệm đối với tài sản đợc giao quản lí, giữ
gìn cẩn thận, khơng để mất mát h hỏng.
+ Đó là tài sản thuộc quyền sở hữu của họ
và đợc PL bảo h.


+ Thật thà, trung thực, liêm khiết.


<b>3. </b>Biện pháp của Nhà nớc áp dụng cho việc
bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của công dân.
+ Phải đăng kí thì PL mới ghi nhận quyền sở
hữu hợp pháp của CD.


+ Tránh có sự tranh chấp không cần thiết.
...


+ Phi, ú là để ghi nhận quyền sở hữu hợp
pháp của công dõn...


- Nhà nớc công nhận, bảo hộ quyền sở hữu
hợp pháp của công dân.


- Tăng cờng, coi trọng việc giáo dục ý thức


tôn trọng, bảo vệ taì sản, quyền sở hữa của
công dân.


<i> </i><b>III. Củng cố, luyện tËp.</b>


+ GV: Yêu cầu cả lớp làm bài tập 1, 2 SGK trang 46.
- GV thống nhất ý kiến và đánh giá cho điểm HS.
- HS làm việc cá nhân.


- Cả lớp trao đổi đa ra cách ứng xử tình huống.
- HS khác bổ sung ý kiến giải thích.


<b>IV. Híng dẫn học tập ở nhà.</b>


- Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học.


<i>- Chuẩn bị bài mới Bài 17" Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nớc.."</i>
<i></i>


---Ngày soạn: 5.03 .08


<i><b>Tiết 24 - Bài 17</b></i>


Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà
n-ớcvà lợi ích công cộng


<b>A. mục tiêu bài học</b><i><b>: Gióp häc sinh:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Biết tơn trọng và bảo vệ tài sản của Nhà nớc và lợi ích công cộng, dũng cảm đấu tranh,
ngăn chặn các hành vi xâm phạm tài sản của Nhà nớc, lợi ích cơng cng.



- Hình thànhvà nâng cao cho HS ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản của Nhà n ớc và lợi ích
công cộng.


<b>B. Tài liệu, phơng tiện</b>


- GV:SGK, SGV, Hiến pháp 1992, Bộ luật hình sự, câu chuyện, tấm gơng...
- HS: SGK, vở ghi.


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>
* C1. Kiểm tra: 15 phút.


Phần I. Trắc nghiệm:


c k cõu hỏi và khoanh tròn vào đáp án đúng hoặc làm theo yêu cầu.
Câu 1: Điền từ vào ô trống phù hp vi s sau:


Câu 2: Nếu thấy hành vi nào chiếm dụng tài sản của ngời khác, em sẽ làm gì?
A. Sợ hÃi, làm nh không biết bỏ đi.


B. Nhắc nhở ngời đó khơng nên làm.


C. Tìm cách báo cho ngời bị hại biết để tự bảo vệ.
D. Yêu cầu ngời đó trả lại tài sản.


Câu 3: Phẩm chất đạo đức nào sau đây không thể hiện nghĩa vụ tơn trọng tài sản của
ngời khác:


A. Trung thùc.
B. ThËt thµ.



C. Liêm khiết.
D. Tự trọng.
E. Tiết kiệm.
Câu 4: Những thứ nào dễ gây nguy hiểm cho ngời.
A. Thuốc nổ.


B. Thuốc làm pháo. C. Lơng thực.D. Thuốc trừ sâu các loại.
Phần II. Tự luận.


Công dân có nghĩa vụ nh thế nào trong việc tôn trọng quyền sở hữu của ngời khác?
* C2: Bài mới


<b>I. t vn :</b>


- HS nhắc lại quyền sở hữu tài sản của công
dân.


? Các tài sản không thuộc quyền sở hữu của
công dân thì thuộc về ai?


+? Cho ví dụ về những tài sản của Nhà nớc?
- GV cho HS đọc Đ17 - HP 1992.


? Đối chiếu bảng ghi tài sản của Nhà nớc và
đánh dấu vào tải sản thuộc sở hữu tồn dân
do NN quản lí?


- GV cho HS đọc mục ĐVĐ.
? Cho biết ý đúng, sai? Vì sao?



? ë trêng hỵp cđa Lan em xư lí thế nào?
? Em hiểu thế nào là tài sản của Nhà nứơc
và lợi ích công cộng?


? Ti sn NN và lợi ích cơng cộng có tầm
quan trọng nh thế nào đối với sự phát triển
kinh tế?


- GV cho HS xem lại tình huống ĐVĐ.
<i><b>? Theo em, nghĩa vụ tôn trọng trọng và</b></i>
bảo vệ tài sản của NN và lợi ích cơng cộng
đợc thể hiện nh thế nào? Liên hệ CD - HS?
?Cho ví dụ về hành vi xâm phạm hoặc làm


+ Cđa Nhà nớc, công cộng.


+ Vớ d: Nhà xởng, t liệu của HTX, TN
trong lòng đất, dầu mỏ dới thềm lục địa...
- HS đọc.


- HS c.


+ Sai, vì trách nhiệm bảo vệ rừng là cña mäi
ngêi...


+ Ngăn cản ngời đó hoặc báo cho chính
quyền và cơ quan có thm quyn...


<b>II. Nội dung bài học: </b>



1. Tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng:
- Tài sản của Nhà nớc là tài sản thuộc sở
hữu toàn dân, do NN quản lí.


- Lợi ích công cộng là những việc có ích cho
mọi ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thiệt hại tài sản của Nhà nớc?


<i><b>- GV KL: õy l ngha v pháp lí của cơng</b></i>
dân đợc quy định trong Đ 78 - HP 1992 mà
mọi ngời đều phải tự giác chấp hnh.


- GV cho HS thảo luận: Nhà nớc quản lí tài
sản NN và lợi Ých céng céng theo phơng
thức nào sau đây:


A. Tự mình quản lí.


B. Giao cho các tổ chức, cá nhân quản lÝ.
C. Mäi CD cã qun khai th¸c sư dơng.
? VËy các tài sản của NN giao cho các tổ
chức cá nhân quản lí, sử dụng thì NN quản
lí bằng cách nµo?


? Vì sao PL quy định các tài sản có giá trị
nh nhà ở, đất đai, ôtô.. phải đăng kí quyền
sở hữu?



? Vậy đăng kí quyền sở hữu có phải là biện
pháp để công dân bảo vệ tài sản ca mỡnh
khụng?Vỡ sao?


? Nêu một số biện pháp của Nhà nớc nhằm
bảo vệ tài sản của CD?


- GV c 144.


trong sinh hoạt hàng ngày (không vứt rác
bừa bãi..) xây dựng ý thgức giữ gìn vệ sinh,
tài sản của trờng lớp, đấu tranh với hành vi
xâm hại hoặc làm thiệt hại tài sản của Nhà
nớc.


- HS lấy ví dụ: Lấy cắp, phá hoại tài sản...
(HS tháo c ng tu...)


3. Ph ơng thức quản lí của nhà n ớc:


- HS thảo luận và rút ra KL từng phơng thức.
+ Phơng pháp quản lí NN là B.


- NN quản lí bằng cách: Ban hành và tổ
chức thực hiện các quy định PL, tuyên
truyền, giáo dục mọi ngời nghiêm túc thực
hiện.


4. Biện pháp của Nhà n ớc áp dụng cho việc
bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của công dân.


+ Phải đăng kí thì PL mới ghi nhận quyền sở
hữu hợp ph¸p cđa CD.


+ Tránh có sự tranh chấp khơng cần thiết.
+ Phải, Đó là để ghi nhận quyền sở hữu hợp
pháp của công dân... - Nhà nớc công nhận,
bảo hộ quyền sở hữu hợp páhp của cụng
dõn.


- Tăng cờng, coi trọng việc giáo dục ý thức
tôn trọng, bảo vệ taì sản, quyền sở hữa của
công dân.


<b>III. Củng cố, luyện tập.</b>


+ GV: Yờu cu c lớp làm bài tập 2 SGK trang 49.
- GV thống nhất ý kiến và đánh giá cho điểm HS.
- HS làm việc cá nhân.


- Cả lớp trao đổi đa ra cách ứng xử tình huống.
- HS khác bổ sung ý kiến giải thích.


+ Điểm đúng của ơng Tám:


Gi÷ gìn cẩn thận, thờng xuyên lau chùi bảo quản..


+ im cha đúng: SD vào cơng việc bất hợp pháp vì mục đích kiếm lời các nhân.


<b>IV. Híng dÉn häc tËp ở nhà.</b>



- Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học và làm bài tập còn lại.
<i>- Chuẩn bị bài mới Bài 18" Quyền khiếu nại, tố cáo..."</i>


<b>Tiết 25 </b>


<i><b>Bài 18</b></i>
Soạn: 13.3.07.


Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân


<b>A. mục tiêu bài học: </b><i>Giúp học sinh:</i>


- Hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu nại tè c¸o cđa CD.


- Biết cách bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân, hình thành ý thức đấu tranh chống hành
vi vi phạm pháp luật.


- Thấy đợc trách nhiệm của Nhà nớc và công dân trong việc thực hin quyn ny.


<b>B. Tài liệu, phơng tiện</b>


- GV:SGK, SGV, Hiến pháp 1992, Luật khiếu nại, tố cáo.
- HS: SGK, vở ghi.


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


*C1. Kiểm tra:


? Hiểu thế nào về tài sản của NN và lợi ích công cộng?
? CD có nghĩa vụ ntn trong việc bảo vƯ...?



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Mọi CD có quyền bình đẳng trớc PL, vậy khi quyền lợi của CD bị vi phạm hoặc khi
chúng ta bắt gặp những hành động VPPL chuíng ta phải làm gì? Để hiểu rõ hơn những quy
định của Nhà nớc về vấn đề này, chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu bài hơm nay.


*C3. Phát triển chủ :


- GV ghi đầu bài lên bảng.


<i><b>Hot ng 1: HS thảo luận tìm hiểu phần Đặt vấn đề.</b></i>
<i><b> Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo.</b></i>


- GV cho HS th¶o luận phần
ĐVĐ:


<i>+?Khi nghi ngờ 1 điạ điểm</i>
<i>là nơi buôn bán, tiêm chích</i>
<i>ma tuý em sÏ xö lÝ nh thÕ</i>
<i>nµo?</i>


<i>+? Em biết ngời lấy cắp xe</i>
<i>đạp của bạn An cùng lớp?</i>
<i>+? Anh H bị giám đốc cho</i>
<i>thơi việc mà khơng nêu rõ lí</i>
<i>do?</i>


<i>+? Em hiĨu thÕ nào là khiếu</i>
<i>nại và tố cáo?</i>


<i>+? Vậy qua tình huống đâu</i>


<i>là khiếu nại và tố cáo?</i>


<i>+? Trên cơ sở tìm hiểu 3 tình</i>
<i>huống trên, em hÃy điền vào</i>
<i>bảng ( GV treo bảng phụ và</i>
<i>nhận xét).</i>


- HS tho lun, tr li.
+ Báo cho cơ quan chức
năng, chính quyền theo dõi
 Nếu ỳng - x lớ.


+ Báo cho thầy cô hoặc cơ
quan c«ng an.


+ Yêu cầu cơ quan có
thẩm quyền, yêu cầu giám
đốc giải thích lí do.


+ Khiếu nại là yêu cầu giải
quyết một việc gì đó..
+ Tố cáo là báo cho cơ
quan chức năng hành vi
VPPL của ai đó...




-KhiÕu n¹i Tè c¸o


Ngời thực hiện (Ai) - Cơ quan, tổ chức, cá nhân - Cơng dân


Đối tợng (Về vấn đền gì) - Quyết định hành chớnh,


hành vi hành chính. - Hành vi vi phạm pháp luật.
Cơ sở ( Vì sao) - Sai trái. - Biểu hiện của hành vi vi phạm


PL, k lut
Mc ớch (Để làm gì) - Khơi phục lại quyền và


lỵi Ých hợp pháp của CD. - Phát giác ngăn chặn kịp thờimọi hành vi VPPL gây thiệt hại
và đe doạ lợi ích hợp pháp của
CD.


<i>+? Vy em hiu th nào về</i>
<i>quyền khiếu nại và tố cáo?</i>
- GV nhấn mạnh: Khi biết
CD, tổ chức.. VPPL làm thiệt
hại đến lợi ích của mình và
NN chúng ta phải khiếu lại,
tố cáo..


- HS dựa vào ND bài học


trả lời. + Kết luận 1, 2 ND SGK.


<i><b> Hoạt động 2: Nêu vấn đề, HS thảo luận hiểu ý nghĩa của quyền khiếu nại tố cáo.</b></i>
<b> </b> <b>Mục tiêu: Giúp HS biết ý nghĩa củat quyền KH, TC.</b>


GV cho HS đọc mục 3
-SGK.



<i>+? Vì sao Hiến pháp quy</i>
<i>định CDcó quyền khiếu nại</i>
<i>và tố cáo?</i>


<i>+? Tuy nhiên khi thực hiện</i>
<i>quyền này chúng ta phải</i>
<i>tuân theo quy định gì?</i>


- HS tr¶ lêi.


- Trung thực, khách quan
và thận trọng. Tránh dùng
KN, TC để vu khng


- Để tạo sơ sở pháp lí cho CD
bảo vƯ qun vµ lợi cíh hợp
pháp khi bị xâm ph¹m.


- CD có thể giám sát hoạt
động của cơ quan và cán bộ
công chức NN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

không trung thực... phòng chống tội phạm.


<i><b>Hot ng 3: Liên hệ thực tế tìm hiểu trách nhiệm của NN và CD trong việc thực</b></i>


<i><b>hiƯn qun nµy.</b></i>


<b> </b> <b>Mục tiêu: Giúp HS biết trách nhiệm của NN vµ CD.</b>



<i>+? Hiện nay, việc thực hiện</i>
<i>quyền khiếu nại, tố cáo đợc</i>
<i>diễn ra nh thế nào? Cách</i>
<i>thức thực hiện quyền này nh</i>
<i>thế nào? Lấy ví dụ?</i>


<i>+? VËy NN vµ CD có trách</i>
<i>nhiệm nh thế nào trong việc</i>
<i>thực hiện 2 quyền này?</i>
<i>+?CD - HS có trách nhiệmu</i>
<i>ntn trong viÖc thùc hiÖn 2</i>
<i>quyền trên?</i>


+ ĐÃ và đang thực hiện tốt.
+ 2 cách: Trực tiếp và gián
tiếp.


- Đến trực tiếp cơ quan cã
thÈm quyÒn...


- Gửi đơn, th...


+ Mục hộp th truyền hình
của đài THVN.


+ HS: N©ng cao hiĨu biÕt
vỊ PL, vỊ KN, TC.


- Học tập rèn luyện đạo
đức.



+ Nhà nớc: Quy đinh bằng PL,
tạo điều kiện xem xét, giải
quyết đúng thời gian, đảm bảo
lợi ích của ngời KN, TC.


+ CD: Cần sử dụng đúng
quyền của mình.


<i><b>4. Cđng cè, lun tËp.</b></i>
+ GV: Yêu cầu cả lớp làm bài


tập 1 SGK trang 52.


- GV thống nhất ý kiến và đánh
giá cho điểm HS.


+ BT 3:


- HS làm việc cá nhân.
- Cả lớp trao đổi đa ra
cách ứng xử tình huống.
- HS khác bổ sung ý
kiến giải thích.


+ BT1:


- Giúp đỡ, lơi kéo để bạn tránh
xa tệ nạn.



- B¸o cho cơ quan CA xoá các
ổ hút chích.


+ BT3: - Thực hiện tốt quyền
khiếu nại tố cáo là câu a, bổ
sung thêm: bảo vệ quyền lợi
công dân.


- Tham gia qu¶n lÝ nhà nớc,
quản lí xh: câu b.


* Thùc hiƯn qun khiÕu nại
tố cáo không phải là tham gia
quản lí nhà nớc mà chỉ bảo vệ
lợi ích của bản thân cd.


<i><b> 5. Híng dÉn häc tập ở nhà.</b></i>


- Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học và làm bài tập còn lại.


- Chuẩn bị bài mới Ôn tập các nội dung kiến thøc chn bÞ kiĨm tra 1 tiÕt.
<i></i>


<b>---TiÕt 26 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

kiểm tra viết 1 tiết



<b>I. mục tiêu bài häc</b>


<i>Gióp häc sinh:</i>



- Giúp HS tổng hợp lại hệ thống kiến thức đã học, bổ sung những kiến thức cần thiết trong
thực tế cuộc sống.


- Rèn kĩ năng làm bài theo hớng trắc nghiệm khách quan, liên hệ thực tế cuộc sống để
hồn thiện vấn đề.


- Có ý thức tốt trong việc rèn luyện và học tập bộ môn, đặc biệt su tầm kiến thức có liên
quan trong thực t.


<b>II. Tài liệu, phơng tiện</b>


- SGK, SGV.


- Nhng tỡnh hung, trờng hợp có liên quan đến chủ đề trong thực t.


<b>III. Tiến trình bài bạy</b>


<b>* Kiểm tra: Sự chuẩn bị giấy của HS</b>
* Bài mới:


<b>I. Đề bài:</b>


Câu : 1 ( 2,5 ®iĨm )


Em đồng ý với ý kiến nào khi nói về trách nhiệm của học sinh ( ỏnh du + vo ụ
trng ).


1. Điện nớc của nhà trờng thì không cần tiết kiệm.
2. Vứt rác sang lớp bạn, xuống sân trờng là vi phạm.


3. Họp lớp bàn về tài sản là không cần thiết.


4. i thm quan phải biết bảo vệ di sản văn hoá.
5. Giúp đỡ các chú kiểm lâm bảo vệ rừng.


6. Báo cáo thầy cô về hành vi vẽ, viết, ngồi lên bàn ghế.
+ Mục đích của những việc làm trên là gì?


...


Câu 2 ( 1,5 điểm ) Nối các loại tài sản ở cột trái với những nhóm tài sản thuộc quyền
sở hữu của cơng dân ở cột phải cho đúng.


1. Tđ l¹nh, ti vi, quạt điện...
2. Nuôi tôm, mở cửa hàng.
3. Máy cày, máy xay xát.
4. Tiền tiết kiệm, vàng.


5. Lơng, phụ cấp đi làm của bố mẹ.


a. T liu sn xut.
b. Thu nhập hợp pháp.
c. Góp vốn kinh doanh.
d. T liệu sinh hoạt.
e. Của cải để dành.


Câu 3: ( 1 điểm) Hãy nêu ít nhất 4 việc em làm để góp phần bảo vệ tài sản Nhà nớc
và lợi ích cụng cng?


Câu 4: (5 điểm) Quyền khiếu nại, tố cáo là gì? Công dân thực hiện quyền khiếu nại,


tố cáo bằng cách nào?


Em s lm gỡ khi bit bn em bị bọn xấu dụ dỗ, ép buộc ăn cắp tiền của bố mẹ để
theo chúng ăn chơi cờ bc, hỳt chớch?


<b>II .Đáp án - Biểu điểm.</b>


<b>Câu 1: (1, 5®).</b>


- Đánh dấu 2, 4, 5 , 6.
- Khơng đánh dấu 1, 3.


- Mục đích: Bảo vệ tài sản Nhà nớc và lợi ích cơng cộng. (1 đ)
Câu 2:


1 - d, 2 - c, 3 - a, 4 - e. 5 - b. (1,5 ®).


Câu 3: HS nêu đợc 4 việc làm góp phần bảo vệ tài sản NN và lợi ích cơng cộng ( 1
đ).


C©u 4:


<b>- Quyền khiếu nại: Quyền cơng dân đề nghị...(1 đ).</b>


- Qun tè cáo: Báo cho cơ quan Nhà nớc... ( 1 ®).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Gián tiếp: Đơn th, báo đài....(0,5đ)


- Báo cho gia đình, thầy cơ và cơ quan có chức năng biết để có biện pháp xử lý.
(1đ).



- Giúp đỡ bạn, cùng bạn tham gia các hoạt động vui chơi lành mạnh để giúp bạn
tránh xa.. (1đ).


* Cđng cè:
- Thu bµi.
- NhËn xÐt.


* H ớng dẫn về nhà:
- Ơn lại kiến thức đã học.


<i>- T×m hiĨu bài mới " VPPL và trách nhiệm pháp lí của công dân"</i>


<b>---Tiết 27 </b>


Soạn: 27. 3. 07


<i><b>Bài 19</b></i>


Quyền tự do ngôn luận


<b>A. mục tiêu bài học</b>


Giúp học sinh:


- Hiu nội dung, ý nghĩa quyền tự do ngôn luận, biết sử dụng đúng đắn quyền này theo quy
định của pháp luật.


- Phân biệt thế nào là tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phục vụ lợi ích xấu.


- Nâng cao nhận thức về tự do ngôn luận và ý thức tuân theo PL của HS.


<b>B. Tài liệu, phơng tiện</b>


- GV:SGK, SGV, Hiến pháp 1992, Luật báo chí...
- HS: SGK, vở ghi.


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


* C1. KiÓm tra:


GV dïng phiÕu häc tËp: Khi gặp những hành vi sau đây, hành vi nào dùng quyền khiếu
nại, hành vi nào dùng tố cáo.


Hành vi Khiếu nại Tố cáo


- Phỏt hin ngi ỏnh cp xe máy.


- Chủ tịch UBND xã ra quyết định thu hồi đất thổ c của
gia đình bà H - liệt sĩ.


- Phát hiện tụ điểm tiêm chích ma tuý.


- Ông A xây nhà trái phép làm hỏng nhà Ông N.
*C2. Giới thiƯu bµi:


Mọi CD có quyền bình đẳng trớc PL, có quyền tự do trong các lĩnh vực kể cả quyền
tự do về ngôn luận? Vậy quyền tự do ngơn luận là gì? Để hiểu rõ hơn những quy định của
Nhà nớc về vấn đề này, chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu bài hơm nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV ghi đầu bài lên bảng.


<i><b>Hot ng 1: HS thảo luận lớp tìm hiểu phần Đặt vấn đề.</b></i>
<i><b>Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc khái niệm quyền Tự do ngơn luận.</b></i>


<i>+? Em hiĨu thế nào là</i>
<i>ngôn luận vµ tù do ng«n</i>
<i>luËn?</i>


- GV cho HS thảo luận
phần ĐVĐ:


<i>+? Trong những việc làm</i>
<i>đó, việc làm nào thể hiện</i>
<i>quyền tự do ngôn luận của</i>
<i>CD?</i>


<i>+? Tại sao gửi đơn kiện</i>
<i>Toà án đòi quyền thừa kế</i>
<i>lại khơng phải là quyền tự</i>
<i>do ngơn luận?</i>


<i>+? Vậy qua đó em hiểu thế</i>
<i>nào là quyền tự do ngơn</i>
<i>luận?</i>


- HS tr¶ lêi.


+ Ngôn luận là dùng lời
nói diễn đạt một vấn đề gì


đó.


+ Tự do ngơn luận là đợc
tự do phát biểu ý kiến....
- HS thảo luận, trả lời.
+ a, b, d thể hiện quyền tự
do ngơn luận.


+ Vì đó là quyền khiếu
nại.


- HS tr¶ lêi.


+ Qun tù do ng«n luËn lµ
qun CD tham gia bàn bạc,
thảo luận công viÖc chung.


<b> </b> <i><b>Hoạt động 2: Nêu vấn đề, HS thảo luận hiểu ý nghĩa của quyền quyn t do</b></i>


<i><b>ngôn luận, cách sử dụng.</b></i>


<b> </b> <b>Mơc tiªu: Gióp HS hiĨu CD víi qun tù do ng«n luËn.</b>


- GV cho HS th¶o luËn
nhãm:


<i>+ Nhóm 1: Mục đích của</i>
<i>quyền tự do ngơn luận?</i>
<i>+ Nhóm 2: CD sử dụng</i>
<i>quyền tự do ngôn luận nh</i>


<i>thế nào?</i>


<i>+ Nhãm 3: ý nghÜa của</i>
<i>quyền tự do ngôn luận?</i>
<i>+ Nhóm 4: Tìm những hành</i>
<i>vi trái với tự do ngôn luận?</i>


- HS tho lun, tr lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ N1: Để mọi CD đợc
tham gia ý kiến....


+ N2:


- Trực tiếp: Góp ý kiến
trong các buổi họp, bàn về
các vấn đề xã hội, địa
ph-ơng...


- Gián tiếp: Thông qua báo
đài, bằng văn bn...


+ N3: Đảm bảo cho CD
ph¸t huy quyền làm chủ
của mình....


+ N4: Xuyên tạc sự thật,
dùng lời lẽ không đúng


lăng mạ ngời khác... + CD sử dụng quyền tự do ngônluận theo quy định của pháp


luật.


<i><b>Hoạt động 3: Liên hệ thực tế tìm hiểu trách nhiệm của NN và CD trong việc thực</b></i>


<i><b>hiƯn qun này.</b></i>


<b> </b> <b>Mục tiêu: Giúp HS biết trách nhiệm của NN và CD.</b>


<i>+? NN tạo điều kiƯn nh thÕ</i>
<i>nµo víi qun tù do ng«n</i>
<i>luËn?</i>


<i>+? H·y lÊy vÝ dô vỊ viƯc</i>
<i>NN t¹o ®iỊu kiƯn cho CD</i>
<i>phát huy quyền này?</i>


<i>+? Là HS em thùc hiƯn</i>
<i>qun tù do ng«n luận nh</i>
<i>thế nào?</i>


- HS trả lời.


+ Hp th bạn đọc, hịm th
góp ý, diễn đàn nhân dân,
trả lời bạn nghe đài...
- HS tự liên hệ.


- Nhµ níc bảo hộ quyền tự do
ngôn luận của CD.



- CD phải phát huy tốt quyền
của mình, đảm bảo đúng sự
thật.


- HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV cho HS đọc TLTK:
Hiến pháp 1992, luật báo
chí. (trang 105).


+ Khơng nghe, đọc tin trái pháp
luật.


<i><b>4. Củng cố, luyện tập.</b></i>
+ GV: Yêu cầu cả lớp làm


bi tập 1,2 SGK trang 54.
- GV thống nhất ý kiến và
đánh giá cho điểm HS.


- HS làm việc cá nhân.
- Cả lớp trao đổi đa ra cách
ứng xử tình hung.


- HS khác bổ sung ý kiến
giải thích.


+ BT1:


Tình hng thĨ hiƯn qun tù


do ng«n ln: b, d.


+ BT 2: Cã thÓ:


- Trực tiếp phát biểu tại các
cuộc họp lấy ý kiến đóng góp
của CD.


- Viết th đóng góp ý kiến gửi cơ
quan soạn thảo.


<i><b> 5. Híng dÉn häc tËp ë nhµ.</b></i>


- Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học và làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài mới Bài 20.




<i><b>---Tiết 28, 29 - Bài 20</b></i>
Soạn:2. 4. 07


Hiến pháp nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa


Việt nam (Tiết 1)



<b>A. mục tiêu bài học</b>


Giúp học sinh:


- Nhn bit Hiến pháp là đạo luật cơ bản nhất của Nhà nớc.
- Hiểu vị trí, vai trị của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật VN.


- Nắm đợc những nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992.


- Cã nÕp sèng, thãi quen "Sống và làm việc theo Hiến pháp, pháp luật".


<b>B. Tài liệu, phơng tiện</b>


- GV:SGK, SGV, Hiến pháp 1992.
- HS: SGK, vë ghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>* C1. KiÓm tra: ? Thế nào là quyền tự do ngôn luận?</b>


? CD sử dụng quyền này ntn? Kể một số chuyên mục ngời dân đợc góp ý kiến?


<b>*C2. Giíi thiƯu bµi: </b>


Chúng ta đã tìm hiểu một số bộ luật của Nhà nớc ta, trong đó hầu hết chúng ta đã
nhắc đến Hiến Pháp. Vậy Hiến pháp là gì? Nó có quan hệ nh thế nào với các văn bản pháp
luật đã học? Để hiểu vấn đề này chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu bài hơm nay.


<b>*C3. Phát triển chủ đề: . Bi mi</b>


- GV ghi đầu bài lên bảng.


<i><b>Hot động 1: HS tìm hiểu phần Đặt vấn đề.</b></i>


<i><b> Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc khái niệm thế nào là Hiến pháp.</b></i>


- HS đọc mục ĐVĐ.


<i><b>+? Đối tợng muốn đề cập</b></i>


<i><b>trong văn bản luật là gì?</b></i>
<i><b>+? Ngồi điều 6, cịn điều</b></i>
<i><b>nào trong luật Bảo vệ</b></i>
<i><b>chăm sóc giáo dục trẻ em</b></i>
<i><b>nói về vấn đề mà Hiến</b></i>
<i><b>pháp nêu?</b></i>


<i><b>+? HiÕn pháp 1992 và các</b></i>
<i><b>văn bản luật có mối quan</b></i>
<i><b>hệ với nhau ntn?</b></i>


<i><b>+? Ví dụ bài 12 trang 32 </b></i>
<i><b>t-ơng xøng víi ®iỊu luật</b></i>
<i><b>nào? (Liên hệ một số bài).</b></i>
<i><b>+? Vậy Hiến pháp là gì?</b></i>
<i><b>+? Hiến pháp có phải là</b></i>
<i><b>luật không?</b></i>


- HS c.


+ Quyền của trẻ em..
+ Điều 8, trang 54.


+ Nhng vn nêu trong
Hiến pháp thờng đợc cụ
thể hoá qua các bộ luật.
- HS nờu ý kin.


- Hiến pháp là luật cơ bản nhất
của Nhà nớc, có hiệu lực pháp


lí cao nhất.


- Mi vn bản luật khác đều
đ-ợc xây dựng trên cơ sở HP và
phải phù hợp với HP.


<i><b> Hoạt động 2: Lịch sử Hiến pháp Việt Nam.</b></i>
<b> </b> <b>Mục tiêu: Giúp HS hiểu lịch sử HP của nớc ta.</b>


<i><b>+? Từ khi thành lập cho</b></i>
<i><b>đến nay, NN ta đã ban</b></i>
<i><b>hành mấy văn bản HP?</b></i>
<i><b>Vào những năm nào?</b></i>
<i><b>Hoàn cảnh ra đời?</b></i>


<i><b>+? Vậy mục đích của HP</b></i>
<i><b>là gì?</b></i>


- HS tr¶ lêi.


- HS nêu hồn cảnh ra đời.


- HiÕn ph¸p 1946.
- HiÕn ph¸p 1959.
- HiÕn ph¸p 1980.
- HiÕn ph¸p 1992.


 HP là sự cụ thể hoá đờng lối
của đảng qua từng thời kì.



<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung Hiến pháp 1992.</b></i>
<b> </b> <b>Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu nội dung bản HP 1992.</b>


- GV treo b¶ng phơ giới
thiệu sơ lợc về HP.


- GV chốt lại một số vấn
đề.


<i><b>+? HP quy định những</b></i>
<i><b>vấn đề gì?</b></i>


- HS đọc.


+ Bản chất NN.
+ Chế độ chính trị.
+ Chế độ kinh t.


+ Chính sách văn hoá GD.
+ Quyền, nghĩa vụ CD.
+ Tổ chức bộ máy.


- Thông qua Quốc hội VIII, kì
họp thứ XI (15/4/1992).


- Gồm 147 điều, 12 chơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ GV: Yêu cầu cả lớp làm
bài tập 1SGK trang 57.
- GV thống nhất ý kiến và


đánh giá cho điểm HS.
- HS đọc nội dung 1,2 bài
học.


- HS làm việc cá nhân.
- Cả lớp trao đổi, trả lời.
- HS khác bổ sung ý kiến
giải thích.


+ Chế độ chính trị: Đ2.
+ Chế độ kinh tế: 15, 23.
+ Chính sách văn hoá GD: 40.
+ Quyền, nghĩa vụ CD: 52, 57.
+ Tổ chức bộ máy: 101, 131.


<b> </b>


<i><b>5. Hớng dẫn học tập ở nhà.</b></i>


- Yêu cầu HS häc thuéc néi dung 1,2 bµi häc vµ lµm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài mới Bµi 20, tiÕt


<i><b>TiÕt 2:</b></i>


<b>C. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>* C1. Kiểm tra: ? HP là gì? Nội dung cơ bản HP 1992?</b>
<b>*C2. Giới thiệu bài: </b>


Chỳng ta ó tìm hiểu HP là gì và nội dung cơ bản của HP 1992. Vậy trình tự ban


hành HP ntn? Cơ quan nào có quyền ban hành sửa đổi HP? Gía trị pháp lí của HP là gì? Để
hiểu vấn đề này chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu tiếp bài hôm nay.


<b>*C3. Phát triển chủ đề: . Bài mới</b>


- GV ghi đầu bài lên bảng.


<i><b>Hot ng 1: HS tìm hiểu việc ban hành sửa đổi HP.</b></i>


<i><b> Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc cơ quan có quyền ban hành sửa đổi Hiến pháp.</b></i>


+? C¬ quan nµo cã quyền
lập ra HP và pháp luật?
- GV giới thiƯu §83.


+? Cơ quan nào có quyền
sửa đổi HP?


+? Việc ban hành sửa đổi
HP đợc QH quy định ntn?
- GV giới thiệu Đ 147.


- HS trả lời. - QH có quyền lập ra HP, PL.
- QH có quyền sửa đổi HP.
- Việc sửa đổi phải đợc thơng
qua với ít nhất 2/3 số đại biểu
nhất trí.


- Néi dung 3.



<i><b> Hoạt động 2: Công dân với Hiến pháp.</b></i>


<b> </b> <b>Mục tiêu: Giúp HS hiểu trách nhiệm cđa CD tríc HP, PL.</b>


<i><b>+? Hiến pháp và luật đợc</b></i>
<i><b>NN ban hành nhằm mc</b></i>
<i><b>ớch gỡ?</b></i>


<i><b>+? Vậy CD có trách nhiệm</b></i>
<i><b>gì với HP, PL?</b></i>


<i><b>+?CD có quyền đóng góp ý</b></i>
<i><b>kiến sửa đổi HP không?</b></i>
<i><b>Bằng cách nào?</b></i>


+ Bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của CD.


- HS tr¶ lêi.


+ Có, góp ý kiến thông
qua đại biểu QH.


- CD ph¶i chÊp hành nghiêm
chỉnh HP, PL.


<i><b>4. Cđng cè, lun tËp.</b></i>
+ HS lµm bµi tËp 2 - SGK trang 58.


Nèi cét A víi cột B cho tơng ứng với các cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn


bản:


Quốc hội
Bộ GD - ĐT
TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Bộ tài chính


Hiến pháp.


Điều lệ Đoàn TNCS HCM.
Luật Doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Luật thuế giá trị gia tăng.
Luật GD.


+ Bài 3.


Cơ quan quyền lực NN
Cơ quan quản lí NN
Cơ quan kiểm sát
Cơ quan xét sử


Quốc hội.
Sở GD - ĐT.
Chính phủ.
HĐND tỉnh.
UBND quận.
Phòng GD - ĐT.
Toà án ND tỉnh.



Sở LĐ - thơng binh XH.
Bộ NN và PTNT.


Viện kiểm sát ND tối cao.
Bộ GD - ĐT.


<i><b> 5. Híng dÉn häc tËp ë nhà.</b></i>


- Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài học và làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài mới Bài 21.


<i></i>


<i><b>---Tiết 30, 31 - Bài 21</b></i>
Soạn:11. 4. 07


pháp luật nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt
nam (Tiết 1)


<b>A. mục tiêu bài học</b>


Giúp học sinh:


- Hiểu đợc định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
- Hình thức ý thức tơn trọng PL, thói quen sống và làm việc theo pháp luật.


- Cã nÕp sèng, thãi quen "Sống và làm việc theo Hiến pháp, pháp luật".


<b>B. Tài liệu, phơng tiện</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- HS: SGK, vở ghi.


<b>C. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>*C1. Kiểm tra: ? Cơ quan nào chịu trách nhiệm ban hành sửa đổi Hiến pháp?</b>


? Trách nhiệm của CD đối với HP?


<b>*C2. Giíi thiƯu bµi: </b>


Chúng ta đã biết bên cạnh việc ban hành HP, Nhà nớc còn ban hành quy định các
văn bản pháp luật. Vậy pháp luật là gì? Nó có điểm gì giống và khác các quy định chuẩn
mực xã hội? Để hiểu vấn đề này chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu tiếp bài hôm nay.


<b>*C3. Phát triển chủ đề: . Bài mới</b>


- GV ghi đầu bài lên bảng.


<i><b> Hoạt động 1: HS tìm hiểu phần đặt vấn đề.</b></i>


<i><b> Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc những dấu hiệu ban đầu của pháp luật.</b></i>


- GV cho HS tìm phần
ĐVĐ.


- GV lập bảng.


- HS đọc.


- HS tr¶ lêi các câu hỏi


trong SGK.


<b>Điều</b> <b>Bắt buộc công dân phải làm</b> <b>Biện pháp xử lí</b>


Điều 74
Điều 189


- Cấm trả thù ngời khiếu nại, tố
cáo.


- Huỷ hoại rừng.


- Ci to khụng giam gi 3 năm.
- Phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm.
- Phạt tiền, phạt tù.


<i><b>+? Những nội dung trong</b></i>
<i><b>bảng thể hiện những vấn</b></i>
<i><b>đề gì?</b></i>


- Quy định của PL: Điều
 Bắt buộc  Vi phạm
B x lớ.


- Mọi ngời phải tuân theo PL.
- Ai vi phạm sẽ bị Nhà nớc xử
lí.


<b> </b> <i><b>Hoạt động 2: Nêu vấn đề HS tìm hiểu đặc điểm của pháp luật.</b></i>
<b> </b> <b>Mục tiêu: Giúp HS hiểu đặc điểm của PL.</b>



<i><b>+? Nhà trờng đề ra nội</b></i>
<i><b>quy để làm gì? Vì sao?</b></i>
<i><b>+? Cơ quan xí nghiệp, nhà</b></i>
<i><b>máy đề ra các quy định để</b></i>
<i><b>làm gì?</b></i>


<i><b>- GV nêu giả thiết: Một </b></i>
<i><b>tr-ờng học khơng có nội quy,</b></i>
<i><b>ai muốn làm gì thì làm,</b></i>
<i><b>đến lớp, ra về lúc nào</b></i>
<i><b>cũng đợc, trong giờ học ai</b></i>
<i><b>thích gì cứ làm theo ý</b></i>
<i><b>mình thì điều gì sẽ xảy ra?</b></i>
<i><b>+?Vậy một xã hội khơng</b></i>
<i><b>có pháp luật sẽ nh thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i><b>+? Vậy pháp luật là gì? Vì</b></i>
<i><b>sao phải có pháp luật?</b></i>
<i><b>+? Vậy PL có đặc điểm gì?</b></i>
<i><b>- GV cho HS thảo luận để</b></i>
<i><b>phân biệt PL và đạo c</b></i>
<i><b>vi 3 ni dung:</b></i>


<i><b>+ Cơ sở hình thành.</b></i>
<i><b>+ Biện pháp thực hiện.</b></i>
<i><b>+ Không thực hiện sẽ</b></i>
<i><b>thế nào.</b></i>



- HS trả lời.


+ Đề ra nội quy để đảm
bảo có nề nếp, kỉ cơng,
HS, mọi ngời dựa vào đó
mà ứng xử cho phù hợp 
Đảm bảo có mơi trờng văn
hố lành mnh...


+ Sẽ không còn kỉ cơng.
+ Sẽ không còn nguyên tắc
sẽ loạn.


- HS trả lời.


- HS thảo luận.
- Các nhóm trả lời.


- PL là quy tắc xử sự chung.


- Pháp luật do Nhà nớc ban
hành, mang tính quyền lực Nhà
nớc, bắt buộc mọi ngời phải
tuân theo, ai vi phm s b x lớ
theo quy nh.


- Đặc điểm:


+ Tính quy phạm phổ biến.
+ Tính bắt buộc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Đạo đức Pháp luật
<i><b>Cơ sở hình thành</b></i> Chuẩn mực đạo đức XH


đúc kết từ thực tế cuộc
sống và nguyện vọng của
nhân dân.


Do Nhà nớc đặt ra, đcợ ghi lại
bằng các văn bn.


<i><b>Biện pháp thực hiện</b></i> Tự giác thực hiện Bắt buộc thùc hiƯn
<i><b>Kh«ng thùc hiƯn sẽ thế</b></i>


<i><b>nào</b></i> Sợ d luËn XH, l¬ng tâmcắn dứt. - Phạt cảnh cáo.- Phạt tù.
- Phạt tiền.
<i><b>4. Cđng cè, lun tËp.</b></i>


+ HS lµm bµi tËp 1 - SGK.


- Hành vi đi học muộn của Bình  Vi phạm kỉ luật  Nhà trờng xử lí.
- Đánh nhau với các bạn  VPPL  Xử lí theo quy định của PL.


<i><b> 5. Híng dÉn häc tập ở nhà.</b></i>


- Yêu cầu HS học thuộc nội dung a, b bài học và làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài mới Bài 30 tiết 2.


<i><b>Tiết 2</b></i>



<b>C. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>*C1. KiÓm tra: ? Thế nào là pháp luật? Đặc điểm của pháp luËt?</b>


Tình huống: Hai anh em nhà anh A đợc bố mẹ để lại cho một mảnh đất tại xã H
thuộc quận mới của thành phố. Vì khoản lợi lớn của mảnh đất này mà hai anh em xảy ra
tranh chấp tài sản thừc kế.


? Ai có quyền xử lí việc tranh chấp đất đai giữa 2 anh em A?
? Hành vi trên thuộc hành vi đạo đức hay pháp luật?


<b>*C2. Giíi thiƯu bµi: </b>


Chúng ta đã tìm hiểu và biết đợc khái niệm và dấu hiệu của pháp luật. Vậy nó cịn
có đặc điểm gì , vai trị của nó ra sao? Để hiểu vấn đề này chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu tiếp
bài hơm nay.


<b>*C3. Phát triển chủ : . Bi mi</b>


- GV ghi đầu bài lên bảng.


<i><b>Hoạt động 1: HS thảo luận về Pháp luật nớc CHXHCNVN để hiểu bản chất PL.</b></i>
<i><b> Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc bản chất của pháp luật.</b></i>


- GV đa tình huống để HS
thảo luận lớp.


+ Điều 6-Luật Bảo vệ chăm
sóc, giáo dục trẻ em( trang
55) quy định: Trẻ em có


quyền đợc chăm sóc...
+ Đ 52,15, 57- HP 1992
(trang 57): Quyền tự do
kinh doanh, nghĩa vụ đóng
thuế.


<i><b>+? Qua nh÷ng ®iỊu lt</b></i>
<i><b>Êy, em hiều gì bản chất</b></i>
<i><b>của PL VN?</b></i>


<i><b>+? Bản chất của PL VN</b></i>
<i><b>thể hiện ý chí của giai cấp</b></i>
<i><b>nào? Dới sự lãnh đạo của</b></i>
<i><b>ai?</b></i>


- GV có thể lấy ví dụ thêm
và chốt vấn đề.


- HS th¶o luận trả lời câu
hỏi.


- HS trả lời, lớp nhËn xÐt,
bỉ sung.


+ G/c cơng nhân + nhân
dân lao động. Di s lónh
o ca CSVN.


1. Bản chất của pháp luật ViÖt
Nam:



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> </b> <i><b>Hoạt động 2: Nêu vấn đề HS tìm hiểu , phân tích vai trị của pháp luật.</b></i>
<b> </b> <b>Mục tiêu: Giúp HS hiểu vai trò của PL trong đời sống.</b>


- GV cho HS nhắc lại biện
pháp đảm bảo thực hiện đạo
đức, pháp luật.


<i><b>+? NÕu trong x· héi mà</b></i>
<i><b>không có PL thì điều gì sẽ</b></i>
<i><b>xảy ra?</b></i>


<i><b>+? Vy PL có vai trị nh</b></i>
<i><b>thế nào trong đời sống?</b></i>
<i><b>+? Em có suy nghĩ gì về ví</b></i>
<i><b>dụ sau: Tài sản có giá trị</b></i>
<i><b>phải đăng kí quyền sở</b></i>
<i><b>hữu?</b></i>


<i><b>+? Em hiĨu thÕ nµo vỊ</b></i>
<i><b>khÈu hiƯu "Sèng vµ làm</b></i>
<i><b>việc theo HP..."?</b></i>


- HS trả lời.


+ VP đạo đức: Sợ d lun
xó hi....


+ VPPL: Bị phạt...



- Bảo vệ tài sản của CD...


- PL là phơng tiện quản lí NN
và xà hội.


- PL là phơng tiện bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của CD.


<i><b>Hot ng 3: Liờn h - Bồi dỡng tình cảm, niềm tin vào pháp luật.</b></i>
<b> </b> <b>Mục tiêu: Giúp HS có niềm tin vào PL.</b>


- GV tæ chøc cho HS kể
những tấm gơng bảo vệ PL,
nghiêm chỉnh chấp hành
PL.


<i><b>+? Tìm những câu tục</b></i>
<i><b>ngữ, ca dao nói vỊ PL?</b></i>


- Tơc ng÷:


Làm điều phi pháp, việc ác
đến ngay.


- Ca dao:


"Làm ngời trông réng
nghe xa.


BiÕt ln, biÕt lÝ míi lµ


ng-êi tinh".


<i><b>4. Cđng cè, lun tËp.</b></i>
+ HS lµm bµi tËp 1 - SGK.


Theo em ý kiến nào sau đây là đúng:


a. Nhà trờng phải đề ra nội quy.


b. Xã hội không ổn định nếu không có PL.
c. Cả hai ý trên.


+ BT2: Những hành vi nào sau đây là quy định nội dung Pl đối vi HS:


Hành vi Nội quy Quy phạm PL


1. i hc đúng giờ.


2. Mặc đồng phục đến trờng.
3. Không đi xe đạp hàng 3.


4. Rủ bạn trờng khác đến đánh nhau.


5, Lẽ phép với cán bộ công nhân viên trong nhà
tr-êng.


+
+
+



+
+


Nguyên nhân cơ bản nào sau đây dẫn đến tình trạng VPPL của CD:
A. Trình độ dân trí.


B. Sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ. C.ý thøc CD.D. Phong tơc tËp qu¸n.


? Đọc cho cả lớp nghe một mẩu chuyện trên báo, đài về những tấm gơng bảo vệ PL,
nghiệm chnh chp hnh PL?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Yêu cầu HS häc thuéc néi dung bµi häc vµ lµm bµi tập còn lại.
- Su tầm CD, TN về PL.


- Tìm những tấm gơng tốt bảo vệ PL.


- Mỗi nhóm một tiểu phẩm ngắn nói về VPPL(tự chọn).
- Chuẩn bị bài mới Ngoại khoá.




---Tiết 32


Soạn: 20.4.07


Thực hành ngoại khoá
<i><b>Luật giáo dục: chơng V </b></i><i><b> Ng</b><b>ời học.</b></i>


<b>A. Mc tiờu cn đạt</b><i>: Cho h/s hiểu:</i>



- Đối tợng ngời học là những ai? Quyền và nhiệm vụ của ngời học.
- Những hành vi nghiêm cấm đối với ngời học.


- Chính sách đối với ngời học.


- Từ đó biết xác định quyền và nhiệm vụ học tập của mình để có định hng hc tp tt hn.


<b>B. Tiến trình bài dạy:</b>


* Kiểm tra:


? Pháp luật là gì? Đặc điểm của pháp luật?
? Nêu bản chất và vai trò của pháp luật?
* Bài mới:


<b>I. Đối tợng học</b>:- Điều 83.


<i>? Theo em nhng i tợng nào trong xã hội đợc học tập, mở mang nõng cao kin thc?</i>
<i>H l nhng ai?</i>


- Là những ngời học tập tại cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân:
+ Mầm non.


+ C s giỏo dc phổ thông, dạy nghề, trung cấp, dự bị đại học.
+ Sinh viên cao đẳng, trờng đại học.


+ Học viên đào to thc s.


+Học viên theo học chơng trình giáo dục thêng xuyªn.



 G/v giới thiệu: Quyền của trẻ em và chính sách đối với trẻ em( SGD mầm non -
Đ84).


<b>II. NhiƯm vơ cđa ngêi häc</b>( § 85).
? Theo em ngêi häc cã nhiƯm vơ g×?


- Thùc hiƯn nhiƯm vơ học tập, rèn luyện theo chơng trình, KHGD.
- Tôn trọng nhà giáo cán bộ nhân viên nhà trờng.


- on kt giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, RL, thực hiện ND, điều lệ nhà trịng.


<b>III. Qun cđa ngêi häc</b>- § 88.


- Không đợc xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, thân thể nhà giáo, cán bộ nhân viên,
ngời học khác.


- Không đợc gian lận trong kiểm tra, thi cử, tuyn sinh.


- Không hút thuốc rợu bia trong giờ học, g©y rèi an ninh trËt tù.


<b>IV. Chính sách đối với ngời học:</b>


<i><b> G/v giíi thiƯu:</b></i>


- Đ89: Học bổng và trợ cấp xã hội.
- Đ90: Chế đọ cử tuyển.


- §91: TÝn dụng giáo dục.


- Đ92: Miễn giảm phí dịch vụ công céng cho h/s- sv



 G/v cho h/s thảo luận để thấy chính sách u việt của nhà nớctạo điều kiện cho công
dân học tập nâng cao hiểu biết, phục vụ xã hội, phát triển tài năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> HDVN:</b>
- Häc bµi.


- Quan sát ghi chép về tình hình địa phơng: tệ nạn xh, đạo đức, pháp luật, gơng tt vt
khú, H chớnh tr.



---Tiết 33.


Soạn: 20.4.07


Ôn tập học kì II.


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp h/s «n tËp cđng cè kiến thức đx học từ bài 13 -> bài 21.


Bit vận dụng liên hệ thực tế làm bài tập trắc nghiệm, liên hệ thực tế để giải quyết bài tập
tình huống.


Khắc sâu kiến thức về đạo đức, pháp luật cho h/s.


<b>B. Tiến trình bài dạy:</b>


* Kiểm tra:



? Nờu các hành vi mà ngời học không đợc làm trong lut giỏo dc?
* Bi mi :


I<b>. Hình thức ôn tập:</b>


- G/v nêu các câu hỏi cho h/s thảo luận, bàn b¹c.


- Giành thời gian để h/s thảo luận nhóm, gọi đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác
nghe, nhận xột, b sung.


- G/v chốt ý, đa bài tập vận dụng.
- Đọc truyện pháp luật.


<b>II. Nội dung ôn tập:</b>


<i>+? T nạn xã hội là gì? Tác hại?</i>
<i>+? PL quy định nh thế nào?</i>
<i>+? Lấy ví dụ thực tế?</i>


<i>+? Là HS chúng ta phải làm gì</i>
<i>để phịng chống tệ nạn xã hi?</i>


<i>+? HIV/AIDS là gì?</i>


<i>+? PL quy nh nh th no?</i>


<i>+?Thế nào là quyền sở hữu TS?</i>
<i>+? CD có nghĩa vụ nh thế nào?</i>
<i>+? Trách nhiệm của NN?</i>



<i>+? Tài sản NN là gì? Lợi ích</i>
<i>công cộng là gì?</i>


<i>+? Trách nhiệm của NN và</i>
<i>CD?</i>


- HS trả lời.
- Lớp nhËn xÐt,
bæ sung.


- LÊy vÝ dơ
thùc tÕ.


- HS tr¶ lêi.
- Líp nhËn xÐt,
bỉ sung.


- LÊy vÝ dô
thùc tÕ.


- HS tr¶ lêi.
- Líp nhËn xÐt,
bỉ sung.


- LÊy vÝ dơ
thùc tÕ.


- HS tr¶ lêi.
- Líp nhËn xÐt,
bỉ sung.



- LÊy vÝ dụ
thực tế.


1. Phòng chống các tệ nạn xà héi:
- Lµ hµnh vi sai lÖch chuÈn mùc x·
héi.


- NN quy định:


+ Cấm đánh bạc...


+ Cấm sản xuất, sử dụng...
2. Phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
- Vi rút gây suy giảm miễn dịch...
- NN quy định:


+ Thùc hiÖn phòng, chống...
+ Nghiêm cấm mua bán dâm..


- HS cần hiểu biết đầy đủ về
HIV/AIDS.


3. QuyÒn sử hữu tài sản và nghĩa vụ
tôn trọng tài sản của ng ời khác:


- Quyền sở hữu là quyền CD với tài
sản của mình.


- CD phải tôn trọng quyền sở hữu của


ngời khác.


- NN bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp
của CD.


4. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản
NN và lợi cíh công cộng:


- Ti sn NN bao gm: t ai, rng,
bin....


- Lợi ích công cộng: có lợi cho mọi
ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>+? Quyền khiếu nại và tố cáo là</i>
<i>gì?</i>


<i>+?NN cú quy nh nh th no v</i>
<i>2 quyn ny?</i>


<i>+? Thế nào là quyền tự do ngôn</i>
<i>luận?</i>


<i>+? Cách sử dụng quyền này?</i>


<i>+? Hiến pháp là gì?</i>


<i>+? Ban hành HP nh thế nào?</i>
<i>+? CD có nghĩa vụ gì với HP?</i>



<i>+? PL là gì?</i>


<i>+? So sỏnh o c vi PL?</i>
<i>+? c im ca PL?</i>


<i>+? Vai trò của PL?</i>


- HS trả lời.
- Líp nhËn xÐt,
bỉ sung.


- LÊy vÝ dơ
thùc tÕ.


- HS tr¶ lêi.
- Líp nhËn xÐt,
bỉ sung.


- LÊy vÝ dô
thùc tÕ.


- HS tr¶ lêi.
- Líp nhËn xÐt,
bỉ sung.


- LÊy vÝ dô
thùc tÕ.


- NN ban hµnh, phỉ biÕn thùc hiÖn
PL.



5. Quyền khiếu nai, tố cáo của CD:
- Là quyền CD đề ngh...


- Quyền tố cáo là CD báo cho cơ quan
có thẩm quyền...


- NN ban hành văn bản PL...
- Nghiêm cấm trả thù..
6. Quyền tự do ngôn luận:


- L quyền CD đợc tham gia bàn
bạc...


- C¸ch thùc hiƯn:
+ Trùc tiÕp:
+ Gi¸n tiÕp:


7. HiÕn ph¸p n íc CHXHCNVN :
- Là luật cơ bản của NN.


- Đợc QH ban hành.


- Mọi CD phải nghiêm chỉnh chấp
hành.


8. Pháp luật n ớc CHXHCNVN :
- Là quy tắc xử sự chung...
- Đặc điểm:



+ Quy phm ph bin.
+ Xỏc nh cht chẽ.
+ Bắt buộc.


- Là cơng cụ quản lí đất nớc...


<i><b>4. Củng cố, luyện tập.</b></i>
- GV nêu câu hỏi chốt từng vấn đề.
- Nêu một số tình huống bài tập.


<i><b>5. Híng dÉn häc tËp ë nhµ.</b></i>


- Học lại tồn bộ nội dung đã học.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II.




---TiÕt 34.
So¹n: 20.4.07


kiĨm tra học kì Ii


<b>A. mục tiêu bài học</b>


Giúp học sinh:


- Giúp HS tổng hợp lại hệ thống kiến thức đã học, bổ sung những kiến thức cần
thiết trong thực tế cuộc sống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Có ý thức tốt trong việc rèn luyện và học tập bộ môn, đặc biệt su tầm kiến thức có
liên quan trong thực tế.


<b>B. TiÕn trình bài dạy:</b>


<b>* </b> n nh lp<b>:</b>


<b>* Kiểm tra: Sự chuẩn bị giấy của HS.</b>


* Bài mới:


<b>I. Đề bài:</b>


Câu :1 (2 điểm) : Trong những trờng hợp sau, trờng hợp nào có thể sử dụng quyền
khiếu nại, trờng hợp nào có thể sử dụng quyền tố c¸o?


a. Hùng tình cờ phát hiện một qn nớc là tụ điểm tiêm chích ma tuý.
b. Chị Vân bị giám đốc cơng ty cho nghỉ việc mà khơng giải thích lí do.
c. Lan biết ngời lấy cắp chiếc xe đạp của bạn An cùng lớp.


d. Tùng đi xe đạp vào đờng ngợc chiều và bị cảnh sát giao thông phạt quỏ mc quy
nh.


Câu 2 (2 điểm): Cơ quan nào có thẩm quyền ban hành các văn bản dới đây?
( Nối loại văn bản với cơ quan có thẩm quyền ban hành).


<b>Loại văn bản</b> <b>Cơ quan có thẩm quyền ban hành</b>


a. Hiến pháp. 1. Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh



b. Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 2. Quốc héi


c. Luật thuế giá trị gia tăng 3. Bộ Giáo dc v o to


d. Luật giáo dục 4. Bộ Tài chính


Câu 3 ( 4 điểm)


a. Quyền tự do ngôn luận là gì? Công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng
cách nào?


b.Cho tình huống sau:


Trong các giờ sinh hoạt lớp hoặc chi Đội, T. thờng rất hăng hái phát biểu ý kiến,
tranh cả lời ngời khác, không theo sự điều khiển của lớp trởng hoặc chi Đội trởng, nhiều
khi phát biểu không vào chủ đề cuộc sinh hoạt. Có bạn góp ý thì T nói: phát biểu thế nào là
quyền của tơi!


Em cã tán thành việc làm và suy nghĩ của T không? V× sao?


Câu 4 (2 điểm) Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nớc, điều đó thể hiện nh thế nào?
Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng nên?


II. <b>Đáp án - Biểu điểm</b>.
Câu 1: (mỗi xác định đúng 0,5 đ)


- Sử dụng quyền khiếu nại trong các trờng hợp a, c.
- Sử dụng quyền khiếu nại trong các trờng hợp b, d.
Câu 2: (mỗi xác định đúng 0,5 )



- Hiến pháp, luật giáo dục, luật thuế giá trị gia tăng do Quốc hội ban hành.
- Điều lệ Đoàn do Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ban hành.


Câu 3:


+ Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân đợc tham gia bàn bạc, thảo luận,
đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nớc, xó hi. (1).


+ Công dân thực hiện bằng cách:


- Gúp ý kiến trong các cuộc họp ở cơ sở ( thơn xóm, phờng xã, trờng lớp...) trên các
phơng tiện thơng tin đại chúng ( báo, đài). Kiến nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu hội
đồng nhân dân. (0,5đ)


- Góp ý vào các dự thảo cơng lĩnh, chiến lợc, dự thảo văn bản luật quan trọng theo
yêu cầu của Đảng, Nhà nớc (0,5đ)


+ Tình huống:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Lí do: Phát biểu trong các cuộc họp là quyền tự do của mỗi ngời, những việc làm
và suy nghĩ về cách sử dụng quyền tự do phát biểu của T là khơng đúng vì khơng tn
theo quy định chung và đã xâm phạm quyền của ngời khác. Nếu ai cũng làm nh T thì các
cuộc họp bàn sẽ khơng có kết quả (1,5đ).


C©u 4:


- Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nớc, điều đó có nghĩa: Hiến pháp có hiệu lực
pháp lí cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác đều đợc xây dựng, ban hành trên cơ sở các
quy định của Hiến pháp, không đợc trái với Hiến pháp.(1,5).



- Hiến pháp đợc Quốc hội xây dựng (0,5).


<b>* Cđng cè:</b>


- Thu bµi.
- NhËn xÐt.


<b>* Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Ơn lại kiến thức đã học.


- áp dụng các tình huống vào trong cuộc sống .


<i></i>


---Tiết 35


Soạn: 14.5.07


Thực hành, ngoại khoá


<i>Lut giỏo dc: Chng VI </i>

<i> Nhà tr</i>

<i>ờng, gia đình và xã hội</i>



A. <b>Mục tiêu cần đạt:</b> cho h/s hiểu:


- Trách nhiệm cuả nhà trờng, gia đình và xã hội đối với hoạt động giáo dục.
- Quyền của cha mẹ hoặc ngời giám hộ của h/s trong hoạt động giáo dục.


- Nhà nớc khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập quĩ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo dục
hỗ trợ cho hoạt động giáo dục của nhà trờng theo qui định của pháp luật.



- Từ đó h/s hiểu nhà trờng, gia đình, xã hội ln quan tâm đến sự nghiệp giáo dục. Biết tự
điều chỉnh hành vi, thái độ học tập đúng đắn.


B. <b>TiÕn trình bài dạy:</b>


* Kiểm tra:


Nhận xét bài kiểm tra học kì.
* Bài mới:


<b>I. Trách nhiệm của nhà trờng:</b>


G/v đọc Đ93/ Tài liệu nhiệm vụ năm học 2005 – 2006:


- Nhà trờng có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình và xã hội để thực hiện
mục tiêu, ngun lí giáo dục.


- Các qui định có liên quan đến nhà trờng trong chơng này đợc áp dụng cho các cơ sở
giáo dục khác.


<b>II. Trách nhiệm của gia đình: Đ94.</b>


 Trao đổi, thảo luận nhóm:
? Theo em, gia đình có trách nhiệm
nh thế nào trong sự nghiệp giáo
dục?


* G/v nhận xét đi đến kết luận.



- Cho h/s trao đổi, cử đại diện trả lời:


1. Cha mẹ hoặc ngời giám hộ có trách nhiệm ni
d-ỡng, giáodục và chăm sóc, tạo điều kiệncho con em
hoặc ngời đợc giám hộ đợc học tập rèn luyện, tham
gia các hoạt động của nhà trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>III. QuyÒn của cha mẹ hoặc ngời giám hộ của h/s: Đ95.</b>


<i>Giỏo viên đọc, cho h/s tìm hiểu:</i>
Cha mẹ hoặc ngời giám hộ của h/s có những quyền sau đây:


1. Yªu cầu nhà trờng thông báo về kết quả học tập, rèn luyện của con em hoặc ngời
đ-ợc giám hộ.


2. Tham gia các hoạt động giáo dục theo kế hoạch của nhà trờng, tham gia các hoạt
động của cha mẹ h/s trong nhà trờng.


3. Yêu cầu nhà trờng, cơ quan quản lí giáo dục giải quyết theo pháp luật những vấn đề
có liên quan đến việc giáo dục con em hoặc ngời đợc giám hộ.


<b>IV. Ban đại diện cha mẹ h/s: Đ96.</b>


Ban đại diện cha mẹ h/s đợc tổ chức trong mỗi năm học ở giáo dục mầm non và giáo dục
phổ thông do cha mẹ hoặc ngời giám hộ h/s từng lớp cử ra để phối hợp với nhà trờng thực
hiện các hoạt động giáo dc.


<b>V. Trách nhiệm của xà hội: Đ97.</b>


1. C quan nh nớc tổ chức chính trị, xã hội, tổ chức chính trị xã hội, nghề nghiệp, tổ chức


kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và cơng dân có trách nhiệm sau đây:


a. Giúp nhà trờng tổ chức các hoạt động giáo dục và nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện
cho nhà giáo và ngời học tham quan, thực tập, nghiên cứu khoa học.


b. Góp phần xây dựng phong trào học tập và môi trờng giáo dục lành mạnh, an tồn, ngăn
chặn những hoạt động có ảnh hởng xấu đến thanh niên, thiếu niên và nhi đồng.


c. Tạo điều kiện để ngời học đựơc vui chơi, hoạt động văn hoá , thể dục, thể thao lành
mạnh.


d. Hỗ trợ về tài lực, vật lực cho sự nghiệp phát triển giáo dục theo khả năng của mình.
2. UB Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận có trách nhiệm
động viên tồn dân chăm lo cho sự nghiệp giáo dục.


3. Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh có trách nhiệm phối hợp với nhà trờng giáo dục
thanh niên, thiếu niên và nhi đồng; vân động đoàn viên, thanh niên gơng mẫu trong học
tập, rèn luyện và tham gia phát triển s nghip giỏo dc.


<b>VI. Quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo dục: Đ98</b>.


Nh nc khuyn khớch t chc, cỏ nhân thành lập Quỹ khuyến học, Quỹ bảo trợ giáo dục.
Quỹ khuyến học và Quỹ bảo trợ giáo dục hoạt động theo qui định của pháp luật.


<b>* Cñng cè vµ híng dÉn vỊ nhµ:</b>


<b> - </b>Cho h/s hiểu trách nhiệm của gia đình nhà trờng và xã hội đối với hoạt động giáo dục.
- Về nhà xem lại bài, tuyên truyền cho mọi ngời biết quyền và trách nhiệm của gia


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×