Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

TUYEN TAP DE THI HSG QUOC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.92 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 12</b> <b>KÌ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1</b> <b>MƠN THI: HĨA HỌC </b>


<b>HĨA HỌC HỮU CƠ</b>


<i>Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề)</i>


Họ và tên thí sinh:...
Số báo danh:...


<i>(Đề thi gồm có 2 trang)</i>
<b>Câu 1: (3.0 điểm)</b>


Dưới đây là chuỗi chuyển hóa có liên quan đến một số chất hữu cơ


4 2


o


2
Sn,HCl HCl


KMnO NaOH,H O


NaNO ,HCl
NaOH,t


     


      



       


<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>


<b>D</b> <b>E</b> <b>F</b>


<b>G</b> <b>H</b> <b>I</b>


<b>Các chất A, E và I là những đồng phân, cũng như B và C. Các chất C, F và G là những muối. Chất F chứa</b>
<b>15,85% Natri theo khối lượng. Có thể tạo được chất E bằng cách oxi hóa một số ankaloid tự nhiên </b>


<b>1. Viết tên và công thức cấu tạo của các chất A, B, C, D, E, F, G, H ,I </b>
<b>2. Chất E được tạo ra từ ankaloid nào</b>


<b>3. Những phản ứng chuyển hóa nào được xúc tác bởi các dẫn xuất của E. Giải thích ngắn gọn</b>


<b>4. Viết cơng thức cấu tạo của các chất thu được khi B tác dụng lần lượt với axit HNO</b>2<b> và với chất H </b>


<b>Câu 2: (2.0 điểm) </b>


<b>Một axit cacboxylic A có cơng thức nguyên là C</b>5H8O2. Hợp chất này tồn tại ở 2 dạng đồng phân lập thể là


<b>A1 và A2</b>. Để giải thích cấu trúc của hai đồng phân trên, người ta xử lí A với ozon. Sau phản ứng thu được


<b>axetanđehit và axit 2-oxipropanoic. Khi hiđro hóa A1 và A2</b> bằng hiđro (trên thanh tiếp xúc Platin) sẽ sinh ra


<b>hỗn hợp raxemic của axit cacboxylic B. </b>


<b>1. Viết CTCT các đồng phân hình học của A1 và A2</b>, gọi tên



<b>2. Viết công thức chiếu Fischer các đồng phân của B và gọi tên theo danh pháp Cahn-Jugold-Prelog và cho</b>
biết hướng quay (+ hoặc –) của các đồng phân đó


<b>3. Viết phương trình phản ứng của A1 và A2 với Brom (dùng cơng thức hình chiếu Säge-bock). Mơ tả cơ</b>


chế của phản ứng và cho biết trong các sản phẩm đó, sản phẩm nào có đồng phân lập thể đối quang


<b>Câu 3: (1.5 điểm) </b>


1. Hãy chỉ ra cơ chế phản ứng và sản phẩm cuối của phản ứng cộng Brom (1 : 1) với những chất sau:
a. Axit maleic (1)


b. Axit fumaric (2)
c. But-2-in (3)




3 3


H C C C CH  


(1) (2) (3)
2. Hãy gọi tên sản phẩm cuối của 3 phản ứng trên theo danh pháp IUPAC, R/S, E/Z


<b>Câu 4: (1.5 điểm)</b>


Quá trình tổng hợp <sub>–aminoaxit như sau: </sub>


3 2 2 2



NH H O CN / H H O/ H H O / H


3


CH CHO <sub></sub> [ ]    


  <b>A</b>   <b>B</b>    <b>C</b>  <b>D</b>  <b>E</b> (–aminoaxit)


<b>1. Viết công thức cấu tạo của các sản phẩm từ A </b> <b><sub> E</sub></b>


2. Viết công thức chiếu Fischer và gọi tên <b><sub>–aminoaxit E </sub></b>


<b>Câu 5: (2.0 điểm) </b>


Một dẫn xuất của các azoankan được dùng làm chất khơi mào cho phản ứng trùng hợp vì chúng là nguồn
<b>cung cấp các gốc tự do. 1,1’-đixiano-1,1’-đimetylazometan (X) được tổng hợp như sau:</b>


2 4 2 2


N H Cl +H O


axeton  <b>Y</b> <b>A</b>  <b>B</b>   <b>X. Biết chất A có một nhóm –OH, chất B khơng chứa oxi </b>
<b>1. Nêu rõ vai trị của Cl2</b> + H2O


<b>2. Viết cơng thức cấu tạo của Y và gọi tên. Xác định CTCT của A và B</b>


<b>3. Viết phương trình phản ứng phân hủy (dạng CTCT) của X nếu tạo ra 2 gốc tự do và cho thốt ra khí X’</b>


<b>(biết X’ có tỉ khối hơi với oxi là 0,875).</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Xác định các chất A, B, C, D trong 2 sơ đồ sau và viết công thức cấu tạo của chúng </b>


(a) 1.C H ONa2 5 NaOH / H O,2 HCl,


2 5 2 2 5 2.Epoxit 7 10 4 4 6 2


C H OCO CH COOC H (C H O )   (C H O )
      <b>A</b>     <b>B</b>  <b>C</b>


(b) 3 2 2 2 2 2 4


3 2
(CH CO) O Cl NaOH,H O 1.HNO /H SO


2.H PO


Anilin      <b>A</b>  <b>B</b>   <b>C</b>     <b>D</b>


<b>1. Trong sơ đồ (a), cho biết A có mấy đồng phân </b>
<b>2. Trong sơ đồ (b), gọi tên C, D theo danh pháp IUPAC</b>


<b>Câu 7: (2.5 điểm)</b>


<i><b>Xiprofloxaxin (G) là một thuốc kháng khuẩn mới có phổ rộng. Tiến trình tổng hợp nó là: </b></i>


3 2 5 3


3 2 5 2 3 2 5



AlCl NaH (C H O) CH


8 5 2 11 9 2 3


CH COCl C H Cl FO( ) (C H ) CO C H Cl FO ( ) C H ONa ( )
    <b>A</b>     <b>B</b>      <b>C</b>


<b> (C) </b>    xiclopropyla min ( )C H Cl FNO<b>D</b> 15 14 2 3  ( )C H ClFNO<b>E</b> 15 13 3


<b>(E)</b> ( )C H ClFNO<b>F</b> 13 9 3   ( )<b>G</b>


<b>1. Xác định CTCT các chất A, B, D, E, F</b>


<b>2. Tại sao phải dùng NaH để biến đổi A thành B nhưng lại dùng C</b>2H5<b>ONa để chuyển B thành C </b>


<b>3. Quá trình biến đổi C thành D là một giai đoạn hay hai giai đoạn. Giải thích ngắn gọn </b>


<b>Câu 8: (1.5 điểm) </b>


Quần tây có thể là (ủi) rất tốt kể cả khi bị mưa và không để lại vết sắt là nhờ khả năng bảo vệ của hợp chất
<b>hữu cơ X. Người ta có thể tổng hợp X theo sơ đồ sau: </b>


2 5


2 2 4


2 5


C H OH / H



Cl / P Br / CCl


3 11 18 6


Na / C H OH


22 34 12


CH COOH (C H O )


; (C H O )




                 


      


<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>C</b> <b>E</b> <b>E</b> <b>D</b> <b> F</b>


<b>1. Xác định các chất từ A </b><b><sub> F</sub></b>


2. Tại sao X lại giữ được nếp là (ủi) trên quần


<b>Câu 9: (2.0 điểm)</b>


<i><b>1. Somatostatin là tetrađecapeptit. Trật tự các aminoaxit được xác định bởi sự kết hợp giữa thoái biến</b></i>


Edman và thực nghiệm thủy phân enzim. Dựa trên các dữ kiện sau đây hạy đưa ra cấu trúc bậc I của


<i><b>Somatostatin: </b></i>


- Thoái biến Edman cho PTH-Ala


- Thủy phân chọn lọc được các peptit sau: Phe-Trp, Thr-Ser-Cys, Lys-Thr-Phe, Thr-Phe-Thr-Ser-Cys,


Asn-Phe-Phe-Trp-Lys, Ala-Gly-Cys-Lys-Asn-Phe
- <i><b>Somotostatin có cầu nối đisunfua</b></i>


2. Tổng hợp Prolin từ axit ađipic


<b>Câu 10: (3.0 điểm) </b>


<i><b>1. Arabinopyranozơ (D-anđopentozơ có cấu hình 2S, 3R, 4R) được chuyển hóa như sau:</b></i>


<b>Ara (C</b><sub>5</sub>H<sub>10</sub>O<sub>5</sub><b>) B C</b>CH3OH/H+ HIO4


H2O/H+


Br2/H2O


1. LiAlH4


2. H2O <b>D</b>


<b>E</b>


H2O/H+



HOCH<sub>2</sub>-CH<sub>2</sub>OH
HOCH<sub>2</sub>-CHO +


HOCH<sub>2</sub>-COOH


CHO-COOH + <sub> </sub>


<b>Vẽ cấu trúc của B, C, D và E</b>


<b>2. Thủy phân đisaccarit có tính khử turanozơ người ta thu được D-glucozơ và D-fructozơ với số mol bằng</b>


<b>nhau và bằng số mol turanozơ đã dùng. Metyl hóa turanozơ với metyl iodua có mặt bạc oxit rồi thủy</b>
<b>phân kế tiếp tạo thành 2,3,4,6-tetra-O-metyl-D-fructozơ. Đề xuất cấu tạo có thể có của turanozơ mà</b>
khơng cần xác định hóa học lập thể tại các vị trí anome


<b>3. Từ pentozơ hãy viết sơ đồ chuyển hóa thành axit ađipic (qua giai đoạn tạo thành fufural) </b>


<b> Hết </b>


<b>-BỘ ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 12</b> <b>KÌ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2</b> <b> MƠN THI: HĨA HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HÓA HỌC HỮU CƠ</b>


<i>Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề)</i>


Họ và tên thí sinh:...
Số báo danh:...



<i>(Đề thi gồm có 2 trang)</i>
<b>Câu 1: Có một dãy hợp chất vịng 6 cạnh: Axit Benzoic (A), xiclohexanol (B), phenol (C), p-nitrophenol</b>


<b>(D), p-metylphenol (E), m-nitrophenol (F), m-bromphenol (G)</b>
a. Sắp xếp dãy chất trên theo trình tự tăng dần tính axit


b. Tính pKa<b> (F). Biết pK</b>a<b> (C) là 9,95 ; ρ của dãy phenol là 2,1 ; </b>*NO<sub>2</sub> 2,80;m NO <sub>2</sub> 0, 71;NOI <sub>2</sub> 0,63.
<b>Câu 2: Viết công thức các dạng hỗ biến của các hợp chất sau:</b>


a. Nitrobenzen


b. Ure (NH2CONH2)


c.


d. Guaniđin (NH2C(NH)NH2)


<b>Câu 3: Hãy biểu diễn hai cấu dạng ghế của (-)-mentol. Cho biết cấu dạng nào bền nhất</b>


<b>Câu 4: Từ benzen và các hợp chất hữu cơ có số C </b> 3, viết sơ đồ tổng hợp cis-1-phenylhex-2-en
<b>Câu 5:</b> A, B là hai hiđrocacbon đ c tách t d u m có các tính ch t v t lí và d ki n phân tích nh sau:ượ ừ ầ ỏ ấ ậ ữ ệ ư


<b>ts (oC)</b> <b>tnc (oC)</b> <b>%C</b> <b>%H</b>


<b>A</b> 68,6 -141 85,63 14,34


<b>B</b> 67,9 -133 85,63 14,34


<b>A cũng như B làm mất màu nhanh chóng dung dịch KMnO4</b> và nước brom, khi ozon phân cho sản phẩm


<b>giống nhau. Xác định cấu trúc của A, B</b>


<b>Câu 6: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, xác định các hợp chất từ A đến I:</b>
o


5 2 2 3 2


2 3 6 13


PCl 1.Mg,ete khan 1.LiNH t H CH MgI Ac O


19 38 2
2. CH C(CH ) CHO 2.C H Br Pd / C ete khan (C H O )


                         


<b>X</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>E</b> <b>F</b> <b>I</b>


<b>Cho biết: A có 1H etilenic, B có 5H etilenic, D có 1H etilenic, X là:</b>


<b>Câu 7: Hồn thành sơ đồ phản ứng sau: </b>


2


3( l) 3


2


2 4 <sub>N</sub>2 2 2



2
3


1.NaNH


2.Na / NH 1.CH MgBr
NaNH


HC CNa NaI HC CNa


3 2 2 Br (CH ) Cl S 3.H O 11 18 2.CO


H (1mol)


12 20 2
Pd / CaCO


CH CH CH I (C H )


(C H O )


 


 


                        


   


<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>E</b> <b>F</b>



<b>F</b> <b>G</b>




<b>Câu 8: Từ benzen và hợp chất có 4C, viết sơ đồ điều chế</b>


<b>Câu 9: Hồn thành dãy chuyển hóa sau: </b>




2 2


3


2HCl Zn(CN) H


AlCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> F</b>


epoxit HCl


3 3


CH NHCH    <b>D</b>   <b>E</b>


Cho biết trong sơ đồ trên X là:



<b>Câu 10: 3-iot-2,2-đimetylbutan khi phản ứng với AgNO3</b> trong etanol sẽ cho 3 sản phẩm. Viết công thức cấu
tạo của 3 sản phẩm ấy và cho biết sản phẩm nào chiếm tỉ lệ lớn nhất.


<b>Câu 11: m-Flo-isopropylbenzen (I) được tổng hợp theo 8 bước đi từ benzen (A)</b>
o


2 3 2 3 2 2


4


Me CHBr / AlCl Br / Fe HNO 6[H] HNO t Mg H O


HBF


 


                       


<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>E</b> <b>F</b> <b>G</b> <b>H</b> <b>I</b>


Xác định CTCT các chất.


<i><b>Câu 12: Pheromol (H) được Bestmann điều chế năm 1982 như sau:</b></i>




2 8 2


2



Me(CH ) Br 1.EtMgBr 1.EtMgBr 2H brom hóa


16 29
2.HC C CH OTs 2.Epoxit Pd,Lindlar


HC CLi     <b>A</b>     <sub> </sub> <sub></sub> <b>B</b>   <sub> </sub> <b>C</b>    <b>D</b>   <b>E</b> C H Br
4 3


CBr +PPh
3


2
Ph P


NaI 1.OH


axeton 2.CH CH CHO



 
           


<b>E</b> <b>F</b> <b>G</b> <b>H</b>


<b>Xác định công thức cấu tạo các chất từ A đến G. Biết H là:</b>


<b> Hết </b>


<b>-BỘ ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 12</b> <b>KÌ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3</b> <b>MƠN THI: HĨA HỌC </b>


<b>HĨA HỌC HỮU CƠ</b>


<i>Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Số báo danh:...


<i>(Đề thi gồm có 2 trang)</i>
<b>Câu 1: Khi cho cis và trans-3,3-đimetyl-2-bromxiclohexanol phản ứng nhanh với bazơ mạnh sẽ thu được 2</b>


sản phẩm riêng biệt. Sản phẩm tạo thành từ cis-bromancol có vân hấp thụ ở 1710 cm-1<sub>, cịn sản phẩm kia</sub>


khơng có vân hấp thụ này và cũng khơng có vân hấp thụ ở 3350 cm-1<sub>. Xác định công thức cấu tạo của các</sub>


sản phẩm trên


<b>Câu 2: Từ 1,1-điphenylaxeton và đimetylbenzen-1,2-đicacboxylat, hãy điều chế điphenađion</b>


<b>Câu 3: Hợp chất A phản ứng với PCl3 cho ra B, khử hóa B bằng H</b>2/Pd nhận được benzanđehit. Mặt khác


<b>cho B tác dụng với NH</b>3<b> được C, xử lí C với Br</b>2<b> trong mơi trường kiềm được D. Từ B có thể nhận được E</b>


bằng cách cho phản ứng với benzen xúc tác AlCl3<b>. E chuyển thành F khi xử lí với hiđroxylamin, trong môi</b>


<b>trường axit F chuyển thành G. Viết công thức cấu trúc các hợp chất từ A đến G </b>


<b>Câu 4: Từ xiclohexa-1,3-đion và các hợp chất </b> 4C, hãy tổng hợp:


<b>Câu 5: Hãy thực hiện dãy chuyển hóa sau:</b>



3 3 2 2 3


o 2 o


2 4
2


H O AlH CH N CrO


EtONa MeONa


1,2 Zn / Ag H SO


HC C CH Br,70 C Hg t , trans




 <sub></sub>


  


                     


<b>X</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>E</b> <b>Y</b>


<b>Trong đó: X, Y lần lượt là: </b>


<b> (X) </b> <b> (Y)</b>



<b>Câu 6: Viết công thức cấu trúc của các sản phẩm trung gian và dùng mũi tên chỉ rõ sự tương tác của nhân</b>


với trung tâm phản ứng:


OEt phá vòng HOEt OEt khép vòng <sub></sub>OEt OEt H


                       


<b>X</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>E</b> <b>F</b> <b>G</b> <b>Y</b>


<b>Trong đó X, Y lần lượt là: </b>


<b>(X) </b> <b> (Y)</b>


<b>Câu 7: Tiến hành ngưng tụ giữa benzanđehit và etyl metyl xeton lần lượt trong môi trường axit và môi</b>


trường bazơ người ta thu được 2 sản phẩm khác nhau. Viết CTCT các sản phẩm tạo thành, giải thích


<b>Câu 8: Gọi tên các sản phẩm tạo thành khi cho lần lượt axit cis-crotonic, axit trans-crotonic tác dụng với</b>


OsO4/H2O2


<b>Câu 9: Thực hiện dãy chuyển hóa sau:</b>


o
2 4


2 2


H SO



PhCHO 1.BuLi Ni,Raney H ,t


2 3 H 2.Etyl trans But 2 enoat H H O


HS (CH ) SH 


 <sub></sub> <sub> </sub>


     <b>A</b>      <b>B</b>   <b>C</b>   <b>D</b>   <b>E</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 10: Metylaxetimiđua (A) thủy phân trong môi trường NaOH ban đầu cho axetamit và metanol. Trong</b>


<b>dung dịch axit, A thủy phân (ban đầu) cho metyl axetat và ion amoni</b>
a. Dùng mũi tên chỉ rõ cơ chế hình thành axetamit


2
OH


3 3 H O 3 2 3


CH C( NH) OCH  CH CONH +CH OH
     


b. Dùng mũi tên chỉ rõ cơ chế hình thành metyl axetat


2


H +



3 3 H O 3 3 4


CH C( NH) OCH  CH COOCH +NH
    


(H+<sub> dư)</sub>


c. Hãy giải thích tại sao hai phản ứng cho 2 sản phẩm khác nhau


<b>Câu 11: Hợp chất A, (S)-C8</b>H17N quang hoạt, tan trong HCl, phản ứng với NaNO2/HCl khơng tách khí, Cho


kết tủa với PhSO2<b>Cl/NaOH. Metyl hóa triệt để và tách loại Hopman cho anken, một trong số đó là B</b>


(C10H21N) . Tiếp tục cho thoái phân hopman nhận được hỗn hợp Octa-1,4-đien và octa-1,5-đien. Hãy xác


<b>định CTCT của A và B </b>


<b>Câu 12: Từ catechol, metylamin và ClCH2COCl, hãy viết sơ đồ điều chế ađrenalin C</b>9H13NO3


<b>Câu 13: LSD là chất gây ảo giác mạnh, có cơng thức: </b>


<b>Và Novocain là 2-(N,N-đietylamino)etyl-4-aminobenzoat</b>


a. <b>Viết CTCT của Novocain</b>


b. Viết CTCT sản phẩm sinh ra khi cho mỗi chất trên tác dụng với dung dịch HCl theo tỷ lệ mol 1:1


c. Viết CTCT từng sản phẩm sinh ra khi đun nóng các chất trên với dung dịch HCl và với dung dịch


NaOH



<b> Hết </b>


<b>-BỘ ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 12</b> <b>KÌ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA SỐ 4</b> <b>MƠN THI: HĨA HỌC </b>


<b>HĨA HỌC HỮU CƠ</b>


<i>Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Số báo danh:...


<i>(Đề thi gồm có 2 trang)</i>
<b>Câu 1: Tripeptit Eixenin chứa một nhóm cacboxyl tự do, khơng phản ứng với đinitroflobenzen ; khi thủy</b>


phân hoàn toàn cho 2 mol axit L–glutamic, 1 mol L–alanin và 1 mol NH3. Còn khi phản ứng với hiđrazin


<b>khan thì cho L–alanin nhưng khơng cho axit glutamic. Hãy viết CTCT của Eixenin </b>


<b>Câu 2: Từ alanin, glixerin và nitrobenzen. Hãy viết sơ đò tổng hợp Quinolin</b>


<b>Câu 3: Hợp chất A (C5</b>H10O4) quang hoạt, tác dụng với anhiđrit axetic cho điaxetat nhưng không cho phản


<b>ứng tráng bạc. Khi cho A tác dụng với axit loãng sẽ nhận được metanol và B (C</b>4H8O4<b>). Khử hóa B nhận</b>


<b>được C (C</b>4H10O4<b>) khơng quang hoạt. Khi oxi hóa B trong điều kiện êm dịu sẽ nhận được axit D (C</b>4H8O5).


<b>Xử lí amit của D bằng dung dịch HClO loãng sẽ nhận được D-glixeranđehit C</b>3H6O3. Xác định CTCT và cấu



<b>trúc lập thể của A, B, C và D </b>


<b>Câu 4: Hãy chuyển hóa D-Glucozơ thành L-Gulozơ</b>


<b>Câu 5: Khi thủy phân Phlorizin C21</b>H24O10<b> có mặt elmusin thì được D-glucozơ và hợp chất A. Xử lí</b>
<b>Phlorizin với CH3</b>I dư/K2CO3<b> và sau đó thủy phân bằng axit thì được hợp chất B. Xác định CTCT của</b>
<b>Phlorizin. Biết rằng: </b>


Với R = H  <b><sub> Hợp chất A ; R = CH</sub></b><sub>3</sub> <b><sub> Hợp chất B</sub></b>


<b>Câu 6: Gentibiozơ là đường khử và có khả năng tạo osazon, chịu đổi quay và bị thủy phân bằng dung dịch</b>


nước axit hoặc bằng elmusin để cho D-glucozơ. Metyl hóa rồi thủy phân sẽ cho sản phẩm là


<b>2,3,4,6-tetra-O-metyl-D-glucozơ. Viết CTCT và gọi tên Gentibiozơ C</b>12H22O11


<b>Câu 7: Hợp chất thiên nhiên Y (C7</b>H14O6<b>) khơng có tính khử và khơng đổi tính quang hoạt. Y bị thủy phân</b>


bởi dung dịch HCl/H2<b>O thành K là một đường khử. Khi bị oxi hóa bởi axit nitric lỗng, K chuyển thành axit</b>


<b>khơng quang hoạt L (C</b>6H10O8<b>). Sự thoái phân Ruff dẫn tới một đường khử M ; chất này bị oxi hóa bởi axit</b>


<b>nitric lỗng thành axit quang hoạt N (C</b>5H8O7)


<b>a. Xác định cấu trúc của Y, K, L, M, N</b>


b. Có tồn tại sự khơng khẳng định nào về mặt cấu trúc không


<b>Câu 8: Hợp chất A C4</b>H8O3 quang hoạt, tan tốt trong nước tạo thành dung dịch phản ứng axit với giấy quỳ.



<b>Đun mạnh dung dịch, A chuyển thành chất B C</b>4H6O2 không quang hoạt tan vừa phải trong nước và cũng cho


<b>phản ứng axit với giấy quỳ. B phản ứng với KMnO</b>4<b> mãnh liện hơn A. Oxi hóa A bằng dung dịch H</b>2CrO4


<b>lỗng sẽ thành chất lỏng bay hơi C C</b>3H6<b>O. C không phản ứng với KMnO</b>4 nhưng cho phản ứng với I2 trong


dung dịch kiềm. Viết CTCT các chất và phương trình phản ứng xảy ra. Các dữ kiện trên đã đủ điều kiện để
<b>xác định cấu trúc của A chưa, giải thích. </b>


<b>Câu 9: Xibeton có cơng thức C17</b>H30O bị oxi hóa nhẹ nhành cho 2 axit là: axit octanđioic và axit nonanđioic.


<b>Hãy gọi tên Xibeton theo danh pháp IUPAC và chuyển hỗn hợp đồng phân của nó thành cis-xibeton. </b>


<b>Câu 10: Hợp chất X C6</b>H9<b>OBr phản ứng với metanol trong môi trường axit sinh ra Y C</b>8H15O2<b>Br. Cho Y</b>


<b>phản ứng với Mg trong ete khan, sau đó cho phản ứng tiếp với anđehit formic được chất E. Thủy phân E</b>
<b>trong mơi trường axit được F, đehiđrat hóa F thu được 2-vinylxiclopentanon</b>


<b>a.</b> <b>Xác định CTCT của X</b>


<b>b. Nếu muốn điều chế F từ X có nhất thiết phải qua các giai đoạn như trên khơng, vì sao. </b>


<b>Câu 11: Axit Mevalonic hay axit 3,5-đihiđroxi-3-metylpentanoic giữ vai trò quan trọng trong quá trình sinh</b>


tổng hợp tecpenoic và steroit


a. <b>Đun axit R-Mevalonic với dung dịch axit vô cơ thu được sản phẩm A C</b>6H10O3. Viết phương trình phản


<b>ứng bằng cách dùng CTCT. Cho biết cấu hình của A</b>



b. <b>Khi khử nhóm cacbonyl của A thu được chất B C</b>6H12O3<b>, B dễ bị chuyển hóa nhờ xúc tác axit tạo thành</b>


<b>C C6</b>H12O3<b>. Viết cơng thức của B, C có ghi kí hiệu cấu hình. Trình bày cơ chế phản ứng chuyển hóa B</b>


<b>thành C </b>


<b>Câu 12: Higrin X C8</b>H15ON là một ankaloit được tìm thấy trong cây cơca.


a. <b>Xác định CTCT của X biết rằng: X không tác dụng với benzensunfoclorua, không tan trong kiềm nhưng</b>


<b>tan trong dung dịch HCl. X tác dụng với phenylhiđrazin và cho phản ứng iođofom. Nếu oxi hóa X bằng</b>


dung dịch CrO3<b> sẽ tạo thành axit higrinic C</b>6H11O2N


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+


3 2


2 2 2


o
o


CH NH


[CH(COOEt) ] Na Br Ba (OH) dd ddHCl


2 2 2 11 19 4 t


t



2 2


BrCH CH CH Br (C H O )


axit CO +H O


<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>E</b>


<b>E</b> <b>higrinic</b>




-¾¾¾ ¾ ¾¾® ¾¾® -¾¾¾¾® ¾¾ ¾ ¾® ¾¾¾®


¾¾® +


<b> Hết </b>


<b>-BỘ ĐỀ KIỂM TRA HĨA HỌC 12</b> <b>KÌ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA SỐ 5</b> <b>MƠN THI: HĨA HỌC </b>


<b>HĨA HỌC HỮU CƠ</b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>(Đề thi gồm có 1 trang)</i>
<b>Câu 1: Axit Abxixic thuộc loại sesquitacpenoit có nhiều trong giới thực vật có tác dụng điều chỉnh giấc ngủ</b>



đơng của cây cối và cho phép cây tồn tại trong môi trường bất lợi. Có nhiều phương pháp để tổng hợp axit


<b>Abxixic. Ở đây dẫn ra phương pháp đi từ axeton: </b>


2 2


3 6 4 3
3 2


4 4


H


NaNH 2H O etylenglicol


3 3 19 13 p CH C H SO H 11 18 2 11 18 2


CH SO Cl


KMnO KMnO


11 20 4 11 18 4 piridin 11 15 3


OH OH


3CH COCH (C H O) (C H O ) (C H O )


[ ](C H O ) (C H O ) (C H O )


<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>



<b>D</b> <b>E</b> <b>F</b> <b>G</b>


+


-




-- ắắđ


ắắắđ ắắ ắđ ắắ ắ ắắắđ <sub>ơắắ</sub>


ắắắđ ắắắđ ắắ ắ ắđ


Tip theo sẽ nối mạch để tạo thành axit như sau:


2 4


3 2


4
2


H O CrSO


+


7 7 2 18 22 5 DMF



1.CH ONa,H O
NH


H O 2.H


Metyl-3-metylpent-2Z-en-4-inoat (Li C H O ) (C H O Li)


axit


<b>LDA</b> <b><sub>H</sub></b> <b>G</b> <b><sub>I</sub></b> <b><sub>K</sub></b> <b><sub>L</sub></b>


<b>L</b> + <b>M</b> + <b>Abxixic</b>




-ắắắđ ắắđ ắắắđ ắắắđ


ắắắđ ắắắắ ắđ<sub> </sub>


<b>a. Viết CTCT các chất từ A đến M biết rằng hỗn hợp metansunfonyl clorua/ piriđin dùng để tách nước </b>
<b>ancol bậc ba. LDA là: Liti điisopropyl amiđua</b>


<b>b. Axit Abxixic có tính quang hoạt hay khơng, nó có cấu hình như thế nào</b>


<b>Câu 2: Để tách riêng xiclohexanon ra khỏi một hỗn hợp gồm xiclohexanon (t</b>o


s = 156oC) và xiclohexanol (tos


= 160o<sub>C) người ta tiến hành như sau: Lắc hỗn hợp với dung dịch NaHSO</sub>



3 bão hòa trong nước. Sau một thời


gian thêm đimetylete và trộn đều. Tách lấy riêng phần ete và phần H2O. Thêm dung dịch NaOH hoặc dung


dịch H2SO4 loãng vào phần dung dịch nước. Sau đó lại chiết bằng ete như trên. Phần dịch ete lần này đem


làm khan, chưng cất loại bỏ ete thu được xiclohexanon


1. Giải thích ngắn gọn quá trình trên. Cho biết dùng chất gì để làm khan


2. Viết các phương trình xảy ra và giải thích tác dụng của axit và kiềm


<b>Câu 3: Fomanđehit phản ứng với NH3</b> tạo ra hexametylentetramin (Urotropin) C6H14N4 và nước. Chất này


có cấu tạo giống như adamantan nhưng tại các đầu mút của các vòng đều do N chiếm giữ. Đó là những chất


bền có điểm nóng chảy cao. Cho hexametylenetramin tác dụng với HNO3 trong CH3COOH khan tạo ra


hexogen (chất này rất phổ biến dùng làm chất nổ trong thế giới chiến thứ II) đồng thời giải phóng 3 mol


HCHO và 1 mol NH3. Viết các phương trình phản ứng


<b>Câu 4: Vitamin C (axit L-ascobic) có cấu trúc như sau: </b>


a. Hãy giải thích tính axit của axit L-ascobic (pKa = 4,21)


b. Điều chế L-ascobic từ D-glucozơ


<b>Câu 5: Từ pentozơ, hãy viết sơ đồ chuyển hóa thành axit ađipic qua giai đoạn tạo thành fufuran </b>



<b>Câu 6: Salixin C13</b>H18O7<b> bị thủy phân bởi elmusin cho D-glucozơ và Saligenin C</b>7H8O2<b>. Salixin khơng khử</b>


<b>thuốc thử Tolen. Oxi hóa Salixin bằng HNO</b>3<b> thu được một hợp chất hữu cơ X mà khi thủy phân thì cho </b>


<b>D-Glucozơ và anđehit Salixylic. Metyl hóa Salixin thu được pentametylsalixin, thủy phân hợp chất này cho ta</b>
<b>2,3,4,6-tetra-O-metyl-D-Glucozơ. Xác định CTCT của Salixin</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×