Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

My thuat 1 T19 T35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tu</b>


<b> ầ</b>

<b> n 19</b>



Ngày soạn: ………
Ngày dạy:………


<i><b>Bài: 19 --- Tiết:19</b></i>


<i><b>Vẽ gà</b></i>



<i><b>I-Mục tiêu:</b></i>


-HS nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà.
-Biết cách vẽ, vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích.


*Vẽ được hình dáng một vài con gà và tơ màu theo ý thích.
<i><b>II-ĐDDH:</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Tranh, ảnh về các con gà.


-Bài vẽ gà của Hs năm học trước. -Bút chì, màu, tẩy, giấy A4.
<i><b>III-Lên lớp:</b></i>


<i><b>A-Ổn định lớp:-</b></i>

Hát.



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Kiểm tra đồ dùng học tập. -Trình bày đồ dùng học tập.
<i><b>B-Bài mới:</b></i>



<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i>- Mỗi buổi sáng, con vật gì gáy báo thức? –Con gà. Hôm

nay, thầy sẽ hướng dẫn các en vẽ gà, qua bài Vẽ gà.



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Ghi chuù</b>


<b>*HĐ1:-Quan sát, nhận xét:</b>
-Giới thiệu ảnh về gà:

<i><b> </b></i>


+Gọi tên các con gà?


+Mỗi con gà đều có những bộ
phận nào?


+Gà trống và gà mái có những
gì khác nhau?


+Nêu hình daøng vaø maøu sắc
của con cá mà em thích?


+Gà trống có ích gì? Gà mái có
ích gì cho chúng ta?


+Khi ni gà, chúng ta cần làm
gì để khơng gây ơ nhiễm mơi
trường, ảnh hưởng xung quanh?

<i><b> </b></i>



-Quan sát, trả lời:



+Gà trống, gà mái và gà con.
+Con gà có đầu, cổ, mình,
chân và đi.


+Gà trống có bộ lơng rực rỡ,
mào đỏ, đuôi dài và cong,
cánh khỏe, chân to và cao.
Gà mái bộ lơng ít màu, mào
nhỏ, đi và chân ngắn.
+Gà trống như đồng hồ báo
thức mỗi sáng, gà mái cho
trứng và thịt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>*Tóm tắt:</i> -Gà có gà trống và
gà mái tuy hình dáng có khác
đơi chút nhưng đều là con vật
có ích cho con người.


@-Trò chơi:- Cho HS giả tiếng
gà trống và gà mái.


<b>*HĐ2</b>

<i><b>:-Hướng dẫn cách vẽ:</b></i>


-Vẽ lên bảng:




+Vẽ đầu, mình. +Vẽ cổ, đi.


+Vẽ cánh,


chân, vẽ mào, mỏ và vẽ chi
tiết.


**Giới thiệu bài vẽ cá của Hs.
<b>*HĐ3:-Thực hành: (20-25p).</b>
-Nhắc HS vẽ hình vừa phần
giấy, tô màu rực rỡ.- Giao việc.
<b>*HĐ4:-Nhận xét, đánh giá:</b>
-Nêu tiêu chí cùng hs nhận xét.
+Các bạn đã hoàn thành bài
vẽchưa?


+Bài nào vẽ được vài gà vừa
phần giấy và màu sắc tươi đẹp?
-Nhận xét bổ sung, xếp loại,
biểu dương hs vẽ tốt.


-Ò…ó…o…o…o…!


-Cục…cục…tác! Cục…tác…!


**Tìm bài vẽ rõ hình dáng,
vừa phần giấy màu sắc đẹp.
-Vẽ gà vừa phần giấy và tơ
màu tuỳ thích.


-(Nêu ý kiến nhận xét, xếp
loại bài của bạn).


-Tìm bài đẹp theo ý thích,


xếp loại.


* Vẽ được vài
con gàù, vẽ màu
theo ý thích.


<i><b>*Dặn dò:</b></i>



-Nhận xét chung tiết học.


-Chuẩn bị bài sau:+Quan sát quả chuối.


+Mang theo đất nặn và bảng con.

<i><b>---o0o---**Rút kinh nghiệm tiết dạy</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tu</b>


<b> ầ</b>

<b> n 20</b>



Ngày soạn: ………
Ngày dạy:………


<i><b>Bài: 20 --- Tiết:20</b></i>


Tập nặn tạo dáng- Nặn quả chuối



<i><b>I-Mục tiêu:</b></i>


-HS nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc và vẻ đẹp của quả chuối.
-Biết cách nặn và nặn được quả chuối.



-Hs có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây ăn quả.
*Nặn được vài quả chuối gần giống với quả thật.
<i><b>II-ĐDDH:</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Quả chuối thật hoặc bằng nhựa.
-Bài nặn của Hs năm học trước.


-Đất nặn.
-Quả chuối.


-Bảng con.
<i><b>III-Lên lớp:</b></i>


<i><b>A-Ổn định lớp:-</b></i>

Hát.



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Kiểm tra đất nặn, bảng con. -Trình bày đồ dùng.
<i><b>B-Bài mới:</b></i>


*Giới thiệu bài:



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Ghi chú</b>


<b>*HĐ1</b>

<i><b>:-Quan sát, tìm hiểu:</b></i>


-Giới thiệu quả:



+Gọi tên quả đang có trên bàn
của thầy?


+Nêu màu sắc của các quả
chuối mà em thấy?


+Hình dáng của quả chuối như
thế nào?


<b>*HĐ2</b>

<i><b>:-HD cách nặn:</b></i>



-Thị phạm:


+Chọn màu đất và nhào đất.
+Nặn thành khối hình hộp dài
trước (dạng hình trụ).


+Sau đó, nặn, chỉnh sửa cho
giống hình dáng quả chuối.


-Quan sát, trả lời:


+Chuối xiêm, chuối già,
chuối sáp, chuối ngự.


+Quả chuối thường có màu
xanh, khi chín có màu vàng.
+Hơi trịn, dài và hơi cong.
Phần cuống và núm nhỏ,
phần mình phình to.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+Nặn thêm cuống và núm gắn
dính vào thân.


*Giới thiệu các bài nặn của Hs.
<b>*HĐ3:-Thực hành:</b>


-Giao việc khả năng của từng
nhóm.- Nhóm trưởng.


-Theo dõi, giúp đỡ Hs khi cần.
<b>*HĐ4:-Nhận xét, đánh giá:</b>
-Đưa ra tiêu chí cùng Hs nhận
xét, xếp loại sản phẩm.


+Các nhóm đã nặn hồn thành
quả chuối?


+Bài nhóm nào nặn rõ hình
khối quả chuối?


+ Màu sắc tươi đẹp?


-Nhận xét bổ sung, xếp loại; chỉ
ra chỗ được và chưa được.
**Các em ăn quả chuối thấy
thế nào?


*Tìm bài nặn yêu thích, nêu
lý do.



*Nêu lại cách nặn.


-Nặn một hoặc vài quả chuối
theo từng nhóm.


-Trình bày sản phảm theo
từng nhóm.


+Đại diện nhóm nêu nhận
xét, Hs khác bổ sung.


-Tìm bài nhóm nặn đẹp, rõ
đặc điểm, nêu lý do.


**Chuối ngon và ngọt.


*Nặn một vài
quả chuối rõ
hình dáng.


<i><b>*Dặn dò:</b></i>



-Nhận xét chung tiết học. Biểu dương nhóm có bài nặn tốt.
- Bài sau:+Vẽ màu vào hình


-Chuẩn bị +Quan sát cảnh vật xung quanh.
+Mang theo màu vẽ.




<i><b>---o0o---**Rút kinh nghiệm tiết dạy</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tuầ</b>

<b> n</b>

<b> 21</b>

<b> </b>



Ngày soạn: ………
Ngày dạy:………


<i><b>Baøi:21 --- Tiết:21</b></i>


<i><b>Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh</b></i>



<i><b>I-Mục tiêu:</b></i>


-HS biết thêm về cách vẽ màu.


-Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi.


-Biết u thích và có ý thức góp phần bảo vệ mơi trường sống.
*Tơ màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng.


<i><b>II-ĐDDH:</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Vài tranh, ảnh phong caûnh.


-Bài vẽ quả của Hs năm học trước. -Bút chì, màu, tẩy, … -VTV hoặc giấy A4.
<i><b>III-Lên lớp:</b></i>


<i><b>A-Ổn định lớp:-</b></i>

Hát




<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Kiểm tra dụng cụ, nhận xét chung. -Trình bày dụng cụ.
<i><b>B-Bài mới:</b></i>


*Giới thiệu bài:



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Ghi chuù</b>


<b>*HĐ1:-Quan sát, nhận xét:</b>
-Giới thiệu Tranh phong cảnh:


+Đây là những cảnh gì?


+Cảnh đó có những hình ảnh nào?
+Tranh có những màu nào chính?
<i>*GV tóm tắt:</i>-Nước ta có nhiều


-Quan sát, trả lời:


+Cảnh nhà sàn và cảnh
phố, cảnh biển, cảnh đồng
quê, đồi núi…


+Có nhà, cây cối, có
người, xe cộ và núi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh phố
chợ, cảnh đồng quê, đồi núi …


<b> *HĐ2:-HD cách vẽ:</b>


-Giới thiệu hình vẽ phong cảnh
miền núi (VTV phóng to).


+Em thấy có những hình ảnh nào?
-HD cách vẽ màu:


+Chọn màu theo ý thích, màu
khác nhau để vẽ vào các hình núi,
mái nhà, thân nhà, cửa, tán lá,
thân cây…


*Giới thiệu bài vẽ của Hs năm
học trước.


<b>*HĐ3:-Thực hành:</b>


-Nhắc học sinh vẽ màu gọn hình
trước khi vẽ.


<b>*HĐ4:-Nhận xét, đánh giá:</b>


-Gắn bài lên bảng, nêu tiêu chí
cùng Hs nhận xét, xếp loại.


+Bài vẽ màu đều, gọn hình, có nét
đẹp riêng.


-Nhận xét bổ sung, xếp loại bài.



+Ngơi nhà sàn, dãy núi,
cây và hai người đang đi…


*Tìm bài vẽ đẹp, nêu lý
do.


-Vẽ màu vào các hình vẽ
và màu nền.


-Tìm bài vẽ màu gọn hình,
có đậm, có nhạt.


-Tìm bài vẽ yêu thích.


*Tơ màu có
đậm, có nhạt.


<i><b>*Dặn dò:</b></i>


-Nhận xét chung tiết học.


-Chuẩn bị bài sau:+Vẽ vật nuôi trong nhà.


+Quan sát hính dáng vật nuội..
+Mang theo bút chì, sáp màu, tẩy…



<i><b>---o0o---**Rút kinh nghiệm tiết dạy</b></i>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tu</b>


<b> ầ</b>

<b> n 22</b>



Ngày soạn: ………
Ngày dạy:………


<i><b>Bài: 22 --- Tiết:22</b></i>


<i><b>Vẽ vật nuôi trong nhà</b></i>



<i><b>I-Mục tiêu:</b></i>


-HS nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc, vẻ đẹp một số con vật nuôi trong nhàø.
-Biết cách vẽ con vật quen thuộc.


-Vẽ được hình và vẽ màu một con vật theo ý thích.
*Vẽ được con vật có đăc điểm riêng.


<i><b>II-ĐDDH:</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Tranh, ảnh vài vật ni.
-Bài vật ni của Hs năm học trước.


-Bút chì, sáp màu, tẩy,
-Giấy A4.


<i><b>III-Lên lớp:</b></i>



<i><b>A-Ổn định lớp:-</b></i> Hát bài “Rửa mặt như mèo”.


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Kiểm tra đồ dùng học tập. -Trình bày đồ dùng học tập.
<i><b>B-Bài mới:</b></i>


<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i>- Trong bài hát có con vật gì?Được ni ở đâu? (Con mèo nuôi trong
nhà)ø. Hôm nay nay chúng vẽ vật ni trog nhà.


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Ghi chú</b>


<b>*HĐ1:-Quan sát, nhận xét:</b>
-Giới thiệu tranh, ảnh vật nuôi
trong nhà:


<i><b> </b></i>



+Gọi tên các con vật nuôi có
trên tranh, aûnh!


+Mỗi con đều có những bộ
phận chung nào?


+Kể tên những con vật nuôi
trong nhà mà em biết?


+So sánh sự khác nhau giữa con
gà và con trâu!



-Quan sát, trả lời:


+Con gà trống, con thỏ, con
mèo, con trâu…


+Đều có đầu, mình, chân và
đi…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+Con mèo có bộ lông màu gì?
Con gà có bộ lông màu gì?

<i><b> </b></i>



+Khi nuôi vật nuôiø, chúng ta
cần làm gì để khơng gây ơ
nhiễm mơi trường?


<i>*Tóm tắt:</i> -Vật ni trong nhà
có rất nhiều, mỗi con có đặc
điểm, vẻ đẹp riêng.


@-Trò chơi:- Cho HS giả tiếng
một vài con vật nuôi.


<b>*HĐ2:-Hướng dẫn cách vẽ:</b>
-Vẽ lên bảng:


+Vẽ đầu, mình.
+Vẽ chân, tai…


+Có thể vẽ thêm hình phụ, vẽ


màu theo ý thích.


**Giới thiệu bài vẽ của Hs.
<b>*HĐ3:-Thực hành:(20-25</b>
<i>phút)</i>


-Giao vieäc: Hs vẽ nhanh có thể
vẽ thêm hình phụ.


<b>*HĐ4:-Nhận xét, đánh giá:</b>
-Nêu tiêu chí cùng hs nhận xét:
+Bài vẽ rõ hình dáng con vật,
vừa phần giấy; màu sắc rực rỡ.
-Nhận xét bổ sung, xếp loại,
biểu dương hs vẽ tốt.


và đôi sừng to, khỏe…


+Mèo có con có bộ lơng màu
đen-trắng…con gà có bộ lơng
đỏ rực rỡ…


+Cất chuồng trại.


-Ò…ó…o…o…o…!
-Gâu…gâu…gâu…!
-Meo…meo…meo…


**Tìm bài vẽ rõ hình dáng,
vừa phần giấy màu sắc đẹp.


-Vẽ một con vật nuôi và bẽ
màu theo ý thích.


-Nêu ý kiến nhận xét.


-Tìm bài đẹp theo ý thích,
nêu lý do.


* Vẽ hiện được
đặc điểm riêng
của con vật.


<i><b>*Dặn dò:</b></i>


-Nhận xét chung tiết học.


-Chuẩn bị bài sau:+Xem tranh các con vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

...
...
...


<b>Tu</b>



<b> ầ</b>

<b> n 23</b>

<b> </b>



Ngày soạn: ………
Ngày dạy:………


<i><b>Bài: 23 --- Tiết:23</b></i>



Thường thức mỹ thuật- Xem tranhcác con vật



<i><b>I-Mục tiêu:</b></i>


-HS tập quan sát, nhận xét về nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ và cách vẽ màu.
-Nêu ý thích riêng về bức tranh.


*Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.
<i><b>II-ĐDDH:</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Tranh vẽ các con vật và vở tập vẽ 1. -Vở tập vẽ 1.
<i><b>III-Lên lớp:</b></i>


A-Ổn định lớp:



<b>Giaùo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Kiểm tra đồ dùng học tập. -Trình bày đồ dùng học tập.
<i><b>B-Bài mới:</b></i>


*Giới thiệu bài:



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Ghi chú</b>


<b>*HĐ1:-Giới thiệu tranh:</b>


-Cho Hs quan sát tranh vẽ các


con vật của thiếu nhi.


+Tranh vẽ gì?


<b>*HĐ2:-Hướng dẫn xem tranh:</b>
-u cầu hs quan sát tranh
*Tranh <i>“Các con vật”-</i>Tranh
sáp màu và bút dạ của bạn
Phạm Cẩm Hà.


@-Hoûi (?):


+Tranh của bạn Cẩm Hà vẽ
những con vật nào?


+Những hình ảnh nào nổi rõ
nhất trong tranh?


+Những con vật này trong tranh
như thế nào?


+Caùc em thấy màu sắc trong
tranh như thế nào?


*Tranh <i>“Đàn gà”</i>-Tranh sáp
màu và bút dạ của Thanh Hữu:


+Tranh vẽ các con vật.


@-Trả lời cá nhân:



+Vẽ bướm, con mèo, con gà,
con trâu…


+Hình ảnh các con vật.
+Hình dáng rất ngộ nghĩnh.
+Màu sắc có đậm, có nhạt.


+Tranh vẽ đàn gà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+Tranh vẽ những con vật gì?
+Dáng vẻ các con gà như thế
nào?


+Gà trống được vẽ màu gì, gà
mái được vẽ màu gì và gà con
được vẽ màu gì?


*Em thấy thích bức tranh nào
hơn? Vì sao?


**Trị chơi: (nếu cịn thời gian)
-Cho đại diện từng dãy bàn,
mỗi dãy 3hs, tìm và gắn tranh
ảnh vật nuôi.


*<i>Kết luận</i>:-Tranh của các bạn
nhỏ vẽ thật dễ thương và hết
sức ngộ nghĩnh, đáng u.



mồi…


+Gà trống màu tím, gà mái
màu xanh, gà con màu vàng
và màu đỏ.


+(Nêu ý thích cá nhân)


-Nhận xét, biểu dương nhóm
thắng cuộc.


*Hs tự nêu lên
cảm nhận của
mình.


<i><b>*Dặn dò:</b></i>


-Nhận xét chung tiết học, biểu dương hs tích cực.


-Chuẩn bị bài sau:+Vẽ cây, vẽ nhà.-Quan sát cây và nhà.
+Mang theo bút chì, giấy A4, màu vẽ.



<i><b>---o0o---**Rút kinh nghiệm tiết dạy</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tu</b>


<b> ầ</b>

<b> n 24</b>



Ngày soạn: ………
Ngày dạy:………



<i><b>Bài: 24 --- Tiết:24</b></i>


<i><b>Vẽ cây, vẽ nhà</b></i>



<i><b>I-Mục tiêu:</b></i>


-HS nhận biết hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của cây và nhà.
-Biết cách vẽ cây và nhà.


-Vẽ được bức tranh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích.
*Vẽ được tranh có hình vẽ sắp xếp cân đối, vẽ màu có đậm, có nhạt.
<i><b>II-ĐDDH:</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Tranh, ảnh về cây và nhà..
-Bài vẽ của Hs năm học trước.


-Bút chì, màu, tẩy, giấy A4.
-Vở tập vẽ.


<i><b>III-Lên lớp:</b></i>


<i><b>A-Ổn định lớp:-</b></i>

Hát.



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Kiểm tra đồ dùng học tập. -Trình bày đồ dùng học tập.
<i><b>B-Bài mới:</b></i>



<i><b>*Giới thiệu bài</b></i>

:



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Ghi chú</b>


<b>*HĐ1:-Quan sát, nhận xét:</b>
-GT tranh, ảnh cây và nhà:


+Cây gồm những bộ phận nào?
+Thân cành có màu gì, tán lá có
màu gì?


+Nêu tên cây và màu sắc màu
em biết!


+Ngơi nhà có những bộ phận
nào?


+Nêu hình dáng của mái nhà,
thân nhà, cửa ra vào và cửa sổ?
**Để nhà ở luôn sạch mát, các


-Quan sát, trả lời:


+Thân, cành, tán lá.


+Thân cành màu nâu; tán lá
màu xanh hoặc màu vàng…
+Cây bàng, cây phượng, cây
cau, cây dừa…



+Mái nhà, thân nhà, cửa ra
vào và cửa sổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

em phỉa biết làm gì?

<i><b> </b></i>



<i>*Tóm tắt:</i> Trong thực tế có
nhiều loại cây, nhiều ngơi nhà
có hình dáng và màu sắc, vẻ
đẹp riêng.


<b>*HĐ2:-Hướng dẫn cách vẽ:</b>
-Vẽ lên bảng:


**Vẽ cây:




+Vẽ thân, cành trước
+ Vẽ tán lá sau.
**Vẽ nhà:


+Vẽ mái nhà trước; vẽ thân
nhà, cửa ra vào và cửa sổ sau.
+Có thể vẽ thêm hình ảnh phụ:
mây, ơng mặt trời…


+Vẽ màu tùy thích có đậm, nhạt
*Giới thiệu bài vẽ của Hs.


<b>*HĐ3:-Thực hành:</b>


-Gợi ý Hs tìm thêm hình phụ
(mây, ơng mặt trời…).


<b>*HĐ4:-Nhận xét, đánh giá:</b>
-Nêu tiêu chí cùng hs nhận xét.
+Bài rõ hình dáng cây và nhà.
+Sắp xếp vừa giấy.


+Màu sắc rõ có đậm, nhạt.
-Nhận xét bổ sung, xếp loại,
biểu dương hs vẽ tốt.


-Nhắc lại cách vẽ cây.


-Nhắc lại cách vẽ nhà.


*Tìm bài đẹp theo ý thích.
+Vẽ một bức trah có cây, có
nhà(có thể vẽ thêm hình phụ


-Hs nhận xét, tìm bài
đẹp-nêu lý do.


* Vẽ được cây
có h.dáng và


màu sắc



k.nhau.


<i><b>*Dặn dò:</b></i>


-Nhận xét chung tiết học, biểu dương học sinh vẽ đẹp.
-Chuẩn bị bài sau:+Vẽ màu vào hình tranh dân gian.
+Mang theo sáp màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>---o0o---**Rút kinh nghiệm tiết dạy</b></i>:


………
………
………
………


<b>Tuầ</b>

<b> n</b>

<b> 25</b>

<b> </b>



Ngày soạn: ………
Ngày dạy:………


<i><b>Baøi:25 --- Tiết:25</b></i>


<i><b>Vẽ màu vào hình tranh dân gian</b></i>



<i><b>I-Mục tiêu:</b></i>


-HS làm quen với tranh dân gian Việt Nam.
-Biết cách vẽ màu vào hình vẽ Lợn an cây ráy.
*Vẽ màu đều, kín tranh.



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Vài tranh dân gian.
-Tranh Lợn ăn cây ráy phóng to.
-Bài vẽ màu của Hs năm học trước.


-Sáp màu, bút chì, bút dạ…
-Vở tập vẽ.


<i><b>III-Lên lớp:</b></i>
<i><b>A-Ổn định lớp:</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Kiểm tra dụng cụ, nhận xét chung. -Trình bày dụng cụ.
<i><b>B-Bài mới:</b></i>


*Giới thiệu bài:



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Ghi chú</b>


<b>*HĐ1:-Quan sát, nhận xét:</b>
-Giới thiệu tranh dân gian:


+Các em thấy hình vẽ và màu sắc
của tranh dân gian thế nào?


<i>*Tóm tắt:</i>-Đây là tranh dân gian
Đơng Hồ của những người nghệ
nhân ở làng Đông Hồ, huyện


Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
<b> *HĐ2:-HD cách vẽ:</b>


-Giới thiệu hình vẽ <i>Lợn ăn cây</i>
<i>ráy</i>


-Quan sát, trả lời:


+Hình vẽ vừa phần giấy,
hình ảnh chính màu đậm,
phụ màu nhạt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+Em thấy trong tranh có vẽ những
hình vẽ gì?


+Con lợn có những bộ phận nào?
+Trên mình lợn có gì?


-HD cách vẽ màu:


+Chọn màu theo ý thích, nên chọn
màu khác nhau vẽ các hình vẽ và
chi tiết trong tranh.


+Vẽ màu có đậm, có nhạt nổi rõ
hình con lợn.


*Giới thiệu bài vẽ màu của Hs
năm học trước.



<b>*HĐ3:-Thực hành:</b>


-Nhắc học sinh vẽ màu đều, gọn
trong hình có đậm, có nhạt.


<b>*HĐ4:-Nhận xét, đánh giá:</b>


-Gắn bài lên bảng, nêu tiêu chí
cùng Hs nhận xét, xếp loại.


+Bài vẽ màu đều, gọn hình, có
đậm nhạt, rõ hình con lợn.


-Nhận xét bổ sung, xếp loại bài.


và hoa cỏ.


+Có mắt, mũi, tai, chân,
đuôi.


+Trên mình lợn có xốy
âm dương.


+Tìm ra bài vẽ màu đẹp.
+Tìm và vẽ màu tùy thích
kín cả nền.


+Nêu ý kiến nhận xét.


Vẽ màu đều,


gọn trong hình
có đậm, có nhạt.


<i><b>*Dặn dò:</b></i>


-Nhận xét chung tiết học.


-Chuẩn bị bài sau:+Vẽ chim và hoa.


+Quan sát vườn hoa và chim chóc.
+Mang theo bút chì, sáp màu, tẩy…



<i><b>---o0o---**Rút kinh nghiệm tiết dạy</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tu</b>


<b> ầ</b>

<b> n 26</b>



Ngày soạn: ………
Ngày dạy:………


<i><b>Bài: 26 --- Tiết:26</b></i>


<i><b>Vẽ chim và hoa</b></i>



<i><b>I-Mục tiêu:</b></i>


-HS hiểu nội dung đề tài <i>Vẽ chim và hoa.</i>


-Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa, vẽ được tranh có chim và hoa.


-Vẽ được bức tranh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích.
*Vẽ được tranh có hình vẽ sắp xếp cân đối, vẽ màu có đậm, có nhạt.
<i><b>II-ĐDDH:</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Tranh, ảnh về chim và hoa.
-Bài vẽ của Hs năm học trước.


-Bút chì, màu, tẩy, giấy A4.
-Vở tập vẽ.


<i><b>III-Lên lớp:</b></i>
<i><b>A-Ổn định lớp:</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Kiểm tra đồ dùng học tập. -Trình bày đồ dùng học tập.
<i><b>B-Bài mới:</b></i>


<i><b>*Giới thiệu bài</b></i>

:



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Ghi chú</b>


<b>*HĐ1:-Quan sát, nhận xét:</b>
-GT tranh, ảnh cây và nhaø:




+Gọi tên của các hoa?


+Màu của các loại hoa đó?
+Hoa có các bộ phận nào?
+Nêu tên và màu sắc của hoa
mà em biết.


-Quan sát, trả lời:


+Hoa den, hoa hướng dương,
hoa hồng…


+Sen màu tím, hướng dương
màu vàng, hồng màu đỏ.
+Đài hoa, cánh hoa, nhị hoa…
+Hoa mai màu vàng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+Gọi tên các con chim?


+Hãy nêu tên các bộ phận của
con chim.


+Các con chim đó có màu gì?
+Nêu tên và màu sắc vài con
chim mà em biết.


<i><b> </b></i>



<i>*Tóm tắt:</i> Trong tự nhiên có
nhiều lồi chim và hoa, mỗi
lồi có, hình dáng, màu sắc và
vẻ đẹp riêng.



<b>*HĐ2:-Hướng dẫn cách vẽ:</b>
-Vẽ lên bảng:


**Vẽ hình:




**Vẽ màu:


+Có thể vẽ thêm hình ảnh phụ:
mây, ơng mặt trời…


+Vẽ màu tùy thích có đậm,
nhạt


*Giới thiệu bài vẽ của Hs.
<b>*HĐ3:-Thực hành:</b>


-Gợi ý Hs tìm thêm hình phụ
(mây, ơng mặt trời…).


<b>*HĐ4:-Nhận xét, đánh giá:</b>
-Nêu tiêu chí cùng hs nhận xét.
+Bài vẽ rõ hình ảnh, có chim
và có hoa.


+Sắp xếp vừa phần giấy.
+Màu sắcõ có đậm, nhạt.



-Nhận xét bổ sung, xếp loại,


chim én…


+Con chim có đầu, mình,
cánh, di, chân…


+Chim sáo màu đen, chim
câu màu xám…


+Chim két màu xanh…


*Tìm bài đẹp theo ý thích.
+Vẽ một bức trah có chim và
hoa(có thể vẽ thêm hình phu.ï
-Nêu ý kiến nhận xét.


-Hs nhận xét, tìm bài
đẹp-nêu lý do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

biểu dương hs vẽ tốt.
<i><b>*Dặn dò:</b></i>


-Nhận xét chung tiết học, biểu dương học sinh vẽ đẹp.
-Chuẩn bị bài sau:+Tập nặn tạo dáng- Nặn cái Ơ tơ.


+Quan sát các loại Ơ tơ, mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ.


<i><b>---o0o---**Rút kinh nghiệm tiết dạy</b></i>:



………
………


<b>Tu</b>


<b> ầ</b>

<b> n 27</b>



Ngày soạn: ………
Ngày dạy:………


<i><b>Baøi: 27 --- Tiết:27</b></i>


Tập nặn tạo dáng- Nặn cái Ô tô



<i><b>I-Mục tiêu:</b></i>


-Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật.
-Biết cách nặn tạo dáng cái Ơ tơ


-Nặn được cái Ơ tơ.


*Nặn được hình Ơ tơ can đối, gần giống mẫu.
<i><b>II-ĐDDH:</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Vài Ơ tơ bằng nhựa, ảnh Ơ tô.
-Bài nặn của Hs năm học trước.


-Đất nặn.


-Bảng con.
<i><b>III-Lên lớp:</b></i>


<i><b>A-Ổn định lớp:</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Kiểm tra đất nặn, bảng con. -Trình bày đồ dùng.
<i><b>B-Bài mới:</b></i>


*Giới thiệu bài:



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Ghi chú</b>


<b>*HĐ1:-Quan sát, tìm hiểu:</b>
-Giới thiệu cái Ơ tơ:


+Gọi tên các loại Ơ tơ?


+Ơ tơ khách chở gì? Ơ tơ tải
chở gì?


+ Ơ tơ có những bộ phận nào?
+Các bộ phận đó có hình gì?


-Quan sát, trả lời:


+Ơ tơ khách và Ơ tơ tải.
+Ơ tơ Khách chở người, Ơ tơ
tải chở hàng hóa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+Cái Ô tô có màu gì?
<b>*HĐ2:-HD cách nặn:</b>
-Thị phạm:


+Chọn màu đất và nhào đất.
+Nặn đầu xe, thân và bánh xe.


+Ghép dính các bộ phận.


*Giới thiệu các bài nặn của Hs.
<b>*HĐ3:-Thực hành:</b>


-Giao việc khả năng của từng
nhóm.- Nhóm trưởng.


-Theo dõi, giúp đỡ Hs khi cần.
<b>*HĐ4:-Nhận xét, đánh giá:</b>
-Đưa ra tiêu chí cùng Hs nhận
xét, xếp loại sản phẩm.


+Đã hồn thành bài nặn?


+Bài nhóm nào nặn rõ hình
dáng, gần với mãu hơn?


+Màu sắc tươi đẹp?


-Nhận xét bổ sung, xếp loại; chỉ
ra chỗ được và chưa được.


**Em thấy xe cộ ngồi đường
như thế nào?


**Em phải làm gì để tránh tai
nạn xe cộ?


+Màu đỏ, xanh, vàng…
-Quan sát chung.


*Tìm bài nặn yêu thích, nêu
lý do.


*Nêu lại cách nặn.


-Nặn một hoặc vài quả chuối
theo từng nhóm.


-Trình bày sản phảm theo
từng nhóm.


+Đại diện nhóm nêu nhận
xét, Hs khác bổ sung.


-Tìm bài nhóm nặn đẹp, rõ
đặc điểm, nêu lý do.


**Xe cộ nhiều và đông đúc.
**Đi đúng phần đường bên
phải, không đùa giỡn…



*Nặn một vài Ơâ
tơgần với giống
mẫu.


<i><b>*Dặn dò:</b></i>


-Nhận xét chung tiết học. Biểu dương nhóm có bài nặn tốt.
- Bài sau:+Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vng, đường diềm.
-Chuẩn bị +Quan sát hình vng và đường diềm.


+Mang theo sáp màu vẽ.



<i><b>---o0o---**Rút kinh nghiệm tiết daïy</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

………
………
………
………
………


<b>Tu</b>


<b> ầ</b>

<b> n 31</b>



Ngày soạn: ………
Ngày dạy:………


<i><b>Bài: 31 --- Tiết:31</b></i>


<i><b>V</b></i>

<i><b>ẽ</b></i>

<i><b> cảnh thiên nhiên đơn giản</b></i>




<i><b>I-Mục tiêu:</b></i>


-HS biết quan sát, nhận xét thiên nhiên xung quanh.
-Biết cách vẽ và vẽ được cảnh thiên nhiên đơn giản.


-GDBVMT:-Biết cách bảo vệ thiên nhiên đơn giản, biết làm sạch đẹp trường lớp,..
*Vẽ được cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý thích.


<i><b>II-ĐDDH:</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Tranh, ảnh cảnh thiên nhiên.


-Bài vẽ cá của Hs năm học trước. -Bút chì, màu, tẩy, giấy A4.-Vở tập vẽ.
<i><b>III-Lên lớp:</b></i>


<i><b>A-Ổn định lớp:-</b></i>

Hát.



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Kiểm tra đồ dùng học tập. -Trình bày đồ dùng học tập.
<i><b>B-Bài mới:</b></i>


<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i>



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Ghi chú</b>


<b>*HĐ1</b>

<i><b>:-Quan sát, nhận xét:</b></i>



-Giới tranh, ảnh cảnh thiên
nhiên: Cảnh vườn cây; cảnh
biển; cảnh phố phường; cảnh
góc sân nhà; cảnh trường học;…
+Cảnh vườn cây có những hình
ảnh nào?


+Cảnh góc sân nhà có những
hình ảnh nào?


+Cảnh trương học có những
hình ảnh nào?

<i><b> </b></i>



-Quan sát, trả lời:


+Có cây xanh, hoa cỏ, ông
mặt trời…


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>**Tóm tắt:</b></i>

-Cảnh vật ở xung
xung ta gọi là cảnh thiên nhiên.
*Các em thấy cảnh vật nơi em
ở và trường học như thế nào?

<b>*HĐ2</b>

<i><b>:-Hướng dẫn cách vẽ:</b></i>


-Vẽ lên bảng: Vẽ cảnh ngôi
nhà


+Vẽ ngôi nhà trước (hình chính)
to vừa phần giấy.


+Vẽ thêm một vài hình phụ như


cây xanh, mặt trời, mây, …
+Vẽ màu có đậm, có nhạt, rõ
hình chính.


**Giới thiệu bài vẽ của hs năm
học trước.


<b>*HĐ3:-</b>

<i><b>Thực hành:</b></i>



-Giao việc: Vẽ cảnh thiên
nhiên đơn giản mà em yêu
thích


trong thời gian 15-20 phút.

<b>*HĐ4</b>

<i><b>:-Nhận xét, đánh giá:</b></i>


-Nêu tiêu chí cùng hs nhận xét,
xếp loại các bài đã hồn thành:
+Hình ảnh rõ ràng có to , có
nhỏ vừa phần giấy.


+Màu sắc có đậm, nhạt.


-Nhận xét bổ sung, xếp loại,
biểu dương hs vẽ tốt.


+Để cảnh vật xung quanh
trường học, nhà ở của mình
ln sạch đẹp các em phải
thường xuyên làm gì?



*Rất tươi đẹp.


**Tìm bài đẹp, vẽ vừa giấy,
hình ảnh rõ ràng, màu sắc có
đậm, có nhạt mà em thích.
-Vẽ một bức tranh về cảnh
thiên nhiên đơn giản.
-Hs nêu ý kiến nhận xét bài
vẽ của bạn, xếp loại.


-Tìm bài đẹp theo ý thích,
nêu lý do.


+Làm vệ sinh, khơng bỏ rác
bừa bãi, chăm sóc cây xanh,


* Vẽ được cảnh
thiên nhiên có
hình ảnh, màu
sắc.


<i><b>*Dặn dò:</b></i>



-Nhận xét chung tiết học.


-Chuẩn bị bài sau:+Vẽ đường diềm trên áo váy.


+Quan sát đường diềm trên áo váy của bạn nữ.
+Mang theo bút chì, màu vẽ.




<i><b>---o0o---**Rút kinh nghiệm tiết dạy</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

………
………
………
………


<b>Tu</b>


<b> ầ</b>

<b> n 32</b>



Ngày soạn: ………
Ngày dạy:………


<i><b>Bài: 32--- Tiết:32</b></i>


<i><b>V</b></i>

<i><b>ẽ</b></i>

<i><b> đường diềm trên áo, váy</b></i>



<i><b>I-Mục tiêu:</b></i>


-HS nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm.
-Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào áo váy.


-Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo, váy và vẽ màu theo ý thích.
-Biết giữ gìn quần áo sạch đẹp.


*Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều gọn hình.
<i><b>II-ĐDDH:</b></i>



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-nh áo, váy, khăn, túi có trang trí
(hoặc đồng phục của bạn gái trong lớp).


-Bài vẽ cá của Hs năm học trước.


-Bút chì, màu, tẩy, giấy A4.
a


-Vở tập vẽ.
<i><b>III-Lên lớp:</b></i>


<i><b>A-Ổn định lớp:-</b></i>

Hát.



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Kiểm tra đồ dùng học tập. -Trình bày đồ dùng học tập.
<i><b>B-Bài mới:</b></i>


<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i>

<b>- </b>

Cho hs quan sát những đồ vật có trang trí đường diềm đã


chuẩn bị- Nêu tên những đồ vật đó!



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Ghi chuù</b>


<b>*HĐ1:-Quan sát, nhận xét:</b>
**Giới thiệu đường diềm:


+Đường diềm được trang trí ở
những nơi đâu của áo, váy?


+Trang trí đường diềm em thấy
áo, váy có đẹp hơn khơng?
+Trong lớp áo, váy bạn nào có
trang trí đường diềm nữa?


**Quan sát, trả lời:


+Trang trí ở cổ áo, ống tay
áo và ở gấu váy.


+Aùo, váy sẽ đẹp thêm, dễ
thương hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>**Tóm tắt:</b></i>

-Đường diềm
thường hay được sử dụng trang
trí quần, áo, váy và trang phục
của người dân tộc như Chăm,
Khmer ở An Giang.


<b>*HĐ2</b>

<i><b>:-Hướng dẫn cách vẽ:</b></i>


-Vẽ hình:


+Chia các khoảng đều nhau.


+Vẽ hình hoa, lá hoặc hình thoi.
+Vẽ màu có có đậm, có nhạt.
**Giới thiệu bài trang trí áo,
váy của Hs năm học trước.

<b>*HĐ3:-</b>

<i><b>Thực hành:</b></i>




-Giao việc:Vẽ được đường
diềm đơn giản và vẽ màu lên
áo, váy.


trong thời gian 15-20 phút.

<b>*HĐ4</b>

<i><b>:-Nhận xét, đánh giá:</b></i>


-Nêu tiêu chí cùng Hs nhận xét,
xếp loại bài.


+Bài đã vẽ được đường diềm?
+Bài vẽ hình họa tiết cân đối.
+Màu sắc đều, gọn trong hình.
-Nhận xét bổ sung, xếp loại,
biểu dương hs vẽ tốt.


**Tìm bài vẽ đẹp về hình
vẽ và màu sắc.




-Vẽ đường diểm và vẽ màu
lên áo, váy theo ý thích.


-Hs nêu ý kiến nhận xét bài
vẽ của bạn, xếp loại.


-Tìm bài đẹp theo ý thích,
nêu lý do.


* Vẽ được họa


tiết cân đối, vẽ
màu đều, gọn
trong hình.


<i><b>*Dặn dò:</b></i>



-Nhận xét chung tiết học.


-Chuẩn bị bài sau:+Vẽ tranh- Bé và hoa.


+Quan sát vườn hoa mà em thấy.


+Mang theo vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.

<i><b>---o0o---**Rút kinh nghiệm tiết dạy</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

………
………
………


<b>Tu</b>


<b> ầ</b>

<b> n 33</b>



Ngày soạn: ………
Ngày dạy:………


<i><b>Baøi: 33 --- Tiết:33</b></i>


Vẽ tranh- Bé và hoa




<i><b>I-Mục tiêu:</b></i>


-HS nhận biết nội dung đề tài <i>Bé và hoa.</i>


-Biết cách vẽ và vẽ được bức tranh đề tài có <i>Bé và hoa.</i>
-GDBVMT:-Hs có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
*Biết sắp xếp hình cân đối, vẽ màu sắc phù hợp.


<i><b>II-ĐDDH:</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Tranh, ảnh <i>Bé và hoa.</i>
<i>-</i>Hình minh họa các bước vẽ.
-Bài vẽ cá của Hs năm học trước.


-Bút chì, màu, tẩy, giấy A4.
-Vở tập vẽ.


<i><b>III-Lên lớp:</b></i>


<i><b>A-Ổn định lớp:-</b></i>

Hát.



<b>Giaùo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Kiểm tra đồ dùng học tập. -Trình bày đồ dùng học tập.
<i><b>B-Bài mới:</b></i>


<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i>




<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Ghi chú</b>


<b>*HĐ1:-Tìm hiểu đề tài:</b>
-Giới tranh <i>Bé và hoa:</i>
+Tranh vẽ những gì?


+Màu sắc của hoa như thế nào?
+Các em thấy hoa hay vườn
hoa ở những nơi nào?


+Các em thấy người ta dùng
hoa để làm gì?


-Quan sát, trả lời:
+Vẽ bé và hoa.


+Hoa có nhiều loại, nhiều
màu sắc,màu sắc rực rỡ.
+Thường thấy hoa ở sân
trường, công viên,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>**Tóm tắt:</i> -Vẽ tranh <i>Bé và hoa</i>
vẽ bé và hoa là chính. Có thể
chỉ vẽ em bé và một bông hoa.
<b>*HĐ2:-Hướng dẫn cách vẽ:</b>
-Treo qui trinh HD từng bước:
+Vẽ em bé và một hoặc nhiều
bông hoa.


+Vẽ thêm mặt trời, mây,


bướm,.


+Vẽ màu đều, có đậm, có nhạt,
rõ hình chính.


**Giới thiệu bài vẽ của hs năm
học trước.


<b>*HĐ3:-Thực hành:</b>


-Giao việc: +Vẽ bé và một
bơng hoa, vẽ màu kín tranh.
+Vẽ bé và nhìn hoa.
<b>*HĐ4:-Nhận xét, đánh giá:</b>
-Nêu tiêu chí cùng hs nhận xét,
xếp loại các bài:


+Bài vẽ đúng nội dung đề tài.
+Hình ảnh rõ, vừa phần giấy.
+Màu sắc đều, có đậm, nhạt.
-Nhận xét bổ sung, xếp loại,
biểu dương hs vẽ tốt.


+Hoa có ích gì cho chúng ta?
+Để cây xanh và hoa luôn tốt
tươi các em phải làm gì?


**Tìm bài đẹp, vẽ vừa phần
giấy, màu sắc phù hợp.



-Vẽ bé và hoa theo ý thích.


-Hs nêu ý kiến nhận xét bài
vẽ của bạn, xếp loại.


-Tìm bài đẹp theo ý thích,
nêu lý do.


+Hoa làm cho cảnh vật thêm
tươi đẹp.


+Thường xuyên tưới nước;
khơng bẻ cành, ngắt hoa.


*Vẽ hình cân
đối, màu sắc
phù hợp.


<i><b>*Dặn dò:</b></i>



-Nhận xét chung tiết học.
-Chuẩn bị bài sau:+Vẽ tự do.


+Mang theo bút chì, màu vẽ.



<i><b>---o0o---**Rút kinh nghiệm tiết dạy</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tu</b>


<b> ầ</b>

<b> n 34</b>




Ngày soạn: ………
Ngày dạy:………


<i><b>Baøi: 34 --- Tiết:34</b></i>


<i><b>V</b></i>

<i><b>ẽ</b></i>

<i><b> tự do</b></i>



<i><b>I-Mục tiêu:</b></i>


-HS biết chọn đề tài phù hợp.


-Vẽ được tranh đơn giản, có nội dung và vẽ màu theo ý thích.


-GD: Có ý thức quan tâm người thân trong gia đình; chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật
ni, bảo vệ cảnh vật thiên nhiên,…


*Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu sắc phù hợp.
<i><b>II-ĐDDH:</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Tranh nhiều thể loại.


-Bài vẽ cá của Hs năm học trước. -Bút chì, màu, tẩy, giấy A4.-Vở tập vẽ.
<i><b>III-Lên lớp:</b></i>


<i><b>A-Ổn định lớp:-</b></i>

Hát.



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



-Kiểm tra đồ dùng học tập. -Trình bày đồ dùng học tập.
<i><b>B-Bài mới:</b></i>


<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i>



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Ghi chú</b>


<b>*</b>

<b>HĐ1:-GT nội dung, đề tài:</b>
-Giới tranh các loại:


+Tranh vẽ những gì?


+Tranh vẽ phong cảnh thì vẽ
những hình ảnh nào?


+Tranh vẽ con vật, vẽ những


-Quan sát, trả lời:


+Tranh phong cảnh, tranh
sinh hoạt vui chơi, tranh vẽ
người (chân dung), tranh vẽ
các con vật, tranh vẽ cảnh
làm vệ sinh,…


+Vẽ nhà, cây xanh, mây,
ông mặt trời,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

con vật nào?



+Tranh tĩnh vật vẽ những gì?
+Tranh vẽ chân dung những ai?
+Tranh vẽ sinh hoạt có thể vẽ
những gì?


<i><b>**Tóm tắt:</b></i>

-Vẽ tự do là chúng
ta chọn vẽ một bức tranh theo ý
thích, vừa với khả năng.


<b>*HĐ2:-Hướng dẫn cách vẽ:</b>
-Chọn, vẽ hình ảnh chính trước.
-Vẽ thêm hình ảnh phụ.


+Vẽ màu đều, có đậm, có nhạt.


**Giới thiệu bài vẽ của hs năm
học trước.


<b>*HĐ3:-Thực hành:</b>


-Giao việc: Vẽ một bức tranh
theo ý thích (Hs vẽ nhanh vẽ
thêm hình ảnh phụ) trong thời
gian 15-20 phút.


<b>*HĐ4:-Nhận xét, đánh giá:</b>
-Nêu tiêu chí cùng hs nhận xét,
xếp loại các bài đã hồn thành:
+Tranh vẽ có nội dung rõ ràng.


+Hình ảnh vừa phần giấy.
+Màu sắc có đậm, nhạt.


-Nhận xét bổ sung, xếp loại,
biểu dương hs vẽ tốt.


*GDTT:(Chẳng hạn): Các em
cần làm gì để ngôi nhà của
mình ln sạch, đẹp?


+Vẽ quả, đồ vật.


+Ôâng bà, cha meï, anh chị
em, thần cô, bè bạn,…


+Em cho gà ăn; trồng chăm
sóc cây;…


(*Thí dụ: Vẽ cảnh ngôi nhà
của em)


**Tìm bài đẹp mà em thích,
nêu thể loại tranh.


-Vài Hs nêu nội dung và hình
ảnh mình định vẽ.


-Vẽ một bức tranh theo nội
dung yêu thích.



-Hs nêu ý kiến nhận xét bài
vẽ của bạn, xếp loại.


-Tìm bài đẹp theo ý thích,
nêu lý do.


+Giúp mẹ lau, quét hằng
ngày; sắp xếp đồ đạc ngăn
nắp, gọn gàng.


* Sắp xếp hình
vẽ, màu sắc
phù hợp.


<i><b>*Dặn dò:</b></i>



-Nhận xét chung tiết học.


-Chuẩn bị bài sau:+Trung bày kết quả học tập.
+Tập hợp những tranh vẽ đẹp.



<i><b>---o0o---**Ruùt kinh nghiệm tiết dạy</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

………
………
………
………
………



<b>Tu</b>


<b> ầ</b>

<b> n 35</b>



Ngày soạn: ………
Ngày dạy: ………


<i><b>Baøi:35 --- Tiết:35</b></i>


<b>Trưng bày kết quả học tập</b>



<i><b>I-Mục đích:</b></i>


-Giúp Gv và Hs cũng như nhà trường thấy được kết quả dạy và học mơn Mỹ thuật
trong năm.


-Kích thích lịng u thích mơn học của học sinh.
<i><b>II-Hình thức tổ chức:</b></i>


-Giáo viên chọn những bài vẽ đẹp của học sinh ở các loại bài.
-Trưng bày trên tờ giấy cờrơki theo từng loại bài.


<i><b>**Cách trình baøy:</b></i>


KẾT QUẢ DẠY – HỌC MỸ THUẬT LỚP 1….
NĂM HỌC 2009 – 2010


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×