Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Sinh 12 DE KT CUOI HOC KY 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.41 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Sở GD và ĐT Tiền Giang CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC : 2009 - 2010</b>


<b>Môn : SINH HỌC 11 </b>



<i>Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)</i>


<b></b>
<b>---Thí sinh trả lời 5 câu hỏi, mỗi câu 2,0 điểm.</b>


<b>PHẦN CHUNG: Dành cho tất cả thí sinh (4 câu, từ câu 1 đến câu 4).</b>
<b>Câu 1. </b>


<b> Nước trong cây được thoát ra mơi trường ngồi bằng những con đường</b>
nào? Vai trị của q trình thoát hơi nước đối với đời sống cây trồng.


<b>Câu 2. </b>


<b> 2.1. Trong môi trường bao xung quanh sinh vật, nitơ tồn tại chủ yếu dưới</b>
những dạng nào? Nêu các dạng nitơ mà cây xanh dễ hấp thụ.


2.2. Vai trò của nitơ đối với đời sống cây trồng.
<b>Câu 3.</b>


<b> 3.1. Thế nào là hô hấp ở thực vật?</b>


3.2. Vai trị của hơ hấp đối với đời sống cây trồng. Hơ hấp hiếu khí có ưu
thế gì so với hơ hấp kị khí.


<b>Câu 4. </b>



<b> 4.1. Trình bày hoạt động của hệ dẫn truyền tim. </b>


4.2. Huyết áp là gì? Vì sao càng xa tim huyết áp càng giảm dần?


<b>PHẦN RIÊNG: Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng</b>
<b>cho chương trình đó.</b>


<b>Câu 5. (Dành riêng cho thí sinh học chương trình nâng cao)</b>
<b> 5.1. Thế nào là xung thần kinh (điện thế hoạt động)? </b>


5.2. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh khơng có bao miêlin
diễn ra như thế nào?


<b>Câu 6. (Dành riêng cho thí sinh học chương trình chuẩn)</b>
<b> 6.1. Thế nào là điện thế nghỉ?</b>


6.2. Điện thế nghỉ được hình thành như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HẾT---KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – Năm học: 2009 – 2010</b>


<b>Môn: SINH HỌC – Lớp 11 </b>



<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 1</b>



<b>Câu 1. Nước trong cây được thoát ra mơi trường ngồi bằng những con đường</b>
<b>nào? Vai trị của q trình thốt hơi nước đối với cây trồng. </b>


<b> - Hai con đường: qua khí khổng và qua cutin trên tế bào biểu bì lá. (0,5)</b>
- Vai trị:



+ Thốt hơi nước là động lực trên của con đường vận chuyển nước (của
dòng mạch gỗ). (0,5)


+ Thốt hơi nước → khí khổng mở → CO2 từ khơng khí vào lá cung cấp
cho quá trình quang hợp. (0,5)


+ Thoát hơi nước → nhiệt độ bề mặt lá giảm xuống → q trình sinh lí
trong cây diễn ra bình thường. (0,5)


<b>Câu 2. </b>


<b> 2.1. Nitơ tồn tại chủ yếu ở 2 dạng</b>
- Nitơ trong khơng khí (N2). (0,25)


- Nitơ trong đất gồm nitơ hữu cơ và nitơ vô cơ. (0,25)


<b> Cây xanh hấp thụ dễ dạng nitrat (NO</b>3-) và amôni (NH4+). (0,5)
<b> 2. 2. Vai trò của nitơ</b>




<b>Nâng cao</b> <b>Cơ bản</b>


- Nitơ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với
ST và PT của cây trồng → quyết định toàn
bộ năng suất và chất lượng thu hoạch.
(0,25)


- Nitơ có trong thành phần của hầu hết các


chất trong cây: prôtêin, axit nuclêic, các sắc
tố quang hợp, ATP, ADP, các chất điều hồ
sinh trưởng.... (0,25)


- Nitơ vừa có vai trị cấu trúc, vừa tham gia
vào các q trình chuyển hố vật chất và
năng lượng. (0,25)


- Nitơ quyết định đến toàn bộ các q trình
sinh lí của cây trồng (0,25)


- Nitơ là một nguyên tố dinh dưỡng khoáng
thiết yếu của thực vật. (0,25)


- Nitơ có vai trị cấu trúc: tham gia cấu tạo
nên các phân tử prôtêin, axit nuclêic, diệp
lục, ATP, enzim ... (0,25)


- Thiếu nitơ sẽ làm giảm quá trình tổng hợp
prơtêin, từ đó sự sinh trưởng của các cơ quan
bị giảm. (0,25)


- Nitơ là thành phần cấu tạo của prôtêin –
enzim, côenzim và ATP → nitơ tham gia
điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ
thể thực vật. (0,25)


<b>Câu 3. </b>
<b> </b>



<b>Nâng cao</b> <b>Cơ bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>niệm hô hấp</b>
<b>ở thực vật</b>


chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng
thời giải phóng năng lượng cần thiết
cho các hoạt động sống của cơ thể.
(0,75)


cacbohidrat của tế bào sống thành
CO2 và H2O, đồng thời giải phóng
năng lượng, một phần năng lượng
đó được tích lũy trong ATP. (0,75)
<b>3.2. Vai trị</b>


<b>của hơ hấp</b>
<b>đối với cơ thể</b>
<b>thực vật</b>


- Hơ hấp là q trình sinh lí trung
tâm của cây xanh, có vai trị đặc biệt
quan trọng trong các quá trình trao
đổi chất và chuyển hố năng lượng.
(0,25)


- Năng lượng hơ hấp tích luỹ trong
phân tử ATP được sử dụng cho
nhiều hoạt động sống của cây (0,25)
- Hô hấp tạo các sản phẩm trung gian


cho các quá trình tổng hợp các chất
hữu cơ khác trong cơ thể. (0,25)


- Phần năng lượng hô hấp được thải
ra ở dạng nhiệt là cần thiết để duy
trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt
động sống của cơ thể thực vật.
(0,25)


- Năng lượng hơ hấp tích luỹ trong
phân tử ATP được sử dụng cho
nhiều hoạt động sống của cây
(0,25)


- Hô hấp tạo các sản phẩm trung
gian cho các quá trình tổng hợp các
chất hữu cơ khác trong cơ thể.
(0,25)


Hơ hấp hiếu khí có ưu thế hơn so với hơ hấp kị khí vì tích luỹ
nhiều năng lượng trong ATP. (0,5)


<b>Câu 4. </b>


<b> 4.1. Hoạt động của hệ dẫn truyền tim: </b>


+ Nút xoang nhĩ có khả năng tự phát nhịp (xung điện) (0,25)
+ Xung thần kinh truyền tới 2 tâm nhĩ → 2 tâm nhĩ co. (0,25)


+ Xung thần kinh truyền tới nút nhĩ thất → bó His → mạng Pckin phân


bố trong thành cơ giữa 2 tâm thất → 2 tâm thất co. (0,5)


<b> 4.2. Huyết áp </b>


+ Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. (0,5)


+ Huyết áp giảm dần trong hệ mạch là do sự ma sát của máu với thành
mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển. (0,5)


<b>Câu 5. (Dành riêng cho học sinh học chương trình nâng cao)</b>
<b> 5.1. Điện thế hoạt động</b>


<b> - Điện thế hoạt động (xung thần kinh) là sự thay đổi hiệu điện thế giữa bên</b>
trong và bên ngoài màng khi nơron bị kích thích làm thay đổi tính thấm của
màng. (0,5)


- Gồm 3 giai đoạn: (0,5)


+ Mất phân cực (khử cực).
+ Đảo cực.


+ Tái phân cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Bản thân xung thần kinh không chạy trên sợi thần kinh mà nó chỉ kích
thích vùng màng kế tiếp → thay đổi tính thấm của màng ở vùng này → xuất
hiện xung thần kinh tiếp theo → tiếp tục như vậy trên suốt dọc sợi thần kinh.
(0,25)


- Ở nơi điện động vừa sinh ra, màng đang ở giai đoạn trơ tuyệt đối nên
không tiếp nhận kích thích. (0,25)



- Nếu kích thích ở giữa sợi thần kinh thì xung thần kinh truyền đi theo cả 2
chiều kể từ điểm xuất phát. (0,25)


<b>Câu 6. (Dành riêng cho học sinh học chương trình chuẩn)</b>
<b> 6.1. Điện thế nghỉ</b>


Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng TB khi TB khơng
bị kích thích. (0,5)


Phía trong màng tế bào tích điện âm so với ngồi màng tế bào tích điện
dương. (0,25)


<b> 6.2. Điện thế nghỉ được hình thành như thế nào?</b>
- Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào


Nồng độ K+<sub> bên trong cao hơn bên ngoài tế bào.</sub>


Nồng độ Na+<sub> bên trong thấp hơn bên ngoài tế bào. (0,5)</sub>


- Sự di chuyển của các ion qua màng tế bào và tính thấm chọn lọc của
màng tế bào đối với ion. Các cổng K+<sub> mở → K</sub>+ <sub>đi từ trong ra ngoài tế bào và tập </sub>
trung ngay sát màng tế bào làm cho mặt ngồi tích điện dương so với mặt trong màng
tích điện âm. (0,5)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×