Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Nam cau hoi cuoc thi TH PL trong nha truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.81 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>3. u cầu của cơng tác phịng, chống tác hại của thuốc lá </b>


1. Là nhiệm vụ thường xuyên của các nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục.
2. Nghiêm cấm hút thuốc lá ở các nhà trường và cơ quan quản lý giáo dục.


3. Đảm bảo phối hợp thường xuyên giữa nhà trường, địa phương và gia đình người học
trong cơng tác phòng, chống tác hại của thuốc lá.


4. Phát huy vai trò gương mẫu của nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục và
sự chủ động tích cực của người học trong cơng tác phòng, chống tác hại của thuốc lá.


<b>5. Đảm bảo quyền của người không hút th́c lá được sớng trong bầu khơng khí khơng</b>
khói th́c lá.


<b>Điều 4. Ngun tắc thực hiện phịng, chống tác hại của thuốc lá</b>


1. Cung cấp thơng tin chính xác, khách quan liên quan đến tác hại của thuốc lá.


2. Bảo đảm sự kết hợp chặt chẽ nội dung phòng, chống tác hại của thuốc lá với các nội
dung hoạt động của phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.


3. Nghiêm cấm người học, nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục sử dụng
thuốc lá trong các nhà trường và cơ quan quản lý giáo dục.


4. Khuyến khích người học, nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục đang sử
dụng thuốc lá thay đổi hành vi, tiến tới cai nghiện thuốc lá.


<b>Điều 5. Nội dung giáo dục, tuyên truyền về phòng, chống tác hại của thuốc lá</b>


1. Các chính sách, pháp luật về phòng, chống tác hại của thuốc lá, trách nhiệm của người
học, nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục trong việc thực hiện quy định về phòng,


chống tác hại của thuốc lá.


2. Các kiến thức cơ bản về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe, kinh tế và mơi trường.
3. Lợi ích của việc cai nghiện thuốc lá và môi trường không thuốc lá.


4. Tuyên truyền cho người học, nhà giáo, cán bộ công nhân viên trong ngành giáo dục về
tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ, kinh tế và môi trường.


<b>Điều 6. Các biện pháp thông tin, giáo dục, tuyên truyền về phòng, chống tác hại của </b>
<b>thuốc lá </b>


1. Lồng ghép nội dung phòng, chống tác hại của thuốc lá trong các mơn học có liên quan
và trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.


2. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, vẽ tranh, mít tinh, biểu diễn văn nghệ về phòng, chống
tác hại của thuốc lá.


3. Tổ chức Tuần lễ quốc gia không thuốc lá và ngày Thế giới không thuốc lá 31/5.
4. Tổ chức giáo dục, tuyên truyền thông qua các hoạt động của Công đồn, Đồn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam, Đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.


5. Phối hợp chặt chẽ với gia đình và các tổ chức, đồn thể tại địa phương tuyên truyền,
vận động cha mẹ, người thân gương mẫu không hút thuốc lá.


6. Phối hợp nội dung phòng, chống tác hại của thuốc lá với nội dung hoạt động của các
phong trào thi đua của ngành giáo dục và của địa phương.


<b>Điều 7. Các hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá </b>



1. Xây dựng nội quy, quy chế của nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục về cấm
hút thuốc lá trong các cơ sở giáo dục và các cơ quan quản lý giáo dục.


2. Treo biển hoặc biểu tượng "Cấm hút thuốc lá" ở các hành lang, lớp học, phòng họp và
các phòng làm việc tại nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục.


3. Cấm quảng cáo, khuyến mại, tiếp thị, sản xuất, kinh doanh thuốc lá và các sản phẩm
của thuốc lá trong các nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục.


4. Cấm nhận tài trợ trực tiếp hoặc gián tiếp của các đơn vị sản x́t, kinh doanh các sản
phẩm th́c lá dưới mọi hình thức.


5. Cấm người học, nhà giáo, cán bộ, công nhân viên ngành giáo dục tham gia các hoạt
động buôn lậu, vận chuyển, tàng trữ, kinh doanh, tiêu thụ thuốc lá trái pháp luật.


6. Đưa kết quả hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá là một trong các tiêu chí
đánh giá thi đua đới với nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>1. Thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hơn</b></i>
<i><b>nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội</b></i>
<i><b>khác.</b></i>


<i><b>2. Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và thơng báo cho cơ quan, tổ</b></i>
<i><b>chức, người có thẩm quyền.</b></i>


<b>Điều 32. Trách nhiệm của gia đình </b>


<i><b>1.</b><b>Giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực hiện quy định của</b></i> <i><b>pháp luật về</b></i>
<i><b>phòng, chống bạo lực gia đình, hơn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống</b></i>
<i><b>ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác.</b></i>



2. Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình; can ngăn người có
hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình.


3. Phối hợp với cơ quan, tổ chức và cộng đồng dân cư trong phịng, chống bạo lực
gia đình.


4. Thực hiện các biện pháp khác về phịng, chống bạo lực gia đình theo quy định
của Luật này.


<b>Điều 33. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành</b>
<b>viên</b>


1. Tuyên truyền, giáo dục, khuyến khích, động viên hội viên và nhân dân chấp


hành pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hơn nhân và gia đình, bình đẳng giới,


phịng, chống ma túy, mại dâmvà các tệ nạn xã hội khác <i>.</i>


2. Kiến nghị những biện pháp cần thiết với cơ quan nhà nước có liên quan để thực


hiện pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình, hơn nhân và gia đình, bình đẳng giới,


phịng, chống ma túy, mại dâmvà các tệ nạn xã hội khác; tham gia phòng, chống bạo lực


gia đình, chăm sóc, hỗ trợ và bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình.


3. Tham gia giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình.


<b>Điều 34. Trách nhiệm của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam</b>



1. Thực hiện trách nhiệm quy định tại Điều 33 của Luật này.


2. Tổ chức cơ sở tư vấn về phịng, chống bạo lực gia đình, cơ sở hỗ trợ nạn nhân
bạo lực gia đình.


3. Tổ chức các hoạt động dạy nghề, tín dụng, tiết kiệm để hỗ trợ nạn nhân bạo lực
gia đình.


4. Phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan để bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bạo
lực gia đình.


<b>Điều 35. Cơ quan quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình</b>


1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về phịng, chống bạo lực gia đình.
2. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện
quản lý nhà nước về phịng, chống bạo lực gia đình.


3. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách


nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực hiện quản lý nhà nước về


phòng, chống bạo lực gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5. Hằng năm, trong báo cáo của Ủy ban nhân dân cấp xã trước Hội đồng nhân dân
cùng cấp về tình hình kinh tế - xã hội phải có nội dung về tình hình và kết quả phịng,
chống bạo lực gia đình tại địa phương.


<b>Trách nhiệm của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch</b>



1. Xây dựng và trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm
quyền văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch về phịng, chống bạo lực gia
đình.


2. Chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực hiện văn bản quy
phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch về phịng, chống bạo lực gia đình.


3. Hướng dẫn thực hiện hoạt động tư vấn về gia đình ở cơ sở; việc thành lập, giải
thể cơ sở tư vấn về phịng, chống bạo lực gia đình, cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia
đình.


4. Chủ trì phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan ban hành và tổ chức
thực hiện quy định về bồi dưỡng cán bộ làm cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình.


5. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình.
6. Thực hiện hợp tác quốc tế về phòng, chống bạo lực gia đình.


7. Chủ trì, hướng dẫn cơng tác tổng hợp, phân tích về tình hình phịng, chống bạo
lực gia đình; chỉ đạo thực hiện chế độ báo cáo thống kê về phịng, chống bạo lực gia
đình; chỉ đạo tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, nhân rộng các mơ hình phịng, chống bạo
lực gia đình.


8. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc biên tập, cung cấp
thơng tin về phịng, chống bạo lực gia đình.


<b>Điều 37. Trách nhiệm của Bộ Y tế</b>


1. Ban hành và tổ chức thực hiện quy chế về tiếp nhận, chăm sóc y tế đối với bệnh
nhân là nạn nhân bạo lực gia đình tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.



2. Hướng dẫn các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện thống kê, báo cáo các
trường hợp bệnh nhân là nạn nhân bạo lực gia đình.


3. Ban hành quy trình chữa trị nghiện rượu.


<b>Điều 38. Trách nhiệm của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội</b>


1. Chỉ đạo việc lồng ghép nội dung phịng, chống bạo lực gia đình vào cácchương


trình xố đói giảm nghèo, đào tạo nghề, giải quyết việc làm.


2.Hướng dẫn việc thực hiện trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình tại các cơ sở bảo


trợ xã hội.


<b>Điều 39. Trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhà trường và các cơ sở</b>
<b>giáo dục khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Nhà trường và các cơ sở giáo dục khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân có
trách nhiệm thực hiện chương trình giáo dục lồng ghép kiến thức phịng, chống bạo lực
gia đình.


<b>Điều 40. Trách nhiệm của Bộ Thơng tin và Truyền thông và các cơ quan</b>
<b>thông tin đại chúng</b>


1. Bộ Thơng tin và Truyền thơngcó trách nhiệm chỉ đạo các cơ quan thông tin đại


chúng thông tin, tuyên truyền chính sách, pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình.
2. Cơ quan thơng tin đại chúng có trách nhiệm thơng tin kịp thời, chính xác chính


sách, pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình.


<b>Điều 41. Trách nhiệm của cơ quan Cơng an, Tịa án, Viện kiểm sát</b>


Cơ quan Cơng an, Tịa án, Viện kiểm sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của
mình chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan thực hiện việc bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của nạn nhân bạo lực gia đình; chủ động phịng ngừa, kịp thời phát hiện,
ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình; phối
hợp, tạo điều kiện cho cơ quan quản lý nhà nước về phịng, chống bạo lực gia đình thực
hiện nhiệm vụ thống kê về phịng, chống bạo lực gia đình.


<i><b>N H I Ệ M V Ụ V À Q U Y Ề N C Ủ A N G Ư Ờ I H Ọ C</b></i>


<i><b>Điều 83.</b> Người học</i>


<i>1. Người học là người đang học tập tại cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân. Người học bao </i>
<i>gồm:</i>


<i>a) Trẻ em của cơ sở giáo dục mầm non;</i>


<i>b) Học sinh của cơ sở giáo dục phổ thông, lớp dạy nghề, trung tâm dạy nghề, trường trung cấp, trường dự </i>
<i>bị đại học;</i>


<i>c) Sinh viên của trường cao đẳng, trường đại học;</i>
<i>d) Học viên của cơ sở đào tạo thạc sĩ; </i>


<i>đ) Nghiên cứu sinh của cơ sở đào tạo tiến sĩ;</i>


<i>e) Học viên theo học chương trình giáo dục thường xuyên.</i>



<i>2. Những quy định trong các điều 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91 và 92 của Luật này chỉ áp dụng cho người học </i>
<i>quy định tại các điểm b, c, d, đ và e khoản 1 Điều này.</i>


<i><b>Điều 84.</b> Quyền của trẻ em và chính sách đối với trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non</i>
<i>1. Trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non có những quyền sau đây:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>b) Được chăm sóc sức khoẻ ban đầu; được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế </i>
<i>cơng lập;</i>


<i>c) Được giảm phí đối với các dịch vụ vui chơi, giải trí cơng cộng.</i>


<i>2. Chính phủ quy định các chính sách đối với trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non. </i>
<i><b>Điều 85.</b> Nhiệm vụ của người học</i>


<i>Người học có những nhiệm vụ sau đây:</i>


<i>1. Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường, cơ sở giáo </i>
<i>dục khác;</i>


<i>2. Tôn trọng nhà giáo, cán bộ và nhân viên của nhà trường, cơ sở giáo dục khác; đoàn kết, giúp đỡ lẫn </i>
<i>nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện nội quy, điều lệ nhà trường; chấp hành pháp luật của Nhà nước;</i>
<i>3. Tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, sức khoẻ và </i>
<i>năng lực;</i>


<i>4. Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, cơ sở giáo dục khác;</i>


<i>5. Góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường, cơ sở giáo dục khác.</i>
<i><b>Điều 86.</b> Quyền của người học</i>


<i>Người học có những quyền sau đây:</i>



<i>1. Được nhà trường, cơ sở giáo dục khác tơn trọng và đối xử bình đẳng, được cung cấp đầy đủ thông tin về</i>
<i>việc học tập, rèn luyện của mình;</i>


<i>2. Được học trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian thực hiện chương trình, học ở tuổi cao hơn </i>
<i>tuổi quy định, học kéo dài thời gian, học lưu ban;</i>


<i>3. Được cấp văn bằng, chứng chỉ sau khi tốt nghiệp cấp học, trình độ đào tạo theo quy định; </i>


<i>4. Được tham gia hoạt động của các đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác theo </i>
<i>quy định của pháp luật;</i>


<i>5. Được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hóa, thể dục, thể thao của </i>
<i>nhà trường, cơ sở giáo dục khác;</i>


<i>6. Được trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị với nhà trường, cơ sở giáo dục </i>
<i>khác các giải pháp góp phần xây dựng nhà trường, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của người học;</i>
<i>7. Được hưởng chính sách ưu tiên của Nhà nước trong tuyển dụng vào các cơ quan nhà nước nếu tốt </i>
<i>nghiệp loại giỏi và có đạo đức tốt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>1. Người học các chương trình giáo dục đại học nếu được hưởng học bổng, chi phí đào tạo do Nhà nước </i>
<i>cấp hoặc do nước ngoài tài trợ theo hiệp định ký kết với Nhà nước thì sau khi tốt nghiệp phải chấp hành sự</i>
<i>điều động làm việc có thời hạn của Nhà nước; trường hợp khơng chấp hành thì phải bồi hồn học bổng, </i>
<i>chi phí đào tạo.</i>


<i>2. Chính phủ quy định cụ thể thời gian làm việc theo sự điều động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, </i>
<i>thời gian chờ phân cơng cơng tác và mức bồi hồn học bổng, chi phí đào tạo quy định tại khoản 1 Điều </i>
<i>này.</i>


<i><b>Điều 88.</b> Các hành vi người học không được làm</i>


<i>Người học không được có các hành vi sau đây:</i>


<i>1. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ, nhân viên của cơ sở giáo dục và </i>
<i>người học khác;</i>


<i>2. Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh;</i>


<i>3. Hút thuốc, uống rượu, bia trong giờ học; gây rối an ninh, trật tự trong cơ sở giáo dục và nơi công cộng.</i>


Chào bạn Điều 8. Luật giao thông đường bộ
Các hành vi bị nghiêm cấm bao gồm:


1. Phá hoại đường, cầu, hầm, bến phà đường bộ, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, gương
cầu, dải phân cách, hệ thớng thốt nước và các cơng trình, thiết bị khác thuộc kết cấu hạ tầng
giao thông đường bộ.


2. Đào, khoan, xẻ đường trái phép; đặt, để chướng ngại vật trái phép trên đường; đặt, rải vật
nhọn, đổ chất gây trơn trên đường; để trái phép vật liệu, phế thải, thải rác ra đường; mở đường,
đấu nới trái phép vào đường chính; lấn, chiếm hoặc sử dụng trái phép đất của đường bộ, hành
lang an toàn đường bộ; tự ý tháo mở nắp cống, tháo dỡ, di chuyển trái phép hoặc làm sai lệch
cơng trình đường bộ.


3. Sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép.


4. Đưa xe cơ giới, xe máy chun dùng khơng bảo đảm tiêu chuẩn an tồn kỹ thuật và bảo vệ
môi trường tham gia giao thông đường bộ.


5. Thay đổi tổng thành, linh kiện, phụ kiện xe cơ giới để tạm thời đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của xe
khi đi kiểm định.



6. Đua xe, cổ vũ đua xe, tổ chức đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng.


7. Điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà trong cơ thể có chất ma túy.


8. Điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có
nồng độ cồn.


Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít
máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở.


9. Điều khiển xe cơ giới khơng có giấy phép lái xe theo quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

10. Giao xe cơ giới, xe máy chuyên dùng cho người không đủ điều kiện để điều khiển xe tham
gia giao thông đường bộ.


11. Điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu.


12. Bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ, bấm còi hơi, sử dụng đèn
chiếu xa trong đô thị và khu đông dân cư, trừ các xe được quyền ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ
theo quy định của Luật này.


13. Lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng thiết kế của nhà sản xuất đối với từng loại xe cơ giới;
sử dụng thiết bị âm thanh gây mất trật tự an toàn giao thông, trật tự công cộng.


14. Vận chuyển hàng cấm lưu thông, vận chuyển trái phép hoặc không thực hiện đầy đủ các quy
định về vận chuyển hàng nguy hiểm, động vật hoang dã.


15. Đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép hành khách sử dụng dịch vụ ngồi
ý ḿn; chuyển tải, x́ng khách hoặc các hành vi khác nhằm trốn tránh phát hiện xe chở quá
tải, quá số người quy định.



16. Kinh doanh vận tải bằng xe ô tô khi không đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh theo quy định.
17. Bỏ trốn sau khi gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm.


18. Khi có điều kiện mà cớ ý khơng cứu giúp người bị tai nạn giao thơng.


19. Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản của người bị nạn và người gây tai nạn.


20. Lợi dụng việc xảy ra tai nạn giao thông để hành hung, đe dọa, xúi giục, gây sức ép, làm mất
trật tự, cản trở việc xử lý tai nạn giao thông.


21. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp của bản thân hoặc người khác để vi phạm pháp
luật về giao thông đường bộ.


22. Sản xuất, sử dụng trái phép hoặc mua, bán biển số xe cơ giới, xe máy chuyên dùng.
23. Hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường bộ, hành vi khác gây nguy hiểm cho người và
phương tiện tham gia giao thông đường bộ. (Điều 8, Dự thảo Luật Giao thông đường bộ vừa
được Quốc hội thông qua


<b>Đây là quy định mới của Bộ Công an tại Thông tư 38/2010/TT-BCA, sẽ có hiệu lực </b>
<b>từ ngày 29/11/2010 thay thế Thông tư số 22/2007/TT-BCA ngày 12/10/2007 (Thông </b>
<b>tư 22).</b>


Sẽ thông báo bằng văn bản đến Công an xã, phường, thị trấn nơi người vi phạm
TTATGT thông cư trú, công tác, học tập


Cụ thể, nếu như trong Thông tư 22 chỉ quy định chung là các trường hợp vi phạm hành
chính về trật tự, an tồn giao thơng phải bị thơng báo về hành vi vi phạm đó, thì tại
Thơng tư 38 đã quy định rõ những trường hợp nào sẽ bị gửi thông báo về nơi cư trú hay
nơi làm việc, học tập của người vi phạm. Cụ thể là những trường hợp sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Người có hành vi vi phạm điều khiển phương tiện khơng có giấy phép điều khiển phương
tiện hoặc có nhưng giấy phép đó khơng phù hợp với phương tiện đang điều khiển; sử
dụng giấy phép không do cơ quan có thẩm quyền cấp; sửa chữa, tẩy xóa giấy phép điều
khiển phương tiện; trốn tránh nghĩa vụ cứu nạn khi có điều kiện; khơng cung cấp hoặc
cung cấp khơng đầy đủ tài liệu, vật chứng có liên quan đến vụ tai nạn giao thông; lợi
dụng tai nạn giao thông để xâm phạm sức khỏe, tài sản của người bị nạn; cản trở việc
kiểm tra, kiểm sốt của người thi hành cơng vụ.


Ngồi các trường hợp trên, Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt,
Cục trưởng Cục Cảnh sát đường thủy, Giám đốc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương có thể quyết định thơng báo vi phạm đối với các trường hợp vi phạm khác.
Người có hành vi VPHC về TTATGT thuộc các trường hợp trên phải được thông báo
bằng văn bản đến Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú, cơng tác, học tập để
theo dõi, kiểm điểm, giáo dục hoặc được gửi đến các cơ quan thông tin đại chúng để
tuyên truyền, giáo dục chung.


Công an xã, phường, thị trấn khi nhận được thơng báo vi phạm có trách nhiệm chuyển
thơng báo vi phạm đó đến tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thôn nơi cư trú của người vi phạm
hoặc đến cơ quan, trường học (nếu người vi phạm là cán bộ, công chức, viên chức, học
sinh, sinh viên) để kiểm điểm, giáo dục.


</div>

<!--links-->

×