Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

phong thuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.25 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ</b>


<b>I/ Quản lý, vai trò của quản lý trong đời sống xã hội</b>


<b>1. Quản lý là gì?</b>


Quản lý là một chức năng lao động xã hội bát nguồn từ tính chất xã hội của hoạt động lao
động. Theo nghĩa rộng quản lý là hoạt động có mục đích của con người cho đến nay về cơ bản,
mọi người đều cho rằng: Quản lý chính là các hoạt động do một người hoặc nhiều người điều phối
hành động của những người khác nhằm thu được hiệu quả nếu một người làm đơn độc thì khơng
thể thu được.


Theo quan điểm điều khiển học quản lý là sự tác động có mục đích của chủ thể đến đối tượng quản
lý làm cho nó vận đọng và phát triển theo mục tiêu đã xác định.


Bất cứ một tổ chức, một lĩnh vực nào, quản lý bao giừo cũng được xem là một hệ thống bao gồm 2
phần: Chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. Đối tượng quản lý( hệ thống quản lý) là một hệ thống
năng động đòi hỏi hệ thống quản lý phải ln ln tự đổi mới, hồn thiện. Chủ thể quany lý tác
động đến đối tuợng quản ly thông qua hệ thống các phương pháp, công cụ, quyết định. Bằng
những liên hệ ngược, chủ thể quản lý thu thập được những dữ liệu về đối tượng quản lý để tác
đọng phù hợp. Theo các quan điểm hiện đại, quản lý không chỉ là sự tác động, chi phối mà còn dẫn
dắt, hỗ trợ các nỗ lực phát triển để phát huy được năng lực nội sinh của đối tượng.


<b>2. Vai trò của quản lý trong đời sống xã hội</b>


Ngay từ khi bắt đầu hình thành nhóm con người đã biết phối hợp các lượng cá nhân để thực hiện
mục tiêu duy trì sự sống từ khi xuất hiện nền tảng sản xất xã hội, nhu cầu phối hợp các hoạt động riêng rẽ
ngày càng tăng lên. C.Mac đã nói về vai trị của quản lý: “tất cả mọi lao động trực tiếp hay lao động chung
nào tiến hành trên quy mơ tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt
động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất
khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó. Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình,
cịn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng ”.



Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế con người phải dựa vào nỗ
lực chung của nhóm, tổ, đội, cơng ty, quốc gia, quốc tế. Bất cứ một tổ chức, một lĩnh vực nào dù quản lý
toàn bộ nền kinh tế quôc dân hay một doanh nghiệp, quản lý bao giờ cungx được xem là một hệ thống lớn
bao gồm 2 phân hệ chủ thể quản lý và đối tượng quản lý.


Ngày nay hầu như tất cả mọi người đều công nhận tính thiết yếu của quản lý và thuật ngữ quản lý đã trở
thành câu nói hằng ngày của nhiều người, từ người lãnh đạo cao nhất đến người dân bình thường. Như vậy
quản lý đã trở thành một hoạt động phổ biến ở mọi nơi, mọi lúc, mọi lĩnh vực, mọi cấp độ và có liên quan
đến mọi người. Đó là loại hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa trên sự phân cơng và hiệp
tác để làm một công việc nhằm đạt một mục tiêu chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lý theo vùng, khu vực và tồn cầu. Do đó có thể kết luận rằng, nơi nào có hoạt động chung thì nơi đó có
cơng tác quản lý.


Vậy quản lý để làm gì? Nó có vai trị thế nào? Có thể nêu lên vai trị và tác dụng của tâm lý trên các mặt
sau:


- Quản lý nhằm tạo sự thống nhất ý chí trong tổ chức bao gồm các thành viên của tổ chức, giữa những người
bị quản lý với nhau và giữa những người bị quản lý và người quản lý.Chỉ có thể tạo nên sự thống nhất
trong đa dạng thì quản lý mới có kết quả và mới giảm chi phí tiền và công sức cho quản lý


- Định hướng sự phát triển của tổ chức trên cơ sở xác định mục tiêu chung và hướng mọi nỗ lực của cá nhân,
của tổ chức và mục tiêu đó.


- Tổ chức, điều hồ, điều phối và hướng dẫn hoạt động của cá nhân trong tổ chức, giảm độ bất định nhằm đạt
mục tiêu quản lý.


- Tạo động lực cho mọi cá nhân trong tổ chức bằng cách kích thích, đánh giá, khen thưởng những người có
cơng, uốn nắn những lệch lạc, sai sót của cá nhân trong tổ chức nhằm giảm bớt những thất thốt sai lệch


trong q trình quản lý. Tạo mơi trường và điều kiện cho sự phát triển cá nhân và tổ chức, đảm bảo phát
triển ổn định, bền vững và hiệu quả.


<b>II/ Đặc điểm của lao động quản lý.</b>


Ngày nay lao động quản lý tách khỏi lao động sản xuất trực tiếp và trở thành một nghề độc
lập trong phân cơng lao động xã hội. Dưới góc độ chung nhất, lao động quản lý và hoạt động của
con người tỏng lĩnh vực quản lý hay nói cách lkhác là lao động của những người làm công tác
quản lý.


Lao động quản lý là một dạng lao đơng đặc biệt có những đặc điểm sau:


<b>1. Lao động quản lý là một dạng lao động sản xuất nhưng mang tính gián tiếp, tức là nó phải thơng qua</b>
lao động sản xuất trực tiếp mới tạo ra của cải. Dù mang tính gián tiếp, lao động quản lý vẫn nằm ngay trong
quá trình sản xuất. Có thể nói khơng có lao động quản lý thì các dạng lao động sản xuất trực tiếp do chun
mơn hố q sâu, khó lịng tự hợp nhất với nhau trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Thực chất lao
động quản lý là chức năng của lao động tập thể được phân công riêng cho một nhóm người trong q trình
sản xuất. Với ý nghĩa như thế, lao động quản lý là một trong những đầu vào của sản xuất, là lao động tạo ra
giá trị hàng hoá.


<b>2. Lao động quản lý là một dạng lao động phức tạp. Tính phức tạp của lao động quản lý trước hết do tính</b>
phức tạp của đối tượng quản lý quy định. Đối tượng quản lý trong bất kì lĩnh vực nào cũng là hệ thống với
cấu trúc nhiều mặt và chứa đựng các khuynh hướng phát triển khác nhau. Do vậy lao động quản lý, một mặt
đòi hỏi người cán bộ quản lý phải có tri thức tồn diện về nhiều lĩnh vực như kỹ thuật, kinh tế, chính trị,
ngoại giao, tâm lý, xã hội... Mặt khác các tri thức đó phải được vận dụng nhuần nhuyễn thành các kỹ năng,
kỹ xảo, thói quen đến mức thành tự động hố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tượng quản lý và mơi trường. Hơn nữa đối tượng quản lý và môi trường luôn luôn biến đổi, nhất là
trong điều kiên cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ ngày nay, địi hỏi người lao động quản lý phải
ln thích nghi, sáng tạo tìm ra các hình thức và phương pháp thích hợp cho từng tình huống cụ


thể. Quy trình thao tác cố định. Lao động quản lý gắn với sự sáng tạo chủ quan của chủ thể
quản lý. Trong nhiều khía cạnh, sự sáng tạo đó được xem như một tài năng. Song sự sáng
tạo trong lao động quản lý là sự sáng tạo có tính chất hướng đích, trong một khn khỏ vật
chất có sẵn, Nó khác với sự sáng tạo có tính chất khám phá của nhà khoa học.


<b>4. Lao động quản lý xét đến cùng là công tác lãnh đạo, là gây ảnh hưởng đến con </b>
<i><b>người.</b></i>


Đặc điểm quản lý con nguời mang lại cho lao động quản lý một sắc thái tâm lý tinh
thần đặc thù ngồi tính cơng nghệ của nó.


Con người vừa hoạt động với tư cách của một yếu tố của quá trình sản xuất vừa với tư cách
là một cá thể độc lập có đời sống tinh thần và hệ thống nhu cầu riêng. Lãnh đạo con người
không chỉ dừng ở chỗ tuyển chọn và sắp họ vào một vị trí lao động nào đó và quan trọng
hơn là động viên, lích thích họ làm việc sáng tạo, cống hiến hết năng lực ca nhân cho thực
hiện mục tiêu của tổ chức. do vậy lao động quản lý khơng chỉ dựa vào kiến thức khoa học
mà cịn bao hàm cả nghệ thuật ứng xử, khả năng gây ảnh hưởng đến tâm lý và tình cảm con
người. chỉ khi nào người cán bộ quản lý vận dụng nhuần nhuyễn các nội dung của lao động
quản lý thì khi đó họ mới gặt hái được thành cơng.


<i><b> 5.lao động quản lý có tính chất cộng đồng.</b></i>


Lao động quản lý không trực tiếp tạo ra sản phẩm, nó phải gắn liền với các dạng lao động
cụ thể khác. Nói cách khác, lao động quản lý chỉ xuất hiện ở đâu và khi nào có lao đông
hiệp tác của nhiều người nhằm thực hiện mục tiêu chung của một hệ thống tổ chức nhất
định. Tính cộng đồng của lao động quản lý khơng chỉ thực hiện ở sự gắn bó về năng suất
và hiệu quả của từng cá nhân với cà bộ máy quản lý, mà quan trọng hơn là sư gắn bó giữa
hiệu quả của bộ máy quản lý với hiệu quả mục tiêu chung của hệ thống


<b>III Những yêu cầu đối với người quản lý</b>



Người quản lý là một trong số các nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của một
hệ thống quản lý và hiệu quả của các hoạt động kinh tế xã hội chính trị. Ngày nay, lao động
quản lý có xu hướng nầg cao và trở thành một bộ phận quan trọng trong cơ cấu lao động xã
hội, làm 1 nghề với cơ cấu phức tạp trong cơ cấu sản xuất xã hội được chun mơn hố,
hiệp tác hố do đó địi hỏi chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý ngày càng cao, càng chuyên
sâu.


tuỳ theo lĩnh vực hoạt động khác nhau, ở cacs cấp trình độ và vị trí khác nhau mà mức độ
yêu cầu cũng đòi hỏi khác nhau, tuy nhiên dù hoạt động trên lĩnh vực nào ở khâu và cấp
nào làm một cán bộ quản lý phải đáp ứng yêu cầu về các mặt sau:


<b>1. yêu cầu về phẩm chất chính trị tư tưởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

quản lý phải có lập trường sống tích cực tham gia các hoạt động sáng tạo, đóng góp được
nhiều cho sự phát triển xã hội làm việc một cách tự nguyện, tự giác và đầy hi sinh.


Yêu cầu này giúp người quản lý ln ln vì lợi ích của đảng và nhà nước ta mà lựa chọn
và cân nhắc cán bộ, nhân viên dưới quyền, biết xử lý vấn đề cán bộ theo nguyên tắc tính
đảng kết hợp với sự thận trọng và tế nhị với từng cán bộ nhân viên.


Mức độ khác nhau với yêu cầu này tuỳ thuộc vào mức độ hoạt động và cấp bậc đối với
từng loại cán bộ quản lý. ở cấp cao, phạm vi ảnh hưởng lớn càng địi hỏi trình độ phẩm
chất cao hơn, bản lĩnh chính trị vững vàng hơn.


<b>2. yêu cầu về phẩm chất đạo đức.</b>


Từ xa xưa các nhà triết học phương đông đã dùng khái niệm đạo đức, coi đó là cái
gốc của con người. về căn nguyên đạo đức là gi? “tuân tử chủ trương rằng con người
khơng thể sống khơng có tổ chức xã hội. lý do là gì để có đời sống ấm no, người ta cần có


sự cộng tác và giúp đỡ lẫn nhau”. Như vậy để tồn tại và phát triển con người phải biết cộng
tác,và giúp đỡ mọi người. sự hợp tác với mọi người không thể có chuẩn mực xã hội. ở mỗi
thời kỳ lịch sử phát triển xã hội, nội dung hình thức hồ nhập hợp tác………….giữa các cá
nhân có thể khác nhau tuy nhiên mỗi vị trí, mỗi vai trị xã hội mà con người cảm nhận cũng
lại có hành vi hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau riêng phù hợp với các vị trí xã hội.


kế thừa văn hoa tinh hoa của phương đơng và văn hố việt nam, chủ tịch hồ chí minh đã
chỉ dõbản chất đạo đức của người cán bộ qua 5 nội dung sau:


<i><b>-</b></i> <i><b>Nhân: là thật thà yêu thương hết lòng giúp đỡ, đồng bào vì thế mà kiên quyết chống</b></i>
lại các ngưịi những việc có hại đến đảng, đến nhân dân. Vì thé mà sẵn lịng chịu cực khổ
trước mọi người, hưởng hạnh phúc sau thiên hạ. vì thế mà không ham giàu sang, không e
cực khổ, không sợ oai quyền.


những người đã không ham, không e, không sợ gì thì việc gì họ đều là phải làm được
<i><b>-</b></i> <i><b>Nghĩa: là ngay thẳng khơng có tư tâm, khong làm việc bậy, khơng có việc gì phải </b></i>


dấu đảng, ngồi lợi ích của đảng khơng có lợi ích riêng để lo toa. Lúc đảng giao cho việc gì
, thi bất kỳ to hay nhỏ đều gia sức làm cẩn thận. thấy việc phải thì làm, tháy việc phải thì
nói, khơng sợ người khác phê bình mà phê bình ngươi khác cũng ln ln đúng đắn.
<i><b>-</b></i> <i><b>Trí: Là khơng có việc gì tư túi nó làm mù qng, cho nên đầu óc trong sạch sang </b></i>


suốt. dễ hiểu lý luận, dễ tìm phương hướng biết xem người biết xem việcvì vậy mà biết làm
việc có lợi tránh việc có hại cho đảng, biết vì đảng mà cất nhắc người tốt đề phòng người
gian.


<i><b>-</b></i> <i><b>Dũng: là người dũng cảm gan góc, gặp việc phải co gan làm thấy khuyết điểm phài </b></i>
có gan sửa chữa, cực khổ khó khăn phải có gan chịu đựng. co gan chống lại những vinh
hoa phú q khơng chính đáng. nếu cần phải có gan hi sinh cả tính mệnh cho đảng cho tổ
quốc không bao giờ rụt rè nhút nhát



<i><b>-</b></i> <i><b>Liêm: là không tham lam địa vị, không tham tiền tài, không tham sung xướng, </b></i>
không tham tâng bốc mình vì vậy mà quang minh chính đại khơng bao giờ hư hố. chỉ có
một thứ ham ham học, ham làm, ham tiến bộ.


Đó là đạo đức cách mạng ( HCM- sửa đổi lối làm việc- tháng 10-1974)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Người cán bộ quản lý điều hành các quan hệ xã hội đòi hỏi phải thiện tâm, nhân hậu,
khoan dung, biết đoàn kết tập hợp mọi người xung quanh minh… dể hướng hoạt động của
mọi nhười vì mục tiêu hoạt động và vì sự tiến bộ của xã hội. ln ln biết điều hồ các lợi
ích xã hội và cá nhân. Ngoai phân tích trên người quản lý còn thực hiện các chức năng giáo
dục, rèn luyên, xây dựng nhân cách cho cấp dưới. do vậy bản thân người quản lý phải
gương mẫu trong sinh hoạt gia đình, cơ quan như trương học, tạo mọi điều kiện cho nhân
viên bộc lộ những tài năng, sức lực của mình phấn đấu vươn lên.


Đạo đức cơng tác địi hỏi người quản lý, lãnh đạo phải có thái độ khách quan công
bằng với mọi cán bộ nhân viên dưới quyền, không được yêu ai nên tốt, ghét ai nên xấu.
phải chân thành với mọi người. phải khiêm tốn giản dị đạo đức quản lý đòi hỏi người quản
lý làm việc tận tâm, có sáng kiến và sáng tạo đạt hiệu suất cao, phải thực hiên, “ lời nói di
đơi với việc làm”, phải giữ được chữ tín đối với mọi người (về lời hứa, về sự phối hợp
cơng tác..). phai có sự tế nhị và lịch thiệp. phải chăm lo đời sống vật chất tinh thàn của
những người dưới quyền mình..đạo đức cơng tác cịn được xét theo khí cạnh kinh tế và
sinh thái nữa, cho nên những việc làm cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường cũng
coi là thiếu đạo đức.


để đạt được những nội dung yêu cầu về đạo đức của người cán bộ quản lý không ngừng
khiêm tốn học hỏi mọi người, học trong trường lớp sách vở, tự mình phấn đấu vươn lên
hoàn thành xuất sắc những nhiệm vụ và mục đích hoạt động của cơ quan hoạt động của nhà
trường và xi nghiệp…



Đạo đức là chuẩn mực quan trọng đối với cán bộ quản lý trong thực tiễn, cũng là tiêu chí
cơ bản để đánh giá cán bộ


<b>3.</b> <b>Yêu cầu về pháp lý </b>


Cán bộ quản lý phải hiểu và nắm được pháp luật, nhất là những ngành luật có liên quan để
dùng cho chuyên mơn nganh nghề của mình sao cho trong q trình làm việc không vi
phạm pháp luật. tuỳ theo vị trí mà cán bộ quản lý phải là người am hiểu pháp luật nhất
định.


<b>4.</b> <b>yêu cầu về chuyên môn</b>


Đây chính là những phẩm chất tâm lý đặc biệt, nếu khơng có chúng thì khơng thể có năng lực tổ
chức. Vì vậy các đặc điểm này là điều kiện đủ. Nhóm đặc điểm chuyên biệt gồm có 3 phẩm chất
sau:


+ Sự nhạy cảm về tổ chức còn gọi là “ linh cảm về tổ chức” hay “trực giác về tổ chức” bao gồm:
- Trước hết là sự tinh nhạy về tâm lý : Đó là khả năng mau chóng đi sâu vào thế giới tâm hồn


của mọi người, hiểu được nó, điều khiển được nó. Người có khả năng này thì dễ dàng nhận biết
được các phẩm chất và năng lực cơ bản của người khác, từ đó biết cư xử hợp lý, hợp tình và đặt
người đó vào đúng việc. Đó cịn có khả năng “đồng cảm” với ngưới đối thoại, tức là biết đạt mình
vào cương vị của người đó, cùng rung cmr với tâm trạng của họ, đoán được họ dang suy nghĩ gì
trong đầu, muốn gì ở ta và có thái độ thực với ta như thế nào.


- Thứ hai là sự khéo léo ứng xử về mặt tâm lý, tức la hiểu được tâm lý cơ bản của từng người
và có cách cư xỉư sát hợp với từng người. Đó là sự quan tâm tới mọi người, chú ý đến mỗi ngưới
và chọn được cách quan hệ đúng nhất với từng hạng người. Những phẩm chất như giản dị, tự
nhiên, chân thành, lịch thiệp là cơ sở cho sự khéo léo ứng xử tâm lý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mộc thì bảo đi rèn dao” (Hồ Chí Minh). Tóm lại lá sắp xếp mọi người đúng việc, đúng lúc, đúng
chỗ, sao cho tận dụng được nhiều nhất sở trường và sở đoản của mỗi người.


Vậy là sự nhạy cảm về tổ chức gồm có: Sự tinh nhạy về tâm lý, sự khéo léo ứng xử và đầu óc tâm
lý thực tế. Ba thành tố này tạo thành một khối thống nhất trong đó sự tinh nhạy tâm lý tựa hồ như
làm nền tảng cho hai thành tố kia.


+ Khả năng lan truyền nghị lục và ý chí, khơi dậy ở mọi người tính tích cực hoạt động. Thể hiện:
- Trước hết là tính kiên quyết xã hội, tức là khả năng lan truyền nghị lực và ý chí của mình


sang người khác, khơi dậy được long hăng hái và quyết tâm cua họ.


- Tính yêu cầu cao đối với bản thân và đối với mọi người. Tất nhiên những yêu cầu này xuất
phát từ đạo đức mới, từ công việc phải hồn thành.


- Tinh thần phê bình và tự phê bình nghiêm túc, hành động gương mẫu về cơng tác và sinh
hoạt của người quản lý.


- Năng lực thuyết phục vá cảm hố mọi người, nó có vai trị không nhỏ trong sự tương tác xã
hội này.


+Hứng thú với hoạt động tổ chức:


Có hứng thú hoạt động tổ chức thường tự mình đứng ra tập hợp, tổ chức mọi người khi có việc cần
thiết từ những việc đồn thể, công tác chuyên môn, tới bất kỳ công tác xã hội nào. Trong những
việc tổ chức mọi người.


Với những đạc điểm và phẩm chất đã nêu trong nhóm thứ nhất và nhóm thứ hai này, chắc chắn sẽ
có đủ điều kiện trở thành nhà tổ chức tài giỏi. Cần đối chiếu với đặc điểm cá nhân của từng cán bộ,
đảng viên, nhân viên để lựa ra được một số người có năng lực tổ chức thực sự.



 <i><b>Nhóm những đặc điểm cá biệt</b></i>


Những đặc điểm này tạo nên sắc thái độc đáo trong hoạt động tổ chức của mỗi người. Đó có thể là
sự khác biệt về tầm vực công tác, về giới hạn lứa tuổi hay tính cơ động trong tác phong cơng átc.
<i><b>+Tầm vực cơng tác: có ba mức độ:</b></i>


- <i><b>Tầm vực chung, Tức là người có thể phát huy khả năng tổ chức trong nhiễu lĩnh vực khác </b></i>


nhau( chính trị, quân sự, kinh tế…) Nói chung loaij này thường hiếm,


- <i><b>Tầm vực riêng: Chỉ có thể tổ chức, tập hợpk mọi người trong một lĩnh vực nhất định, </b></i>


chẳng hạn chỉ huy quân đội thì sang nhưng sang quản lý thì kém.


- <i><b>Tầm vực hẹp: Ngay trong cùng một lĩnh vực cũng chỉ tổ chức thực hiện ở một mặt nào đó. </b></i>


Ví dụ: quản lý, tổ chức sản xuất thì giỏi nhưng kinh doanh lịa kém.


Những hạn chế về tầm vực công tác đều có thể khác phục được qua cơng átc và rèn luỵện thực tế.
<i><b>+ Giới hạn lứa tuổi:</b></i>


Mỗi cơ quan đơn vị, tổ chức thường gồm nhiều người thuộc các lứa tuổi khác nhau: Thanh niên,
trung niên… có người lãnh đạo có thể tập hợp , tổ chức được nhiều người thuộc nhiều lứa tuổi,
nhưng có người chỉ hợp với một lứa tuổi nào đó. Đó là giới hạn lứa tuổi trong hoạt động tổ chức
của họ tạo ra. Có ba giới hạn sau:


- Khơng bị hạn chế về lứa tuổi: Người này có thể tiến hành công tác tổ chức, quản lý ở một
cơ quan đơn vị có nhiều lứa tuổi khác nhau. Đó thường là người đã đứng tuổi.



- Bị hạn chế về lứa tuổi: chỉ tiến hành công tác tổ chức tốt reong truờng hợp làm việc với
những người cùng lứa tuổi với mình. Điều này thường alf người ở tuổi thanh niên.


- Có sự lựa chọn về lứa tuổi: Chỉ tiến hành việc tổ chức, quản lý tốt đối với những người
khác lứa tuổi của mình, thường thấy ở người cao tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Để tập hợp người khác, có người dung ls luận quan điểm tư tuởng của mình; có ngừo dùng hành
động, tấm gương của bản thân, lại có người dùng nhiệt tình, cử chỉ điệu bộ hấp dẫn. Một số người
kết hợp đựoc cả mấy cách thức này. Điều này tạo nên phong cách cá nhân của nhà tổ chức. Đặc
biệt tính khí in dấu rất rõ nét lên tính cơ động trong tác phong công tác của mỗi người.


Sự am hiểu những đặc điểm cá biệt về tầm vực công tác, về giới hạn lứa tuổi và tính cơ động
trong cơng tác giúp ta nhìn nhận năng lực tổ chức của từng người được chi tiết hơn , cụ thể hơn,
tùe đó sắp xếp mỗi người với một cơng tác phù hợp nhất. Cũng từ đó, có thể giúp mỗi ngưòi rèn
luyên những phẩm chất, năng lực cần thiết cho hoạt động tổ chức, quản lý và lãnh đạo của họ.
Những đặc điểm và phẩm chất của ba nhóm nói trên là tổng thể thống nhất, chúng tác động qua
lại với nhau, tạo nên một nhân cách có năng lực tổ chức, chúng tác động qua lại với nhau, tạo nên
một nhân cách có năng lực tỏ chức. Trong cuộc sống, có mốt số người bộc lộ rõ ràng năng khiếu tổ
chức từ rất sớm ( có khi từ lúc4, 5 tuổi). Nếu biết phát hiện kịp thời, có kế hoạch đào tạo rèn các
năng lực tổ chức không phải do bẩm sinh, di truyền mà chủ yếu thông qua hoạt đôngm tổ chức,
quản lý thực tế mới có.


<b>6. Yêu cầu về năng lực trí tuệ</b>


Hoạt động của người quản lý chủ yếu là hoạt động trí tuệ: Đưa ra một quết định quản lý, người
quản lý bao giờ cũng phải trải qua một quá trình suy nghĩ nhất định.Quyết định đó đúng hay sai, có
hiệu quả tốt hay xấu đều phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của quá trình suy nghĩ này, Vì vậy
người quản lý nào cũng cần phải có năng lực trí tuệ phát triển tương ứng với những yêu cầu công
tác của mình. Nghị quyết Hội nghị làn thứ 5 của Trung ương( Khố VI) đã cơng tác của mình: “cố
gắng trong một thời gian ngắn bồi dưỡng, đào tạo được những người cán bộ lãnh đạo vừa có phẩm


chất, vừa có năng lực nhất là phẩm chất chính trị vững vàng, năng lực trí tuệ và năng lực tổ chức”.
Như vậy lựa chọn cán bộ quản lý, lãnh đạo cùng với tiêu chuẩn phẩm chất chính trị đạo đức, phải
xét đến năng lực tổ chức và năng lực trí tuệ của họ.


Hoạt đọng trí tuệ của người quản lý vừa mang đặc điểm của hoạt động trí tuệ của con người nói
chung, đồng thời có những sự khác biệt bởi những đặc điểm đặc thù của hoạt động quản lý tạo ra.
Đặc điểm hoạt động trí tuệ của con người lãnh đạo là một hoạt động có cường độ lớn, tốc độ nhanh
và tính cơ động cao, một hoạt đơng tiêu hao nhiều năng lực thần kinh.


Yêu cầu này địi hỏi người quản lý phải có những phẩm chất trí tuệ như sau:


<i><b> + Tính năng động của trí tuệ: bao hàm tốc độ suy nghĩ, sự linh hoạt, sự nhạy cảm với cái mới, </b></i>
tinh thần phê phán.


- Trước hết, ngưới quản lý phải có tốc đọ tiếp nhận thơng tin và tốc độ suy nghì mau lẹ.
Thực tế quản lý thường đòi hỏi người lãnh đạo phải tìm ra quyết định một cách nhanh chóng kịp
thời. Để đảm bảo được yêu cầu đó, người lãnh đạo cần thu thập được nhiều thông tin trong một
thời gain ngắn và xử lý chúng một cách mau lẹ, phải nhanh chóng huy động được những kiến thức
và kinh nghiệm của bản thân cũng như của nhiều người khác phục vụ cho quá trình này. Nhưng
tốc độ nhanh, sự nhận ra kịp thời khơng có nghĩa là quyết định một cách vội vàng, hấp tấp.
- Sự linh hoạt, mềm dẻo, uyển chuyển trong suy nghĩ đòi hỏi: Người quản lý phải biét


chuyển kinh nghiẹm và kiến thức từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác một cách hợp lý và có hiệu
quả, tức là tránh máy móc áp dụng chúng. Biết vượt khỏi sự trói buộc của nhưnngx quan điểm, tư
tưởng, kiến thức, và kinh nghiệm cũ lỗi thời cũng là biểu hiện của sự linh hoạt và năng động trí
tuệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×