Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

CD BAN THAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.82 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CH

ĐỀ:



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b> <b>II.</b> <b>KẾT QUẢ MONG ĐỢI:</b>


<i><b>1. Phát triển thể chất:</b></i>


- Có khả năng thực hiện các vận động
của cơ thể theo nhu cầu của bản thân
- Kĩ năng :


+ Sử dụng một số đồ dùng trong
sinh hoạt hàng ngày đề phục vụ
bản thân


+ Giữ gìn vệ sinh thân thể, tay
chân, răng miệng


+ Ứng sử phù hợp khi thời tiết
thay đổi


<i><b>2. Phát triển nhận thức:</b></i>


- Nhận biết bản thân qua một số đặc
điểm bên ngoài của cơ thể (màu da,
cao – thấp, gầy – béo), ý thích của cá
nhân


- Hiểu biết cơ thể mình có những bộ
phận nào và cách chăm sóc, bảo vệ
chúng



- Hiểu được tác dụng của các giác
quan và cách chăm sóc bảo vệ các
giác quan


- Nhận biết được các loại thực phẩm
và ích lợi của chúng đối với cơ thể
- Nhận biết tay phải tay trái


- Nhận biết số 1 – 2


- Ham hiểu biết thích khám phá sự vật
hiện tượng xung quanh


<i><b>1. Phát triển thể chất:</b></i>


- Thực hiện đúng đầy đủ, nhịp nhàng
các động tác trong bài thể dục theo
giai điệu nhạc và hiệu lệnh của cô, qua
các vận động (đập bóng xuống sàn bắt
bóng khi bóng nảy; bị chui qua cổng
về nhà; trườn sấp chui qua cổng; ném
xa 1 tay)


- Sự phối hợp linh hoạ, khéo léo giữa
các giác giác quan với các cử động
của bàn tay, ngón tay, các vận động đi,
chạy, nhảy…


- Thực hiện được các kĩ năng trong
sinh hoạt đối với việc chăm sóc, bảo


vệ các giác quan và các bộ phận của
cơ thể


<i><b> 2. Phát triển nhận thức:</b></i>


- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của
các giác giác quan và các bộ phận trên
cơ thể


- Biết được điểm giống và khác nhau
giữa mình và bạn (màu da, chiều cao,
cân nặng, ý thích của cá nhân…)
- Biết được tác dụng của các giác
quan.


- Biết cách chăm sóc, bảo vệ của các
giác quan và bộ phận của cơ thể
- Biết được các loại thực phẫm có ích
cho cơ thể


- Trẻ nhận biết được các hình vng,
tam giác, trịn


- Nhận biết được chữ số 1 – 2


- Khả năng suy luận, phán đoán hiện
tượng xảy ra


- Phát triển óc quan sát thơng qua các
hoạt động khám phá TNKH: đồ chơi


nhảy lên; ảo thuật với đồng su; mẫu vải
nào khơ trước; nhốt khơng khí vào
túi;thồi để lấy ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>3. Phát triển ngôn ngữ:</b></i>


- Biết sử dụng đúng các từ ngữ để giới
thiệu về mình


- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ
phép với mọi người


- Mạnh dạn bộc lộ những suy nghĩ,
cảm nhận của mình đối với mọi người
xung quanh.


- Cung cấp cho trẻ các thuật ngữ toán
học: nhiều hơn


- Các tính từ : đẹp – xấu; cao – thấp;
mập - ốm …


<i><b>4. Tình cảm và kĩ năng xã hội:</b></i>


- Biết chia sẻ, cảm nhận được các cảm
xúc của mình và của người khác
- Biết giúp đỡ mọi người xung quanh
- Biết tôn trọng bản thân và tuân theo
các quy định chung



<i><b>5. Thẫm mĩ:</b></i>


- Cảm nhận được vẽ đẹp của các giác
quan và các bộ phận trên cơ thể qua
các bài thơ, bài hát


- Cảm nhận vẽ đẹp từ sản phẫm làm ra
thông qua các hoạt động ( vẽ, nặn, xé
dán…)


<i><b>3.Phát triển ngôn ngữ:</b></i>


- Kĩ năng lắng nghe và hiểu và nói
được những suy nghĩ của bản thân. Tự
giới thiệu về bản thân mình


- Kĩ năng trong giao tiếp với mọi
người: nói năng lịch thịp, cư sử văn
minh


- Biết sử dụng lời nói mạch lạc, rõ
ràng trong việc bài tỏ tình cảm của
mình đối với mọi ngưới xung quanh
- Mạnh dạn đưa ra đề nghị, yêu cầu
của bản thân khi cần sự giúp đỡ
- Trẻ nói được các từ : nhiều hơn – ít
hơn; cao hơn – thấp hơn…


<i><b>4.Tình cảm và kĩ năng xã hội:</b></i>



a.Biết được hành vi của bản thân
có ảnh hưởng như thế nào đối với
mọi người xung quanh


b.Biết quan tâm, chia sẻ, đoàn kết
với bạn, giúp đỡ mọi người xung
quanh


c.Biết tuân thủ các quy định chung
trong sinh hoạt ( ý thức trong hoạt
động học, chơi, bảo vệ môi trường)


<i><b>5. Thẫm mĩ:</b></i>


- Cảm nhận được vẽ đẹp của cơ thể
qua các giai điệu rộn ràng vui tươi trên
nền nhạc, các nhịp điệu hồn nhiên,
hóm hình của các bài vè về cơ thể…
- Vui sướng từ vẽ đẹp của các sản
phẩm của mình và của bạn thơng qua
hoạt động tạo hình


- Thể hiện được sự sáng tạo của mình
khi tham gia các hoạt động nghệ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>IV - MẠNG HOẠT ĐỘNG :</b>


<i>GV: Nguyễn Thị Mộng Tuyền</i>
3



2 tuần


1 tuần


<i><b>THỀ CHẤT:</b></i>


- Đập bóng xuống sàn
bắt bóng khi bóng nảy
- Bị chui qua cổng về
nhà


- Trườn sấp chui qua
cổng


- Ném xa 1 tay


<i><b>NHẬN THỨC:</b></i>


- Truyện : dê con nhanh trí; thỏ bơng bị
ốm; cậu bé mũi dài; Gấu con bị đau răng
-Phân biệt tay phải tay trái; nhận biết
hình: vng, trịn, tam giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I – MỤC TIÊU</b> <b>II – KẾT QUẢ MONG ĐỌI</b>


<i><b>1.Phát triển thể chất:</b></i> <i><b>1.Phát triển thể chất:</b></i>


<b>BẢN</b>


<b>THÂN</b>




<i><b>THẪM MĨ:</b></i>


- Hát: hát mừng sinh nhật; đêm
trung thu; tay thơm tay ngoan;Vì
sao con mèo rửa mặt


- Nặn kính đeo mắt; vẽ về ngày
tết trung thu; in và tơ màu bàn
tay; vẽ bạn trai bạn gái


<i><b>TÌNH CẢM XÃ HỘI:</b></i>


- Biết điều chỉnh hành vi của mình để không
làm ảnh hưởng đến mọi người


- Quan tâm chia sẻ, giúp đỡ mọi người. biết
cảm xúc vui – buồn của mình của bạn


- Tuân thủ các qui định chung trong sinh hoạt
- Cháu tham gia hướng thú các hoạt dđộng
chơi:


+ PV: gđ, bác sĩ,nội trợ: pha nước cam, nước
chanh, làm bánh phục linh, cắm hoa


+ XD: xây nhà bé,xây nhiều hiểu nhà, sếp hình
bé tập thể dục,bé đi công viên


+ HT: các bài thơ.,bài hát, truyện gắn với chủ
đề



+ NT: hát múa, vẽ nặn, cát dán, tơ màu theo
chủ đề


<i><b>NGƠN NGỮ:</b></i>


- Chúng mình làm quen nhé!;


- Trị chuyện về ngày trung thu
- Trị chuyện về đặc điểm của
mình của bạn: hình dáng, tâm
trạng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Có khả năng thực hiện các vận
động của cơ thể để di chuyển
đội hình trong giờ thể dục sáng,
tham gia các trị chơi vận động
như : tạo dáng, về đúng nhà


- Thực hiện tốt kĩ năng đập bóng
xuống sàn bắt bóng khi bóng
nảy


<i><b>2.Phát triển nhận thức:</b></i>


- Biết tên, tuổi, ngày sinh nhật
của mình


- Biết ý nghĩa của ngày sinh nhật



- Biết những người thân của
mình, địa chỉ gia đình, lớp học


- Trẻ biết được sở thích của mình
: ăn, uống, mặc, kết bạn với
ai?....


- Biết so sánh để thấy sự khác
biết của mình với bạn: về tên
họ, giới tính, sở thích, ngày
sinh nhật,…


- Biết yêu thương bảo vệ động
vật, biết chia sẻ với mọi người


- Biết được ý nghĩa của ngày hội
trăng rằm


- Biết được các vật bằng nhựa sẽ
nảy lên khi đưa xuống đáy thau
nước


- Cháu hứng thú tò mị trước sự
biến dạng của đồng su


<i><b>3.Phát triển ngơn ngữ:</b></i>


- Mạnh dạn tự tin trong giao tiếp
với mọi người xung quanh



- Biết nói lên cảm xúc của mình
trong ngày sinh nhật


- Phát triển vận động thô : đi, chạy,
nhảy nhằm thực hiện các vận động
theo nhu cầu của cơ thể, rèn luyện
các tố chất nhanh nhẹn, khéo léo
(Đập bóng xuống sàn bắt bóng khi
bóng nảy; thực hiện các vận động
trong giờ thể dục sáng, các trò chơi
vận động : tạo dáng,về đúng nhà,
chuyền bóng, ai ném xa nhất)


- Phát triển vận động tinh : vẽ, nặn,
tô màu, cắt dán, cắt dán


<i><b>2.Phát triển nhận thức:</b></i>


- Biết tên của mình


- Biết tuổi và ngày sinh nhật của
mình<i>.</i>


- Vì sao tơi thích ngày sinh nhật


- Biết làm gì để ngày sinh nhật vui
hơn


- Tôi giống và khác bạn như thế nào?



- Hiểu được mình thích gì: thích bạn
nào? Thích ăn gì ?...


- Ai cũng có sở thích riêng. Biết tơn
trọng sở thích riêng của mọi người


- Biết chăm sóc, bảo vệ động vật


- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ mọi
người


- Biết được đặc điểm của ánh trăng
rằm


- Hiểu được tại sao có ngày hội trăng
rằm


- Biết được một số hoạt động trong
ngày hội trăng rằm: đốt đèn trung
thu, ăn bánh trung thu cùng gia
đình…


- Cháu nhận xét được hiện tượng xảy
ra khi đã tiến hành thí nghiệm “ đồ
chơi nảy lên”


- Cháu tích cực cùng cô tham gia
hoạt động khám phá “ ảo thuật với
đồng su”



<i><b>3.Phát triển ngôn ngữ:</b></i>


- Mạnh dạn tự tin trong giao tiếp:
giới thiệu tên mình, ngày sinh nhật,
sở thích…


- Nói được những cảm xúc và tình
cảm của mình đối với mọi người


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Trẻ kể được các phong tục của
gia đình mình + của dân tộc
việt nam trong ngày hội trăng
rằm


<i><b>4.Tình cảm và kĩ năng XH:</b></i>


- Trẻ biết nói lên cảm xúc của
mình và tình cảm của mình đối
với mọi người


- Biết tơn trọng sở thích của mọi
người


- Biết nói lên những điều nên và
khơng nên làm trong cuộc sống
xung quanh trẻ: không nên
đánh đặp các con vật, khơng
nói dối…nên u thương, chăm
sóc các con vật, biết quan tâm
chia sẻ với mọi người…



- Cảm nhận được khơng khí vui
tươi ấm áp bên gia đình bè bạn
trong ngày hội trăng rằm


<i><b>5.Thẫm mĩ:</b></i>


- Cảm nhận được vẻ đẹp của tên
mình, tên bạn, vẻ đẹp trong
cách cư sử với mọi người ( nói
năng lễ phép, biết giúp đỡ em
nhỏ, người lớn tuổi…)


- Cảm nhận được vẻ đẹp từ sản
phẩm tạo hình của mình và của
bạn, vẻ đẹp trong giai điệu vui
tươi của âm nhạc, những từ ngữ
hay trong các tác phẩm văn
học…


- Cảm nhận vẽ đẹp của ánh trăng
vào ngày trăng rằm


- Nói lên cảm xúc của mình trong
ngày sinh nhật


- Kể được các hoạt động của gia đình
bé chuẩn bị cho ngày hội trăng rằm


- Kể được chuyện theo khả năng của


trẻ về các hoạt động trong ngày hội
trăng rằm dựa vào nội dung tranh


<i><b>4.Tình cảm và kĩ năng xã hội:</b></i>


- Kỉ năng trong hành động, giao tiếp
để bài tỏ tình cảm : chăm sóc, bảo
vệ vật ni, mơi trường, mọi người
xung quanh


- Kĩ năng phối hợp tác, trao đổi kinh
nghiệm cùng bạn tạo ra sản phẩm


- Tôn trọng sở thích riêng của mọi
người


- Biết được việc làm của mình có
ảnh hưởng đến mọi người xung
quanh như thế nào. Từ đó biết ý
thức những điều nên và không nên
làm


- Phấm khởi tham gia các hoạt động
cùng gia đình, bè bạn vui cùng chị
Hằng Nga


<i><b>5.Thẫm mĩ:</b></i>


- u thích tên mình, cảm nhận được
vẽ đẹp của tên mình, tên bạn



- Biết thể hiện những hành động đẹp
trong cuộc sống


- Kĩ năng trong việc tạo ra sản
phẩm : nặn bánh, gói quà, vẽ hoa…
mừng ngày sinh nhật của bạn


- Kĩ năng phối hợp cùng bạn trong
các hoạt động : trang trí lớp chuẩn
bị cho ngày hội trăng rằm


- Thể hiện được sự sáng tạo của
mình khi tham gia các hoạt động
nghệ thuật


<b>III. KẾ HOẠCH TUẦN</b>


<b>Tuần/thứ</b>
<b>HĐ</b>


<b>TUẦN 3 : Ngày 13 – 17/09/2010</b>



<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cách chăm sóc và bảo vệ


<b>TDS</b> Hơ hấp 3 – Tay 3 – Chân 3 – Bụng 3 – Bật 3


<b>Hoạt động</b>


<b>học</b>


Đập bóng
xuống sàn
bắt bóng
khi bóng
nảy


Chúng
mình làm
quen nhé!


Dê con
nhanh trí


Mắt kính
xinh xinh


Hát mừng
sinh nhật


<b>Hoạt động</b>
<b>ngồi trời</b>


- Hát: bạn
có biết tên
tơi


- TNKH:
đồ chơi


nhảy lên
- TCVĐ :
tạo dáng
- Chơi tự
do


- Trị
chuyện về
những điều
bé nên và
khơng nên
làm


- TCVĐ :
tạo dáng
- CTD


- Thơ :
không vứt
rác ra
đường
- TCVĐ :
Về đúng
nhà
- CTDo


- Thơ : em
lên 4
- TCVĐ:
về đúng


nhà
- CTD


- Hát:
chúc mừng
sinh nhật
- TCVĐ:
về đúng
nhà
- CTD


<b>Hoạt động</b>
<b>chơi</b>


<i><b>Phân vai</b></i> - Gia đình
- Phịng khám
- Tổ chức sinh nhật


- Nội trợ : pha nước chanh


<i><b>Xây dựng</b></i>


- Xây nhà bé


- Xếp đường về nhà


- Xây vườn rau, ao cá xung quanh nhà bé


<i><b>Học tập</b></i>



- Bé tự kể chuyện về mình cho bạn nghe
- Mặc vấy cho búp bê


- Đọc sách, xem tranh truyện nói về bản thân
- Đọc thơ : không vứt rác ra đường, em lên 4
- Kể chuyện “ dê con nhanh trí”


<i><b>Nghệ</b></i>
<i><b>thuật</b></i>


- Nặn các loại bánh
- Vẽ hoa, ngôi nhà của bé
- Hát : mừng sinh nhật


- Đóng kịch : dê con nhanh trí


<i><b>TN</b></i> - Chăm sóc cây


<b>VỆ SINH – TRẢ TRẺ</b>
<b> Tuần/thứ</b>


<b>HĐ</b>


<b>TUẦN 4 : Ngày 20/09 – 24/09/2010</b>



<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đón trẻ</b> Trị chuyện với trẻ về chủ đề “ lễ hội trăng rằm”


<b>TDS</b> Hô hấp 4 – Tay 4 – Chân 4 – Bụng 4 – Bật 4



<b>Hoạt</b>


<b>động học</b> Trò


chuyện về
tết trung
thu


Đêm


trung thu Lễ hội trăng rằm Vẽ về tết trung thu Kể chuyện
theo tranh
về ngày
trăng rằm


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngoài trời</b>


- Hát:Đêm
trung thu
- TNKH:
ảo thuật
với đồng
su


- TCVĐ:
chuyền
bóng


- CTD


- Thơ ơng
trăng ơi
- TCVĐ :
ai ném xa
nhất
- CTD


- Hát :rước
đèn dưới
trăng
- TCVĐ:
chuyền
bóng
- CTD


- Hát múa:
đêm trung
thu


- TCVĐ:
Ai ném xa
nhất


- Truyện :
qua đường
- TCVĐ:
chuyền
bóng


- CTD


<b>Hoạt</b>
<b>động chơi</b>


<i><b>Phân vai</b></i> - Gia đình- Khám bệnh
- Nội trợ : cắm hoa


<i><b>Xây dựng</b></i> - Xây nhiều kiểu nhà


- Xây cây xanh, vườn hoa, ao cá…quanh nhà


<i><b>Học tập</b></i>


- Làm sách truyện tranh giới thiệu về bé, về ngày
trăng rằm


- Ai đang hát, lấy đồ chơi cho cô
- Đọc thơ: ông tăng ơi.


- Kể chuyện: về ngày hội trăng rằm, qua đường


<i><b>Nghệ</b></i>
<i><b>thuật</b></i>


- Cắt dán dây xúc xích, vẽ đồ chơi, trang trí đèn
trung thu… chào đón ngày hội trăng rằm


- Hát: đêm trung thu. Rước đèn dưới trăng



<i><b>Thiên</b></i>


<i><b>nhiên</b></i> - Chăm sóc cây, tưới cây
<b>VỆ SINH – TRẢ TRẺ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>1.Phát triển thể chất:</b></i>


- Có khả năng thực hiện các vận
động của cơ thể để di chuyển đội
hình trong giờ thể dục sáng, tham
gia các trị chơi vận động như :
tạo dáng, chó sói xấu tính, đèn
xanh đèn đỏ, về đúng nhà


- Thực hiện tốt kĩ năng : bò chui
qua cổng về nhà; trườn sấp chui
qua cổng


<i><b>2.Phát triển nhận thức:</b></i>


- Trẻ biết cơ thể gồm những bộ
phận giác quan nào


- Phân biệt tác dụng từng bộ phận,
giác quan của cơ thể


- Biết sử dụng giác quan để nhận
biết, phân biệt một số sự vật hiện
tượng gần gũi



- Biết thể hiện và phân biệt các
cảm xúc khác nhau


- Biết được các loại thực phẩm có
ích cho cơ thể


- Nhận biết các hình : vng, trịn,
tam giác


- Biết so sánh chiều cao của 2 bạn


- Nhận biết ánh sáng mặt trời giúp
mẩu vải mau khơ


- Cháu biết khơng khí khơng màu,
khơng mùi, khơng vị


<i><b>3.Phát triển ngơn ngữ:</b></i>


- Biết nói lời cảm ơn – lời xin lỗi


- Biết lựa chọn từ ngữ hay để nói
lên vẽ đẹp của cơ thể mình và
của bạn


- Cung cấp thuật ngữ toán học “


<b>1. </b> <i><b>Phát triển thể chất:</b></i>


- Phát triển vận động thô : đi,


chạy, nhảy nhằm thực hiện các
vận động theo nhu cầu của cơ
thể, rèn luyện các tố chất nhanh
nhẹn, khéo léo (bò chui qua cổng
về nhà; trườn sấp chui qua cổng
, thực hiện các vận động trong
giờ thể dục sáng, các trò chơi vận
động : tạo dáng, chó sói xấu tính,
đèn xanh đèn đỏ)


- Phát triển vận động tinh : sự linh
hoạt khéo léo phối hợp các giác
quan khi thực hiện các vận động


<i><b>2. Phát triển nhận thức:</b></i>


- Biết được tên gọi đặc điểm trên
cơ thể mình và cơ thể bạn


- Đếm được số lượng các bộ phận
của cơ thể, các giác quan


- So sánh được số lượng, bằng
nhau, nhiều hơn ích hơn của các
bộ phận cơ thể, các giác quan


- Nhận biết, gọi tên đúng các
hình : vng, trịn , tam giác


- So sánh được chiều cao của 2 đối


tượng


- Phân biệt được các cảm xúc khác
nhau của mình và của bạn


- Biết được cẩn phải làm gì để
chăm sóc, bảo vệ cơ thể, các giác
quan( biết giữ ấm cho cơ thể khi
lạnh, khơng đọc sách trong bóng
tối, các loại thực phẩm có ích..)


- Cháu tích cực cùng cơ tham gia
hoạt động khám phá “ mẩu vải
nào khô trước”; “ nhốt khơng khí
vào túi ” + rút ra kết luận theo
vốn hiểu biết của trẻ


<i><b>3. Phát triển ngôn ngữ:</b></i>


- Trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao
tiếp


- Kể được tên gọi, tác dụng của
các bộ phận của cơ thể và các
giác quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bằng nhau”, “nhiều hơn”, “ích
hơn”, “ cao hơn”, “ thấp hơn”, “
số 1, 2”



<i><b>4.Tình cảm và kĩ năng xã hội:</b></i>


-Biết giúp đỡ em nhỏ, người lớn tuổi


-Có ý thức trong việc làm của mình,
khơng làm ảnh hưởng đến mọi
người xung quanh (không hét
to vào tai bạn, không dùng vật
nhọn đâm bạn…)


<i><b>5. Thẫm mĩ:</b></i>


- Cảm nhận được vẽ đẹp của cơ
thể, các giác quan qua các hình
tượng nghệ thuật: bài hát, thơ,
truyện, tranh ảnh..


- Vẽ đẹp từ các sản phẩm của
mình của bạn qua hoạt động tạo
hình


- Kể được tên các loại thực phẩm
có ích cho cơ thể


- Nói được cách chăm sóc và bảo
vệ cơ thề, các giác quan


- Trẻ nói được các thuật ngữ toán
học “ bằng nhau”, “ nhiều hơn”,
“ ích hơn”, “cao hơn”, “thấp


hơn”,” “ số 2”.


<i><b>4. Tình cảm và kĩ năng xã hội:</b></i>


- Kĩ năng phối hợp tác, trao đổi
kinh nghiệm cùng bạn tạo ra sản
phẩm


- Kĩ năng trong chăm sóc các bộ
phận, giác quan của cơ thể,
không làm tổn hại đến cơ thể
người khác


- Kĩ năng trong hành động giúp đỡ
mọi người xung quanh


<i><b>5. Thẫm mĩ:</b></i>


- Kĩ năng trong việc tạo ra sản
phẩm để thể hiện vẻ đẹp cơ thể,
các giác quan của mình, của bạn
thơng qua hoạt động: vẽ, nặn,cắt
dán…


- Kĩ năng sáng tạo trong hoạt động
nghệ thuật


<b>III. KẾ HOẠCH TUẦN:</b>
<b> Tuần/thứ</b>



<b>HĐ</b>


<b>TUẦN 5 : Ngày 27/9 – 01/10/2010</b>



<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

dùng gọn gàng


<b>TDS</b> Hơ hấp 5 – Tay 5 – Chân 5 – Bụng 5 – Bật 1


<b>Hoạt</b>


<b>động học</b> Bị chui qua cổng
về nhà


Cơ thể


của tơi??? Tay thươm tay
ngoan


In và tô
màu bàn
tay


Thỏ bông
bị ốm


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngoài trời</b>



- Vè cơ
thể


- TNKH:
mẩu vải
nào khơ
trước
- TCVĐ:
Tạo dáng
- CTD


- Trị
chuyện về
cơ thể, các
giác quan
- TCVĐ:
chó sói
xấu tính
- CTD


- Hát “
ngã tư
đường
phố”
- TCVĐ :
đèn xanh,
đèn đỏ
- CTD



- Thơ: lời
chào
- TCVĐ :
chó sói
xấu tính
- CTD


- Trị
chuyện
cách chăm
sóc và bảo
vệ cơ thể
- TCVĐ:
đèn xanh
đèn đỏ
- CTD


<b>Hoạt</b>
<b>động chơi</b>


<i><b>Phân vai</b></i> - Gia đình- Phịng khám


- Cửa hàng bách hóa


- Nội trợ : làm bánh phục linh


<i><b>Xây dựng</b></i>


- Xây công viên



- Xếp hình bé tập thể dục ở cơng viên, ở sân nhà


<i><b>Học tập</b></i>


- Tự kể chuyện về cơ thể, giác quan
- Đọc thơ, kể chuyện về chủ đề cơ thể tơi


<i><b>Nghệ</b></i>
<i><b>thuật</b></i>


- Dán các bộ phận của cơ thể
- Đóng kịch: thỏ bông bị ốm


- Hát + vận động theo chủ đề bản thân
- Tô màu, nặn bạn trai, bạn gái


<i><b>Thiên</b></i>
<i><b>nhiên</b></i>


- Chăm sóc cây


<b>VỆ SINH – TRẢ TRẺ</b>
<b> Tuần/thứ</b>


<b>HĐ</b>


<b>TUẦN 6 : Ngày 04/10 – 8/10/2010</b>



<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>



<b>Đón trẻ</b> Tiếp tục t rị chuyện về chủ đề “ cơ thể tôi” – kết hợp trò chuyện về ngày hội trang rằm giúp trẻ cảm nhận vẽ đẹp của
trăng + khơng khí ấm áp của gđ, vui tươi bên bè bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TDS</b> Hô hấp 6 – Tay 6 – Chân 5 – Bụng 5 – Bật 2


<b>Hoạt</b>


<b>động học</b> Trườn sấp chui qua
cổng


Tôi vui –


tôi buồn Phân biệt tay phải –
tay trái


Vẽ bạn
trai bạn
gái


Cậu bé
mũi dài


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi trời</b>


- Cao
thấp
- TNKH:


nhốt
khơng khí
vào túi
- TCVĐ:
về đúng
nhà
- CTD


- Hát :
khám tay
- TCVĐ :
chó sói
xấu tính
- CTD


- Thơ :
thẳng
- TCVĐ:
tạo dáng
- CTD


- Thơ:
Tâm sự
của cái
mũi
- TCVĐ:
đèn xanh
đèn đỏ
- CTD



- Trò
chuyện
các loại
thực phẩm
có ích cho
cơ thể
- TCVĐ:
về đúng
nhà
- CTD


<b>Hoạt</b>
<b>động chơi</b>


<i><b>Phân vai</b></i> - Gia đình- Bác sỉ


- Cửa hàng bách hóa
- Nội trợ : pha nước cam


<i><b>Xây dựng</b></i> - Xây nhiều kiểu nhà cho búp bê
- Xếp hình bé và bạn đi cơn viên


<i><b>Học tập</b></i> - Tìm bóng- Đọc thơ, kể chuyện về cơ thể
- Phân loại hành vi đúng - sai


<i><b>Nghệ</b></i>


<i><b>thuật</b></i> - Cắt dán hình các bộ phận trên cơ thể- Nặn bạn trai, bạn gái
- Vẽ chân dung bé



<i><b>Thiên</b></i>


<i><b>nhiên</b></i> - Chăm sóc cây


<b>VỆ SINH – TRẢ TRẺ</b>


<b>I – YÊU CẦU</b> <b>II – KẾT QUẢ MONG ĐỢI</b>


<i><b>1.Phát triển thể chất:</b></i>


- Có khả năng thực hiện các vận
động của cơ thể để di chuyển đội
hình trong giờ thể dục sáng, tham
gia các trò chơi vận động như :
gieo hạt, tìm đúng nhà.


<i><b>1. Phát triển thể chất:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Thực hiện tốt kĩ năng : ném xa
một tay


<i><b>2. Phát triển nhận thức:</b></i>


- Nhận thức cần ăn uống phù hợp.
Môi trường hoạt động an tồn.
Mơi trường xung quanh trong
sạch. Tình thương của mọi người
giúp trẻ cơ thể trẻ lớn lên và
khỏe mạnh.



- Biết cơ thể có thể lớn lên và thay
đổi ( cao hơn, gầy hơn, béo
hơn…)


- Biết được các loại thực phẩm có
ích cho cơ thể


- Trẻ biết đặc điểm các hình :
vng, trịn, tam giác


- Biết so sánh các hình


- Thổi càng mạnh mẩu giấy càng
bay ra nhiều


<i><b>3. Phát triển ngôn ngữ:</b></i>


- Gọi tên được các loại thực phẩm
có ích cho cơ thể


- Kể được những điều nên – không
nên làm để giúp cơ thể lớn lên và
khỏe mạnh.


- Có khả năng tập trung chú ý lắng
nghe để kể lại truyện


(ném xa một tay, thực hiện các
vận động trong giờ thể dục sáng,
các trị chơi vận động : tìm đúng


nhà, gieo hạt)


- Phát triển vận động tinh : sự linh
hoạt khéo léo phối hợp các giác
quan khi thực hiện các vận động


<i><b>2. Phát triển nhận thức:</b></i>


- Trẻ biết cần ăn, uống đủ chất (4
nhóm : tinh bột, đạm, chất béo,
vitamin và muối khống).


- Mơi trường hoạt động an toàn :
cây xanh, sạch đẹp, được vui
chơi tập luyện hợp lý.


- Và tình thương để cơ thể lớn lên
và khỏe mạnh: cần được mọi
người thương yêu


- Nhận thức được sự thay đổi của
cơ thể mình và của bạn


- So sánh rõ nét đặc điểm của các
hình : vng, trịn, tam giác


- So sánh được số lượng, bằng
nhau, nhiều hơn ích hơn của các
bộ phận cơ thể, các giác quan



- Phân biệt được các cảm xúc khác
nhau của mình và của bạn


- Biết được cẩn phải làm gì để
chăm sóc, bảo vệ cơ thể, các giác
quan( biết giữ ấm cho cơ thể khi
lạnh, khơng đọc sách trong bóng
tối, các loại thực phẩm có ích..)


- Trẻ nói được các thuật ngữ tốn
học “ bằng nhau”, “ nhiều hơn”,
“ ích hơn”, “ số 1 – sồ 2”.


- Lý giải hiện tượng sau thí
nghiệm theo vơn hiểu biết của
trẻ.


<i><b>3. Phát triển ngôn ngữ:</b></i>


- Trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao
tiếp


- Kể được tên gọi, tác dụng của
các loại thực phẩm có ích cho sự
phát triển của cơ thể .


- Nói được cần phải làm gì để cơ
thể phát triển khỏe mạnh : ăn
uống hợp lý giữ vệ sinh trong ăn



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cung cấp vốn từ mới: mập = to
= béo phì, gầy = ốm = suy dinh
dưỡng còi xương


- Sáng tạo trong việc lựa chọn từ
ngữ hay miêu tả vẻ đẹp của cơ
thể mình và cơ thể bạn


<i><b>4. Tình cảm và kĩ năng xã hội:</b></i>


-Có ý thức trong việc làm của mình,
khơng làm ảnh hưởng đến mơi
trường sống.


-Biết cảm xúc của mình của bạn


-Biết chăm sóc bảo vệ cây xanh và
môi trường


-Biết ơn các cô bác nơng dân, cơ cấp
dưỡng…q trọng sản phẩm
được làm ra, không bỏ thừa
thức ăn trong giờ ăn…


-Kĩ năng hợp tác cùng bạn để tạo ra
sản phẩm


<i><b>5. Thẫm mĩ:</b></i>


- Cảm nhận được vẻ đẹp của các


loại thực phẩm, vẻ đẹp của cơ thể
khỏe mạnh


Vẻ đẹp từ các sản phẩm của mình,
vẻ đẹp của cơn thể thơng qua các
hoạt động nghệ thuật


uống; cần bảo vệ moi trường; cần
tham gia các hoạt động bổ ích;
cần sự quan tâm của mọi người


- Trẻ nói được các từ được cung
cấp.


- Sáng tạo trong việc lựa chọn từ
ngữ nói lên vẻ đẹp của cơ thể
mình và bạn


<i><b>4. Tình cảm và kĩ năng xã hội:</b></i>


- Khơng vức rác bừa bải


- Không làm vơ vảy cơm, bỏ thừa
cơm khi ăn


- Trẻ cảm nhận được cảm xúc của
mình. Biết được cảm xúc của bạn
qua nét mặt, hành động


- Quí trọng các thực phẩm của các


bác nơng dân làm ra. u lao
động, q trọng người lao động,
biết ơn người lao động. Yêu thích
lao động ( chăm sóc cây, vườn
rau…)


- Kĩ năng phối hợp tác, trao đổi
kinh nghiệm cùng bạn tạo ra sản
phẩm


<i><b>5. Thẫm mĩ:</b></i>


- Cảm nhận vẻ đẹp từ sản phẩm
của mỉnh và của bạn


- Vẻ đẹp trong cách lực chọn từ
ngữ hay miêu tả nét đẹp về diện
mạo của mình, của bạn


- Kĩ năng sáng tạo trong hoạt động
nghệ thuật


<b>III. KẾ HOẠCH TUẦN:</b>
<b>Tuần/thứ</b>


<b>HĐ</b>


<b>TUẦN 7 : Ngày 11/ 10 - 15/10/2010 </b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>



<b>Đón trẻ</b>


Trị chuyện với trẻ theo chủ đề “ tơi cần gì để lớn lên và khỏe
mạnh” - Cơ ân cần đón cháu vào lớp - Nhắc nhở cháu đi học
đúng giờ. Xếp đồ dùng gọn gàng - Trò chuyện với cháu về các
nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TDS</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động học</b> Ném xa 1 tay Gấu con bịđau răng Bé cần gì để lớn lên
và khỏe
mạnh


Nhận biết


số 1 – 2 Vì sao mèo rửa
mặt


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngoài trời</b>


- Hát: bạn
ở đâu
- TNKH:
thổi để lấy
ra



- TCVĐ:
tìm đúng
nhà
- CTD


- Thơ:
miệng
xinh
- TCVĐ:
gieo hạt
- CTD


- TCDG:
tập tầm
vong
- TCVĐ:
tìm đúng
nhà
- CTD:


- Hát: tay
thơm tay
ngoan
-TCVĐ:
gieo hạt
- CTD:


- Thơ : nụ
cười
- TCVĐ:


- CTD: tìm
đúng nhà


<b>Hoạt</b>
<b>động chơi</b>


<i><b>Phân vai</b></i>


- Chăm sóc vệ sinh cho bé
- Gia đình


- Bác sĩ nha khoa


<i><b>Xây dựng</b></i> - Xây công viên
- Vườn hoa


<i><b>Học tập</b></i> - Làm sách về các món ăn cần cho cơ thể- Hãy trả lời đúng
- Xem sách, truyện tranh chủ đề “ bản thân”
- Đọc thơ: miệng xinh, nụ cười


<i><b>Nghệ</b></i>
<i><b>thuật</b></i>


- Vẽ hoa, quả


- Nặn, xé dán, cắt dán về các loại hoa, quả
- Đóng kịch: gấu con bị đau răng


- Hát + vận động: theo chũ đề



<i><b>Thiên</b></i>


<i><b>nhiên</b></i> - Chăm sóc cây


<b>VỆ SINH – TRẢ TRẺ</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×