Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Luận văn tốt nghiệp sự biến động hàm lượng vitamin e trên một số dược phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 78 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------

NGUYỄN KIM HOA

SỰ BIẾN ĐỘNG HÀM LƢỢNG VITAMIN E
TRÊN MỘT SỐ DƢỢC PHẨM TRONG CÁC
ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN KHÁC NHAU

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên Ngành: Hóa Học
Mã số: 2077018

Cần Thơ 05/2011


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN



ĐỀ TÀI:

SỰ BIẾN ĐỘNG HÀM LƢỢNG VITAMIN E
TRÊN MỘT SỐ DƢỢC PHẨM TRONG CÁC
ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN KHÁC NHAU

Hướng dẫn khoa học:


Sinh viên thực hiê ̣n:

TS.Phạm Phƣớc Nhẫn

Nguyễn Kim Hoa
MSSV: 2077018

Cần Thơ 05/2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
*****
Năm học 2010-2011
“SỰ BIẾN ĐỘNG HÀM LƢỢNG VITAMIN E TRÊN MỘT SỐ DƢỢC PHẨM
TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN KHÁC NHAU”

Lời cam đoan:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2011

Nguyễn Kim Hoa
Luận văn tốt nghiệp Đại Học ngành Cử Nhân Hóa Học
Chuyên ngành: Hóa Học
Mã số: 2077018
Đã đƣợc bảo vệ và đƣợc duyệt

Hiệu trƣởng:

Trƣởng khoa:

Trƣởng chuyên ngành

Cán bộ hƣớng dẫn

Phạm Phƣớc Nhẫn


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BỘ MƠN HĨA HỌC

Luận văn Tốt nghiệp ngành Cử Nhân Hóa với đề tài:
“SỰ BIẾN ĐỘNG HÀM LƢỢNG VITAMIN E TRÊN MỘT SỐ DƢỢC PHẨM
TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN KHÁC NHAU”
Do sinh viên Nguyễn Kim Hoa thực hiện.
Kính chuyển lên Hội đồng chấm Luận văn Tốt nghiệp.

Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2011.
Cán bộ hƣớng dẫn

Phạm Phƣớc Nhẫn


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BỘ MƠN HĨA HỌC

Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã phê duyệt luận văn với đề tài:
“Sự biến động hàm lƣợng vitamin E trên một số dƣợc phẩm trong các điều
kiện bảo quản khác nhau”
Do sinh viên Nguyễn Kim Hoa chuyên ngành Cử Nhân Hóa khóa 33 thực hiện
và báo cáo trƣớc Hội đồng vào ngày tháng 05 năm 2011.

Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2011.
Xác nhận của khoa
Khoa Học Tự Nhiên

Chủ tịch Hội đồng


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BỘ MƠN HĨA HỌC

******

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
1. Cán bộ hƣớng dẫn: TS.Phạm Phƣớc Nhẫn
2. Đề tài: “Sự biến động hàm lƣợng vitamin E trên một số dƣợc phẩm trong các
điều kiện bảo quản khác nhau”
3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Hoa. MSSV: 2077018

4. Lớp: Cử nhân Hóa. Khóa 33.
5. Nội dung nhận xét:
a. Hình thức của LVTN:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------b. Nội dung của LVTN:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------d. Kết luận, đề nghị và điểm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Cần Thơ, ngày…..tháng ……năm 2011
Cán bộ hƣớng dẫn

Phạm Phƣớc Nhẫn


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BỘ MƠN HĨA HỌC

******

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
1. Cán bộ hƣớng dẫn: TS.Phạm Phƣớc Nhẫn
2. Đề tài: “Sự biến động hàm lƣợng vitamin E trên một số dƣợc phẩm trong các
điều kiện bảo quản khác nhau”
3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Hoa. MSSV: 2077018
4. Lớp: Cử nhân Hóa. Khóa 33.
5. Nội dung nhận xét:
b. Hình thức của LVTN:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------b. Nội dung của LVTN:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------d. Kết luận, đề nghị và điểm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Cần Thơ, ngày…..tháng ……năm 2011
Cán bộ phản biện



LỜI CẢM ƠN
-----------

Luận văn tốt nghiệp đại học là một sự tổng kết những kiến thức trong 4 năm
học đại học và tạo điều kiện cho mỗi sinh viên rèn luyện khả năng làm việc độc lập, có
khoa học. Đề tài đƣợc hồn thành nhờ có sự hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình của những
ngƣời thân.
Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến:
Bố mẹ và gia đình ln là điểm tựa vững chắc, tạo niềm tin cho tôi vƣợt qua
khó khăn.
Thầy Phạm Phƣớc Nhẫn đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
thực hiện đề tài và truyền đạt kiến thức cùng những kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn
thành tốt đề tài.
Xin gửi lời biết ơn chân thành nhất đến tất cả quý thầy cơ bộ mơn Hóa, khoa
Khoa Học Tự Nhiên đã giảng dạy và truyền thụ những kiến thức hữu ích cho tôi trong
suốt thời gian học ở trƣờng.
Thầy cô cùng các anh chị trong bộ mơn Sinh Lý – Sinh Hóa, khoa Nông
Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
thời gian thực hiện đề tài.
Các bạn cùng làm luận văn chung, thân thiện, nhiệt tình và giúp đỡ lẫn nhau.
Đặc biệt là bạn Trƣơng Trần Thúy Hằng đã luôn đồng hành và chia sẽ cùng tơi những
lúc khó khăn. Xin chúc tất cả các bạn thành công.

Cần Thơ, ngày… tháng 05 năm 2011

Nguyễn Kim Hoa

i



TIỂU SỬ CÁ NHÂN

Họ và tên: NGUYỄN KIM HOA

Giới tính: Nữ

Sinh ngày: 18/06/1988

Dân tộc: Kinh

Nơi sinh: huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang.
Họ tên cha: Nguyễn Xuân Thành
Họ tên mẹ: Nguyễn Kim Vân
Quê quán: ấp kinh xáng, xã Tây Yên, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang.
Năm 1995-2000: Học tại trƣờng Tiểu Học Tây Yên.
Năm 2000-2004: Học tại trƣờng THCS Tây Yên.
Năm 200-2007: Học tại trƣờng THPT Nguyễn Hùng Sơn.
Đã tốt nghiệp năm 2007 tại trƣờng Trung học phổ thông Nguyễn Hùng Sơn, thị
xã Rạch Sỏi, Thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Trúng tuyển vào trƣờng Đại Học Cần Thơ năm 2007, ngành Cử Nhân Hóa,
khóa 33, khoa Khoa Học Tự Nhiên, trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Cần Thơ, ngày...tháng 05 năm 2011.

Nguyễn Kim Hoa

ii


TĨM LƢỢC



Vitamin E là loại vi chất khơng thể thiếu đƣợc đối với cơ thể con ngƣời, dù chỉ
với một lƣợng rất nhỏ nhƣng cũng rất quan trọng. Thật vậy, nhiều nghiên cứu của các
nhà khoa học đã kết luận vitamin E đóng vai trị khơng nhỏ trong cơ chế phịng bệnh,
nó có khả năng chống oxy hóa giúp ngăn ngừa và làm giảm nguy cơ gây các bệnh cho
chúng ta nhƣ: bệnh ung thƣ, bệnh tim,…Do có nhiều cơng dụng đối với con ngƣời nên
hiện đang có rất nhiều dƣợc phẩm của vitamin E đƣợc bán trên thị trƣờng, vì vậy việc
kiểm định hàm lƣợng vitamin E là cần thiết. Cho nên đề tài “Sự biến động hàm
lƣợng vitamin E trên một số dƣợc phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau”
đƣợc thực hiện nhằm xác định hàm lƣợng vitamin E trong một số loại thuốc nhƣ:
Vitamin E 400, Toconat, Enpovid E 400 Natural, E Nat 400, Cadipherol, Vitamin E
thiên nhiên 400 IU, Ampha E-400, Evipure complete. Vitamin E đƣợc định lƣợng
bằng phƣơng pháp đo quang dựa vào sự tách vitamin E ra khỏi mẫu nhờ vào sắc ký
lớp mỏng. Qua phân tích cho thấy hàm lƣợng vitamin E trong Evipure complete là cao
nhất so với các mẫu còn lại (361,2 mg/viên). Trong cùng thời gian khảo sát 135 ngày,
hàm lƣợng vitamin E trong Evipure complete còn lại (295,3 mg/viên) khi bảo quản
trong tối và hàm lƣợng còn lại (179,9 mg/viên) khi bảo quản ở ngoài sáng. Mẫu có
hàm lƣợng thấp nhất là Vitamin E 400 (14,1 mg/viên), sau 135 ngày thì khơng xác
định đƣợc hàm lƣợng trong thuốc là bao nhiêu, có lẽ do hàm lƣợng cịn lại rất thấp.
Trong một khảo sát khác về sự biến đổi hàm lƣợng vitamin E trong Toconat dƣới tác
động của tia UV và ánh nắng trực tiếp. Hàm lƣợng vitamin E trong Toconat ban đầu là
(162,6 mg/viên) giảm còn 105,8 và 75,6 (mg/viên) khi bị đèn UV chiếu trong 3h và
5h. Tƣơng tự, Toconat cũng đƣợc phơi ở ngoài trời dƣới ánh nắng trực tiếp trong 3h và
5h, hàm lƣợng giảm tƣơng ứng cịn 114,5 và 89,9 (mg/viên). Vì thế chúng ta nên lƣu
trữ thuốc trong hộp và bảo quản ở nơi khơng có ánh nắng rọi vào để có thể tránh đƣợc
sự hao hụt đáng kể hàm lƣợng vitamin E trong thuốc.

iii



MỤC LỤC
TÓM LƢỢC ...................................................................................................... iii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ix
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
Chƣơng 1. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ...............................................................3
1.1. TÌM HIỂU VỀ VITAMIN E ....................................................................3
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu và định nghĩa vitamin E ................................. 3
1.1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vitamin E ................................................... 3
1.1.1.2. Định nghĩa vitamin E (hay tocopherol)..................................... 4
1.1.2. Cấu tạo hóa học và các tính chất của vitamin E(1),(6),(10),(11),(12) ...... 4
1.1.2.1. Cấu tạo hóa học .......................................................................... 4
1.1.2.2. Tính chất vật lý ........................................................................... 5
1.1.2.3. Tính chất hóa học ....................................................................... 5
1.1.2.3.1. Nhóm hydroxyl phenol .................................................................. 5
1.1.2.3.2. Nhân chroman ............................................................................. 10
1.1.3. Phân loại và hoạt tính sinh học của vitamin E ............................ 10
1.1.3.1. Phân loại ................................................................................... 10
1.1.3.2. Hoạt tính sinh học .................................................................... 11
1.1.3.2.1. Chức năng chống oxy hóa của vitamin E(13).............................. 11
1.1.3.2.2. Giải thích tác dụng chống oxy hóa của vitamin E .................... 12
1.1.4. Sự hấp thu và phân bố vitamin E ................................................. 14
1.1.5. Đơn vị đánh giá hoạt tính và nhu cầu bổ sung vitamin E .......... 14
1.1.5.1. Đơn vị đánh giá hoạt tính của vitamin E(12) ............................ 14
1.1.5.2. Nhu cầu bổ sung vitamin E ..................................................... 15
1.1.5.3. Nguồn cung cấp vitamin E ...................................................... 16
1.1.6. Tác dụng của vitamin E và các biểu hiện khi thiếu vitamin E ... 17

1.1.6.1 .Tác dụng của vitamin E(11) ....................................................... 17
1.1.6.2. Sự thiếu hụt và những biểu hiện của sự thiếu hụt vitamin E 18
1.1.6.2.1. Sự thiếu hụt vitamin E ................................................................ 18
1.1.6.2.2. Những biểu hiện của sự thiếu hụt vitamin E ............................ 19
1.1.7. Phƣơng pháp điều chế vitamin E .................................................. 19
iv


1.2. TÌM HIỂU VỀ THUỐC NANG(6),(7) ......................................................20
1.2.1. Khái niệm thuốc nang .................................................................... 20
1.2.2. Nang mềm ....................................................................................... 21
1.2.3. Mục đích đóng thuốc nang ............................................................ 21
1.2.4. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của thuốc nang ...................................... 21
1.2.4.1. Ưu điểm ..................................................................................... 21
1.2.4.2. Nhược điểm ............................................................................... 21
1.3. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG VITAMIN E(4),(6) ...........21
1.3.1. Định lƣợng bằng phƣơng pháp đo Ceri ....................................... 21
1.3.2. Định lƣợng bằng phƣơng pháp cực phổ ....................................... 22
1.3.3. Định lƣợng bằng phƣơng pháp đo quang .................................... 22
1.3.3.1. Phương pháp đo quang dựa vào sự oxy hóa của acid nitric .. 22
1.3.3.2. Phương pháp lên màu với 2,2-dipyridin hoặc với ophenantrolin ...................................................................................................... 22
1.3.3.3. Phương pháp lên màu với sắt (III) ferixyanua ....................... 22
1.3.4. Kỹ thuật sắc ký lỏng cao áp (HPLC) định lƣợng dl-α-tocopheryl
acetate và các dạng khác của vitamin E ............................................................ 22
Chƣơng 2 ...........................................................................................................23
PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................23
2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG TIỆN THỰC HIỆN ...................................23
2.1.1. Địa điểm làm luận văn ................................................................... 23
2.1.2. Phƣơng tiện thực hiện .................................................................... 23
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................23

2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................... 23
2.2.2. Phƣơng pháp thực hiện .................................................................. 23
2.3. THỰC NGHIỆM .....................................................................................24
2.3.1. Pha vitamin E chuẩn ...................................................................... 24
2.3.2. Tiến hành sắc ký lớp mỏng để định tính vitamin E trong các
mẫu ........................................................................................................................ 24
2.3.3. Xác định hàm lƣợng vitamin E trong từng mẫu thuốc ............... 24
Chƣơng 3 ...........................................................................................................25
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..........................................................................25
v


3.1. THƠNG TIN SẢN PHẨM ......................................................................25
3.2. THÍ NGHIỆM 1: ĐỊNH TÍNH VITAMIN E TRONG CÁC MẪU ....38
3.3. THÍ NGHIỆM 2: ĐO ĐỘ HẤP THU CỦA VITAMIN E CHUẨN ....38
3.4. THÍ NGHIỆM 3: XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG VITAMIN E TRONG
TỪNG MẪU ....................................................................................................38
3.5. THÍ NGHIỆM 4: KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI HÀM LƢỢNG
VITAMIN E TRONG DƢỢC PHẨM TOCONAT DƢỚI TÁC ĐỘNG
CỦA TIA UV VÀ ÁNH NẮNG TRỰC TIẾP ..............................................46
3.6. SỰ TƢƠNG QUAN GIỮA HÀM LƢỢNG VITAMIN E TRONG
CÁC LOẠI DƢỢC PHẨM VÀ GIÁ TIỀN. .................................................47
Chƣơng 4 ...........................................................................................................49
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .............................................................................49
4.1. KẾT LUẬN ..............................................................................................49
4.2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................49
PHẦN PHỤ LỤC ..............................................................................................51

vi



DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 1.1

Các nhóm R gắn vào nhân benzene quy định dạng tồn tại
của tocopherol và tocotrienol.

5

Bảng 1.2

Bảng quy đổi đơn vị của các dạng tocopherol khác nhau

16

Bảng 1.3

Hàm lƣợng vitamin E bổ sung hàng ngày

17

Bảng 1.4

Nguồn cung cấp tự nhiên của vitamin E

18


Bảng 3.1

Thông tin của các mẫu thuốc

30

Bảng 3.2

Hàm lƣợng của vitamin E có trong các mẫu thuốc

44

Bảng 3.3

Bảng 3.4
Bảng 3.5

Bảng 3.6

Bảng 3.7
Bảng 3.8
Bảng 3.9

Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm Vitamin E 400
theo thời gian và điều kiện bảo quản
Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm Toconat theo thời
gian và điều kiện bảo quản.
Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm E Nat 400 theo
thời gian và điều kiện bảo quản
Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm Vitamin E thiên

nhiên 400 IU theo thời gian và điều kiện bảo quản
Hàm lƣợng vitamin E trong Enpovid E 400 Natural theo
thời gian và điều kiện bảo quản
Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm Cadipherol theo
thời gian và điều kiện bảo quản
Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm Ampha E-400
theo thời gian và điều kiện bảo quản

Bảng

Hàm lƣợng vitamin E trong dƣợc phẩm Evipure complete

3.10

theo thời gian và điều kiện bảo quản

44

45

45

46

46

47

47


48

vii


Bảng

Hàm lƣợng (mg) của vitamin E trong dƣợc phẩm Toconat

3.11

dƣới tác động của UV và ánh nắng trực tiếp

50

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1

Cấu tạo hóa học của tocopherol và tocotrienol

5

Hình 1.2

Cấu trúc khơng gian của vitamin E


6

Hình 1.3

Nguồn thực phẩm giàu vitamin E

18

Hình 2.1

Vitamin E chuẩn

25

Hình 2.2

Cuvette thạch anh và máy đo quang phổ (Anh)

26

Hình 3.1

Vitamin E 400

31

Hình 3.2

Toconat


32

Hình 3.3

E Nat 400

33

Hình 3.4

Vitamin E thiên nhiên 400 IU

34

Hình 3.5

Enpovid E 400 Natural

35

Hình 3.6

Cadipherol

37

Hình 3.7

Ampha E-400


39

Hình 3.8

Evipure complete

40

Hình 3.9

Vitamin E trong các mẫu và vitamin E chuẩn sau khi giải
ly bản mỏng

41

Hình 3.10

Đồ thị biểu diễn độ hấp thu của vitamin E chuẩn

42

Hình 3.11

Vitamin E trong mẫu sau khi giải ly bản mỏng

42

Hình 3.12
Hình 3.13


Đồ thị biểu diễn độ hấp thu của vitamin E trong dƣợc
phẩm Toconat
Đồ thị biểu diễn độ hấp thu của vitamin E trong dƣợc

43
43
ix


phẩm E Nat 400
Hình 3.14

Đồ thị biểu diễn sự biến động hàm lƣợng vitamin E trong
dƣợc phẩm Evipure complete.

Hình 3.15

Đồ thị biểu diễn sự biến động hàm lƣợng vitamin E trong
dƣợc phẩm E Nat 400

Hình 3.16

48

49

Đồ thị biểu diễn sự biến đổi hàm lƣợng của vitamin E
trong dƣợc phẩm Toconat theo thời gian dƣới tác động

50


của tia UV và ánh nắng trực tiếp
Hình 3.17

Đồ thị biểu diễn sự tƣơng quan giữa giá tiền và hàm lƣợng
vitamin E trong các loại dƣợc phẩm

51

x


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MDA

Malonedialdelyse

VLDL

Very low density lipoprotein

LPL

Lipoprotein lipase

HDL

High density lipoprotein

IU


International unit

LDL

Low density lipoprotein

UV

Ultraviolet (tia tử ngoại hay tia cực tím)

NADPH

Nicotinamide adenine dinucleotide phosphate

xi


Luận Văn Tốt Nghiệp

MỞ ĐẦU


Ngay từ xa xƣa, con ngƣời đã biết rằng ngồi những món ăn từ thịt cá thì cơ thể
ln cần thêm các chất từ rau quả tƣơi. Sự thiếu hụt những chất này sẽ gây hại cho sức
khỏe và dẫn đến nhiều bệnh tật cho con ngƣời. Năm 1912, nhà Hóa Sinh học Mỹ
Casimir Funk (1884-1967) là ngƣời đầu tiên đƣa ra kết luận: nhiều bệnh suy dinh
dƣỡng hình thành do sự thiếu vắng các yếu tố thức ăn phụ. Ơng gọi nó là vitamin.
Theo tiếng Latinh, “vita” có nghĩa là “sự sống”, và “amine” là thành phần hóa học cần
thiết cho sự sống(21). Vậy: Vitamin hay sinh tố là những phân tử hữu cơ cần thiết cho

hoạt động chuyển hóa bình thường của cơ thể sinh vật với lượng rất nhỏ, nếu thiếu
chúng thì sinh vật có thể mắc phải một số bệnh lý mà những bệnh lý này không do
ngoại tác nhân gây ra.
Vitamin rất quan trọng đối với cơ thể con ngƣời, dù chỉ với một lƣợng rất nhỏ
nhƣng đó là loại vi chất không thể thiếu đƣợc. Và vitamin E cũng không ngoại lệ, nó
có vai trị rất quan trọng trong cơ thể mỗi chúng ta, đặc biệt là đối với chị em phụ nữ.
Trong cuộc sống sôi động và hiện đại ngày nay, ngƣời phụ nữ càng ngày càng
phát huy đƣợc vai trị của mình, đóng góp khơng nhỏ vào sự thịnh vƣợng của xã hội.
Bên cạnh đó thì nhu cầu làm đẹp của phụ nữ không ngừng đƣợc nâng cao, họ có rất
nhiều sự lựa chọn về cách chăm sóc sắc đẹp của bản thân và một trong những phƣơng
pháp làm đẹp đƣợc nhiều phụ nữ ngày nay quan tâm đó là bổ sung vitamin E mỗi ngày
(Ursell, 2004). Với nhiều cơng dụng nhƣ: điều trị và dự phịng tình trạng thiếu vitamin
E, giúp duy trì vẻ đẹp của da, làm giảm q trình lão hóa của da và giúp ngăn ngừa
xuất hiện nếp nhăn trên da. Đồng thời vitamin E cịn có tác dụng nhƣ một chất chống
oxy hóa, giúp cho quá trình bảo vệ các tế bào bị tổn thƣơng gây ra bởi q trình oxy
hóa của các gốc tự do.
Chính vì thế, nhiều ngƣời tƣởng rằng do vitamin E là chất chống oxy hóa có lợi
cho tuổi trẻ và sắc đẹp nên cứ dùng càng nhiều càng tốt. Và việc dùng vitamin E đang
là một trào lƣu làm đẹp. Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc có thể gây nhiều phiền toái.
Theo tƣ vấn tiêu dùng, mỗi ngày cơ thể chỉ cần trung bình 12-15 IU (8-10 mg) vitamin
E. Ở liều cao (trên 400 IU/ngày) nó lại thúc đẩy các tổn hại do q trình oxy hóa gây
ra và khống chế các tác nhân chống lão hóa khác. Những dấu hiệu thƣờng gặp: mệt
SVTH: Nguyễn Kim Hoa

1


Luận Văn Tốt Nghiệp

mỏi, buồn nôn, nhức đầu, đầy hơi và tiêu chảy. Với vai trò quan trọng của vitamin E

đối với sức khỏe của con ngƣời và nhằm để kiểm chứng xem hàm lƣợng vitamin E
trong một số dƣợc phẩm là bao nhiêu, có đúng với số liệu đƣợc công bố trên nhãn mác
hay không và theo thời gian trong các điều kiện bảo quản khác nhau thì hàm lƣợng của
thuốc thay đổi nhƣ thế nào. Nên đề tài: “Sự biến động hàm lƣợng vitamin E trên
một số dƣợc phẩm trong các điều kiện bảo quản khác nhau” đƣợc chọn để nghiên
cứu.

SVTH: Nguyễn Kim Hoa

2


Luận Văn Tốt Nghiệp

Chƣơng 1
LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU

1.1. TÌM HIỂU VỀ VITAMIN E
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu và định nghĩa vitamin E
1.1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vitamin E
Từ thời cổ đại, những căn bệnh đƣợc biết nhờ những triệu chứng bệnh lý
của các thủy thủ, tù nhân hay những ngƣời dân các thành phố bị vây hãm trong chiến
tranh… Tất cả là do thức ăn thiếu vitamin.
Evans và Bishop đã chứng minh rằng trong thực phẩm có chứa một loại
vitamin cần thiết đối với quá trình sinh sản bình thƣờng ở chuột. Sau nhiều thí nghiệm
trên chuột, năm 1922 Herbert McLean Evants đã kết luận bên cạnh vitamin B và C vẫn
có một loại vitamin tồn tại nhƣng chƣa đƣợc biết đến. Mặc dù mọi chất dinh dƣỡng
đều có nhƣng chuột vẫn không sinh sản tốt. Khi chế độ ăn của chuột giàu mầm lúa mì
thì những rối loạn nhƣ teo tinh hoàn, thai chết bị biến mất (Evans và Bishop, 19221923).
Evans và Emerson đã cô lập đƣợc từ dầu mầm lúa mì một chất có cơng

thức phân tử là C29H50O2. Evans cũng nhận thấy là hợp chất đó có các tính chất của
rƣợu và cho rằng một trong hai nguyên tử oxy là một phần của nhóm hydroxyl –OH.
Vitamin mới phát hiện đƣợc đặt tên là vitamin E. Khi vitamin E đƣợc cơng nhận nhƣ
là một hợp chất có tác dụng phục hồi khả năng sinh sản, các nhà khoa học đặt tên hoá
học là tocopherol, xuất phát từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là nghĩa là “sinh con”, vần –ol
đƣợc thêm nhƣ là rƣợu (Evans và Emerson, 1936).
Năm 1937, E.Fernholtz xác định đƣợc cấu trúc của vitamin E.
Năm 1938, quá trình tổng hợp đƣợc thực hiện bởi P.Karrer.

SVTH: Nguyễn Kim Hoa

3


Luận Văn Tốt Nghiệp

Ngồi việc có tác dụng lên q trình sinh sản, vitamin E cịn có tác dụng
lên nhiều quá trình khác của cơ thể nhƣ làm chậm tiến trình lão hóa của da, làm giảm
rủi ro bệnh tim… Ở động vật thiếu vitamin E gây tổn thƣơng não, cơ, gan. Ở ngƣời
thiếu vitamin E sẽ tạo ra các bệnh nhƣ vỡ tế bào hồng cầu, không làm chủ đƣợc hành
động, bệnh cơ, tổn thƣơng não, …
Thuật ngữ tocopherol là tên chung cho một nhóm các chất nhƣ αtocopherol, β-tocopherol, γ-tocopherol, δ-tocopherol.
1.1.1.2. Định nghĩa vitamin E (hay tocopherol)
Vitamin E là một trong những chất nằm trong nhóm vitamin, tham gia vào
các phản ứng của cơ thể với vai trò xúc tác cho các quá trình trao đổi chất trong cơ thể.
Nhƣ vậy, tuy vitamin E không phải là một chất tham gia trực tiếp vào quá trình trao
đổi chất nhƣng lại góp phần rất quan trọng trong q trình này, giúp cơ thể khỏe mạnh,
chống lại sự sản xuất dƣ thừa gốc tự do, chống lại quá trình chết tế bào, kìm hãm q
trình lão hóa, giúp da tóc mịn màng,…, ngồi ra cịn có nhiều tác dụng khác giúp nâng
cao chất lƣợng sống của con ngƣời (Vƣơng Tiến Hịa, ĐH Y Hà Nội).


1.1.2. Cấu tạo hóa học và các tính chất của vitamin E(1),(6),(10),(11),(12)
1.1.2.1. Cấu tạo hóa học
Vitamin E trong thiên nhiên tồn tại ở 8 dạng: 4 hợp chất thuộc loại
tocopherol và 4 hợp chất thuộc loại tocotrienol. Trong thiên nhiên tocopherol đƣợc
phân bố rộng rãi hơn tocotrienol. Tocopherol có một chuỗi dài bão hịa bên cạnh, cịn
tocotrienol có chuỗi bên cạnh bất bão hịa. Cả tocopherol và tocotrienol đều có các
dạng tồn tại là α, β, γ và δ. Các dạng α, β, γ và δ đƣợc phân biệt với nhau nhờ vào sự
khác nhau về số lƣợng và vị trí của các nhóm thế gắn vào nhân chroman và do đó có
hoạt tính sinh học khác nhau. Các nhóm thế methyl làm tăng hoạt tính của vitamin E,
số nhóm methyl càng nhiều hoạt tính càng cao.

SVTH: Nguyễn Kim Hoa

4


Luận Văn Tốt Nghiệp

R1

CH3

CH3

CH3

OH
CH3
O


R2

CH3
R3

Tocopherol
R1

CH3

CH3

CH3

OH
CH3
O

R2

CH3
R3

Tocotrienol

Hình 1.1: Cấu tạo hóa học của tocopherol và tocotrienol

Bảng 1.1: Các nhóm R gắn vào nhân benzene quy định dạng tồn tại của
tocopherol và tocotrienol.

Dạng

R1

R2

R3

α

CH3

CH3

CH3

β

CH3

H

CH3

γ

H

CH3


CH3

δ

H

H

CH3

SVTH: Nguyễn Kim Hoa

5


Luận Văn Tốt Nghiệp

Hình 1.2: Cấu trúc khơng gian của vitamin E
(Nguồn: />
1.1.2.2. Tính chất vật lý
Vitamin E thuộc nhóm hòa tan trong dầu, hầu hết tocopherol ở nhiệt độ
thƣờng đều là chất lỏng sánh nhƣ dầu, trong, màu vàng, không mùi, không vị. Không
tan trong nƣớc, dễ tan trong các dung dịch kiềm, ethanol, acetone, dichlorometan, eter
và trong dầu thực vật. Tocopherol khá bền với nhiệt nhƣng sẽ bị tia tử ngoại phá hủy
nhanh chóng.
1.1.2.3. Tính chất hóa học
Các tocopherol có các carbon bất đối xứng nên có đồng phân quang học,
các đồng phân hữu triền (dạng d) có hoạt tính mạnh hơn đồng phân tả triền (dạng l).
Các tocopherol tự nhiên ở dạng d, loại tổng hợp dạng racemic.
1.1.2.3.1. Nhóm hydroxyl phenol

Nhóm hydroxyl phenol có tính khử và tính acid, tocopherol dễ thế ở vị trí
ortho hoặc para nếu các vị trí này khơng có nhóm thế. Ở vị trí para so với nhóm –OH
có oxy nên các tocopherol dễ bị oxy hóa. Tác nhân xúc tác quá trình oxy hóa là tia tử
ngoại, một số muối kim loại nặng, chất béo đã bị ôi…
SVTH: Nguyễn Kim Hoa

6


Luận Văn Tốt Nghiệp

Vitamin E có khả năng chuyển hóa qua lại giữa hai dạng kinon và
hydrokinon nên nó có khả năng tham gia phản ứng oxy hóa khử.

CH3

CH3

CH3

C16H33

O

OH

CH3

OH


+ H2O
CH3

CH3

- H 2O

OH

C16H33

OH
CH3

CH3

tocopherol

Hydrokinon

CH3
OH

CH3

O

C16H33

CH3

O
CH3

kinon

 Ứng dụng trong pha chế và bảo quản: Vitamin E dùng để bảo quản các
thuốc khác nhƣ vitamin A và carotene khỏi bị oxy hóa.
 Ứng dụng trong kiểm nghiệm thuốc: Lợi dụng tính chất này để định tính và
định lƣợng vitamin E.
Các phản ứng đặc trưng của vitamin E:
 Phản ứng với acid nitric tạo o-tocopheryl có màu đỏ, chất này tác dụng với
o-phenylendiamin cho sản phẩm azo có huỳnh quang.

SVTH: Nguyễn Kim Hoa

7


×