Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bai 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Vật lí 8</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> Đố nhau:</i>


<i>An: - Tại sao khi thả vào nước thì hịn bi gỗ nổi, </i>
<i>cịn hịn bi sắt lại chìm?</i>


<i>Bình: - Vì hịn bi gỗ nhẹ hơn.</i>


<i>An: - Thế tại sao con tàu bằng thép nặng hơn </i>
<i>hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép chìm?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Tiết 14. Bài 12.</i>

<b> SỰ NỔI</b>



<b>I. Điều kiện về vật nổi, </b>
<b>vật chìm:</b>


Vật chìm khi: P>F<sub>A</sub>
Vật nổi khi: P<FA


Vật lơ lửng trong chất
lỏng khi: P=F<sub>A</sub>


C1. Một vật ở trong lòng
chất lỏng chịu tác


dụng của những lực
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Tiết 14. Bài 12.</i>

<b> SỰ NỔI</b>




<b>I. Điều kiện về vật nổi, </b>
<b>vật chìm:</b>


<b>II. Độ lớn của lực đẩy </b>
<b>Ác-si-mét khi vật nổi </b>
<b>trên mặt thống của </b>
<b>chất lỏng:</b>


F<sub>A</sub>= d.V


Trong đó V: là thể tích
của phần vật chìm


trong chất lỏng, d: là
trọng lượng riêng của
chất lỏng


• C3. Tại sao miếng gỗ
thả vào nước lại nổi?


• C4. Khi miếng gỗ nổi lên
mặt nước, trọng lượng P
của nó và lực đẩy
Ác-si-mét có bằng nhau


khơng? Tại sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Tiết 14. Bài 12.</i>

<b> SỰ NỔI</b>



<b>I. Điều kiện về vật nổi, </b>


<b>vật chìm:</b>


<b>II. Độ lớn của lực đẩy </b>
<b>Ác-si-mét khi vật nổi </b>
<b>trên mặt thoáng của </b>
<b>chất lỏng:</b>


<b>III. Vận dụng:</b>


C6. Biết P=d<sub>v.</sub>V, F<sub>A</sub>=d<sub>l</sub>.V


Chứng minh: nếu vật là
một khối đặc nhúng


ngập trong chất lỏng thì:
- Vật sẽ chìm xuống khi:
dv > dl


- Vật sẽ lơ lửng khi: dv = dl


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Tiết 14. Bài 12.</i>

<b> SỰ NỔI</b>



<b>I. Điều kiện về vật nổi, </b>
<b>vật chìm:</b>


<b>II. Độ lớn của lực đẩy </b>
<b>Ác-si-mét khi vật nổi </b>
<b>trên mặt thoáng của </b>
<b>chất lỏng:</b>



<b>III. Vận dụng:</b>


• C7. Giúp Bình trả lời
An trong phần mở
bài.


• C8. Thả bi hịn thép
vào thủy ngân thì bi
nổi hay chìm? Tại
sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Có thể em chưa biết</b></i>



<i>Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới </i>



<i>nước. Phần đáy tàu có nhiều ngăn, có thể dùng </i>


<i>máy bơm để bơm nước vào hoặc đẩy nước ra. </i>


<i>Nhờ đó, người ta có thể làm thay đổi trọng </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Hướng dẫn về nhà:</b></i>



<i>Bài tập về nhà: 12.1-> 12.7 Sách bài tập </i>


<i>Tìm hiểu: khi nào có cơng cơ học?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C2. Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng


lượng P của vật và độ lớn F<sub>A</sub> của lực đẩy Ác-si-mét.


a. P>F<sub>A </sub>b. P=F<sub>A </sub>c. P<F<sub>A</sub>



<i> Vật sẽ….. Vật sẽ….. Vật sẽ…..</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

C5. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng biể


thức: FA=d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của


chất lỏng, cịn V là gì? Trong các câu trả lời sau, câu


nào là <i>khơng đúng</i>?


A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ.
B. V là thể tích của cả miếng gỗ.


C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước.
D. V là thể tích màu đậm trong hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

• C9. Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng
ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình cịn


vật N lơ lửng trong chất lỏng. Gọi PM, FAm là trọng


lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật M;


PN,FAN là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng


lên vật N. Hãy chọn dấu “=“; “<“; “>” thích hợp cho
các ơ trống:


• Fam FAN



• F<sub>Am </sub>P<sub>M</sub>
• PN FAN


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×