Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

tiet 21 Ho hap va cac co quan ho hap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.32 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Chương IV. HÔ HẤP</b>



<b>Tiết 21: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP.</b>


<b>A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS cần:</b>


 Kiến thức:


- Nêu ý nghĩa hô hấp.


- Mô tả cấu tạo của các cơ quan trong hệ hơ hấp(mũi, thanh quản,khí quản, phế
quản và phổi) liên quan đến chức năng của chúng.


 Kĩ năng:


- Quan sát, phân tích kênh hình và vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng
thực tế, hoạt động nhóm.


 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống.
<b>B. Phương pháp:</b>


- Quan sát - nghiên cứu tìm tịi
- Hoạt động nhóm.


<b>C. Phương tiện dạy học.</b>
*GV- Tranh vẽ


+) H20.1: Sơ đồ các giao đoạn chủ yếu trong q trình hơ hấp.
+) H20.2: Cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của người.



+) H20.3: cấu tạo chi tiết của phế nang, nơi diễn ra sự trao đổi khí ở phổi.
- Máy chiếu


- Máy tính
* HS: - Phiếu học tập


- Bút lơng


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. Ổn định: Vắng?(1')</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: (Không)</b>
<b>III. Bài mới: (37')</b>


<i>1. Đặt vấn đề: (1') Chúng ta có thể nhịn ăn 1 tuần(7ngày) nhịn uống 1đến 2 ngày </i>
nhưng khơng thể nín thở được 4-5 phút-> Sự thở (hơ hấp ) là gì? Có vai trò ntn?


<i>2. Triển khai bài: (36')</i>


<b>Hoạt động 1: Ý nghĩa của hô hấp (16')</b>


Hoạt động của GV và HS Nội dung


GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức hơ hấp ở
chương trình sinh học lớp 6 (đã tự ôn trước ở
nhà )


GV: Chiếu lại sơ đồ q trình hơ hấp
u cầu HS quan sát trả lời câu hỏi


? Hơ hấp là gì


HS: ...


GV: Tiếp tục yêu cầu HS quan sát H20.1 +
nghiên cứu kĩ chú thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sau:


? Hơ hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào.
? Sự thở có ý nghĩa gì với hơ hấp


GV: Gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét
bổ sung, GV đánh giá hồn thiện kíên thức
* u cầu:


1. Hơ hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: sự thở (hay
thơng khí ở phổi), trao đổi khí ở phổi, trao đổi
khí ở tế bào.


2. Sự thở giúp thơng khí ở phổi, tạo điều kiện
cho trao đổi khí diễn ra liên tục ở tế bào.


GV nêu ? Vậy hơ hấp có liên quan như thế nào
vớ các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
GV: Giới thiệu sơ đồ minh hoạ


Enzim


G,L,P + O2 ATP + CO2 + H2O



GV: giải thích ATP(năng lượng) cần cho mọi
hoạt động của tế bào và cơ thể.


GV: Từ kiến thức trên


?Em hãy nêu ý nghĩa của hô hấp đối với cơ thể.
HS: ...


HS khác nhận xét, GV đánh giá, rút ra kết luận. - Cung cấp ôxi cho tế bào tạo năng
lượng cho hoạt động sống của tế bào
và cơ thể và thải các boonic ra khỏi
cơ thể


- Hô hấp gồm 3 giai đoạn: sự thở,
trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế
bào.


<b>Hoạt động 2 : Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng . (20')</b>


Hoạt động của GV và HS Nội dung


GV: Chiếu sơ đồ các cơ quan trong hệ hô hấp của
người (H20.2) giới thiệu khái quát.


? Qua H20.2 em hãy xác định hệ hô hấp ở người gồm
những cơ quan nào ?


Hệ hô hấp gồm 2 cơ quan chính:



HS: Nghiên cứu kĩ thơng tin ở bảng 20 (PHIẾU HỌC
TẬP) → thảo luận nhóm (5phút).


? Điền các cụm từ ‘làm sạch’(bảo vệ phổi), ‘làm ẩm’,
‘làm ấm’ vào cột tác dụng sao cho thích hợp với đặc
điểm cấu tạo các cơ quan trong đường dẫn khí


? Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích


Hệ hơ hấp gồm:


- Đường dẫn khí (mũi, họng, thanh
quản, khí quản, phế quản)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bề mặt trao đổi khí.(Đánh dấu X)


=> Kết luận : - đường dẫn khí có chức năng gì?
- 2 lá phổi có chức năng gì?


GV: Chiếu kết quả của nhóm 1,3 lên bảng, các nhóm
khác đối chiếu kết quả của nhóm mình và GV gọi đại
diện một số nhóm nhận xét.


GV: đánh giá, rút ra kết luận.
* Yêu cầu:


1.- Làm ẩm: do lớp niêm mạc tiết chất nhầy lót bên
trong đường dẫn khí.


- Làm ấm: do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và


ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt là mũi, phế
quản.


- Bảo vệ phổi:


+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn.


+ Chất nhầy do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi
nhỏ, lớp lơng rung hắtchúng ra khỏi khí quản. L.hệ
bụi vơi ,ớt -> hắt hơi


+ Nắp thanh quản(sụn thanh thiệt) đậy kín đường hơ
hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt + phát âm
(GV: Trong quá trình giảng Gv lưu ý liên hệ thực tế
ở trẻ em khi cho uống thuốc, ăn cơm tránh bị sặc)
+ Các tế bào limphô ở các hạch - > diệt khuẩn


2.- Chiếu H20.3 giới thiệu Bao bọc ở phổi có 2 lớp
màng... giữa chúng có lớp dịch mỏng làm
cho áp suất trong đó là âm hoặc bằng khơng, làm cho
phổi nở rộng và xốp.


- Có tới 700 -800 triệu phế nang... diện tích bề
mặt trao đổi khí lên tới 70 -80 m2<sub>.</sub>


GV: - Lưu ý trong suốt đường dẫn khí đều có hệ
thống mao mạch và lớp chất nhầy.


- Bao quanh phế nang là mạng mao mạch máu dày
đặc



*Tiếp tục gv liên hệ thực tế


? Đường dẫn khí có chức năng làm ẩm, làm ấm làm
sạch khơng khí để bảo vệ phổi.


Nếu MT qua nhiều bụi và vi khuẩn đường dẫn khí
có làm sạch khơng khí được khơng ? Vậy chúng ta
cần có những biện pháp gì để bảo vệ mơi trường.


*Chức năng:


- Đường dẫn khí: Ngăn bụi, làm
ẩm, làm ấm khơng khí và diệt
khuẩn.


- Phổi: Thực hiện trao đổi khí giữa
cơ thể với mơi trường ngồi.


<b>IV. Củng cố: (4')</b>


<i><b>Câu 1: Hãy khoanh trịn vào câu trả lời đúng </b></i>


1. Vừa tham gia dẫn khí cho q trình hơ hấp vừa có chức năng phát âm là:


A. Thanh quản B. Phế quản C Khí quản D. Mũi
2. Chất nhầy trong mũi có tác dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. Nơi xảy ra trao đổi khí giữa cơ thể và mơi trường ngồi là.
A. Phổi B. Phế quản C. Khí quản D. Phế nang


<i><b>Câu 2. - Nêu ý nghĩa của hô hấp đối với cơ thể?</b></i>


- Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí?
<b>V. Dặn dị ra bài tập về nhà (3')</b>


1.Bài cũ: - Học bài cũ
- Đọc mục " Em có biết"


- Làm bài tập


2. Bài mới: bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP


Tìm hiểu: - Nhờ đâu khơng khí ra, vào được phổi tạo ra nhịp thở


- Các cơ và xương ở lồng ngực phối hợp ntn để tạo ra sự hít vào thở ra?
- Thế nào là khí lưu thơng, khí dự trữ, khí bổ sung, khí cặn, dung tích sống
<b>E. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


PHIẾU HỌC TẬP


<b>Các cơ quan</b> <b>Đặc điểm cấu tạo</b> <b>Tác dụng</b>


Đường
dẫn


khí



Mũi


- Có nhiều lơng mũi


- Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy
- Có lớp mao mạch dày đặc


Họng - Có tuyến Amiđan và tuyến V.A chứa nhiều tế <sub>bào limphơ</sub>
Thanh


quản


- Có nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) có thể cử
động để đậy kín đường hơ hấp.


Khí quản


- Cấu tạo bởi 15 -20 vịng sụn khuyết xếp chồng
lên nhau.


- Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông
rung chuyển động liên tục.


Phế quản


- Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản nơi tiếp
xúc các phế nang thì khơng có các vịng sụn mà
là các thớ cơ.



Hai lá
phổi


- Lá phổi
phải có 3


thuỳ
- Lá phổi


trái có
hai thuỳ


- Bao ngồi hai lá phổi có hai lớp màng, lớp
ngồi dính với lồng ngực, lớp trong dính với
phổi, giữa hai lớp có chất dịch.


</div>

<!--links-->

×