Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2019 – 2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.95 KB, 18 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: GDCD 9 – Mã đề 246
NĂM HỌC 2019 - 2020

TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG
I. Trắc nghiệm: 7 điểm

Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn.
Câu 1 : Anh N cướp giật túi xách của người đi đường là vi phạm pháp luật nào dưới đây ?
A. Hình sự.

B. Hành chính.

C. Kỉ luật.

D. Dân sự.

Câu 2 : Anh K đi xe máy phóng nhanh vượt ẩu nên đâm vào ngưới đi đường làm họ bị chấn thương,
tổn hại sức khỏe là 31% và xe máy bị hỏng nặng. Trường hợp này, anh K phải chịu những
loại trách nhiệm pháp lí nào dưới đây ?
A. Kỉ luật và dân sự.

B. Hình sự và hành chính.

C. Dân sự và hành chính.

D. Hình sự và dân sự.

Câu 3 : Vi phạm pháp luật được chia thành
A. 6 loại.


B. 4 loại.

C. 3 loại.

D. 5 loại.

Câu 4 : Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại
đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung khái niệm nào dưới đây ?
A. Thực hiện pháp luật.

B. Tuân thủ pháp luật.

C. Vi phạm pháp luật.

D. Trách nhiệm pháp lí.

Câu 5 : Một phần trong thu nhập mà cơng dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà
nước để chi tiêu cho những công việc chung thể hiện khái niệm nào dưới đây ?
A. Thuế.

B. Lao động.

C. Kinh doanh.

D. Vốn.

Câu 6 : Tại một khu chợ lớn, do cạnh tranh bán hàng, ơng A đã th một nhóm cơn đồ giả là khách
hàng gây rối, làm mất uy tín sản phẩm hàng hóa của ơng B (chủ cửa hàng bên cạnh). Hành vi
của ông A đã xâm phạm đến
A. quyền tự do kinh doanh.


B. nghĩa vụ đóng thuế.

C. nghĩa vụ lao động.

D. quyền lao động.

Câu 7 : Theo qui định của pháp luật, mặt hàng nào dưới đây không được phép kinh doanh ?
A. Thuốc nổ.

B. Thuốc chữa bệnh.

C. Thuốc bảo vệ thực vật.

D. Thuốc lá.

Câu 8 : Anh D rất yêu chị T và ngỏ lời cầu hôn. Chị T đồng ý kết hôn với anh D nhưng với điều kiện
anh D phải mua một ngôi nhà mới để hai vợ chồng ra ở riêng và cho chị T đứng tên sở hữu
riêng ngơi nhà đó. Hành vi của chị T là đúng hay sai, vì sao ?
A. Đúng. Vì anh D rất yêu chị T.
B. Sai. Vì chị đã u sách của cải trong hơn nhân.
C. Đúng. Vì chị T có quyền ra điều kiện.


D. Sai. Vì chị đã cưỡng ép kết hơn.
Câu 9 : Trường hợp nào dưới đây không bị cấm kết hôn ?
A. Anh chị em cùng cha, khác mẹ.
B. Bố dượng và con riêng của vợ.
C. Anh chị em con chú, con bác.
D. Con riêng của chồng với con riêng của vợ.

Câu 10 : T là học sinh lớp 10 bỏ học giữa chừng và địi gia đình cho đi lấy chồng. Bạn trai của T vừa
đủ 20 tuổi, không học hành, không nghề nghiệp, suốt ngày chơi bời lêu lổng. Hai bên gia
đình và họ hàng tìm mọi cách để can ngăn. Hành động của hai bên gia đình đã
A. xâm phạm quyền tự do kết hôn của công dân.
B. vi phạm luật hơn nhân và gia đình.
C. vi phạm những điều mà pháp luật cấm.
D. thực hiện đúng luật hơn nhân và gia đình.
Câu 11 : Nam nữ kết hơn phải được đăng kí tại
A. gia đình.

B. cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

C. cơ quan làm việc.

D. nhà trường.

Câu 12 : Theo qui định của pháp luật, trường hợp bị cấm kết hơn khi người đó
A. bị mắc bệnh ung thư.

B. đã có quyết định li hơn của tịa án.

C. li hơn ba lần.

D. bị bệnh tâm thần.

Câu 13 : Theo qui định của pháp luật, những người nào sau đây không được kết hôn với nhau ?
A. Thuộc các dân tộc khác nhau.

B. Có họ trong phạm vi 4 đời.


C. Có cùng dịng máu trực hệ.

D. Đang bị nhiễm HIV.

Câu 14 : Nhà nước qui định mức thuế cao với mặt hàng nào sau đây ?
A. Xăng các loại.

B. Thuốc lá điếu.

C. Rượu dưới 20 độ.

D. Nước sạch.

Câu 15 : Theo qui định của pháp luật mặt hàng, ngành, nghề nào dưới đây không bị cấm kinh doanh ?
A. Làm đẹp.

B. Rượu lậu.

C. Ma túy.

D. Mại dâm.

Câu 16 : Trong giấy phép kinh doanh của chị P có 8 loại hàng, những Ban quản lí thị trường kiểm tra
thấy trong cửa hàng của chị bán tới 14 loại hàng. Trong trường hợp này, chị P đã vi phạm
qui định nào về kinh doanh ?
A. Kinh doanh không đúng mặt hàng ghi trong giấy phép kinh doanh.
B. Kê khai sai số vốn.


C. Kinh doanh ngành nghề mà nhà nước cấm.

D. Kê khai sai các mặt hàng.
Câu 17 : Phân bón là một trong những mặt hàng được qui định mức thuế thấp ở nước ta vì đây là mặt
hàng
A. rất dễ sản xuất.
B. cần thiết với đời sống nhân dân.
C. giá rất rẻ.
D. không cần thiết với đời sống nhân dân.
Câu 18 : Công ty Z chuyên sản xuất bánh trung thu và đã được cấp giấy phép kinh doanh. Sau khi
kiểm tra đột xuất, chi cục quản lí thị trường phát hiện công ty Z đã sử dụng một số lượng lớn
nhân bánh đã hết hạn sử dụng. Hành vi của công ty Z đã vi phạm qui định nào dưới đây
trong kinh doanh ?
A. Kinh doanh mặt hàng không có trong giấy phép kinh doanh.
B. Khơng tn theo những qui định về vệ sinh, an toàn thực phẩm.
C. Kinh doanh những lĩnh vực mà nhà nước cấm.
D. Khơng đóng thuế theo qui định của pháp luật.
Câu 19 : Thuế có tác dụng ổn định thị trường, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng
A. định hướng của nhà nước.

B. yêu cầu của nhân dân.

C. định hướng của cơ chế thị trường.

D. thị hiếu của những người giàu có.

Câu 20 : Quan điểm nào dưới đây thể hiện đúng nghĩa vụ trong kinh doanh của công dân ?
A. Chỉ đóng thuế khi có lãi.
B. Khơng phải đóng thuế khi kinh doanh các mặt hàng mà nhà nước cho phép.
C. Chỉ đóng thuế khi thua lỗ.
D. Đóng thuế theo qui định của pháp luật.
Câu 21 : Theo qui định của pháp luật, sản phẩm nào dưới đây được miễn thuế ?

A. Đồ dùng dạy học.

B. Phân bón.

C. Xăng.

D. Muối.

Câu 22 : Nhà nước đưa ra mức thuế thấp đối với một số mặt hàng nhằm mục đích nào dưới đây ?
A. Hạn chế kinh doanh mặt hàng.

B. Khuyến cáo người tiêu dùng.

C. Khuyến khích sản xuất, kinh doanh.

D. Hạn chế số lượng mặt hàng.

Câu 23 : N vừa đủ 15 tuổi, do hồn cảnh gia đình khó khăn, N đã nghỉ học và muốn có việc làm để
phụ giúp gia đình. Theo em, N có thể tìm việc bằng cách nào dưới đây ?
A. Làm việc cho bất cứ người sử dụng lao động nào.


B. Xin vào biên chế, làm việc trong cơ quan nhà nước.
C. Nhận hàng của cơ sở sản xuất về làm gia công.
D. Vay vốn ngân hàng để lập cơ sở sản xuất và thuê thêm lao động.
Câu 24 : Theo bộ luật lao động, người lao động là người ít nhất đủ
A. 14 tuổi trở lên.

B. 16 tuổi trở lên.


C. 15 tuổi trở lên.

D. 17 tuổi trở lên.

Câu 25 : Sau khi kí hợp đồng lao động với cơng ty X về tiền công, thời gian lao động và các điều kiện
khác, chị M được nhận vào công ty với thời gian làm việc ban đầu trong hợp đồng là 12
tháng. Vừa hết 12 tháng, chị đã gửi đơn xin nghỉ việc vì lí do cá nhân. Trong trường hợp
này, chị M đã
A. vi phạm nội quy công ty.

B. không vi phạm hợp đồng lao động.

C. vi phạm hợp đồng lao động.

D. không vi phạm nội quy công ty.

Câu 26 : Với những công việc nặng nhọc, nguy hiểm, … cấm sử dụng người lao động dưới độ tuổi
nào sau đây ?
A. 22 tuổi.

B. 24 tuổi.

C. 18 tuổi.

D. 20 tuổi.

Câu 27 : Hành vi nào sau đây vi phạm luật lao động ?
A. Trách móc người lao động.
B. Sử dụng người lao động 20 tuổi vào công việc tiếp xúc với chất độc hại.
C. Ngược đãi người lao động.

D. Trừ tiền thưởng người lao động vì lí do muộn giờ làm.
Câu 28 : Đối tượng nào sau đây được kí hợp đồng lao động ?
A. Đủ 12 tuổi trở lên.

B. Đủ 14 tuổi trở lên.

C. Đủ 15 tuổi trở lên.

D. Đủ 18 tuổi trở lên.

II. Tự luận: 3 điểm
Trên đường đi học về, Thanh và Hà gặp một phụ nữ đang bị công an rượt đuổi. Chị ta dúi vào tay
Thanh một gói hàng và nói nhỏ : “Giấu giúp chị, tí nữa chị xin lại và hậu tạ các em. Số điện thoại của
chị đây”.
- Nếu là Thanh và Hà, em sẽ xử lí tình huống trên như thế nào? Vì sao?
- Em có nhận xét gì về việc làm củạ người phụ nữ trong tình huống trên?


TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: GDCD 9 – Mã đề 247
NĂM HỌC 2019 - 2020

I. Trắc nghiệm: 7 điểm
Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn.
Câu 1 : Vi phạm pháp luật được chia thành
A. 3 loại.

B. 6 loại.


C. 4 loại.

D. 5 loại.

Câu 2 : Anh K đi xe máy phóng nhanh vượt ẩu nên đâm vào ngưới đi đường làm họ bị chấn thương,
tổn hại sức khỏe là 31% và xe máy bị hỏng nặng. Trường hợp này, anh K phải chịu những
loại trách nhiệm pháp lí nào dưới đây ?
A. Kỉ luật và dân sự.

B. Hình sự và hành chính.

C. Dân sự và hành chính.

D. Hình sự và dân sự.

Câu 3 : Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại
đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung khái niệm nào dưới đây ?
A. Thực hiện pháp luật.

B. Trách nhiệm pháp lí.

C. Vi phạm pháp luật.

D. Tuân thủ pháp luật.

Câu 4 : Anh N cướp giật túi xách của người đi đường là vi phạm pháp luật nào dưới đây ?
A. Hình sự.

B. Dân sự.


C. Hành chính.

D. Kỉ luật.

Câu 5 : Theo qui định của pháp luật, mặt hàng nào dưới đây không được phép kinh doanh ?
A. Thuốc chữa bệnh.

B. Thuốc bảo vệ thực vật.

C. Thuốc nổ.

D. Thuốc lá.

Câu 6 : Tại một khu chợ lớn, do cạnh tranh bán hàng, ông A đã th một nhóm cơn đồ giả là khách
hàng gây rối, làm mất uy tín sản phẩm hàng hóa của ơng B (chủ cửa hàng bên cạnh). Hành vi
của ông A đã xâm phạm đến
A. nghĩa vụ đóng thuế.

B. quyền lao động.

C. quyền tự do kinh doanh.

D. nghĩa vụ lao động.

Câu 7 : Một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà
nước để chi tiêu cho những công việc chung thể hiện khái niệm nào dưới đây ?
A. Lao động.

B. Kinh doanh.


C. Vốn.

D. Thuế.

Câu 8 : Theo qui định của pháp luật, trường hợp bị cấm kết hôn khi người đó
A. bị bệnh tâm thần.

B. đã có quyết định li hơn của tịa án.

C. bị mắc bệnh ung thư.

D. li hôn ba lần.

Câu 9 : Trường hợp nào dưới đây không bị cấm kết hôn ?
A. Anh chị em cùng cha, khác mẹ.


B. Anh chị em con chú, con bác.
C. Bố dượng và con riêng của vợ.
D. Con riêng của chồng với con riêng của vợ.
Câu 10 : Nam nữ kết hôn phải được đăng kí tại
A. nhà trường.

B. gia đình.

C. cơ quan làm việc.

D. cơ quan nhà nước có thẩm quyền.


Câu 11 : T là học sinh lớp 10 bỏ học giữa chừng và địi gia đình cho đi lấy chồng. Bạn trai của T vừa
đủ 20 tuổi, không học hành, không nghề nghiệp, suốt ngày chơi bời lêu lổng. Hai bên gia
đình và họ hàng tìm mọi cách để can ngăn. Hành động của hai bên gia đình đã
A. vi phạm những điều mà pháp luật cấm.
B. thực hiện đúng luật hơn nhân và gia đình.
C. vi phạm luật hơn nhân và gia đình.
D. xâm phạm quyền tự do kết hôn của công dân.
Câu 12 : Anh D rất yêu chị T và ngỏ lời cầu hôn. Chị T đồng ý kết hôn với anh D nhưng với điều kiện
anh D phải mua một ngôi nhà mới để hai vợ chồng ra ở riêng và cho chị T đứng tên sở hữu
riêng ngơi nhà đó. Hành vi của chị T là đúng hay sai, vì sao ?
A. Đúng. Vì anh D rất u chị T.
B. Đúng. Vì chị T có quyền ra điều kiện.
C. Sai. Vì chị đã cưỡng ép kết hơn.
D. Sai. Vì chị đã u sách của cải trong hôn nhân.
Câu 13 : Theo qui định của pháp luật, những người nào sau đây không được kết hôn với nhau ?
A. Thuộc các dân tộc khác nhau.

B. Có họ trong phạm vi 4 đời.

C. Có cùng dịng máu trực hệ.

D. Đang bị nhiễm HIV.

Câu 14 : Trong giấy phép kinh doanh của chị P có 8 loại hàng, những Ban quản lí thị trường kiểm tra
thấy trong cửa hàng của chị bán tới 14 loại hàng. Trong trường hợp này, chị P đã vi phạm
qui định nào về kinh doanh ?
A. Kinh doanh ngành nghề mà nhà nước cấm.
B. Kinh doanh không đúng mặt hàng ghi trong giấy phép kinh doanh.
C. Kê khai sai số vốn.
D. Kê khai sai các mặt hàng.

Câu 15 : Công ty Z chuyên sản xuất bánh trung thu và đã được cấp giấy phép kinh doanh. Sau khi
kiểm tra đột xuất, chi cục quản lí thị trường phát hiện cơng ty Z đã sử dụng một số lượng lớn
nhân bánh đã hết hạn sử dụng. Hành vi của công ty Z đã vi phạm qui định nào dưới đây
trong kinh doanh ?


A. Kinh doanh mặt hàng khơng có trong giấy phép kinh doanh.
B. Kinh doanh những lĩnh vực mà nhà nước cấm.
C. Khơng đóng thuế theo qui định của pháp luật.
D. Không tuân theo những qui định về vệ sinh, an toàn thực phẩm.
Câu 16 : Theo qui định của pháp luật, sản phẩm nào dưới đây được miễn thuế ?
A. Muối.

B. Xăng.

C. Đồ dùng dạy học.

D. Phân bón.

Câu 17 : Thuế có tác dụng ổn định thị trường, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng
A. định hướng của nhà nước.

B. yêu cầu của nhân dân.

C. thị hiếu của những người giàu có.

D. định hướng của cơ chế thị trường.

Câu 18 : Theo qui định của pháp luật mặt hàng, ngành, nghề nào dưới đây không bị cấm kinh doanh ?
A. Làm đẹp.


B. Rượu lậu.

C. Mại dâm.

D. Ma túy.

Câu 19 : Quan điểm nào dưới đây thể hiện đúng nghĩa vụ trong kinh doanh của công dân ?
A. Đóng thuế theo qui định của pháp luật.
B. Khơng phải đóng thuế khi kinh doanh các mặt hàng mà nhà nước cho phép.
C. Chỉ đóng thuế khi thua lỗ.
D. Chỉ đóng thuế khi có lãi.
Câu 20 : Nhà nước đưa ra mức thuế thấp đối với một số mặt hàng nhằm mục đích nào dưới đây ?
A. Khuyến khích sản xuất, kinh doanh.

B. Hạn chế kinh doanh mặt hàng.

C. Khuyến cáo người tiêu dùng.

D. Hạn chế số lượng mặt hàng.

Câu 21 : Phân bón là một trong những mặt hàng được qui định mức thuế thấp ở nước ta vì đây là mặt
hàng
A. không cần thiết với đời sống nhân dân.
B. cần thiết với đời sống nhân dân.
C. giá rất rẻ.
D. rất dễ sản xuất.
Câu 22 : Nhà nước qui định mức thuế cao với mặt hàng nào sau đây ?
A. Xăng các loại.


B. Thuốc lá điếu.

C. Rượu dưới 20 độ.

D. Nước sạch.

Câu 23 : N vừa đủ 15 tuổi, do hồn cảnh gia đình khó khăn, N đã nghỉ học và muốn có việc làm để
phụ giúp gia đình. Theo em, N có thể tìm việc bằng cách nào dưới đây ?
A. Làm việc cho bất cứ người sử dụng lao động nào.


B. Xin vào biên chế, làm việc trong cơ quan nhà nước.
C. Vay vốn ngân hàng để lập cơ sở sản xuất và thuê thêm lao động.
D. Nhận hàng của cơ sở sản xuất về làm gia công.
Câu 24 : Với những công việc nặng nhọc, nguy hiểm, … cấm sử dụng người lao động dưới độ tuổi
nào sau đây ?
A. 22 tuổi.

B. 24 tuổi.

C. 18 tuổi.

D. 20 tuổi.

Câu 25 : Theo bộ luật lao động, người lao động là người ít nhất đủ
A. 17 tuổi trở lên.

B. 16 tuổi trở lên.

C. 14 tuổi trở lên.


D. 15 tuổi trở lên.

Câu 26 : Hành vi nào sau đây vi phạm luật lao động ?
A. Sử dụng người lao động 20 tuổi vào công việc tiếp xúc với chất độc hại.
B. Ngược đãi người lao động.
C. Trách móc người lao động.
D. Trừ tiền thưởng người lao động vì lí do muộn giờ làm.
Câu 27 : Đối tượng nào sau đây được kí hợp đồng lao động ?
A. Đủ 12 tuổi trở lên.

B. Đủ 15 tuổi trở lên.

C. Đủ 18 tuổi trở lên.

D. Đủ 14 tuổi trở lên.

Câu 28 : Sau khi kí hợp đồng lao động với công ty X về tiền công, thời gian lao động và các điều kiện
khác, chị M được nhận vào công ty với thời gian làm việc ban đầu trong hợp đồng là 12
tháng. Vừa hết 12 tháng, chị đã gửi đơn xin nghỉ việc vì lí do cá nhân. Trong trường hợp
này, chị M đã
A. không vi phạm hợp đồng lao động.

B. không vi phạm nội quy công ty.

C. vi phạm nội quy công ty.

D. vi phạm hợp đồng lao động.

II. Tự luận: 3 điểm

Trên đường đi học về, Thanh và Hà gặp một phụ nữ đang bị công an rượt đuổi. Chị ta dúi vào tay
Thanh một gói hàng và nói nhỏ : “Giấu giúp chị, tí nữa chị xin lại và hậu tạ các em. Số điện thoại của
chị đây”.
- Nếu là Thanh và Hà, em sẽ xử lí tình huống trên như thế nào? Vì sao?
- Em có nhận xét gì về việc làm củạ người phụ nữ trong tình huống trên?


TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: GDCD 9 – Mã đề 248
NĂM HỌC 2019 - 2020

I. Trắc nghiệm: 7 điểm
Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn.
Câu 1 : Anh K đi xe máy phóng nhanh vượt ẩu nên đâm vào ngưới đi đường làm họ bị chấn thương,
tổn hại sức khỏe là 31% và xe máy bị hỏng nặng. Trường hợp này, anh K phải chịu những
loại trách nhiệm pháp lí nào dưới đây ?
A. Hình sự và hành chính.

B. Dân sự và hành chính.

C. Kỉ luật và dân sự.

D. Hình sự và dân sự.

Câu 2 : Anh N cướp giật túi xách của người đi đường là vi phạm pháp luật nào dưới đây ?
A. Hình sự.

B. Kỉ luật.


C. Hành chính.

D. Dân sự.

C. 5 loại.

D. 3 loại.

Câu 3 : Vi phạm pháp luật được chia thành
A. 6 loại.

B. 4 loại.

Câu 4 : Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại
đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung khái niệm nào dưới đây ?
A. Trách nhiệm pháp lí.

B. Vi phạm pháp luật.

C. Thực hiện pháp luật.

D. Tuân thủ pháp luật.

Câu 5 : Theo qui định của pháp luật, mặt hàng nào dưới đây không được phép kinh doanh ?
A. Thuốc chữa bệnh.

B. Thuốc nổ.

C. Thuốc bảo vệ thực vật.


D. Thuốc lá.

Câu 6 : Một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà
nước để chi tiêu cho những công việc chung thể hiện khái niệm nào dưới đây ?
A. Thuế.

B. Kinh doanh.

C. Vốn.

D. Lao động.

Câu 7 : Tại một khu chợ lớn, do cạnh tranh bán hàng, ơng A đã th một nhóm cơn đồ giả là khách
hàng gây rối, làm mất uy tín sản phẩm hàng hóa của ơng B (chủ cửa hàng bên cạnh). Hành vi
của ông A đã xâm phạm đến
A. quyền lao động.

B. nghĩa vụ lao động.

C. quyền tự do kinh doanh.

D. nghĩa vụ đóng thuế.

Câu 8 : T là học sinh lớp 10 bỏ học giữa chừng và đòi gia đình cho đi lấy chồng. Bạn trai của T vừa
đủ 20 tuổi, không học hành, không nghề nghiệp, suốt ngày chơi bời lêu lổng. Hai bên gia
đình và họ hàng tìm mọi cách để can ngăn. Hành động của hai bên gia đình đã
A. thực hiện đúng luật hơn nhân và gia đình.
B. vi phạm luật hơn nhân và gia đình.



C. vi phạm những điều mà pháp luật cấm.
D. xâm phạm quyền tự do kết hôn của công dân.
Câu 9 : Theo qui định của pháp luật, những người nào sau đây khơng được kết hơn với nhau ?
A. Có họ trong phạm vi 4 đời.

B. Có cùng dịng máu trực hệ.

C. Đang bị nhiễm HIV.

D. Thuộc các dân tộc khác nhau.

Câu 10 : Anh D rất yêu chị T và ngỏ lời cầu hôn. Chị T đồng ý kết hôn với anh D nhưng với điều kiện
anh D phải mua một ngôi nhà mới để hai vợ chồng ra ở riêng và cho chị T đứng tên sở hữu
riêng ngơi nhà đó. Hành vi của chị T là đúng hay sai, vì sao ?
A. Sai. Vì chị đã yêu sách của cải trong hơn nhân.
B. Đúng. Vì anh D rất u chị T.
C. Đúng. Vì chị T có quyền ra điều kiện.
D. Sai. Vì chị đã cưỡng ép kết hôn.
Câu 11 : Trường hợp nào dưới đây không bị cấm kết hôn ?
A. Bố dượng và con riêng của vợ.
B. Anh chị em cùng cha, khác mẹ.
C. Con riêng của chồng với con riêng của vợ.
D. Anh chị em con chú, con bác.
Câu 12 : Theo qui định của pháp luật, trường hợp bị cấm kết hôn khi người đó
A. bị mắc bệnh ung thư.

B. li hơn ba lần.

C. đã có quyết định li hơn của tịa án.


D. bị bệnh tâm thần.

Câu 13 : Nam nữ kết hôn phải được đăng kí tại
A. cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

B. gia đình.

C. nhà trường.

D. cơ quan làm việc.

Câu 14 : Phân bón là một trong những mặt hàng được qui định mức thuế thấp ở nước ta vì đây là mặt
hàng
A. giá rất rẻ.
B. rất dễ sản xuất.
C. không cần thiết với đời sống nhân dân.
D. cần thiết với đời sống nhân dân.
Câu 15 : Nhà nước qui định mức thuế cao với mặt hàng nào sau đây ?
A. Rượu dưới 20 độ.

B. Xăng các loại.

C. Nước sạch.

D. Thuốc lá điếu.


Câu 16 : Thuế có tác dụng ổn định thị trường, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng
A. yêu cầu của nhân dân.


B. thị hiếu của những người giàu có.

C. định hướng của nhà nước.

D. định hướng của cơ chế thị trường.

Câu 17 : Công ty Z chuyên sản xuất bánh trung thu và đã được cấp giấy phép kinh doanh. Sau khi
kiểm tra đột xuất, chi cục quản lí thị trường phát hiện cơng ty Z đã sử dụng một số lượng lớn
nhân bánh đã hết hạn sử dụng. Hành vi của công ty Z đã vi phạm qui định nào dưới đây
trong kinh doanh ?
A. Kinh doanh những lĩnh vực mà nhà nước cấm.
B. Không tuân theo những qui định về vệ sinh, an toàn thực phẩm.
C. Kinh doanh mặt hàng khơng có trong giấy phép kinh doanh.
D. Khơng đóng thuế theo qui định của pháp luật.
Câu 18 : Quan điểm nào dưới đây thể hiện đúng nghĩa vụ trong kinh doanh của công dân ?
A. Khơng phải đóng thuế khi kinh doanh các mặt hàng mà nhà nước cho phép.
B. Chỉ đóng thuế khi thua lỗ.
C. Chỉ đóng thuế khi có lãi.
D. Đóng thuế theo qui định của pháp luật.
Câu 19 : Theo qui định của pháp luật mặt hàng, ngành, nghề nào dưới đây không bị cấm kinh doanh ?
A. Ma túy.

B. Rượu lậu.

C. Làm đẹp.

D. Mại dâm.

Câu 20 : Nhà nước đưa ra mức thuế thấp đối với một số mặt hàng nhằm mục đích nào dưới đây ?

A. Khuyến khích sản xuất, kinh doanh.

B. Hạn chế kinh doanh mặt hàng.

C. Khuyến cáo người tiêu dùng.

D. Hạn chế số lượng mặt hàng.

Câu 21 : Theo qui định của pháp luật, sản phẩm nào dưới đây được miễn thuế ?
A. Đồ dùng dạy học.

B. Phân bón.

C. Xăng.

D. Muối.

Câu 22 : Trong giấy phép kinh doanh của chị P có 8 loại hàng, những Ban quản lí thị trường kiểm tra
thấy trong cửa hàng của chị bán tới 14 loại hàng. Trong trường hợp này, chị P đã vi phạm
qui định nào về kinh doanh ?
A. Kinh doanh ngành nghề mà nhà nước cấm.
B. Kê khai sai các mặt hàng.
C. Kinh doanh không đúng mặt hàng ghi trong giấy phép kinh doanh.
D. Kê khai sai số vốn.
Câu 23 : N vừa đủ 15 tuổi, do hồn cảnh gia đình khó khăn, N đã nghỉ học và muốn có việc làm để
phụ giúp gia đình. Theo em, N có thể tìm việc bằng cách nào dưới đây ?


A. Nhận hàng của cơ sở sản xuất về làm gia công.
B. Vay vốn ngân hàng để lập cơ sở sản xuất và thuê thêm lao động.

C. Xin vào biên chế, làm việc trong cơ quan nhà nước.
D. Làm việc cho bất cứ người sử dụng lao động nào.
Câu 24 : Sau khi kí hợp đồng lao động với cơng ty X về tiền công, thời gian lao động và các điều kiện
khác, chị M được nhận vào công ty với thời gian làm việc ban đầu trong hợp đồng là 12
tháng. Vừa hết 12 tháng, chị đã gửi đơn xin nghỉ việc vì lí do cá nhân. Trong trường hợp
này, chị M đã
A. vi phạm nội quy công ty.

B. không vi phạm nội quy công ty.

C. không vi phạm hợp đồng lao động.

D. vi phạm hợp đồng lao động.

Câu 25 : Với những công việc nặng nhọc, nguy hiểm, … cấm sử dụng người lao động dưới độ tuổi
nào sau đây ?
A. 22 tuổi.

B. 24 tuổi.

C. 18 tuổi.

D. 20 tuổi.

Câu 26 : Hành vi nào sau đây vi phạm luật lao động ?
A. Sử dụng người lao động 20 tuổi vào công việc tiếp xúc với chất độc hại.
B. Ngược đãi người lao động.
C. Trách móc người lao động.
D. Trừ tiền thưởng người lao động vì lí do muộn giờ làm.
Câu 27 : Theo bộ luật lao động, người lao động là người ít nhất đủ

A. 17 tuổi trở lên.

B. 14 tuổi trở lên.

C. 15 tuổi trở lên.

D. 16 tuổi trở lên.

Câu 28 : Đối tượng nào sau đây được kí hợp đồng lao động ?
A. Đủ 15 tuổi trở lên.

B. Đủ 14 tuổi trở lên.

C. Đủ 12 tuổi trở lên.

D. Đủ 18 tuổi trở lên.

II. Tự luận: 3 điểm
Trên đường đi học về, Thanh và Hà gặp một phụ nữ đang bị công an rượt đuổi. Chị ta dúi vào tay
Thanh một gói hàng và nói nhỏ : “Giấu giúp chị, tí nữa chị xin lại và hậu tạ các em. Số điện thoại của
chị đây”.
- Nếu là Thanh và Hà, em sẽ xử lí tình huống trên như thế nào? Vì sao?
- Em có nhận xét gì về việc làm củạ người phụ nữ trong tình huống trên?


TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: GDCD 9 – Mã đề 249
NĂM HỌC 2019 - 2020


I. Trắc nghiệm: 7 điểm
Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn.
Câu 1 : Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại
đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung khái niệm nào dưới đây ?
A. Trách nhiệm pháp lí.

B. Thực hiện pháp luật.

C. Vi phạm pháp luật.

D. Tuân thủ pháp luật.

Câu 2 : Anh K đi xe máy phóng nhanh vượt ẩu nên đâm vào ngưới đi đường làm họ bị chấn thương,
tổn hại sức khỏe là 31% và xe máy bị hỏng nặng. Trường hợp này, anh K phải chịu những
loại trách nhiệm pháp lí nào dưới đây ?
A. Hình sự và dân sự.

B. Dân sự và hành chính.

C. Kỉ luật và dân sự.

D. Hình sự và hành chính.

Câu 3 : Anh N cướp giật túi xách của người đi đường là vi phạm pháp luật nào dưới đây ?
A. Hành chính.

B. Kỉ luật.

C. Hình sự.


D. Dân sự.

C. 3 loại.

D. 5 loại.

Câu 4 : Vi phạm pháp luật được chia thành
A. 6 loại.

B. 4 loại.

Câu 5 : Theo qui định của pháp luật, mặt hàng nào dưới đây không được phép kinh doanh ?
A. Thuốc nổ.

B. Thuốc lá.

C. Thuốc bảo vệ thực vật.

D. Thuốc chữa bệnh.

Câu 6 : Một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà
nước để chi tiêu cho những công việc chung thể hiện khái niệm nào dưới đây ?
A. Vốn.

B. Kinh doanh.

C. Thuế.

D. Lao động.


Câu 7 : Tại một khu chợ lớn, do cạnh tranh bán hàng, ơng A đã th một nhóm cơn đồ giả là khách
hàng gây rối, làm mất uy tín sản phẩm hàng hóa của ơng B (chủ cửa hàng bên cạnh). Hành vi
của ông A đã xâm phạm đến
A. quyền lao động.

B. quyền tự do kinh doanh.

C. nghĩa vụ đóng thuế.

D. nghĩa vụ lao động.

Câu 8 : Nam nữ kết hơn phải được đăng kí tại
A. cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

B. cơ quan làm việc.

C. nhà trường.

D. gia đình.

Câu 9 : T là học sinh lớp 10 bỏ học giữa chừng và địi gia đình cho đi lấy chồng. Bạn trai của T vừa
đủ 20 tuổi, không học hành, không nghề nghiệp, suốt ngày chơi bời lêu lổng. Hai bên gia
đình và họ hàng tìm mọi cách để can ngăn. Hành động của hai bên gia đình đã


A. thực hiện đúng luật hơn nhân và gia đình.
B. xâm phạm quyền tự do kết hôn của công dân.
C. vi phạm luật hơn nhân và gia đình.
D. vi phạm những điều mà pháp luật cấm.

Câu 10 : Theo qui định của pháp luật, trường hợp bị cấm kết hôn khi người đó
A. bị mắc bệnh ung thư.

B. li hơn ba lần.

C. đã có quyết định li hơn của tịa án.

D. bị bệnh tâm thần.

Câu 11 : Theo qui định của pháp luật, những người nào sau đây không được kết hơn với nhau ?
A. Có cùng dịng máu trực hệ.

B. Đang bị nhiễm HIV.

C. Có họ trong phạm vi 4 đời.

D. Thuộc các dân tộc khác nhau.

Câu 12 : Anh D rất yêu chị T và ngỏ lời cầu hôn. Chị T đồng ý kết hôn với anh D nhưng với điều kiện
anh D phải mua một ngôi nhà mới để hai vợ chồng ra ở riêng và cho chị T đứng tên sở hữu
riêng ngơi nhà đó. Hành vi của chị T là đúng hay sai, vì sao ?
A. Đúng. Vì chị T có quyền ra điều kiện.
B. Đúng. Vì anh D rất yêu chị T.
C. Sai. Vì chị đã yêu sách của cải trong hôn nhân.
D. Sai. Vì chị đã cưỡng ép kết hơn.
Câu 13 : Trường hợp nào dưới đây không bị cấm kết hôn ?
A. Anh chị em con chú, con bác.
B. Con riêng của chồng với con riêng của vợ.
C. Bố dượng và con riêng của vợ.
D. Anh chị em cùng cha, khác mẹ.

Câu 14 : Theo qui định của pháp luật mặt hàng, ngành, nghề nào dưới đây không bị cấm kinh doanh ?
A. Ma túy.

B. Rượu lậu.

C. Làm đẹp.

D. Mại dâm.

Câu 15 : Thuế có tác dụng ổn định thị trường, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng
A. định hướng của nhà nước.

B. thị hiếu của những người giàu có.

C. yêu cầu của nhân dân.

D. định hướng của cơ chế thị trường.

Câu 16 : Phân bón là một trong những mặt hàng được qui định mức thuế thấp ở nước ta vì đây là mặt
hàng
A. giá rất rẻ.
B. khơng cần thiết với đời sống nhân dân.
C. rất dễ sản xuất.


D. cần thiết với đời sống nhân dân.
Câu 17 : Công ty Z chuyên sản xuất bánh trung thu và đã được cấp giấy phép kinh doanh. Sau khi
kiểm tra đột xuất, chi cục quản lí thị trường phát hiện công ty Z đã sử dụng một số lượng lớn
nhân bánh đã hết hạn sử dụng. Hành vi của công ty Z đã vi phạm qui định nào dưới đây
trong kinh doanh ?

A. Kinh doanh những lĩnh vực mà nhà nước cấm.
B. Không tuân theo những qui định về vệ sinh, an tồn thực phẩm.
C. Kinh doanh mặt hàng khơng có trong giấy phép kinh doanh.
D. Khơng đóng thuế theo qui định của pháp luật.
Câu 18 : Theo qui định của pháp luật, sản phẩm nào dưới đây được miễn thuế ?
A. Xăng.

B. Phân bón.

C. Đồ dùng dạy học.

D. Muối.

Câu 19 : Nhà nước qui định mức thuế cao với mặt hàng nào sau đây ?
A. Xăng các loại.

B. Thuốc lá điếu.

C. Nước sạch.

D. Rượu dưới 20 độ.

Câu 20 : Trong giấy phép kinh doanh của chị P có 8 loại hàng, những Ban quản lí thị trường kiểm tra
thấy trong cửa hàng của chị bán tới 14 loại hàng. Trong trường hợp này, chị P đã vi phạm
qui định nào về kinh doanh ?
A. Kinh doanh ngành nghề mà nhà nước cấm.
B. Kinh doanh không đúng mặt hàng ghi trong giấy phép kinh doanh.
C. Kê khai sai các mặt hàng.
D. Kê khai sai số vốn.
Câu 21 : Nhà nước đưa ra mức thuế thấp đối với một số mặt hàng nhằm mục đích nào dưới đây ?

A. Hạn chế số lượng mặt hàng.

B. Hạn chế kinh doanh mặt hàng.

C. Khuyến cáo người tiêu dùng.

D. Khuyến khích sản xuất, kinh doanh.

Câu 22 : Quan điểm nào dưới đây thể hiện đúng nghĩa vụ trong kinh doanh của công dân ?
A. Khơng phải đóng thuế khi kinh doanh các mặt hàng mà nhà nước cho phép.
B. Chỉ đóng thuế khi thua lỗ.
C. Đóng thuế theo qui định của pháp luật.
D. Chỉ đóng thuế khi có lãi.
Câu 23 : Đối tượng nào sau đây được kí hợp đồng lao động ?
A. Đủ 12 tuổi trở lên.

B. Đủ 18 tuổi trở lên.

C. Đủ 14 tuổi trở lên.

D. Đủ 15 tuổi trở lên.


Câu 24 : Theo bộ luật lao động, người lao động là người ít nhất đủ
A. 14 tuổi trở lên.

B. 15 tuổi trở lên.

C. 17 tuổi trở lên.


D. 16 tuổi trở lên.

Câu 25 : Với những công việc nặng nhọc, nguy hiểm, … cấm sử dụng người lao động dưới độ tuổi
nào sau đây ?
A. 22 tuổi.

B. 24 tuổi.

C. 18 tuổi.

D. 20 tuổi.

Câu 26 : Sau khi kí hợp đồng lao động với công ty X về tiền công, thời gian lao động và các điều kiện
khác, chị M được nhận vào công ty với thời gian làm việc ban đầu trong hợp đồng là 12
tháng. Vừa hết 12 tháng, chị đã gửi đơn xin nghỉ việc vì lí do cá nhân. Trong trường hợp
này, chị M đã
A. vi phạm nội quy công ty.

B. không vi phạm nội quy công ty.

C. vi phạm hợp đồng lao động.

D. không vi phạm hợp đồng lao động.

Câu 27 : N vừa đủ 15 tuổi, do hồn cảnh gia đình khó khăn, N đã nghỉ học và muốn có việc làm để
phụ giúp gia đình. Theo em, N có thể tìm việc bằng cách nào dưới đây ?
A. Xin vào biên chế, làm việc trong cơ quan nhà nước.
B. Nhận hàng của cơ sở sản xuất về làm gia công.
C. Vay vốn ngân hàng để lập cơ sở sản xuất và thuê thêm lao động.
D. Làm việc cho bất cứ người sử dụng lao động nào.

Câu 28 : Hành vi nào sau đây vi phạm luật lao động ?
A. Sử dụng người lao động 20 tuổi vào công việc tiếp xúc với chất độc hại.
B. Trách móc người lao động.
C. Ngược đãi người lao động.
D. Trừ tiền thưởng người lao động vì lí do muộn giờ làm.
II. Tự luận: 3 điểm
Trên đường đi học về, Thanh và Hà gặp một phụ nữ đang bị công an rượt đuổi. Chị ta dúi vào tay
Thanh một gói hàng và nói nhỏ : “Giấu giúp chị, tí nữa chị xin lại và hậu tạ các em. Số điện thoại của
chị đây”.
- Nếu là Thanh và Hà, em sẽ xử lí tình huống trên như thế nào? Vì sao?
- Em có nhận xét gì về việc làm củạ người phụ nữ trong tình huống trên?


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: GDCD 9
NĂM HỌC 2019 - 2020

TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG

Hướng dẫn chấm:
I. Trắc nghiệm: 7 điểm
Mỗi câu trả lời đúng 0.25đ
247
248
249

Câu

246


1

D

C

D

C

2

D

D

D

A

3

B

C

B

D


4

C

B

B

B

5

A

C

B

A

6

A

C

A

C


7

A

D

C

B

8

B

A

A

A

9

D

D

B

A


10

D

D

A

D

11

B

B

C

A

12

D

D

D

C


13

C

C

A

B

14

B

B

D

C

15

A

D

D

A


16

A

A

C

D

17

B

A

B

B

18

B

A

D

D


19

A

A

C

B

20

D

A

A

B

21

D

B

D

D


22

C

B

C

C

23

C

D

A

D


24

A

C

C

A


25

B

C

C

C

26

C

B

B

D

27

C

B

B

B


28

C

A

A

C

II. Tự luận: 3 điểm
- Nếu là Thanh và Hà, em sẽ kiên quyết từ chối khơng nhận gói hàng của người phụ nữ, bởi em biết đó
là một gói hàng chứa những thứ mà pháp luật cấm, nên công an mới rượt đuổi và người phụ nữ cố tình
giấu đi.
- Người phụ nữ làm một việc xấu xa, buôn bán đồ quốc cấm vi phạm pháp luật, cần bị pháp luật xử lí.
Người ra đề
Tổ trưởng (Nhóm trưởng)
BGH duyệt đề
Duyệt đề

Nguyễn Thị Thu Hiền

Nguyễn Thị Thanh Hiền

Nguyễn Thị Thanh Huyền




×