Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

vantuchon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.97 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trờng THCS Hà Lan Tiết 42: Kiểm tra văn tự chọn
<b> chủ đề 2 </b>


Họ và tên ...Lớp 9A...


Điểm Lời phê của cô giáo


<b>A. Phần trắc nghiệm : (4 điểm)</b>


<b>Câu I: (1 điểm) Em hÃy nối tên văn bản tự sự với tác giả cho phù hợp:</b>


<b>Tên văn bản</b> <b>Gạch nối</b> <b>Thể loại</b>


1 Chuyện ngời con gái Nam Xơng a Nguyễn Du


2 Hoàng Lê nhất thống chí b Nguyễn Đình Chiểu


3 Truyện Kiều c Nguyễn Dữ


4 Lục Vân Tiên d Ngô gia văn phái


<b>Cõu II : (2 im) in t ngữ thích hợp để hồn thành nội dung sau :</b>


Với quan điểm lịch sử ...và niềm...dân tộc, các tác giả
<i><b>Hồng Lê nhất thống chí đã tái hiện chân thực hình ảnh ngời ... dân</b></i>
tộc Nguyễn Huệ qua chiến công ... đại phá quân Thanh,
sự ... của quân tớng nhà Thanh và số phận ... của vua tôi Lê
Chiêu Thống.


1. Bài thơ “Bài ca Côn Sơn” thuộc phơng thức biểu đạt nào?
A. Tự sự



C. BiĨu c¶m B. Biểu cảm qua miêu tả.D. Miêu tả


2. Ngoi vic th hin tõm trng ni bun thầm lặng cô đơn, nhớ nớc, nhớ nhà , bài
thơ “Qua đèo Ngang” cịn bộc lộ tính cách no ca B Huyn Thanh Quan.


A. Đa sầu đa cảm.


C. Dịu dàng kín đáo. B. Nét cứng cỏi có chút gì ngạo nghễD. Cả ba ý trên
3. Cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến có ý
nghĩa là gì?


A. Thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.


B. ThĨ hiƯn sù hãm hØnh pha chót cời cợt của Nguyễn Khuyến.


C. Thể hiện ý không coi trọng vật chất mà chỉ có tình bạn là quan trọng.
D. Cả ba ý trên.


4. Trong cỏc ni dung ca bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”, nội dung nào
tạo nên sức sống muôn đời của thi phẩm?


A. Thể hiện nỗi khổ của bản thân nhà thơ và gia đình.
B. Phản ánh hiện thực cùng khổ của i sng.


C. Sự suy thoái của thế hệ trẻ trong hiện thực cùng khổ này.
D. Bộc lộ khát vọng cao cả, tấm lòng cao thợng của thi hào.


<b>Cõu III (1 điểm) Điền các từ “đêm trăng , xa nhà, tình q hơng, giản dị”, vào</b>
chỗ trống thích hợp để hoàn thành nội dung sau:



Với những từ ngữ ………. mà tinh luyện, bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm
thanh tĩnh” đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía……… …. ..của
một ngời sống ………trong . thanh tnh.


<b>B. Phần tự luận : (6 điểm)</b>


<b>Câu IV: (1 điểm) Em hÃy chép hai bài ca dao mở đầu bằng từ thân em</b>


<b>Câu V: (5 điểm)Trình bày cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật cuả bài thơ</b>
Bánh trôi nớc- tác giả Hồ Xuân Hơng.


<b>Bài làm phần tự luận </b>
<b>Đáp án - H ớng dẫn chấm Ngữ Văn lớp 7A - Tiết 42:</b>
<b>B. Phần trắc nghiệm : (4 ®iÓm)</b>


<b>Câu I:(1 điểm) Chép đúng hai bài ca dao có mở đầu bằng từ thân em </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nội dung: : Nói về bánh trơi giai đoạn luộc chín nhng để nói về thân phận ngời phụ
nữ trong xã hội cũ (thông qua phép liên tởng). Đồng thời thể hiện sự cảm thông,
trân trọng ngời phụ nữ của tác giả+ thông qua việc sử dụng cặp quan hệ từ “vừa
..vừa” , các tính từ : trắng, trịn => vẻ đẹp bên ngồi của ngời phụ nữ


+ th«ng qua thành ngữ bảy nổi ba chìm Phản ánh số phận long đong, lận đận,
bấp bênh của ngời phơ n÷


+ thơng qua tính từ “Rắn, nát”, quan hệ từ “mặc dầu” và cụm từ “tay kẻ nặn”lên
cuộc sống phụ thuộc, khơng đợc tự quyết .


+ th«ng qua các quan hệ từ mà, vẫn ca ngợi sự cứng cỏi, thuỷ chung, son sắt của


ngời phụ nữ.




<b>Cõu II (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau :</b>
1. Khoanh C. 2. Khoanh A


3. Khoanh B . 4. Khoanh D .


<b>Câu III : (2 điểm) Cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của</b>
Nguyễn Khuyến có ý nghĩa:


+ Thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.


+ Thể hiện sự hóm hỉnh pha chút cời cợt nhẹ nhàng, kín đáo của Nguyễn Khuyến.
+ Thể hiện : coi vật chất là chuyện tầm thờng chỉ có tình bạn tõm giao l quan
trng.


<b>Câu IV: (3 điểm)</b>
- Bài thơ hai nghÜa :


+ nghÜa ®en : Nói về bánh trôi giai đoạn luộc chín .


+ nghĩa bóng : nói về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội đơng thời (thông qua
phép liên tởng) . Đây là nghĩa chính.


+ thơng qua việc sử dụng cặp quan hệ từ “vừa ..vừa” , các tính từ : trắng, trịn => vẻ
đẹp bên ngồi của ngi ph n


+ thông qua thành ngữ bảy nổi ba chìm Phản ánh số phận long đong, lận đận,


bấp bênh của ngời phụ nữ


+ thụng qua tớnh từ “Rắn, nát”, quan hệ từ “mặc dầu” và cụm từ “tay kẻ nặn”lên
cuộc sống phụ thuộc, không đợc tự quyt .


+ thông qua các quan hệ từ mà, vẫn ca ngợi sự cứng cỏi, thuỷ chung, son sắt của
ngời phụ nữ.


<b>Câu V: (2 điểm) : Bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá gợi lên nhà thơ Đỗ</b>
Phủ:


- Hon cnh sng nghốo khú: Sng trong mt căn nhà tranh, tranh lại đang bị gió
thu tốc, cuốn đi mất và bọn trẻ con cắp mang đi; đối diện với đêm đen, ma rét, nhà
dột, chăn rách nát…


- Tâm hồn cao cả, bao dung, ớc muốn tới mức sự hi sinh lớn lao : căn nhà rộng
ngàn gian - che khắp thế gian kẻ sĩ nghèo, riêng mình ta đói rét cũng đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trêng THCS Hµ Lan KiĨm tra Văn


Thời gian : 45 phót


Hä vµ tên : ...Lớp 7A.


<b>A. Phần trắc nghiệm : (4 ®iĨm)</b>


<b>Câu I: (1 điểm) Em hãy nối tên văn bản đúng với thể loại ở các trờng hợp sau:</b>


<b>Tªn văn bản</b> <b>Gạch nối</b> <b>Thể loại</b>



1 Sông núi nớc Nam a Thơ lục bát


2 Phò giá về kinh b Thất ngôn bát cú Đờng luật


3 Qua ốo Ngang c Tht ngụn t tuyt


4 Ca dao, dân ca. d Ngũ ngôn tø tut


<b>Câu II : (1 điểm) Em hãy khoanh trịn vào một chữ cái đầu câu trả lời đúng :</b>
1. Bài thơ “Bài ca Côn Sơn” thuộc phơng thức biểu đạt nào?


A. Tù sù


C. BiĨu c¶m B. Biểu cảm qua miêu tả.D. Miêu t¶


2.Ngồi các nội dung khác, bài thơ “Qua đèo Ngang” cịn bộc lộ tính cách nào của
Bà Huyện Thanh Quan.


A. Nét cứng cỏi có chút gì ngạo nghễ


C. Du dàng kín đáo. B. Đa sầu đa cảm.D. Cả ba ý trên


3. Cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến có ý
nghĩa là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. Thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.


B. ThĨ hiƯn sù hãm hØnh pha chót cêi cỵt cđa Ngun Khun.


C. ThĨ hiƯn ý kh«ng coi träng vËt chất mà chỉ có tình bạn là quan trọng.


D. Cả ba ý trªn.


4. Trong các nội dung của bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”, nội dung nào
tạo nên sức sống muôn đời của thi phẩm?


A. Thể hiện nỗi khổ của bản thân nhà thơ và gia đình.
B. Phản ánh hiện thực cùng khổ của đời sống.


C. Bộc lộ khát vọng cao cả, tấm lòng cao thợng của thi hào.
D. Sự suy thoái của thế hệ trẻ trong hiƯn thùc cïng khỉ nµy.


<b>Câu III (2 điểm) Điền các từ </b>“<b>đêm trăng , xa nhà, tình q hơng, giản dị”, vào</b>
chỗ trống thích hợp để hồn thành nội dung sau:


Với những từ ngữ ………. mà tinh luyện, bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm
thanh tĩnh” đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía……… …. ..của
một ngời sống ………trong ………. thanh tnh.


<b>B. Phần tự luận : (6 điểm)</b>


<b>Câu IV: (1 điểm) Em hÃy chép hai bài ca dao mở đầu bằng từ thân em</b>


<b>Câu V: (5 điểm) Em hÃy trình bày cảm nhận về nội dung và nghệ thuật cuả bài thơ</b>
Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng.


<b>Bài làm phần tự luận</b>


Đáp án - H<b> ớng dẫn chấm Văn 7A - tiết 42:</b>
<b>A. Phần trắc nghiệm : (4 điểm)</b>



<b>Câu I:(1 ®iÓm) Nèi kÕt nh sau :</b>


1- c ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - a


<b>Câu II (1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau :</b>
1. Khoanh B. 2. Khoanh A


3. Khoanh D . 4. Khoanh C .


<b>C©u III: (2 điểm) Điền các từ theo thứ tự nh sau:</b>


giản dị, tình quê hơng, xa nhà, đêm trăng
<b>B. Phần tự luận : (6 điểm)</b>


<b>Câu IV: (1 điểm) HS chép đúng , rõ ràng hai bài ca dao mở đầu bằng từ “thân em”</b>
<b>Câu V: (5 điểm) </b>


* Hình thức: (1 điểm) : Các ý trình bày sạch sẽ, đúng chính tả.


* Nội dung: (4 điểm) HS trình bày đợc cảm nhận về nội dung và nghệ thuật cuả bài
thơ “Bánh trôi nớc” của Hồ Xuân Hơng.


<b>Néi dung: </b>


- Bài thơ miêu tả chiếc bánh trơi ở giai đoạn luộc chín nhng để nói về thân phận
ng-ời phụ nữ trong xã hội:


+ Ngời phụ nữ đẹp về hình thức, nhng có cuộc đời long đong, lận dận , phụ thuộc
vào XH, họ khơng có quyền tự quyếtcuộc đời mình.



+ Song, hä cã phÈm chÊt trong tr¾ng, thủ chung son s¾t.


- Bài thơ, đồng thời thể hiện niềm cảm thơng và sự trân trọng của tác giả đối với họ.
<b>Nghệ thuật : Tác gi ó s dng thnh cụng:</b>


+ Lời thơ bình dị


+ phép nhân hoá liên tởng


+ Cp quan h t ng thời “vừa ..vừa” ; cặp quan hệ từ đối lập “Mặc dầu …..mà”
+ Các tính từ : trắng, trịn ; rn, nỏt


+ Thành ngữ bảy nổi ba chìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn :13/ 11/2010 Ngày dạy : /11/2010
<b>Chủ đề 3</b>


<b>Ôn tập về từ vựng tiếng Việt đã học ở lớp 7</b>
(tiết 13 đến tiết 18)


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
Giúp HS :


1.VÒ kiÕn thøc :


- Nắm vững và củng cố kiến thức về vựng tiếng Việt đã học ở lớp 7
2. Về kĩ năng:


- Nhận biết và sử dụng các loại từ tiếng Việt vào đặt câu, dựng đoạn
3.Về thái độ :



- Cã ý thức lựa chọn từ ngữ phù hợp trong giao tiếp.
<b>II. chuÈn bÞ :</b>


- GV : Nghiên cứu SGK, SGV ; soạn KHDH bài học.
- HS : Tìm hiểu các bài học về tiếng Việt đã học ở lớp 7
<b>Iii.Tiến trình tổ chức dạy học chủ đề </b>
1. Khởi động :


* n nh lp


* Kiểm tra việc chuẩn bị bài
2. Dạy học bài mới :


<b>Hot ng ca thy v trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
- GV hớng dẫn HS trình bày các kiến


thøc vỊ tõ ghÐp, tõ l¸y


? ThÕ nào là từ ghép, từ láy. Có mấy loại
từ ghép, từ láy . Lấy ví dụ.


- Tổ chức thực hành:
<b>Bài tập 1: </b>


HÃy gạch chân các từ ghép - phân loại.
a. Trẻ em nh búp trên cành.
Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan.


b. Ai ơi bng bát cơm ®Çy.



Dẻo thơm một hạt đắng cay mn phần
c. Nếu khơng có điệu Nam Ai.
Sơng Hơng thức suốt đêm dài làm chi.


A. Tõ ghÐp; tõ l¸y


I. Lý thuyÕt
(SGK)
II. Thùc hµnh
<b>Bµi tËp 1: </b>


Gạch chân các từ ghép - phân loại.
a. Trẻ em


ăn ngủ ; học hành
b. bát cơm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài tập 2:</b>


Phân biệt, so s¸nh nghÜa cđa tõ
ghÐp víi nghÜa cđa c¸c tiÕng:


a. èc nhåi, cá trích, da hấu .


b. Viết lách, giấy má, chợ búa, quà cáp.
<b>Bài tập 3: HÃy tìm các từ ghép và từ láy</b>
có trong VD .



Khụng gỡ vui bng mt Bác Hồ cời.
Quên tuổi già tơi mãi tuổi hai mơi.
Ngời rực rỡ một mặt trời Cách mạng
Mà đế quốc l loi di ht hong.


Đêm tàn bay chập choạng dới ch©n
Ng-êi.


<b>Bài tập 4: Hãy chọn cụm từ thích hợp</b>
( trăng đã lên rồi, cơn gió nhẹ, từ từ lên
ở chân trời, vắt ngang qua, rặng tre đen,
những hơng thơm ngát) điền vào chỗ
trống để hoàn chnh on vn di õy:


<b>Bài tập 5: Cho các từ láy: Long lanh,</b>
khó khăn, vi vu, nhá nh¾n, ngêi ngêi,
bån chån, hiu hiu, linh tinh, loang
loáng, thăm thẳm, tim tím.


HÃy sắp xếp vào bảng phân loại


<b>Bài tập 6: Đặt câu với mỗi từ sau:</b>
a. Lạnh lẽo. b. Lành lạnh.


c. Nhanh nhảu. d. Lúng túng.


<b>Bài tập 7: HÃy tìm & phân tích giá trị</b>
biểu cảm của các từ láy trong đoạn thơ
sau:



<i>a.Lom khom di nỳi, tiu vi chỳ,</i>
<i>Lỏc ỏc bờn sơng chợ mấy nhà.</i>
<i>b.Chú bé loắt choắt.</i>


<b>Bµi tËp 2:</b>


NghÜa cđa tõ nghÐp víi nghÜa cđa c¸c
tiÕng:


a: NghÜa cđa c¸c tõ ghép này hẹp hơn
nghĩa của tiếng chính từ ghép CP.
b: Nghĩa của các từ ghép này khái quát
hơn nghĩa của các tiếng từ ghép ĐL
<b>Bài tập 3: C¸c tõ ghÐp vµ tõ l¸y cã</b>
trong VD


- Từ ghép: tuổi già, đơi mơi, mặt trời,
cách mạng, đế quốc, lồi dơi.


- Tõ l¸y: rùc rì, hèt ho¶ng, chËp
cho¹ng.


<b>Bài tập 4: Điền vào chỗ trống nh sau</b>
Ngày cha tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Mặt
trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân
<i><b>trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy </b></i>
sợi mây con vắt ngang qua, mỗi lúc
mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng
ruộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đa lại,
thoang thoảng những h<i><b> ơng thơm ngát</b></i>


<b>Bài tập 5: </b>


Láy toàn bộ Láy bộ phận
ngời ngời, hiu


hiu, loang loáng,
thăm thẳm, tim
tím


Long lanh, khó
khăn, vi vu, nhá
nh¾n, bån chồn,
linh tinh.


<b>Bài tập 6: Đặt câu với mỗi từ :</b>
Cảnh vật nơi đây lạnh lẽo vô cùng
<b>Bài tập 7: </b>


a. Lom khom : tợng hình : nửa đứng na
ngi.


- Lỏc ỏc : tha tht


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Cái sắc xinh xinh.</i>
<i>Cái chân thoăn thoắt.</i>
<i>Cái đầu nghênh nghênh</i>
(Lợm- Tố Hữu)


<b>Bài tập 8: Hãy chọn từ thích hợp</b>
trong các từ: âm xâm, sầm sập, ngai


ngái, ồ ồ, lùng tùng, độp độp, man
mác để điền vào chỗ trống trong đoạn
văn sau:


<b>Bài tập 9: Hãy viết một đoạn văn nêu</b>
cảm nghĩ của em về một cảnh chia tay
trong: “Cuộc chia tay của những con
búp bê”-Trong đó có sử dụng từ láy.
(học sinh cảm thụ)


- GV hớng dẫn HS trình bày các kiến
thức về đại từ, quan hệ từ


? Thế nào là đại từ, quan hệ từ? Lấy ví
dụ.


- Tỉ chøc thùc hµnh:


<b>Bài tập 10: Hãy xác định đại từ & chỉ</b>
rõ nó thuộc loại đại từ nào?


a. Ai ¬i chí bá rng hoang.


<i>Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.</i>
<i>b. Ơi lịng Bác vậy cứ thơng ta.</i>


<i>Thơng cuộc đời chung thơng cỏ hoa.</i>
<i>c. Hồng Sơn cao ngất mấy tầng. </i>
<i> Đồ Cát mấy trợng là lòng bấy nhiêu.</i>
<b>Bài tập 11: Các từ sau đây có phải là</b>


đại từ khơng? Vì sao?


- Ch¸u ; chú


<i>- Tôi ; Mẹ; cô; dì; anh; chị; em.</i>


<b>Bài tập 12: Đại từ có tác dụng gì trong</b>
cá trêng hỵp sau.


Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!
Bất kì đàn ơng, đàn bà,ngời già,ngời


<b>Bµi tËp 8:</b>


<b> Ma xuống sầm sập, giọt ngã, giọt</b>
bay, bụi nớc tỏa trắng xóa.Trong nhà
<i>âm xâm hẳn đi. Mùi nớc ma mới ấm,</i>
ngòn ngọt, man mác. Mùi ngai ngái,
xa lạ của những trận ma đầu mùa đem
về. Ma rèo rèo trên sân, gõ độp độp
trên phên nứa, mái giại, đập lùng
<i>tùng, liên miên vào tàu lá chuối.</i>
Tiếng giọt gianh đổ , xi lờn nhng
rónh nc sõu.


<b>B .Đại tõ; quan hÖ tõ</b>
I. Lý thuyÕt


(SGK)
II. Thực hành


<b>Bài tập 10: Đại từ </b>


a. Ai ơi chớ bá ruéng hoang.
<i>Bao nhiªu ; bÊy nhiªu.</i>


<i>b. vËy ; ta.</i>


<i>c. mấy ; mấy ; bấy nhiêu.</i>
<b>Bài tập 11</b>


*Trong xng hô, một số danh từ chỉ
ng-ời... cũng đợc sử dụng nh đại từ


<b>Bài tập 12 </b><i>Ai: thế cho “Bất kì đàn</i>
ơng.... đảng phái, dân tộc” có tác dụng
liên kết văn bản, tăng tính mạch lạc cho
văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trẻ,không chia tôn giáo, đảng phái, dân
tộc... Ai có súng dùng súng, ai có gơm
dùng gơm. Ai cũng phải ra sức chống
thực dân Pháp. (Hồ Chí Minh).


<b>Bµi tËp 13: Đại từ mìnhcó thể sử</b>
dụng ở các ngôi nào?


A. Ng«i thø nhÊt.
B.Ng«i thø hai.


<b>Bài tập 14 : Đặt câu với những cặp</b>


QHT.


a) Nếu ...thì ...
b) Vì ...nên ...
c) Tuy ... nhưng ...
d) Sở dĩ .... vì ...
<b>Bài tập 15: Thêm QHT</b>
a) Thành thị …… nông thôn.
b) Tôi đi học……. xe đạp.


d) Em ….. bạn Nam mượn sách.


<b>B i tà</b> <b> ậ p 16 : Gạch chân dưới các câu</b>
sai:


a) Mai gửi quyển sách này bạn Lan.
b) Mai gửi quyển sách này cho bạn Lan.
c) Mẹ nhìn tơi bằng ánh mắt âu yếm.
d) Mẹ nhìn tơi ánh mắt âu yếm.


e) Nhà văn viết những người đang sống
quanh ông.


- GV hướng dẫn HS ôn tập từ Hán Việt
? Từ ghÐp H¸n Việt có my loi? Cho
VD?


? Thế nào là thành ngữ? Cho ví dơ?
Gv chốt vấn đề cho hs nắm.



- Tỉ chøc cho HS thùc hµnh.


<b>Bài tập 17: Phân biệt nghĩa các yếu tố</b>
Hán - Việt đồng âm.


- Công cộng
- Công minh
- Đồng bào


- Nhi đồng .
<b>Bài tập 18: Giải nghĩa các thành ngữ</b>
Hán Việt.


dông ë các ngôi
A. Bạn giúp mình nhé
B. Mình về có nhớ ta chăng.


<b>Bi tp 14 : Đặt câu với những cặp</b>
QHT.


a) Nếu trời mưa thì trận bóng đó hỗn
b) Vì Lan siêng năng nên đã đạt thành
tích tốt trong học tập.


c) Tuy trời mưa nhưng tơi vẫn đi học.
d) Sở dĩ anh ta thành cơng vì anh ta
luôn lạc quan, tin tưởng vào bản thân.
<b>Bài tập 15: Thêm QHT </b>


a) Thành thị và nông thôn.


b) Tôi đi học bằng xe đạp
d) Em cho bạn Nam mượn sách
<b>Bài tập 16: Các câu sai:</b>


a) Mai gửi quyển sách này bạn Lan.
d) Mẹ nhìn tơi ánh mắt âu yếm.


e) Nhà văn viết những người đang sống
quanh ông.


<b>C.Tõ Hán Việt v thành ngữ:</b>
I. Lý thuyết


(SGK)


II. Thùc hµnh


<b>Bài tập 17: Nghĩa các yếu tố Hán - Việt</b>
:


- đông đúc.


- Ngay thẳng, không thiêng lệch.


- Cùng chung (cha mẹ, cùng chí hướng)
- Trẻ con .


<b>Bài tập 18: Nghĩa các thành ngữ Hán</b>
Việt.



- khơng có người thân thích.


- sơng dài biển rộng; ý nói dài dịng
khơng có giới hạn.


- Tiến hay lui đều khó.


- lên đường bình n, may mắn.


- Chung lòng chung sức để làm một
việc gì đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tứ cố vơ thân
Tràng giang đại hải
Tiến thối lưỡng nan
Thượng lộ bình an
Đồng tâm hiệp lực
<b>Bài tập 19: Tìm các từ Hán Việt có yếu</b>
tố “nhân” và đặt câu có các từ đó.


<b>Bài tập 20: Nêu sắc thái của các từ</b>
Hán- Việt: ngài, vương,…


Yết kiến.


<b>Bài tập 21: Tìm các từ Hán- Việt có</b>
nghĩa tương đương:


<b>Vợ; chồng; con trai; con gái;</b>



<b>Bài tập 22: Viết đoạn văn ngắn nêu lên</b>
suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước
thể hiện trong văn bản "Sông núi nước
Nam"


Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 từ
Hán – Việt.


- GV chốt vấn đề, chuyển sang HD học
sinh tìm hiểu từ đồng nghĩa, trái nghĩa,
đồng âm


? Thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa,
đồng âm ? Cho Ví dụ?


- GV chốt vấn đề và chuyển sang hớng
dẫn HS thực hành.


<b>Bài tập 23: Xếp các từ sau vào các</b>
nhóm từ đồng nghĩa.


Chết, nhìn, cho, kêu, chăm chỉ, mong,
hi sinh, cần cù, nhòm, ca thán, siêng
năng, tạ thế, cho, biếu, cần mẫn, thiệt
mạng, liếc, than, ngóng, tặng, dịm,
trơng mong, chịu khó, than vãn.


<b>Bài tập 24: Tìm các từ trái nghĩa trong</b>
các câu ca dao, tục ngữ sau:



a) Thân em như củ ấu gai


Ruột trong thì trắng vỏ ngồi thì đen
b) Anh em như chân với tay


Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
c) Người khơn nói ít hiểu nhiều
Khơng như người dại lắm điều rườm tai
d) Chuột chù chê khỉ rằng " Hôi!"
Khỉ mới trả lời: "cả họ mầy thơm!"


loại, nhân chứng, nhân vật, thi nhân,…
<b>Bài tập 20: Các từ Hán- Việt: </b>


- sắc thái trang trọng, tôn kính.
- sắc thái cổ xưa.


Bài tập 21: Nghĩa Hán Việt tương
đương:


- phu nhân, phu quân, nam tử, nữ nhi
sắc thái cổ xưa.


<b>Bài tập 22: Học sinh thực hiện viết </b>
đoạn văn…


<b>D. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng </b>
<b>âm</b>


I. Lý thuyÕt


(SGK)
II. Thùc hµnh


<b>Bài tập 23: Các nhóm từ đồng nghĩa.</b>
- Chết, hi sinh, thiệt mạng, tạ thế
- nhìn, liếc,dịm


- cho, biếu, tặng


- mong, trơng mong, ngóng
- kêu, ca thán, than vãn, ca thán .


- chăm chỉ, cần cù, siêng năng, cần
mẫn,chịu khó.


<b>Bài tập 24: Các từ trái nghĩa trong các</b>
câu ca dao, tục ngữ sau:


a) Ruột trong - vỏ ngoài
trắng - đen


b) Rách - lành
dở - hay
c) ít - nhiều
khôn - dại
d) Hôi- thơm


<b>B i tà</b> <b>ập 25: Điền các từ trái nghĩa thích</b>
hợp vào các câu tục ngữ sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>B i tà</b> <b>ập 25: Điền các từ trái nghĩa thích</b>
hợp vào các câu tục ngữ sau:


a) Một miếng khi đói bằng một gói khi..
b) Chết……….còn hơn sống đục


c) L m khi l nh à à để d nh khià …………


d) Ai …….ai khó ba đời


e) Thắm lắm……….nhiều
g) Xấu đều hơn………lỏi
h) Nói thì………….làm thì khó
k) Trước lạ sau……….


<b>Bài tập 26: Tìm nghĩa của các từ đồng</b>
âm trong các trờng hợp sau:


a. Con ngựa đá con ngựa đá
b. Kiến bò đĩa thịt bò


c. Ruåi đậu mâm sôi đậu.
d. Bác bác trứng, vôi tôi tôi t«i.


- GV chốt vấn đề, chuyển sang tổng kết
- kiểm tra chủ đề


<b>Câu 1: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong bài</b>
thơ “Sau phút chia li”, “Cảm nghĩ trong
đêm thanh tĩnh” và bài “Ngẫu nhiên viết


nhân buổi mới về q” .


<b>C©u 2 : ChØ ra nghÜa cđa u tố tử </b>
trong trờng hợp sau: tử thi, thái tử;
<b>Câu 3: Viết đoạn văn có dùng thành </b>
ngữ Lên thác xuống ghềnh và bốn từ
Hán Việt .


<b>Bi tp 26: Nghĩa của các từ đồng âm</b>
trong các trờng hợp sau:


a. đá1: hoạt động; đá 2: nguyên liệu
b.bò 1: HĐ; bò 2: chỉ vật


c. đậu 1: HĐ; đậu 2: vật
d.bác1: ngời; bác 2: HĐ
tôi 1,2 : ngời; tôi 3: HĐ
<b>E. Tổng kết - Kiểm tra chủ đề</b>


<b>Câu 1: Cặp từ trái nghĩa trong các bài </b>
thơ em ó hc.


- Sau phút chia li: chàng - thiếp; đi -
vÒ;


- “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” :
ngng - cỳi


- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về
quê : đi - về: trẻ -già.



<b>Câu 2: tư thi : x¸c chÕt</b>
th¸i tư: con vua


<b>Câu 3: HS viết đợc đoạn văn có dùng </b>
thành ngữ và từ Hỏn Vit theo yờu cu.


3. Dặn dò :


- Nắm vững các kiến thức về từ vựng tiếng Việt
- Hoàn thành các bài tập.


IV. Đánh giá - điều chỉnh K.h:



.


Ngày duyệt : 15/11/ 2010
Ngêi duyÖt :………


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×