Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

TL4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.96 KB, 135 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ngày 15 tháng 8 năm 2009
<b> </b>


<b> Chương I: TỨ GIÁC</b>
<b> Tiết 1:</b> <b> </b>

<b>§1. TỨ GIÁC</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>
I. Kiến thức:


Nắm được định nghĩa tứ giác, ta giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
<b>II. Kĩ năng:</b>


Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
III. Thái độ:


Biết vận dụng kiến thức của bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
<b>B. Phương pháp : </b>


Nêu và giải quyết vấn đề
<b>C. Chu ẩ n b ị : </b>


-GV:Bảng phụ H1 (SGK) Hình 5a, 6a (SGK), thước thẳng, phấn màu.
-HS: Thước thẳng.


<b>D. Ti ế n trình dạy học:</b>
I. Ổn định lớp: (1)
II. Kiểm tra bài cũ(2’):


Tam giác ABC là gì? Nêu định lí về tổng các góc của tam giác?
III. Bài mới:



1. Đặt vấn đề (1’):


Tứ giác là gì? Vào bài mới sẽ rõ.
2. Triển khai bài:


Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
a) Hoạt động 1(14’): Định nghĩa.


-GV: Treo bảng phụ H1 (SGK).
-HS: Quan sát


-GV: Hãy kể tên các đoạn thẳng ở h1a,b,c
và H.


-HS: trả lời


-GV: 4 đoạn thẳng ở các hình a, b, c (H1)
có đặc điểm gì?


-HS: trả lời


-GV: 4 đoạn thẳng ở H2 có đặc điểm gì?
-HS: trả lời: Có đoạn BC, CD cùng nằm
trên một đờng thẳng.


-GV: Hình H1 là các tứ giác ABCD, vậy tứ


1. Định nghĩa.


* Ví dụ:



* Định nghĩa: (SGK)


-Tứ giác ABCD có:


+ AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh
<b>A</b>


<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giác ABCD là gì?
-HS: trả lời


-GV giới thiệu cách gọi tên , các đỉnh , các
cạnh của tứ giác.


-GV: nhắc lại bờ của nửa mặt phẳng.
-HS: lắng nghe


-GV:Yêu cầu hs làm ?1.
-HS: trả lời ?1


-GV: Giới thiệu:Hình 1a gọi là tứ giác lồi.
Hỏi: Vậy tứ giác ntn gọi là t.giác lồi?
-HS: trả lời


-GV: hướng dẫn hs cách vẽ , cách ghi các
đỉnh của tứ giác.


- GV: treo bảng phụ ghi ?2 - SGK.



Yêu cầu hs làm ?2(Cho hs làm việc
theo nhóm bàn.(5' ))


- HS: làm theo nhóm.


-GV:Gọi hs lên bảng làm.
-HS: thực hiện


-GV: Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
-GV: chốt lại.


- GV: Chuyển ý: Ta đã biết tổng số đo độ
của các góc trong tam giác. Vậy tổng số đo
độ của các góc trong một tứ giác là bao
nhiêu? Có mối liên hệ gì với tam giác
khơng? Đó chính là nội dung của phần 2


+ A, B, C, D : Là các đỉnh.


* Tứ giác lồi: (SGK)


*chú ý: (SGK)


?2.


Tứ giác ABCD có;
* Đỉnh:


+Hai đỉnh kề nhau A và B, C và D, B và C,


D và A.


+Hai đỉnh đối nhau A và C, B và D.
* Cạnh:


+Hai cạch kề: AB và BC…
+Hai cạnh đối nhau: AB và CD…
* Đờng chéo: AC và BD.


b)Hoạt động 2 (14’): Tổng các góc của một
tứ giác.


- GV: yêu cầu hs làm ?3 – sgk
- HS: thực hiện yêu cầu của gv


- GV: Tổng 3 góc của một tam giác bằng
bao nhiêu độ?


- HS : bằng 3600


- GV: Làm thế nào có thể tính được tổng
các góc của tứ giác ABCD ?


- HS: Chia tứ giác thành hai tam giác.


2.Tổng các góc của một tứ giác.


?3.


b)Nối A với C.



Xét

<sub></sub>

ABC có: Aˆ1+Bˆ+Cˆ1 = 1800 (1)
Xét

<sub></sub>

ACD có: A + D + Cˆ<sub>2</sub> ˆ ˆ<sub>2</sub>= 1800<sub> (2)</sub>


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>
<b>D</b>


<b>2</b>
<b>1</b>
<b>2</b>


<b>1</b>


<b>D</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV: gọi hs lên bảng làm,HS khác làm
vào vở.


-HS: thực hiện yêu cầu của gv


- GV: Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
- HS: Nhận xét



- GV: Nhận xét gì về tổng các góc trong
một tứ giác?


Hãy phát biểu nội dung định lý về tổng
các góc trong một tứ giác?


- HS: phát biểu


Từ (1) và (2) ta có;


A + A + B + D + C + Cˆ<sub>1</sub> ˆ<sub>2</sub> ˆ ˆ ˆ<sub>1</sub> ˆ<sub>2</sub>= 1800<sub> + 180</sub>0


Suy ra: A + B + D + Cˆ ˆ ˆ ˆ = 3600


<i>*Định lý: </i>


Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600<sub>.</sub>


IV. C ủ ng c ố :(10’).


- Gv treo bảng phụ H5a lên bảng. Yêu cầu hs làm bài.
- HS: thực hiện yêu cầu của gv


Bài 1 (SGK.T66)


Hình 5a. Theo định lý tổng các góc của tứ giác ta có:
x + 1100<sub> 120</sub>0<sub> + 80</sub>0<sub> = 360</sub>0


 <sub> x = 50</sub>0<sub>.</sub>



- GV treo bảng phụ hình 6a - SGK. Yêu cầu HS làm.
- HS: thực hiện yêu cầu của gv


Hình 6a: Ta có: x + x + 650<sub> + 95</sub>0<sub> = 360</sub>0


2x + 1600<sub> = 360</sub>0


 <sub> x = 100</sub>0<sub>.</sub>


<i><b> V. H</b></i> ư ớ ng d ẫ n h ọ c ở nhà: (3’<sub>).</sub>


- Học và làm bài tập đầy đủ.


- Cần nẵm chắc nội dung định lý tổng các góc của một tứ giác.
- BTVN: BT 1 b,c,d, H6 b; 2 ; 3 ; 4 ; 5 (Sgk-T67).


- Hướng dẫn BT3:


a) AC là đường trung trực của BD


AB = AD
CB = CD

GT
b) ˆA= 1000<sub> ; </sub> ˆC<sub> = 60</sub>0


Nối A với C.


? góc B có bằng góc D khơng?



( <sub>ˆB</sub> = <sub>ˆD</sub> do

<sub></sub>

CBA =

<sub></sub>

CDA (c.c.c))
Có: <sub>A + B + D + C</sub>ˆ ˆ ˆ ˆ = 3600


Hay 1000<sub> + </sub> <sub>ˆB</sub><sub> + </sub> <sub>ˆB</sub><sub>+ 60</sub>0<sub> = 360</sub>0


<b>2</b>
<b>1</b>
<b>2</b>


<b>1</b>
<b>A</b>


<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<i><b>  o0o</b></i>


<b> Ngày soạn: ngày 18 tháng 8 năm 2009</b>
Tiết 2 :

<b>HÌNH THANG</b>




<b>A. M ụ c tiêu:</b>


I. Kiến thức:


-Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vng, các yếu tố của hình thang.
-Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang , hình thang vng.



II. Kĩ năng:


-Biết vẽ hình thang, hình thang vng, biết tính số đo các góc của hình thang.
-Biểt sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang


III. Thái độ:


Vẽ hình cẩn thận,chính xác.
<b>B. Phương pháp:</b>


Nêu và giải quyết vấn đề
<b>C. Chu ẩ n b ị : </b>


-GV:Thước thẳng, phấn màu, êke. Bảng phụ.


-HS:Thước thẳng, êke, ôn tập các kiến thức về hình thang đã học.
<b>D. Ti ế n trình bài gi ả ng: </b>


<b>I. T</b> ổ ch ứ c l ớ p:<b> ( 1</b>’<sub>) </sub>


II. Ki ể m tra bài c ũ : (7')


? HS1: Phát biểu và chứng minh định lý về tổng các góc của một tứ giác.
? HS2: Làm BT 3 (SGK.T67).


=> Nhận xét, đánh giá.
III. Bài m ớ i:


1. Đặt vấn đề :(1’)



Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu một tứ giác đặc biệt, đó là hình thang.
2. Triển khai bài :


Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
a) Hoạt động 1(18’): Định nghĩa.


- GV: Treo bảng phụ H13 .
- HS: quan sát


- GV: Hai cạnh AB và CD có đặc điểm gì?
- HS: AB // CD.


- GV: ta gọi t.giác ABCD đó là hình thang.
?Vậy thế nào là hình thang?


- HS: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối


1. Định nghĩa :


<i>*Định nghĩa: (SGK).</i>


Hình thang ABCD có AB//CD


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

song song.


- GV: Nêu cách vẽ hình thang?
- HS: nêu cách vẽ


- GV: Gọi hs lên bảng vẽ, cho hs cả lớp
cùng vẽ ra nháp.



- HS: thực hiện yêu cầu của gv


- GV: giới thiệu các yếu tố cạnh, đường
cao…


- HS: theo dỏi


- GV: Treo bảng phụ H15 và yêu cầu hs
làm ?1.


- HS: trả lời ?1


- GV: Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
- HS: nhận xét


- GV: chốt bài.


- GV: Treo bảng phụ H16, 17 và yêu cầu
hs trả lời ?2.


- HS: đọc đề


-GV: phân tích cùng hs.


? Để c/m hai đoạn thẳng bằng nhau thông
thường ta thường c/m ntn?


- HS: C/m hai tam giác bằng nhau.
- GV: Hai tam giác nào bằng nhau?


GV hướng dẫn:


?AB và CD có song song khơng? Vì sao?
?Hai đoạn thẳng song song thường cho ta
điều gì?


?Có cặp góc nào bằng nhau?
- HS: trả lời các câu hỏi của gv
- GV: Câu b) làm tương tự.
- GV: Gọi 2 hs lên bảng làm.
- HS: xung phong lên bảng làm
- GV: Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
- HS: nhận xét


- GV: Giới thiệu nhận xét – sgk
- HS: đọc nx


-Cạnh bên: AD. BC.
-Đờng cao: AH.


A cạnh đáy B


cạnh
bên


D H cạnh đáy C


?1.


a) T.giác là hình thang:



+ ABCD (vì BC//AD do <sub>ˆB</sub> = ˆA = 600<sub>).</sub>


+ EHGF (vì GF//HE do G + Hˆ ˆ = 1800<sub>).</sub>


b) Tổng 2 góc kề một cạnh bên của hình
thang bằng 1800<sub>.</sub>


?2. Hình thang ABCD.
a) AD // BC.


CM: AD = BC
AB = CD.


BL
a) Nối A với C.


Vì AB, CD là 2 đáy của hình thang ABCD


 <sub> AB//CD.</sub> ˆA1<sub> = </sub> ˆC1<sub> (so le trong)</sub>


Vì AD//BC  ˆA2<sub> = </sub> ˆC2<sub> (so le trong).</sub>


có: AC cạnh chung


<sub></sub>

ABC =

<sub></sub>

CDA (g.c.g).
 AD = BC; AB = CD.


b) Tượng tự



<sub></sub>

ABC =

<sub></sub>

CDA (c.g.c ).
=> AD = BC


Và ˆA2 = ˆC2. Suy ra: AD // BC.
<i>*Nhận xét:(SGK).</i>


b) Hoạt động 2 (5’): Hình thang vng


- GV: Treo bảng phụ H18.


<b>2. Hình thang vng:</b>


<i>*Định nghĩa: </i>


Hình thang vng là hình thang có một
<b>2</b> <b>1</b>


<b>2</b>
<b>1</b>


<b>D</b> <b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS: quan sát


- GV: Có nhận xét gì về hình thang đã cho?
- HS: Góc A = 900


- GV: ta gọi ABCD là hình thang vng.
Vậy thế nào là hình thang vng?
- HS: trả lời



- GV: Cịn có góc nào bằng 900 <sub>khơng?</sub>


- HS: góc D.


- GV: chốt lại kiến thức


góc vng


A B


D C


<i><b> IV. C</b></i> ủ ng c ố :(10’).


- GV: gọi hs nhắc lại định nghĩa và phần nhận xét về hình thang
- HS: thực hiện yêu cầu của gv


- GV: yêu cầu hs làm Bài 6 (SGK.T70).


- GV: treo bảng phụ và hướng dẫn hs cách kiểm tra hai đường thẳng song song bằng
thước và compa.


- HS: làm theo hướng dẫn của gv.
- GV: cho hs làm bài 8 (sgk - tr71)


- HS: thảo luận theo bàn rồi xung phong lên bảng làm
Đáp án:


Hình thang ABCD có AB//CD  <sub> AD và BC là hai cạnh bên.</sub>



Theo ?1 ta có:


ˆ ˆ


A + D = 1800 mà A - Dˆ ˆ = 200 nên ˆA = 1000 ; ˆD = 200


ˆB + Cˆ = 1800<sub> mà </sub> <sub>ˆB</sub><sub> = 2</sub> ˆC<sub> nên </sub> <sub>ˆB</sub><sub> = 120</sub>0<sub> ; </sub> ˆC<sub> = 60</sub>0


<i><b> V. H</b></i> ư ớ ng d ẫ n, dặn dò: (3'’<sub>).</sub>


- Học và làm bài tập đầy đủ.


- Cần nắm chắc các tính chất của hình thang để vận dụng vào làm BT.
- BTVN: BT7+9+10 (SGK.T71). BT16+17+19+20 (SBT)


- HD: BT7 : làm nh BT 8.


BT9: Sử dụng t/c của tam giác cân và t/c hai đường thẳng song song.
- Nghiên cứu bài mới: Hình thang cân.


<i><b> </b></i>


<i><b>  o0o</b></i>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn: 19 / 8 / 2009
Tiết 3:

<b>HÌNH THANG CÂN</b>




<b>A. M ụ c tiêu:</b>


I. Kiến thức :


- HS nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
II. Kĩ năng :


-Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và t/c của hình thang cân trong tính
tốn và chứng minh, biết cách CM một tứ giác là hình thang cân.


III. Thái độ :


-Rèn tư duy lơgic, tính chính xác và cách lập luận c/m hình học.
<b>B. Phương pháp:</b>


Nêu và giải quyết vấn đề
<b>C. Chu ẩ n b ị : </b>


-GV:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ H23, 24, 27 - SGK; ?2, compa.


-HS:Ôn tập các kiến thức về hình thang đã học, thước thẳng, thước đo góc, compa.
<b>D. Ti ế n trình bài gi ả ng: </b>


I. Ổ định l ớ p (1’):
II. Ki ể m tra bài c ũ (5’):


- HS1:Nêu định nghĩa hình thang, vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của hình thang.
- HS2:Làm BT 9 (SGK.T71).


III. Bài m ớ i:



1. Đặt vấn đề (1’):


- GV: hãy nêu lại định nghĩa tam giác cân và các tính chất của tam giác cân?
- HS: trả lời


- GV: ta đã biết thế nào là tam giác cân và các tính chất của nó. Tiết này ta sẽ tìm hiểu
xem thế nào là hình thang cân và xem nó có các tính chất nào ?


2. Triển khai bài:


Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức


a) Hoạt động 1 (10’): Định nghĩa .
- GV: Treo bảng phụ H23.


- HS: quan sát


- GV: Hình thang ABCD ở hình vẽ có gì
đặc biệt?


- HS: D = C


-GV: giới thiệu đó là hình thang cân.
Vậy hình thang cân là hình ntn?
- HS: trả lời đ/n


- GV: Nêu cách vẽ hình thang cân.?


1. Định nghĩa:



<i>*Định nghĩa: (SGK)</i>


Hình thang ABCD cân
( đáy AB , CD)


 AB //CD
<sub>ˆD</sub> = ˆC
* Chú ý: (SGK)


<b>A</b> <b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS: nêu cách vẽ


- GV: So sánh góc A và góc B từ đó rút ra
nhận xét.


- HS: so sánh và rút ra nhận xét
- GV: Treo bảng phụ ?2.


- HS: đọc đề ?2


- GV: Cho hs trao đổi làm bài theo nhóm
bàn.(5')


- HS: làm việc theo nhóm sau đó cử đại
diện nhóm trả lời


- GV: Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt bài.



- GV: cho HS đo hai cạnh bên AC và BD
hình 23 - SGK.


Có nhận xét gì về AD và BC?
- HS: đo và rút ra nhận xét AD = BC


- GV: Điều này cịn đúng với hình thang
cân bất kỳ khơng? Sang phần 2 để tìm hiểu
điều này.


?2.


a)Các hình thang cân: ABDC; IKMN;
PQST.


b) <sub>ˆD</sub>= 1000<sub> , </sub><sub>ˆI</sub><sub> = 110</sub>0<sub> , </sub> ˆN<sub> = 70</sub>0<sub> , </sub>ˆS<sub> = 90</sub>0


c) Nhận xét: Hai góc đối của hình thang
cân phụ nhau .


b) Hoạt động 2 (13’): Tính chất .


- GV: nhận xét vừa rồi chính là nội dung
định lí 1 - SGK.


- HS: đọc định lí


- GV: Hãy vẽ hình ghi GT, KL của đlí ?
- HS: thực hiện yêu cầu của gv



- GV: hướng dẫn HS tìm giao điểm O của
AD và BC.


- GV: hướng dẫn HS c/m theo sơ đồ:
AD = BC



;


<i>OA OB OC OD</i> 
 


 OAB cân ;  OCD cân
 


ˆA2 = ˆB2; <sub>ˆD</sub>= ˆC


GT


- HS: c/m theo hướng dẫn của gv


2. Tính chất.


<i>*Định lý 1: (SGK).</i>


GT: ABCD là hình thang cân
AB // CD



KL: AD = BC


Chứng minh.


Kéo dài AD và BC.


*Nếu AD cắt BC giả sử tại O


Ta có: <sub>ˆD</sub>= ˆC ; ˆA1 = ˆB1(ABCD là HT
cân).


Từ ˆD= ˆC<b> → ∆ODC cân tại O </b>
<b> → OD = OC (1)</b>


Từ ˆA1 = ˆB1 ˆA2<sub> = </sub> ˆB2


<sub></sub>

<sub>OAB cân tại O </sub>


<b>2</b>


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>1</b>


<b>O</b>


<b>D</b> <b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV: Nếu AD không cắt BC thì sao?


Hãy giải thích AD = BC ?
- HS: c/m với trường hợp AD // BC


- GV: Nếu hình thang có hai cạnh bên bằng
nhau thì đó có là hình thang cân khơng?
- HS: trả lời


- GV: chuẩn bị sẵn hình 27 - SGK minh
hoạ. Giới thiệu chú ý ở sgk


- HS: lưu ý


- GV: Hãy vẽ 2 đường chéo của hình thang
cân?


Có nhận xét gì về 2 đường chéo trên?
- HS: Hai đường chéo bằng nhau.


- GV: Đó là nội dung đlí 2- SGK
- HS: đọc định lí


- GV: Hãy vẽ hình ghi GT và KL của đ.lý?
- HS: thực hiện yêu cầu của gv


- GV: Chứng minh AC = BD ntn?
- HS: c/m : ACD =  BDC
- GV: cho HS hoạt động nhóm (5')
- GV: gọi HS lên trình bày.


- HS: đại diện nhóm lên bảng trình bày


- GV: chốt kiến thức.


- GV: chuyển ý: làm thế nào để biết được 1
tứ giác là hình thang cân, ta sang phần (3)


 OA = OB (2)


Từ (1) và (2)  <sub> AD = BC.</sub>


*Nếu AD ko cắt BC


 <sub> AD//BC</sub>


 <sub> AD = BC (theo nhận xét ở </sub><i>§</i><sub>2).</sub>


*Chú ý: (SGK).


<i>*Định lý 2: (SGK).</i>


GT


ABCD là hình


thang cân


(AB//CD)
KL AC=BD


Chứng minh:
Xét

<sub></sub>

BCD và

<sub></sub>

ADC


Có:DA=BC(ABCD là HT cân)
DC là cạnh chung.


A <sub>ˆD</sub>C = B ˆCD (ABCD là HT cân)


<sub></sub>

<sub>BCD =</sub>

<sub></sub>

<sub>ADC(c.g.c)</sub>
 <sub> AC = BD (đpcm).</sub>


c) Hoạt động 3 (9’): Dấu hiệu nhận biết
- GV: yêu cầu hs làm cá nhân ?3.
- HS: cá nhân làm việc


- GV: gọi 1 HS lên bảng làm. ( 5')
- GV: có thể hướng dẫn hs cách làm.


Để vẽ 2 đường chéo bằng nhau ta làm
ntn?


- HS: Dùng compa.


- GV: Có nhận xét gì về các góc C và góc
D?


- HS: nhận xét .


- GV: Khi đó ABCD là hình gì ?
- HS : Hình thang cân.


3. Dấu hiệu nhận biết.


?3.


<b>A</b> <b><sub>B</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV: Nhận xét này là nội dung đlý 3- sgk
- HS: đọc đlý


- GV: Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của đlí?
- GV: Để c/m 1 tứ giác là hình thang cân ta
c/m điều gì?


- HS: trả lời


- GV: yêu cầu về nhà làm.


- GV: Vậy có mấy cách c/m một hình
thang là hình thang cân?


- HS: trả lời


- GV: giới thiệu dấu hiệu nhận biết ở sgk


<i>*Định lý 3: (SGK).</i>


GT Hình thang ABCD<sub>(AB//CD), AC = BD.</sub>
KL ABCD cân.


<i>*Dấu hiệu nhận biết :</i>


1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng


nhau là hình thang cân.


2. Hình thang có hai đường chéo bằng
nhau là hình thang cân.


<i><b> IV. C</b></i> ủ ng c ố ( 3' ) .


- GV: Muốn c/m một tứ giác là hình thang cân ta làm ntn ?
- HS: trả lời


- GV: Cho hs làm BT 11(SGK.T76)
- HS: làm bài tập


<i><b> V. H</b></i> ư ớ ng d ẫ n, dặn dò (3'’<sub>).</sub>


- Học và làm bài tập đầy đủ.


- Ôn tập và nắm chắc ĐN, T/C, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Hiểu rõ và nắm chắc định lý và cách c/m 3 định lý dó.


- BTVN: BT12+13+14+15+18 (SGK.T74+75).
BT24+30+31) (SBT.T63).


- GV hướng dẫn hs làm bài 13- SGK .


a) EA = EB




EAB cân tại E



ˆA1 = ˆB1


<sub></sub>

ABC =

<sub></sub>

BDA (c.g.c)
b) Chứng minh tương tự.


- Tiết sau luyện tập


Ngày soạn: Ngày 22 tháng 8 năm 2009
<b>1</b>


<b>1</b>
<b>E</b>


<b>A</b> <b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ti</b>


<b> ế t 4 : LUYỆN TẬP</b>
<b> A. Mục tiêu:</b>


I. Kiến thức:


<b> Củng cố cho HS các kiến thức về hình thang và hình thang cân .</b>
<b> II. Kĩ năng :</b>


<b> Rèn luyện kĩ năng và tư duy hình học trong các bài tập hình thang ,tính chất của hình</b>


thang ,nhận biết hình thang cân.


<b> III. Thái độ: </b>


<b> HS học tập tích cực, cẩn thận chính xác .</b>
<b>B. Phương pháp:</b>


Luyện tập
<b>C. Chuẩn bị :</b>


Học sinh : Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa


Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


I. Ổn định lớp (1’) :
II. Kiểm tra bài cũ (6’)<b> : </b>


<b> - HS1: nêu các tính chất của hình thang cân ? Làm Bài 13 – sgk.</b>


<b> - HS2: Nêu các dấu hiệu nhân biết hình thang cân ? Hãy chứng minh dấu hiệu 2 ?</b>
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề (1’) :


Tiết này chúng ta luyện tập các bài tập về hình thang cân .
2. Triển khai bài :


Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
a) Hoạt động 1 (17’): Bài 16( tr75- sgk).



- GV: cho hs làm bài tập 16 – sgk


- HS: đọc đề , vẽ hình , ghi giả thiết , kết
luận.


- GV: hãy nêu cách chứng minh ?
- HS: nêu cách chứng minh


- GV: nếu hs khơng c/m gv có thể hướng
dẫn:


DE = BE

ˆB1= ˆD1



ˆD1=ˆB2


BEDC là ht cân DE//BC


AD=AE


1. Bài 16 ( tr75 – sgk):


A



E D


B C
Chứng minh:
∆ ABD=∆ACE(c-g-c)


=>AD = AE => ∆AED cân tại A
=>AˆED = 1<sub>2</sub> ˆA


Mà A <sub>ˆB</sub>C = <sub>2</sub>1 ˆA


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

∆ ABD=∆ACE(c-g-c)


- HS: c/m theo hướng dẫn của gv , hs dưới
lớp c/m vào vỡ.


- HS: thực hiện yêu cầu của gv.


- GV: nhận xét sữa sai (nếu có)


Mặt khác AB = AC và <sub>ˆB</sub> = ˆC (∆ABC cân
tại A)


=>EB = DC (2)


Từ 1 và 2 suy ra: BEDC là HT cân (3)
Do ED // BC => D <sub>ˆE</sub>C = B ˆCE ( slt)


Mà D ˆCE = B<sub>ˆE</sub>C ( CE là phân giác góc C)
Nên D <sub>ˆE</sub>C = D ˆCE => ∆DEC cân tại D


=>ED = DC ( hai cạnh bên) (4)


Từ 3 và 4 suy ra : BEDC là hình thang cân
có đáy nhỏ bằng cạnh bên .


c) Hoạt động 2 (16’) : Bài 18(sgk – tr75).
- GV: cho hs làm bài 18 – sgk .


- HS: đọc đề , vẽ hình, ghi GT và KL


- GV: yêu cầu hs thảo luận theo nhóm trình
bày vào bảng phụ


- HS: làm việc theo nhóm


- GV: theo dỏi nhắc nhở các nhóm


- HS: trình bày kết quả c/m của nhóm mình
Kiểm tra chéo bài làm của nhóm bạn


- GV: nhận xét, đánh giá điểm bài làm của
các nhóm.


2.Bài 18(sgk-tr75):


A B B


D C E
Chứng minh:



a. Hình thang ABEC (AB//CE) có hai cạnh
bên AC,BE song song  AC=BE


Mặt khác AC=BD(gt) nên BE=BD
Do đó ∆BDE cân tại B .


b. Do AC//BE  <sub>ACD = BEC ( slt )</sub>


∆BDE cân tại B => BDC = BEC


 AˆCD = B ˆDC


 <sub>∆ ACD = ∆BDC (c.g.c)</sub>


c, ∆ ACD = ∆BDC (câu b)


 A ˆDC=BˆCD


Vậy ABCD là hình thang cân


IV. Củng cố (2’):


- GV: Hãy phát biểu lại các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân ?
- HS: Nhắc lại lý thuyết.


V. Hướng dẫn , dặn dò (2’) :


- Học thuộc và nắm vững định nghĩa ,tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
- Làm lại các bài tập đã chữa



- BTVN : Bài 19 – sgk- tr 75 ; bài 24; 27; 28 – sbt - tr63.
- Nghiên cứu bài mới : Đường trung bình của tam giác .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> Ngày soạn : 26 / 8 / 2009</i>
<b> Ti ế t 5 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


I. Kiến thức :


HS nắm được ĐN và các ĐL1 ,ĐL2 về đường trung bình của tam giác .
II. Kĩ năng :


HS biết cách vẽ ĐTB của tam giác chính xác. Biết vận dụng các ĐL về đường trung
bình của tam giác .


III. Thái độ :


Rèn luyện cách lập luận vận dụng ĐL vào các bài tập thực tế
<b>B. Phương pháp :</b>


Nêu và giải quyết vấn đề .
<b>C. Chuẩn bị :</b>


Học sinh : Thước thẳng , êke , thước đo góc, compa


Giáo viên: Thước thẳng , êke , thước đo góc, compa, bảng phụ .


<b>D. Tiến trình dạy học :</b>
I. Ổn định lớp (1’):


II. Kiểm tra bài cũ (5’):


- HS1: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân ?


<b> - HS2: Vẽ một tam giác và vẽ một đoạn thẳng nối trung của hai cạnh của tam giác ấy ? </b>
III.Bài m ớ i:


1. Đặt vấn đề (2’) :


Vẽ <i>ABC</i> bất kì rồi lấy trung điểm D của AB. Qua D vẽ đường thẳng song song BC,


đường thẳng này cắt cạnh AC ở E. Bằng cách quan sát, hãy nêu dự đoán về vị trí của điểm E
trên cạnh AC (một HS thực hiện ở bảng các HS khác thực hiện ở vở)


GV giới thiệu: đường thẳng DE như trên được gọi là đường trung bình của <i>ABC</i>.


Vậy đường trung bình của tam giác là gì? Nó có các tính chất nào? Bài học hôm nay
chúng ta cùng đi tìm hiểu.


2. Triển khai bài :


Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
a) Hoạt động 1(15’) : Định lí 1 :


- GV: để có thể khẳng định được điểm E
là điểm nào trên cạnh AC, ta chứng minh
định lí sau


- HS: đọc định lí 1- sgk



- GV: Làm thế nào để chứng minh AE =
EC ?


- HS: suy nghĩ cách c/m


- GV: muốn chứng minh hai đoạn thắng
bằng nhau, người ta thường chứng minh
hai đoạn đó là hai cạnh tương ứng của hai


1.Đường trung bình của tam giác:
*Định lí 1: (SGK)


GT <i>ABC</i>, AD = DB, DE = BC


KL AE = EC


A


D 1 E


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tam giác bằng nhau. Ở đây mới có AE là
cạnh của <i>ADE</i>


- HS: thảo luận nêu cách vẽ:
+ EF//AB (<i>F BC</i>)


+Từ C kẻ CF//ADcắt DE kéo dài tại F


-GV: Em nào chứng minh được


FC


<i>E</i>
<i>ADE</i>


 ?


- HS: trình bày chứng minh như sgk
- GV: gợi ý HS về khái niệm về đường
trung bình trước khi nêu định nghĩa.
-HS: đọc định nghĩa – sgk


Chứng minh: (SGK)


*Định nghĩa:


Đường trung bình của tam giác là đoạn
thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam
giác.


b) Hoạt động 2 (15’): Định lí 2:
-GV: cho hs thực hiện ?2 – sgk ?
-HS: thực hiện ?2


-GV: chốt lại vấn đề và nêu định lí 2
-HS: đọc đlí 2


-GV: Kiểm tra bằng thực tế đo đạc, ta


thấy rằng đường trung bình của tam giác
thì song song với cạnh thứ ba và bằng
nửa cạnh ấy.


Bây giờ chúng ta sẽ làm rõ điều đó bằng
phương pháp chứng minh tốn học.


GV gợi ý:


+Muốn chứng minh DE//BC ta phải làm
gì?


+Hãy thử vẽ thêm đường phụ để chứng
minh định lí.


-HS: c/m theo gợi ý của gv


-GV: cho HS tính độ dài BC trên hình 33
theo yêu cầu sau:


Để tính được khoảng cách giữa hai điểm
B và C người ta phải làm như thế nào?
-HS: nêu cách tính


+ Chọn điểm A để xác định được hai
cạnh AB và AC.


+ Đo độ dài đoạn thẳng DE.


?2:



*Định lí 2: (SGK)


GT <i>ABC</i>, AD = DB, AE = EC


KL DE //BC, <i>DE</i> <i>BC</i>


2
1


A


D E F



B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Dựa vào đlí 2: <i>DE</i> <i>BC</i> <i>BC</i> 2<i>DE</i>


2
1









IV. Củng cố (5’):


- GV: Thế nào là đường trung bình của tam giác ? Hãy nêu lại hai định lí trong bài ?


<i> - HS: nhắc lại lí thuyết</i>


- GV: cho HS là Bài 20 – sgk – tr 79
- HS: thực hiện yêu cầu của gv
V. Hướng dẫn, dặn dò (2’) :


- Xem lại cách c/m đ/lí 1 và đ/lí 2 .


- Học thuộc đ/n, đ/lí 1, đ/lí 2 về đường trung bình của tam giác.
- BTVN : 21 ; 22 – tr79 – sgk


- Nghiên cứu mục (2) : Đường trung bình của hình thang .


<i><b> o0o</b></i>


Ngày soạn : Ngày 28 tháng 8 năm 2009


<b>Tiết 6 :</b>

<b>ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I. Kiến thức:


-HS nắm được định nghĩa về đương trung bình của hình thang, nắm vững nội dung định
lí 3, định lí 4 (thuộc định lí, viết được giả thiết và kết luận của định lí).


II. Kĩ năng :



-Vận dụng định lí để tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh các hệ thức về đoạn thẳng.
-Sử dụng tính chất đương trung bình của tam giác để chứng minh các tính chất của
đương trung bình hình thang.


-Rèn cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào các bài
tốn thực tế.


III. Thái độ :


- HS say mê học Toán, thấy được ý nghĩa thực tế của Toán học, biết vận dụng kiến thức
Toán học vào cuộc sống.


<b>B.Phương pháp: </b>


Nêu vấn đề, tổng hợp, khái quát hoá, dự đoán.
<b>C.Chuẩn bị:</b>


- GV: thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ chứng minh định lí 4.
- HS: thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ nhóm


<b>D.Tiến trình lên lớp:</b>
I.Ổn định lớp(1’):
II.Kiểm tra bài cũ (5’):


? Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Làm bài tập 22 (sgk - tr 80)
III.Bài mới:



1. Đặt vấn đề (1’):


Ở tiết trước các em đã được học về đường trung bình của tam giác và các tính chất
của đường trung bình trong tam giác. Trong tiết học này, ta tiếp tục nghiên cứu về
đường trung bình của hình thang và các tính chất của nó .


2. Triển khai bài :


Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
a)Hoạt động 1(15’): Định lí 3:


- GV: yêu cầu hs thực hiện ?4 – sgk ?
- HS: Một HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp làm vào vỡ


(Nhận xét: I, F lần lượt là trung điểm của
AC và BC)


- GV: tuy nhiên, để khẳng định điều này,
ta phải chứng minh định lí sau.


- HS: đọc đ/lí 3


- GV: yêu cầu hs nêu GT, KL của đlí
- HS: thực hiện yêu cầu của gv


- GV: gợi ý HS vẽ giao điểm I của AC và
EF rồi chứng minh AI=IC (bằng cách xét


<i>ADC</i>



 ) và chứng minh BF=FC (bằng
cách xét <i>ABC</i>)


- HS: c/m theo hướng dẫn của gv


2. Đường trung bình của hình thang:


?4: A B


E I F


D C


*Định lí 3:(SGK)


GT ABCD là hình thang (AB//CD)
AE=ED, EF//AB, EF//CD


KL BF=FC


Chứng minh:


Gọi I là giao điểm của AC và EF


Xét <i>ADC</i> có: E là trung điểm AD (gt)


Và EI//CD (gt)


Nên I là trung điểm AC



Xét<i>ABC</i>có: I là trung điểm AC(c/m


trên


Và IF//AB (gt)


b) Hoạt động 2 (16’): Định nghĩa.


- GV: yêu cầu HS vẽ tam giác ABC. Lấy
E, F lần lượt là trung điểm của AD và
BC.


- HS: Vẽ hình theo yêu cầu của Gv


- GV: Giới thiệu: đoạn thẳng EF là đường
trung bình của hình thang ABCD.


Vậy đường trung bình của hình thang là
gì ?


- HS: trả lời


-GV: giới thiệu định nghĩa đường trung
bình của hình thang.


- HS: đọc đ/n


- GV: hãy dự đốn xem đường trung bình



*Định nghĩa: (SGK)


*Định lí 4: (SGK)


GT Hình thang ABCD (AB//CD)
AE=ED, BF=FC


KL EF//AB, EF//CD, <i>EF</i> <i>AB</i><sub>2</sub><i>CD</i>


A B


E 1 F


2


D 1 K


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

của hình thang có tính chất gì ?
- HS: nêu dự đốn


- GV: giới thiệu đlí 4 – sgk
- HS: đọc


- GV: yêu cầu hs vẽ hình , nêu GT và KL
của đ/l4


- HS: thực hiện yêu cầu của gv


- GV: gợi ý: Để chứng minh EF//DC, ta
tạo ra một tam giác có E, F là trung điểm


của hai cạnh và DC nằm trên cạnh thứ ba.
Đó là <i>ADK</i> (K là giao điểm AF và DC)


?Muốn chứng minh EF//DC ta làm gì
? Để chứng minh EF là đường trung bình
của <i>ADK</i> ta phải làm thế nào


? Để c/m AF=FK ta phải làm gì?


GV phân tích đi lên cách chứng minh
định lí và chốt lại cách c/m EF//DC


?Làm thế nào để c/m <i>EF</i> <i>AB</i><sub>2</sub><i>CD</i>
- HS: c/m theo hướng dẫn của gv


Chứng minh:
(sgk)


IV.Củng cố (5’) :


- GV: cho hs hực hiện ?5 B C
- HS: thực hiện yêu cầu của gv A
24m 32m x


Giải: D E H
Ta có: <i>AD</i>DHvà <i>CH</i> DH


Suy ra AD//CH nên ADHC là hình thang.
Mặt khác: BE//AD và BE//CH (vì cùng vng góc với DH)



Và EB đi qua trung điểm của AC


Nên E là trung điểm của DH


Do đó EH là đường trung trung bình của hình thang ADHC.
Từ đó, ta có: <i>EB</i> <i>AD</i><i>CH</i>


2
1


hay  24<i>x</i>
2


1


32 <sub> suy ra x=32 . 2 – 24 = 40 (m)</sub>
V. Hướng dẫn về nhà (2’):


- Học thuộc định nghĩa, định lí 3 và 4.
- Học cách chứng minh hai định lí.
- BTVN: 23 đến 26 (SGK).


- Tiết sau luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày soạn: 31 / 8 / 2009


Tiết 7:

LUYỆN TẬP


<b>A. Mục tiêu : </b>



I. Kiến Thức:


- Khắc sâu định nghĩa, định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
II. Kĩ năng:


- Vận dụng thành thạo các định lí để giải tốn.


- Rèn luyện cách lập luận chính xác trong chứng minh hình học.
III. Thái độ:


- Rèn cho hs tính cẩn thận,tích cực tronghọc tập
<b>B. Phương pháp: </b>


Thực hành, kiểm tra, tổng hợp.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


- GV: bảng phụ, thước thẳng.
- HS: thước thẳng


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
I.Ổn định lớp (1’):
II.Kiểm tra bài cũ (5’):


- Hãy phát biểu định nghĩa, định lí về đường trung bình của hình thang ?
- Vẽ hình thang ABCD (AB//CD), MA=MD (M

AD), Nb=NC (N

BC).
Tính MN, biết AB=2cm, CD=5cm (Đáp: MN= 3,5cm)


III.Bài mới:


1. Đặt vấn đề (1’):



Để khắc sâu định nghĩa, định lí về đương trung bình của tam giác, của hình thang;
vận dụng thành thạo các định lí để giải tốn, rèn luyện cách lập luận chính xác trong chứng
minh hình học ta cùng luyện tập.


2. Triển khai bài :


Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
a)Hoạt động 1 (17’): Bài 25 (sgk – tr80).


- GV: cho hs làm bài tập 25 - sgk
- HS: đọc đề và vẽ hình bài tập 25


- GV: Hãy nêu giả thiết, kết luận của bài
toán ?


- HS: thực hiện yêu cầu của gv


- GV: Hãy cho biết quan hệ giữa EK và
AB ?


- HS: EK // AB


- GV: Quan hệ giữa KF và CD
suy ra KE như thế nào với AB ?
- HS: KF // CD // AB


Bài tập 25 (Sgk-tr80):


A B



E F


D K C


GT ABCD là hình thang (AB//CD)
EA=AD (E

AD),FB=FC (F

BC)
KB=KD


KL E, K, F thẳng hàng.
Chứng minh:


<i>ABD</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV: Từ KE//AB, FK//AB, em có nhận
xét gì ?


- HS: 1 hs lên bảng trình bày hồn chỉnh
bài chứng minh , hs cả lớp trình bày vào
vỡ.


- GV: nhận xét, sửa sai (nếu có)


 EK là đường trung bình (đ/n)
 EK // AB (1)


<i>BCD</i>


 : KB = KD, FB = FC (gt)



 KD là đường trung bình (đ/n)
 KF // DC nên KF // AB (2)


Từ (1) và (2): qua điểm K có hai đường
thẳng cùng song song AB (trái với tiên đề
Ơclít)


 KE

<sub></sub>

FK hay E, K, F thẳng hàng.


b) Hoạt động 2 (16’): Bài 27 (sgk – tr80)
- GV: đưa ra bài tập 27 (Sgk).


- HS: đọc đề


- GV: yêu cầu hs vẽ hình và ghi giả thiết,
kết luận .


- HS: thực hiện yêu cầu của gv


- GV: gọi 1 hs đứng tại chổ trả lời câu a
- HS: đứng tại chỗ trả lời câu a


- GV: Vì sao EFEK+KF


- HS:


+ Nếu E, F, K thẳng hàng: EF=EK+KF
+ Nếu E, F, K không thẳng hàng:
EF<EK+KF (bất đẳng thức tam giác)



Bài tập 27 (sgk-tr80):


A B


E K F


D C
GT Tứ giác ABCD: EA=ED (E

AD)


FC=FB (F

BC), KA=KC(K

AC)
KL a)So sánh: KE với DC; FK với AB


b)C/m:<i>EF</i> <i>AB</i><sub>2</sub><i>CD</i>
Chứng minh:


a)<i>ACD</i>: EA=ED, KA=KC (gt)


suy ra EK là đường trung bình.


<i>DC</i>
<i>EK</i>


2
1



<i>ABC</i>


 : KA=KC, BF= FC (gt)



suy raKF là đường trung bình


<i>AB</i>
<i>FK</i>


2
1



b)Ta có: EFEK+KF (BĐT trong tam


giác EKF)


=><i>EF</i> <i>AB</i><sub>2</sub> <i>CD</i><sub>2</sub> hay


2


<i>CD</i>
<i>AB</i>
<i>EF</i> 
IV. Củng cố (3’):


Hãy nhắc lại định nghĩa và tính chất về đường trung bình của tam giác và của hình
thang ?


V. Hướng dẫn về nhà (2’):


- Nắm vững các định lí và định nghĩa về đường trung của tam giác, của hình thang.


- Xem lại các bài tập đã giải.


- BTVN: Bài 28 (Sgk); Bài 37, 38, 39 (Sbt)


- Tiết sau mang theo thước đo góc, com pa, thước thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> Ngày soạn: 02 / 9 / 2009</b>
Tiết 8 :

<b> DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA</b>



<b> DỰNG HÌNH THANG</b>


<b> A. Mục tiêu:</b>


I. Kiến thức:


- Ôn lại cho hs các bài tốn dựng hình cơ bản ở lớp 7.
- HS nắm được cách dựng hình thang


II. Kĩ năng:


- Biết dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu
tố đã cho bằng số và biết trình bày hai phần; cách dựng và chứng minh.


- Biết sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác.
III. Thái độ:


-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận khi
chứng minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.


<b>B. Phương pháp: </b>



Nêu vấn đề, thực hành
<b>C. Chuẩn bị:</b>


- GV: thước, compa, thước đo góc, bảng phụ.


- HS: thước, compa, thước đo góc, ơn các bài tốn dựng hình đã học ở lớp 6, 7.
<b>D. Tiến trình dạy học:</b>


I. Ổn định lớp (1’):


II. Kiểm tra bài cũ (3’):


Cho đoạn thẳng AB A B
a) Hãy dựng một đoạn thẳng bằng đoạn thẳng AB ?
b) Hãy dựng đường trung trực của đoạn thẳng AB ?


III.Bài mới:


1. Đặt vấn đề (1’):


Trong tiết học hôm nay chúng ta nghiên cứu phương pháp giải các bài tốn vẽ
hình học bằng hai dụng cụ là thước thẳng và compa. Đó là phép dựng hình bằng thước và
compa.


2. Triển khai bài:


Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
a) Hoạt động 1 (5’): Bài tốn dựng hình.


- GV: giới thiệu bài tốn dựng hình và


nêu tác dụng của bài tốn dựng hình sgk.
- HS: lắng nghe


1. Bài tốn dựng hình.
( Sgk )


b) Hoạt động 2 (13’): Các bài tốn dựng
hình đã biết.


- GV: đưa hình 46 và 47 lên bảng phụ


2. Các bài tốn dựng hình đã biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nhắc lại cách dựng một số bài: dựng khi
biết một góc cho trước, dựng đường
thẳng vng góc (song song) với đường
thẳng cho trước; dựng tia phân giác của
một góc…


- HS: theo dỏi


- GV: Hãy dựng <i>ABC</i>biết:


AB = 3cm, <i>B</i> = 400 , BC = 5cm ?
- HS: dựng hình theo yêu cầu của gv


- GV: Ta được sử dụng các bài toán dựng
hình trên để giải các bài tốn dựng hình cơ
bản khác. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu
cách dựng hình thang.



?: Dựng <i>ABC</i>biết: AB=3cm,


<i>B</i>=400,BC=5cm.
* Cách dựng:


-Dựng <i><sub>xOy</sub></i>ˆ <i><sub>xOy</sub></i>ˆ <sub> = 40</sub>0<sub>.</sub>


-Dựng cung trịn tâm B bán kính 3cm cắt
Bx tại A, cung trịn tâm B bán kính 5cm
cắt By tại C.


-Vẽ đoạn thẳng AC.


x


A
3cm


400<sub> </sub> <sub> </sub><b><sub> y</sub></b>


B 5cm <b>C</b>


b) Hoạt động 3 (13’): Dựng hình thang.
- GV: nêu ví dụ ở (SGK)


- HS: đọc ví dụ ở sgk


- GV: phân tích: giả sử dựng được hình
thang ABCD thoả mãn điều kiện bài tốn


(GV vẽ hình)


Vậy bộ phận nào dựng được ngay?
Vì sao?


- HS: <i>ACD</i>dựng được vì có hai cạnh và


một góc xen giữa


- GV: ghi bước dựng thứ nhất, đồng thời
dựng hình lên bảng.


- HS: dựng hình vào vở


- GV: Điểm B phải thoả mãn điều kiện
gì?


- HS: Điểm B nằm trên tia Ax//CD và cắt
B cách A một khoảng 3cm


- GV: ghi bước dựng thứ 2, đồng thời
dựng hình lên bảng


- HS: dựng hình vào vỡ


-GV: hướng dẫn HS chứng minh hình
thang vừa dựng thoả mãn điều kiện bài
toán.


- HS: chứng minh theo hướng dẫn của gv



3.Dựng hình thang:


Ví dụ: Dựng hình thang ABCD (AB//CD)
AB=3cm, CD=4cm, AD=2cm, <i><sub>D ˆ</sub></i>ˆ <i><sub>D</sub></i><sub> = 70</sub>0


* Cách dựng:


-Dựng <i>ACD</i>có AD=2cm, <i><sub>D</sub></i>ˆ = 700


DC=4cm.


-Dựng tia Ax//CD (tia Ax và điểm C
cùng nằm trong một nửa mặt phẳng bờ


AD). <i>y</i>


A 3cm <i> B x</i>


2cm


D 700 <sub> 4cm </sub><sub>C</sub>


-Dựng cung trịn tâm A bán kính 3cm cắt
tia Ax tại B.


-Vẽ đoạn thẳng BC.
* Chứng minh:


Theo cách dựng, ta có: AB//CD


Suy ra ABCD là hình thang có:


AD=2cm, CD=4cm, <i><sub>D</sub></i>ˆ<sub> = 70</sub>0<sub>, AB=3cm.</sub>


Nên hình thang ABCD thoả mãn điều
kiện bài tốn.


* Biện luận:


Ta ln dựng được một hình thang thỏa
mãn điều kiện của đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV: nêu nội dung của phần cách dựng hình và chứng minh:


+Cách dựng: nêu thứ tự các bước dựng hình, đồng thời thể hiện các các nét dựng
trên hình vẽ.


+Chứng minh: bằng lập luận chứng tỏ rằng với cách dựng trên, hình đã dựng thoả
mãn điều kiện đề bài. x


- HS: lắng nghe


- GV: cho hs làm bài tập 29 (SGK). A
- HS: thực hiện yêu cầu của gv


*Cách dựng:


+Dựng đoạn BC=4cm B C
+Dựng <i><sub>xBC</sub></i>ˆ <i><sub>xBC</sub></i>ˆ <sub>= 65</sub>0<sub> 4cm</sub>



+Dựng CABx (A

Bx)


*Chứng minh:


Theo cách dựng, CABA


Suy ra<i>ABC</i>vng tại A có BC=4cm, <i><sub>xBC</sub></i>ˆ = 650 nên thoả mãn điều kiện bài toán.


V. Hướng dẫn về nhà (2’):


- Xem lại cách dựng các bài tốn hình cơ bản.
- BTVN: 30, 31 (Sgk).


- Tiết sau luyện tập


<i><b>  o0o</b></i>


Ngày soạn: 04 / 9 / 2009


<i><b> Tiết</b></i> 9 :

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


I. Kiến thức:


- HS nắm vững các bài tốn dựng hình cơ bản
II. Kĩ năng:


- HS được rèn luyện kĩ năng trình bày hai phần cách dựng và chứng minh trong lời
giải bài tốn bài tốn dựng hình; được tập phân tích bài tốn dựng hình để chỉ ra cách
dựng.



- HS sử dụng thước thẳng, compa để dựng hình thang, hình thang cân.


- Củng cố lược đồ để giải bài tốn dựng hình và tập dượt HS vận dụng phương pháp
đặc biệt hoá trong dự đoán và chứng minh.


III. Thái độ:


- Giáo dục lịng say mê học Tốn cho hs
<b>B.Phương pháp: </b>


Nêu vấn đề, thực hành, kiểm tra.
<b>C.Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

I.Ổn định lớp(1’):
II.Kiểm tra bài cũ(5’):


Hãy làm bài tập 30-sgk (chỉ trình bày cách dựng) ?
III.Bài mới:


1. Đặt vấn đề(1’) :


Để nắm vững các bài tốn dựng hình cơ bản tiết này ta sẽ luyện tập.
2. Triển khai bài:


Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
a)Hoạt động 1(16’):


- GV: cho hs làm bài 31(sgk)
- HS: đọc đề



- GV: Bài toán cho biết mấy yếu tố ?
- HS: trả lời


- GV: Hình nào dựng được ngay ?
- HS: trả lời


- GV: Điểm B dựng như thế nào?
- HS: nêu cách dựng điểm B


- GV: gọi 1 hs lên bảng dựng hình hồn
chỉnh


- HS: xung phong lên bảng dựng


- GV: Vì sao hình thang ABCD vừa dựng
thoả mãn điều kiện bài toán ?


Bài tập 31 (SGK):


Dựng hình thang ABCD (AB//CD),
AB = AD = 2cm,


AC = DC = 4cm.
*Cách dựng:
-Dựng <i>ACD</i>có:


AD = 2cm, AC = CD = 4cm.
A 2 B x



2 4


D 4 C


-Dựng tia Ax//DC (tia Ax và điểm C thuộc
nửa mặt phẳng bờ AD)


-Dựng điểm B thuộc tia Ax sao cho
AB=2cm.


-Kẻ đoạn thẳng BC.
*Chứng minh:


Theo cách dựng AB//CD nên ABCD là
hình thang, có:


AD = AB = 2cm; AC = DC = 4cm do đó
thoả mãn các yêu cầu của bài toán.


b) Hoạt động 2(16’): Bài 33 (sgk – tr83).
- GV: cho hs làm bài 33 – sgk


- HS: đọc đề


- GV: Hãy nêu thứ tự cách dựng.


- HS: nêu từng bước dựng, đồng thời lên
bảng dựng hình


Bài tập 33 (SGK):



Dựng hình thang cân ABCD,


đáy CD = 3cm, đường chéo AC = 4cm,
ˆ


<i>xDC ˆD</i> = 800
*Cách dựng:


-Dựng đoạn thẳng CD = 4cm.
-Dựng <i><sub>xDC</sub></i>ˆ <sub> = 80</sub>0


-Dựng cung trịn tâm C bán kính 4cm cắt
Dx tại A.


-Dựng tia Ay//DC (tia Ay và điỉem C
thuộc cùng mặt phẳng bờ AD).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV: Dựng điểm B như thế nào? Có mấy
cách dựng.


- HS: nêu cách dựng điểm B
- GV: gọi 1 hs lên bảng dựng


Yêu cầu hs dưới lớp dựng vào vỡ
- HS: thực hiện yêu cầu của gv


A B y


4



800<sub> 3</sub>


D C


-Dựng cung tròn tâm D bán kính bằng AC
cắt tia Ay tại B.


-Kẻ đoạn thẳng BC.
*Chứng minh:


Theo cách dựng: AB//CD và AC = BD
nên ABCD là hình thang cân.


Hình thang cân ABCD có: AC = 4cm,
CD = 3cm, <i><sub>D</sub></i>ˆ<sub> = 80</sub>0<sub>nên thoả mãn điều </sub>


kiện bài toán.
IV.Củng cố(3’):


- GV: Muốn giải một bài dựng hình phải làm những cơng việc gì? Nội dung lời giải
một bài dựng hình gồm những phần nào?


- HS: trả lời


V. Hướng dẫn về nhà(3’):


- Nắm vững các bước giải một bài tập dựng hình
- Xem các bài tập đã giải.



- BTVN: 32; 34 (Sgk)


*Hướng dẫn bài 32 (SGK): - Dựng một tam giác đều bất kì có góc 600<sub>.</sub>


- Dựng tia phân giác của góc 600<sub>.</sub>


<i><b>  o0o</b></i>


<i><b> </b></i>
Ngày soạn: 20 / 9 / 2009


Tiết 10:

<b>ĐỐI XỨNG TRỤC</b>


<b>A. Mục tiêu : </b>


I.Kiến thức :


- HS hiểu được định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng. Nhận biết
được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hình thang
cân là hình thang có trục đối xứng.


II. Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

III. Thái độ:


HS học tập tích cực, hăng say phát biểu xây dựng bài.
<b>B.Phương pháp: </b>


Nêu vấn đề, thực hành
<b>C.Chuẩn bị:</b>



- GV: thước, bảng phụ, tấm bìa hình tam giác cân, hình thang cân.
- HS: thước thẳng, thước kẻ ô vuông, tấm bìa hình thang cân.
<b>D.Tiến trình lên lớp:</b>


I.Ổn định lớp (1’):
II.Kiểm tra bài cũ (4’):


Hãy dựng một góc bằng 300<sub> ?</sub>


II.Bài mới:


1. Đặt vấn đề (1’) :


GV cho hs quan sát hình 49 – sgk. Đặt vấn đề: Vì sao có thể gấp tờ giấy làm tư để
cắt chữ H ?


2. Triển khai bài:


Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
a) Hoạt động 1(9’): Hai điểm đối xứng


qua một đường thẳng.


- GV: yêu cầu hs thực hiện ?1 – sgk
- HS: thực hiện ?1


- GV: Ta gọi A và A’ là hai điểm đối
xứng với nhau qua đường thẳng d.


Hỏi: Vậy, thế nào là hai điểm đối xứng


với nhau qua một đường thẳng?


- HS: trả lời


- GV: Nếu<b>B</b><i>d</i>thì điểm đối xứng với B


qua d là điểm nào ?
- HS: trả lời


- GV: giới thiệu quy ước ở sgk
- HS: đọc


1. Hai điểm đơí xứng qua một đường
thẳng: A


A


H d
A’


Hai điểm A và A’ gọi là đối xứng với
nhau qua đường thẳng d.


*Định nghĩa: (SGK)


*Quy ước: (SGK)


b) Hoạt động 2 (11’): Hai hình đối xứng
qua một đường thẳng.



- GV: yêu cầu hs thực hiện ?2
- HS: thực hiện ?2


- GV: Điểm đối xứng với mỗi điểm


<i>AB</i>


<i>C </i> đều thuộc A’B’, điểm đối xứng


với mỗi điểm

<i>C </i>

"

<i>A</i>

'

<i>B</i>

'

đều thuộc AB.
Ta gọi hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai
hình đối xứng nhau qua d.


2.Hai hình đối xứng với nhau qua một
đường thẳng:


A C B


d


A’


C’ B’


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Hỏi: Khi nào thì hai hình gọi là đối xứng
với nhau qua một đường thẳng ?


- HS: trả lời


- GV: đường thẳng d gọi là trục đối xứng.


- HS: ghi nhớ


- GV: Cho <i>ABC</i>và đường thẳng d. Hãy


vẽ các đoạn thẳng đối xứng với các cạnh
của <i>ABC</i> qua d ?


- HS: thực hiện yêu cầu của gv.


- GV: giới thiệu: hai đoạn thẳng( góc, tam
giác) đối xứng với nhau qua đường thẳng
d; hai hình đối xứng nhau qua trục d.


*Định nghĩa: (SGK)


*Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối
xứng nhau qua một đường thẳng thì
chúng bằng nhau.


c) Hoạt động 3(12’): Hình có trục đx.
- GV: yêu cầu hs thực hiện ?3 – sgk.
- HS: thực hiện ?3


- GV: Ta nói AH là trục đối xứng của tam
giác ABC.


Vậy trục đối xứng của hình H là gì ?
- HS: trả lời định nghĩa ở skg


- GV: yêu cầu hs thực hiện ?4 – sgk .


- HS: thực hiện ?4


- GV: đưa tấm bìa hình thang cân ABCD.
Gấp bìa sao cho <i>A</i><i>B</i>,<i>C</i> <i>D</i> (lưu ý để HS


thấy nếp gấp đi qua trung điểm hai đáy
của hình thang).


Hỏi: Em có nhận xét gì về hai phần
tấm bìa sau khi gấp ?


Nếp gấp đó gọi là gì ?
- HS: quan sát và trả lời.
- GV: giới thiệu định lí ở sgk
- HS: đọc


3.Hình có trục đối xứng:


A
AH là trục đối xứng


của<i>ABC</i>cân tại A.


B H C
*Định nghĩa: (SGK)


*Định lí: (SGK) A B
H





D K C


IV.Củng cố (5’):


1). Bài tập 37 (SGK): Tìm các hình có trục đối xứng? Ứng với mỗi hình có bao
nhiêu trục đối xứng?


2). Vì sao có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H ?
V. Hướng dẫn về nhà (2’):


- Học thuộc các khái niệm.
- BTVN: 35, 36, 39, 40 (SGK).
- Tiết sau luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tiết 11:

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


I. Kiến thức:


- HS hiểu sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về đối xứng trục.
II. Kĩ năng:


- Thực hành vẽ hình đối xứng của một điểm, của một đoạn thẳng qua trục đối xứng;
vận dụng tính chất hai đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài
toán thực tế.


III. Thái độ:


- HS biết vận dụng kiến thức Toán học vào thực tế, say mê học Toán.



- Thông qua một số biển báo giao thơng có trục đối xứng nhằm giáo dục an tồn giao
thông cho hs.


<b>B. Phương pháp:</b>


Kiểm tra, thực hành
<b>C.Chuẩn bị:</b>


- GV: thước chia khoảng, bảng phụ hình 61.
- HS: thước chia khoảng.


<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định lớp (1’):
II.Kiểm tra bài cũ (6’):


- HS 1: Định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng, hai hình đối xứng qua một


đường thẳng ? A


Cho đoạn thẳng AB và đường thẳng d (hình vẽ) d


Hãy vẽ hình đối xứng với đoạn thẳng AB qua d.


Hình đó có tính chất gì? B


- HS 2: Định nghĩa trục đối xứng của một hình. Vẽ tam giác ABC (AB=AC). Tam giác
đó có trục đối xứng không? Hãy vẽ trục đối xứng của tam giác đó (trục d). Kể tên hình đối
xứng của AB, AC, <i>Bˆ</i>qua d.



III.Bài mới:


1. Đặt vấn đề (1’):


Khi đi trên đương ta thường gặp một số biển báo giao thơng. Vậy có những biển báo
nào có trục đối xứng ?


2. Triển khai bài:


Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
a). Hoạt động 1(12’): Bài 36 – sgk.


- GV: yêu cầu hs làm bài 36 – sgk ?
- HS: đọc đề bài, vẽ hình.


- GV: gợi ý để HS so sánh OB và OC:
Hãy so sánh OA và OB, OA và OC ?
Từ đó rút ra OB và OC ?


- HS: làm bài theo hướng dẫn của gv.


Bài tập 36 (SGK): B x


A


O y
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV: Hướng dẫn hs trả lời câu b:



Hãy so sánh góc O1 và O2, góc O3 và


O4 ?


Từ đó suy ra O2 + O3 ?


thẳng AB.


Suy ra OA=OC (1)


Hơn nữa, A và C đối xứng nhau qua Oy
Nên Oy là đường trung trrực của đoạn
thẳng AC.


Suy ra OA=OC (2)


Từ (1) và (2) suy ra OB=OC.
b)Tính góc BOC.


Ta có OA=OB <i>OBC</i>cân ở O có Ox là


đường cao đồng thời là đường phân giác.


2
ˆ
ˆ


Oˆ3 4



<i>B</i>
<i>O</i>
<i>A</i>
<i>O </i>




 (3)


Tương tự, ta có:


2
ˆ
ˆ


Oˆ<sub>1</sub> <i>O </i><sub>2</sub> <i>AOC</i> (4)


Từ (3) và (4)


2
ˆ
2


ˆ
ˆ


Oˆ2 3


<i>B</i>
<i>O</i>


<i>A</i>
<i>C</i>
<i>O</i>
<i>A</i>


<i>O</i>  





0


0 ˆ <sub>100</sub>


2
ˆ
50
2
ˆ
ˆ
Oy







<i>C</i>
<i>O</i>


<i>B</i>
<i>C</i>
<i>O</i>
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>O</i>
<i>A</i>
<i>C</i>
<i>O</i>
<i>A</i>
<i>x</i>


b) Hoạt động 2 (9’): Bài 40 – sgk.
- GV: Đưa đề bài 40 – sgk lên bảng phụ
- HS: đọc đề


- GV: (giới thiệu): các biển a, b, c, d theo
thứ tự là các biển203a, 210, 207b, 233 của
Luật giao thông đường bộ. Xem cuốn
<i>“Giáo dục luật về trật tự an tồn giao </i>


<i>thơng”. Trong các biển giao thơng đó, biển </i>


nào có trục đối xứng ?
- HS: quan sát kĩ và trả lời.


Bài tập 40 (Sgk):
Trả lời:


Các biển a, b, d có trục đối xứng.



c) Hoạt động 3 (9’): Bài 41 – sgk.
- GV: Đưa đề lên bảng phụ:
Các câu sau đúng hay sai ?


a). Nếu ba điểm thẳng hàng thì ba điểm đối
xứng với chúng qua một trục cũng thẳng
hàng.


b). Hai tam giác đối xứng nhau qua một
trục thì có chu vi bằng nhau.


c). Một đường trịn có vơ số trục đối xứng.
d). Một đoạn thẳng chỉ có một trục đối
xứng.


- HS: thảo luận theo bàn và trả lời.


3. Bài 41(Sgk-tr88):
Trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV: nhận xét, sửa sai.
IV. Củng cố (4’):


- GV: cho hs đọc phần “Có thể em chưa biết “ ở sgk.
- HS: đọc sách


IV.Hướng dẫn về nhà (3’):


- Tìm các chữ cái in hoa có trục đối xứng.


- Xem các bài tập đã giải.


- Làm bài thực hành 38 và 42 (SGK)
- Nghiên cứu bài mới: Hình bình hành.
<i><b> </b></i>


<i><b>  o0o</b></i>


Ngày soạn: 04 / 10 / 2009


Tiết 12:

<b>HÌNH BÌNH HÀNH</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


I. Kiến thức:


- HS hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu
nhận biết một tứ giác là hình bình hành.


II. Kĩ năng:


- HS biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
- Tiếp tục rèn luyện khả năng chứng minh hình học cho hs.


<b>B.Phương pháp: </b>


Nêu vấn đề, thực hành, kiểm tra.
<b>C.Chuẩn bị:</b>


- GV: thước, bảng phụ.



- HS: ơn tính chất tứ giác, hình thang, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
<b>D.Tiến trình dạy học:</b>


I.Ổn định lớp (1’):
II.Kiểm tra bài cũ (4’):


1) Phát biểu định nghĩa về hình thang, hình thang vng, hình thang cân ?
2) Nêu tính chất của hình thang, của hình thang cân ?


III.Bài mới:


1. Đặt vấn đề (1’):


Ở các tiết trước, chúng ta đã nghiên cứu về hình thang, hình thang vng, hình thang
cân. Trong tiết học này, chúng ta sẽ nghiên cứu về một loại hình thang đặc biệt và có tên
gọi riêng của nó. Đó là hình bình hành.


2. Triển khai bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV: treo bảng phụ vẽ hình 66 (sgk) lên
bảng.


- HS: quan sát


- GV: Các cặp cạnh đối của tứ giác có gì đặc
biệt ?


- HS: trả lời


- GV: giới thiệu: tứ giác ABCD trên hình là


một hình bình hành.


Vậy hình bình hành là gì ?
- HS: trả lời


- GV: giới thiệu định nghĩa ở sgk
- HS: đọc và ghi vỡ


- GV: ghi bảng:


ABCD là hình bình hành  //


//


<i>AB CD</i>
<i>AD BC</i>






- GV: vì sao hình bình hành là một dạng đặc
biệt của hình thang ?


- HS: trả lời


- GV: như vậy hình bình hành có các tính chất
của hình thang (tính chất đường trung bình).
Hãy nhắc lại tính chất của hình thang?



- HS: nhắc lại tính chất của hình thang


- GV: ngồi các tính chất của hình thang, hình
bình hành cịn có tính chất nào khác, ta sang
phần 2 để tìm hiểu.


?1




A B


D C


Hình 67


ABCD là hình bình hành  //


//


<i>AB CD</i>
<i>AD BC</i>






- Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh
bên song song



a) Hoạt động 2 (10’): Tính chất.


- GV: treo bảng phụ H.67 yêu cầu học sinh dự
đốn tính chất của hbh ABCD trên hình ?
- HS: Cả lớp nghiên cứu và trả lời câu hỏi của
giáo viên: AB = CD; AD = BC; <i>A C B D</i>ˆ ˆ ˆ; ˆ
OA = OC; OB = OD.


- GV: cho học sinh nhận xét và rút ra tính chất
- HS: thực hiện yêu cầu của gv


- GV: Yêu cầu học sinh phát biểu đinh lí
- HS: phát biểu định lí ở sgk.


- GV: Hãy ghi GT và KL của định lí ?
- HS: 1 học sinh lên bảng ghi


- GV: vì sao AB = CD ; AD = BC ?


- HS: theo nhận xét của hình thang: ABCD là
hbh nên là hình thang có hai cạnh bên AD,
BC song song nên AD = BC; AB = CD.
- GV: Nối A với C, hãy chứng minh:


2. Tính chất:
?2




O



A B


D


C


* Định lí: (Sgk)


GT ABCD là hình bình hành
AC cắt BD tại O


KL a) AB = CD; AD = BC
b) <i>A C B D</i>ˆ ˆ ˆ; ˆ <i>E G F</i>ˆ ˆ; ˆ <i>H</i>ˆ
c) OA = OC; OB = OD


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

ˆ ˆ ˆ<sub>;</sub> ˆ
<i>A C B D</i>  ?


- HS: lên bảng chúng minh


- GV: nối B với D. Muốn chứng minh OA =
OC; OB = OD cần chứng minh điều gì ?
- HS: cần chứng minh hai tam giác OAB và
OCD bằng nhau.


- GV: gọi 1 học sinh lên bảng chứng minh
- HS: 1 học sinh lên bảng trình bày.


Học sinh cịn lại chứng minh vào vở


- GV: Có nhiều cách chứng minh định lí trên,
ta có thể chứng minh theo những cách khác
nhau. Các em về nhà xem thêm cách chứng
minh khác.


( sgk)


a) Hoạt động 3(8’): Dấu hiệu nhận biết.
- GV: Để chứng minh tứ giác là hình bình
hành ta có thể chứng minh như thế nào ?
- HS: trả lời.


- GV: bổ sung và chốt lại, đưa bảng phụ các
dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành.
- HS: đọc và ghi vỡ


- GV: đưa ra bảng phụ nội dung ?3
- HS: thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.


- GV: nhận xét , sửa sai (nếu có)


3. Dấu hiệu nhận biết
* Dấu hiệu nhận biết: (sgk)


?3 Các tứ giác là hình bình hành:
+ ABCD vì AB = CD và AD = BC
+ EFGH vì <i>E G F</i>ˆ ˆ; ˆ <i>H</i>ˆ


+ PQRS vì PR cắt SQ tại O (O là trung
điểm PR và QS)



+ XYUV vì XV//YU và XV = YU
IV.Củng cố (6’):


- Nhắc lại định nghĩa, tính chất của hình binh hành.
- Dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
- Làm bài tập 43 (sgk): GV đưa hình 71 lên bảng phụ.


- Trả lời câu hỏi đầu bài (hình 65 sgk): khi hai đĩa cân lên và hạ xuống, ta ln có:
AD=BC, AB=CD nên ABCD ln là hình bình hành.


V. Hướng dẫn về nhà(3’):


- Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
- BTVN: 44, 45, 46 (sgk); 79, 80, 81, 82 (sbt).


- Tiết sau luyện tập




<i>---Ngày soạn: 10 / 10 / 2009</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>A. M ụ c tiêu :</b>
I. Kiến thức:


- Củng cố cho học sinh hiểu sâu hơn về định nghĩa hình bình hành,nắm vững các tính chất
của hình bình hành và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.


- Học sinh biết vận dụng tính chất của hình bình hành dể suy ra các góc bằng nhau, các
đoạn thẳng bằng nhau, vận dụng các dấu hiệu để nhận biết hình bình hành.



II. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng chứng minh bài tốn hình, các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau
<b>B. Phương pháp:</b>


Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập
<b>C. Chu ẩ n b ị :</b>


- GV: bảng phụ, thước thẳng
- HS: bảng phụ nhóm, thước thẳng
<b>D.Ti ế n trình dạy học : </b>


I. Ổn dịnh l ớ p (1’) :
II. Ki ể m tra bài c ũ (5’) :


- HS 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình bình hành, vẽ hình, ghi GT, KL của các
tính chất đó.


- HS 2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề (1’):


Để nắm vững các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành, tiết này ta luyện tập.
2. Triển khai bài:


Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
a) Hoạt động 1(16’): Bài tập 45 – sgk.



- GV: đưa ra bài tập 45 (sgk)
- HS: đọc đề


- GV: yêu cầu hs vẽ hình, ghi GT và KL của
bài tốn ?


- HS: thực hiện yêu cầu của gv


- GV: Để chứng minh BF//DE ta cần chứng
minh điều gì ?


- GV: Hãy so sánh <i>D</i>ˆ2với<i>B</i>ˆ1 ?


Bài tập 45 (Sgk – tr92):


GT ABCD là hình bình hành


2
1
2


1 ˆ ; ˆ ˆ


ˆ <i><sub>B</sub></i> <i><sub>D</sub></i> <i><sub>D</sub></i>


<i>B</i>  


KL a)BF//DE


b)BEDF là hình gì?



A E B


1
2


1 2


D F C
Chứng minh:


a)Ta có:


<i>D</i>
<i>D</i>


<i>B</i>


<i>B</i> ˆ


2
1
ˆ
;
ˆ
2
1
ˆ


2



1  


mà<i>B</i>ˆ <i>D</i>ˆ (ABCD là hình bình hành)


2
1 ˆ


ˆ <i><sub>D</sub></i>


<i>B </i>


Mặt khác,<i>B </i>ˆ1 <i>F</i>ˆ1 (so le trong, do AB//CD)
1


2 ˆ


ˆ <i><sub>F</sub></i>


<i>D </i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- HS: so sánh


- GV: BEDF là hình gì, vì sao?
- HS: trả lời


b) Ta có: EB//DF (2)



Từ (1) và (2) suy ra BEDF là hình bình hành
(định nghĩa)


b) Hoạt động 2(15’) : Bài tập 47 – sgk.
- GV : đưa đề BT 47 lên bảng phụ
- HS : đọc đề


- GV : yêu cầu học sinh ghi GT, KL của bài
toán ?


- HS : 1 học sinh lên bảng ghi
- GV : Nêu cách chứng minh ?
- HS : nêu cách c/m


- GV : dùng sơ đồ phân tích đi lên để phân
tích bài tốn  <sub> cách làm bài:</sub>


AHCK là hình bình hành


//


<i>CK</i> <i>AH</i>; AH = CK
 
 





<i>AH</i> <i>BD</i>



<i>CK</i> <i>BD</i> AHD = CKB


- HS: Cả lớp chú ý theo dõi và làm bài vào vở
1 học sinh lên bảng trình bày


- GV: Nêu cách chứng minh 3 điểm thẳng
hàng ?


- HS: chứng minh 3 điểm cùng nằm trên 1
đường thẳng ?


Bài tập 47 (tr93-SGK) :




1


1


O


A B


D


C
H


K



a) Chứng minh AHCK là hình bình hành
Theo GT : <i>AH</i> <i>BD</i> <i>CK</i>//<i>AH</i> (1)


<i>CK</i> <i>BD</i>


 





 <sub></sub>


Xét <i>AHD</i> và CKB có:


AD = BC (vì ABCD là hình bình hành )
 


1 1


<i>D</i> <i>B</i> (2 góc so le trong)


 <sub>AHD = </sub><sub>CKB (cạnh huyền-góc nhọn)</sub>


 <sub> AH = CK (2)</sub>


Từ (1) và (2)  <sub> tứ giác AHCK là hình bình </sub>


hành



b) Theo t/c của hình bình hành


Vì HO = OK <sub> O thuộc đường chéo AC </sub>


A, C, O thẳng hàng
IV.Củng cố và luyện tập (5’):


- Nhắc lại tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Trả lời bt 46 (Sgk):


câu a, b: đúng


câu c, d: sai (lấy ví dụ hình thang cân là phản ví dụ)
V. Hướng dẫn về nhà (2’):


- Nắm vững lí thuyết theo sgk, làm lại các BT đã chữa.
- BTVN: 48 (sgk); 74, 75, 77 (SBT)


- Chuẩn bị: giấy kẻ ơ vng (hình 81_sgk), một tấm bìa hình bình hành.
- Nghiên cứu bài mới : Đối xứng tâm.




</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>A.Mục tiêu:</b>
I. Kiến thức:


- HS hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Hai hình đối xứng qua
một điểm. Nhận biết được hình bình hành là hình có tâm đối xứng.


II. Kĩ năng:



- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng
với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Biết chứng minh hai diểm đối xứng với nhau
qua một điểm.


- Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
III. Thái độ:


- HS vẽ hình cẩn thận, chính xác.
<b>B.Phương pháp: </b>


- Nêu vấn đề, thực hành
<b>C.Chuẩn bị:</b>


- GV: thước chia khoảng, một tấm bìa hình bình hành, bảng phụ.
- HS: thước, một tấm bìa, giấy kẻ ơ vng (hình 81).


<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định lớp (1’):
II.Kiểm tra bài cũ (5’):


Cho ba điểm A, B, C. Khi nào ta nói điểm A nằm giữa B và C? Định nghĩa trung điểm
M của đoạn thẳng AB.


III.Bài mới:


1. Đặt vấn đề (1’): Ta nói hai điểm A và B đối xứng nhau qua tâm M. Vậy thế nào
là hai điểm đối xứng nhau qua tâm. Đó là nội dung bài học hôm nay.



2. Triển khai bài:


Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
a) Hoạt động 1(10’): Hai điểm đối xứng qua


một điểm.


- GV: cho hs thực hiện ?1
- HS: thực hiện ?1


- GV: giới thiệu hai điểm đối xứng qua một
điểm như sgk.


- HS: theo dỏi, ghi vỡ


- GV: Vậy hai điểm gọi là đối xứng với
nhau qua điểm O khi nào?


- HS: trả lời


- GV: nêu quy ước.
- HS: lưu ý


- GV: Nêu cách dựng điểm A’ đối xứng với
A qua O ?


- HS: nêu cách dựng


1.Hai điểm đối xứng qua một điểm:



A O A’


Ta nói: hai điểm A và A’ đối xứng với nhau
qua điểm O.


*Định nghĩa: (sgk)


*Quy ước: Điểm đối xứng với điểm O qua
điểm O cũng là điểm O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

một điểm.


- GV: yêu cầu hs thực hiện ?2 – sgk ?
- HS : thực hiện ?2


- GV: giới thiệu hai đoạn thẳng đối xứng.
- GV:Hai hình gọi là đối xứng qua O khi
nào ?


- HS : trả lời


- GV: Để vẽ đoạn thẳng A’B’ đối xứng với
đoạn thẳng AB qua O, ta làm như thế nào ?
- HS: nêu cách vẽ


- GV: giới thiệu tính chất hai hình đối xứng.
GV treo hình 78 (sgk) lên bảng phụ và
giới thiệu: hai hình H và H’ đối xứng với
nhau qua tâm O.



C B
A


O A’


B’ C’


Ta nói: Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối
xứng với nhau qua điểm O.


Điểm O: tâm đối xứng.
*Định nghĩa: (sgk)


Nếu hai đoạn thẳng(góc, tam giác) đối xứng
với nhau qua một điểm thi chúng bằng nhau.


c) Hoạt động 3 (10’): Hình có tâm đối xứng.
- GV: vẽ hình bình hành ABCD lên bảng.
Yêu cầu hs trả lời ?3 – sgk.


- HS: trả lời ?3


- GV: giới thiệu: điểm đối xứng với mỗi
điểm thuộc cạnh của hình bình hành qua O
cũng thuộc cạnh của hình bình hành. Ta nói
O là tâm đối xứng của hbh ABCD.


Vậy thế nào là tâm đối xứng của một
hình ?



- HS: trả lời


- GV: Qua ?3, tìm tâm đối xứng của hình
bình hành ?


- HS: thực hiện yêu cầu của gv
- GV: giới thiệu định lí.


- GV: đưa hình 80 sgk lên bảng phụ giới
thiệu các hình có tâm đối xứng, khơng có
tâm đối xứng.


- HS: theo dỏi


3.Hình có tâm đối xứng:


Điểm O làm tâm đối xứng của hình bình
hành ABCD.


A B
O


D C


*Định nghĩa: (sgk)


*Định lí: Giao điểm hai đường chéo của
hình bình hành là tâm đối xứng của hình
bình hành.



IV.Củng cố (6’):


- GV: Hãy nhắc lại định nghĩa:


+Hai điểm đối xứng qua một điểm.
+Hai hình đối xứng qua một điểm.
+Tâm đối xứng của một hình.
- HS: nhắc lại lí thuyết


- GV: Cho hs làm bài tập 50 (sgk), GV đưa hình 81 lên bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Học thuộc các định nghĩa và định lí (sgk).
- BTVN: 51, 53, 54 (sgk); 97 (SBT)


- Tiết sau luyện tập.




<i>Ngày soạn: 15 / 10 / 2009</i>


<b> Tiết 15 :</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


I. Kiến thức:


- Khắc sâu định nghĩa hai hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng, các tính chất của
hình bình hành.


II. Kĩ năng:



- Luyện tập các bài toán có tâm đối xứng của một hình. Dựng hình đối xứng qua tâm O
của hình cho trước.


III. Kĩ năng:


- Rèn cho hs tính cẩn thận khi vẽ hình.
<b>B.Phương pháp: Thực hành, kiểm tra.</b>
<b>C.Chuẩn bị:</b>


- GV: thước, phấn màu, bảng phụ.
- HS: thước.


<b>D.Tiến trình dạy học:</b>
I.Ổn định lớp (1’):
II.Kiểm tra bài cũ (7’):


- HS 1: Định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm.
Vẽ hình đối xứng của đoạn thẳng AB qua điểm O (O<sub>AB). Hai hình này có t/c gì?</sub>


- HS 2: Định nghĩa tâm đối xứng của một hình. Cho ví dụ về hình có tâm đối xứng.
Tìm tâm đối xứng của hình bình hành ABCD? giải thích.


III.Bài mới:


1.Đặt vấn đề (1’):
2. Triển khai bài:


Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
a)Hoạt động 1(15’): Bài tập 53 – sgk .



- GV: yêu cầu hs làm bài tập 53 – sgk
- HS: đọc đề


- GV: Vẽ hình 82 lên bảng phụ; yêu cầu hs
nêu giả thiết, kết luận của bài toán.


- HS: nêu GT và KL của bài toán.


- GV: Để chứng minh A đối xứng với M qua
I tức là chứng minh điều gì ?


- HS: nêu cách c/m


Bài tập 53: (SGK)
A
I


E D
M


B C


GT <i>ABC</i>


MD//AB, ME//AC, IE=IM


KL IA=IM


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- GV : Tứ giác ADME là hình gì ?


- HS: trả lời


- GV: Nhắc lại tính chất hai đường chéo hình
bình hành ?


- HS: nhắc lại t/c


Ta có: MD//AB, ME//AC


Nên ADME là hình bình hành có I là trung
điểm của ED nên cũng là trung điểm của AM.
Suy ra A đối xứng với M qua I


b) Hoạt động 2(15’): Bài tập 54 – sgk.
- GV: đưa bài tập 54 lên bảng phụ
- HS: đọc đề


- GV: yêu cầu hs vẽ hình và nêu GT, KL ?
- HS: thực hiện yêu cầu của gv


- GV: Nhắc lại định nghĩa hai điểm đối xứng
qua một đường thẳng ?


- HS: nhắc lại đ/n


- GV: gợi ý HS chứng minh theo hai ý:
.Cm OB=OC


.Cm B, O, C thẳng hàng



- GV: Để chứng minh B, O, C thẳng hàng ta
chứng minh điều gì ?


- HS: nêu cách c/m


Bài tập 54: (sgk) y


C A


4 3 2


O 1 x
B


Chứng minh:


Ta có: A đối xứng với B qua Ox
Nên Ox là đường trung trực của AB
Suy ra OA=OB (1)


Ta lại có: A đối xứng với C qua Oy
Suy ra OA= OC (2)


Từ (1) và (2), suy ra: OB=OC (*)
Mặt khác, (1) <i>OAB</i>cân tại O


Nên 1 2 <sub>2</sub> ˆ 2ˆ2


ˆ
ˆ



ˆ <i><sub>O</sub></i> <i>AOB</i> <i><sub>A</sub><sub>O</sub><sub>B</sub></i> <i><sub>O</sub></i>


<i>O</i>     (3)


Hơn nữa, từ (2)  <i>OBC</i> cân tại O


Nên 3 4 ˆ 2ˆ3


2
ˆ
ˆ


ˆ <i><sub>O</sub></i> <i>AOC</i> <i><sub>A</sub><sub>O</sub><sub>C</sub></i> <i><sub>O</sub></i>


<i>O</i>     (4)


Từ (3) và (4) <i>AO</i>ˆ<i>B</i><i>AO</i>ˆ<i>C</i> 2<i>O</i>ˆ2 2<i>O</i>ˆ3


0 0


3


2 ˆ 2.90 180
ˆ


2


ˆ <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>



 <i>BOC</i> <i>O</i> <i>O</i>


Nên B, O, C thẳng hàng (**)


Từ (*) và (**) suy ra B đối xứng với C qua O


IV. Củng cố(3’):


- GV: đưa đề lên bảng phụ: Các câu sau đúng hay sai ?


a) Tâm đối xứng của một đường thẳng là điểm bất kì của đường thẳng đó.
b) Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó.


c) Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì có chu vi bằng nhau.
- HS: trả lời


IV. Hướng dẫn về nhà (3’):


- BTVN: 55 (sgk); 92, 94, 95, 96 (SBT)
*Hướng dẫn bài tập 55: (SGK)


. Để chứng minh điểm M đối xứng với điểm N qua O ta chứng minh OM=ON
.Từ đó ta đi chứng minh <i>BOM</i> <i>DON</i>(g-c-g).


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i> Ngày soạn:16 / 10 / 2009</i>


Tiết 16:

<b> HÌNH CHỮ NHẬT</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết


một tứ giác là hình chữ nhật.


II. Kĩ năng:


- HS biết vẽ một hình chữ nhật, biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.
III. Thái độ:


- Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính tốn, chứng minh và trong các
bài toán thực tế.


<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thực hành</b>
<b>C.Chuẩn bị:</b>


- GV: thước, eke, compa, bảng phụ.
- HS: thước, eke, compa.


<b>D.Tiến trình dạy học:</b>
I.Ổn định lớp (1’):
II.Kiểm tra bài cũ (5’):


- Vẽ hình bình hành có một góc vng.


- Vẽ hình thang cân có một góc ở đáy bằng 900<sub>.</sub>


- Phát biểu các tính chất về đường chéo của hình thang cân.
III.Bài mới:


1. Đặt vấn đề (1’):


Trong bài này sẽ học một tứ giác đặc biệt, thường gặp trong toán học, trong kĩ thuật và


cuộc sống đó là hình chữ nhật.


2. Triển khai bài :


Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
a) Hoạt động 1(8’): Định nghĩa.


- GV: đưa tứ giác ở hình 84 lên bảng phụ
Hỏi: tứ giác này có gì đặc biệt ?
- HS: trả lời


- GV: tứ giác ABCD có <i><sub>A B C D</sub></i>ˆ ˆ ˆ ˆ <sub>90</sub>0
    
là một hình chữ nhật.


Vậy hình chữ nhật là gì ?
- HS: trả lời


- GV: ghi bảng:


Tứ giác ABCD là hình chữ nhật


ˆ ˆ ˆ ˆ 0


90
<i>A B C D</i>
    
- HS: ghi vỡ


- GV: hình chữ nhật ABCD có phải là hình


bình hành, có phải là hình thang cân không ?
- HS: trả lời


- GV: lưu ý: Hình chữ nhật cũng là hình bình
hành, hình thang cân. Do đó, hình chữ nhật có
tất cả các tính chất của hình bình hành, hình
thang cân.


1.Định nghĩa: (SGK)


A B


D C


Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
<i><sub>A B C D</sub></i>ˆ ˆ ˆ ˆ <sub>90</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

b) Hoạt động 2(7’): Tính chất.


- GV: Từ các tính chất của hình bình hành,
hãy nêu các tính chất của hình chữ nhật?
- HS: trả lời


- GV: Từ các tính chất của hình thang cân,
hãy nêu các tính chất hình chữ nhật ?


- HS: trả lời


- GV: từ tính chất về đường chéo của hình
thang cân và của hbh ta có thể phát biểu tính


chất về đường chéo của hcn như thế nào ?
- HS: phát biểu


- GV: chốt lại tính chất
- HS: nắm kĩ tại lớp


2. Tính chất:


-Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình
bình hành, hình thang cân.


-Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng
nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.


c) Hoạt động 3 (8’): Dấu hiệu nhận biết.


- GV: Hình chữ nhật được định nghĩa là tứ
giác có 4 góc vng, nhưng để nhận biết một
tứ giác là hình chữ nhật, chỉ cần chứng minh
tứ giác có mấy góc vng? Vì sao.


- HS: trả lời


- GV: Hình thang cân cần thêm điều kiện gì là
hình chữ nhật ?


- HS: cần thêm một góc vng


- GV: Hình bình hành cần thêm điều kiện gì
là hình chữ nhật ?



- HS: cần thêm một góc vuông hoặc hai
đường chéo bằng nhau


- GV: như vậy để chứng minh một tứ giác là
hình chữ nhật ta cần dựa vào các dấu hiệu
nào?


- HS: trả lời


- GV: hãy vẽ hình minh họa và ghi GT, KL
của dấu hiệu 4 ?


- HS: thực hiện yêu cầu của gv


- GV: yêu cầu hs tìm hiểu cách c/m ở sgk rồi
lên bảng trình bày lại ?


- HS: thực hiện yêu cầu của gv


- GV: yêu cầu hs thực hiện ?2 ở sgk ?
- HS: thực hiện


- GV: thực hiện trên bảng cho hs quan sát


3.Dấu hiệu nhận biết:
( Sgk)


Chứng minh rằng: Hình bình hành có hai
đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.



GT ABCD là h.bh A B


AC=BD
KL ABCD là h.cn


D C


Chứng minh: (sgk)


?2:


d) Hoạt động 4 (8’): Áp dụng.


- GV: cho hs hoạt động nhóm làm ?3 và ?4 ở
sgk .


- HS: làm việc theo nhóm


4. Áp dụng:


*Định lí 1: (Sgk) A


GT <i><sub>ABC A</sub></i><sub>:</sub> ˆ <sub>90</sub>0


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- GV: qua kết quả của ?3 và ?4 ta có thể rút ra
được các tính chất nào ?



- HS: rút ra tính chât.


- GV: các tính chất đó ta đã c/m đúng nên đó
là các định lí( gv đưa các định lí ở tr 99 lên
bảng phụ).


KL AM=1<sub>2</sub> BC B M C


*Định lí 2: (SGK) A


GT <i>ABC</i>: MA=MC


2AM=BC


KL <i>ABC</i>vng tại A B M C


IV.Củng cố (5’):


- GV: Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hình chữ nhật?


Nêu các dấu hiệu để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật?
- HS: nhắc lại lý thuyết


- GV: cho hs làm bài tập 60 (Sgk)


- HS: cả lớp làm bt A
Giải: BC2<sub>=7</sub>2<sub>+24</sub>2<sub>=625.</sub>


Suy ra BC=25 (cm.) 7 ? 24



Do đó AM=<sub>2</sub>1 BC=12,5 (cm) B M C
V. Hướng dẫn, dặn dò (2’):


- Nắm vững định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
- Nắm vững cách chứng minh định lí có trong bài.


- Áp dụng các kiến thức có trong bài để làm bài tập: 58, 59, 61 (SGK).
- Tiết sau luyện tập.




<i> Ngày soạn: 24 / 10 / 2009</i>
Tiết 17

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


I. Kiến thức:


- Củng cố cho hs định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
II. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng vận dụng giải các bài toán chứng minh.
III. Thái độ:


- Giáo dục lịng say mê học tốn cho hs
<b>B.Phương pháp: </b>


- Thực hành
<b>C.Chuẩn bị:</b>


- GV: thước thẳng , êke, bảng phụ.


- HS: thước thẳng, êke


<b>D.Tiến trình dạy học:</b>
I.Ổn định lớp (1’):
II.Kiểm tra bài cũ (5’):


- HS 1: Hãy nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
- HS 2: Cho hình vẽ. AB=10cm, BC=13cm, CD=15cm. Tính AD?


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? 13


D H C


III.Bài mới:


1. Đặt vấn đề (1’):


Để nắm vững tính chất và các dấu hiệu nhận biết hcn, tiết này ta luyện tập.
2. Triển khai bài:


Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
a) Hoạt động 1(15’): Bài tập 61 – sgk.


- GV: đưa bài tập 61 – sgk lên bảng phụ
- HS: đọc đề


- GV: hãy vẽ hình và nêu GT, KL của bài
toán ?


- HS: 1 hs lên bảng vẽ hình, 1 hs khác nêu gt


và kl.


- GV: để chứng minh tứ giác AHCE là hcn ta
cần dựa vào dấu hiệu nào ?


- HS: 1 hs nêu cách c/m, 1 hs khác lên bảng
trình bày.


- GV: nhất xét, sửa sai ( nếu có)


Bài tập 61: (sgk)


A E
I




B H C
Chứng minh:


Ta có: IA=IC (gt)


Và IH=IE (H đối xứng E qua I)


Suy ra tứ giác AHCE là hình bình hành.
Có góc H bằng 900<sub> nên là hình chữ nhật.</sub>


b) Hoạt động 2(17’) : Bài tập 65 – sgk.
- GV : đưa đề bài tập 65 lên bảng phụ
- HS : đọc đề



- GV : yêu cầu hs vẽ hình và nêu GT, KL ?
- HS : thự hiện yêu cầu của gv


- GV : tứ giác EFGH là hình gì ?
- HS : dự đốn


- GV : hãy c/m tứ giác EFGH là hình bình
hành ?


- HS : chứng minh EFGH là hình bình hành.


Bài tập 65: (sgk)
A


H E


D B


G F
C


Chứng minh:


Ta có: EF là đường trung bình của<i>ABC</i>


Nên EF//AC (1)


Và HG là đường trung bình của<i>ADC</i>



Nên HG//AC (2)


HE và GF lần lượt là các đường trung bình
của <i>ABD</i>và<i>BCD</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- GV : cho HS nhắc lại quan hệ giữa tính
vng góc và song song (toán 7- tập 1)
Nếu a//b và<i>c a</i>thì…?


- HS: trả lời


- GV: hãy dựa vào t/c đó để c/m <i>EF GF</i>?


Từ (1), (3) EF//HG


Từ (2), (4)  <sub>HE//GF</sub>


Do đó, EFGH là hình bình hành
Mặt khác: EF//AC Và<i>AC BD</i>


Nên <i>EF BD</i>(5)


<i>BD</i>


<i>EF </i> và GF//BD <i>EF GF</i>


Hình bình hành EFGH có góc F bằng 900<sub> nên </sub>


là hình chữ nhật.



IV.Củng cố (4’) :


- GV: đưa đề bài tập 62 lên bảng phụ, yêu cầu hs đúng tại chổ trả lời


- HS trả lời nhanh bài tập 62 (sgk): cả a và b đều đúng (hai định lí áp dụng vào tam giác)
V. Hướng dẫn, dặn dò (2’):


- Xem các bài tập đã giải.


- BTVN: 63; 64; 66 – sgk – tr 100.


- Nghiên cứu bài mới: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
---


<i> Ngày soạn: 02 / 11 / 2009</i>
<i><b>Tiết 18: </b></i>

<b>ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG </b>



<b> VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC</b>


<b>A. M ụ c tiêu :</b>


I. Kiến thức:


- Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, định lí về các
đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách 1 đường thẳng cho trước.


II. Kĩ năng:


- Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đường
thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên một đường thẳng song song với 1 đường


thẳng cho trước.


III. Thái độ:


- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
<b>B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề</b>


<b>C. Chu ẩ n b ị :</b>


- Giáo viên: phấn màu, thước thẳng


- Học sinh: Thước thẳng, ôn tập lại kiến thức về khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng
<b>C.Ti ế n trình bài gi ả ng : </b>


I. T


ổ ch ứ c l ớ p : (1')
II. Ki ể m tra bài c ũ : (6')


Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ?
Làm BT64 – sgk ?


III. Bài m ớ i :


1.Đặt vấn đề(1’):


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Hoạt động của thày, trò</b> <b>Ghi bảng</b>


- Giáo viên vẽ hình của ?1 lên bảng và yêu
cầu học sinh làm bài



- Cả lớp vẽ hình vào vở, 1 học sinh đứng tại
chỗ trả lời.


? Nếu ta lấy 1 điểm M bất kì thuộc đường
thẳng a thì khoảng cách từ M đến đường
thẳng b bằng bao nhiêu


- Học sinh: Khoảng cách từ M dến đường
thẳng b cũng luôn bằng h


- Giáo viên giới thiệu định nghĩa.
- Học sinh chú ý theo dõi.


- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài,
vẽ hình vào vở


- Cả lớp làm theo yêu cầu của giáo viên
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
? Tứ giác AMKH là hình gì.


? Đường thẳng a và đường thẳng AM có mối
quan hệ với nhau như thế nào.


? Chứng minh M'  a'


- Giáo viên đưa ra tính chất
- Yêu cầu học sinh làm ?3


- Học sinh làm và rút ra nhận xét



- Giáo viên đưa ra tranh vẽ H96 và giới
thiệu đường thẳng //, cách đều.


<b>1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng </b>
<b>song song: (4')</b>


?1




h
b


a A


H


B


K


BK = h do ABCD là hình chữ nhật.


 <sub> ta gọi h là k/c giữa 2 đường thẳng song </sub>


song a và b.


* Định nghĩa: SGK



<b>2. Tính chất của các điểm cách đều một </b>
<b>đường thẳng cho trước (12')</b>


?2


H
A'


H'


(II)
(I)


A


h
h


h
h
b
a


K'
K


M'
M




Ta có MK // AH (vì cùng vng góc với b)
Mặt khác MK = AH = h


 <sub> AMKH là hình chữ nhật </sub><sub> AM // b</sub>
 <sub> M </sub> đt a


* Tính chất: (SGK)
?3


A nằm trên đường thẳng // BC và cách BC
2 cm




2
2


B C


A


H H'


A'


* Nhận xét: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>



d


c
b
a


D
C


B
A




d
c
b
a


H
G
F
E


D
C


B
A


a) Tứ giác AEGC là hình thang có BF là
đường TB <sub> EF = EG (1)</sub>



Hình thang BEHD có CG là đường TB 


FG = GH (2)


Từ 1, 2  <sub> EF = FG = GH</sub>


b) Hình thang AEGC có EF = FG <sub> F là </sub>


trung điểm của EG <sub> B là trung điểm của </sub>


AC  AB = BC


Tương tự ta cũng chứng minh được BC =
CD <sub> AB = BC = CD</sub>


<i> IV. C</i> ủ ng c<b> ố : (8')</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 68
Kẻ AH và CK vng góc với d


Xét AHB và CHB có AB = BC (do A và
C đối xứng nhau qua B)  


1 2


<i>B</i> <i>B</i> (2 góc đối
đỉnh)


 AHB = CHB (cạnh huyền- góc


nhọn)


 CI = AH = 2cm


Vậy khi B di chuyển trên d thì C di chuyển
trên đường thẳng d' // d và cách d một
khoàng 2 cm




d


2
1


2cm <sub>B</sub>


A


C
I
H


V. H ướ ng d ẫ n h ọ c ở nhà : (2')


- Học theo SGK, chú ý đến bài tốn tìm tập hợp các điểm cách đều một đường thẳng
- Làm bài tập 67, 69 (tr102-SGK)


- Làm bài tập 124; 125; 127 (tr73-SBT)



HD 67: Dựa vào tính chất đường TB của tam giác và hình thang.


<i> Ngày soạn: 03 / 11 /2009</i>
Tiết 19:

<b> LUYỆN TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Học sinh củng cố khái niệm khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa
2 đường thẳng song song, được ôn lại các bài tập cơ bản về tập hợp điểm.


II. Kĩ năng:


- Bước đầu làm quen với bài tốn tìm tập hợp điểm có tính chất nào đó thoả mãn yêu cầu
của bài.


- Rèn luyện kĩ năng chứng minh một bài tốn hình.
III. Thái độ:


- Giáo dục long say mê học toán cho hs.
<b>B. Chu ẩ n b ị :</b>


- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập bài 69 (tr103-SGK), thước thẳng, phấn màu, êke.
- Học sinh: Thước thẳng, êke.


<b>C.Ti ế n trình bài gi ả ng : </b>
I. T


ổ ch ứ c l ớ p : (1')
II. Ki ể m tra bài c ũ : (7')


- Học sinh 1: Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng d cho trước và cách đường
thẳng d một đoạn bằng 2 cm ? Nêu cách vẽ.



- Học sinh 2: Phát biểu tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước.
III.Bài mới:


1. Đặt vấn đề(1’):


Để nắm vững các tính chất liên quan ở bài học trước tiết này ta luyện tập.
2. Triển khai bài:


<b>Hoạt động của thày, trò</b> <b>Ghi bảng</b>


- Giáo viên đưa nội dung bài toán lên bảng
và phát phiếu học tập cho các nhóm.


- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trả lời


- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm đó


- Yêu cầu học sinh làm bài tập 70


- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
- Cả lớp suy nghĩ làm bài


- 1 học sinh lên bảng trình bày


(Nếu học sinh chưa làm được giáo viên gợi
ý)


<b>Bài tập 69 (tr103-SGK) (10')</b>


(1)  <sub> (7); (2) </sub><sub> (5)</sub>


(3)  <sub> (8) ; (4) </sub> <sub> (6)</sub>


<b>Bài tập 70 (tr103-SGK) (14')</b>




x
y


C


O
A


B
H


GT


 <sub>90 , </sub>0 <sub>2</sub> <sub> (</sub> <sub>)</sub>


( )


<i>xOy</i> <i>OA</i> <i>cm A Oy</i>


<i>AC</i> <i>CB B</i> <i>Ox</i>


  



 


B di chuyển trên Ox
KL Vị trí của C


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Học sinh nhận xét.


- Giáo viên uốn nắn sửa chữ sai xót


cùng vng góc với 1 đường thẳng)
Xét <i>OAB AC</i>: <i>CB CH OA</i>; //


 <sub> CH là đường TB của </sub><i>OAB</i>


1 1


.1 1


2 2


<i>CH</i> <i>OA</i> <i>cm</i>


   


 <sub> B di chuyển trên Ox thì C di chuyển </sub>


trên d // với Ox và cách Ox :1cm


IV. C ủ ng c ố : (5')



- Đối với loại tốn tìm điểm O khi M di chuyển trước tiên ta phải xác định được điểm O
di chuyển như thế nào (có thể vẽ thêm 2, 3 trường hợp của M để xác định vị trí của O từ
đó rút ra qui luật)


- Sau đó dựa vào kiến thức đã học (đường trung trực, phân giác, khoảng cách từ 1 điểm
đến đường thẳng ...) để chứng minh, tìm lời giải của bài tốn.


V. H ướ ng d ẫ n h ọ c ở nhà : (7')


- Xem lại lời giải các bài toán trên.
- Làm bài tập 71 (tr103-SGK)


- Làm bài tập 128, 129, 131 (tr73; 74-SBT)


- Ơn tập lại các tính chất của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật.
HD 71:


a) Chứng minh AEMD là hình chữ nhật, OD =
OE


 <i>O</i><i>AM</i>  O, A, M thẳng hàng


b) O nằm trên đường thẳng song song BC cách
BC bằng 1


2 AH


c) Khi M trùng với H thì AM là ngắn nhất



O


B C


A


H M


E
D


K




Ngày soạn: 9/11/2009
<b> Tiết 20: </b>

<b> HÌNH THOI </b>



<b>A. M ụ c tiêu :</b>
I. Kiến thức:


- Học sinh nẵm vững định nghĩa, tính chất của hình thoi, hai tính chất đặc trưng của hình
thoi (2 đường chéo vng góc và là các đường phân giác của các góc trong hình thoi), nẵm
được 4 dấu hiệu nhận biết hình thoi


II. Kĩ năng:


- Học sinh biết dựa vào 2 tính chất đặc trưng để vẽ được hình thoi nhận biết được tứ giác
là hình thoi qua các dấu hiệu của nó, vận dụng kiến thức của hình thoi trong tính tốn.



III. Thái độ:


- HS học tập tích cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Giáo viên: Bảng phụ hình 100 và bài 73 (tr105-SGK), thước thẳng.
- Học sinh: Thước thẳng.


<b>D.Ti ế n trình bài gi ả ng : </b>
I. T ổ ch ứ c l ớ p : (1')
II. Ki ể m tra bài c ũ : (8')


- Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- Học sinh 2: Câu hỏi tương tự với hình chữ nhật


III. Bài m ớ i :


1.Đặt vấn đề(1’): Hình thoi là gì ?
2.Triển khai bài:


<b>Hoạt động của thày, trò</b> <b>Ghi bảng</b>


- Giáo viên đưa ra bảng phụ hình 100- SGK
- Người ta gọi tứ giác ABCD tron hình 100
là hình thoi


? Hình thoi là hình gì.


- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1


- Học sinh cả lớp suy nghĩ, 1 em đứng tại
chỗ trả lời.


? Ta có thể định nghĩa hình thoi như thế nào


? Dựa vào hình bình hành, giáo viên vẽ tiếp
2 đường chéo và đặt vấn đề


- Ta đã biết hình thoi là hình bình hành nên
nó có các tính chất của hình bình hành.
? Vậy ngồi tính chất của hình bình hành ra
thì hình thoi cịn tính chất nào khác hay
không.


- Giáo viên cho học sinh làm ?2.


- Cả lớp làm bài theo nhóm và trả lời câu hỏi
trong SGK


- Giáo viên chốt và ghi bảng.


<b>1. Định nghĩa (5')</b>


Tứ giác ABCD là hình thoi  AB = BC =
CD =AD


?1


- Hình thoi là hình bình hành có 2 cạnh kề
bằng nhau.



<b>2. Tính chất (10')</b>


?2


* Định lí: SGK




2
1
2


1


A <sub>C</sub>


B


D
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh
định lí trên


- Các câu khác chứng minh tương tự.
- Học sinh về nhà tự chứng minh
? Để vẽ hình thoi ta vẽ như thế nào
- Học sinh trả lời.



- Giáo viên chốt lại và nêu cách vẽ.


? Ngoài dấu hiệu nhận biết bằng định nghĩa,
hãy dự đoán các dấu hiệu nhận biết hình thoi
qua hình bình hành.


- Học sinh suy nghĩ và trả lời.
- Giáo viên chốt lại và ghi bảng.


- Yêu cầu học sinh làm ?3
- Học sinh ghi GT, KL


GT Hình bình hành ABCD
<i>AC</i><i>BD</i>


KL ABCD là hình thoi


KL


a) <i>AC</i><i>BD</i>


b) AC là phân giác <i><sub>BAC BCD</sub></i> <sub>,</sub>
BD là phân giác <i><sub>ADC ABC</sub></i> <sub>,</sub>
Cm:


a) Ta có <i>ABC</i> cân (AB = AC) mà BO là
đường trung tuyến  <sub> BO cũng là đường </sub>


cao của <i>ABC</i>  ACBD
b) Xét <i>ABC</i> cân tại B  <i>A</i><sub>1</sub><i>B</i><sub>1</sub>



<i>ADC</i>


 cân tại D  <i>A</i> <sub>2</sub> <i>C</i> <sub>2</sub> mà <i>C</i> <sub>2</sub> <i>A</i><sub>1</sub> (2
góc so le trong)  <i>A</i><sub>1</sub><i>A</i> <sub>2</sub>  Ac là phân
giác của <i>BAD</i>


<b>3. Dấu hiệu nhận biết (11')</b>


- Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi
- Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là
hình thoi


- Hình bình hành có 2 đường chéo vng
góc với nhau là hình thoi


- Hình bình hành có 1 đường chéo là phân
giác của mỗi góc là hình thoi


?3




A <sub>C</sub>


B


D
O



Chứng minh : Vì ABCD là hình bình hành


 <sub> AO = OC, BO = OD</sub>


Vì <i>AC</i> <i>BD</i>  4 tam giác vuông AOB,
BOC, COD, DOA bằng nhau


 AB = BC = CD = AD  ABCD là hình


thoi


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 73 (tr105-SGK) Học sinh thảo luận nhóm để tìm các
hình thoi và giải thích


+ Tứ giác ABCD là hình thoi vì AB = BC = CD = DA


+ Tứ giác EFGH là hình thoi vì EFGH là hình bình hành (EF = GH, EH = FG) và


 


<i>FEG</i><i>HEG</i>  EG là đường phân giác <i>HEF</i>


+ Tứ giác KINM là hình thoi vì KINM là hình bình hành (KO = ON, IO = IM) và
<i>IM</i> <i>KN</i>


+ Hình e) tứ giác ADBC là hình thoi vì AD = DB = BC = CA vì đều bằng R
V. H ướ ng d ẫ n h ọ c ở nhà : (2')


- Nắm vững các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- Làm bài tập 75, 76, 77 (tr106-SGK).



- Tiết sau luyện tập.


Ngày soạn: 11 / 11 /2009
<b>Tiết 21: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A. M ụ c tiêu :</b>


- Củng cố định nghĩa hình thoi, thấy được hình thoi là dạng đặc biệt của hình bình hành
- Biết vẽ hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> Luyện tập, thảo luận nhóm</b>
<b>C. Chu ẩ n b ị :</b>


- GV: bảng phụ, thước thẳng, compa
- HS: thước thẳng,compa


<b>D.Ti ế n trình bài gi ả ng : </b>


<i><b>I. T</b><b> ổ ch</b><b> ứ</b><b> c l</b><b> ớ p : (1')</b></i>
<i><b>II. Ki</b><b> ể m tra bài c</b><b> ũ</b><b> : (8') </b></i>


- Học sinh 1: Nêu định nghĩa, tính chất hình thoi (vẽ hình ghi GT, KL của định lí)
- Học sinh 2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi


- Học sinh cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL của định lí ra nháp, nhận xét
<i><b>III.Bài mới:</b></i>


1. Đặt vấn đề (1’):



Để nắm vững các tính chất và dấu hiệu nhận biết thoi,tiết này luyện tập.
2. Triển khai bài:


<b>Hoạt động của thày, trò</b> <b>Ghi bảng</b>


- Yêu cầu học sinh làm bài tập 74
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL


? Để chứng minh MNPQ là hình thoi ta cần
chỉ ra điều gì.


- Học sinh: 4 cạnh của tứ giác đó bằng nhau
? Chứng minh 4 cạnh bằng nhau như thế nào
- Học sinh: Chỉ ra 4 tam giác vuông bằng
nhau


- Học sinh cả lớp làm nháp


 <sub> 1 học sinh lên bảng trình bày.</sub>


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Yêu cầu học sinh làm bài tập 76


- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL


Bài tập 74 (SGK-tr106): (14’)





P
M


N


Q
A


D


B


C


GT


ABCD là hình chữ nhật
NA=NB, PB=PC


QC=QD, MA=MD
KL MNPQ là hình thoi
CM


Vì ABCD là hình chữ nhật lên AB=CD,
AD=BC <sub> NA=NB=QC=QD, </sub>


PB=PC=MA=MD.


Vậy 4 tam giác vuông: MAN, PBN, MDQ,
PCQ bằng nhau  <sub> MN=NP=PQ=MQ</sub>



Vậy MNPQ là hình thoi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Học sinh cả lớp làm tại chỗ


- Giáo viên gợi ý:


? MNPQ có là hình bình hành khơng. Vì
sao?


? Hai đường chéo của hình thoi thì như thế
nào


 1 học sinh lên bng trình bày lời giải


- Lớp nhận xét bổ sung.


- Giáo viên sửa chữa, uốn nắn cách trình
bày.




Q <sub>P</sub>


N
M


A C


B



D
O


GT


ABCD là hình thoi
MA=MB, NB=NC
QA=QD, PD=PC


KL MNPQ là hình chữ nhật
Chứng minh:


Xét <sub>ABC: MA=MB (GT), NB=NC (GT)</sub>


 <sub> MN là đường TB của </sub><sub>ABC </sub>


MN//AC, tương tự PQ là đường TB của 
ADC  <sub> PQ//AC</sub>


Suy ra MN//PQ


Chứng minh tương tự MQ//NP


Do đó tứ giác MNPQ là hình bình hành
MN//AC và ACBD  MNBD
MQ//BD và BDMN  MQMN.
Hình bình hành MNPQ có  0


90



<i>M </i> nên là
hình chữ nhật (đpcm)


<i><b>IV. C</b><b> ủ</b><b> ng c</b><b> ố : (5')</b></i>


- Cho học sinh nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- Trả lời miệng bài tập 78:


+ Các tứ giác IEKF, KGMH là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau


+ Theo tính chất hình thoi KI là tia phân giác của góc EKF, KM là tia phân giác của góc
GKH  <sub> I, K, M thẳng hàng, tương tự I, K, M, N, O cùng nằm trên một đường thẳng </sub>


<i><b>V. H</b><b> ướ</b><b> ng d</b><b> ẫ n h</b><b> ọ c </b><b> ở nhà</b><b> : (2')</b></i>
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 138, 139, 140 (SBT)




<i><b> Ngày soạn: 15 / 11 / 2009</b></i>
<i><b>Tiết 22:</b></i>

<b>HÌNH VNG</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I.Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

II. Kĩ năng:


-Biết vẽ một hình vng, cách chứng minh một tứ giác là hình vng.
III.Thái độ:



-Biết vận dụng các kiến thức về hình vng trong tính tốn, chứng minh và trong các bài
tốn thực tế.


<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề</b>
<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: thước, phấn màu, bảng phụ.


-HS: ơn định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định (1’):
II.Bài cũ: (khơng)
III.Bài mới:


1. Đặt vấn đề(1’): Các tiết học trước, chúng ta đã học về hình chữ nhật, hình thoi
và nghiên cứu các tính chất của mỗi hình.


Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu về một tứ giác có đầy đủ các tính
chất của một hình chữ nhật, đồng thời có đầy đủ các tính chất của hình thoi. Tứ giác đó là
hình vng.


2. Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


? Tứ giác ABCD có gì đặc biệt.
HS: …



GV: tứ giác như vậy gọi là hình
vng.


Hình vng là gì?


? Hình vng ABCD có phải là hình
chữ nhật khơng? Hình thoi khơng?
Vì sao?


GV: như vậy, hình vng vừa là hình
chữ nhật, vừa là hình thoi. Do đó,
hình vng có tất cả các tính chất của
hình chữ nhật, hình thoi.


? Đường chéo của hình chữ nhật,
hình thoi có tính chất gì? Từ đó em
có nhận xét gì về tính chất đường
chéo hình vng? (HS thực hiện ?1)
?Từ định nghĩa, tính chất hãy cho
biết có cách nào để nhận biết một tứ


1. Định nghĩa: (12’)


A B


C D




tứ giác ABCD có ABCD là



<i>B</i>


<i>A</i>ˆ ˆ 0


90
ˆ
ˆ <sub></sub> <sub></sub>


<i>C</i> <i>D</i>  hình vng


AB=BC=CD=DA


2. Tính chất: (12’)


-Hình vng có tất các tính chất của
hình chữ nhật, của hình thoi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

giác là hình vng?


GV nêu nhận xét như ở sgk
HS thực hiện ?2


*Nhận xét:


Một tứ giác vừa hình chữ nhật vừa hình
thoi thì tứ giác đó là hình vng.


IV.Củng cố và luyện tập(5’):



-Thế nào là hình vng? Hình vng có tính chất gì? Làm thế nào để nhạn biết một
tứ giác là hình vng?


-Làm bài tập 81 (sgk)
V. Hướng dẫn về nhà (2’):


-Học htuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vng.
-BTVN: 80, 82, 83 (sgk).


- Tiết sau luyện tập.




Ngày soạn: 23 / 11 / 2009


<i><b>Tiết</b><b> 23</b><b> :</b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I. Kiến thức:


-HS được củng cố định nghĩa, tính chất của hình thoi, hình vng.
II. Kĩ năng:


-Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
III. Thái độ:


- HS tích cực hơn trong học tập.
<b>B.Phương pháp: Thực hành</b>
<b>C.Chuẩn bị:</b>



-GV: thước, phấn màu
-HS: thước.


<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):
II.Bài cũ(4’):


?Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vng.
?Chỉ ra tâm đối xứng, trục đối xứng của hình vng.


III.Bài mới


1.Đặt vấn đề (`1’): Để nắm vững các tính chất và dấu hiệu của hình chữ nhật, tiết
này ta luyện tập.


2. Triển khai bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

?ABCD là hình vng suy ra điều gì


?Từ gt AE=BF=CG=DH ta suy ra
điều gt? So sánh EF, FG, GH, HE?


EFGH thêm điều kiện gì để là hình
vng?


-HS hoạt động nhóm trả lời bài tập
83


<b>Bài tập 82 (18’)</b>


ABCD là hình vng.


A E B
1 2




H 1 F


D G C
?Cm EFGH là hình vng.
<i><b>Chứng minh:</b></i>


ABCD là hình vng
Suy ra <i>A</i>ˆ <i>B</i>ˆ ˆ ˆ <sub>90</sub>0




<i>C</i> <i>D</i>


Ta có:


)
<i>(cgc</i>


<i>HAE</i>
<i>GDH</i>


<i>FCG</i>



<i>EBF</i>   


Suy ra EF=FG=GH=HE
Nên EFGH là hình thoi.


Mặt khác: <i>EBF</i> <i>HAE</i>  <i>E </i>ˆ2 <i>H</i>ˆ1


Nên<i><sub>H</sub><sub>E</sub></i>ˆ<i><sub>F</sub></i> 1800 (<i><sub>E</sub></i>ˆ<sub>1</sub> <i><sub>E</sub></i>ˆ<sub>2</sub>)




0 0 0


2
1


0 <sub>(</sub>ˆ ˆ <sub>)</sub> <sub>180</sub> <sub>90</sub> <sub>90</sub>


180     


 <i>E</i> <i>H</i>


Hình thoi EFGH có <i><sub>E</sub></i>ˆ <sub>90</sub>0nên là hình


vng.


Bài tập 83 (12’)



a) Sai (vì 4 cạnh không bằng nhau)
b) Đúng


c) Đúng
d) Sai
e) Đúng
Bài tập(4’):


<i>Câu nào sau đây đúng?</i>


Hình thoi là tứ giác có:


A. hai đường chéo bằng nhau
B. hai đường chéo vng góc.
C. Hai đường chéo bằng nhau và


vng góc


D. Hai đường chéo vng góc tại
trung điểm mỗi đường.


(Đáp án: D)
IV. C ủng cố(3’):


Hãy nhắc lại các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vng?
V. Hướng dẫn về nhà(2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Soạn các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 9
-Tiết sau ôn tập chương.





<i><b> Ngày soạn: 28 / 11 / 2009</b></i>
<i><b>Tiết</b><b> 24</b><b> : </b></i>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I. Kiến thức:


-Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất,
dấu hiệu nhận biết)


II. Kĩ năng:


-Vận dụng kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình,
tìm điều kiện của hình.


III. Thái độ:


-Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng
cho HS.


<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề, tổng hợp</b>
<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: bảng phụ, thước, phấn màu.
-HS: trả lời các câu hỏi ơn tập.
<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):



II.Bài cũ: (kết hợp ơn tập lí thuyết)
III.Bài mới:


1. Đặt vấn đề(1’): Để củng cố lại những kiến thức đã học trong chương I, tiết này
ta ôn tập.


2. Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


I. Lý thuyết(20’):


-GV đưa sơ đồ lên bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

HS đọc to đề bài
GV vẽ hình lên bảng


?Hai điểm đối xứng với nhau qua
một đường thẳng khi nào?


?Cần chứng minh điều gì?


II. Bài tập:


Bài tập 87(6’): (sgk)
Các từ cần điền là:


a) bình hành, hình thang.
b) Bình hành, hình thang
c) Vng.



Bài tập 89(15’): (sgk)
E A



D


B C
M


Chứng minh:


a)Chứng minh E đối xứng với qua AB
Ta có: DA=DB, MB=MC


Suy ra: DM là đường trung trực của
tam giác ABC


Nên DM// AC
Mặt khác ACAB


Suy ra DMAB


+3 góc vng Tứ giác +4 cạnh bằng nhau


+Các cạnh đối song song


2 cạnh đối song song + +Các cạnh đối bằng nhau
+2 cạnh đối // và bằng nhau
Hình thang +Các góc đối bằng nhau



+2 đ/c cắt nhau tại trung
2 góc kề một cạnh đáy bằng nhau+ +2 cạnh bên song song điểm mỗi đường


2 đ/c bằng nhau+ +góc vng
Hình thang Hình thang


Cân vng


+2 cạnh kề =
+ có 1 góc vng + 2 cạnh bên song song + 2 đ/c


+1 đ/c là đfg của
+ 1 góc vng một góc
+2 đ/c bằng nhau


2 cạnh kề bằng nhau+


2 đ/c vng góc+ +có 1 góc vng
1 đ/c là đfg của một góc+ +2 đ/c bằng nhau


Hình bình
hành


Hình chữ


nhật Hình <sub>thoi </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

? tứ giác AEMC là hình gì ? Vì sao?



? Tứ giác AEBM là hình gì? Vì sao?


Do đó AB là đường trung trực của EM
Vậy E đối xứng với M qua AB


b)Ta có:


DM= <sub>2</sub>1 AC hay AC= 2DM
Mà EM= 2DM nên AC=EM
Hơn nữa, AC//EM


Nên AEMC là hình bình hành.
Ta lại có: DA=DB, DE=DM


Nên AEBM là hình bình hành có AB


EM


Do vậy AEBM là hình thoi.
IV. Củng cố: Lồng vào phần luyện tập


V. Hướng dẫn về nhà(2’):


-BTVN: làm tiếp bài tập 89bc, 90 (sgk).
- Ôn kĩ lí thuyết và các bài tập đã chữa
-Tiết sau kiểm tra 1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i> Ngày soạn: 30 / 11 / 2009</i>
<i><b>Tiết</b><b> 25</b><b> :</b></i>

<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>




<b>A.Mục tiêu:</b>
I. Kiến thức:


- Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức về phần tứ giác của HS: định nghĩa, tính chất, dấu
hiệu nhận biết các hình tứ giác.


II. Kĩ năng:


- HS vận dụng được kiến thức vào giải bài tập.


- Rèn kĩ năng nhận biết, suy luận, tính tốn và chứng minh.
III. Thái độ:


- Rèn tính cẩn thận và trung thực khi lam bài cho hs.
<b>B.Phương pháp: Kiểm tra.</b>


<b>C.Chuẩn bị:</b>
-GV: chuẩn bi đề


-HS: ôn kĩ các bài tập và lý thuyết trong chương, thước thẳng, compa, êke.
<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):
II.Kiểm tra:
1.Đề kiểm tra:


A.Phần trắc nghiệm:


Bài 1: Điềm dấu “X” vào ô trống mà em chọn:



Câu Nội dung Đúng Sai


1 Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
2 Tam giác đều là hình có tâm đối xứng


3 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
4 Hình thang cân có một góc vng là hình chữ nhật


Bài 2: Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
1.Số góc nhọn nhiều nhất trong một tứ giác là:


A.Một B.Hai C.Ba D.Bốn


2.Số góc vng nhiều nhất trong một tứ giác là:


A.Một B.Hai C.Ba D.Bốn


3.Nếu hình thang có hai đấy bằng nhau thì:


A.Hai cạnh bên song song B.Hai cạnh bên bằng nhau
C.Hai cạnh bên song song hoặc bằng nhau.


D.Hái cạnh bên song song và bằng nhau.
4. Hình thoi là tứ giác có hai đường chéo:


A.Bằng nhau B.Vng góc C.Bằng nhau và vng góc
D.Vng góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.


5.Số đo góc x ở trên hình vẽ là: 650



A. 1150 <sub>B.65</sub>0 <sub>C.75</sub>0 <sub>D.70</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

6.Một hình thang có đáy lớn là 3cm, đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 0,2cm. Độ dài đường
trung bình hình thang là bao nhiêu?


A.4,0cm B.2,9cm C.2,8cm D.2,7cm


7. Hình vng có đường chéo bằng 4cm thì cạnh hình vng đó bằng:


A. 8cm B.4cm C.8cm D.16cm


8. Hình thang cân là hình thang có:
A. Hai đường chéo vng góc.
B.Hai đường bằng nhau.


C.Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
D.Cả 3 câu trên đều đúng.


B.Phần tự luận:


Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm AC, K là điểm
đối xứng với M qua I.


a) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao?
b) Chứng minh rằng: MK=AB.


2. Đáp án và biểu điểm:


A.Trắc nghiệm: mỗi câu đúng được 0,5đ
Bài 1: Đúng: Câu 1, 4; Sai: câu 2, 3



Bài 2: 1C 2D 3D 4D 5C 6B 7A 8B


B.Tự luận: A K


Vẽ hình: (1đ)


a)Tam giác ABC cân, đương trung tuyến AM


đồng thời là đường cao I


nên góc AMC bằng 900<sub>.</sub>


Mặt khác IK=IM, IA=IC (gt)


Suy ra AMCK là hình bình hành B M C


Có góc M vng nên là hình chữ nhật (1,5đ)
b)AMCK là hình chữ nhật


nên AK//MC và AK=MC
Hơn nữa MC= MB (gt)
Suy ra AK//MB và AK=MB
Do đó ABMK là hình bình hành


Suy ra AB= MK (1,5đ)


IV.Thu bài, nhận xét:
-GV thu bài.



-Nhận xét tinh thần làm bài của HS.
V. Hướng dẫn về nhà:


-Đọc trước bài 1 chương I.


-Ôn định nghĩa tam giác, tứ giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i> Ngày soạn:01/12/2009</i>


<i><b>Tiết</b><b> 26</b><b> :</b></i>

<b> ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


I. Kiến thức:


- Học sinh nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều, biết cách tính tổng số đo các góc
của một đa giác.


II. Kĩ năng:


- Vẽ được và nhận biết 1 số đa giác lồi , một số đa giác đều, biết vẽ các trục đơí xứng và
tâm đối xứng (nếu có) của 1 đa giác đều.


- Học sinh biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi đa giác đều từ
khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác.


- Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, học sinh biết cách quy nạp để xây dựng cơng thức tính
tổng số đo các góc của 1 đa giác .


III. Thái độ:



- Kiên trì trong suy luận ( tìm đốn và suy diễn) cẩn thận chính xác trong vẽ hình.
<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề</b>


<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: thước thẳng, compa.
-HS: thước thẳng, compa.
<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):
II.Bài cũ: (khơng)
III.Bài mới:


1. Đặt vấn đề(1’): Đa giác là gì ? Đó là nội dung bài học hơm nay.
2. Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


GV treo hình vẽ 112 đến 116.
HS quan sát và trả lời.


GV giới thiệu các đỉnh các cạnh.
GV giới thiệu các hình 115đến 117
gọi là đa giác lồi.


GV các hình trên có phải là đa giác
khơng?


GV hình 118 có phải là đa giác
khơng? vì sao?



HS hình bên khơng phải là đa giác vì
chúng có hai cạnh cùng nằm trên một
đường thẳng.


1.Khái niệm về đa giác(18’):


A B


D
C


E
F


X
Z


A<sub>1</sub>
Y


B<sub>1</sub> G


I
H


K J


V U



W R


S


T


Q L M


N
P


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

GV các hình 115 đến 117 gọi là đa
giác lồi.


Vậy thế nào là đa giác lồi?
HS làm ?2.


GV giới thiệu chú ý.
?3. Gv cho Hs làm .


B
C


D


E F


A


M N


R


Q
P


GV cho học sinh làm trã lời theo câu
hỏi sgk.


GV đa giác có n đỉnh (n3) được gọi
chung là n giác hay n cạnh.


HS nêu định nghĩa về tam giác đều.
GV tứ giác đều là hình gì?


GV cho học sinh quan sát hình 120 .
GV vậy đa giác đều là đa giác như
thế nào?


?4. hãy vẽ các trục đối xứng và tâm
đối xứng của hình 120.


- Định nghĩa:(sgk)


2.Đa giác đều(18’):


- Tam giác đều là tam giác có ba cạnh
bằng nhau .



- Tứ giác đều là hình vng .
- Định nghĩa:(sgk)


IV.Củng cố và luyện tập(5’):
- GV cho học sinh làm bài tập 4.


Tứ giác Ngũ giác Lục giác Đa giác n
cạnh


Số cạnh 4 ? ? ?


Đường chéo xuất phát
từ một đỉnh


? 2 ? ?


Số tam giác tạo thành ? ? 4 ?
Tổng số góc của đa


giác


? ? 4.180o <sub> ?</sub>


V. Hướng dẫn về nhà(2’):
- Về nhà học thuộc lý thuyết .
- BTVN: 5sgk, 4 11 (sbt)


- Xem trước bài diện tích hình chữ nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i> Ngày soạn: 05/12/2009 </i>



<i><b>Tiết 27:</b></i>

<b>DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I. Kiến thức:


- Học sinh cần nắm vững cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giácvng.
II. Kĩ năng:


- HS hiểu rằng để chứng minh các cơng thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa
giác.


- HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải tốn.
III. Thái độ:


- HS học tập tích cực, cẩn thận trong tính tốn.
<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề</b>


<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: Bảng phụ, thước kẻ, êke, compa, phấn màu.


-HS: Ơn tập cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác (tiểu học); thước
kẻ, êke.


<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):
II.Bài cũ(3’):



Nêu cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác đã học ở tiểu học?
III.Bài mới:


1.Đặt vấn đề(1’): Công thức tính diện tích hình chữ nhật là cơ sở để suy ra cơng
thức tính diện tích các đa giác khác.


2. Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


GV đưa hình 121 lên màn hình học
sinh quan sát và làm.


GV hình B có bằng hình A khơng ?
GV vì sao nói diện tích hình D gấp 4
lần diện tích hình E ?


HS so sánh Sc và Se ?


GV vậy diện tích đa giác là gì?
Diện tích mỗi đa giác có mấy diện
tích? có diện tích âm hay khơng?


GV thơng báo ba tính chất .


GV hai tam giác có diện tích bằng
nhau nhưng hai tam giác đó có bằng
nhau hay khơng?


1. Khái niệm diện tích đa giác(11’):



- Là số đo phần mặt phẳng giới hạn bởi
đa giác đó.


- Mỗi đa giác có 1 diện tích xác định
diện tích đa giác là 1 số dương.


- Hai tam giác có diện tích bằng nhau
chưa chắc đã bằng nhau.


- ('S')


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

GV giới thiệu ký hiệu diện tích.
GV giới thiệu các diện tích bên


Hãy nêu cơng thức tính diện tích
hình chữ nhật đã biết ?


Gv ta thừa nhận tính chất sau .


SHCN= ? nếu a = 1,2m ; b = 0,4m


HS làm bài tập 6.


a. chiều dài tăng 2 lần thì S = ?


b. chiều dài và chiều rộng tăng ba lần
.


c. dài tăng 4 lần rộng giảm 4 lần.


?2sgk. Từ công thức tính diện tích
hình chữ nhật ta suy ra cơng thức tính
diện tích hình vng.


GV hãy tính diện tích hình vng có
cạnh là 3m.


GV cho hình chữ nhật ABCD nối AC
tính SABC biết AB = a , BC = b


GV cho học sinh làm ?3.


- 1000m2<sub> = 1ha</sub>


2. Cơng thức tính diện tích hình chữ
nhật(11’):


- Diện tích hình chữ nhật bằng hai kích
thước của nó.


<b>- S = a .b</b>


3. Cơng thức tính diện tích tam giác
vuông(11’):


<b> - SHV = a . a = a2</b>


IV.Củng cố và luyện tập(5’):


Cho 1 hình chữ nhật có S là 16cm2<sub> và hai kích thước của hình là x(cm) và y(cm)</sub>



Hảy điền và ơ trống trong bảng sau.


X 1 ? 3 ?


y ? 8 ? 4


- Trường hợp nào hình chữ nhật là hình vng?
V. Hướng dẫn về nhà(2’):


- Về nhà học thuộc lý thuyết
- Làm hết các bài tập sgk , sbt.


- Xem và làm trước bài tập phần luyện tập.




<i><b> Ngày soạn:06/12/2009</b></i>


<i><b>Tiết</b><b> 28</b><b> :</b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- HS vận dụng các cơng thức đã học vào các tính chất của diện tích trong giải tốn, chứng
minh hai hình có diện tích bằng nhau


- Luyện kĩ năng cắt ghép hình theo yêu cầu.
III. Thái độ:



- Giáo dục lòng say mê học toán cho hs.
<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề, tự luận.</b>
<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: thước thẳng, êke bảng phụ ghép hai tam giác.


-HS: mỗi học sinh chuẩn bị hai tam giác bằng nhau, dụng cụ học tập.
<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):
II.Bài cũ(6’):


HS1: Phát biểu ba tính chất của diện tích đa giác. Áp dụng làm bài tập 12 sbt
HS2: Chữa bài tập 9(sgk).


III.Bài mới:


1. Đặt vấn đề(1’): Để nắm vững các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật , hình
vng và tam giác vuông, tiết này ta luyện tập.


2. Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


GV cho HS đoc đề bài và vẽ hình lên
bảng.


Hãy tính diện tích của SABCD ?


SABE biểu diển theo x ?



Theo bài ra ta có quan hệ gì giữa
SABCD và SABE ?


HS tính x ?


Gv cho học sinh đọc đề bài học sinh
lên bảng vẽ hình.


S1 =


S2 =? ?


S3 = ?


GV a, b,c. có quan hệ gì với nhau.


Gv vậy ta có nhận xét gì về tổng diện
tích của hai hình vuông dựng trên hai


<i><b> Bài tập 9(10’): </b></i>


E D


A


C
B


SABCD = 122 = 144cm2



SABE = <sub>2</sub> 


<i>12x</i>
6x
SABE = <sub>3</sub>1 SABCD


6x = <sub>3</sub>1 . 144  <sub>x=?</sub>


<b>Bài tập 10(10’): a</b>
c S3


S1 a


b


S2


- tính
S1 = a2


S2 = b2


S3 = c2


C2<sub> = a</sub>2<sub> + b</sub>2<sub> ( theo Pytago)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

cạnh góc vng và diện tích hình
vng trên cạnh huyền .



Gv có nhận xét gì về hai tam giác 


ACD và ABC.


GV so sánh EKC và EGC


Và tam giác AE F và AHE.


GV Có nhận xét gì về <i>SFGDH</i> =<i>SFGDH</i> .


GV chiều dài 700m chiều rộng 400m.
SHCN Theo m2 ; km2 ; a,b ?


Vậy tổng diện tích của hai hình vng
dựng trên hai cạnh góc vng bằng
diện tích hình vng dựng trên cạnh
huyền.


<i><b> Bài tập 13(10’):</b></i>


A F B
H E K


D G C


ACD = ABC
EKC = EGC


Và AHE = ADC



<i>FGDH</i>


<i>S</i> <sub> = </sub>ABC - (  AHE + 


EGC)


<i>FGDH</i>


<i>S</i> <sub> = </sub><sub></sub><sub>ABC - ( </sub><sub></sub><sub> AE F + </sub><sub></sub>


EKC)


 <i>SFGDH</i> =<i>SFGDH</i> .


<b>Bài tập 14 (5’)</b>


Học sinh tính theo cơng thức tính diện
tích hình chữ nhật.


IV. Củng cố: ( lồng vào phần luyện tập)
V. Hướng dẫn về nhà(2’):


- Về nhà xem lại công thức tính diện tích chung và các tính chất khác.
- BTVN: 16, 15, 17 sbt.


- Xem trước bài: diện tích tam giác.





<i> Ngày soạn:13/12/2009</i>


<i><b>Tiết 29:</b></i>

<b>DIỆN TÍCH TAM GIÁC</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I. Kiến thức:


-HS nắm vững cơng thức tính diện tích tam giác.


-HS biết chứng minh định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp và
biết trình bày gọn gẽ chứng minh đó.


II. Kĩ năng:


-HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải tốn.


-HS vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác
cho trước.


III. Thái độ:


- Giáo dục lịng say mê học tốn cho hs, hs biết vân dụng kiến thức vào thực tế.
<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

-GV: thước, phấn màu, kéo cắt giấy, keo dán, bảng phụ, một tam giác bằng bìa mỏng.
-HS: ôn ba tính chất về diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác
vng, tam giác (ở tiểu học); thước kẻ, tam giác bằng bìa mỏng, kéo cắt giấy, keo dán.
<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):


II.Bài cũ: (khơng)
III.Bài mới:


1.Đặt vấn đề(1’): Tiết này ta tìm hiểu về cách xác lập cơng thức tính diện tích
tam giác.


2. Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


HS phát biểu định lí về diện tích tam
giác ở sgk.


GV vẽ hình, HS nêu cơng thức.
Có mấy loại tam giác đã học?


GV vẽ hình phân luồng ba loại tam
giác đó.


HS lên bảng vẽ đường cao.


Hãy viết giả thiết và kết luận của
định lí?


Theo em trong ba trường hợp trên, ta
sẽ chứng minh trường hợp nào trước?
Vì sao?


Nêu vị trí của điểm H?



<i>ABC</i>


<i>S</i> <sub>?</sub>


Trường hợp tam giác ABC nhọn, vị
trí điểm H?


GV: ta thấy tam giác ABC chia thành
hai tam giác ABH và ACH không ấo
điểm chung trong. Vậy, <i>SABC</i>=?


Nêu vị trí của điểm H khi tam giác
ABC tù?


GV: Vậy trong ba trường hợp, diện
tích tam giác ln bằng nửa tích của
một cạnh với chiều cao tương ứng.
GV đưa hình 127 sgk lên bảng phụ:
Em có nhận xét gì hai hình vẽ trên?
Hãy cắt tam giác thành ba mảnh để
ghép thành hình chữ nhật. (HS hoạt
động nhóm)


*Định lí: (35’)


S= <sub>2</sub>1 a.h h
a


GT AHBC



KL <i>S<sub>ABC</sub></i> <i>BC</i>.<i>AH</i>


2
1

Chứng minh:
Sgk




</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Cơ sở để chứng minh công thức tính diện tích tam giác là gì?
V. Hướng dẫn về nhà(5’):


-Ơn tập cơng thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật.
-BTVN:16, 18, 19, 20 (sgk)


*Hướng dẫn bài tập 18: sgk


Tam giác AMB và tam giác AMC có MB= MC


Để diện tích hai tam giác đó bằng nhau thì cần có chung đường cao (kẻ AHBC)




<i> Ngày soạn: 17/12/2009</i>
<b>Tiết 30:</b>

<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>A. M ụ c tiêu :</b>
I. Kiến thức:



- Củng cố cho học sinh cơng thức tính diện tích tam giác, áp dụng vào giải các bài tập
II. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật.
III. Thái độ:


- Nắm chắc được và vận dụng cách xây dựng công thức tính diện tích các hình.
<b>B. Chu ẩ n b ị :</b>


- GV: bảng phụ hình 133 bài 19, hình 135 bài 22 (tr122 - SGK), thước thẳng, phẫn màu.
- HS: thước thẳng.


<b>C.Ti ế n trình bài gi ả ng : </b>


<i><b>I. T</b></i>


<i><b> ổ ch</b><b> ứ</b><b> c l</b><b> ớ p : (1')</b></i>


<i><b>II. Ki</b><b> ể m tra bài c</b><b> ũ</b><b> : (10') </b></i>


- Phát biểu định lí về diện tích của tam giác và chứng minh định lí đó.
<i><b>III.Luy</b><b> ệ n t</b><b> ậ p :</b></i>


<b>Hoạt động của thày, trò</b> <b>Ghi bảng</b>


- GV treo bảng phụ lên bảng.


- Cả lớp thảo luận theo nhóm và trả lời các
câu hỏi



? tính diện tích của các hình trên.


- Y/c học sinh tự làm bài tập 21
- Cả lớp làm bài


- 1 học sinh lên bảng làm.


BT 19 (tr122 - SGK) (8')


a) Các tam giác có cùng diện tích
S1; S3 và S6 có diện tích = 4 ơ vng.


S2 và S8 có diện tích = 3 ơ vng


b) 2 tam giác có diện tích bằng nhau khơng
nhất thiết phải bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- GV treo bảng phụ lên bảng
- HS nghiên cứu đề bài


- GV hướng dẫn học sinh làm bài
? Tính diện tích <sub>PIE.</sub>


- HS đứng tại chỗ trả lời.




x
x



2 cm


A D


B <sub>C</sub>


E


1
. .
2
1


.2.
2


.1
<i>AED</i>


<i>AED</i>


<i>AED</i>


<i>S</i> <i>EH AD</i>


<i>S</i> <i>AD</i>


<i>S</i> <i>AD</i>













Theo công thức tính diện tích HCN ta có:


3


<i>ABCD</i> <i>AED</i>


<i>S</i>  <i>S</i><sub></sub>  <i>x AD</i>. 3<i>AD</i> <i>x</i> 3cm


Vậy x = 3 chứng minh thì <i>S<sub>ABCD</sub></i> 3<i>S</i><sub></sub><i><sub>AED</sub></i>


BT 22 9tr122 - SGK)
a) Tìm I để <i>S</i><i>PIE</i> <i>S</i><i>PAF</i>


1


.4.3 6
2


<i>PAF</i>


<i>S</i><sub></sub>  



 I thuộc đường thẳng d đi qua đi qua A


và song song với PE
b) Tìm O để <i>S<sub>POF</sub></i> 2<i>S<sub>PAE</sub></i>


 <sub> O thuộc đường thẳng d sao cho khoảng </sub>


cách từ O đến PE = 2 k/c từ A đến PE


c) Tìm N để 1


2


<i>PNF</i> <i>PAF</i>


<i>S</i>  <i>S</i>


<sub> N thuộc đt // PE và k/c từ N đến PE </sub>


băng 1/2 k/c từ A đến PE
<i><b>IV. C</b><b> ủ</b><b> ng c</b><b> ố : (2')</b></i>


- HS nhắc lại công thức tính diện tích của hình chữ nhật, tam giác vuông, tam giác
thường.


<i><b>V. H</b><b> ướ</b><b> ng d</b><b> ẫ n h</b><b> ọ c </b><b> ở nhà</b><b> : (2')</b></i>
- Làm lại các bài tập trên


- Làm các bài 23, 24, 25 (tr123 - SGK)


- Làm bài tập 25, 26, 27 (tr129 - SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i> Ngày soạn: 18/12/2009</i>


<b>Tiết 31: </b>

<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I </b>


<b>A. M ụ c tiêu :</b>


I. Kiến thức:


- Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh trong chương I và chương II
II. Kĩ năng:


- Hiểu và vận dụng các tính chất của tứ giác đã học vào giải các bài tập có liên quan.
- Rèn kĩ năng chứng minh bài tốn hình.


III. Thái độ:


- HS tích cực trong học tập
<b>B. Chu ẩ n b ị :</b>


- Giáo viên: bảng phụ ( phiếu học tập) ghi các hình vẽ; Hình thang, hình thang cân, hình
bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng có cấu trúc như sau:


Hình vẽ các tứ giác Định nghĩa Tính chất Dấu hiệu Diện tích


... ... ... ... ...


- Học sinh: Ôn lại các kiến thức của cả 2 chương.
<b>C.Ti ế n trình bài gi ả ng : </b>



<i><b>I. T</b></i>


<i><b> ổ ch</b><b> ứ</b><b> c l</b><b> ớ p : (1')</b></i>


<i><b>II. Ki</b><b> ể m tra bài c</b><b> ũ</b><b> : (10') </b></i>
<i><b>III. Ơn tâp:</b></i>


<b>Hoạt động của thày, trị</b> <b>Ghi bảng</b>


- Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung như
trên lên bảng.


- Yêu cầu học sinh trả lời.


- Cả lớp làm bài và đứng tại chỗ trả lời câu
hỏi của giáo viên.


- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài.
- Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán
vào vở.


- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.


- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm câu a.


<b>I. Ôn tập về lí thuyết (15')</b>


<b>II. Luyện tập</b>



Bài tập 162 (tr77 - SBT)




N
M


A B


D C


E


F


a) Các tứ giác AEFD; AECF là hình gì ?
Xét tứ giác AEFD có AE // DF (GT);
AE = DF (Vì = 1/2 AB)


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

? Tứ giác EMFN có là hình bình hành
khơng, chứng minh.


? Tứ giác EMFN là hình chữ nhật khi nào
- Học sinh: Khi có 1 góc vng


- Câu c) u cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.


- Đại diện một nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.



Mặt khác AE = AD ( = 1/2 AB)
<sub> tứ giác AEFD là hìnhthoi.</sub>


* Xét Tứ giác AECF có AE // FC, AE =
FC


<sub> Tứ giác AECF là hình bình hành</sub>
b) Chứng minh EMFN là hình chữ nhật
Theo chứng minh trên: AF // EC 
MF//EN(1)


Mà EBFD là hbh (vì DF // EB, DF = EB)
<sub> DE // BF </sub><sub> ME // NF (2)</sub>


Từ (1) và (2) <sub>tứ giác MENF là hbh.</sub>
- Xét FAB có 2<i>A</i><sub>1</sub>2<i>B</i><sub>1</sub> 1800


   0


1 1 90


<i>A</i> <i>B</i>    0


90


<i>AFB </i> ( tính chất


tổng 3 góc của một tam giác)
 EMFN là hình chữ nhật



c) EMFN là hình vng khi ABCD là hình
chữ nhật


<i><b>V. H</b><b> ướ</b><b> ng d</b><b> ẫ n h</b><b> ọ c </b><b> ở nhà</b><b> : (3')</b></i>


- Ôn tập lại tồn bộ kiến thức đã được ơn trong giờ


- Xem lại các bài toán chứng minh tứ giác, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh
đồng qui ...


- Làm bài tập 44 (tr135 - SBT)
HD vẽ hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b> Ngày soạn: 10/01/2010</b></i>
<i><b>Tiết</b><b> 32</b><b> :</b></i>

<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


-Qua tiết này HS rút ra được ưu, khuyết điểm trong quá trình kiểm tra.


-Thấy rõ các thiếu sót khi làm bài trắc nghiệm khách quan: loại dần những câu khơng thỗ
mãn đề ra.


-Khắc phục những tồn tại để học kì II học tốt hơn.
<b>B.Phương pháp: thuyết trình</b>


<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: ghi những thiếu sót của HS khi chấm bài.


-HS:


<b>D.Tiến trình:</b>
I.Ổn định:


II.Trả bài kiểm tra học kì I: (phần hình học)
1.Phần trắc nghiệm khách quan:


Mục II:


-HS cịn lúng túng, mất thời gian khi tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật.
-GV hướng dẫn:


Chiều rộng của hình chữ nhật là: (28: 2): 7 x 3 = 6cm
Chiều dài của hình chữ nhật là: (28: 2): 7x 4 =8cm
Diện tích của hình chữ nhật là: 6 x 8 = 48cm2<sub>.</sub>


Mục II:


-Một số HS chưa nắm vững các dấu hiệu nhận biết của các hình như hình bình hành, hình
thoi, hình chữ nhật, hình vng nên ghép nối khơng chính xác.


-GV hướng dẫn:


+Tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau là hình thoi.


+ Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc là hình vng.
+ Hình thang cân có một góc vng là hình chữ nhật.


+ Tứ giác có hai cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau là hình bình hành.


2. Tự luận:


-Đa số HS không ghi giả thiết, kết luận chưa hoàn thiện (chủ yếu là ghi giả thiết và kết luận
bằng lời)


-Một số khác vẽ hình khơng chính xác.


-HS diễn đạt còn lủng củng, chưa đi theo đúng tiến trình của bài tốn nhận biết hình vng.
-GV hướng dẫn:


Ta có: M, N là trung điểm của AB và BC (gt)


Nên MN là đường trung bình của <i>ABC</i> (*)


Do đó MN//AC (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Nên NP là đường trung bình của <i>ABC</i> (**)


Do đó NP//AB (2)


Từ (1) và (2) suy ra: AMNP là hình bình hành. (3)
Hơn nữa, Từ (*)  <i>MN</i> <i>AC</i>


2
1

Từ (**) <i>NP</i> <i>AB</i>


2
1




Mặt khác, AB = AB (vì <i>ABC</i> cân tại A)


 MN = NP (4)


Từ (3) và (4) suy ra, AMNP là hình thoi (dấu hiệu nhận biết)


Theo giả thiết, ta lại có: góc BAC vng tại A nên AMNP là hình vng (dấu hiệu


nhận biết). B


M N


A P C


III.Kết luận:


GV tổng kết lại những thiếu sót mà HS mắc phải trong quá trình kiểm tra, nhắc nhở
các em chú ý rút kinh nghiệm.


V. Hướng dẫn về nhà:


-Đọc trước bài diện tích hình thang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b> Ngày soạn: 11/01/2010</b></i>
<i><b>Tiết</b><b> 33</b><b> :</b></i>

<b>DIỆN TÍCH HÌNH THANG</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I. Kiến thức:



- HS nắm được cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.


- HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo cơng thức đã học.
II. Kĩ năng:


- HS vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của
một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước.


- HS chứng minh được cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích
các hình đã biết trước.


- HS được làm quen với phương pháp đặc biệt hố qua việc chứng minh cơng thức tính
diện tích hình bình hành.


III. Thái độ:


-Giáo dục lịng say mê học tốn cho hs


<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, tự luận.</b>
<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: Thước thẳng, êke, compa, phấn màu.


-HS: Ơn tập cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang (tiểu học).
<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’)
II.Bài cũ: khơng
III.Bài mới:



<i><b>* Đặt vấn đề(1’): Từ cơng thức tính diện tích tam giác ta có tính được diện tích hình</b></i>
thang hay khơng? Đó chính là nội dung chính trong bài học hơm nay mà chúng ta cần tìm
hiểu.


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


Hãy nêu định nghĩa hình thang?
GV vẽ hình lên bảng, rồi yêu cầu HS
nêu cơng thức tính diện tích hình
thang đã học ở tiểu học.


HS vẽ hình vào vở và nêu cơng thức.
GV u cầu các nhóm HS làm việc,
dựa vào cơng thức tính diện tích tam
giác, hoặc diện tích hình chữ nhật để
chứng minh cơng thức tính diện tích
hình thang.


HS hoạt động theo nhómđể tìm cách


1.Cơng thức tính diện tích hình thang:
(11’)




SABCD = <sub>2</sub>


).
(<i>AB CD</i> <i>AH</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

chứng minh ccơng thức tính diện tích
hình thang.


GV: Hình bình hành là một dạng đặc
biệt của hình thang, điều đó có đúng
khơng? Giải thích?


GV u cầu HS tính diện tích hbh
dựa vào cơng thức tình diện tích hình
thang.


GV đưa định lí và cơng thức tính
diện tích hbh lên bảng.


GV cho HS làm bài tập sau: Tình
diện tích một hbh biết độ dài 1 cạnh
là 3,6cm, độ dài cạnh kề với nó là
4cm và tạo với đáy một góc có số đo
là 30o<sub>.</sub>


GV u cầu HS vẽ hình và tính diện
tích.


HS vẽ hình và tính diện tích.


GV u cầu HS đọc ví dụ a tr124 sgk
và vẽ hình chữ nhật với hai kích
thước a, b lên bảng.



HS đọc vd a và vẽ hình vào vở.


-Nếu tam giác có cạnh bằng a, muốn
có diện tích bằng a.b thì phải có
chiều cao tương ứng với cạnh a là
bao nhiêu?


Sau đó GV vẽ tam giác có diện tích
bằng a.b vào hình.


-Nếu tam giác có cạnh bằng b, thì
phải có chiều cao tương ứng là bao
nhiêu?


-Có hình chữ nhật kích thước là a và
b. Làm thế nào để vẽ một hbh có một
cạnh bằng một cạnh của một hcn và


SABCD = SADC + SABC (tính chất 2 diện


tích đa giác)
SADC = <i>DC</i><sub>2</sub><i>.AH</i>


SABC = <sub>2</sub>


.
2


.<i>CK</i> <i>ABAH</i>
<i>AB</i>



 (vì CK = AH)


 S<sub>ABCD</sub> =


2
).
(<i>AB CD</i> <i>AH</i>


2.Cơng thức tính diện tích hình bình<b> </b>
hành:(12’)



Shình bình hành = <sub>2</sub>


)
(<i>a a</i> <i>h</i>


 S<sub>hình bình hành</sub> = a.h


Áp dụng:


 ADH có <i>Hˆ</i> = 900 ; <i>D</i>ˆ = 300;


AD = 4cm


 <sub>AH = </sub>


2
4


2


<i>cm</i>
<i>AD</i>


 = 2cm.


SABCD = AB.AH = 3,6 . 2 = 7,2 (cm2).


3. Ví dụ:(12’)


- Nếu diện tích tam giác là a.b thì chiều
cao tương ứng phải là 2b.


- Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều
cao tương ứng phải là 2a.


- Nếu hbh có cạnh là a thì chiều cao
tương ứng phải là <sub>2</sub>1 b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

có diện tích bằng nữa diện tích của
hcn đó?


IV.Củng cố và luyện tập:(5’)
- Làm bài tập 26 tr125 sgk.


V. Hướng dẫn về nhà:(3’)


- Nêu quan hệ giữa hình thang, hbh và hcn rồi nhận xét về cơng thức tính diện tích các hình
đó.



- BTVN: 27; 28; 29; 31sgk và 35; 36; 37; 40; 41 sbt.
- Xem trước bài mới: Diện tích hình thoi.




<i><b> Ngày soạn: 17/01/2010</b></i>


<i><b>Tiết</b><b> 34:</b><b> </b></i>

<b>DIỆN TÍCH HÌNH THOI</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


I. Kiến thức:


-Nắm được cơng thức tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vng góc, của hình
thoi.


II. Kĩ năng:


-Rèn cho HS kĩ năng tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vng góc, tính diện tích
hình thoi.


III. Thái đ ộ :


-Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tổng qt hố
<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thực hành</b>


<b>C.Chuẩn bị:</b>
-GV: bảng phụ


-HS: bảng phụ nhóm, thứớc thẳng


<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’)
II.Bài cũ: khơng
III.Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1
HS1: SABC = <sub>2</sub>


1


AC.BH
HS2: SADC = <sub>2</sub>


1


AC.DH
HS3: SABCD = <sub>2</sub>


1


AC.BD


Hai đường chéo hình thoi có quan hệ


1.Cách tính diện tích của 1 tứ giác có
hai đường chéo vng góc:(12’)



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

gì ?


HS: Vng góc


GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2
HS: Diện tích hình thoi bằng nửa tích
hai đường chéo


GV: u cầu học sinh thực hiện ?3
HS: S = a.h (h là đường cao)


GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ví
dụ sgk


GV: Dự dốn tứ giác MENG là hình
gì ?


HS: Hình thoi


GV: Hãy chứng minh ?


HS: ME = GN = EN = MG = <sub>2</sub>1 AC
Suy ra: MENG là hình thoi


GV: MN = ?
HS: MN = 40 (m)
GV: EG = ?


HS: Ta có:MN.EG=800 nên EG = 20
(m)



GV: SMENG = ?


HS: SMNEG = 400 m2


2.Cơng thức tính diện tích hình thoi:
(12’)


S = 1<sub>2</sub> d1.d2


3.Ví dụ:(12’)
(sgk)


IV.Củng cố và luyện tập:(6’)


-Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 34, 35 sgk/tr128,129
Gợi ý: (bài 35) Dựa vào cơng thức hình bình hành


V. Hướng dẫn về nhà(2’)
-BTVN: 32,33,36 sgk/tr128,129
-Tiết sau luyện tập.




<i><b> Ngày soạn: 24/01/2010 </b></i>
<i><b>Tiết</b><b> 35</b><b> :</b></i>

<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I. Kiến thức:



-HS vận dụng các cơng thức tính diện tích hình thang, hình thoi vào một số bài tốn; tính
diện tích một tứ giác có hai đường chéo vng góc nhau.


II. Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

-Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt, tính độc lập.
<b>B.Phương pháp: luyện tập</b>


<b>C.Chuẩn bị:</b>
-GV: bảng phụ
-HS: thước thẳng
<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’)
II.Bài cũ: khơng
III.Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


HS đọc yêu cầu bài tập 26 sgk


Để tính được SABED cần biết điều gì?


HS: cần biết BC


GV vẽ hình thoi ABCD lên bảng


Hãy vẽ một hình chữ nhật có một
cạnh bằng một đường chéo của hình
thoi và Shìnhchữnhật=Shình thoi?



Nếu hình chữ nhật có một cạnh là
BD thì hình chữ nhật vẽ như thế nào?
Giải thích tại sao SABCD=SACFE?


Vậy ta có thể suy ra cách tính diện
tích hình thoi như thế nào?


Bài tập 26 sgk:(21’)
A 23m B


C


D 31m E
Ta có:


SABED=AB.BC


Nên 36 ( )


23
828


<i>m</i>
<i>AB</i>


<i>S</i>
<i>BC</i> <i>ABCD</i>







Do đó SABED= <sub>2</sub>


1


(AB+DE).BC=
= <sub>2</sub>1 (23+31).36= 972 (m)
Bài tập:(21’)


E B F


A O C


D B


IV. Củng cố: (lồng vào phần luyện tập)
V. Hướng dẫn về nhà:(2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

-Nghiên cứu trước bài mới: Diện tích đa giác.




<i><b> Ngày soạn: 24/01/2010</b></i>


<i><b>Tiết</b><b> 36</b><b> :</b></i>

<b>DIỆN TÍCH ĐA GIÁC</b>



<b>A.Mục tiêu: qua bài này, HS cần:</b>
I. Kiến thức:



-Nắm vững cơng thức tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam
giác và hình thang.


II. Kĩ năng:


-Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có
thể tính được diện tích.


-Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết
III. Thái độ:


-Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính.
<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thực hành</b>
<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: bảng phụ


-HS: thước thẳng, êke
<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định:(1’)
II.Bài cũ:(5’)


Viết cơng thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, diện tích hình thang. Giải
thích cơng thức.


Phát biểu tính chất về diện tích đa giác.
III.Bài mới:



Hoạt động của thầy và trò Nội dung


GV: Cho đa giác ABCDE, vẽ các
đường chéo AC, AD. SABC + SCAD +


SADE = S?


HS: SABC + SCAD + SADE = SABCDE


SABC + SCAD + SADE có tính được


khơng ?


HS: Tính được nhờ có cơng thức
GV: Như vậy bất kỳ đa giác nào ta
cũng có thể biết được diện tích của
nó bằng cách chia nhỏ thành các hình
đã có cách tính (cơng thức)


GV: Bằng đo đạc hãy tính diện tích


1.Cách phân chia đa giác để tính diện
tích:(14’)


SABC + SCAD + SADE = SABCDE


A


E B



D C


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

đa giác ABCDE ở hình 150 sgk/129
HS: Thực hiện theo nhóm


GV: Nêu cách tính ?
HS: Chia đa giác như sgk
GV: Kết quả ?


HS: S = 39,5 cm2


GV: Có cách tính nào khác khơng ?
GV: Về nhà tìm cách tính khác


Hình 151 sgk/130


IV.Củng cố và luyện tập:(6’)


-Làm thế nào để tính diện tích một đa giác bất kì?
-u cầu học sinh thực hiện bài tập 37, 38 sgk/130


Gợi ý: Bài 38: SEBGF = SABCD - (SAEFD + SBCG)


V. Hướng dẫn về nhà:(4’)
-BTVN: 39, 40 sgk/tr131


-Hướng dẫn bài tập 40 sgk:


Cạnh ô vuông là 1cm, tỉ lệ <sub>10000</sub>1 có nghĩa là gì?



Cần đếm xem phần gạch sọc có mấy ơ vng. Tính diện tích của mỗi ơ vng?
Lấy diện tích mỗi ơ vuông nhân với số ô vuông đếm được.




<i><b> Ngày soạn: 25/01/2010</b></i>


<i><b>Tiết</b><b> 37:</b><b> </b></i>

<b>§1. ĐỊNH LÝ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC</b>


<b>A.Mục tiêu: Qua bài này, HS cần:</b>


I. Kiến thức:


-Nắm được các khái niệm: tỉ số của hai đoạn thẳng; đoạn thẳng tỉ lệ; nắm và vận được định
lý Ta-Lét,


II. Kĩ năng:


-Lập các tỉ số của hai đoạn thẳng; vận dụng định lý Ta-Lét tính độ dài đoạn thẳng.
-Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tổng quát hoá


III. Thái đ ộ :


-Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt; tính độc lập
<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề</b>


<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: Bảng phụ vẽ hình 1,2,3 sgk/57, sgk, thước
-HS: bảng phụ nhóm



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Phát biểu định lý về các đường thẳng song song cách đều ?
III.Bài mới:


<i>* Đặt vấn đề(1’): Cho tam giác ABC. Vẽ đường thẳng a song song BC cắt AB, AC </i>
tại B' và C'. Các đoạn thẳng AB', AB, BB', AC', AC, CC' có quan liên hệ gì?


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


GV: Cho hai số: 5 và 7. <sub>7</sub>5 là tỉ số
của 5 và 7. Tương tự cho hai đoạn
thẳng: AB = 7cm, CD = 9cm. Ta nói:
Tỉ số <sub>9</sub>7


<i>CD</i>
<i>AB</i>


Học sinh thực hiện ?1


Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?
AB=30cm; CD = 40cm. ?


<i>CD</i>
<i>AB</i>


AB = 3dm; CD = 4dm. ?


<i>CD</i>
<i>AB</i>


Tỉ số của hai đoạn thẳng có phụ


thuộc vào cách chọn đơn vị đo không
?


GV giới thiệu “Chú ý” sgk.


GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2
GV: Ta nói đoạn thẳng AB và CD tỉ
lệ với hai đoạn thẳng A'B' và C'D'.
AB và CD tỉ lệ với A'B' và C'D' khi
nào ?


GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3
Gợi ý: Xem phần Hướng dẫn


HS: Thực hiện theo nhóm (2 h/s)
Qua bài tập này em có nhận xét gì ?
(Gợi ý: Nếu một đường thẳng song
song với một cạnh của tam giác và
cắt cạnh còn lại thì nó định ra trên hai
cạnh những đoạn thẳng có tính chất
gì ?)


GV: Ta thừa nhận định lý này khơng
chứng minh.


Học sinh vận dụng định lý thực
hiện ?4


HS: Thực hiện theo nhóm (2 h/s)
GV: x = ?



HS: a//BC nên Ta-Lét: <i><sub>BD</sub>AD</i> <i><sub>EC</sub>AE</i>


1. Tỉ số của hai đoạn thẳng:(10’)


Định nghĩa: (sgk)


A B


C D
<sub>5</sub>3


<i>CD</i>
<i>AB</i>


Chú ý: (sgk)


<b> 2. Đoạn thẳng tỉ lệ</b> :(10’)


Định nghĩa: (sgk)
<b>3. Định lý Ta-Lét(10’)</b>


Định lý: (sgk)


<i>AC</i>
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>B</i>


<i>C</i>
<i>C</i>
<i>AC</i>
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>AB</i>
<i>AC</i>
<i>AC</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>BC</i>
<i>C</i>


<i>B</i> ; ' '


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Suy ra: x = AE =
2
.
2
5
10
.
3
.


<i>BD</i>
<i>EC</i>
<i>AD</i>



IV.Củng cố và luyện tập:(8’)
-Học sinh thực hiện bài 4 sgk/tr59
Gợi ý: Vận dụng t/c của tỉ lệ thức:


<i>c</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>






hoặc <i>b<sub>b</sub></i> <i>a</i> <i>d<sub>d</sub></i> <i>c</i>


Theo t/c của tỉ lệ thức:


<i>C</i>
<i>C</i>
<i>AC</i>
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>AB</i>


<i>hay</i>
<i>AC</i>
<i>AC</i>
<i>AC</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>AC</i>
<i>AC</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>a</i>
'
'
'
'
'
'
'
'
'
'
)








V. Hướng dẫn về nhà:(2’)


-Học thuộc và nắm vững định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng, hai đoạn thẳng tỉ lệ, nội dung
định lí Ta-lét.


-BTVN: 2, 3, 5 (sgk).


-Nghiên cứu bài mới: Định lí đảo và hệ quả của định lí Talet.


<i><b> Ngày soạn: 29/01/2010</b></i>


<i><b>Tiết</b><b> 38:</b><b> </b></i>

<b>§2. ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ</b>



<b>CỦA ĐỊNH LÝ TA-LÉT</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I. Kiến thức:


-Nắm được định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-lét
II. Kĩ năng:


-Vận dụng định lý đảo chứng minh hai đường thẳng song song; lập dãy các tỉ số bằng nhau
của các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ


-Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tổng quát hoá
III. Thái đ ộ :


-Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:tính linh hoạt; tính độc lập
<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thực hành</b>



<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: Bảng phụ vẽ hình 11, thước, sgk
-HS: bảng phụ nhóm


<b>D.Tiến trình:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

III.Bài mới:


<i>*Đặt vấn đề(2’): vẽ tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 9cm</i>
Lấy B' thuộc AB sao cho AB' = 2cm và C' thuộc AC sao cho AC' = 3cm
So sánh các tỉ số <i>AB'<sub>AB</sub></i> và <i>AC'<sub>AC</sub></i> ? B'C' có song song với BC khơng ?


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


GV: hãy vẽ đường thẳng a đi qua B'
và song song với BC cắt AC tại C''
GV: AC'' = ?


Có nhận xét gì về C' và C'' ?
GV: B'C' ? BC


GV: Tổng quát ta có định lý (sgk)


GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2
HS: Thực hiện theo nhóm (2 h/s)
GV: Từ câu c) ở ?2 tổng quát ta có hệ
quả của định lý Ta-lét (sgk)



GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi
GT, KL và tìm cách chứng minh
-giáo viên vẽ hình lên bảng


HS: Thực hiện theo nhóm (học sinh
tham khảo sgk)


GV: Do B'C' // BC (gt) nên theo định
lý Ta-lét ta có <i>AB'<sub>AB</sub></i> = ?


HS: <i>AB'<sub>AB</sub></i> = <i>AC'<sub>AC</sub></i> (1)


GV: Kẻ C'D // AB (D thuộc BC),
theo định lý Ta-lét ta có <i>AC'<sub>AC</sub></i> = ?
HS: <i>AC'<sub>AC</sub></i> = <i><sub>BC</sub>BD</i> (2)


GV: Từ (1) và (2) ta có điều cần
chứng minh


1. Định lý Ta-lét đảo(17’): (sgk)





<i>AB'<sub>AB</sub></i> = <i>AC'<sub>AC</sub></i>  <i>B</i>'<i>C</i>'//<i>BC</i>


2. Hệ quả của định lý Ta-lét(18’): (sgk)


<i>BC</i>
<i>C</i>


<i>B</i>
<i>AC</i>
<i>AC</i>
<i>AB</i>


<i>AB</i>
<i>BC</i>


<i>C</i>


<i>B</i>' '//  '  '  ' '
Chú ý: (Sgk)


IV.Củng cố và luyện tập:(5’)


-HS thực hiện ?3 (GV đưa hình lên bảng phụ)
V. Hướng dẫn về nhà:(2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b> Ngày soạn: 29/01/2010</b></i>


<i><b>Tiết</b><b> 39</b><b> :</b></i>

<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


I. Kiến thức:


-HS nắm được định lí đảo và hệ quả của định lí Talet.
II. Kĩ năng:


-HS được luyện tập và cũng cố về định lí Ta-lét, định lí Ta-lét đảo và hệ quả của nó.
-Rèn kĩ năng vận dụng giải bài tập về tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh các hệ thức.


III. Thái độ:


-HS tích cực trong học tập
<b>B.Phương pháp: thực hành</b>
<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: phấm màu, bảng phụ
-HS: thước, compa, eke.
<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định:(1’)
II.Bài cũ: khơng
III.Bài mới:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


GV: u cầu học sinh tính độ dài x
của các đoạn thẳng trong các hình
sau: (Hình bên)


HS: Hình 1: x = 32/3
HS: Hình 2: x = 52/15
GV: Nhận xét, điều chỉnh


GV: Yêu cầu học sinh cho biết GT,
KL ?


HS: Nêu GT, KL


Gợi ý: a) Vận dụng: <i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> <i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i>








HS: <i>d</i>//<i>BC</i> <i>AH<sub>AH</sub></i>' <i>B<sub>BH</sub></i>'<i>H</i>' <i>H<sub>HC</sub></i>'<i>C</i>'


<i>BC</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>HC</i>
<i>BH</i>


<i>C</i>
<i>H</i>
<i>H</i>
<i>B</i>
<i>AH</i>


<i>AH</i>' ' ' ' ' ' '








HS: SAB'C' = <sub>2</sub>



1


.AH'.B'C'


Bài tập:(13’)


Bài tập 10(13’): sgk A


B’ C’ d
H




</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

SABC= 1<sub>2</sub> .AH.BC.


Suy ra: SAB'C' = (<sub>3</sub>


1
)2<sub> . S</sub>


ABC


Dođó: S<b>AB'C'</b> = 67,5 : 3 = 22,5 cm2


GV: Nhận xét, điều chỉnh


GV: Hãy cho biết người ta tiến hành
như thế nào ?



HS: (1) Cố định DK (DKBC)
(2) Điều chỉnh EF (EFBC)
sao cho A, F, K nằm trên một đường
thẳng.


(3) Căng dây tạo thành đường
thẳng chứa F, K, C.


(4) Đo DC, BC.


(5) Vận dụng định lý Ta-lét
đảo tính AB.


GV: Nhận xét, điều chỉnh


Bài tập 13(13’): (sgk)
Bảng phụ: Hình 19 sgk/64


IV. Củng cố:(3’)


-Hãy nhắc lại định lí Talet và định lí Talet đảo ?
V. Hướng dẫn về nhà:(2’)


-Ôn lại nội dung định lí Ta-lét (thuận, đảo) và hệ quả.
-BTVN: 12, 13, 14 (sgk); 7, 8, 9, 10 sbt.




<i><b> Ngày soạn: 20/02/2010</b></i>
<i><b>Tiết</b><b> 40</b><b> :</b></i>

<b>TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC</b>




<b> CỦA TAM GIÁC</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I. Kiến thức:


-HS nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh
trường hợp AD là tia phân giác của góc A.


II. Kĩ năng:


-Vận dụng định lí giải được các bài tập trong sgk (tính độ dài các đoạn thẳng và chứng
minh hình học).


III. Thái độ:


-HS tích cực trong học tập


<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm</b>
<b>C.Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

-HS: thước chia khoảng, compa, thước đo góc.
<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định:(1’)


II.Bài cũ(2’): Thế nào là tia phân giác của một góc?
III.Bài mới:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung



GV: Chia lớp thành 9 nhóm. Phát cho
mỗi nhóm một bảng phụ. Và yêu cầu
học sinh thực hiện:


1. Kiểm tra AD có phải là tia phân
giác của góc A khơng ?


2. So sánh các tỉ số <i><sub>AC</sub>AB</i> và <i><sub>DC</sub>DB</i>
HS: Thực hiện theo nhóm


GV: Theo dõi, quản lý, chỉ dẫn học
sinh thực hiện


HS: Thực hiện nghiêm túc
GV: Kết quả ? (3 nhóm)


HS: AD là phân giác; <i><sub>AC</sub>AB</i> = <i><sub>DC</sub>DB</i>
GV: Bằng lập luận hãy chứng minh
kết quả thu được ?


GV: Gợi ý: Qua B kẻ tia Bx // AC.
Kéo dài AD cắt Bx tại E.


Theo hệ quả của định lý Ta-lét <i><sub>DC</sub>DB</i> =
? AB ? BE


HS: <i><sub>DC</sub>DB</i> = <i><sub>AC</sub>BE</i> ; AB = BE
GV: Từ đó suy ra: <i><sub>DC</sub>DB</i> ? <i><sub>AC</sub>AB</i>
HS: <i><sub>AC</sub>AB</i> = <i><sub>DC</sub>DB</i>



GV: Như vậy: trong tam giác đường
phân giác của một góc chia cạnh đối
diện thành hai đoạn thẳng theo tỉ số
nào ?


HS: Phát biểu định lý sgk


GV: Trên đây ta mới chứng minh
trường hợp AD là phân giác trong.
Trường hợp AD là phân giác ngồi
thì sao ?


Học sinh quan sát hình 22 sgk


1. Định lý:(20’)


ABC


AD là phân giác  <i><sub>AC</sub>AB</i> = <i><sub>DC</sub>DB</i>
D  BC


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Định lý vẫn đúng trong trường hợp
AD là phân giác ngoài của góc A. Về
nhà chứng minh xem như bài tập


IV.Củng cố và luyện tập:(10’)
-Học sinh thực hiện ?2


a)<i>ABC</i> có AD là phân giác góc A nên



<i>AC</i>
<i>AB</i>
<i>DC</i>
<i>DB</i>


 hay


15
7
5
,
7
5
,
3


<i>y</i>
<i>x</i>


b) 2,(3)


3
7
15
7
.
5
15


7
.



<i>y</i>
<i>x</i>


-Học sinh thực hiện ?3


DH là phân giác của tam giác DEF nên: <i><sub>DF</sub>DE</i> <i><sub>HF</sub>HE</i> hay


<i>HF</i>
<i>y</i>
3
5
,
8
5

1
,
8
1
,
5
3
1
,
5


5
3
.
5
,
8







 <i>HF</i> <i>x</i>


V. Hướng dẫn về nhà:(2’)


-Học thuộc định lí về tính chất phân giác của trong tam giác.
-BTVN:15, 16, 17, 18 sgk.


-Tiết sau luyện tập.




<i><b> Ngày soạn: 22/02/2010</b></i>
<i><b>Tiết</b><b> 41:</b><b> </b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I.Kiến thức:



-HS được khắc sâu các kiến thức đã học về định lí Ta-lét (thuận và đảo), hệ quả của định lí
Ta-let, tính chất đường phân giác trong tam giác.


II.Kĩ năng:


-Có kĩ năng vận dụng giải các bài tốn tính tốn, chứng minh.
III.Thái độ:


-Giáo dục lòng say mê học Toán cho hs
<b>B.Phương pháp: luyên tập</b>


<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: thước, phấn màu, bảng phụ, thước đo góc.
-HS: thước thẳng, thước đo góc, êke.


<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):
II.Bài cũ(6’):


Phát biểu định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác?
Làm bài tập 15a (sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

1.Đặt vấn đề(1’):


Tiết này ta củng cố lại tính chất về đường phân giác cua tam giác.
2.Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung



GV đưa hình 25 (sgk) lên bảng phụ
Vận dụng tính chất đường phân giác,
lập hệ thức có được.


Kết hợp MB= MC (gt)  đpcm.


HS lên bảng vẽ hình


Hướng dẫn HS vận dụng tính chất
đường phân giác trong tam giác, lập
tỉ lệ thức rồi áp dụng tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau.


<b>Bài tập 17 sgk :(17’)</b>


MD là phân giác góc M của <i>ABM</i>


nên:
)
1
(
<i>DB</i>
<i>DA</i>
<i>MB</i>
<i>MA</i>


ME là phân giác góc M của <i>ACM</i> nên:



)
2
(
<i>EC</i>
<i>EA</i>
<i>MC</i>
<i>MA</i>


Hơn nữa, MB =MC (3)
Từ (1), (2) và (3)  <i><sub>DB</sub>DA</i> <i><sub>EC</sub>EA</i>
Do đó DE//BC (định lí đảo Ta-lét)


<b>Bài tập 18- sgk :(16’)</b>


A


5cm 6cm


B C
7cm E


AE là phân giác góc A của <i>ABC</i>nên:
<i>AC</i>


<i>AB</i>
<i>EC</i>
<i>EB</i>



 hay


6
5

<i>EC</i>
<i>EB</i>
11
7
11
6
5
6


5   






 <i>EB</i> <i>EC</i> <i>EB</i> <i>EC</i> <i>BC</i>


)
(
18
,
3
11
7
.


5
<i>cm</i>
<i>EB</i> 



)
(
82
,
3
11
7
.
6
<i>cm</i>
<i>EC</i> 



IV.Củng cố: (lồng vào phần luyện tập)
V. Hướng dẫn về nhà(4’):


-Xem lại các bài tập đã giải.
-BTVN: 19, 20, 21, 22


*Hướng dẫn bài tập 20:


Áp dụng hệ quả của định lí Ta-lét vào các tam giác ADC, BCD và OCD ta có hệ
thức nào?


Từ đó áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, để chứng minh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b> Ngày soạn: 29/02/2010</b></i>


<i><b>Tiết</b><b> 42:</b><b> </b></i>

<b>KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


I.Kiến thức:


-HS nắm chắc định nghĩa vè hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng.
II.Kĩ năng:


-Hiểu được các bước chứng minh định lí trong tiết học: MN//BC <i>AMN</i> <i>ABC</i>
III.Thái độ:


-HS tích cực trong học tập, cẩn thận và chính xác khi chứng minh
<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề.</b>


<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: thước, compa, bảng phụ.
-HS: thước đo góc, độ dài, compa.
<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):
II.Bài cũ: không
III.Bài mới:


1.Đặt vấn đề(1’):


Thế nào đgl hai tam giác đồng dạng với nhau? Nội dung bài học hơm nay sẽ giúp ta


tìm hiểu điều này.


2.Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


Treo hình 28 sgk u cầu học sinh
nhận xét hình dạng, kích thước các
hình trong tranh.


GV: ở đây ta chỉ xét các tam giác
đồng dạng.


GV đưa hình 29 lên bảng phụ
HS trả lời ?1


Hai tam giác đồng dạng khi nào?
GV (lưu ý): viết kí hiệu theo thứ tự
các cặp đỉnh tương ứng.


HS thực hiện ?2


HS thực hiện ?3


1. Tam giác đồng dạng(16’):
a)Định nghĩa:


A'B'C' ABC theo tỉ số k nếu:
<i>A</i>ˆ <i>A</i>ˆ';<i>B</i>ˆ <i>B</i>ˆ';<i>C</i>ˆ <i>C</i>ˆ'



<i>k</i>


<i>AC</i>
<i>C</i>
<i>A</i>
<i>BC</i>


<i>C</i>
<i>B</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>
<i>A</i>





 ' ' ' '


'
'


b) Tính chất:


*Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.
*Nếu A'B'C' ABC thì


ABC A'B'C'


* Nếu A'B'C' A''B''C'' và



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Em có nhận xét gì về hai tam giác
đó?


Hãy phát biểu bài tốn trên thành
định lí?


HS lên bảng trình bày cách chứng
minh định lí.


GV vẽ hình 31 lên bảng và giới thiệu
chú ý.


2. Định lí(16’):


GT ABC
MN//BC


(M

AB, N

AC)
KL <i>AMN</i> <i>ABC</i>


A


M N


a


B C
Chứng minh:



*Chú ý:


IV.Củng cố và luyện tập(7’):
-Thế nào là hai tam giác đồng dạng.


-HS trả lời bài tập 23 (sgk) a) đúng b)sai


-Bài tập 24 (sgk): A'B'C' ABC theo tỉ số k = k1.k2


V. Hướng dẫn về nhà(4’):
-BTVN: 25, 26, 27 sgk


*Hướng dẫn bài tập 25 sgk


A'B'C' ABC theo tỉ số k = <sub>2</sub>1


2
1
'
'
'
'








<i>BC</i>


<i>C</i>
<i>B</i>
<i>AC</i>
<i>AC</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i>


Nên <i>A</i> <i>B</i> <i>AB</i> <i>AB</i>


2
1
2
'


'   ; <i>AC</i> <i>AC</i>


2
1
'


'  ; <i>B</i> <i>C</i> <i>BC</i>


2
1
'


' 


Vậy A'B'C' cần vẽ phải có các cạnh thoả mãn điều kiện trên.




<i><b>Ngày soạn: 1/3/2010</b></i>


<i><b>Tiết</b><b> 43:</b><b> </b></i>

<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

-Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học cho hs.
II.Kĩ năng:


-HS được luyên tập chứng minh hai tam giác đồng dạng. Dựng tam giác đồng dạng với tam
giác đã cho theo tỉ số đồng dạng cho trước.


III.Thái độ:


-Giáo dục lòng say mê học Tốn cho hs
<b>B.Phương pháp: luyện tập, hoạt động nhóm.</b>
<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: thước chia khoảng, compa, phấn màu, bảng phụ
-HS: thước chia khoảng, compa.


<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):
II.Bài cũ(4’):


A'B'C' ABC theo tỉ số k khi nào?


Đáp: A'B'C' ABC theo tỉ số k nếu:


<i>A</i>ˆ <i>A</i>ˆ';<i>B</i>ˆ <i>B</i>ˆ';<i>C</i>ˆ <i>C</i>ˆ'


<i>k</i>
<i>AC</i>
<i>C</i>
<i>A</i>
<i>BC</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


 ' ' ' '
'
'
III.Bài mới:


1.Đặt vấn đề(1’):


Tiết này ta củng cố một số kiến thức về tam giác đồng dạng đã học ở tiết trước.
2.Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


Tính chu vi của A'B'C' và ABC ?
HS: Chu vi A'B'C' là: A'B'+B'C'+C'A'
Chu vi ABC là: AB+BC+CA



GV: A'B'C' ABC theo tỉ số
k=3/5A'B' = ? AB


HS: A'B' = 3/5AB


GV: ?


Chu vi
'
'
'
Chu vi



<i>ABC</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


HS: <i>k</i>


<i>ABC</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>





5
3
Chu vi
'
'
'
Chu vi


GV: Yêu cầu học sinh thực hiện câu b
HS: Ta có: <i><sub>b</sub>a</i> <i><sub>d</sub>c</i> <i><sub>b</sub>a<sub>a</sub></i> <i><sub>d</sub>c</i><sub></sub> <i><sub>c</sub></i>





 .


Áp dụng ta có:


<i>dm</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
60
'
'
'
Chu vi


2
3
40
'
'
'
Chu vi






Chu vi ABC = 60 + 40 = 80 dm
GV: Nhận xét điều chỉnh


<b>Bài 28</b> : sgk tr72(18’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

GV: Gợi ý chứng minh ba tam giác đó
bằng nhau từng đơi một


HS: Thực hiện theo nhóm


GV: Tổ chức thảo luận, sau đó nhận
xét và điều chỉnh chính xác


Nếu A’B’C’ ABC theo tỉ số k thì tỉ
số chu vi của chúng bằng k.


<b>Bài tập 28</b> sbt tr71(18’)



IV.Củng cố: (lồng vào phần luyện tập)
V. Hướng dẫn về nhà(3’):


-BTVN: 26, 27 sgk tr72


Làm thêm: Chu vi của một tam giác bằng 11/13 chu vi của một tam giác khác đồng
dạng với nó. Hiệu hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng 1cm. Tính các cạnh đó.




<i><b> Ngày soạn: 7/3/2010</b></i>


<i><b>Tiết</b><b> 44:</b><b> </b></i>

<b> §5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


I.Kiến thức:


-HS nắm chắc nội dung định lí (giả thiết và kết luận), hiểu được cách chứng minh định lí
gồm hai bước cơ bản:


+Dựng tam giác <i>AMN</i> <i>A' CB</i>' '
+chứng minh <i>AMN</i> <i>A</i>'<i>B</i>'<i>C</i>'
II.Kĩ năng:


-Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng.
III.Thái độ:


-HS tích cực trong học tập
<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề.</b>


<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: Bảng phụ hình 32 sgk tr73, thước.
-HS: bảng phụ nhóm


<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):
II.Bài cũ(4’):


Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP khi nào ?
Đáp: -Các góc tương ứng bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

1.Đặt vấn đề(1’):


Tiết học hôm nay ta nghiên cứu về trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.
2.Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1
HS: MN = 4 cm; ABC A'B'C'
GV: Quan hệ các cạnh của ABC và
A'B'C' như thế nào ?


HS: Tương ứng tỉ lệ


GV: Tổng quát ta rút ra kết luận gì ?
HS: Phát biểu định lý sgk



GV: Đó chính nội dung chính của bài
và yêu cầu học sinh đọc định lý sgk
HS: đọc


GV: Yêu cầu học sinh chứng định lý
GV: Vẽ hình, yêu cầu sinh nêu gt, kl
HS: Học sinh vẽ hình, nêu gt, kl
GV: Yêu cầu học sinh xác định M
trên tia AB sao cho AM = A'B' (2) và
vẽ đường thẳng a đi qua M và song
song với BC cắt AC tại N


HS: Thực hiện


GV: AMN có quan hệ gì với ABC
?


HS: AMN ABC (4)


GV: Từ đó ta có dãy tỉ số các cạnh
của hai tam giác như thế nào ?
HS: <i>AM<sub>AB</sub></i> <i>MN<sub>BC</sub></i> <i><sub>AC</sub>AN</i> (3)


GV: Giả thiết cho ta dãy tỉ số như thế
nào ?


HS: <i>A<sub>AB</sub></i>'<i>B</i>' <i>B<sub>BC</sub></i>'<i>C</i>' <i>A<sub>AC</sub></i>'<i>C</i>'(2)
GV: Từ (1), (2), (3) ta có:


<i>BC</i>


<i>MN</i>
<i>BC</i>


<i>C</i>
<i>B</i>
<i>AC</i>
<i>AN</i>
<i>AC</i>


<i>C</i>
<i>A</i>




 ; ' '


'
'


Suy ra: A'C' = AN và B'C' = MN hay
tam giác A'B'C' bằng tam giác AMN
(5)


GV: Từ (4) và (5) suy ra A'B'C' ?
ABC


HS: Đồng dạng


GV: Ta gọi trường hợp đồng dạng



1) Định lý(15’): sgk


Chứng minh:




</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

này là trường hợp thứ nhất và yêu
cầu học sinh phát biểu trường hợp
đồng dạng thứ nhất của hai tam giác
HS: phát biểu định lý sgk


Yêu cầu học sinh thực hiện ?2
HS: ABC DFE


2) Áp dụng(14’):


IV.Củng cố và luyện tập(8’):
-Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất ?


-Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm bài tập 29,31 sgk tr74
V. Hướng dẫn về nhà(2’):


-BTVN: 30, 31 sgk/75


-Tìm xem có trường hợp đồng dạng nào nữa không ?




<i><b> Ngày soạn: 8/3/2010</b></i>



<i><b>Tiết</b><b> 45:</b><b> </b></i>

<b>§6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


I.Kiến thức:


-HS cần nắm chắc nội dung định lí (giả thiết và kết luận), hiểu được cách chứng minh, gồm
hai bước chính (dựng <i>AMN</i> <i>ABC</i> và chứng minh <i>AMN</i> <i>A</i>'<i>B</i>'<i>C</i>')


II.Kĩ năng:


-Vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ
dài các cạnh và bài tập chứng minh.


III.Thái độ:


-HS hăng say phát biểu xây dựng bài.


<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, so sánh, tổng qt hố.</b>
<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: Bảng phụ hình 36 sgk/75, thước
-HS: thước


<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):
II.Bài cũ(3’):


Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP khi nào ?
III.Bài mới:



1.Đặt vấn đề(1’): Có cách nào nhận biết hai tam giác đồng dạng nữa không ?
Nội dung bài học hôm nay sẽ trả lời cho chúng ta câu hỏi này.


2.Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

HS:   1<sub>2</sub>


<i>EF</i>
<i>BC</i>
<i>DE</i>
<i>AC</i>
<i>DE</i>
<i>AB</i>


;
ABC DEF


Hai tam giác có gì đặc biệt ?


HS: Hai cạnh tương ứng tỉ lệ và góc
xen giữa hai cạnh đó bằng nhau
Phải chăng hai tam giác thỏa điều
kiện đó thì chúng đồng dạng với
nhau ?


Hãy dùng lập luận để chứng minh
điều đó ?



GV: Giả sử ABC và A'B'C' có:


<i>AC</i>
<i>C</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>


<i>A</i>' ' ' '


 và <i><sub>A </sub></i>ˆ <i><sub>A</sub></i>ˆ<sub>'</sub>


GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình và
theo hướng dẫn


GV: Trên tia AB lấy điểm M sao cho
AM = A'B' và qua M dựng đường
thẳng a // BC cắt AC tại N


GV: AMN và ABC có quan hệ
gì ?


HS: Đồng dạng (1)


GV: AMN và A'B'C' có quan hệ
gì ?


HS: AMN = A'B'C' (c.g.c) (2)


GV: Từ (1) và (2) suy ra ABC và
A'B'C' có quan hệ gì ? HS: Đồng
dạng


GV: Tổng quát phát biểu điều vừa
chứng minh dưới dạng 1 định lý ?
HS: Phát biểu định lý sgk


HS thực hiện ?2 và ?3


Định lý: sgk


<i>AC</i>
<i>C</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>


<i>A</i>' ' ' '


 và <i><sub>A </sub></i>ˆ <i><sub>A</sub></i>ˆ<sub>'</sub> A'B'C
ABC


Chứng minh: sgk
2) Áp dụng(13’):
?2: sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

IV.Củng cố và luyện tập(8’):



-Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác?
-Làm bài tập 32 sgk


V. Hướng dẫn về nhà(2’):


-Nắm vững trường hợp đồng dạng thức hai của tam giác và hiểu được cách chứng minh
định lí.


-BTVN: 33, 34 sgk; 35, 36 sbt.




<i><b> Ngày soạn: 14/3/2010</b></i>


<i><b>Tiết</b><b> 46:</b><b> </b></i>

<b>§7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


I.Kiến thức:


-HS cần nắm chắc nội dung định lí (giả thiết và kết luận), biết cách chứng minh định lí.
II.Kĩ năng:


-Vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các
đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được
độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập.


III.Thái độ:


-HS tích cực trong học tập
<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề.</b>


<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: bảng phụ, thước đo độ, thước chia khoảng, compa.
-HS: thước đo độ, thước chia khoảng, compa.


<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):
II.Bài cũ: khơng
III.Bài mới:


1.Đặt vấn đề(1’):


Tiết học này ta sẽ tìm hiểu thêm một trường hợp đồng dạng thứ 3 của tam giác.
2.Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


Hướng dẫn HS tìm phương hướng
chứng minh:


+Đặt <i>A</i>'<i>B</i>'<i>C</i>' lên trên <i>ABC</i> sao
cho:


'
ˆ


ˆ <i><sub>A</sub></i>


<i>A </i>  HS có được hình ảnh



<i>AMN</i>


 <i>ABC</i> và MN//BC
GV nêu cách dựng <i>AMN</i>


1. Định lí(16’): sgk
*Bài tốn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

HS suy nghĩ tìm cách chứng minh.


GV đưa hình 41 sgk lên bảng phụ
HS tìm những cặp tam giác đồng
dạng (HS hoạt động nhóm nhỏ 2 em).
HS vẽ hình 42 theo yêu cầu ?2 sgk
vào vở


Tìm các tam ở hình bên?


Cặp tam giác nào đồng dạng? Vì sao?
Tìm x, y trên hình?


Cho BD là tia phân giác của <i>Bˆ</i>. Hãy


tính BC và BD?


GT <i>ABC</i> và <i>A</i>'<i>B</i>'<i>C</i>'
'


ˆ



ˆ <i><sub>A</sub></i>


<i>A </i> ; <i>B </i>ˆ <i>B</i>ˆ'
KL <i>A</i>'<i>B</i>'<i>C</i>' <i>ABC</i>
2. Áp dụng(15’):


?2


A


x


3 D 4,5
y

B C
a) Hình bên có ba tam giác.


<i>ABD</i>


 <i>ACB</i>


b) x=2; y= 2,5


c) BC = 3,75 cm
BD = 2,5 cm.


IV.Củng cố và luyện tập(8’):



-Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba?


-Làm bài tập 35 sgk (GV vẽ hình lên bảng phụ)
'


'
'<i>B</i> <i>C</i>
<i>A</i>


 <i>ABC</i> (theo tỉ số k).


Nên <i>k</i>


<i>AC</i>
<i>C</i>
<i>A</i>
<i>BC</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


 ' ' ' '
'
'


Xét <i>ABD</i> và <i>A</i>'<i>B</i>'<i>D</i>' có:



'
ˆ


ˆ <i><sub>B</sub></i>


<i>B </i> và


2
ˆ
'
ˆ
ˆ
1
1
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>  


Nên <i>ABD</i> <i>A</i>'<i>B</i>'<i>D</i>'


<i>k</i>
<i>D</i>
<i>A</i>
<i>AD</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>




'
'
'
'


V. Hướng dẫn về nhà(4’):
-Nắm vững nội dung định lí.
-BTVN: 36, 37 sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98></div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b> Ngày soạn: 15/3/2010</b></i>
<i><b>Tiết</b><b> 47:</b><b> </b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I.Kiến thức:


-Củng cố cho hs các trường hợp đồng dạng của tam giác
II.Kĩ năng:


-HS được luyện tập chứng minh hai tam giác đồng dạng, từ đó tính độ dài các đoạn thẳng,
chứng minh đẳng thức.


III.Thái độ:


-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
<b>B.Phương pháp: luyện tập.</b>


<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc.
-HS: thước thẳng, compa, thước đo góc.



<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):
II.Bài cũ(4’):


Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
III.Bài mới:


1.Đặt vấn đề(1’):


Tiết này ta củng cố lại các trường hợp đồng dạng của tam giác.
2.Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


GV đưa hình 45 sgk lên bảng phụ
A 3 B


2 x
C


3,5 y


D 6 E


<b>Bài tập 38 sgk(19’) :</b>
Ta có: <i>B </i>ˆ <i>D</i>ˆ (<i>gt</i>)


<i>DE</i>


<i>AB //</i>




<i>EDC</i>
<i>ABC</i> 


 (định lí)


<i>EC</i>
<i>AC</i>
<i>DC</i>
<i>BC</i>
<i>ED</i>


<i>AB</i>






Hay <sub>6</sub>3 <sub>3</sub><i>x</i><sub>,</sub><sub>5</sub> 2<i><sub>y</sub></i>


)
(
75
,
1
6



5
,
3
.
3


<i>cm</i>


<i>x</i> 




)
(
4
3


2
.
6


<i>cm</i>
<i>y</i> 


<b>Bài tập 39 sgk(18’) :</b>
A H B


O



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Để chứng minh <i>OA</i>.<i>OD</i><i>OB</i>.<i>OC</i> ta


làm như thế nào?


Cần chứng minh điều gì?


HS: chứng minh 


<i>OK</i>
<i>OH</i>


<i>CD</i>
<i>AB</i>


hoặc




<i>OK</i>
<i>OH</i>


<i>OD</i>
<i>OB</i>


GV đưa lên bảng phụ bài tập:


Tìm các dấu hiệu để <i>ABC</i> <i>A' CB</i>' '
A A’


B C B’ C’


(Trả lời: có một cặp góc bằng nhau
hoặc cạnh bên và cạnh đáy của tam
giác này tỉ lệ với cạnh bên và cạnh
đáy của tam giác kia)


GV giới thiệu bài tập 41 sgk.


a) Ta có: AB//CD


<i>CDO</i>
<i>ABO</i> 


 (định lí)


<i>OD</i>
<i>OB</i>
<i>OC</i>


<i>OA</i>





<i>OC</i>
<i>OB</i>
<i>OD</i>
<i>OA</i>.  .



b) Ta có:  <i>HOA</i> <i>KOC</i>
<i>OC</i>


<i>OA</i>
<i>OK</i>
<i>OH</i>





Mà <i><sub>OC</sub>OA</i> <i><sub>CD</sub>AB</i>( Vì  <i>ABO</i> <i>CDO</i>)





<i>OK</i>
<i>OH</i>


<i>CD</i>
<i>AB</i>


IV.Củng cố: (lồng vào phần luyện tập)
V. Hướng dẫn về nhà(2’):


-Xem các bài tập đã giải.


-BTVN: 40, 42, 43, 44, 45 sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>---Ngày soạn: 22/3/2010</b></i>
<i><b>Tiết</b><b> 48:</b><b> </b></i>

<b>§8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG</b>




<b>CỦA TAM GIÁC VUÔNG</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I.Kiến thức:


-HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của hai tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt
(dấu hiệu về cạnh huyền và góc vng).


II.Kĩ năng:


-Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số đường cao, tỉ số diện tích.
III.Thái độ:


-Rèn tính cẩn thận và chính xác cho hs
<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề, suy luận.</b>
<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: bảng phụ, thước thẳng, eke.
-HS: thước thẳng, eke


<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):
II.Bài cũ(5’):


Phát biểu các trườgn hợp hai tam giác đồng dạng ? Từ đó, hãy cho biết hai tam giác
vuông đồng dạng khi nào?


III.Bài mới:



1.Đặt vấn đề(1’):


Ngoài các trường hợp đồng dạng của tam giác, tam giác vng cịn có trường hợp
đồng dạng nào khác. Bài học hôm nay ta sẽ biết được điều này.


2.Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


-Từ bài cũ HS nhắc lại hai trường
hợp đồng dạng của tam giác vng từ
tam giác thường


GV đưa ra hình 47 sgk lên bảng phụ
HS tìm các tam giác đồng dạng qua ?
1


Từ đó nêu dấu hiệu nhận biết hai tam
giác vng đồng dạng


GV giới thiệu định lí 1.


1. Áp dụng các trường hợp đồng dạng
của tam giác vào tam giác vuông(6’):
Sgk


2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam
giác vng đồng dạng(10’):



*Định lí 1: sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

GV cho HS tìm phương hướng chứng
minh. Nếu HS chứng minh như sgk,
GV có thể cho HS chứng minh theo
cách khác:


+Lấy <i>M</i> <i>AB</i>:<i>AM</i> <i>A</i>'<i>B</i>'
+Kẻ MN//BC


<i>AMN</i>




 <i>ABC</i>


Chứng minh được MN = B’C’


<i>AMN</i>




 <i>A</i>'<i>B</i>'<i>C</i>'


GV vẽ hình 49 sgk lên bảng.


Cho<i>A</i>'<i>B</i>'<i>C</i>' <i>ABC</i> theo tỉ số k
Tính tỉ số <i>A<sub>AH</sub></i>'<i>H</i>' ?


Từ đó em có nhận xét gì?


GV giới thiệu định lí 2.


Tính
<i>ABC</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>S</i>
<i>S</i> <sub>'</sub> <sub>'</sub> <sub>'</sub>


?
Rút ra nhận xét?


GV giới thiệu định lí 3.


B C B’ C’
GT <i>ABC</i>và <i>A</i>'<i>B</i>'<i>C</i>


0


90
'
ˆ
ˆ <sub></sub><i><sub>A</sub></i><sub></sub>


<i>A</i>
<i>BC</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>


<i>A</i>' ' ' '


KL <i>ABC</i> <i>A</i>'<i>B</i>'<i>C</i>


3. Tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của
tam giác đồng dạng(10’):


*Định lí 2: sgk
A


A’


B H C B’ H’
C’


'
'
'<i>B</i> <i>C</i>
<i>A</i>


 <i>ABC</i> theo tỉ số k


<i>k</i>
<i>AH</i>
<i>H</i>
<i>A</i>


 ' '


*Định lí 3: sgk
'
'
'<i>B</i> <i>C</i>
<i>A</i>


 <i>ABC</i> theo tỉ số k
2
'
'
' <i><sub>k</sub></i>
<i>S</i>
<i>S</i>
<i>ABC</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>



IV.Củng cố và luyện tập(7’):


-Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông?
-Làm bài tập 46 sgk


V. Hướng dẫn về nhà(5’):


-Học thuộc ba định lí, vận dụng vào các bài tập.


-BTVN: 48, 49, 50 sgk


*Hướng dẫn bài tập 47 sgk:


+<i>ABC</i> là tam giác vuông (52=32+42) .3.4 6 ( )


2


1 <i><sub>cm</sub></i>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

+<i>A</i>'<i>B</i>'<i>C</i>' <i>ABC</i> theo tỉ số k 9 3
6


54 2
'


'
'









 <i>k</i> <i>k</i>


<i>S</i>
<i>S</i>



<i>ABC</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


Do đó các cạnh của <i>A</i>'<i>B</i>'<i>C</i>' là: 9, 12, 15.




<i><b> Ngày soạn: 23/3/2010</b></i>


<i><b>Tiết</b><b> 49:</b><b> </b></i>

<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


I.Kiến thức:


-Củng cố các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông nhất là dấu hiệu nhận biết đặc
biệt: cạnh huyền - cạnh góc vng.


II.Kĩ năng:


-HS được luyện tập chứng minh hai tam giác đồng dạng, tính độ dài các đoạn thẳng, tính tỉ
số các đường cao, tính tỉ số diện tích.


III.Thái độ:


- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn, chứng minh.
<b>B.Phương pháp: Luyện tập.</b>



<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: thước, eke, bảng phụ.
-HS: thước, eke


<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):
II.Bài cũ(8’):


1) Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vng.
Cho <i>ABC</i> và <i>A</i>'<i>B</i>'<i>C</i>' có 0


90
'
ˆ
ˆ <sub></sub><i><sub>A</sub></i><sub></sub>


<i>A</i> (hình vẽ ở bảng phụ). Cần thêm điều kiện nào nữa


để <i>ABC</i> <i>A</i>'<i>B</i>'<i>C</i>'?
B


B’


A C A’ C’


2)Phát biểu định lí về tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
Cho <i>ABC</i> và <i>A</i>'<i>B</i>'<i>C</i>' theo tỉ số



2
1


. Tính tỉ số hai đường cao tương ứng và tỉ số diện
tích hai tam giác đó?


III.Bài mới:


1.Đặt vấn đề(1’):


Tiết này ta sẽ củng cố các trường hợp đồng dạng của tam gác vuông.
2.Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Hướng dẫn HS tính BC theo định lí
Pytago, tính AH, BH dựa vào dãy tỉ
số bằng nhau: <i><sub>HB</sub>AB</i> <i>BC<sub>AB</sub></i> <i><sub>HA</sub>AC</i>


B


B’


A 36,9 C A’ C’
(vì cùng thời điểm nên CB//C’B’)


A


12,45 20,50



B H C


a) Có ba cặp tam giác đồng dạng:


<i>ABC</i>


 <sub></sub><i>HBA</i>


<i>ABC</i>


 <i>HAC</i>


<i>HBA</i>


 <i>HAC</i>


b) Ta có: <i><sub>BC</sub></i> <i><sub>AB</sub></i>2 <i><sub>AC</sub></i>2 23,98 (<i><sub>cm</sub></i>)





<i>ABC</i>


 <i>HBA</i>


<i>HA</i>
<i>AC</i>
<i>AB</i>
<i>BC</i>


<i>HB</i>
<i>AB</i>




Hay 12<i><sub>HB</sub></i>,45 <sub>12</sub>23<sub>,</sub>,<sub>45</sub>98 20<i><sub>HA</sub></i>,5


)
(
46
,
6 <i>cm</i>
<i>HB </i>

)
(
64
,
10 <i>cm</i>
<i>HA </i>

)
(
52
,
17 <i>cm</i>
<i>BH</i>
<i>BC</i>



<i>CH</i>   




<b>Bài tập 50 sgk(17’): Tính AH?</b>
Ta có: <i>ABC</i> <i>A</i>'<i>B</i>'<i>C</i>'


'
'
'


' <i>AC</i>


<i>AC</i>
<i>B</i>


<i>A</i>
<i>AB</i>




 hay


62
,
1
9
,
36
1


,
2 
<i>AB</i>


Nên AB= 47,83 (cm).


Vậy chiều cao của ống khói là:
47,83 (cm)


IV.Củng cố: (lồng vào phần luyện tập)
V. Hướng dẫn về nhà(2’):


-Xem lại các bài tập đã giải.
-BTVN: 50, 51, 52 sgk.


-Tiết sau ta sẽ tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về tam giác giác đồng dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Ngày tháng năm 2010


<i><b>Tiết 50:</b></i>

<b>§9. ỨNG DỤNG THỰC TIỄN</b>



<b>CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I.Kiến thức:


- HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của một vật và
khoảng cách giữa hai điểm), nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng
trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo.



II.Kĩ năng:


-Rèn cho hs cách thực hành đo đạc.
III.Thái độ:


-Rèn cho hs tính cẩn thận và chính xác khi đo đạc, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực
tế.


<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề.</b>
<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: thước chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ.
-HS: thước chia khoảng, thước đo góc.


<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):
II.Bài cũ(5’):


Trên hình hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng. Giải thích và viết các cặp tam giác đồng
dạng theo thứ tự các đỉnh tương ứng.


A


N


B H M C


III.Bài mới:



1.Đặt vấn đề(1’):


Có thể đo chiều cao của một cây mà không cần lên đến ngọn không?
2.Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


GV giới thiệu bài tốn 1 đo chiều cao


của cây (A’C’) 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật(15’):
C’


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

GV tóm tắt các bước đo đạc như sgk


GV đưa ra các số đo: AC= 1,5 m;
AB=1,25m; A’B’=4,2m


GV giới thiệu bài toán 2: đo khoảng
cách giữa hai địa điểm A và B (GV
đưa hình 55 sgk lên bảng phụ)


GV giới thiệu cách làm như sgk


GV vẽ lên bảng <i>A</i>'<i>B</i>'<i>C</i>' có:
B’C’=a’; <i>B</i>ˆ'; <i>C</i>ˆ'


(a=1000m = 10000 cm, a’ =4cm)
+Đo được A’B’ =4,3 cm



+HS tìm cách tính AB.


B A’
A


4,2
a. Tiến hành đo đạc: sgk


b. Tính chiều cao của cây: A’C’


<i>AC</i>
<i>C</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>


<i>A</i>' ' '


)
(
04
,
5
.
'
'
' <i>m</i>
<i>AB</i>


<i>AC</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>C</i>


<i>A</i>  




2. Đo khoảng cách giữa hai điểm trong
đó có một điểm khơng thể tới


được(16’):


a. Cách làm: sgk
b. Tính AB.


A’




B’  <sub> C’</sub>


Ta có: <i>ABC</i> <i>A</i>'<i>B</i>'<i>C</i>'
'


'
'


' <i>B</i> <i>C</i>



<i>BC</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>


10750
4
10000
.
3
,
4
'
'
'.
'




<i>C</i>
<i>B</i>
<i>BC</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>AB</i> <sub>(cm)</sub>
=107,5 m.
IV.Củng cố(5’):


-Cho hs làm bài tập 55-sgk


V. Hướng dẫn về nhà(2’):
-BTVN: 54, 55 sgk


-Tiết sau thực hành: mỗi tổ làm một thước ngắm.




Ngày tháng năm 2010
<i><b>Tiết 51:</b></i>

<b>THỰC HÀNH ĐO CHIỀU CAO CỦA MỘT VẬT(Tiết 1)</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I.Kiến thức:


-Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Đo được chiều cao của một cây
cao, một toà nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

-Rèn kĩ năng đo đạc, tính tốn, khả năng làm việc theo tổ nhóm để giải quyết một nhiệm vụ
cụ thể trong thực tế.


III.Thái độ:


-Giáo dục cho HS tính thực tiễn của tốn học.
<b>B.Phương pháp: Thực hành</b>


<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV:chuẩn bị phương án chia tổ thực hành căn cứ vào số HS và dụng cụ có được.
-HS: thức ngắm (theo tổ), dây, thước đo góc.



<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):


II.Bài cũ(3’): GV kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của HS.
III.Bài mới(31’): Tổ chức thực hành


-GV: +Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.


+Nội dung cần thực hành: đo chiều cao của cây.
+Phân chia địa điểm thực hành cho các tổ.


-Các tổ tiến hành thực hành như những bước đã học trong tiết lý thuyết.
-GV theo dõi, đôn đốc, giải quyết những vướng mắc của HS nếu có.


IV.Nhận xét, đánh giá(8’):


-GV kiểm tra đánh giá kết quả đo đạc tính tốn của từng nhóm (mỗi nhóm kiểm tra 2 HS)
về nội dung công việc mà tổ đã làm và kết quả đo đạc. Cho điểm các tổ.


-GV nhận xét, kết quả đo đạc của từng nhóm, GV thơng báo kết quả đúng và kết quả chưa
đúng.


-Chỉ cho HS thấy ý nghĩa cụ thể khi vận dụng kiến thức toán vào đời sống hàng ngày.
-Khen thưởng các nhóm làm có kết quả tốt nhất, trật tự nhất.


V. Hướng dẫn về nhà(2’):


-Tiết sau thực hành: đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một diểm khơng tới


được.


-Chuẩn bị: giác kế ngang, thước ngắm, dây thước dây, thước đo góc.


Ngày tháng năm 2010
<i><b>Tiết</b><b> 52:</b><b> </b></i>

<b> THỰC HÀNH ĐO KHOẢNG CÁCH</b>



<b> GIỮA HAI ĐỊA ĐIỂM(Tiết 2)</b>



<b> (trong đó có một địa điểm khơng tới được)</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


I.Kiến thức:


-Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Đo được khoảng cách giữa hai
điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được.


II.Kĩ năng:


-Rèn kĩ năng đo đạc, tính tốn, khả năng làm việc theo tổ nhóm để giải quyết một nhiệm vụ
cụ thể trong thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

-Giáo dục cho HS tính thực tiễn của tốn học.
<b>B.Phương pháp: Thực hành</b>


<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: giác kế ngang.



-HS: thức ngắm (theo tổ), dây, thước đo góc.
<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):


II.Bài cũ(3’): GV kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của HS.
III.Bài mới(31’): Tổ chức thực hành


-GV: +Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.


+Nội dung cần thực hành: đo khoảng cách giưa hai địa điểm trong đó có một điểm
khơng tới được.


+Phân chia địa điểm thực hành cho các tổ.


-Các tổ tiến hành thực hành như những bước đã học trong tiết lý thuyết.
-GV theo dõi, đôn đốc, giải quyết những vướng mắc của HS nếu có.


IV.Nhận xét, đánh giá(8’):


-GV kiểm tra đánh giá kết quả đo đạc tính tốn của từng nhóm (mỗi nhóm kiểm tra 2 HS)
về nội dung cơng việc mà tổ đã làm và kết quả đo đạc. Cho điểm các tổ.


-GV nhận xét, kết quả đo đạc của từng nhóm, GV thơng báo kết quả đúng và kết quả chưa
đúng.


-Chỉ cho HS thấy ý nghĩa cụ thể khi vận dụng kiến thức toán vào đời sống hàng ngày.
-Khen thưởng các nhóm làm có kết quả tốt nhất, trật tự nhất.


V. Hướng dẫn về nhà(2’):


-Tiết sau ôn tập chương III.


-Trả lời câu hỏi 1 đến 9 (sgk tr 89).
-BTVN: 53, 54, 55 sgk.


-Soạn 9 câu hỏi ôn tập chương III




Ngày tháng năm 2010


<i><b>Tiết 53:</b></i>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG III</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I.Kiến thức:


-Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát hóa nội dung cơ bản kiến thức của chương III.
II.Kĩ năng:


-Rèn luyện các thao tác của tư duy, tổng hợp, so sánh, tương tự.
-Rèn kĩ năng phân tích, chứng minh, trình bày một bài tốn hình học.
III.Thái độ:


-HS tích cực và tự giác trong học tập


<b>B.Phương pháp: Ôn tập, tổng hợp, so sánh.</b>
<b>C.Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

-HS: thước kẻ, bảng phụ nhóm, eke, soạn câu hỏi ơn tập chương III.
<b>D.Tiến trình:</b>



I.Ổn định(1’):
II.Bài cũ: không
III.Bài mới:


1.Đặt vấn đề(1’):


Để nắm vững các kiến thức đã học trong chương III,tiết này ta ôn tập.
2.Triển khai bài(39’):


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Điền vào chỗ trống để có mệnh đề
đúng?


HS phát biểu định lí Ta - lét thuận và
đảo


HS điền vào chỗ trống.


Áp dụng: Nhận xét về MN và BC?


Hãy phát biểu hệ quả định lí Ta-lét,
rồi điền vào chỗ trống?


<i>ABC</i>


 có a//BC ...


1. Đoạn thẳng tỉ lệ:



AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’





















....
'
'
.
...
....
...
'


'
'
'
...
...
'
'
'
'
<i>D</i>
<i>C</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>D</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>CD</i>
<i>AB</i>
<i>CD</i>
<i>CD</i>
<i>AB</i>
<i>D</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>CD</i>
<i>AB</i>


2. Định lí Ta - lét (thuận và đảo):



<i>ABC</i>


 có B’C’//BC















...
'
...
'
'
...
'
<i>AB</i>
<i>BB</i>
<i>BB</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i>


<i>AB</i>


3. Hệ quả của định lí Ta-lét:


<i>ABC</i>


 có a//BC








<i>BC</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>AC</i>
<i>AC</i>
<i>AB</i>


<i>AB</i>' ' ' '


4. Tính chất đường phân giác trong tam
giác:


5. Tam giác đồng dạng:


<i>ABC</i>



 <i>A</i>'<i>B</i>'<i>C</i>' (tỉ số k)


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

HS điền vào chỗ trống:


Đồng dạng Bằng nhau


a) (c.c.c) ... ...
b) (c.g.c) ... ...


c) (g.g) ... (g.c.g) ...


Phát biểu các trường đồng dạng của
hai tam giác vng? Ghi kí hiệu lên
bảng (GV vẽ hình)


Gọi một HS trình bày câu a


GV yêu cầu HS làm câu c như sau:
Cho AB=AC=b, BC=a, vẽ AIBC


<i>I BC</i>


+ Chứng minh <i>ABI</i> <i>CKB</i>
+Tính BK, từ đó suy ra AK
+Tính KH (theo a và b)
-HS làm vào giấy


-GV thu và chấm một số bài của HS
rồi đưa bài giải hoàn chỉnh lên bảng
phụ














<i>k</i>


<i>C</i>


<i>B</i>


<i>BC</i>


<i>C</i>


<i>A</i>


<i>AC</i>


<i>B</i>


<i>A</i>


<i>AB</i>


<i>C</i>


<i>C</i>


<i>B</i>


<i>B</i>


<i>A</i>


<i>A</i>


'


'



'


'


'


'



ˆ;'


ˆ


ˆ;'


ˆ


ˆ



6. Liên hệ giữa đồng dạng và bằng
nhau của <i>ABC</i> và <i>A</i>'<i>B</i>'<i>C</i>': sgk


7.Các trường hợp đồng dạng của hai
tam giác vuông <i>ABC</i> và<i>A</i>'<i>B</i>'<i>C</i>':


<b>Bài tập 58: (sgk)</b>


a) Xét <i>BKC</i> và <i>CHB</i>, ta có:
)


1


( <i>V</i>


<i>CHB</i>


<i>BKC</i>  





BC: cạnh chung


<i>HCB</i>
<i>KBC</i> 


 (vì <i>ABC</i> cân tại A)


Do đó <i>BKC</i>=<i>CHB</i> (cạnh huyền-góc
nhọn)


 <sub> BK =CH (đpcm)</sub>


b) Chứng minh KH //BC:


Ta có: AB = AC; BK =CH AK=AH


<i>BC</i>
<i>KH</i>
<i>AC</i>
<i>AB</i>
<i>AH</i>
<i>AK</i>
//



 (định lí đảo



Ta-lét)


IV.Củng cố: (lồng vào phần luyện tập)
V. Hướng dẫn về nhà(4’):


-BTVN: 56, 57, 59, 61 sgk
*Hướng dẫn bài tập 59 sgk:


Qua O kẻ EF//AB//CD (E

AD, F

AC)


Chứng minh OE = OF (bài tập 20 sgk)  đpcm.




Ngày tháng năm 2010


<i><b>Tiết 54:</b></i>

<b>KIỂM TRA CHƯƠNG III</b>



H
A


K


I


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>A.Mục tiêu:</b>
I.Kiến thức:


-Kiểm tra sự tiếp nhận kiến thức của HS trong chương tam giác đồng dạng.
II.Kĩ năng:



-Kiểm tra sự vận dụng (các trường hợp đồng dạng của tam giác, định lí Ta-lét và hệ quả,
tính chất đường phân giác trong tam giác, ...) vào một số bài tập.


III.Thái độ:


-Giáo dục tính tích cực, tự giác của HS.
<b>B.Phương pháp: kiểm tra.</b>


<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: chuẩn bị đề kiểm tra.


-HS: ơn tập kĩ lí thuyết và bài tập
<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):
II.Kiểm tra(40’):
1.Đề kiểm tra:
A. Trắc nghiệm:


Khoanh trịn câu trả lời đúng nhất:


Câu 1: Có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng ở các trường hợp sau:
a) 3 cặp


b) 4 cặp
c) 5 cặp
d) 6 cặp



Câu 2: Hai tam giác nào đồng dạng ở các trường hợp sau:
a) 1cm; 2cm; 2cm và 1cm; 1cm; 0,5cm.


b) 3cm; 4cm; 6cm và 9cm; 15cm; 18cm.
c) 2cm; 3cm; 4cm và 6cm; 6cm; 4cm.
Câu 3: Tính x? Biết BC//EF


a) 2cm
b) 3cm
c) 4cm
d) 5cm


Câu 4: AD là phân giác của góc A thì <i><sub>AC</sub>AB</i> bằng:
a) <i>BD<sub>AD</sub></i> b) <i>CD<sub>AD</sub></i>


c) <i><sub>CD</sub>BD</i> d) <i>CD<sub>BD</sub></i>
Điền vào chỗ trống:


Câu 5: Hai tam giác bằng nhau thì

...

...

...

với nhau.


Câu 6: Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng bằng

...

...

...

tỉ số đồng dạng.
Câu 7: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó

<sub>...</sub>

<sub>...</sub>

<sub>...</sub>



D


C
F


E
A



B


A


6cm
8cm


x
F


C
E


B


12cm


D
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Câu 8: Tam giác vng này có một

...

...

...

bằng

...

...

...

của tam giác
vng kia thì hai tam giác vng đó đồng dạng.


B.Tự luận:


Câu 1: Cho <i>ABC</i> vng tại A. AB = 12cm; BC = 20cm. Tia phân giác của góc A cắt BC


tại D.



a) Tính cạnh AC.
b) Tính tỉ số <i><sub>CD</sub>BD</i>.


c) Tính tỉ số diện tích của <i>ABD</i> và <i>ACD</i>.


Câu 2: Cho tứ giác ABCD có 0


90
ˆ
ˆ <sub></sub><i><sub>C</sub></i> <sub></sub>


<i>A</i> . Từ một điểm I trên đường chéo BD kẻ IPAB,


IQCD. Chứng minh:  1


<i>BC</i>
<i>IQ</i>
<i>AD</i>


<i>IP</i>


2. Đáp án, biểu điểm:
A.Trắc nghiệm: (5đ)


1D 2A 3B 4C


5. đồng dạng 6. bình phương


7. đồng dạng 8. góc nhọn, góc nhọn.(cạnh huyền và cạnh góc vng; cạnh
huyền và cạnh góc vng)



B.Tự luận:
Câu 1: 4đ


-Vẽ hình 0,5 đ
-Câu a: 1,5đ
-Câu b: 1đ
-Câu c: 1đ
Câu 2: 1đ


III.Nhận xét(2’):
-GV thu bài làm của HS.


-Nhận xét tinh thần, thái độ, ý thức của HS trong giờ kiểm tra.
IV. Hướng dẫn về nhà(1’):


-Đọc trước bài mới “ Hình hộp chữ nhật”.




Ngày tháng năm 2010
<i><b>Tiết 55:</b></i>

<b>HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiết 1)</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I.Kiến thức:


- Từ mơ hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật; biết xác
định số đỉnh, số mặt, số cạnh của một hình hộp chữ nhật; từ đó làm quen với các khái niệm
điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, mp trong không gian. Bước đầu tiếp cận với khái niệm
chiều cao trong không gian.



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

-Rèn kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.
III.Thái độ:


-Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm tốn học.
<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan.</b>


<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: thước đo đoạn thẳng, mơ hình hình lập phương, hình hộp.
-HS: thước đo đoạn thẳng.


<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):
II.Bài cũ: khơng
III.Bài mới:


1. Đặt vấn đề(1’):GV giới thiệu chương
2. Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


GV cho HS quan sát mơ hình hình
hộp chữ nhật, giới thiệu cạnh, đỉnh,
mặt của hình hộp chữ nhật.


GV đưa ra mơ hình, HS chỉ ra các
đỉnh, cạnh, mặt của hình lập phương.



*Củng cố: GV đưa hình 71a lên bảng
phụ - HS trả lời ?1 (sgk)


Liên hệ với những khái niệm đã biết
trong hình học phẳng, các đỉnh A, B,
C .. và các cạnh AB, BC, .. là những


1. Hình hộp chữ nhật(17’):


+ Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 đỉnh,
12 cạnh (6 mặt là những hình chữ
nhật).


+ Hai mặt khơng có cạnh chung là hai
mặt đáy, các mặt cịn lại là mặt bên.


Hình lập phương là hình hộp chữ nhật
có 6 mặt là những hình vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

gì?


GV chú ý cho HS tính chất: “đường
thẳng đi qua hai điểm A, B thì nằm
hồn tồn trong mặt phẳng đó”.


GV giới thỉệu chiều cao của hình hộp
chữ nhật trên mơ hình và trên hình
vẽ.


Các đỉnh: A, B, C, ... là những điểm.


Các cạnh: Ab, BC, ... là những đoạn
thẳng.


Mỗi mặt ABCD, A’B’C’D’, ... là một
phần của mặt phẳng.


AA’: chiều cao của hình hộp chữ nhật.


IV.Củng cố và luyện tập(6’):


GV: -Phát phiếu học tập cho HS ( bài tập 2 sgk)
-Thu và chấm một số nhóm.


-Đưa ra bài hồn chỉnh trên bảng phụ.
V. Hướng dẫn về nhà(3’):


-Tìm thêm những ví dụ về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-BTVN: 1, 3, 4 sgk; 5 sbt.


*Hướng dẫn bài tập 4 sgk:


Khi ghép chú ý 2 mặt đáy.




Ngày tháng năm 2010
<i><b>Tiết 56:</b></i>

<b> HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiết 2)</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I.Kiến thức:



-Nhận biết (qua mơ hình) một dấu hiệu về hai đường thẳng song song.


-Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt
phẳng và hai mặt phẳng song song.


II.Kĩ năng:


-Nhớ lại và áp dụng được cơng thức tính diện tích sung quanh của hình hộp chữ nhật.


-HS đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đường và
mặt, mặt và mặt.


III.Thái độ:


A
A’


B’


D’
D
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

-HS u thích học tốn và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan.</b>


<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: bảng phụ, mơ hình hình hộp chữ nhật.


-HS: bảng phụ nhóm


<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):


II.Bài cũ(5’): GV đưa đề lên bảng phụ
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
a) Kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật trên.


b) BB’ và AA’ có nằm trong một mặt phẳng khơng?
Có thể nói AA’//BB’ được khơng? Vì sao?


c) AD và BB’ có hay khơng có điểm chung?


III.Bài mới:


1.Đặt vấn đề(2’): Trong không gian, khái niệm hai đường thẳng song song có gì
mới so với trong mặt phẳng. Nếu hai đường thẳng khơng có điểm chung trong khơng gian
có thể xem là hai đường thẳng song song khơng?


2.Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


GV sử dụng hình vẽ ở bài cũ, giới
thiệu AA’//BB’


Tìm thêm những đường thẳng song
song khác trên hình?



Trong khơng gian, thế nào là hai
đường thẳng song song.


Trong mặt phẳng, quan hệ giữa hai
đường thẳng có tính chất gì?


HS: tính chất bắc cầu.


GV: trong khơng gian tính chất đó
vẫn đúng. Hãy tìm một vài ví dụ về
tính chất bắc cầu trên hình vẽ.


1. Hai đường thẳng song song trong
không gian(15’):


 

















<i>b</i>


<i>a</i>



<i>mp</i>


<i>ba</i>


<i>b</i>


<i>a</i>

//

,



Ví dụ:


AA’//DD’ (cùng<i>mp( AD</i>D'A'))


'
'
' <i>A</i> <i>D</i>


<i>AA </i> (cùng <i>mp</i>(<i>AA</i>'<i>D</i>'D))
AD và C’D’ không cùng nằm trong một
mp nào (chéo nhau).


*Chú ý: Trong khơng gian:
Nếu a//b và b//c thì a//c


C’
B


A’


B’ D



C
A


D’
B


A’


B’


D
C


C’
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

HS quan sát hình vẽ ở bảng.


BC có song song với B’C’ không?


HS thực hiện ?3


GV giới thiệu dấu hiệu nhận biết hai
mặt phẳng song song.


Ví dụ: AA’//DD’ và DD’//CC’


 AA’//CC’



2. Đường thẳng song song với mặt
phẳng. Hai mặt phẳng song song(14’):


''

''

//

'(

''

)'


''


//


<i>D</i>


<i>C</i>


<i>B</i>


<i>A</i>


<i>mp</i>


<i>BC</i>


<i>D</i>


<i>C</i>


<i>B</i>


<i>A</i>


<i>mp</i>


<i>BC</i>


<i>C</i>


<i>B</i>


<i>BC</i>








*Hai mặt phẳng song song:
Mp( ABCD) // mp (A’B’C’D’)













'


//


;'


//


)'


'


'


'


(


'


,'


;'


'


)


(


,


;


<i>b</i>


<i>b</i>


<i>a</i>



<i>a</i>


<i>D</i>


<i>C</i>


<i>B</i>


<i>A</i>


<i>mp</i>


<i>b</i>


<i>a</i>


<i>b</i>


<i>a</i>


<i>ABCD</i>


<i>mp</i>


<i>b</i>


<i>a</i>


<i>b</i>


<i>a</i>



*Nhận xét: sgk


IV.Củng cố và luyện tập(5’):


-Làm bài tập 6 sgk (GV đưa hình 81 sgk lên bảng phụ):
a) D1D//C1C; A1A//C1C; B1B//C1C.


b) B1C1//A1D1; BC//A1D1; AD//A1D1.


V. Hướng dẫn về nhà(3’):
-BTVN: 5, 7, 8, 9 SGK.


*Hướng dẫn bài tập 7 (sgk)


Scần quét vôi = Sxq + Sdáy - Scửa.




Ngày tháng năm 2010


<i><b>Tiết 57:</b></i>

<b> §3. THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT</b>


<b>A.Mục tiêu: </b>


I.Kiến thức:


- HS cần nắm được khái niệm đường thẳng vng góc với mặt phẳng, mặt phẳng vng
góc với mặt phẳng.


II.Kĩ năng:


- HS cần nhận dạng a  mp(P) và (P)  (Q); tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tổng qt hố.


III.Thái độ:


- Giáo dục lịng u thích học tốn cho hs
<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề, </b>


<b>C.Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

-HS: phiếu học tập
<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):


II.Bài cũ(4’):


Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'.


Hãy chỉ ra các đường thẳng song song trong không gian, các cặp mặt phẳng song song?
III.Bài mới:


1.Đặt vấn đề(1’):


Hình lập phương có các kích thước a, b, h có thể tích là bao nhiêu ?
2.Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Yêu cầu học sinh thực hiện ?1


GV: AA'AD và AA'AB và AB
cắt AD và AD, AB đều nằm trên
mp(ABCD) ta nói AA'mp(ABCD)
GV: Tổng quát a  mp(P) khi nào ?


GV: Cho a  mp(P) tại A. a có vng
góc với đường thẳng b đi qua A và
nằm trên mp(P) không ? HS: Vng
góc


GV: a  mp(P) thì a vng góc với
mọi đường thẳng nằm trên mp(P)
u cầu học sinh thực hiện ?2



GV: Yêu cầu quan sát hình hộp chữ
nhật và cho biết:


1) AA' ? mp(ABCD)


2) AA' có nằm trên mp(AA'D'D)
khơng ?


HS:AA'mp(ABCD) và AA' nằm
trên mp(AA'D'D)


GV:AA'mp(ABCD) và AA' nằm
trên mp(AA'D'D), ta nói mp(ABCD)
 mp(AA'D'D)


GV: Tổng quát: mp(P)  mp(Q) khi
nào ?


HS: Khi mp(P) chứa đường thẳng a
và đường thẳng a  mp(Q)


GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3


1. Đường thẳng vng góc với mặt
phẳng(11’):


*Nếu a  b và a  c và b, c cắt nhau
trên mp(P) thì a  mp(P)


*Nhận xét: Sgk



2) Mặt phẳng vng góc với mặt
phẳng(11’):


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

GV: Biết các kích thước của hình
hộp chữ nhật là a, b, h. V = ?


GV: Hình lập phương có cạnh là a. V
= ?


GV: Tính thể tích một hình lập
phương biết diện tích tồn phần của
nó là 150 cm2


HS: V = 53<sub> cm</sub>3


3) Thể tích hình chữ nhật(11’):


V = abh


(a, b là cạnh của đáy, h chiều cao)


IV.Củng cố và luyện tập(4’):
+ a  mp(P) khi nào ?


+ (P)  (Q) khi nào ?


+ Cơng thức tính thể tích hình hộp ?
V. Hướng dẫn về nhà(2’):



-BTVN: 11, 12, 13, 14 sgk tr104, 105 sgk.
-Tiết sau luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Ngày tháng năm 2010


<i><b>Tiết</b><b> 58:</b><b> </b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


I.Kiến thức:


- Giúp học sinh củng cố: khái niệm hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với
mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hình hộp chữ nhật.


II.Kĩ năng:


- Rèn luyện cho học sinh kỷ năng: nhận dạng a//b; ab; a//mp(P); amp(P);
mp(P)mp(Q); mp(P)//mp(Q); Sxq; STp; V của hình hộp chữ nhật.


III.Thái độ:


- Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt, tính độc lập.
<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập.</b>


<b>C.Chuẩn bị:</b>
-GV: thước
-HS: thước
<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):
II.Bài cũ: khơng


III.Bài mới:


1.Đặt vấn đề(1’):


Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. Chứng tỏ DD'mp(A'B'C'D')?
2.Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


GV: Cho hình hộp chữ nhật


ABCD.A'B'C'D'. Chứng minh DA2<sub> = </sub>


AB2<sub> + BC</sub>2<sub> + CD</sub>2


GV: Tam giác ADB là tam giác gì ?
HS: Tam giác vng


GV: DA2<sub> ? DB</sub>2<sub> + AB</sub>2<sub> (DA</sub>2<sub> = DB</sub>2<sub> +</sub>


AB2<sub>)</sub>


GV: DB2<sub> ? DC</sub>2<sub> + BC</sub>2<sub> (DB</sub>2<sub> = DC</sub>2<sub> + </sub>


BC2<sub>)</sub>


GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài
tập


HS: Thực hiện GV: Kiểm tra, điều


chỉnh


GV: Nêu cơng thức tính thể tích hình
hộp chữ nhật ? HS: V = a.b.h


Bài 12 Sgk tr14(14’):
(Hình 88 Sgk)


Cho hình hộp chữ nhật


ABCD.A'B'C'D'. Chứng minh DA2<sub> = </sub>


AB2<sub> + BC</sub>2<sub> + CD</sub>2


Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài
tập


HS: Thực hiện GV: Kiểm tra, điều
chỉnh


GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài
tập


GV: Gọi chiều rộng là a


GV: 20 lít = ? dm3<sub> HS: 20 lít = 20</sub>


dm3



GV: 120 thùng nước = ? dm3 <sub>HS:</sub>


2400dm3


GV: V của bể với mực nước 0,8 m ?
HS: V = 20.8.a = 2400


GV: Suy ra a = ? HS: a = 15 dm =
1,5 m


GV: 180 thùng nước = ? dm3<sub> HS:</sub>


3600 dm3


GV: V của bể là bao nhiêu ? HS:
20.15.h


GV: Suy ra: h = ? HS: h =
3600/20.15 = 2,4 m


Bài 14 Sgk tr14(13’):


IV.Củng cố: (Lồng vào phần luyện tập)
V. Hướng dẫn, dặn dò (2’):


-BTVN: 15, 16, 17, 18 sgk.


-Nghiên cứu bài mới: Hình lăng trụ đứng.





Ngày tháng năm 2010


<i><b>Tiết 59:</b></i>

<b>§4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I.Kiến thức:


- Giúp học sinh:nắm được khái niệm hình lăng trụ đứng, và các yếu tố của nó.
II.Kĩ năng:


- Giúp học sinh có kỷ năng: nhận dạng hình lăng trụ đứng, nhận dạng mặt bên, mặt đáy,
gọi tên, vẽ.


III.Thái độ:


- HS có ý thức trong học tập


<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích.</b>
<b>C.Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):
II.Bài cũ(3’):


Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. Hãy chỉ ra các mặt song song với nhau, các mặt
vng góc với nhau ?



III.Bài mới:


1.Đặt vấn đề(1’): Cho học sinh quan sát mơ hình, giới thiệu đó là một hình lăng
trụ đứng. Lăng trụ đứng là hình như thế nào, nó có tính chất gì ?


2.Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


u cầu học sinh quan sát hình


GV: Hình 93 là một hình lăng trụ
đứng. Hãy xác định đỉnh, các mặt
bên, các cạnh bên, các mặt đáy, gọi
tên hình lăng trụ ?


GV: Các mặt bên là các hình gì ?
GV: Các cạnh bên có quan hệ gì ?
HS: Song song và bẳng nhau
GV: Độ dài cạnh bên là chiều cao
GV: u cầu học sinh thực hiện ?1
HS: Vng góc


GV: Hãy liệt kê các hình lăng trụ
đứng mà em đã biết ?


HS: Hộp chữ nhật, hình lập phương
GV: Hình lăng trụ đứng có đáy là
hình bình hành được gọi là hình hộp
đứng



GV: Trong trường hợp tổng quát đáy
của hình lăng trụ là một đa giác và
yêu cầu học sinh quan sát hình 95
sgk


GV: Hai đáy của hình lăng trụ
ABC.A'B'C' có quan hệ gì ?
HS: Song song và bằng nhau
GV: Nêu chú ý Sgk


1) Hình lăng trụ đứng(16’):


(Hình 93 Sgk)


2) Ví dụ(16’):


(Hình 95 sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- u cầu học sinh thực hiện bài tập 20
V. Hướng dẫn về nhà(2’):


-BTVN: 21, 22 Sgk tr108,109.


-Nghiên cứu bài mới: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.


Ngày tháng năm 2010


<i><b>Tiết 60:</b></i>

<b>§5. DIỆN TÍCH XUNG QUANH </b>




<b>CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I.Kiến thức:


- Giúp học sinh: nắm được khái niệm Sxq, cơng thức tính Sxq, Stp của hình lăng trụ đứng.


II.Kĩ năng:


- Giúp học sinh có kỷ năng: tính Sxq, Stp của hình lăng trụ.


III.Thái độ:


- Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tổng qt hố
<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích.</b>


<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: Mơ hình khai triển của hình lăng trụ đứng tam giác, thước.
-HS: thước


<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):
II.Bài cũ(3’):


Vẽ hình lăng trụ đứng tam giác, kí hiệu, cho biết mặt đáy, mặt bên...
III.Bài mới:



1.Đặt vấn đề(1’):


Diện tích xung quang của hình lăng trụ được tính theo cơng thức nào ?
2.Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Cho học sinh quan sát mơ hình lăng
trụ đứng tam giác và mơ hình khai
triển của nó


Học sinh thực hiện ?1


GV: Tổng diện tích của các hình chữ
nhật tính được là diện tích xung
quanh của lăng trụ tam giác đó


GV: Tổng qt diện tích xung quanh
của hình lăng trụ đứng là tổng diện
tích của các mặt nào ?


HS: Tổng diện tích các mặt bên


GV: Diện tích mỗi mặt bên là bao


1) Cơng thức tính diện tích xung
quanh(15’):


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

nhiêu ?



HS: Bằng một cạnh của đáy nhân với
chiều cao


GV: Suy ra diện tích xung quanh của
lăng trụ đứng được tính bởi công
thức nào ?


HS: S = (Tông các cạnh của đáy) x
(Chiều cao)


GV: Tổng các cạnh của đáy được gọi
là gì ?


HS: Chu vi đáy


GV: Tóm lại: Ta có cơng thức tính
diện tích xung quanh của hình lăng
trụ đứng như sau:


Sxq = 2p.h (p là nửa chu vi đáy, h là


chiều cao)


GV: Yêu cầu học sinh tính diện tích
tồn phần của một hình lăng trụ đứng
tam giác vuông. Biết hai cạnh góc
vng của tam giác vuông là 3cm và
5cm, chiều cao lăng trụ là 5cm.


HS: Stp = ( 8 34).5 + 15 cm2



Sxq = 2p.h


(p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao)
STp = Sxq + 2.Sđ


2) Ví dụ(15’):


IV.Củng cố và luyện tập(8’):
- Thực hiện bài tập: 23, 24 Sgk tr111


V. Hướng dẫn về nhà(2’):
-BTVN: 25, 26 sgk tr 111.


-Nghiên cứu bài mới: Thể tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.


Ngày tháng năm 2010
<i><b>Tiết</b><b> 61:</b><b> </b></i>

<b>§6.THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I.Kiến thức:


- Giúp học sinh: nắm được cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
II.Kĩ năng:


- Giúp học sinh có kỷ năng: tính thể tích hình lăng trụ đứng
III.Thái độ:


- Rèn tính cẩn thận và chính xác cho hs



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: Mơ hình hình lăng trụ, thước
-HS: thước


<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):
II.Bài cũ(5’):


Biết hình lăng trụ đứng tam giác có kích thước đáy là 5cm, 7cm, 8cm và chiều cao 5 cm.
Tính Sxq của lăng trụ ?


Đáp án: Sxq = (5 + 7 + 8).5 cm2


III.Bài mới:


1.Đặt vấn đề(1’):


Thể tích của hình lăng trụ đứng được tính theo cơng thức nào ?
2.Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


GV: Cho hình hộp chữ nhật có kích
thước đáy là 4cm, 5cm và chiều cao
là 3cm. Tính thể tích của nó ? HS: V
= 4.5.3 = 60 cm3



GV: Sđ = ? HS: Sđ = 20cm2


GV: Sđ.h = ? HS: 20.h = 60cm3


GV: Ta nói V = Diện tích đáy x chiều
cao đúng hay sai


GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?
HS: Vhh = 2.Vtg ; Vtg = Sđ.h


GV: Tổng quát, ta có cơng thức tính
thể tích hình lăng trụ đứng là gì ?


GV: u cầu học sinh tham khảo ví
dụ Sgk


GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài
tập: Cho lăng trụ đứng tứ giác có đáy
là hình thang cân, có chiều cao 5 cm.
Biết hình thang cân có đáy nhỏ là
3cm, đáy lớn là 9cm, cạnh bên 5cm.
Tính thể tích của hình lăng trụ.


HS: Thực hiện


GV: S = ? HS: S = (3 + 9).2 = 24
cm2


GV: V = ? HS: V = 24.5 = 120 cm3



1. Cơng thức tính thể tích(16’):






V = S.h


(S là diện tích đáy, h là chiều cao)
2) Ví dụ(15’):


Bài tập: Cho lăng trụ đứng tứ giác có
đáy là hình thang cân, có chiều cao 5
cm. Biết hình thang cân có đáy nhỏ là
3cm, đáy lớn là 9cm, cạnh bên 5cm.
Tính thể tích của hình lăng trụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- u cầu học sinh thực hiện bài tập 27 sgk.
V. Hướng dẫn về nhà(2’):


- BTVN: 28, 29, 30 Sgk tr114
- Tiết sau luyện tập.




Ngày tháng năm 2010


<i><b>Tiết 62:</b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>


I.Kiến thức:


- Giúp học sinh củng cố: cách tích thể tích của hình lăng trụ đứng.
II.Kĩ năng:


- Rèn luyện cho học sinh kỷ năng: tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
III.Thái độ:


- Rèn tính cẩn thận và chính xác cho hs


<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập.</b>
<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: thước
-HS: thước
<b>D.Tiến trình:</b>


I.Ổn định(1’):
II.Bài cũ(3’):


Nêu cơng thức tính Sxq của hình lăng trụ đứng ? Giải thích các kí hiệu ?


III.Bài mới:


1.Đặt vấn đề(1’):


Tiết này ta luyện tập cách tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
2.Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung



GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài
tập theo nhóm (2h/s)


GV: V = S.h Suy ra: S = ? h = ?
HS: S = <i>V<sub>h</sub></i> và h = <i>V<sub>S</sub></i>


GV: Cột 1: hđ = ? V = ?


HS: hđ = 4 (cm) V = 30 (cm3)


GV: Cột 2: hđ = ? Sđ = ?


HS: Sđ = 7 (cm2) hđ = 2,8 (cm)


GV: Cột 3: a = ? h = ? HS: h = 3
(cm) a = 6 (cm)


GV: Yêu cầu học sinh vẽ vào vở


Bài tập 31 -Sgk tr115(11’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

GV: V = ? m = ?


HS: V = 20.8 = 160 (cm3<sub>) = 0,16</sub>


(dm3<sub>)</sub>


HS: m = 0,16.7,874 = 1,25984 Kg



GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình
113


GV: Các cạnh nào song song với
cạnh AD ?


HS: BC, EH, FG


GV: Các cạnh nào song song với
cạnh AB ? HS: EF


GV: Các cạnh nào song song với
mp(EFGH) ?


HS: AD, BC, AB, DC


GV:Các đường thẳng nào song song
với mp(DCGH) ? HS: AE, BF


Bài tập33- Sgk tr115(11’)


IV.Củng cố và luyện tập(5’):


Các yếu tố của hình lăng trụ đứng có tính chất gì ?
Cơng thức tính Sxq và V như thế nào ?


V. Hướng dẫn về nhà(2’):
-BTVN: 34, 35sgk tr116.


-Nghiên cứu bài mới: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều.





Ngày tháng năm 2010


<i><b>Tiết 63: </b></i>

<b>§7. HÌNH CHĨP ĐỀU</b>



<b>VÀ HÌNHCHĨP CỤT ĐỀU</b>



<b>A.Mục tiêu:</b>
I.Kiến thức:


- Giúp học sinh: nắm được khái niệm hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều
II.Kĩ năng:


- Giúp học sinh có kỷ năng: nhận dạng hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều; vẽ
hình chóp; xác định các yếu tố của chúng.


III.Thái độ:


- Giáo dục lịng u thích học toán cho hs


<b>B.Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích.</b>
<b>C.Chuẩn bị:</b>


-GV: Mơ hình chóp, chóp đều, chóp cụt đều, thước.
-HS: thước


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

I.Ổn định(1’):
II.Bài cũ(4’):



Các yếu tố của hình lăng trụ đứng có tính chất gì ? Sxq = ? V = ?


III.Bài mới:


1.Đặt vấn đề(2’):


Cho học sinh quan sát mơ hình hình chóp.


Giới thiệu các hình như thế được gọi là hình chóp. Vậy hình chóp là hình như thế nào ?
2.Triển khai bài:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


GV: Cho học sinh quan sát hình 116
GV: Hình 116 là một hình chóp.
Hình chóp có đáy là hình gì ? mặt
bên là hình gì ? các mặt bên có quan
hệ gì ?


GV: Đỉnh chung của các mặt bên
được gọi là gì ?


Đường thẳng nào được gọi là đường
cao của hình chóp ?


GV: Kí hiệu hình chóp S.ABCD
nghĩa là gì ? HS: S là đỉnh; ABCD là
đáy; S.ABCD là hình chóp tứ giác



GV: Cho học sinh quan sát mơ hình
hình chóp tứ giác đều; mơ hình khai
triển của hình chóp tứ giác đều


GV: Hình chóp này có gì đặt biệt ?
Đáy là hình gì ? Các mặt bên có tính
chất gì ? HS: Đáy là hình vng; các
mặt bên là các hình tam giác cân
bằng nhau


GV: Các hình chóp như thế được gọi
là hình chóp đều. Tổng quát hình
chóp đều là hình chóp như thê nào ?


GV: Đường cao của hình chóp đều
có tính chất gì ? HS: Đi qua tâm
đường trịn ngoại tiếp đáy


GV: Trung đoạn của nó là đường nào
?


HS: Là đường cao kẻ từ của mỗi mặt


1) Hình chóp(11’):


-Hình chóp có đáy là một đa giác; mặt
bên là những hình tam giác có chung
một đỉnh.


-Đỉnh chung của các mặt bên được gọi


là đỉnh của hình chóp; đường thẳng đi
qua đỉnh và vng góc với đáy là
đường cao của nó.


-Kí hiệu hình chóp: S.ABCD
(S là đỉnh; ABCD là đáy)
2) Hình chóp đều(11’):


*Hình chóp có đáy là một đa giác đều,
các mặt bên là các hình tam giác cân
bằng nhau có chung đỉnh được gọi là
hình chóp đều.


Hình 117


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

bên


GV: Cho học sinh quan sát mơ hình
hình chóp cụt đều


GV: Nhận xét các mặt, các cạnh bên
của hình chóp cụt ?


HS: Hai mặt đáy là các đa giác nằm
trên hai mặt phẳng song song; các
mặt bên là các hình thang cân bằng
nhau; các cạnh bên của nó bằng
nhau.


GV: Chỉ ra cách tạo hình chóp cụt


đều từ hình chóp đều ? HS: Cắt hình
chóp đều bởi một mặt phẳng song
song với đáy.


Cắt hình chóp đều bởi một mặt phẳng
song song với đáy. Phần hình chóp nằm
giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy
gọi là hình chóp cụt đều.


Hình 119


IV.Củng cố và luyện tập(5’):
- Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 36


V. Hướng dẫn về nhà(2’):
-BTVN: 37, 38, 39sgk tr119.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129></div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130></div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131></div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132></div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133></div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134></div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×