Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.92 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I</b>
<b>MƠN : NGỮ VĂN 11 CƠ BẢN</b>


Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề


<b>I.Lý thuyết: (3 điểm)</b>
<b>Câu 1.(1điểm): </b>


Ngơn ngữ báo chí là gì? Kể tên một số thể loại văn bản báo chí tiêu biểu?
<b>Câu 2.(2điểm): </b>


Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945 có sự phân hố
phức tạp thành những bộ phận nào? Vì sao nói văn học giai đoạn này phát triển với một
tốc độ hết sức nhanh chóng ?


<b>II.Làm văn: (7điểm)</b>


Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Liên trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của
Thạch Lam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

---HẾT---Đáp án và biểu điểm chấm văn 11 - kỳ 1


<b>I.Lý thuyết (3 điểm)</b>
<b>Câu 1(1,0 điểm):</b>


* Nêu đúng, đầy đủ khái niệm: Ngơn ngữ báo chí: là ngôn ngữ dùng để thông báo tin
tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận của quần
chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. (0,75đ)


* Ba thể loại báo chí tiêu biểu: bản tin, phóng sự, tiểu phẩm.(0,25đ)



(Nếu học sinh nêu đúng được 2 thể loại vẫn cho điểm tối đa: (0,25đ), cịn nêu đúng 1 thể
loại khơng cho điểm.


<b>Câu 2 (2đ):</b>


* Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945 có sự phân
hóa phức tạp thành 2 bộ phận: văn học công khai; văn học không công khai. (0,5đ)
*Tốc độ phát triển hết sức nhanh chóng như vậy là:


+ Do sự thúc bách của thời đại.


+ Sự vận động tự thân của nền văn học dân tộc (Sức sống mãnh liệt của nền văn học dân
tộc).


+ Sự thức , trỗi dậy mạnh mẽ của “cái tôi” cá nhân.
(HS trả lời đúng mỗi ý cho 0,5đ.)


<b>II.Làm văn:(7đ)</b>


1.Yêu cầu chung: Về kỹ năng: HS biết cách viết bài văn nghị luận văn học với các thao
tác chính...


- Biết cách trình bày một bài văn (mở bài, thân bài, kết bài)


- Khơng phân tích chung chung tác phẩm mà phải làm nổi bật được vẻ đẹp tâm hồn của
nhân vật Liên qua truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của nhà Thạch Lam.


2.Yêu cầu cụ thể:


a.Về nội dung: HS có thể dẫn dắt, giới thiệu nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được:


- Thạch Lam là cây bút truyện ngắn xuất sắc, tài hoa, có tâm hồn đơn hậu, tinh tế, nhạy
cảm.


- Hai đứa trẻ (rút trong tập “Nắng trong vườn” - 1938) đã khắc họa bức tranh làng quê lụi
tàn, xơ xác, số phận những con người nhỏ bé, nghèo khổ và cả sự nâng niu trân trọng vẻ
đẹp tâm hồn con người, chủ yếu nổi bật qua nhân vật Liên:


- Là nhân vật nổi bật trong tác phẩm và trong cách xây dựng truyện của Thạch Lam.
Cuộc sống con người nghèo khổ nơi phố huyện qua điểm nhìn của hai đứa trẻ đặc biệt là
qua tâm hồn của Liên.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×