Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

GHEP 45 T3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.79 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 3</b>


<i>( Từ ngày 30/ 8 đến ngày 3/ 9/ 2010)</i>
Thứ/


ngày Tiết <b>Mơn</b> <b>Nhóm trình độ 5Tên bài</b> <b>Mơn</b> <b>Nhóm trình độ 4Tên bài</b>
<b>HAI</b>
30/8
1
2
3
4
5
L S
Toán
Đ Đ
T Đ
<i>C Cø </i>


Cuộc phản cơng ở..
Luyện tập


Có trách nhiệm việc..
Lịng dân (Phần 1).
Tuần 3
T Đ
L S
Toán
Đ Đ
C Cø


Thư thăm bạn


Nước Văn Lang


Triệu và lớp triệu( TT)
Vượt khó trong học tập
Tuần 3
<b>BA</b>
31/8
1
2
3
4
5
Toán
C T
Đ L
LT&C
M T


Luyện tập chung
Thư gửi các học sinh
Khí hậu


MRVT: Nhân dân
<i>VT:Đề tài Trường em</i>


C T
Tốn
LT&C
Đ L
M T



Cháu nghe câu … bà
Luyện tập


Từ đơn và từ phức
Một số dân tộc…
HLSơn


V: Đề tài các con vật


<b>TƯ</b>
1/ 9
1
2
3
4
5
T Đ
T D
K H
Tốn
K C


Lòng dân ( TT)


Cần làm gì để… mạnh.
Luyện tập chung


Kể chuyện ..tham gia



Tốn
T D
T Đ
K C
K H
Luyện tập
Người ăn xin


Kể chuyện đã nghe …
Vai trò của chất đạm..


<b>NĂM</b>
2/9
1
2
3
4
5
Tốn
K H
TLV
K T
 N


Luyện tập chung
Từ lúc mới sinh…thì.
Luyện tập tả cảnh
Thêu dấu nhân ( T1)
Ôn bh: Reo vang ...



TLV
Tốn
K H
K T
 N


Kể lại lời nói, ý nghĩ..
Dãy số tự nhiên


Vai trò của vi-ta-min..
Cắt vài theo đường …
Ơn bh: Em u hịa…


<b>SÁU</b>
3/ 9
1
2
3
4
5
LT&C
TLV
Tốn
T D
SHL


Luyện tập về từ đồng..
Luyện tập tả cảnh
Ơn tập về giải tốn…
Tuần 3


Tốn
LT&C
TLV
T D
SHL


Viết số tự nhiên trong.
MRVT : Nhân hậu-ĐK
Viết thư


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Thứ hai, ngày 30 tháng 8 năm 2010</i>


TIẾT 1


NTĐ 5 NTĐ 4


Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu:


II.
ĐDDH:


Lịch sưÛ


<b>Cuộc phản công ở khinh</b>
<b>thành Huế</b>


-Tường thuật được sơ lược cuộc


phản công ở kinh thành huế do
Tôn Thất Thuyết và một số
quan lại yêu nước tổ chức


-Biết tên một số người lãnh
đạo các cuộc khởi nghĩa lớn
của phong trào Cần Vương
-Nêu tên một số đường phố,
trường học, liên đội thiếu niên
tiền phong… ở địa phương mang
tên nhân vật nói trên


<b>HS khá giỏi phân biệt được</b>
<b>phái chủ chiến và phái chủ</b>
<b>hòa.</b>


-HS tự hào truyền thống dân
tộc


GV : Bản đồ hành chính VN.
HS : SGK


Tập đọc


<b>Thư thăm baïn</b>


-Bước đầu biết diễn cảm một đoạn
thư thể hiện sự thông cảm chia sẻ
nỗi đau của bạn



- Hiểu được tình cảm của người viết
thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau
buồn cùng bạn (trả lời được các câu
hỏi trong SGK, nắm được tác dụng
của phần mở đầu, kết thúc bức thư).
-Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu và
đọc diễn cảm


<i><b>- GD hs thấy được lũ lụt gây ra </b></i>


<i><b>nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống </b></i>
<i><b>con người. Để hạn chế lũ lụt, con </b></i>
<i><b>người cần tích cực trồng cây gây </b></i>
<i><b>rừng, tránh phá hoại môi trường </b></i>
<i><b>thiên nhiên. </b></i>


GV : nội dung cần luyện đọc
HS : SGK


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


4’ 1


4’ 2


GV giới thiệu bài mới


- Trình bày một số nét chính về
tình hình nước ta sau khi triều đình
nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước


Pa – tơ – nốt.


- Nêu nhiệm vụ, giao việc


<b>+ Phân biệt điểm khác nhau về chủ</b>


trương của phái chủ chiến và phái
chủ hoà trong triều đình nhà
Nguyễn?


<b>HS khá giỏi : Phái chủ hòa là chủ</b>


HS: 2 em lên bảng đọc thuộc lịng
10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ
<i>cuối bài thơ Truyện cổ nước mình</i>
và TLCH.


-Lớp theo dõi, nhận xét bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6’ 3


4’ 4


6’ 5


4’ 6


5’ 7


trương hòa với Pháp, phái chủ chiến


là chủ trương chống Pháp.


GV nghe hs trình bày, nhận xét.
Y/c hs thảo luận nhóm 3, TLCH:
+ Tơn Thất Thuyết đã làm gì để
chuẩn bị chống Pháp?


HS : Tơn Thất Thuyết lập căn cứ ở
miền núi rừng, tổ chức đội nghĩa
quân ngày đêm tập luyện, sẵn sàng
đánh Pháp.


GV gọi hs trình bày, nhận xét, nêu
nhiệm vụ, giao việc:


+ Tường thuật lại cuộc phản công ở
kinh thành Huế.


+ Ý nghĩa của cuộc phản công ở
kinh thành Huế.


HS làm việc nhóm đơi thực hiện
nhiệm vụ


GV nhận xét, chốt : Tôn Thất
Thuyết và một số quan lại trong
triều muốn chống Pháp nên cuộc


- Giới thiệu bài mới



- Hướng dẫn hs chia đoạn (3
đoạn).


HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài.


- Đọc phần chú giải để nắm được
nghĩa của từ mới.


- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc cả bài.


GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HS đọc thầm bài và TLCH:


- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ
trước khơng?


- Bạn Lương viết thư cho bạn
Hồng để làm gì?


- Tìm những câu cho thấy bạn
Lương rất thông cảm với bạn
Hồng.


- Tìm những câu cho thấy bạn
Lương biết cách an ủi bạn Hồng.
GV nhận xét, chốt lại ý đúng.



<i><b>- GD hs thấy được lũ lụt gây ra </b></i>


<i><b>nhiều thiệt hại lớn cho cuộc </b></i>
<i><b>sống con người. Để hạn chế lũ </b></i>
<i><b>lụt, con người cần tích cực trồng </b></i>
<i><b>cây gây rừng, tránh phá hoại </b></i>
<i><b>môi trường thiên nhiên. </b></i>


- Hướng dẫn hs luyện đọc diễn
cảm đoạn 3 : treo bảng phụ, đọc
mẫu.


HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4’ 8
3’ 9


phản công ở kinh thành Huế diễn ra
với tinh thần chiến đấu rất dũng
cảm nhưng cuối cùng bị thất bại
- Gv : Em tìm và nêu tên một số
trường học, đường phố, ...mang tên
Trương Định?


HS làm việc cá nhân suy nghĩ trả
lời


GV nhận xét, tóm tắt rút ra nội
dung bài học.



-HS đọc nội dung bài.


-Liên hệ, nhận xét chung tiết học.
-Dặn dò


GV nhận xét, chấm điểm.


- Yêu cầu hs suy nghó nêu nội
dung bài.


HS làm việc cá nhân suy nghó
phát biểu.


GV nhận xét, chốt, ghi bảng.
HS nhắc lại nội dung bài
TIẾT 2


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


4’ 1 HS : 1 em lên bảng làm bài tập 3.
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi,
nhận xét bạn.


GV giới thiệu sơ lược về chương
trình mơn lịch sử lớp 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3’ 2


4’ 3


5’ 4


4’ 5


6’ 6


4’ 7


4’ 8


GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới


- Nêu y/c của bài 1, cho hs làm cá
nhân 2 ý đầu của bài.


HS laøm baøi vaøo bảng con: chuyển các
hỗn số thành phân số.


<b>HS khá giỏi làm cả 2 ý cuối.</b>


GV nhận xét, chữa bài.


- Nêu y/c của BT2; phát phiếu học tập
cho hs làm bài trên phiếu: so sánh các
hỗn số.


<b>HS khá giỏi làm cả yùù b vaø c.</b>
3 2 5 3 13



2


5 5 5


<i>x </i>


 


4 5 9 4 49
5


9 9 9


<i>x </i>


 


GV kiểm tra kết quả, nhận xét, chữa
bài.


- Gọi hs nêu y/c của bài tập 3, hướng
dẫn cách làm, giao nhiệm vụ.


HS tự làm bài vào vở


GV chấm , nhận xét chữa bài.
Hs sửa bài theo lời giải đúng.


<b>HS khá giỏi quan sát, dựa vào</b>



SGK để chỉ địa phận của nước
Văn Lang.


GV phát phiếu học tập cho hs,
giao việc


<b>HS khá giỏi dựa vào SGK để</b>


điền kết quả vào sơ đồ (sơ lược
về tổ chức xã hội của nước Văn
Lang.


GV gọi hs trình bày kết quả trên
bảng lớp, nhận xét, kết luận.
- Gv đưa ra khung bảng thống kê
bỏ trống phản ánh đời sống vật
chất, tinh thần của người Lạc
Việt như sau:


S/
x


Ăn,
uống


Mặc,
trang
điểm Ở


Lễ


hội
……. ………… ……… …….. ……..
HS theo dõi SGK, trao đổi theo
nhóm đơi để điền kết quả vào
bảng.


GV gọi hs mơ tả bằng lời của
mình về đời sống của người Lạc
Việt.


<b>-Nhận xét, bổ sung. </b>


- Gv cho hs liên hệ: Địa phương
em còn lưu giữ những tục lệ nào
của người Lạc Việt ?


<b>HS khá giỏi suy nghĩ trả lời.</b>


GV nhận xét, tóm tắt nội dung
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3’ 9 Liên hệ, nhận xét tiết học.
-Dặn dò chung.


TIẾT 3


NTĐ 5 NTĐ 4


Môn
Tên bài


I. Mục
tiêu:


II.
ĐDDH:


Đạo đức


<b>Có trách nhiệm về việc làm</b>
<b>của mình (T1)</b>


-HS biết thế nào là có trách
nhiệm về việc làm của mình.Khi
làm việc gì sai biết nhận lỗi và
sửa chữa lỗi


-Biết quyết định và kiên định
bảo vệ ý kiến đúng của
mình.Khơng tán thành với những
hành vi trốn tránh trách nhiệm,
đổ lỗi cho người khác


GV : Phiếu học tập, các tấm thẻ
màu


HS : SGK


Tốn


<b>Triệu và lớp triệu (TT)</b>



- Biết đọc, viết các số đến lớp
triệu. Củng cố thêm về hàng và
lớp.


<b>HS khá giỏi: Dựa vào bảng số</b>
<b>liệu trả lời được các câu hỏi</b>
<b>(BT4 )</b>


- Rèn kỹ năng học tốn
-Có ý thức học tập.


GV : Phiếu học tập, bảng phụ kẻ
bảng như SGK.


HS : SGK, vở, bảng con.


III. Các hoạt động dạy học


4’
6’


5’
1
2


3


GV giới thiệu bài mới



- Hướng dẫn hs tìm hiểu truyện
<i>Chuyện của bạn Đức. </i>


HS đọc thầm và suy nghĩ về câu
chuyện. Sau đó yêu cầu 1-2 hs
đọc to truyện cả lớp cùng nghe.
- Hs thảo luận cả lớp theo 3 câu
hỏi trong SGK.


+Đức gây ra chuyện gì ?


+Sau khi gây chuyện Đức cảm
thấy thế nào ?


+Theo em Đức nên giải quyết
việc này thế nào cho tốt? Vì sao
GV gọi hs trình bày, nhận xét bổ


HS :1 em lên bảng làm bài tập 4.
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo
dõi bạn, nhận xét.


GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới.
- Gv viết số 342 157 413
- Hs đứng tại chỗ đọc số này.
- Gv có thể hướng dẫn thêm: ta
tách số thành từng lớp, từ lớp đơn
vị đến lớp nghìn, lớp triệu, vừa
nói GV vừa dùng phấn gạch dưới


các chữ số 342 157 413


- Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi
lớp ta dựa vào cách đọc số có ba
chữ số và thêm tên lớp đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

6’


5’


5’


4’
3’


4


5


6


7
8


sung, kết luận, hướng dẫn hs
thông qua hành động và cách sửa
lỗi của bạn Đức để rút ra ghi nhớ.
- Gọi hs đọc ghi nhớ.


- Nêu yêu cầu bài tập 1 SGK, phát


phiếu, giao việc.


HS làm việc cá nhân trên phiếu,
phân tích từng câu và đưa ra đáp
<i>án đúng: a, b, d, g.</i>


GV mời hs lên trình bày kết quả.
KL: biết suy nghĩ trước khi hành
động, dám nhận lỗi, làm việc gì
thì làm đến nơi đến chốn … là
những biểu hiện của người có
trách nhiệm. Đó là những điều
chúng ta cần học tập.


- Nêu y/c BT3, phát thẻ màu quy
ước


HS bày tỏ thái độ của mình tán
thành hay khơng tán thành bằng
cách giơ thẻ màu và giải thích lí
do.


GV nhận xét, chốt


- Gọi hs đọc lại ghi nhớ, liên hệ
HS nêu, liên hệ bản thân mình.
Nhận xét chung tiết học.


<b>-Dặn dò chung</b>



- Đọc u cầu của bài tập 1.
- 2 hs lên bảng viết số.
- Cả lớp viết bảng con:


32 000 000 : ba mươi hai triệu/
32 516 000 :ba mươi hai triệu năm
trăm mười sáu nghìn/ 32 516 497 :
ba mươi hai triệu năm trăm mười
sáu nghìn bốn trăm chín mươi
bảy…


GV nhận xét chữa bài.
- Nêu yêu cầu của bài tập 2.


- Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng
số.


- Gv theo dõi, sửa nếu hs sai.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 3.
HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở:


a. 10 250 214
b. 253 564 888
c. 400 036 105
d. 700 000 231


GV thu vở chấm, nhận xét, hướng
dẫn HS làm BT4


<b>HS khá giỏi làm bài tập 4 vào vở</b>



nháp, nêu kết quả
GV nhận xét, chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

NTÑ 5 NTĐ 4
Môn


Tên bài
I. Mục
tiêu:


II.
ĐDDH:


Tập đọc


<b>Lòng dân (phần 1)</b>


Biết đọc đúng một văn bản kịch:
biết ngắt giọng thay đổi giọng để
phù hợp tính cách của nhân vật
trong tình huống kịch


<b>HS khá giỏi biết đọc diễn cảm</b>
<b>đoạn kịch theo cách phân vai. </b>


Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của
vở kịch: ca ngợi dì Năm dũng cảm,
mưu trí trong cuộc đấu trí lừa giặc
để cứu cán bộ cách mạng.



-Rèn kỹ năng đọc hiểu và đọc diễn
cảm


-Có ý thức học tập


GV : bảng phụ ghi nội dung cần
luyện đọc


HS : sgk


Đạo đức


<b>Vượt khó trong học tập</b>


- HS nêu được ví dụ về vượt
khó trong học tập.


-Biết được vượt khó trong học
tập giúp em học tập mau tiến
bộ


- Có ý thức vượt khó vươn lên
trong học tập


-Yêu mến noi theo những tấm
gương hs nghèo vượt khó.


<b>- HS khá, giỏi biết thế nào là</b>
<b>vượt khó trong học tập và vì</b>


<b>sao phải vượt khó trong học</b>
<b>tập.</b>


GV : phiếu học tập
HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


4’ 1


4’ 2
4’ 3


4’ 4


HS: 2 em lên bảng đọc thuộc lòng bài
<i>Sắc màu em yêu, trả lời câu hỏi.</i>


- Lớp theo dõi, nhận xét bạn.


GV nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài mới


- Hướng dẫn hs chia đoạn.


HS : 1 em đọc lời mở đầu giới thiệu
nhân vật, cảnh trí. Thời gian, tình
huống diễn ra vở kịch.


- Cả lớp dõi theo



GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.


GV gọi hs đọc ghi nhớ và làm
<i>bài tập về bài Trung thực trong</i>
<i>học tập.</i>


- Gv nhận xét, đánh giá.


<i>- Giới thiệu bài; kể chuyện: Một</i>
<i>học sinh nghèo vượt khó. </i>


HS: 1 em kể tóm tắt lại câu
chuyện.


- Lớp theo dõi.


GV yêu cầu hs thảo luận lớp trả
lời câu hỏi 1, 2 trong SGK.


HS thảo luận thực hiện nhiệm
vụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5’ 5


6’ 6


3’ 7
4’ 8



3’ 9


3’ 10


HS quan sát tranh minh hoạ những
nhân vật trong vở kịch.


- Hs luyện đọc theo cặp.
- Một hs đọc lại đoạn kịch.


GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài
HS đọc thầm bài và TLCH:


+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy
hiểm?


+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu
chú cán bộ?


+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em
thích thú nhất? Vì sao?


GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Gv hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
HS luyện đọc diễn cảm theo tốp,
phân vai để đọc.


- Hs thi đọc diễn cảm.


- Lớp theo dõi, nhận xét bạn.



GV nhận xét, hướng dẫn hs rút ra ý
nghĩa vở kịch.


HS đọc ý nghĩa vở kịch, ghi vở.
GV liên hệ, nhận xét tiết học.


khăn gì trong học tập và cuộc
sống ?..


GV nghe trình bày, nhận xét, kết
luận: Bạn Thảo đã gặp nhiều
khó khăn trong học tập và trong
cuộc sống, song Thảo đã biết
cách khắc phục, vượt qua, vươn
lên học giỏi. Chúng ta cần học
tập tinh thần vượt khó của bạn.
- Y/c hs thảo luận nhóm đơi câu
hỏi 3.


HS thảo luận câu hỏi 3 SGK.
GV mời đại diện các nhóm trình
bày cách giải quyết, ghi tóm tắt
lên bảng. Kết luận cách giải
quyết tốt nhất


- H/d làm BT1, phát phiếu giao
việc.


HS làm việc cá nhân nêu cách sẽ


chọn và giải thích lí do


GV mời một số em nêu kết quả;
nhận xét, chốt :


+ Việc làm a, b, e, đ là đúng
+ Việc làm c, d là chưa đúng
- Gv y/c hs kể ra những khó khăn
của mình và cách khắc phục.
HS làm việc cá nhân kể những
khó khăn của mình và nêu cách
khắc phục.


<b>HS khá, giỏi biết thế nào là</b>
<b>vượt khó trong học tập và vì</b>
<b>sao phải vượt khó trong học</b>
<b>tập.</b>


GV rút ra ghi nhớ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Dặn dò chung.


<i>Thứ ba, ngày 31 tháng 08 năm 2010</i>
TIẾT 1


NTÑ 5 NTÑ 4


Môn
Tên bài
I. Mục


tiêu:


II.
ĐDDH:


Tốn


<b>Luyện tập chung</b>


- Chuyển một phân số thành phân số
thập phân. Chuyển hỗn số thành phân
số.


- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị
lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số
đo có 1 tên đơn vị.


<b>HS khá giỏi : 2 hỗn số cuối BT2, BT5</b>


-Rèn kỹ năng chuyển đổi phân số thập
phân.


-HS có ý thức học tập
GV : Phiếu học tập
HS : bảng, vở nháp, vở,..


Chính tả


<b>Cháu nghe câu chuyện của</b>
<b>bà</b>



- Nghe – viết đúng chính tả
<i>bài thơ Cháu nghe câu</i>
<i>chuyện của bà. Biết trình</i>
bày đúng, đẹp các dòng thơ
lục bát và các khổ thơ.


<i>- Luyện viết đúng: tr/ch BT</i>
2a.


<b>-Rèn kỹ năng nghe viết</b>


đúng chính tả.


-HS trình bày bài sạch sẽ
GV : Phiếu bài tập


HS : vở, SGK, bảng.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


4’ 1
5’ 2


5’ 3


HS : 1 em lên bảng làm bài tập 3.
- Cả lớp làm vào vở nháp.


GV nhận xét, ghi điểm.


- Giới thiệu bài mới


- Nêu y/c của bài tập 1, làm mẫu 1
phép tính sau đó hướng dẫn hs cách
làm.


HS làm bài cá nhân vào vở nháp
14<sub>70</sub> = 14<sub>70</sub>:<sub>:</sub>7<sub>7</sub> = <sub>10</sub>2


<sub>500</sub>23 = <sub>500</sub>23<i>x<sub>x</sub></i>2<sub>2</sub> = <sub>1000</sub>46
GV gọi hs nêu kết quả, nhận xét.
- Hướng dẫn hs cách chuyển hỗn số
thành phân số BT2, phát phiếu, giao
việc:


GV giới thiệu bài mới


<i>- Gv đọc bài thơ Cháu nghe câu </i>
<i>chuyện của bà. </i>


HS đọc lại bài thơ.
- Nêu nội dung bài thơ.


GV nhận xét, cho hs tìm từ khó
viết.


HS tìm từ khó, dễ viết sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4’ 4



5’ 5


5’ 6


5’ 7


4’ 8


3’ 9


HS làm BT2 trên phiếu


<b>- Hs khá giỏi làm cả 2 hỗn số cuối.</b>


GV gọi hs đọc kết quả, chữa bài.
- Nêu y/c của bài tập 3, cho hs làm
bài theo nhóm 3 trên phiếu.


HS đại diện dán kết quả báo cáo
trước lớp.


- Lớp nhận xét, chữa bài.


- Hs đọc y/c BT4, tìm cách làm.


GV hướng dẫn làm mẫu sau đó y/c hs
làm vào vở.


HS làm vở bài tập 4:



<i>2m 3dm = 2m + </i><sub>10</sub>3 <i>m = 2</i><sub>10</sub>3 <i>m</i>
GV thu vở chấm, nhận xét.
+Hướng dẫn BT5


<b>HS khá giỏi làm BT5 vào vở BT</b>


<i>3m27cm=300cm + 27cm=327cm</i>
<i>3m27cm=30dm + 2dm + 7cm = 32</i><sub>10</sub>7
<i>dm</i>


GV nhận xét, sửa sai
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò


GV nhận xét, hướng dẫn cách
trình bày cách trình bày bài thơ.
- Gv đọc từng câu cho hs viết.
HS viết bài chính tả vào vở.
- Hs xem lại các câu vừa viết
GV đọc tiếp cho hs viết.


- Gv đọc lại toàn bài cho hs soát
lỗi.


HS tự soát và sửa lỗi vào vở.
GV thu vở chấm, nhận xét.


- Gv nêu yêu cầu của bài 2a;
giao việc.



HS đọc thầm đoạn văn, làm bài
cá nhân vào phiếu bài tập


- 2 hs lên bảng làm bài.


<i>a. tre – khơng chịu – trúc dẫu</i>
<i>cháy – tre – tre – đồn chí – chiến</i>
<i>đấu – tre.</i>


GV gọi hs đọc kết quả, nhận xét
chốt lời giải đúng.


HS chữa bài vào vở BTTV
TIẾT 2


NTĐ 5 NTĐ 4


Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu:


Chính tả


<b>Thư gửi các học sinh</b>


- HS viết đúng chính tả, trình bày


đúng hình thức văn xi.



- Chép đúng vần của từng tiếng trong
hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần


Tốn


<b>Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

II.
ĐDDH:


( BT2); biết được cáh đặt dấu thanh ở
âm chính.


<b>HS khá giỏi nêu được quy tắc đánh</b>
<b>dấu thanh trong tiếng.</b>


<b>-Rèn kỹ năng viết đúng chính tả.</b>


-HS trình bày bài sạch sẽ.


GV phiếu học tập, mơ hình BT2
HS : vở, vở BTTV.


trong mỗi số


<b>-HS khá giỏi BT3e, d;</b>
<b>BT4c.</b>


Rèn kỹ năng học toán.
GV bảng kẻ BT1, phiếu học


tập


HS : SGK, vở , bảng.


III. Các hoạt động dạy học


3’ 1
5’ 2


6’ 3


3’ 4


3’ 5
3’ 6


GV giới thiệu bài mới
-Hướng dẫn HS nhớ – viết:


HS: 2 em đọc thuộc lòng đoạn thư cần
<i>nhớ – viết trong bài Thư gửi các học</i>
<i>sinh của Bác Hồ.</i>


- Nêu nội dung đoạn viết.
- Tìm từ khó dễ viết sai.


GV nhận xét, hướng dẫn cách trình
bày bài.


HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thư, tự viết


bài.


GV theo dõi, hướng dẫn chung.


HS đổi chéo vở để soát lỗi.
GV thu vở chấm, nhận xét


- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Nêu yêu cầu của bài tập 2.


HS: 1 em lên bảng làm BT3.
- Cả lớp làm vào vở nháp
GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới.


- Treo bảng phụ kẻ sẵn bài tập
1, hướng dẫn, giao việc.


HS: 1 em trình bày bài làm mẫu.
- Cả lớp làm vào VBT, 1 hs lên
bảng làm vào bảng phụ.


GV gọi hs nhận xét bài làm của
bạn và nêu kết quả của mình.
- Nêu y/c của bài tập 2, giao
việc hoạt động nhóm lớp.


HS làm việc nhóm lớp: 1 bạn
đọc, 1 bạn nhận xét.



+32640507 : ba mươi hai tiệu
sáu trăm bốn mươi nghìn lăm
trăm linh bảy.


+ 85000120 : tám mươi lăm triệu
một trăm hai mươi.


GV nhận xét, nêu u cầu BT3,
hướng dẫn hs làm vào vở.


HS làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

5’ 7


5’ 8
4’ 9
3’ 10


HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần
và dấu thanh vào mơ hình kể sẵn.
GV nhận xét kết quả làm bài.
- Hướng dẫn BT3.


<b>HS khá giỏi dựa vào mơ hình cấu</b>


tạo của vần phát biểu ý kiến.


<i>GV nghe hs trình bày kết luận: dấu </i>
<i>thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt ở </i>
dưới, các dấu khác đặt trên).



HS nêu nội dung bài.
-Dặn dò


<b>HS khá giỏi làm cả ý d, e.</b>


GV thu vở chấm, nhận xét.
- Nêu u cầu BT4 giao việc.
HS thảo luận nhóm đơi làm bài
+ 715 638 là : 5 000.


+ 571 638 laø : 500 000.


<b>+ 836 571 là : 500 (HS khá giỏi)</b>
GV gọi hs đọc kết quả, nhận xét
-Yêu cầu hs làm vào vở BT.
HS thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét tiết học


TIẾT 3


NTĐ 5 NTĐ 4


Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu:


II.
ĐDDH:



Địa lí


<b>Khí hậu</b>


- Trình bày được đặc điểm của khí
hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta, sự
khác nhau giữa hai miền khí hậu.
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí
hậu tới đời sống và sản xuất của
nhân dân ta.


<b>HS khá giỏi giải thích vì sao Việt</b>
<b>Nam có khí hậu nhiệt đới gió</b>
<b>mùa, biết chỉ các hướng gió :</b>
<b>đơng bắc, tây nam, đơng nam.</b>


<i><b>- GD hs cần có ý thức bảo vệ mơi</b></i>
<i><b>trường : trồng nhiều cây xanh, …</b></i>
<i><b>để hạn chế những ảnh hưởng tiêu</b></i>
<i><b>cực của khí hậu</b></i>


GV : lược đồ khí hậu Việt Nam,
quả địa cầu, bản đồ tự nhiên Việt
Nam


HS : sgk


Luyện từ và câu



<b>Từ đơn và từ phức</b>


- Hiểu được sự khác nhau giữa
tiếng và từ: tiếng dùng để tạo
nên từ, từ dùng để tạo nên câu.
Tiếng có thể có nghĩa hoặc
không.


- Phân biệt được từ đơn và từ
phức.


Nhận biết được từ đơn, từ phức
trong đoạn thơ (BT1, mục III);
bước đầu làm quen với từ điển
(hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu
về từ (BT2, BT3).


-Rèn kỹ năng sử dụng từ
-Có ý thức học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III Các hoạt động dạy học</b>


4’


4’


5’


6’



5’
1


2


3


4


5


HS : 2 em lên bảng trả lời câu hỏi
+ Nêu đặc điểm về địa hình nước ta?
+ Nước ta có những khống sản chủ
yếu nào vùng phân bố của chúng ở
đâu ?


GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới.


- Cho hs quan sát quả địa cầu và
lược đồ, giao nhiệm vụ.


HS quan sát lược đồ, quả địa cầu,
đọc SGK thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả
địa cầu và cho biết nước ta nằm ở
đới khí hậu nào? Ở đới khí hậu đó,
nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
+ Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt


đới gió mùa ở nước ta.


+ Vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới
<b>gió mùa ( HS khá giỏi )</b>


GV gọi báo cáo kết quả, nhận xét,
KL: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió
mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay
đổi theo mùa.


- Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam
giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh
giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và
Nam.


- Phát phiếu học tập, giao việc
HS làm việc trên phiếu học tập
Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK,
hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu


GV giới thiệu bài mới


- Gọi 1 hs đọc nội dung các yêu
cầu trong phần nhận xét.


- Gv phát phiếu học tập đã ghi
sẵn câu hỏi cho từng cặp trao
đổi; ghi nhanh kết quả trao đổi.
HS thảo luận nhóm cặp đơi làm
bài.



+ Từ chỉ có 1 tiếng : nhờ, bạn,
lại,..


+ Từ chỉ có hai tiếng : giúp đỡ,
học hành, học sinh, tiên tiến
GV gọi hs trình bày, nhận xét
chốt lời giả đúng.


- Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ
trong SGK.


- Giải thích rõ thêm nội dung
cần ghi nhớ.


- Hướng dẫn hs làm luyện tập,
nêu yêu cầu BT1, giao việc cho
hs làm cá nhân.


HS làm vào vở nháp, 1 HS lên
bảng làm:


<i>Rất / công bằng, / rất / thông</i>
<i>minh / Vừa / độ lượng / lại / đa</i>
<i>tình, / đa mang. /..</i>


+ Từ đơn : rất, vừa, lại.


+ Từ phức: công bằng, thông
minh, độ lượng, đa tình, đa


mang.


GV gọi hs đọc kết quả, nhận
xét, chốt lời giải đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4’


4’


5’


3’
6


7


8


9


miền Bắc và miền Nam về:


+ Sự chênh lệch nhiệt độ trong
tháng 1 và tháng 7.


+ Về các mùa khí hậu


+ Chỉ các hướng gió đơng bắc, tây
<b>nam, đơng nam ( HS khá giỏi )</b>



GV nghe hs trình bày kết quả làm
việc, nhận xét, kết luận : Khí hậu
miền Bắc và miền Nam có sự khác
nhau…


- Y/c hs thảo luận nêu ảnh hưởng
của khí hậu tới đời sống sản xuất
của nhân dân ta.


HS làm việc nhóm đơi trả lời câu
hỏi:


+ Ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh
tốt quanh năm


+ Ảnh hưởng tiêu cực: độ ẩm lớn
gây ra sâu bệnh, nấm mốc, lũ lụt.
<i><b>GV nhận xét, kết luận. GD hs cần</b></i>


<i><b>có ý thức bảo vệ mơi trường : trồng</b></i>
<i><b>nhiều cây xanh, …để hạn chế những</b></i>
<i><b>ảnh hưởng tiêu cực của khí hậu</b></i>


<b>-Tóm tắt nội dung bài học</b>


HS nêu nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.


đọc y/c của bài tập.



- Hướng dẫn cách làm, giao
nhiệm vụ cho hs làm việc theo
cặp.


HS trao đổi theo cặp, ghi kết
<i>quả vào giấy.VD:</i>


+ Các từ đơn :buồn, hũ, mía,
tắm…


+ Các từ phức: hung dữ, anh
dũng, băn khoăn,..


GV gọi hs đọc kết quả bài làm,
nhận xét.


- Gọi hs đọc yêu cầu BT3 và
câu văn mẫu.


- Hướng dẫn hs đặt câu, cho hs
làm miệng.


HS tiếp nối nhau , mỗi em đặt ít
nhất một câu, đọc trước lớp
- Lớp theo dõi, nhận xét bạn.
GV nhận xét, chấm điểm.
-Dặn dị


TIẾT 4



NTĐ 5 NTĐ 4


Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu:


Luyện từ và câu


<b>Mở rộng vốn từ: Nhân</b>
<b>dân</b>


- HS xếp được các từ ngữ
cho trước vào chủ điểm
Nhân dân vào nhóm thích
hợp BT1, nắm được 1 số


Địa lí


<b>Một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

II.
ĐDDH:


thành ngữ ca ngợi phẩm
chất của nông dân Việt
Nam BT2, hiểu được nghĩa
<i>của từ đồng bào, tìm được</i>
một số từ bắt đầu bằng
<i>tiếng đồng, đặt với từ có</i>


<i>tiếng đồng tìm được ở BT3</i>


<b>HS khá giỏi thuộc các</b>
<b>thành ngữ, tục ngữ ở BT2,</b>
<b>đặt câu với từ tìm được ở</b>
<b>BT3.</b>


GV: Phiếu học tập, bảng
phụ


HS : SGK.


-Sử dụng lược đồ tranh ảnh để mô tả
nhà sàn và trang phục của một số dân
tộc ở Hồng Liên Sơn


<b>HS khá giỏi giả thích vì sao người</b>
<b>dân ở Hoàng Liên Sơn lại làm nhà</b>
<b>sàn để ở.</b>


<i><b>GD hs thấy được việc làm nhà sàn có</b></i>
<i><b>liên quan đến việc khai thác các vật</b></i>
<i><b>liệu tự nhiên, cần phải biết khai thác</b></i>
<i><b>rừng hợp lí và bảo vệ tài nguyên</b></i>
<i><b>thiên nhiên, bảo vệ rừng...</b></i>


GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>



4’


5’


6’
1


2


3


GV kieåm tra BT về nhà của hs,
nhận xét.


- Giới thiệu bài mới.


- Nêu u cầu BT1; giải nghĩa từ
<i>tiểu thương : người buôn bán nhỏ.</i>
- Gv phát cho 1 số hs làm bài vào
phiếu bài tập lớn.


HS trao đổi theo cặp và làm bài:
+ Cơng nhân: thợ điện, thợ cơ khí.
+ Nơng dân: thợ cấy, thợ cày.


+ Doanh nhaân: tiểu thương, chủ
tiệm….


GV và cả lớp nhận xét, chữa bài.


- Gọi hs đọc y/c của bài tập 2.


- H/d hs dùng nhiều từ đồng nghĩa
để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội
dung một thành ngữ hoặc tục ngữ.


HS : 2 em lên bảng TLCH:


+Trình bày một số đặc điểm của
Hoàng Liên Sơn?


+Nêu nội dung bài học.
-Lớp theo dõi, nhận xét bạn.
GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới.


- Nêu nhiệm vụ, giao việc.


HS dựa vào vốn hiểu biết của
mình và nghiên cứu SGK, trả lời
các câu hỏi sau:


+ Dân cư ở Hoàng Liên Sơn
đông đúc hay thưa thớt hơn so
với đồng bằng?


+ Kể tên một số dân tộc ít người
ở Hồng Liên Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

5’



4’


4’


5’
4


5


6


7


HS đọc thầm trao đổi theo nhóm 3
để giải nghĩa các câu thành ngữ, tục
ngữ:


+ Uống nước nhớ nguồn: biết ơn
người đã đem lại những điều tốt
đẹp cho mình.


+ Chịu thương chịu khó: cần cù,
chăm chỉ, khơng ngại khó ngại khổ.
- Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn,
táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám
thực hiện sáng kiến.


GV gọi hs phát biểu, nhận xét



- u cầu hs đọc thuộc lịng các câu
<b>thành ngữ, tục ngữ trên (HS khá</b>


<b>gioûi).</b>


<i><b>- Gọi hs đọc thầm truyện “Con rồng</b></i>


<i>cháu tiên” và thảo luận làm bài tập</i>
3; phát phiếu, giao việc.


HS thực hiện theo u cầu;


a. Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng
của mẹ Âu Cơ


Đồng hương, đồng mơn, đồng bào,
đồng chí,.


GV gọi hs nêu kết quả, nhận xét,
chấm điểm.


+u cầu HS tự đặt câu


thường đi lại bằng phương tiện
gì? Vì sao?


GV nghe hs trình bày, nhận xét,
bổ sung


- u cầu hs dựa vào mục 2


trong SGK, tranh ảnh về bản
làng, nhà sàn thảo luận nhóm
đơi trả lời câu hỏi.


HS làm việc nhóm 2 em trả lời
câu hỏi:


+ Bản làng nằm ở đâu? Bản có
nhiều nhà hay ít nhà?


+ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng
<b>Liên Sơn sống ở nhà sàn?( HS</b>


<b>khá giỏi )</b>


GV nghe hs trình bày, nhận xét,
bổ sung.


<i><b>GD hs thấy được việc làm nhà</b></i>
<i><b>sàn có liên quan đến việc khai</b></i>
<i><b>thác các vật liệu tự nhiên, cần</b></i>
<i><b>phải biết khai thác rừng hợp lí</b></i>
<i><b>và bảo vệ tài nguyên thiên</b></i>
<i><b>nhiên, bảo vệ rừng...</b></i>


- Gv nêu nhiệm vụ, cho hs làm
việc với phiếu học tập.


HS làm việc trên phiếu trả lời
các câu hỏi:



+ Nêu những hoạt động trong
chợ phiên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

4’
3’


8


<b>9</b>


<b>HS khá giỏi đặt câu với các từ tìm</b>
<b>được ở BT3.</b>


-Lớp nhận xét.


GV nhận xét, biểu dương hs.
- Dặn dò chung


+ Kể tên một số lễ hội của các
dân tộc ở Hồng Liên Sơn?


GV nghe hs trình bày, nhận xét
- Gv kết luận, nêu bài học.
HS đọc nội dung bài


-Nhận xét chung tiết học


TIẾT 5



NTĐ 5 NTĐ 4


Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu:


II.
ĐDDH:


Mó thuật


<b>Vẽ tranh: Đề tài trường em</b>


- HS hiểu được nội dung đề tài, biết
cách chọn các hình ảnh về nhà trường
để vẽ tranh.


- Biết cách vẽ tranh về đề tài trường
em. HS vẽ được tranh về đề tài
trường em


<b>HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân</b>
<b>đối, biết chọn màu, vẽ màu phù</b>
<b>hợp.</b>


<i><b>- GD hs có ý thức giữ gìn bảo vệ ngơi</b></i>


<i><b>trường sạch đẹp không xả rác bừa</b></i>
<i><b>bãi, không vẽ bẩn lên tường, bàn ghế</b></i>


<i><b>…GV :Tranh ảnh về nhà trường, hình</b></i>


gợi ý cách vẽ, một số bài vẽ của hs
lớp trước


HS : vở thực hành, bút chì, màu,..


Mó thuật


<b>Vẽ tranh: Đề tài các con vật</b>
<b>quen thuộc</b>


- HS hieåu hình dáng, đặc
điểm màu sắc của một số con
vật quen thuộc…


- Biết cách vẽ và vẽ được con
vật, vẽ màu theo ý thích.


<b>HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ</b>
<b>cân đối, biết chọn màu, vẽ</b>
<b>màu phù hợp.</b>


Yêu mến các con vật.


GV : một số tranh ảnh các
con vật hình gợi ý cách vẽ
HS : vở, bút chì, màu


III.Các hoạt động dạy học



3’


4’
1


2


GV kiểm tra dụng cụ học tập của hs,
nhận xét chung.


- Giới thiệu bài mới.


- Giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để hs
nhớ lại các hình ảnh về nhà trường.
HS quan sát nêu nhận xét.


+ Khung cảnh chung của trường.


HS lấy dụng cụ học tập ra, kiểm
tra lại.


- Lớp nhận xét sự chuẩn bị của
mình và của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

5’


6’


5’



5’


4’


3’
3


4


5


6


7


8


+Hình dáng cổng trường, sân trường.
+ Một số hoạt động ở trường.


GV hướng dẫn hs cách vẽ: Dùng
hình gợi ý cách vẽ để hướng dẫn
các bước.


+ Chọn các hình ảnh để vẽ tranh về
trường em.


+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh
phụ cho cân đối.



+ Vẽ màu theo yù thích.


HS thực hành vẽ tranh.


<b>- Hs khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân</b>
<b>đối, biết chọn màu, vẽ màu phù</b>
<b>hợp.</b>


GV quan sát hướng dẫn cho những
em còn lúng túng.


HS thực hành vẽ tranh, hồn thiện
bức tranh của mình.


GV tổ chức cho hs trưng bày sản
phẩm.


- Gv cùng hs nhận xét, đánh giá,
bình chọn bạn vẽ đẹp.


<i>(TTCC: 1, 2, 3. NX: 4. – 3HS).</i>
<i><b>HS tự liên hệ bản thân, nêu ý thức </b></i>


<i><b>giữ gìn bảo vệ ngơi trường sạch đẹp</b></i>
<i><b>không xả rác bừa bãi, không vẽ </b></i>
<i><b>bẩn lên tường, bàn ghế …</b></i>


-Nhận xét chung tiết học
-Dặn dò



vật và đặt các câu hỏi gợi ý.
HS nhớ lại các hình ảnh về :
+ Tên con vật.


+ Hình dáng, màu sắc của con
vật.


+ Đặc điểm nổi bật của con vật.
- Hs tìm hiểu về cách vẽ.


+ Vẽ phác hình dáng chung của
con vật.


+ Vẽ các bộ phận, các chi tiết
cho rõ đặc điểm.


+ Sửa chữa hồn chỉnh hình vẽ.
+ Vẽ màu theo ý thích.


GV nhận xét, chốt lại các bước
vẽ.


HS thực hành vẽ tranh.


<b>- Hs khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ</b>
<b>cân đối, biết chọn màu, vẽ màu</b>
<b>phù hợp.</b>


HS thực hành vẽ tranh



GV quan sát hướng dẫn giúp hs
hoàn thiện tranh vẽ.


HS trưng bày sản phẩm.


- Nhận xét, đánh giá bạn theo
tiêu chí.


<i>(TTCC: 1, 2, 3. NX: 4. – 2HS).</i>
GV nhận xét,đánh giá, giáo dục
hs yêu quý các con vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

TIẾT 1


NTĐ 5 NTĐ 4


Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu:


II.
ĐDDH:


Tập đọc


<b>Lòng dân (Tiếp theo)</b>


- Đọc đúng phần tiếp của vở kịch,


biết ngắt giọng để phân biệt thay
đổi giọng đọc phù hợp tính cách
nhân vật và tình huống trong đoạn
kịchtên nhân vật với lời nói của
nhân vật.


- Hiểu ND, ý nghĩa của vở kịch: Ca
ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm,
mưu trí lừa giặc cứu cán bộ.


<b>-HS khá giỏi : biết đọc diễn cảm</b>


<b>vở kịch theo vai thể hiện tính</b>
<b>cách nhân vật.</b>


GV :Bảng phụ
HS : SGK.


Tốn


<b>Luyện tập</b>


- Đọc, viết thành thạo các số
đến lớp triệu


- Nhận biết được giá trị của mỗi
chữ số theo vị trí của nó trong
mỗi số. Làm quen các số đến
lớp tỉ



<b>- HS khá, giỏi: luyện tập về</b>
<b>bài toán sử dụng bảng thống</b>
<b>kê số liệu, làm được BT5.</b>


Luyện tính chính xác, trình bày
<b>khoa học.</b>


GV : Phiếu học tập, bảng keû
NT3, BT4.


HS : vở, bảng …


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


4’
6’


4’
6’


1
2


3
4


GV giới thiệu bài mới


- Hướng dẫn hs chia đoạn (3 đoạn)
và luyện đọc.



HS tiếp nối nhau đọc các đoạn
của bài (2 lượt).


- Hs đọc phần chú giải các từ : tía,
mầy, hổng, chỉ, nè, …


- Hs luyện đọc theo nhóm 3.
- Hai em đọc cả bài.


GV đọc diễn cảm toàn bài.


- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 trả
lời câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
HS đọc thầm bài và TLCH:


HS: 1 em lên bảng làm BT4.
- Cả lớp làm vào vở nháp, nhận
xét bạn.


GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới.


- Nêu y/c của BT1 gọi hs đọc các
số và nêu giá trị của chữ số 3 :
35627449; 123456789;


850 003 200


- Nhận xét, sửa cho hs nếu sai.


- Nêu u cầu BT2, phát phiếu,
giao việc.


HS làm bài trên phiếu viết số


<b>- Hs khá giỏi làm cả ý c, d.</b>


5 760 342; 5 706 342 …


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

5’


5’


5’
3’


5


6


7
8


+ An đã làm cho bọn giặc mừng
hụt như thế nào?


+ Những chi tiết nào cho thấy dì
Năm ứng xử rất thơng minh ?...
GV gọi hs trình bày, nhận xét bổ
sung.



- Hướng dẫn đọc diễn cảm: Treo
bảng phụ, h/d hs đọc theo cách
phân vai.


HS luyện đọc diễn cảm theo cách
phân vai.


- Hs thi đọc diễn cảm.


<b>- Hs khá giỏi : đọc diễn cảm theo </b>


vai thể hiện tính cách nhân vật.
GV nhận xét, biểu dương, chấm
điểm.


- Hướng dẫn hs nêu nội dung bài.
Chốt ghi bảng.


HS đọc nội dung, ghi vở.
GV dặn dò chung.


BT3, hướng dẫn hs làm vào vở


HS tự làm bài vào vở


+ Nước có số dân nhiều nhất: Ấn
Độ.


+ Nước có số dân ít nhất: Lào.



<b>- Hs khá giỏi câu b : Lào; </b>


Cam-pu-chia; Việt Nam; Liên bang
Nga ; Hoa Kỳ ; Ấn Độ.


GV gọi hs trình bày, nhận xét
- Treo bảng phụ lên bảng; nêu
y/c của bài tập 4, giao việc.


HS nghiên cứu bài mẫu sau đó hs
tự làm bài vào VBT.


-Nhận xét chung tiết học
TIẾT 3


NTĐ 5 NTĐ 4


Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu:


Khoa học


<b>Cần làm gì để cả mẹ và</b>
<b>em bé đều khoẻ?</b>


- Nêu những việc nên và
không nên làm để chăm


sóc phụ nữ có thai để.
- Xác định nhiệm vụ của
người chồng và các thành
viên khác trong gia đình là
phải chăm sóc, giúp đỡ
phụ nữ có thai.


- GD hs biết giúp đỡ mọi


Tập đọc


<b>Người ăn xin</b>


- Đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc nhẹ
nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc,
tâm trạng của nhân vật trong câu
chuyện.


- Hiểu ND truyện: Ca ngợi cậu bé có
tấm lịng nhân hậu biết đồng cảm,
thương xót trước nỗi bất hạnh của ông
lão… ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

II.
ÑDDH:


người.


GV : Các hình vẽ trong
SGK, phiếu học tập


HS : SGK


-Biết đồng cảm chia sẻ với bạn bè..
GV : Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
HS : SGK.


III.Các hoạt động dạy học


4’


4’


5’


5’
1


2


3


4


GV gọi hs đọc bài học, nhận
xét, ghi điểm.


- Giới thiệu bài mới.


- Nêu nhiệm vụ, yêu cầu hs làm
việc theo nhóm 3.



HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4
SGK để trả lời câu hỏi:


+ Phụ nữ có thai nên và khơng
nên làm gì? Tại sao?


GV mời đại diện nhóm lên trình
bày kết quả.


- Nhận xét, kết luận phụ nữ có
thai cần:


+ Ăn uống đủ chất, đủ lượng.
+ Không dùng các chất kích
thích. Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh
thần thoải mái. Tránh lao động
nặng, tránh tiếp xúc với các chất
hoá học như thuốc trừ sâu, diệt
cỏ. Đi khám định kì: 3 tháng 1
lần ...


- Gv treo hình, cho hs quan sát
thảo luận.


HS quan sát hình 5, 6, 7 trang 13
SGK và thảo luận nêu nội dung
của từng hình ghi phiếu.


H5: Người chồng đang gắp thức


ăn cho vợ.


H6: Người phụ nữ có thai làm
những cơng việc như đang cho
gà ăn; người chồng gánh nước


<i> HS lên bảng đọc bài Thư thăm</i>
<i>bạn và TLCH. </i>


- Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn
GV nhận xét, ghi điểm.


- Giới thiệu bài mới.


- Hướng dẫn hs chia đoạn (3
đoạn)


HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của
bài.


- Hs đọc phần chú giải các từ:
<i>lọm khọm, giàn giụa, thảm hại,</i>
<i>chằm chằm.</i>


- Hs luyện đọc theo cặp.
- Hai em đọc cả bài.


GV đọc diễn cảm tồn bài.
- Hướng dẫn hs tìm hiểu bài



- Phát phiếu cho hs thảo luận câu
hỏi1, 2, 3 trong SGK:


+ Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng
thương như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

6’


4’


5’
4’


5


6


7
8


veà.


H6: Người chồng đang quạt cho
vợ và con gái đi học về khoe
điểm mười với cha mẹ


GV gọi hs trình bày, nhận xét,
kết luận.


- Yêu cầu hs thảo luận câu hỏi


trong SGK trang 13.


HS thảo luận lớp trả lời câu hỏi:
Khi gặp phụ nữ có thai xách
nặng hoặc đi cùng chuyến ơ tơ
mà khơng cịn chỗ trống, bạn có
thể làm gì ?


GV gọi hs trình bày, nhận xét
tuyên dương.


-Tóm tắt nội dung bài học
HS đọc nội dung bài học.
GV nhận xét, dặn dị chung.


+ Cậu bé khơng có gì cho ông
lão, nhưng ông lão lại nói “Như
vậy là cháu đã cho lão rồi”


- Sau câu nói của ơng lão, cậu bé
cũng cảm thấy được nhận chút gì
từ ơng. Theo em, cậu bé đã nhận
<b>gì ở ơng lão?(HS khá giỏi)</b>


HS đọc thầm bài và TLCH.


GV gọi hs trình bày, nhận xét, boå
sung.


- Hướng dẫn đọc diễn cảm:


Treo bảng phụ đoạn 2, đọc mẫu
- Hướng dẫn hs tìm giọng đọc
phù hợp.


HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.


GV nhận xét, chấm điểm


- Hướng dẫn hs nêu ý nghĩa bài.
-Liên hệ, nhận xét chung tiết học
TIẾT 4


NTÑ 5 NTĐ 4


Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu:


Tốn


<b>Luyện tập chung</b>


- HS biết cộng, trừ 2 phân số.
Chuyển các số đo có 2 tên đơn
vị thành số đo là hỗn số với 1
tên đơn vị đo.


- Giải bài tốn tìm một số biết


giá trị một phân số của số đó


<b>- HS khá giỏi biết cộng trừ 3 </b>


Kể chuyện


<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>


- HS kể được câu chuyện ( mẩu
chuyện, đoạn truyện ) đã nghe đã
đọc có nhân vật có ý nghĩa nói về
lịng nhân hậu ( theo gợi ý ở SGK)
+Lời kể rõ ràng rành mạch, bước
đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

II.
ĐDDH:


<b>phân số BT1c; BT2c; BT3</b>


-Rèn kỹ năng cộng trừ phân số
-HS u thích mơn học


GV : phiếu học tập
HS : sgk, vở, bảng,..


-Rèn kỹ năng nghe nói
-Có ý thức học tập
GV : phiếu học tập



HS : câu chuyên theo yêu cầu bài


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


4’


4’


5’


6’


4’
1


2


3


4


5


HS 1 em lên bảng làm BT5.


- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi
bạn nhận xét.


GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới



- Nêu y/c của bài 1, giao nhiệm
vụ.


HS làm vào vở nháp, 2hs lên bảng
<b>làm bài. Hs khá giỏi làm cả ý c.</b>


9
7


+ <sub>10</sub>9 = 70 <sub>90</sub>81 = 151<sub>90</sub>


5
3


+ 1<sub>2</sub> + <sub>10</sub>3 = 6<sub>10</sub>53 = <sub>10</sub>14 =


5
7


GV nhận xét sửa sai, nêu yêu cầu
BT2, phát phiếu, cho hs làm bài
trên phiếu.


HS làm BT2 trên phiếu;


<b>- Hs khá giỏi làm cả ý c.</b>


- Hs trình bày bài lên bảng.



GV gọi hs trình bày bài nhận xét,
chữa bài.


- Gọi hs đọc y/c của bài tập 3,
hướng dẫn cách làm.


<b>HS khá giỏi tự làm BT3 vào</b>
<b>nháp.</b>


GV giới thiệu bài mới.
- Hướng dẫn HS kể chuyện:
Ghi đề bài lên bảng, gạch dưới
những từ trọng tâm để xác định
<i>y/c của đề bài: Kể lại một câu</i>
<i>chuyện em đã được nghe, được</i>
<i>đọc về lòng nhân hậu.</i>


HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các
gợi ý.


- Lớp đọc thầm các gợi ý, suy
nghĩ tìm câu chuyện để kể.


GV gọi hs lần lượt nói về câu
chuyện mình sẽ kể.


- Gv nhận xét, hoàn thiện ý
tưởng cho hs để các em có ý
tưởng hồn thiện.



HS thực hành kể chuyện, kể
chuyện theo nhóm. Mỗi em lần
lượt kể câu chuyện của mình sau
đó trao đổi với bạn về ý nghĩa
của câu chuyện.


<b>- Hs khá giỏi kể chuyện ngồi</b>
<b>SGK.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

4’


5’


5’


3’
6


7


8


9


- Hs nêu kết quả của mình, cùng
bạn chữa bài.


GV gọi hs nêu y/c BT4, hướng
dẫn.



HS nêu y/c, làm bài theo nhóm
lớp. Nêu kết quả, chữa bài.


GV nêu yêu cầu BT5, hướng dẫn,
cho hs làm vở.


HS suy nghĩ làm bài vào vở:
<i>Bài giải.</i>


10
1


<i> quãng đường AB dài là:</i>
<i>12 : 3 = 4 (km)</i>


<i>Quãng đường AB dài là:</i>
<i>4 x 10 = 40 (km)</i>


<i>Đáp số : 40 km.</i>
GV thu vở chấm, nhận xét.
-Nhận xét tiết học; dặn dò


HS kể hoàn thiện câu chuyện
của mình, chuẩn bị kể trước lớp.
GV tổ chức cho hs thi kể chuyện
trước lớp.


HS xung phong lên kể cá nhân
trước lớp.



- Hs lên kể theo hình thức phân
vai.


GV và các nhóm nhận xét, bình
chọn nhóm kể hay nhất.


HS xem lại bài


TIẾT 5


NTĐ 5 NTĐ 4


Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu:


Kể chuyện


<b>Kể chuyện được chứng kiến</b>
<b>hoặc tham gia</b>


- Hs kể được một câu chuyện
đã chứng kiến, tham gia hoặc
được biết qua truyền hình, phim
ảnh hay đã nghe, đã đọc) về
người có việc làm tốt góp phần
xây dựng quê hương. Biết trao
đổi với bạn về ý nghĩa câu
chuyện



- Kể chuyện tự nhiên, chân
thực.


- Chăm chú nghe bạn kể, nhận
xét lời kể …


Khoa học


<b>Vai trị của chất đạm và chất béo</b>


- Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất
đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua, ..)và 1
số thức ăn chứa nhiều chất béo( mỡ,
dâu, bơ).


- Nêu vai trò của chất béo và chất
đạm đối với cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

II.
ÑDDH:


GV : Đề bài viết sẵn trên bảng
lớp, bảng phụ ghi các gợi ý


HS : câu chuyện theo yêu cầu


GV: Phiếu học tập, hình trang 12, 13
HS : SGK.



<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


4’


4’


5’
1


2


3


HS: 2 em lên bảng kể lại câu
chuyện về các anh hùng, danh
nhân của nước ta.


- Lớp theo dõi, nhận xét
GV nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài mới
- Gv gọi 1 hs đọc đề bài.


- Gạch dưới những từ ngữ cần
<i>chú ý: Kể một việc làm tốt góp</i>
<i>phần xây dựng quê hương, đất</i>
<i>nước. </i>


HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý
trong SGK.



-Tiếp nối nhau giới thiệu tên câu
chuyện của mình sẽ kể.


- Hs có thể kể 1 số câu chuyện
mà SGK gợi ý hoặc các câu
chuyện các câu chuyện các em
đã được học ở các lớp trước.


GV gọi 2 hs lên bảng đọc bài
học.


- Lớp theo dõi, nhận xét bạn.
- Gv nhận xét, ghi điểm.


- Hướng dẫn hs tìm hiểu vai trị
của chất đạm và chất béo.


HS làm việc theo cặp quan sát
các hình trong SGK trang 12,13
và cùng nhau tìm hiểu về vai trị
của chất đạm, chất béo ở mục
bạn cần biết và trả lời câu hỏi:
+ Nói tên những thức ăn giàu
chất đạm có trong hình ở trang 12
SGK, giàu chất béo trang 13.
+ Kể tên các thức ăn chứa chất
đạm, chất béo mà các em hằng
ngày hoặc các em thích ăn?


+ Tại sao chúng ta cần ăn thức ăn


chứa nhiều chất đạm và chất béo
GV gọi hs trình bày, nhận xét
kết luận


+ Chất đạm tham gia xây dựng
và đổi mới cơ thể... Chất đạm có
nhiều ở: thịt, cá, trứng, sữa, sữa
chua, pho-mát, đậu, lạc, vừng …
+ Chất béo rất giàu năng lượng
và giúp cơ thể hấp thụ các
vi-ta-min: A, D, E, K: dầu ăn, mỡ lợn,
bơ, vừng, lạc, đậu nành..


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

5’
6’


5’


6’


5’
4
5


6


7


8



GV kiểm tra hs đã chuẩn bị ở nhà
cho tiết học này theo lời dặn của
gv.


HS: từng em kể cho các bạn
trong nhóm nghe câu chuyện của
mình và trao đổi với các bạn về ý
nghĩa của câu chuyện.


GV tổ chức cho hs thi kể trước
lớp.


HS lên thi kể câu chuyện của
nhóm chọn và trao đổi với các
nhóm khác về ý nghĩa câu
chuyện.


- Cả lớp bình chọn bạn kể hay
nhất.


GV nhận xét, chấm điểm.
-Nhận xét chung tiết học
-Dặn dò


- Gv phát phiếu học tập cho hs.
HS đọc thầm SGK và điền thơng
tin vào phiếu của mình.


GV gọi hs trình bày bài của mình
trước lớp, nhận xét, đưa ra đáp án


đúng; kết luận.


<i><b>HS: thấy được con người rất cần </b></i>
<i><b>thức ăn: chất đạm chất béo… từ </b></i>
<i><b>môi trường tự nhiên vì thế chúng</b></i>
<i><b>ta cần bảo vệ mơi trường: trồng </b></i>
<i><b>và chăm sóc hợp lí tránh làm ơ </b></i>
<i><b>nhiễm mơi trường.</b></i>


GV gọi hs tóm tắt nội dung bài
học.


HS đọc bài học, xem lại bài
-Liên hệ


<i>Thứ năm, ngày 2 tháng 09 năm 2010</i>
TIẾT 1


NTĐ 5 NTĐ 4


Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu:


Tốn


<b>Luyện tập chung</b>


- Nhân, chia hai phân số. Chuyển


các số đo có 2 tên đơn vị đo thành
số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị
đo.


<b>HS khá giỏi : tính được diện tích</b>


đất cịn lại BT4


-Rèn cho HS kỹ năng nhân chia


Tập làm văn


<b>Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân</b>
<b>vật</b>


<b> HS biết được hai cách kể lại lời</b>


nói, ý nghó của nhân vật và tác
dụng của nó : nói lên tính cách
nhân vật và ý nghóa của câu
chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

II.
ĐDDH:


phân số


-Có ý thức học tập
GV : phiếu bài tập
HS : vở, bảng.



tiếp và gián tiếp.
GV : bảng phụ
HS : vở, SGK


III. Các hoạt động dạy học


4’


5’


4’


4’


5’


5’
1


2


3


4


5


6



HS: 2 em lên bảng làm BT4,
BT5 tiết toán trước.


- Cả lớp làm vào vở nháp, theo
dõi bạn, nhận xét.


GV nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài mới


- Hướng dẫn hs làm BT1, phát
phiếu cho hs làm phiếu.


HS làm BT1 trên phiếu
2<sub>4</sub>1 x 3<sub>5</sub>2 = <sub>4</sub>9 x 17<sub>5</sub> = 153<sub>20</sub>
1<sub>5</sub>1 : 1 <sub>3</sub>1 = <sub>5</sub>6 : <sub>3</sub>4 = <sub>5</sub>6 x <sub>4</sub>3 =


10
9


GV gọi hs dán kết quả, nhận
xét, sửa bài.


- Nêu yêu cầu BT2, giao nhiệm
vụ.


HS làm bài tập 2 vào vở nháp, 2
em lên bảng làm.


GV nhận xét, chữa bài



- Nêu tyêu cầu BT 3 , hướng dẫn
cách làm.


GV giới thiệu bài mới


- Gv nêu yêu cầu bài tập 1, 2 phần
nhận xét, giao việc.


<i>HS: đọc thầm lại bài Người ăn xin</i>
viết nhanh các câu ghi lời nói, ý
nghĩ của cậu bé:


+ Chao ơi! Cảnh nghèo đói đã gặm
nát con người đau khổ kia thành
xấu xí biết nhường nào! ..


<i>Câu ghi lại lời nói của cậu bé: “Ơng</i>
đừng giận cháu, cháu khơng có gì
để cho ơng cả.”


GV gọi hs trình bày, nhận xét.


- Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách kể
lại lời nói, ý nghĩ của ơng lão.


- Gv hỏi: Lời nói, ý nghĩ của ơng
lão ăn xin trong hai cách kể đã cho
có gì khác nhau?


HS đọc thầm lại các câu văn, suy


nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi của gv
GV gọi hs trình bày, nhận xét,, bổ
sung, hướng dẫn hs rút ra ghi nhớ.
- Nêu yêu cầu, phát một số phiếu
bài tập cho hs làm bài tập 1 vào
phiếu.


HS thực hiện theo yêu cầu đọc
thầm lại đoạn văn tìm lời dẫn trực
tiếp và lời dẫn gián tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

5’


4’
4’


7


8
9


HS làm vào vở


1m 75cm = 1m + <sub>100</sub>75 m = 1<sub>100</sub>75
m


8m 8cm = 8m + <sub>100</sub>8 m = 8<sub>100</sub>8
m


GV thu vở chấm, nhận xétp.


- Nêu yêu cầu BT4, hướng dẫn
cách làm.


<b>HS khá giỏi làm BT4 vào vở</b>


nháp tính diện tích đất cịn lại.
GV gọi hs trình bày, nhận xét
chữa bài.


- Yêu cầu hs sửa bài vào vở
HS sửa lại bài.


GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò chung.


nhận xét, chốt.


- Nêu yêu cầu BT2 cho hs làm vào
vở.


HS làm vào vở BT2 chuyển lời dẫn
gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp.
GV thu vở chấm, nhận xét, hướng
dẫn BT3. Yêu cầu hs làm vào vở
bài tập Tiếng Việt.


HS làm chuyển lời dẫn trực tiếp
thành lời dẫn gián tiếp.


GV nghe hs trình bày, nhận xét.


HS nêu lại nội dung bài.


TIẾT 2


NTĐ 5 NTĐ 4


Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu:


II.
ĐDDH:


Khoa học


<b>Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì</b>


- HS nêu được các giai đoạn phát
triển của con người từ lúc mới sinh
đến tuổi dậy thì


- Nêu được một số thay đổi về
sinh học về mối quan hệ xã hội ở
tuổi dậy thì.


-Rèn kỹ năng quan sát


-Có ý thức giữ gìn sức khỏe để cơ
thể phát triển tốt.



GV : Hình vẽ trong SGK,


HS : sưu tầm ảnh của trẻ em ở các
lứa tuổi khác nhau


Toán


<b>Dãy số tự nhiên</b>


- Nhận biết số tự nhiên và dãy số
tự nhiên; nêu được một số đặc
điểm của dãy số tự nhiên.


<b>- HS khá giỏi viết được số thích </b>
<b>hợp vào chỗ chấm BT4b; c.</b>


-Rèn kỹ năng đọc, viết số tự
nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

III.Các hoạt động dạy học


4’


6’


6’


5’



5’


5’
1


2


3


4


5


6


GV giới thiệu bài mới.


- Gv yêu cầu một số hs đem ảnh
chụp của mình hồi nhỏ hoặc ảnh
của các trẻ em khác mà em đã
sưu tầm được lên lớp giới thiệu
trước lớp theo yêu cầu.


HS thực hiện theo yêu cầu. Lớp
nhận xét:


+ Em bé mấy tuổi và đã biết
làm gì?


- Hs trao đổi với bạn bên cạnh:


lần lượt từng em nói cho bạn
nghe.


GV gọi một vài nhóm lên trình
bày trước lớp.


- Gv nhận xét, tuyên dương.
<i>- Hướng dẫn hs chơi trò chơi “Ai</i>
<i>nhanh , ai đúng” để tìm hiểu các</i>
giai đoạn phát triển của con
người.


HS đọc các thông tin trong
khung chữ và tìm xem mỗi
thơng tin ứng với lứa tuổi nào
như đã nêu ở trang 14 SGK. Sau
đó viết nhanh đáp án vào bảng,
hết thời gian bạn nào làm
nhanh, đúng là thắng cuộc.
GV yêu cầu hs giơ đáp án, nhận
xét, chốt đáp án đúng : 1 - b;
2 - a; 3 - c


+Nêu yêu cầu, giao việc.


HS đọc các thơng tin trang 15


HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2
tiết toán trước.



- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi
bạn, chữa bài.


GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới.


- Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự
nhiên: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 10;…;
99; 100 ; …


- Gv nêu lần lượt từng dãy số và
cho biết dãy số nào là dãy số tự
nhiên, dãy số nào không phải là
dãy số tự nhiên


- Neâu y/c của bài 1, 2 phát phiếu
giao việc


HS làm bài cá nhân BT1, 2 trên
phiếu.


<b>+ BT1: 6 7; 29 30; 99 </b>


<b>100…</b>


+ BT2: 11; 99; 999; 1001; 9999
GV thu phiếu, kiểm tra kết quả.
-Nêu yêu cầu BT3, hướng dẫn cách
làm, giao việc.



HS làm bài vào vở
a. 4, 5, 6
b. 86; 87; 88


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

4’


3’
7


8


SGK và trả lời câu hỏi : Tại sao
tuổi dậy thì có tầm quan trọng
đặc biệt đối với mỗi cuộc đời
con người?


GV gọi hs trình bày, nhận xét,
KL: Vì cơ thể phát triển nhanh
cả về chiều cao và cân nặng,
..biến đổi vể tình cảm, suy nghĩ
quan hệ xã hội.


-Tóm tắt nội dung bài học
HS nhắc lại bài học.
- Nghe gv dặn doø.


GV thu vở chấm, nhận xét


- Hướng dẫn làm BT4, giao nhiệm
vụ.



<b>HS lên bảng viết số ý a; HS khá</b>


<b>giỏi làm cả ý b, c.</b>


a, 912; 913; 914; 915; 916.
b, 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20.
c, 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21.


GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
-Nhận xét chung tiết học.


- Dặn dò chung.
TIẾT 3


NTĐ 5 NTĐ 4


Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu:


II.
ĐDDH:


Tập làm văn


<b>Luyện tập tả cảnh</b>


- HS tìm được dấu hiệu báo cơn mưa


sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa
và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu
trời trong bài Mưa rào, từ đó nắm
được cách quan sát và chọn lọc chi
tiết trong bài văn miêu tả.


- Lập được dàn ý bài văn miêu tả
cơn mưa.


<i><b>GD hs qua bài văn tả cảnh Mưa rào,</b></i>
<i><b>cảm nhận được vẻ đẹp của môi</b></i>
<i><b>trường thiên nhiên vì vậy cần có ý</b></i>
<i><b>thức bảo vệ mơi trường.</b></i>


GV :giấy khổ to


HS : vở, sgk, những ghi chép khi
quan sát cơn mưa


Khoa học


<b>Vai trị của Vi-ta-min, </b>
<b>chất khoáng và chất xơ</b>


- HS kể tên những thức ăn
chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt,
lòng đỏ trứng gà, các loại
rau…), chất khoáng(thịt, cá,
trứng…) và chất xơ (cá loại
rau).



- Nêu được vai trị của
vi-ta-min, chất khống và chất xơ
đối với cơ thể...


- Vận dụng những kiến thức
đã học vào cuộc sống hàng
ngày.


GV: hình trang 14, 15 SGK,
giấy khổ to,..


HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

5’


4’


5’
4’


4’


4’
2


3



4
5


6


7
2.


- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới.


- Gv gọi 1 hs đọc toàn bộ nội
dung của bài tập, giao nhiệm vụ
cho hs làm việc theo nhóm 3.
<i>HS cả lớp đọc thầm bài Mưa</i>
<i>rào. Trao đổi theo nhóm 3 trả lời</i>
các câu hỏi:


a. Những dấu hiệu báo cơn mưa
đến:


<i>+Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm</i>
đầy trời. Gió: thổi giật, đổi mát
lạnh, nhuốm hơi nước, gió càng
mạnh, mặc sức điên đảo.


GV gọi hs trình bày, nhận xét b.
Những từ ngữ tả tiếng mưa và
hạt mưa:



HS thảo luận lớp trả lời câu hỏi
Tiếng mưa: lẹt đẹt, lạhc tách,
rào rào, sầm sập, đồm độp, bùng
bùng…


GV nhận xét, bổ sung.
- Hướng dẫn câu c, d


HS thảo luận nhóm đơi trả lời
câu hỏi


c. Những từ ngữ tả cây cối :
d. Tác giả đã quan sát cơn mưa
bằng những giác quan nào?


- Hướng dẫn trò chơi thi kể tên các
thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất
khoáng và chất xơ.


- Gv phát giấy khổ to và bút cho hs.
HS thi kể tên thức ăn và nhận ra
nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều
vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
+ Rau cải, chuối : Thực vật – chứa
vitamin, chất khoáng, chất xơ.
+ Sữa, thịt : Động vật - chứa
vitamin, chất khống.


GV gọi hs báo cáo kết quả. Nhận


xét tuyên dương.


- Hướng dẫn hs thảo luận về vai trị
của vi-ta-min, TLCH:


+ Kể tên một số vi-ta-min, mà em
biết.


+ Nêu vai trị của vi-ta-min, đối với
cơ thể.


HS thảo luận nhóm đôi.


GV gọi hs trình bày, nhận xét, kết
luận.


- Hướng dẫn hs thảo luận vai trị
của chất khống.


HS thảo luận lớp trả lời câu hỏi
+ Kể tên một số chất khoáng mà
em biết. Nêu vai trò của chất
khoáng đối với cơ thể?


GV nghe hs trình bày, nhận xét kết
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

3’


5’



2’
8


9


10


(Bằng tai, bằng mặt, bằng cảm
<i>giác của làn da, bằng mũi ngửi).</i>
GV nhận xét, kết luận.


<i><b>- GD hs qua bài văn tả cảnh</b></i>
<i><b>Mưa rào, cảm nhận được vẻ đẹp</b></i>
<i><b>của môi trường thiên nhiên vì</b></i>
<i><b>vậy cần có ý thức bảo vệ môi</b></i>
<i><b>trường.</b></i>


- Nêu y/c của bài tập 2. Hướng
dẫn cách làm.


HS viết bài vào VBT dựa vào
kết quả đã quan sát được,
chuyển kết quả quan sát thành
dàn ý chi tiết tả cơn mưa.


GV gọi 1 số hs đọc bài làm của
mình.


- Gv nhận xét, chấm điểm.


- Dặn dò chung.


HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
+ Tại sao hằng ngày chúng ta phải
ăn thức ăn có chứa chất xơ?


+ Tại sao cần uống đủ nước?


(-Các chất xơ khơng có giá trị dinh
dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm
bảo hoạt động bình thường của bộ
máy tiêu hố).


GV gọi hs trình bày, nhận xét, kết
luận.


-Liên hệ, tóm tắt nội dung bài học
HS đọc bài học


-Nhận xét tiết học
TIẾT 4


NTĐ 5 NTĐ 4


Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu:


II.


ĐDDH:


Kó thuật


<b> Thêu dấu nhân ( T1)</b>


- HS biết cách thêu dấu nhân.
Thêu được mũi thêu dấu nhân.
Các mũi khâu tương đối đều
nhau. Thêu được ít nhất 5 dâu
nhân, đường thêu có thể bị dúm.


<b>- HS khéo tay thêu được ít nhất</b>
<b>8 dấu nhân các mũi thêu đều</b>
<b>nhau, đường thêu ít bị dúm.</b>
<b>Biết ứng dụng thêu dấu nhân</b>
<b>để trang trí sản phẩm đơn giản.</b>


- GD hs ý thức an toàn lao động.
GV : Mẫu thêu dấu nhân, quy
trình thêu dấu nhân


HS : bộ khâu thêu


Kó thuật


<b>Cắt vải theo đường vạch dấu</b>


- HS biết cách vạch dấu trên vải
và cắt theo đường vạch dấu. Vạch


được đường dấu trên vải (vạch
đường thẳng, đường cong) và cắt
được vải theo đường vạch dấu.
Đường cắt có thể mấp mơ


<b>- HS khéo tay: cắt được vải theo</b>
<b>đường vạch dấu. Đường cắt ít</b>
<b>mấp mơ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


4’


4’


5’


4’


4’
4’


4’
4’
4’


1


2



3


4


5
6


7
8
9


HS: 2 em leân bảng nêu quy trình
đính khuy hai lỗ.


- Lớp theo dõi, nhận xét.


GV nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới.


- Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân
đặt câu hỏi :


HS quan sát nêu đặc điểm của
đường thêu dấu nhân ở mặt phải
và mặt trái, so sánh đặc điểm của
mẫu thêu dấu nhân và thêu chữ V
GV nhận xét tóm tắt nội dung
- Hướng dẫn hs thao tác kĩ thuật
- Giới thiệu quy trình thêu dấu dân
hướng dẫn thao tác vạch dấu


đường khâu.


HS thực hiện lại thao tác vạch dấu
đường khâu.


GV nhận xét, hướng dẫn hs khâu
mũi thứ nhất, mũi thứ hai.


– Làm mẫu trên vaûi.


HS thực hành lại khâu mũi thứ
nhất , mũi thứ hai.


GV quan sát nhận xét, hướng dẫn
cách kết thúc đường khâu


HS thực hành lại cách kết thúc


GV kiểm tra dụng cụ học tập của
hs.


- Giới thiệu bài mới.


- Giới thiệu mẫu. Yêu cầu hs
quan sát thảo luận nhóm đơi trả
lời câu hỏi:


HS : thảo luận nhóm đôi.


+ Em hãy nêu nhận xét về hình


dạng các đường vạch dấu?


+ Nêu tác dụng của việc vạch
dấu trên vải?


+ Nêu các bước cắt vải theo
đường vạch dấu?


GV nhận xét, củng cố laïi


- HD thao tác kĩ thuật vạch dấu
trên vải - Cắt vải theo đường
vạch dấu:


- Gv đính vải trên bảng, hướng
dẫn mẫu.


HS lên bảng thực hiện thao tác
- Lưu ý: vuốt thẳng vải , dùng
thước có cạnh thẳng để vạch dấu;
kẻ đường cong lên vị trí đã định…
GV nhận xét yêu cầu hs thực
hành.


HS thực hành: vạch 2 đường
thẳng, 2 đường cong dài 15cm,
các đường vạch dấu cách nhau
3-4cm. Cắt theo đường vạch dấu.
GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ
HS thực hành



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

3’ 10


đường khâu.


- Nêu lại quy trình thêu dấu nhân.
- Đọc ghi nhớ trong SGK


+ Vẽ đường vạch dấu thẳng và
cong. Cắt theo đường vạch dấu
<b>+ Đường cắt ít mấp mơ (HS khéo</b>


<b>tay)</b>


+ Hồn thành đúng thời gian.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm
<i>(TTCC: 1, 2 . NX: 1.- 2 HS)</i>
-Nhận xét chung tiết học, biểu dương hs học tập tích cực.


-Dặn dò
TIẾT 5


NTĐ 5 NTĐ 4


Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu:


II.


ĐDDH:


Âm nhạc


<i><b>Ôn tập bài hát: Reo vang bình</b></i>


<i><b>minh. TĐN số 1</b></i>


- Hs biết hát theo giai điệu và
<i>lời ca của bài Reo vang bình </i>
<i>minh.Biết hát kết hợp vận động </i>
phụ họa


- Hs thể hiện đúng cao độ,
trường độ bài TĐN số 1. Tập
đọc nhạc, ghép lời


-Phát triển khả năng âm nhạc
-Yêu ca hát cảm nhận được vẻ
đẹp của thiên nhiên


GV : nhạc cụ, một số động tác
phụ họa.


HS : nhạc cụ


Âm nhạc


<i><b>Ơn tập bài hát: Em u hồ bình</b></i>
<b>Bài tập cao độ và tiết tấu.</b>



- HS biết hát theo giai điệu và
đúng lời ca.


-Biết hát kết hợp vận động phụ
họa.


- Nhận biết các nốt Đô, Mi, Son,
La trên khuông nhạc.


- Biết đọc nốt nhạc theo cao độ
tiết tấu.


GV : nhạc cụ, một số động tác phụ
họa.


HS : nhạc cụ


III.Các hoạt động dạy học


3’


4’
5’


1


2
3



GV giới thiệu bài mới


- Hướng dẫn cho hs ôn tập bài hát.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài
hát một lần.


HS tập hát có lĩnh xướng
- Nhận xét, sửa sai


GV hướng dẫn hs hát kết hợp vận


<b>HS hát và vỗ tay theo nhịp bài :</b>
<i>Em u hồ bình</i>


GV :Giới thiệu nội dung tiết học.
- Hướng dẫn cho hs ôn tập bài
hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

5’


4’


6’


4’


3’
4


5



6


7


8


động phụ họa.


HS tập luyện hát kết hợp vận động
phụ họa.


GV nhận xét, đánh giá, sửa sai cho
hs.


<i>(TTCC: 1. NX: 1 - 3 HS)</i>
HS lắng nghe bạn, sửa sai.


GV hướng dẫn hs học TĐN số 1.
- Gv treo bảng phụ có chép bài
TĐN số 1, hướng dẫn hs tập đọc
từng câu, đọc cả bài sau đó ghép
lời.


HS nhận biết các hình nốt có trong
bài.


- Hs chia tổ tập luyện.


- Hs thi trình bày trước lớp theo


hình thức tập thể, cá nhân.


GV nhận xét, tuyên dương.
<i>(TTCC: 2. NX: 2. - 3 HS).</i>


GV nhận xét chung tiết học
-Dặn dò


GV hướng dẫn hát kết hợp các
động tác phụ hoạ.


HS luyện hát và kết hợp động tác
phụ họa.


GV nhận xét, đánh giá, sửa cho
hs.


<i>(TTCC: 2, 3. NX: 1. - 2 HS)</i>
HS lắng nghe, sửa sai.


<i>GV hướng dẫn hs nhận biết các</i>
nốt Đô, Mi, Son, La trên khuông
nhạc và đọc theo cao độ.


- Gv hd gõ bằng thanh phách hoặc
vỗ tay theo “Bài tập tiết tấu”
trong SGK. Làm quen với bài tập
âm nhạc.


HS nói tên nốt.



- Hs thực hiện bài “Luyện tập cao
độ trong SGK”


GV nhận xét, đánh giá.
<i>(TTCC: 1, 2. NX: 2. - 2 HS).</i>


<i>Thứ sáu, ngày 3 tháng 9 năm 2010</i>


TIẾT 1


NTĐ 5 NTĐ 4


Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu:


Luyện từ và câu


<b>Luyện tập về từ đồng nghĩa</b>


- HS biết sử dụng từ đồng nghĩa một
cách thích hợp (BT1), hiểu ý nghĩa


Toán


<b>Viết số tự nhiên trong hệ</b>
<b>thập phân</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

II.
ÑDDH:


chung của một số tục ngữ ( BT2).


<i>-Dựa theo ý khổ thơ một trong bài Sắc</i>
<i>màu em yêu viết được đoạn văn miêu tả</i>
sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa
(BT3).


<b>- HS khá giỏi biết dùng nhiều từ đồng</b>
<b>nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.</b>


GV : phiếu học tập
HS : vở, sgk,..


phân.


- Nhn biêt được giá trị
cụa mi chữ sô theo vị trí
cụa nó trong mi soẫ.
<b>- HS khá giỏi làm cạ 4 ođ</b>


<b>ở BT4.</b>


- Làm bài đúng, chính xác.
GV: bảng phụ, Phiếu BT1
HS: bảng con, vở.


III. Các hoạt động dạy học


4’


4’


3’


4’


4’
1


2


3


4


5


GV giới thiệu bài mới
- Nêu y/c của bài tập 1.


HS cả lớp đọc thầm nội dung bài
tập, quan sát tranh minh hoạ, làm
vào phiếu bài tập khổ lớn.


- Cả lớp làm vào VBT.


GV và cả lớp nhận xét kết quả.
<i>Chốt các từ cần điền là: đeo,</i>


<i>xách, vác , khiêng, kẹp.</i>


- Nêu yêu cầu BT2, hướng dẫn,
giao việc.


HS đọc từng câu tục ngữ, từng lời
gợi ý sau đó tìm lời gợi ý giải
thích cho cả ba câu tục ngữ trên.
(Ý : Gắn bó với q hương là tình
cảm tự nhiên).


GV nhận xét, chữa bài.


- Gv hướng dẫn hs giải nghĩa
từng câu tục ngữ.


- Nêu y/c của bài tập 3, hướng


HS: 1 em làm lại BT4 của tiết
trước.


- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi
bạn, nhận xét.


GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới .


- Viết: 10 đơn vị = ………. chuïc
10 chuïc = ………. traêm
10 traêm = ………. nghìn



HS: 1 em lên bảng viết vào chỗ
chấm.


- Cả lớp làm vở nháp


GV: trong hệ thập phân, cứ 10 đơn
vị ở 1 hàng tạo thành một đơn vị ở
hàng trên liền nó.


- Hướng dẫn cách viết số trong hệ
thập phân.


- Nhận xét: giá trị của chữ số phụ
thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
- Nêu u cầu BT1, giao việc.
HS làm cá nhân BT1 trên phiếu.
+ 5864: 5 nghìn, 8 trăm, 6 chục, 4
đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

4’


4’


4’


4’
4’


6



7


8


9
10


dẫn cách làm.


<i>HS chọn 1 khổ thơ trong bài Sắc</i>
<i>màu em yêu để viết thành một</i>
đoạn văn miêu tả trong đó có sử
dụng từ đồng nghĩa.


<b>- HS khá giỏi biết dùng nhiều từ</b>
<b>đồng nghĩa trong đoạn văn.</b>


GV theo dõi, hướng dẫn chung.


HS viết đoạn văn


GV gọi hs đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, chấm điểm.


HS sửa lại đoạn văn cho hay,
viết vào vở BTTV.


GV nhận xét chung tiết học
-Dặn dò



nghìn, 2 chục.


+ 55 500: 5 chục nghìn, 5 nghìn, 5
trăm


GV nhận xét, sửa bài.


- Hướng dẫn hs viết mỗi số sau
thành tổng BT2. Yêu cầu hs làm bài
vào vở.


HS làm vào vở
873 = 800 + 70 + 3


4738 = 4000 + 700 + 30 +8
10837= 10 000 + 800 + 30 + 7


GV thu chấm, chốt lại kết quả
đúng.


- HD nêu giá trị của chữ số 5..
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
làm bài.


<b>HS lớp làm 2 ô đầu; HS khá giỏi</b>


<b>làm cả 4 ô:</b>


50 – 500 – 5000 – 5 000 000


GV gọi hs trình bày kết quả, nhận
xét.


HS nghe.
TIẾT 2


NTĐ 5 NTĐ 4


Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu:


Tập làm văn


<b>Luyện tập tả cảnh</b>


-HS nắm được ý chính của 4 đoạn văn
và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo
yêu cầu BT1


<b>- HS khá giỏi hoàn chỉnh được các đoạn</b>


văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý
thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.


Luyện từ và câu


<b>MRVT: Nhân hậu –</b>
<b>Đồn kết</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

II.
ĐDDH:


- Dựa vào dàn ý của bài văn tả cơn mưa
đã lập trong tiết trước viết được một
đoạn văn ngắn có chi tiết và hình ảnh
hợp lí BT2.


- GD hs lòng yêu quý cảnh vệt thiên
nhiên.


GV : phiếu học tập, bảng phụ ghi nội
dung 4 đoạn


HS : dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa,..


cách mở rộng vốn từ có
tiếng hiền, tiếng ác.


<i><b>- GD hs luôn biết sống</b></i>
<i><b>nhân hậu và đoàn kết,</b></i>
<i><b>biết giúp đỡ mọi người khi</b></i>
<i><b>cần.</b></i>


GV : phiếu học tập
HS : vở, SGK,..


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>



4’
5’


4’


5’


5’
1
2


3


4


5


HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2
tiết trước.


- Cả lớp theo dõi nhận xét.
GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới


- Nêu yêu cầu BT1, hướng dẫn,
giao nhiệm vụ.


- Gv gọi 1 hs đọc toàn bộ nội
dung của bài tập.



HS cả lớp đọc thầm đoạn văn để
xác định nội dung chính của mỗi
đoạn.


GV gọi hs trình bày, nhận xét,
chốt lại bằng cách treo bảng phụ
đã viết nội dung chính của 4
đoạn


- Gọi hs nhắc lại nội dung từng
đoạn.


- Yêu cầu hs viết hoàn chỉnh
đoạn văn.


HS làm việc cá nhân hoàn chỉnh
đoạn văn


GV giới thiệu bài mới


- Nêu y/c của bài tập 1, hướng dẫn
cách làm; phát phiếu, giao việc.
HS làm bài trên phiếu-


<i><b>a. Từ chứa tiếng hiền : hiền dịu,</b></i>
hiền đức, hiền hậu, hiền hoà, hiền
lành, hiền thảo, hiền từ, dịu hiền …
<i><b>b. Từ chứa tiếng ác : hung ác, ác</b></i>
nghiệt, ác độc, ác ôn, ác hại, ác
khẩu, tàn ác, ác liệt, ác cảm, ác


mộng, ác quỷ, ác thú, tội ác …


GV gọi hs trình bày bài làm, nhận
xét, biểu dương.


- Nêu yêu cầu BT2, hướng dẫn,
giao nhiệm vụ.


HS đọc u cầu, thảo luận nhóm
đơi làm bài.


+ Nhân hậu: (+) nhân ái, hiền hậu,
phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân
từ; (-) tàn ác, hung ác, độc ác, tàn
bạo


+ Đoàn kết: (+) cưu mang, che chở,
đùm bọc; (-) bất hoà, lục đục, chia
rẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

3’


5’


4’
4’


6


7



8
9


<b>- Hs khá giỏi hoàn chỉnh được 4</b>
<b>đoạn văn.</b>


GV gọi hs đọc bài của mình,
nhận xét, sửa sai, hướng dẫn HS
làm BT2 vào vở


HS dựa trên hiểu biết về đoạn
văn trong bài văn tả cơn mưa
chuyển một phần trong dàn ý bài
văn tả cơn mưa thành đoạn văn
miêu tả chân thực, tự nhiên.


GV gọi hs đọc đoạn văn đã viết,
nhận xét chấm điểm một số đoạn
văn hay.


HS sửa lại đoạn văn của mình
cho hay và viết vào vở BTTV.
GV nhận xét chung tiết học.
-Dặn dò


- Nêu y/c của bài tập 3, giao việc.
HS làm bài cá nhân vào vở.


<i>+ Hiền như bụt.</i>


<i>+ Lành như đất.</i>
<i>+ Dữ như cọp.</i>


<i>+ Thương nhau như chị em gái.</i>
GV thu vở chấm, nhận xét, hướng
dẫn HS làm BT4


HS suy nghĩ nêu nghĩa đen và
nghĩa bóng của các thành ngữ, tục
ngữ.


GV gọi hs trình bày, nhận xét.


<i><b>GD hs ln biết sống nhân hậu và</b></i>
<i><b>đoàn kết, biết giúp đỡ mọi người</b></i>
<i><b>khi cần.</b></i>


TIẾT 3


NTĐ 5 NTĐ 4


Môn
Tên bài
I. Mục
tiêu:


II.
ĐDDH:


Tốn



<b>Ơn tập về giải tốn </b>


- HS làm được bài tập dạng tìm hai
số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của
hai số đó.


<b>- HS khá giỏi tìm được số lít nước</b>
<b>mắm loại I và loại II (BT2). Tính</b>
<b>được chiều dài, chiều rộng, lối đi</b>
<b>của vườn hoa (BT3).</b>


-Rèn cho hs nhận dạng tốn nhanh,
giải chính xác.


- HS có ý thức học tập.
GV : phiếu học tập
HS : vở, bảng, sgk.


Taäp làm văn


<b>Viết thư</b>


HS nắm chắc mục đích của việc
viết thư, nội dung cơ bản và kết
câu thông thường của một bức
thư ( ND ghi nhớ).


-Vận dụng kiến thức đã học để
viết được bức thư thăm hỏi, trao


đổi thông tin với bạn (mục III).
-Rèn kỹ năng viết thư


-GD hs biết quan tâm, thăm hỏi
đến người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


4’


3’


4’


3’


4’
3’
4’


1


2


3


4


5
6


7


Hs lên bảng làm bài tập 3.
- Cả lớp làm vào vở nháp.
GV nhận xét, ghi điểm.


- Nêu yêu cầu bài toán 1, hướng
dẫn hs nhớ lại cách giải bài tốn:
tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ
số của hai số đó.


HS đọc bài tốn. Thảo luận nhóm
lớp giải bài toán.


GV nhận xét, chốt lại cách giải
- Nêu bài toán 2, hướng dẫn cách
giải.


- Yêu cầu hs làm vào vở nháp.
HS làm bài vào nháp


GV nhận xét, sửa sai.


- Nêu yêu cầu BT1, hướng dẫn
cách làm, phát phiếu, giao việc.
HS làm bài trên phiếu. 1HS lên
bảng làm


Bài giải



Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau
là : 7 + 9 = 16 ( phần )


GV: giới thiệu bài.


- Yêu cầu hs đọc lại bài thư thăm
bạn trả lời các câu hỏi ở phần
nhận xét.


HS làm việc cá nhân


+ Bạn Lương viết thư cho Hồng
để làm gì?


+ Người ta viết thư để làm gì?
+ Một bức thư cần có những nội
dung gì?


+ Em có nhận xét gì về phần mở
đầu và kết thúc?


GV gọi hs trình bày, nhận xét, kết
luận rút ra nội dung ghi nhớ.


- Gọi hs đọc ghi nhớ.


- Gv treo bảng phụ ghi đề bài
(trong phần luyện tập), gạch chân
những từ ngữ quan trọng. Đặt câu
hỏi , hướng dẫn cách viết thư.


HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi
+ Đề yêu cầu viết thư cho ai?
+ Mục đích viết thư là gì?
+ Ta cần thăm hỏi những gì?


+ Kể cho bạn nghe những gì về
lớp, trường hiện nay?...


GV nhận xét, củng cố lại.
- Yêu cầu thực hành viết thư.
HS thực hành viết thư


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

3’
3’
4’


3’
8
9
10


11


Số bé là : 80 : 16 x 7 =35
Số lớn là : 80 – 35 = 45
Đáp số : 35 và 45


GV gọi hs đọc kết quả, nhận xét
- Hướng dẫn hs làm BT2.



<b>HS khá giỏi thảo luận làm BT2. </b>


-Nêu kết quả


GV nhận xét, hướng dẫn BT3


<b>HS khá giỏi làm BT3 vào vở</b>


- 1 hs lên bảng làm bài.
GV nhận xét, chấm điểm.
-Nhận xét tiết học


-Dặn dò


HS viết thư


GV gọi hs đọc bức thư mình viết,
nhận xét, chấm điểm.


HS sửa lại bức thư cho hay và viết
vào vở BTTV


<b>TIEÁT 5</b>


<b>Sinh hoạt lớp tuần 3</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Đánh giá những ưu khuyết điểm trong tuần.
- Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần tới.



<b>II. Lên lớp </b>


- Hướng dẫn các tổ trưởng lên đánh giá nhận xét
- Lớp trưởng lên xếp loại thi đua giữa các tổ


Tổ 1 :……… Tổ 2 :………
- GV đánh giá nhận xét chung :


*Ưu điểm :


………
……….………..………


<b>* Tồn tại :</b>


………
……….
<b>- Phương hướng nhiệm vụ tuần 4:</b>


+ Tiếp tục học và làm bài đầy đủ TKB tuần 4.
+ Tiếp tục duy trì sĩ số, ổn định nề nếp HS.
+ HS chấp hành tốt nội quy lớp học


+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
+ Rèn luyện chữ viết ở lớp, ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
+ Rèn luyện chương trình đội viên theo quy định.
+ Đóng góp các khoản tiền theo quy định



………
………


<b> </b>


<b> Kí duyệt Đã soạn xong tuần 3</b>


... Người soạn
...


...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×