Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Giao an Tin hoc 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.05 KB, 101 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 1</b>
<b>Tiết: 1, 2</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b> Phần I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ</b>


<b>Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và học tập.
- Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính.
- Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình bảng tính.
- Hiểu khái niệm hàng, cột, địa chỉ ơ tính.


- Biết cách nhập, sửa, xóa, dữ liệu trên trang tính và cách di chuyển trên trang tính.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng nhập dữ liệu vào trang tính.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV:
- HS:


<b>III. Phương pháp:</b>



- Sử dụng phương pháp thuyết trình và gợi mở vấn đáp.


IV. Tiến trình dạy và học:
<b>1. Ổn định lớp: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>20p + Hoạt động 1: Tìm hiểu</b>
bảng và nhu cầu xử lý
thông tin dạng bảng.


- Giới thiệu những ví dụ
đơn giản, gần gủi về xử lý
thông tin dưới dạng bảng
để học sinh dễ nhận biết.
- Yêu cầu học sinh lấy
thêm ví dụ để minh hoạ về
nhu cầu xử lý thơng tin
dưới dạng bảng.


Từ đó dẫn dắt để học sinh
hiểu được khái niệm
chương trình bảng tính.
? Nêu khái niệm chương
trình bảng tính.


- Học sinh chú ý theo dõi
các ví dụ của giáo viên =>


ghi nhớ kiến thức.


- Học sinh đưa ra ví dụ
theo yêu cầu của giáo viên.
Ví dụ: Bảng lương, bảng
chấm công…


- Học sinh nghiên cứu sách
giáo khoa => nêu khái
niệm:


<b>1. Bảng và nhu cầu xử lý</b>
<b>thông tin dạng bảng:</b>


- Ví dụ 1: Bảng điểm lớp
7A


- Ví dụ 2: Bảng theo dõi
kết quả học tập.


- Ví dụ 3: Bảng số liệu và
biểu đồ theo dõi tình hình
sử dụng đất ở xã Xuân
Phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>20p + Hoạt động 2: Giới thiệu</b>
một số chức năng chung
của chương trình bảng tính.
- Giới thiệu cho học sinh
biết có nhiều chương trình


bảng tính khác nhau như:
Excel, Quattpro… nhưng
chúng đều có một số chức
năng chung => Giới thiệu
chức năng chung của
chương trình bảng tính.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
các chức năng đó.


Chương trình bảng: tính là
phần mềm được thiết kế để
giúp ghi lại và trình bày
thơng tin dưới dạng bảng,
thực hiện các tính toán
cũng như xây dựng các
biểu đồ biểu hiện một cách
trực quan các số liệu có
trong bảng.


Học sinh chú ý lắng nghe
=> ghi nhớ kiến thức.


+ Chức năng chung của
chương trình bảng tính:
- Màn hình làm việc
- Dữ liệu.


- Khả năng tính tốn và sử
dụng hàm có sẵn.



- Sắp xếp và lọc dữ liệu.
- Tạo biểu đồ.


lại và trình bày thông tin
dưới dạng bảng, thực hiện
các tính tốn cũng như xây
dựng các biểu đồ biểu hiện
một cách trực quan các số
liệu có trong bảng.


<b>2. Chương trình bảng</b>
<b>tính:</b>


Một số đặc điểm chung của
chương trình bảng tính:
a) Màn hình làm việc
b) Dữ liệu


c) Khả năng tính tốn và sử
dụng hàm có sẵn.


d) Sắp xếp và lọc dữ liệu.
e) Tạo biểu đồ


<b>20p + Hoạt động 3: Tìm hiểu</b>
màn hình làm việc của
chương trình bảng tính.
- Tương tự như màn hình
Word, em hãy cho biết một
số thành phần cơ bản trên


màn hình Excel?


Giới thiệu những thành
phần đặc trưng của Excel:


Thanh cơng thức
Thanh bảng chọn
Trang tính


- Giới thiệu hàng, cột, địa


+ Học sinh suy nghĩ => trả
lời theo yêu cầu của giáo
viên.


+ Màn hình làm việc của
Excel gồm các thành phần:
- Thanh tiêu đề.


- Thanh công thức.
- Thanh công cụ.


+ Học sinh chú ý lắng nghe
và quan sát trên màn hình
=> ghi nhớ kiến thức.


Học sinh chú ý lắng nghe.


<b>3. Màn hình làm việc của</b>


<b>chương trình bảng tính:</b>


Màn hình làm việc của
chương trình bảng tính
tương tự như màn hình
soạn thảo Word nhưng
giao diện này cịn có thêm:
- Thanh cơng thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

20p


chỉ ơ, địa chỉ khối.


<b>+ Hoạt động 4: Tìm hiểu</b>


cách nhập và sửa dữ liệu.
- Hướng dẫn cách nhập dữ
liệu vào một ô của trang
tính bằng cách nháy chuột
vào ô đó.


? Ta nhập dữ liệu vào từ bộ
phận nào của máy.


- Giới thiệu cách sửa dữ
liệu của một ô: nháy đúp
chuột vào ô đó => thực
hiện sửa.


- Hướng dẫn thao tác chuột


để chọn một ơ tính => u
cầu học sinh quan sát trên
màn hình và cho biết ơ tính
đang được kích hoạt có gì
khác so với các ơ tính
khơng được kích hoạt.
- Để di chuyển trên trang
tính ta thực hiện như thế
nào?


Chú ý lắng nghe và quan
sát thao tác của giáo viên.
Ta nhập dữ liệu vào từ bàn
phím.


Học sinh quan sát trên màn
hình để biết cách sửa dữ
liệu theo hướng dẫn của
giáo viên.


+ Học sinh trả lời theo yêu
cầu của giáo viên.


Ơ tính đang được kích
hoạt:


- Có đường viên đen bao
quanh.


- Các nút tiêu đề cột và tiêu


đề hàng có màu khác biệt.
+ Để di chuyển trên trang
tính ta sử dụng các phím
mủi tên và chuột.


<b>4. Nhập dữ liệu vào trang</b>
<b>tính:</b>


a) Nhập và sửa dữ liệu:
- Để nhập dữ liệu ta nháy
chuột vào ơ đó và nhập dữ
liệu vào từ bàn phím.


- Để sửa dữ liệu ta nháy
đúp chuột vào ơ đó.


b) Di chuyển trên trang
tính:


Sử dụng phím mũi tên và
chuột để di chuyển.


c) Gõ chữ Việt trên trang
tính.


<b>4. Củng cố: (8 phút)</b>


- Nhắc lại chức năng chung của chương trình bảng tính.


- Nhắc lại màn hình làm việc và nhập dữ liệu vào trang bảng tính.



<b>5. Dặn dị: (1 phút)</b>


- Học bài và chuẩn bị bài thực hành số 1.
- Làm bài tập 1,2/9 SGK.


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết: 3, 4</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>Bài thực hành 1</b>


<b>LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết cách khởi động và kết thúc Excel.
- Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính.


- Biết cách di chuyển và nhập dữ liệu vào trang tính.
- Thực hiện được việc chọn các đối tượng trên trang tính.


- Phân biệt và nhập được một số kiểu dữ liệu khác nhau vào ơ tính.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



- Rèn luyện kĩ năng di chuyển và nhập dữ liệu trên trang tính.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


-Thái độ học tập nghiêm túc, nhận thức được ưu điểm của chương trình bảng tính.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo khoa, máy tính điện tử.


<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình dạy và học:</b>


1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>20p + Hoạt động 1: Khởi động</b>
Excel.


? Ta có thể khởi động
Excel theo những cách nào.


Yêu cầu học sinh khởi
động Excel.



- Lưu kết quả với tên “Bài
tập 1”


- Nêu cách để thoát khỏi
Excel


+ Có thể khởi động Excel
theo 2 cách:


- Nháy chuột vào nút Start
=> All Programs =>
Microsoft office 2003 =>
Microsoft excel 2003.
- Kích đúp vào biểu tượng
Excel trên màn hình nền.
Học sinh khởi động Excel
theo 1 trong 2 cách trên.
+ Thực hiện lưu kết quả
theo yêu cầu của giáo viên:
- Chọn menu File => Save
+ Ta có thể thốt khỏi
Excel theo 2 cách:


- Chọn menu File => Exit.


<b>1. Khởi động Excel.</b>


<b>2. Lưu kết quả và thốt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>20p + Hoạt động 2: Tìm hiểu</b>
chương trình bảng tính
Excel.


? Liệt kê các điểm giống và
khác nhau giữa màn hình
Word và Excel.


- Mở các bảng chọn và
quan sát các lệnh trong
bảng chọn đó.


- Kích hoạt một ơ tính và
thực hiện di chuyển trên
trang tính bằng chuột và
bằng bàn phím. Quan sát sự
thay đổi của nút tên hàng
và tên cột.


- Nháy vào nút Close trên
thanh tiêu đề.


Học sinh hoạt động theo
nhóm => trả lời câu hỏi của
giáo viên.


Mở các bảng chọn và quan
sát các lệnh đó theo hướng
dẫn của giáo viên.



Học sinh thực hiên thao tác
di chuyển trên trang tính
=> quan sát sự thay đổi của
nút tên hàng và tên cột.


<b>3. Bài tập:</b>


- Khởi động Excel.


- Liệt kê các điểm giống và
khác nhau giữa màn hình
Word và Excel.


- Mở các bảng chọn và
quan sát các lệnh trong các
bảng chọn đó.


20p


20p


<b>+ Hoạt động 3: </b>


- Khởi động Excel


- Nhập dữ liệu tuỳ ý vào
một ơ tính. Nhấn phím
Enter để kết thúc cơng việc
và quan sát ô được kích
hoạt tiếp theo.



- Chọn một ơ tính có dữ
liệu và nhấn phím Delete.
Chọn một ơ tính khác có dữ
liệu và gõ nội dung mới.
Cho nhận xét về các kết
quả


<b>+ Hoạt động 2: Khởi động</b>


lại Excel và nhập dữ liệu ở
bảng vào trang tính.


+ Học sinh độc lập khởi
động Excel


+ Nhập dữ liệu vào một ô
bất kỳ và thực hiện các thao
tác theo yêu cầu của giáo
viên.


+ Thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên và đưa ra
nhận xét:


- Khi chọn một ô tính có dữ
liệu và nhận phím Delete
thì dữ liệu trong ơ tính đó
sẽ bị xố.



- Khi chọn một ơ tính có dữ
liệu và gõ nội dung mới thì
nội dung củ của ơ đó sẽ bị
mất đi và xuất hiện nội
dung mới nhập vào.


Thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên.


<b>4. Bài tập 2:</b>


- Nhập dữ liệu tuỳ ý vào
một ơ tính.


- Nhấn phím Enter để kết
thúc cơng việc.


- Quan sát ơ được kích hoạt
tiếp theo và đưa ra nhận
xét.


- Chọn một ơ tính có dữ
liệu và nhấn phím Delete.
Chọn một ơ tính khác có
dữ liệu và gõ nội dung mới
=> cho nhận xét về các kết
quả.


<b>5. Bài tập 3:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A B C D E F


1 <b>BẢNG ĐIỂM LỚP 7A</b>


2 STT Họ và tên


3 1 Đinh Vạn Hoàng An


4 2 Lê Thị Hoài An


5 3 Lê Thái Anh


6 4 Phạm Như Anh


7 5 Vũ Việt Anh


8 6 Phạm Thanh Bình


9 7 Nguyễn Linh Chi


10 8 Vũ Xuân Cương


11 9 Trần Quốc Đạt


12 10 Nguyễn Anh Duy


13 11 Nguyễn Trung Dũng


14 12 Hoàng Thị Hường



<b>4. Củng cố: (8 phút)</b>


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh


<b>5. Dặn dò: (1 phút)</b>


- Về nhà xem trước bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tuần: 3 </b>
<b>Tiết: 5, 6</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết được các thành phần chính của trang tính.
- Hiểu được vai trị của thanh công thức.


- Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối.
- Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng phân biệt các thành phần chính trên trang tính.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV:
- HS:


<b>III. Phương pháp:</b>


- Sử dụng phương pháp thuyết trình và gợi mở vấn đáp.


IV. Tiến trình dạy và học:


1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>20p + Hoạt động 1: Tìm hiểu</b>
bảng tính.


- Giới thiệu cho học sinh
biết phân biệt khái niệm
trang tính. Một bảng tính
có thể có nhiều trang tính
(ngầm định mỗi bảng tính
có 3 trang tính)


- Các trang tính được phân
biệt bằng tên trên các nhãn
ở phía dưới màn hình



? Có nhận xét gì về trang
tính đang được kích hoạt.


Học sinh chú ý quan sát,
lắng nghe => ghi nhớ kiến
thức.


Học sinh nghiên cứu sách
giáo khoa => trả lời câu
hỏi:


Trang tính đang được kích
hoạt là trang tính đang
được hiển thị trên màn
hình, có nhãn trang màu
trắng, tên trang viết bằng
chữ đậm.


<b>1. Bảng tính:</b>


- Một bảng tính gồm nhiều
trang tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>20p + Hoạt động 2: Tìm hiểu</b>
các thành phần chính của
trang tính.


? Hãy nêu một số thành
phần chính của trang tính


mà em đã biết.


Giới thiệu một số thành
phần khác của trang tính:
- Hộp tên: là ơ ở góc trên,
bên trái trang tính.


- Khối: là một nhóm các ơ
liền nhau tạo thành hình
chữ nhật.


- Thanh công thức: cho biết
nội dung của ô đang được
chọn.


+ Thành phần chính của
trang tính:


- Các hàng.
- Các cột.
- Các ơ tính.


Học sinh chú ý lắng nghe
=> ghi nhớ kiến thức.


<b>2. Các thành phần chính</b>
<b>trên trang tính:</b>


- Hàng
- Cột


- Ơ tính
- Hộp tên:
- Khối.


- Thanh công thức.


20p


15p


<b>+ Hoạt động 3: Tìm hiểu</b>
cách chọn đối tượng trên
trang tính.


Yêu cầu học sinh nghiên
cứu thông tin ở sách giáo
khoa => phát biểu về cách
để chọn các đối tượng trên
trang tính.


- Nếu muốn chọn đồng thời
nhiều khối khác nhau ta
chọn khối đầu tiên, nhấn
giữ phím Ctrl và lần lược
chọn các khối tiếp theo.
<b>+ Hoạt động 4: Tìm hiểu</b>
các dạng dữ liệu trên trang
tính.


- Có thể nhập các dạng dữ


liệu khác nhau vào các ơ
của trang tính. Hai dạng dữ


Học sinh nghiên cứu thông
tin ở sách giáo khoa =>
phát biểu cách để chọn các
đối tượng trên trang tính:
- Chọn một ơ: Đưa con trỏ
chuột tới ô đó và nháy
chuột.


- Chọn một hàng: Nháy
chuột tại nút tên hàng.
- Chọn một cột: Nháy
chuột tại nút tên cột.


- Chọn một khối: Kéo thả
chuột từ một ơ góc đến ô
góc đối diện.


Học sinh chú ý lắng nghe
=> ghi nhớ kiến thức.


<b>3. Chọn các đối tượng</b>
<b>trên trang tính:</b>


Để chọn các đối tượng trên
trang tính ta thực hiện như
sau:



- Chọn một ơ: Đưa con trỏ
chuột tới ơ đó và nháy
chuột.


- Chọn một hàng: Nháy
chuột tại nút tên hàng.
- Chọn một cột: Nháy
chuột tại nút tên cột.


- Chọn một khối: Kéo thả
chuột từ một ơ góc đến ơ
góc đối diện.


<b>4. Dữ liệu trên trang tính:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

liệu thường dùng là:
* Dữ liệu số?


* Dữ liệu kí tự?


- Ngầm định: dữ liệu kiểu
số được căn thẳng lề phải ,
dữ liệu kí tự được căn
thẳng lề trái trong ô tính.


- Dữ liệu số: là các số 0,1,
…,9, dấu + chỉ số dương,
dấu - chỉ số âm và dấu %
chỉ tỉ lệ phần trăm.



- Dữ liệu kí tự: là dãy các
chữ cái, chữ số và các kí
hiệu.


Học sinh chú ý lắng nghe
=> ghi nhớ kiến thức.


b) Dữ liệu kí tự.


<b>4. Củng cố: (12 phút)</b>


- Hãy nêu các thành phần chính của trang tính?


<b>- Cách chọn đối tượng trên trang tính.</b>
<b>- Dữ liệu trên trang tính.</b>


<b>5. Dặn dị: (2 phút)</b>


- Học bài kết hợp SGK.
- Làm bài tập 1,2,3/18 SGK.
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tuần: 4</b>
<b>Tiết: 7, 8</b>
<b>Ngày dạy:</b>


<b>Bài thực hành 2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính.
- Mở và lưu bảng tính trên máy.


- Nhập dữ liệu vào trang tính.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng mở, lưu và nhập dữ liệu vào trang bảng tính.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


-.Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Phịng máy thực hành.
HS:


<b>III. Phương pháp:</b>


- Sử dụng phương pháp thuyết trình và gợi mở vấn đáp.


IV. Tiến trình dạy và học:


1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>



20p


20p


<b>+ Hoạt động 1: Mở và lưu</b>


bảng tính bảng tính.


- Ta có thể mở một bảng
tính mới hoặc một bảng
tính đã được lưu trên máy.
? Cách thực hiện để mở
một bảng tính mới.


? Cách thực hiện để mở
một bảng tính đã được lưu
trên máy tính.


? Để lưu bảng tính ta thực
hiện như thế nào.


- Để lưu bảng tính với một
tên khác ta chọn Menu File
=> Save as


<b>+ Hoạt động 2: Bài tập 1:</b>


Tìm hiểu các thành phần


Học sinh chú ý lắng nghe


=> ghi nhớ kiến thức.


Để mở một bảng tính mới
ta nháy nút New trên thanh
cơng cụ.


Để mở một bảng tính đã có
trên máy tính ta mở thư
mục chứa tệp và nháy đúp
chuột trên biểu tượng của
tệp.


Để lưu bảng tính ta chọn
Menu File => Save.


<b>1. Mở và lưu bảng tính:</b>


- Ta có thể mở một bảng
tính mới hoặc một bảng
tính đã được lưu trên máy.
- Để lưu bảng tính với một
tên khác ta chọn Menu File
=> Save as


<b>2. Bài tập 1: Tìm hiểu các</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chính của trang tính.


- Khởi động Excel nhận
biết các thành phần chính


trên trang tính?


- Nháy chuột để kích hoạt
các ơ khác nhau và quan sát
sự thay đổi nội dung trong
hộp tên.


- Nhập dữ liệu tuỳ ý vào
các ô và quan sát sự thay
đổi nội dung trong hộp tên.


+ Các thành phần chính
trên trang tính gồm :


- Ơ tính.
- Cột.
- Hàng.
- Khối
- Hộp tên.


- Thanh cơng thức.


+ Học sinh thực hiện theo
yêu cầu của giáo viên.
+ Học sinh thực hiện theo
yêu cầu của giáo viên.


<b>trang tính.</b>


10p



10p


20p


<b>+ Hoạt động 3: Bài tập 2:</b>


Chọn các đối tượng trên
trang tính.


- Thực hiện các thao tác
chọn một ô, một hàng, một
cột và một khối trên trang
tính.


- Giả sử cần chọn cả ba cột
A, B, C. Khi đó em cần
thực hiện thao tác gì? Hãy
thực hiện thao tác đó và
nhận xét.


- Nháy chuột ở hộp tên và
nhập dãy B100 vào hộp
tên, cuối cùng nhấn phím
Enter => nhận xét kết quả.


<b>+ Hoạt động 4: Bài tập 2:</b>


Mở bản tính.



- Mở một bảng tính mới
- Mở bảng tính “ danh sách
lớp em” đã được lưu trong
bài thực hành 1.


<b>+ Hoạt động 5: Bài tập 4:</b>


Nhập dữ liệu vào trang
tính.


Nhập dữ liệu ở hình 21 vào
trang tính danh sách lớp em


+ Học sinh thực hành trên
máy tính => Nhận xét kết
quả.


+ Chọn Menu File => New
+ Chon Menu File => Open
=> chọn tệp “ danh sach
lop em” => Open.


Học sinh thực hành trên
máy tính theo sự hướng
dẫn của giáo viên


<b>1. Bài tập 2 : </b>


Chọn các đối tượng trên
trang tính.



<b>2. Bài tập 3: </b>


Mở bảng tính.


- Mở một bảng tính mới.
- Mở bảng tính “ danh sách
lớp em” đã được lưu trong
bài thực hành 1.


<b>3. Bài tập 3: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

vừa mở ở trong bài tập 3. vừa mở trong bài tập 3


A B C D E F


1 <b>BẢNG ĐIỂM LỚP 7A</b>


2 STT Họ và tên Ngày sinh Chiều cao Cân nặng


3 1 Đinh Vạn Hoàng An 12/5/1994 1.5 36


4 2 Lê Thị Hoài An 1/2/1995 1.48 35


5 3 Lê Thái Anh 30/4/1994 1.52 37


6 4 Phạm Như Anh 2/3/1995 1.5 38


7 5 Vũ Việt Anh 24/10/1993 1.48 35



8 6 Phạm Thanh Bình 28/7/1995 1.52 34


9 7 Nguyễn Linh Chi 16/5/1996 1.51 37


10 8 Vũ Xuân Cương 12/3/1994 1.5 36


11 9 Trần Quốc Đạt 27/10/1995 1.48 35


12 10 Nguyễn Anh Duy 8/12/1994 1.52 35


13 11 Nguyễn Trung Dũng 25/4/1996 1.48 34


14 12 Hoàng Thị Hường 14/5/1994 1.5 37


<b>4. Củng cố: (8 phút)</b>


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh


<b>5. Dặn dò: (1 phút)</b>


- Về nhà xem trước bài 3 : Thực hiện tính tốn trên trang tính.
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tuần: 5
Tiết: 9, 10
Ngày dạy:


<b> Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG TÍNH </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết cách nhập cơng thức vào ơ tính.


- Viết đúng được các cơng thức tính tốn theo các kí hiệu phép tốn của bảng tính.
- Biết cách sử dụng địa chỉ của ơ tính trong cơng thức.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng nhập cơng thức vào ơ tính để tính tốn.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV:
HS:


<b>III. Phương pháp:</b>


- Sử dụng phương pháp thuyết trình và gợi mở vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình dạy và học:</b>


1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>



20p


20p


<b>+ Hoạt động 1: </b>


Tìm hiểu cách sử dụng
công thức để tính tốn.
- Giới thiệu cơng thức tốn
học: Trong tốn học ta
thường tính các biểu thức,
vd: (5+3)/12, 2 x 5 + 9,…
Các công thức cũng được
dùng trong bảng tính.


- Giới thiệu kí hiệu được sử
dụng để kí hiệu các phép
tốn trong cơng thức.


- Giải thích thứ tự ưu tiên
các phép toán.


<b>+ Hoạt động 2: </b>
Cách nhập công thức.
- Giới thiệu cơng thức ở
bảng tính phải có dấu (=)ở
phía trước.





+ Học sinh chú ý lắng nghe
=> ghi nhớ kiến thức.


+ Chú ý lắng nghe => ghi
nhớ kiến thức.


<b>1. Sử dụng công thức để</b>
<b>tính tốn:</b>


+ : Kí hiệu phép cộng
- : Kí hiệu phép trừ
* : Kí hiệu phép nhân
/ : Kí hiệu phép chia
^ : Phép lấy luỹ thừa
% : Phép lấy phần trăm


<b>2. Nhập công thức:</b>


Các bước thực hiện nhập
công thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu học sinh nghiên
cứu SGK và đưa ra các
bước thực hiện nhập công
thức?


? Chọn một ô không có
công thức và quan sát thanh
công thức => so sánh nội


dung trên thanh công thức
với dữ liệu trong ơ.


? Chọn một ơ có cơng thức
=> So sánh nội dung trên
thanh công thức với dữ liệu
trong ô.


+ Các bước thực hiện nhập
công thức:


- Chọn ô cần nhập công
thức.


- Gõ dấu =


- Nhập công thức.


- Nhấn Enter hoặc nháy
chuột vào nút này để kết
thức.


Học sinh quan sát => rút ra
nhận xét: Nội dung trên
thanh công thức giống dữ
liệu trong ô.


Học sinh quan sát màn
hình => rút ra nhận xét:
Cơng thức trên thanh cơng


thức cịn trong ơ là kết quả
tính tốn bằng cơng thức.


thức.
- Gõ dấu =


- Nhập công thức.


- Nhấn Enter hoặc nháy
chuột vào nút này để kết
thức.


<b>20p + Hoạt động 3: Cách sử</b>
dụng địa chỉ trong công
thức.


? Thế nào là địa chỉ ơ, cho
ví dụ


Ta có thể tính tốn với dữ
liệu có trong các ô thông
qua địa chỉ các ô, khối, cột,
hàng.


- Đưa ra ví dụ cách tính có
địa chỉ và cách tính khơng
dùng địa chỉ => thay đổi số
trong ơ dữ liệu => nhận xét
kết quả.



Kết luận ?


+ Địa chỉ ô là một cặp tên
cột và tên hàng mà ơ đó
nằm trên.


Ví dụ: A1, B2, C5…


Chú ý quan sát cách thực
hiện của giáo viên => Nhận
xét kết quả


Kết luận: Các phép tính mà
khơng dùng đến địa chỉ thì
mỗi lần tính tốn ta phải gõ
lại cơng thức và ngược lại
nếu dùng cơng thức có địa
chỉ, khi ta thay đổi giá trị
=> kết quả tự động thay đổi
theo.


3. Sử dụng địa chỉ trong
công thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>20p + Hoạt động 4: </b>


Sử dụng địa chỉ trong cơng
thức để tính tốn.


Giáo viên đưa ra một bảng


tính gồm các cột STT, Tên
sách, Đơn giá, Số lượng=>
Yêu cầu học sinh tính cột
“thành tiền”


Học sinh thức hiện tính
tốn theo u cầu của giáo
viên.


Thành tiền = đơn giá * số
lượng


<b>4. Củng cố: (8 phút)</b>


- Làm bài tập 1,2/24 SGK


<b>5. Dặn dò: (1 phút)</b>


<b>- Học bài và chuẩn bị bài thực hành 3.</b>
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tuần: 6
Tiết: 11, 12
Ngày dạy:


<b>Bài thực hành 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các thao tác trên bảng tính
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


-.Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Phịng máy thực hành.
HS:


<b>III. Phương pháp:</b>


- Sử dụng phương pháp thuyết trình và gợi mở vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình dạy và học:</b>


1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


18p


20p


<b>+ Hoạt động 1:</b>



Bài tập 1 – SGK tr 25.


<b>+ Hoạt động 2: </b>


Tạo trang tính và nhập
công thức.


- Mở trang tính mới và
nhập các dữ liệu như hình
25a.


- Nhập các cơng thức vào
các ơ tính như hình 25b.


+ Học sinh khởi động
Excel và thực hiện nhập
các công thức vào trang
tính theo yêu cầu của giáo
viên


Thực hiện mở trang tính
mới và nhập dữ liệu theo sự
hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh thực hiện nhập
công thức vào các ô tính
như hình 25b.


Bài tập 1:



1 A B C D E F


2 5


3 8


4 12


5
6


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1 E F G H I


2 = A1 + 5 = A1*5 = A1 + B2


3 = A1*C1 = B2 – A1 = (A1 + B2) – C4


4 = B2*C4 =(C4 – A1)/B2 = (A1 + B2)/2


5
6


Hình 25b


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


20p


20p



<b>+ Hoạt động 3:</b>


Giả sử em có 500.000
đồng gửi tiết kiệm khơng kì
hạn với lãi suất 0,3%/tháng.
Hãy sử dụng cơng thức tính
để tính xem trong vịng 1
năm, hằng tháng em có bao
nhiêu tiền trong sổ tiết
kiệm? Hãy lập trang tính
như hình 26 để sao cho khi
thay đổi số tiền gửi ban đầu
và lãi suất thì khơng cần
phải nhập lại cơng thức.
<i>- Lưu bảng tính với tên so</i>


<i>tiet kiem</i>


<b>+ Hoạt động 4: </b>


Mở bảng tính mới và lập
bảng điểm của em như hình
27 dưới đây. Lập cơng thức
để tính điểm tổng kết của
em theo từng mơn học vào
các ô tương ứng trong cột
G


- Lưu bảng tính và thốt
khỏi chương trình.



Học sinh tiến hành làm bài
thực hành trên máy tính
theo yêu cầu và hướng dẫn
của giáo viên.


+ Thay đổi lãi suất và tiền
gửi ban đầu để kiểm tra.


+ Lưu bảng tính với tên


<i>So tiet kiem</i>


+ Học sinh độc lập thực
hành trên máy tính


+ Lưu bảng tính bảng tính
<i>với tên bảng điểm của em</i>
và thốt khỏi chương trình


A B C D E


1 Tiền gửi 500000 Tháng Số tiền trong sổ


2 Lãi suất 0,3% 1


3 2


4 3



5 4


6 5


7 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

9 8


10 9


11 10


12 11


13 12


Hình 26


A B C D E F


1 <b>BẢNG ĐIỂM CỦA EM</b>


2 STT Môn học KT 15 phút KT 1 tiết KT học kỳ Điểm tổng kết


3 1 Toán 8 7 10 8.7


4 2 Vật lý 8 8 9 8.5


5 3 Lịch sử 8 8 7 7.5



6 4 Sinh học 9 10 10 9.8


7 5 Công nghệ 8 6 8 7.3


8 6 Tin học 8 9 9 8.8


9 7 Ngữ văn 7 6 8 7.2


10 8 Giáo dục công dân 8 9 9 8.8


Hình 27


<b>4. Nhận xét: (8 phút)</b>


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh


<b>5. Dặn dò: (1 phút)</b>


- Kiểm tra 1 tiết.
* Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tuần: 7
Tiết: 13, 14
Ngày dạy:


<b>Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TỐN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Biết được khái niệm hàm trong chương trình bảng tính
- Biết cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.


- Biết một số hàm cơ bản trong chương trình bảng tính như Sum, Average, Max, Min.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Sử dụng một số hàm trong chương trình bảng tính Sum, Average, Max, Min.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV:
HS:


<b>III. Phương pháp:</b>


- Sử dụng phương pháp thuyết trình và gợi mở vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình dạy và học:</b>


1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>20p + Hoạt động 1: </b>



Giới thiệu hàm trong
chương trình bảng tính.
- Gọi học sinh nhắc lại cách
tính tốn với các cơng thức
trên trang tính.


Để tính trung bình cộng
của ba số 5, 15, 25 ta thực
hiện như thế nào?


Trong chương trình bảng


+ Chọn một ô sau đó gõ
cơng thức vào.


* Ví dụ


Tính tổng của 10,25,31
Cách thực hiện:


Ta gõ vào một ơ bất kì
= 10 + 25 + 31 rồi nhấn
Enter.


Kết quả: 66


+ Ta nhập vào ơ tính như
sau:



=(5 + 15 + 25)/3 và nhấn
Enter.


Kết quả: 15


<b>1. Hàm trong chương</b>
<b>trình bảng tính:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

15p


tính, hàm là công thức
được định nghĩa từ trước.
Hàm được sử dụng để thực
hiện tính tốn theo công
thức với các giá trị dữ liệu
cụ thể.


<b>+ Hoạt động 2: </b>


Tìm hiểu cách sử dụng
hàm.


Để nhập hàm vào một ô, ta
chọn ô cần nhập, gõ dẫu =,
sau đó gõ hàm theo đúng
cú pháp của nó và nhấn
Enter.


+ Học sinh chú ý lắng nghe
=> ghi nhớ kiến thức.



Chú ý lắng nghe => ghi
nhớ kiến thức


<b>2. Cách sử dụng hàm:</b>


Để nhập hàm vào một ô, ta
chọn ô cần nhập, gõ dẫu =,
sau đó gõ hàm theo đúng
cú pháp của nó và nhấn
Enter.


<b>40p + Hoạt động 3: </b>


Tìm hiểu hàm tính tổng.
- Cú pháp:


SUM(a,b,c…)


Trong đó: Các biến a,b,c …
được đặt cách nhau bởi dấy
phẩy là các số hay địa chỉ
của ô. Số lượng các biến là
không giới hanh.


- Chức năng: Cho kết quả
là tổng các dữ liệu số trong
các biến.


Ví dụ:



=SUM(15,24,45);


- Tìm hiểu hàm tính trung
bình cộng.


- Cú pháp:


AVERAGE(a,b,c…)
? a,b,c… gọi là gì.
- Chức năng ?
Ví dụ:


AVERAGE(15,24,45);
Hãy cho một số ví dụ khác?




Học sinh chú ý lắng nghe
=> ghi nhớ kiến thức.


Học sinh trả lời theo yêu
cầu của giáo viên:


a,b,c… gọi là các biến
+ Cho kết quả là giá trị
trung bình của các dữ liệu
số trong các biến.


AVERAGE(A1,A5);


AVERAGE(A1,A5,5);


<b>3. Một số hàm trong</b>


<b>chương trình bảng tính:</b>
<b>a) Hàm tính tổng:</b>


- Cú pháp:
SUM(a,b,c…)


- Chức năng: Cho kết quả
là tổng các dữ liệu số trong
các biến.


<b>b) Hàm tính trung bình</b>
<b>cộng:</b>


- Cú pháp:


AVERAGE(a,b,c…)


<b>- Chức năng: Cho kết quả</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Tìm hiểu hàm xác định
giá trị lớn nhất.


Giáo viên đưa ra ví dụ:
MAX( 45,56,65,24);
- Cú pháp?



- Chức năng?


- Tìm hiểu hàm xác định
giá trị nhỏ nhất.


- Cú pháp:
MIN(a,b,c...);


- Chức năng: cho kết quả là
giá trị nhỏ nhất trong các
biến.


Học sinh quan sát
Max(a,b,c…);


+ Cho kết quả là giá trị lớn
nhất trong các biến.


Học sinh chú ý lắng nghe
=> ghi nhớ kiến thức.


<b>c) Hàm xác định giá trị</b>
<b>lớn nhất:</b>


- Cú pháp:
MAX(a,b,c…);


- Chức năng: Cho kết quả
là giá trị lớn nhất trong các
biến.



<b>d) Hàm xác định giá trị</b>
<b>nhỏ nhất:</b>


- Cú pháp:
MIN(a,b,c...);


- Chức năng: cho kết quả là
giá trị nhỏ nhất trong các
biến.


<b>4. Củng cố: (13 phút)</b>


- Nhắc lại cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.
- Một số hàm thường dùng trong chương trình bảng tính.
<b>5. Dặn dị: (1 phút)</b>


<b>- Học bài và chuẩn bị bài thực hành số 4.</b>


* Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tuần: 8
Tiết: 15, 16


Ngày dạy: 18/10/2010


<b>Bài thực hành 4</b>


<b>BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Hướng dẫn HS cách nhập đúng hàm theo quy tắc.
<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- HS biết nhập công thức và hàm vào ơ tính.
- Biết sử dụng các hàm sum, average, max, min.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Phòng máy thực hành.
HS:


<b>III. Phương pháp:</b>


- Sử dụng phương pháp thuyết trình và gợi mở vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình dạy và học:</b>


1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>



<b>20p + Hoạt động 1: Hướng dẫn</b>
học sinh làm bài tập 1: Lập
trang tính và sử dụng cơng
thức.


- Khởi động chương trình
bảng tính Excel và mở
<i>bảng tính có tên Danh sach</i>


<i>lop em đã được lưu trong</i>


bài thực hành 1.


a) Nhập điểm thi các môn
của lớp em như hình 30
SGK trang 34.


b) Sử dụng cơng thức thích
hợp để tính đểm trung bình
của các bạn lớp em trong
cột Điểm trung bình.


c)Tính điểm trung bình của


HS lắng nghe


Start  All Program
-Microsoft Excel  File
Open  chọn bảng tính có


<i>tên Danh sach lop em </i>
Open.


-HS tự nhập


- Ơ F3 nhập cơng thức:
=(C3+D3+E3)/3


Tương tự nhập công thức
cho các ô F4 đến F15.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

20p


cả lớp và ghi vào ô dưới
cùng của cột điểm trung
bình.


d)Lưu bảng tính với tên


<i>Bang diem lop em</i>


<b>+ Hoạt động 2: Hướng</b>


dẫn học sinh làm bài tập 2/
35


<i> Mở bảng tính So theo doi</i>


<i>the luc đã được lưu trong</i>



BT4 của BTH2 và tính
chiều cao trung bình, cân
nặng trung bình của các
bạn trong lớp em.


Lưu trang tính sau khi đã
thực hiện các tính tốn theo
u cầu


=Average(F3:F15)
- File Save


- Start  All Program
Microsoft Excel  File
Open  chọn bảng tính có
<i>tên So theo doi the luc </i>
Open.


- Ơ D15 nhập cơng thức:
=Average(D3:D14)
- Ơ E15 nhập công thức:
=Average(E3:E14)
- File Save


20p


20p


<b>+ Hoạt động 3: Hướng dẫn</b>



học sinh làm bài tập 3/ 35:
Sử dụng hàm AVERAGE,
MAX, MIN.


a) Hãy sử dụng hàm thích
hợp để tính lại các kết quả
đã tính trong BT1 và so
sánh với cách tính bằng
cơng thức.


b) Sử dụng hàm Averege
để tính điểm trung bình
từng mơn học của cả lớp
trong dịng Điểm trung
bình.


c) Hãy sử dụng hàm Max,
Min để xác định điểm trung
bình cao nhất và điểm
trung bình thấp nhất


<b>+ Hoạt động 4: Hướng dẫn</b>


làm bài tập 4/35: Lập trang


HS lắng nghe


=Averege(C3:E3)


-Ơ C16 nhập cơng thức:


=Averege(C3:C15)
-Ơ D16 nhập cơng thức:
=Averege(D3:D15)
-Ơ E16 nhập cơng thức:
=Averege(E3:E15)
-Ơ F17 nhập cơng thức:
=Max(F3:F15)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

tính và sử dụng


Hãy lập trang tính và sử
dụng hàm thích hợp dể tính
tổng giá trị sản xuất vùng
đó theo từng năm vào cột
bên phải và tính giá trị sản
xuất trung bình trong 6
năm theo từng ngành sản
xuất. Lưu bảng tính với tên


<i>Giá trị sản xuát </i>


* Tổng giá trị sản xuất vùng
đó theo từng năm


-Ơ E4 nhập cơng thức:
=Sum(B4:D4)


Tương tự nhập công thức
cho các ô E5 đến E9.



* Giá trị sản xuất trung bình
trong 6 năm theo từng
ngành sản xuất


-Ô B10 nhập công thức:
=Average (B4:B9)


Tương tự nhập công thức
cho các ô C10, D10.


<b>4. Nhận xét: (8 phút)</b>


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh


<b>5. Dặn dò: (1 phút)</b>


- Học bài, chuẩn bị kiểm tra một tiết.
* Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tuần: 9
Tiết: 17, 18


Ngày dạy: 25/10/2010


<b>BÀI TẬP CHƯƠNG I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nhắc lạo những kiến thức về bảng tính Excel.


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Nắm được các thao tác với bảng tính và sử dụng các hàm cơ bản của bảng tính.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Một số bài tập về bảng tính.
HS:


<b>III. Phương pháp:</b>


- Sử dụng phương pháp thuyết trình và gợi mở vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình dạy và học:</b>


1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>20p * Hoạt động 1: Nhắc lại</b>


<b>một số kiến thức về trang</b>
<b>tính.</b>


- Khái niệm chương trình


bảng tính?


- Tính năng chung của
chưng trình bảng tính?
- Các thành phần chính trên
trang tính?


- Cách chọn các đối tượng
trên bảng tính?


- Dữ liệu trên bảng tính
gồm những loại nào?


- Cách nhập cơng thức trên
bảng tính?


- Lợi ích của việc sử dụng
địa chỉ trên bảng tính?


- Chú ý theo dõi và trả lời
câu hỏi của GV.


- Là phần mềm được thiết
kế để ghi lại và trình bày
thơng tin dưới dạng bảng,
thực hiện tính tốn và xây
dựng các biểu đồ.


- Xử lí dữ liệu, tính tốn và
sử dụng hàm, sắp xếp lọc


dữ liệu, vẽ biểu đồ.


- Hàng, cột, ơ tính.


- Chọn ô: nháy chuột vào ô
đó; chọn hàng: nháy chuột
tại nút tên hàng; chọn cột:
nháy chuột tại nút tên cột.
- Dữ liệu kí tự, dữ liệu số.
- Dấu = là dấu đầu tiên khi
nhập công thức.


- Kết quả tự động cập nhật
khi nội dung thay đổi.


<b>1. Ôn lại kiến thức cũ</b>


- Là phần mềm được thiết
kế để ghi lại và trình bày
thơng tin dưới dạng bảng,
thực hiện tính tốn và xây
dựng các biểu đồ.


- Xử lí dữ liệu, tính tốn và
sử dụng hàm, sắp xếp lọc
dữ liệu, vẽ biểu đồ.


- Hàng, cột, ơ tính.


- Chọn ơ: nháy chuột vào ơ


đó; chọn hàng: nháy chuột
tại nút tên hàng; chọn cột:
nháy chuột tại nút tên cột.
- Dữ liệu kí tự, dữ liệu số.
- Dấu = là dấu đầu tiên khi
nhập công thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>15p * Hoạt động 2: Giải một</b>


<b>số bài tập về trang tính.</b>
<b>- Nhập cơng thức: (32-7)</b>2<sub> –</sub>


(6+5)3


- Giả sử ô A1, B1 lần lượt
chứa các số 15, 9. Cho biết
kết quả các công thức sau:
= SUM(A1,B1);


=SUM(A1,B1,A1);
=AVERAGE(A1,B1)
=AVERAGE(A1,B1,6)


- Lên bảng giải một số bài
tập GV đưa ra.


= (32-7)^2-(6+5)^3


KQ = 24
KQ = 39


KQ = 12
KQ = 15


<b>2. Bài tập:</b>


Giải một số bài tập về hàm
Sum, Average.


<b>4. Củng cố: (8 phút)</b>


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết bài tập của học sinh


<b>5. Dặn dò: (1 phút)</b>


- Học bài, chuẩn bị kiểm tra một tiết.


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tiết 18: KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố lại một số kiến thức đã học ở chương I như: chương trình bảng tính, các
thành phần của bản tính, thực hiện tính tốn trên trang tính và sử dụng các hàm để tính
tốn.


<b>II. Ma trận đề:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>



<b>Bài 1: Chương trình</b>


<b>bảng tính là gì?</b> (2 điểm)1 <b>(2 điểm)1 </b>


<b>Bài 2: Các thành phần</b>
<b>chính và dữ liệu trên</b>
<b>trang tính</b>


1


(2 điểm) (1 điểm)2 <b>(3 điểm)3</b>


<b>Bài 3: Thực hiện tính</b>


<b>tốn trên trang tính</b> 2
(1 điểm)


2


(1 điểm) <b>(2 điểm)4</b>


<b>Bài 4: Sử dụng các hàm</b>
<b>để tính toán</b>


2


(1 điểm) <sub>(2điểm)</sub>1 <b><sub>(3 điểm)</sub>3</b>


<b>Tổng</b> <b>2 </b>



<b>(1 điểm)</b>


<b>2</b>
<b>(4 điểm)</b>


<b>6</b>
<b>(3 điểm)</b>


<b>1</b>
<b>(2 điểm)</b>


<b>11</b>
<b>(10 điểm)</b>
<b>III. Nội dung:</b>


<b> 1. Đề bài:</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)</b>
<i><b> </b></i>


<i><b> 1. Địa chỉ ô B3 nằm ở :</b></i>


a) Cột B, dòng 3 b) Dòng B, cột 3


c) Dòng B, Dòng 3 d) Cột B, cột 3


<i><b> 2. Để thốt khỏi màn hình EXCEL ta chọn cách nào đây?</b></i>


a/ File/Open b/ File/Exit



c/ File/Save d/ File/Print


<i><b> 3. Giả sử cần tính tổng các giá trị trong các ơ C2 và D4, sau đó nhân với giá trị trong ô</b></i>
<i><b>B2. Công thức nào sau đây là đúng?</b></i>


a) (C2+D4)*B2; b) = C2+D4* B2;


c) =(C2+D4)*B2; d) =(C2+D4)B2;


<i><b> 4. Cho biết kết quả của hàm =Average(4,10,16)?</b></i>


a) 30 b) 10


c) 16 d) 4


<i><b> 5. Cho hàm =Sum(A5:A10) để thực hiện?</b></i>


a) Tính tổng của ơ A5 và ơ A10 b) Tính tổng từ ô A5 đến ô A10


b) Tìm giá trị lớn nhất của ơ A5 và ơ A10 c) Tìm giá trị lớn nhất từ ô A5 đến ô
A10


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

a/ 47 b/ 25


c/ 21 d/ 36


<i><b> 7. Để mở một trang tính đã có, ta thực hiện như thế nào?</b></i>


a) Chọn File/Save b) Chọn File/Close


c) Chọn File/Open d) Chọn File/New


<i><b> 8. Giả sử trong các ô từ A1 đến A10 có các giá trị tương ứng từ 1 đến 10, hàm </b></i>


<i><b> =SUM(A1,A2,A6) sẽ cho kết quả như thế nào?</b></i>


a) 55 b) 43


c) 9 d) Không thực hiện được


<b>II. Phần tự luận: (6 điểm)</b>


<b>Câu 1: Chương trình bảng tính là gì? Tính năng chung của chương trình bảng tính? (2 </b>
<b>điểm)</b>


……….
.


……….
.


……….
.


……….
.


……….
.



……….
.


……….
.


……….
.


<b>Câu 2: Em hãy nêu cách chọn các đối tượng trên trang tính? (2 điểm)</b>


……….
.


……….
.


……….
.


……….
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

……….
.


……….
.


<b>Câu 3: Cho bảng tính sau:</b>



A B C D E F


1 <b>SỐ HỌC SINH GIỎI KHỐI 7</b>


2 STT Lớp Nam Nữ Tổng cộng


3 1 7A 7 10


4 2 7B 13 9


5 TRUNG BÌNH


<i><b>Hãy lập cơng thức để tính:</b></i>


a) Tổng số học sinh giỏi của mỗi lớp? (1 điểm)


……….
b) Trung bình có bao nhiêu học sinh giỏi trên mỗi lớp? (1 điểm)


………..


<b>---HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm:</b>


Mỗi câu đúng 0,5 điểm


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>



<b>Đáp án</b> <b>a</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>B</b> <b>b</b> <b>d</b> <b>c</b> <b>C</b>


<b>II. Phần tự luận: (6 điểm)</b>


<b>Câu 1. Chương trình bảng tính là gì? Tính năng chung của chương trình bảng tính?</b>
<b>Chương trình bảng tính: Là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thơng tin</b>


dưới dạng bảng, thực hiện các tính tốn cũng như xây dựng các biểu đồ biểu hiện một cách
<i><b>trực quan các số liệu có trong bảng. (1 điểm)</b></i>


<i><b>Tính năng chung của chương trình bảng tính: (1 điểm)</b></i>


 Dữ liệu


 Khả năng tính tốn và sử dụng hàm có sẵn.
 Sắp xếp và lọc dữ liệu.


 Tạo biểu đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Chọn một ơ: Đưa con trỏ chuột tới ơ đó và nháy chuột.
- Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng.


- Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột.


- Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến ơ góc đối diện.


<i><b>Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm</b></i>
<b>Câu 3:</b>


a. Tổng số học sinh giỏi của mỗi lớp? (1 điểm)



<b>=SUM(C3:D3); =SUM(C4:D4)</b>
<b>Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm</b>


b. Trung bình có bao nhiêu học sinh giỏi trên mỗi lớp? (1 điểm)


<b>=AVERAGE(E3:E4)</b>



---Hết---Tiết: 19, 20


Tuần: 10


Ngày dạy: 01/11/2010


<b>Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết cách điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng.
- Biết cách chèn thêm, xóa cột hoặc hàng.


- Biết cách sao chép và di chuyển dữ liệu.
- Biết cách sao chép công thức.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng.
- Rèn luyện kĩ năng sao chép và di chuyển dữ liệu



<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV:
HS:


<b>III. Phương pháp:</b>


- Sử dụng phương pháp thuyết trình và gợi mở vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình dạy và học:</b>


1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

20p


cách điều chỉnh độ rộng
của cột và độ cao của hàng.
GV hướng dẫn, minh hoạ
H32.


Điều chỉnh độ rộng cột khi


dãy kí tự quá dài hiển thị ở
các ô bên phải; cột quá
rộng; dữ liệu số quá dài sẽ
xuất hiện các kí hiệu # #.
Để điều chỉnh độ rộng cột
em làm thế nào?


Để thay đổi độ cao hàng
em làm thế nào?


<i><b>Lưu ý: Nhấy đúp chuột</b></i>


<i>trên vạch phân cách cột</i>
<i>hoặc hàng sẽ điều chỉnh độ</i>
<i>rộng cột, độ cao hàng vừa</i>
<i>khít với dữ liệu có trong</i>
<i>cột và hàng </i>


<b> + Hoạt động 2: Tìm hiểu</b>


cách chèn thêm hoặc xoá
cột và hàng.


GV cho Hs quan sát H38


<b>* Chèn thêm cột hoặc</b>


hàng:


- Để chèn thêm cột em cần


thực hiện ntn? H39


<i>- Một cột trống sẽ được</i>


chèn bên trái cột được
chọn. H40


- Để chèn thêm một hàng
em làm thế nào?


- Một hàng trống sẽ được
chèn thêm vào bên trên
<i>hàng được chọn.</i>


<i><b>Lưu ý: Nếu chọn trước</b></i>




Học sinh chú ý lắng nghe
=> ghi nhớ kiến thức


- Đưa con trỏ chuột vào
vạch ngăn cách hai cột.
- Kéo thả sang phải để mở
rộng hay sang trái để thu
hẹp.


- Đưa con trỏ chuột vào
vạch ngăn cách hai hàng
- Kéo thả chuột để thay đổi


độ cao của hàng.


Học sinh chú ý lắng nghe


Học sinh quan sát H38 theo
yêu cầu của giáo viên


- Nháy chuột chọn một cột.
- Mở bảng chọn Insert và
chọn columns.


- Nháy chọn một hàng.
- Mở bảng chọn Insert và
chọn lệnh Rows.


<b>1. Điều chỉnh độ rộng của</b>
<b>cột và độ cao hàng:</b>


<i> a) Điều chỉnh độ rộng</i>


<i>của cột:</i>


- Đưa con trỏ chuột vào
vạch ngăn cách hai cột.
- Kéo thả sang phải để mở
rộng hay sang trái để thu
hẹp.


<i> b) Điều chỉnh độ cao của</i>



<i>hàng:</i>


- Đưa con trỏ chuột vào
vạch ngăn cách hai hàng
- Kéo thả chuột để thay đổi
độ cao của hàng.


<b>2. Chèn thêm hoặc xoá</b>
<b>cột và hàng: </b>


<i>a) Chèn thêm cột hoặc</i>
<i>hàng:</i>


- Nháy chuột chọn một cột.
- Mở bảng chọn Insert và
chọn columns.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>nhiều cột hay nhiều hàng,</i>
<i>số cột hoặc số hàng mới</i>
<i>được chèn thêm đúng bằng</i>
<i>số cột hoặc hàng em đã</i>
<i>chọn.</i>


<b>b.Xoá cột hoặc hàng: </b>


Nếu chọn các cột cần xố
rồi nhấn phím delete, em sẽ
thấy dữ liệu trong các ơ
trên cột đó bị xố, cịn bản
thân cột thì khơng.



Cho Hs quan sát hình 41.
Để xố thực sự các cột
hoặc hàng em làm ntn?


Học sinh chú ý lắng nghe


- Sử dụng lệnh Edit 
Delete.


<i>c. Xoá cột hoặc hàng:</i>


- Dử dụng lệnh Edit 
Delete


<b>20p + Hoạt động 3: Tìm hiểu</b>
cách sao chép và di chuyển
dữ liệu.


* Sao chép nội dung ô tính:
- Để sao chép nội dung ơ
tính em làm thế nào?


<b>Lưu ý: Khi sao chép em</b>


cần chú ý để tránh sao đè
lên dữ liệu.


* Di chuyển nội dung ơ
tính:



GV: Di chuyển nội dung ơ
tính sẽ sao chép nội dung ơ
tính vào ơ tính khác và xố
nội dung ở ơ ban đầu đi.
-Vậy di chuyển nội dung ơ
tính em làm thế nào?


- Chọn ô hoặc các ơ có
thơng tin em muốn sao
chép.


- Nháy nút copy trên thanh
công cụ.


- Chọn ô em muốn đưa
thông tin được sao chép
vào.


- Nháy nút Paste trên thanh
công cụ


Học sinh chú ý lắng nghe
=> ghi nhớ kiến thức


Học sinh chú ý lắng nghe
- Chọn ô hoặc các ô có
thông tin em muốn di
chuyển.



- Nháy nút cut trên
thanh công cụ.


- Chọn ô em muốn đưa
thông tin được sao chép


<b>3. Sao chép và di chuyển</b>
<b>dữ liệu:</b>


<i> a) Sao chép nội dung ơ</i>


<i>tính</i>


- Chọn ô hoặc các ô có
thơng tin em muốn sao
chép.


- Nháy nút copy trên thanh
công cụ.


- Chọn ô em muốn đưa
thông tin được sao chép
vào.


- Nháy nút Paste trên thanh
công cụ


<i>b) Di chuyển nội dung ô</i>
<i>tính:</i>



- Chọn ô hoặc các ơ có
thơng tin em muốn di
chuyển.


- Nháy nút cut trên
thanh công cụ.


- Chọn ô em muốn đưa
thông tin được sao chép
vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>20p + Hoạt động 4: Tìm hiểu</b>
cách sao chép cơng thức
* Sao chép nội dung các ơ
có cơng thức:


Cho học sinh xem ví dụ
minh hoạ ở hình 45a và
45b


? Kết luận


* Di chuyển nội dung các ơ
có cơng thức.


Khi di chuyển nội dung
các ô có chứa địa chỉ bằng
các nút lệnh Cut và Paste,
các địa chỉ trong công thức
không bị điều chỉnh, nghĩa


là công thức được sao chép
y nguyên


vào.


Nháy nút Paste trên


thanh công cụ.


- Học sinh quan sát ví dụ
minh hoạ ở sách giáo khoa
theo yêu cầu của giáo viên.
- Khi sao chép một ơ có nội
dung là cơng thức chứa địa
chỉ, các địa chỉ được điều
chỉnh để giữ nguyên quan
hệ tương đối về vị trí so với
ơ đích


Học sinh chú ý lắng nghe
=> ghi nhớ kiến thức


<b>4. Sao chép công thức:</b>


<i>a) Sao chép nội dung các ơ</i>
<i>có cơng thức:</i>


<i> b) Di chuyển các ô có</i>
<i>công thức</i>



<b>4. Củng cố: (8 phút)</b>


- Em hãy nêu cách điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng
- Em hãy nêu cách sao chép và di chuyển dữ liệu


<b>5. Dặn dò: (1phút)</b>


<b>- Học bài, xem trước “ Bài thực hành số 5”</b>
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Tiết 20: Bài thực hành 5</b>


<b>CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng,
chèn thêm hoặc xóa hàng và cột của trang tính. Thực hiện thao tác sao chép và di chuyển dữ
liệu.


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Thực hành thành thạo
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Nội dung bài thực hành
- Máy tính điện tử


<b>III. Tiến trình bài thực hành:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>19p + Hoạt động 1: Hướng dẫn</b>
học sinh làm bài tập 1:


<i>Điều chỉnh độ rộng côt, độ</i>
<i>cao hàng, chèn thêm hàng</i>
<i>và cột, sao chép và di</i>
<i>chuyển dữ liệu</i>


- Khởi động chương trình
bảng tính Excel và mở
<i>bảng tính Bang diem lop</i>


<i>em đã được lưu trong bài</i>


thực hành 4.


a) Chèn thêm cột trống vào
trước cột D (vật lý) để
nhập điểm môn tin học như
minh hoạ trên hình 48a.
b) Chèn thêm các hàng
trống và thực hiện các thao


tác điều chỉnh độ rộng cột,
độ cao hàng để có trang
tính tương tự như trên hình
48a.


c) Trong các ơ của cột G
(Điểm trung bình) có cơng
thức tính điểm trung bình
của HS. Hãy kiểm tra cơng
thức trong các ơ đó để biết


Hs thực hành


a) Chọn cột vật lý ( cột D)
vào Insert  Column


b) Chọn hàng 1 Insert 
Row.


- Chọn hàng 3 Insert 
Row.


- Điều chỉnh lại cột và hàng.
c) Sau khi thêm một cột,
công thức trong các ô của
cột G đã thay đổi nhưng kết
quả vẫn như cũ.


Công thức cũ ở ô G5 là:
=average(C5,D5,E5,F5)



<b>Bài tập 1: Điều chỉnh độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

19p


sau khi chèn thêm một cột,
công thức có cịn đúng
khơng? Điều chỉnh lại công
thức cho đúng.


d) Di chuyển dữ liệu trong
các cột thích hợp để có
trang tính như hình 48b.
Lưu bảng tính của em.


<b>+ Hoạt động 2: Hướng</b>


<i>dẫn làm bài tập 2: Tìm hiểu</i>


<i>các trường hợp tự điều</i>
<i>chỉnh của công thức khi</i>
<i>chèn thêm cột mới</i>


a) Di chuyển dữ liệu trong
cột D tạm thời sang một
cột khác và xoá cột D. Sử
dụng hàm thích hợp để tính
điểm trung bình ba mơn
học của bạn đầu tiên trong
ô F5 và sao chép công thức


để tính điểm trung bình của
các bạn cịn lại.


b) Chèn thêm cột mới vào
sau cột E và sao chép dữ
liệu từ cột lưu tạm thời vào
cột mới đuợc chèn thêm.
Kiểm tra công thức trong
cột điểm trung bình có cịn
đúng khơng? Từ đó hãy rút
ra kết luận thêm về ưu
điểm của việc sử dụng hàm
thay vì sử dụng công thức.


Công thức mới ở ô H5 sau
khi đã chèn thêm một cột
(ví dụ chèn thêm 1 cột trước
cột D) là:


=average(C5,E5,F5,G5).
Kết quả điểm trung bình sau
khi chèn thêm một cột vẫn
như cũ.


- Chọn cột vừa chèn thêm
và vào Edit  Delete.


a) Chọn cột D vào nút lệnh
Cut. chọn cột H vào nút
lệnh Paste.



Ô F5 có cơng thức:
=AVERAGE(C5:E5) công
thức này đã tự điều chỉnh
lại cho đúng. Kết quả là 7,7
chứ không phải là 7,8 như
trước.


b)-Chọn cột F vào
InsertColumn.


-Sao chép dữ liệu từ cột lưu
tạm thời (điểm tin học) vào
cột mới được chèn thêm:
chọn cột điểm tin học vào
nút copy, vào cột F vào nút
Paste.


- Công thức khơng cịn
đúng.


<b>Bài tập 2: Tìm hiểu các</b>


trường hợp tự điều chỉnh
của công thức khi chèn
thêm cột mới


<b>IV. Nhận xét: (5 phút)</b>


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh



<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Về nhà xem trước bài. Tiết sau “Thực hành” (tt)


<b>Tiết 21: Bài thực hành 5 (tt)</b>


<b>CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng,
chèn thêm hoặc xóa hàng và cột của trang tính. Thực hiện thao tác sao chép và di chuyển dữ
liệu.


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Thực hành thành thạo
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nội dung bài thực hành
- Máy tính điện tử


<b>III. Tiến trình bài thực hành:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>



<b>19p + Hoạt động 1: Hướng dẫn</b>
học sinh làm bài tập 3:


<i>Thực hành sao chép và di</i>
<i>chuyển công thức và dữ</i>
<i>liệu.</i>


a) Tạo trang tính như hình
50 trang 47 SGK.


b) Sử dụng hàm hoặc cơng
thức thích hợp trong ơ D1
để tính tổng các số trong
các ô A1, B1 và C1.


c) Sao chép công thức
trong ô D1 vào các ô D2,
E1, E2, E3. Quan sát các
kết quả nhận được và giải
thích. Di chuyển cơng thức
trong ơ D1 vào ô G1 và
công thức trong ô D2 vào ô
G2. Quan sát các kết quả
nhận đuợc và rút ra nhận
xét của em.


d) Ta nói rằng sao chép nội
dung của một ô (hay một
khối) vào một khối có
nghĩa rằng sau khi chọn các


ơ và nháy nút Copy, ta
chọn khối đích truớc khi
nháy nút Paste.


+Sao chép nội dung ô A1
vào khối H1:J4;


+Sao chép khối A1:A2 vào
các khối sau: A5:A7;
B5:B8; C5:C9.


Hs thực hành


a) Học sinh tạo trang tính
b) Cơng thức trong ơ D1:
=Sum(A1:C1) kết quả là 6
c) Công thức trong ô D2 là:
=Sum(A2:C2) kết quả là 15
Công thức trong ô E1 là:
=Sum(B1:D1) kết quả là 11
Công thức trong ô E2 là:
=Sum(B2:D2) kết quả là 26
Công thức trong ô E3 là:
=Sum(B3:D3) kết quả là 0
d)+Khi chọn một ơ đích,
nội dung của các ô trong
khối được sao chép vào các
ô bên dưới và bên phải các
ơ được chọn, bắt đầu từ ơ
đó.



+Nếu sao chép nội dung
của một ơ và chọn một khối
làm đích (khơng chỉ là một
ơ), nội dung ơ đó sẽ được
sao chép vào mọi ô trong
khối đích.


+Nếu sao chép nội dung
của một khối và chọn một


<b>Bài tập 3: Thực hành sao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

19p


Quan sát các kết quả nhận
được và rút ra nhận xét của
em.


<b>+ Hoạt động 2: Hướng dẫn</b>


<i>làm bài tập 4: Thực hành</i>


<i>chèn và điều chỉnh độ rộng</i>
<i>cột, độ cao hàng.</i>


<i>- Mở bảng tính So theo doi</i>


<i>the luc đã được lưu trong</i>



bài thực hành 2. Thực hiện
các thao tác chèn them
hang, thêm cột, điều chỉnh
các hang và cột để có trang
tính như hình 51 SGK
trang 48.


khối làm đích, nội dung
khối đó sẽ được sao chép
nhiều lần vào khối đích nếu
khổi đích lớn hơn bấy
nhiêu lần khối cần sao
chép.


Học sinh thực hành theo
yêu cầu của giáo viên


<b>Bài tập 4: Thực hành chèn</b>


và điều chỉnh độ rộng cột,
độ cao hàng


<b>IV. Nhận xét: (5 phút)</b>


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Về nhà học bài, tiết sau làm bài tập



<b>Tiết 22: BÀI TẬP </b>
<b>Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Hướng dẫn HS làm thêm một số bài tập.
<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- HS biết nhập công thức và hàm đúng quy tắc.
- Biết sử dụng các hàm sum, average, max, min.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Nội dung bài tập, phòng máy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>IV. Củng cố: (5 phút)</b>


- Giáo viên nhận xét và đánh giá


<b>V. Dặn dò: (3phút)</b>


<b>- Về nhà xem trước bài, tiết sau kiểm tra 1 tiết(TH)</b>


<b>---  </b>


<b>---Tiết 23: KIỂM TRA 1 TIẾT (TH)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Củng cố lại một số kiến thức đã học, biết sử dụng một số hàm đã học để giải bài tập


<b>II. Nội dung:</b>


1. Đề bài:


A B C D E F


1 <b>BẢNG ĐIỂM LỚP 7A</b>


2 STT Họ và tên


3 1 Đinh Vạn Hoàng An


4 2 Lê Thị Hoài An


5 3 Lê Thái Anh


6 4 Phạm Như Anh


7 5 Vũ Việt Anh


8 6 Phạm Thanh Bình


9 7 Nguyễn Linh Chi


10 8 Vũ Xuân Cương


11 9 Trần Quốc Đạt



12 10 Nguyễn Anh Duy


13 11 Nguyễn Trung Dũng


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Tiết 24: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH </b>
<b>Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết được ý nghĩa và tác dụng của phần mềm
- Biết cách khởi động phần mềm.


- Nhận biết được các thành phần có trên màn hình chính
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng khởi động và nhận biết các thành phần chính trên màn hình làm
việc.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo khoa, phần mềm Toolkit math, máy tính điện tử.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>T/g Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>



8p <b>+ Hoạt động 1:</b>


<i>Giới thiệu phần</i>
<i>mềm toolkit math.</i>


- Học sinh nghiên
cứu SGK => nêu ý
nghĩa và tác dụng
của phần mềm


- Tookit math là một phần mềm toán học đơn
giản nhưng rất hữu ích cho học sinh các lớp
cấp THCS. Phần mềm được thiết kế như một
công cụ hỗ trợ giải bài tập, tính tốn và vẽ đồ
thị.


- HS chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức


<b>1. Giới thiệu</b>
<b>phần mềm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

15p


15p


- Tên đầy đủ của
phần mềm là:


<b>Toolkit</b> <b>for</b>



<b>Interactive</b>
<b>Mathematics</b>


<i><b>+ Hoạt động 2: Tìm</b></i>


<i>hiểu cách khởi động</i>
<i>phần mềm Toolkit</i>
<i>math </i>


? Nêu cách khởi
động phần mềm.


<b>+ Hoạt động 3:</b>


<i>Giới thiệu màn hình</i>
<i>làm việc của phần</i>
<i>mềm.</i>


- Học sinh nghiên
cứu SGK và nêu các
thành phần chính
của màn hình làm
việc.


- Nháy đúp vào biểu tượng trên màn


hình nền để khởi động phần mềm.


- Nháy đúp chuột vào ô lệnh đại số (Algebra


Tools) để bắt đầu làm việc với phần mềm.


- Các thành phần chính của màn hình làm
việc gồm:


* Thanh bảng chọn.
* Cửa sổ dịng lệnh.
* Cửa sổ làm việc chính.
* Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số.


<b>2. Khởi động</b>
<b>phần mềm:</b>


- Nháy đúp vào
biểu tượng
trên màn hình
nền để khởi


động phần


mềm.


<b>3. Màn hình</b>
<b>làm việc của</b>
<b>phần mềm:</b>


- Thanh bảng
chọn: là nơi thực
hiện các lệnh
chính của phần


mềm.


- Cửa sổ dòng
lệnh: Dùng để
nhập các dòng
lệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Cửa sổ vẽ đồ
thị hàm số


<b>IV. Củng cố: (5phút)</b>


? Em hãy nêu các thành phần chính của màn hình làm việc


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Học bài kết hợp SGK


<b>---  </b>
<b>---Tiết 25: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (tt) </b>


<b>Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết cách tính tốn các biểu thức đơn giản
- Biết cách vẽ đồ thị đơn giản.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



- Rèn luyện kĩ năng tính các biểu thức đơn giản trong phần mềm.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo khoa, phần mềm Toolkit math, máy tính điện tử.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b>


? Hãy nêu cách khởi động phần mềm Toolkit math và màn hình làm việc chính của phần
mềm.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>17p + Hoạt động 1: Tìm</b></i>


<i>hiểu cách tính tốn các</i>
<i>biểu thức đơn giản.</i>


<b>Simplify <biểu thức</b>
<b>toán></b>


Yêu cầu học sinh
nghiên cứu SGK =>


đưa ra các cách tính
tốn ?


- Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ
kiến thức.


- Có hai cách tính tốn:


<b>Cách 1 :Nhập phép tốn từ cửa sổ dịng</b>


lệnh.
Vì dụ :


- Nhập vào câu lệnh sau ở cửa sổ câu
lệnh:


- Nhấn phím Enter : sẽ xuất hiện kết quả
ở cửa sổ làm việc chính:


<b>4. Các lệnh tính</b>
<b>tốn đơn giản:</b>


<i>a) Tính tốn các</i>
<i>biểu thức đơn</i>
<i>giản:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>16p + Hoạt động 2: Tìm</b></i>


<i>hiểu cách vẽ đồ thị</i>
<i>đơn giản.</i>



<b>Plot <phương trình</b>
<b>hàm số></b>


Vd: Plot y=3x+1
- Từ cửa sổ dịng lệnh.
u cầu HS nghiên
cứu SGK => cho biết
kết quả sau khi thực
hiện dòng lệnh trên.


<b>Cách 2 : Nhập phép toán từ thanh bảng</b>


chọn: Algebra  Simplify  Gõ BT tại
Expression to simplify  OK.


kết quả cũng xuất hiện ở cửa sổ làm việc
chính:


- Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát
=> ghi nhớ kiến thức.


Kết quả ở cửa sổ làm việc chính và vùng
vẽ đồ thị:


<i>a) Vẽ đồ thị đơn</i>
<i>giản:</i>


<b>Plot <phương</b>
<b>trình hàm số></b>



<b>IV. Củng cố: (5phút)</b>


? Em hãy nêu cách tính tốn các biểu thức đơn giản


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>---  </b>
<b>---Tiết 26: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (tt) </b>


<b>Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết cách thực hiện các lệnh tính tốn nâng cao như: tính tốn các biểu thức đại số,
tính tốn với đa thức, giải phương trình đại số.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các lệnh tính tốn nâng cao.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo khoa, phần mềm Toolkit math, máy tính điện tử.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>



<b>1 . Kiểm tra bài cũ: (5p)</b>


? Hãy nêu cách thực hiện vẽ đồ thị đơn giản trên phần mềm Toolkit math.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>thầy</b>


<b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


11p


11p


<i><b>+ Hoạt động 1: Tìm</b></i>


<i>hiểu cách tính các</i>
<i>biểu thức đại số</i>


- GV củng cố lệnh
Simplify và giải
thích thêm cho hs
biết lệnh Simplify
không những cho
phép tính tốn với
các phép tính đơn
giản mà cịn có thể
thực hiện nhiều
phép tính phức tạp


với các loại biểu
thức đại số khác
nhau.


<i><b>+ Hoạt động 2: Tìm</b></i>


<i>hiểu cách tính tốn</i>
<i>với đa thức.</i>


- GV Giới thiệu lệnh
Expand


<b>Cú pháp: Expand</b>


<b><Biểu thức toán></b>


Yêu cầu HS nghiên


- Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ
kiến thức.


<b>Cú pháp: Simplify <biểu thức toán></b>
Vd:


Simplify (3/2+4/5)/(2/3-1/5)+17/20


- HS chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến
thức.


<b>Cách 1 : Nhập vào câu lệnh sau ở cửa sổ</b>



câu lệnh:


- Nhấn phím Enter : sẽ xuất hiện kết quả
ở cửa sổ làm việc chính:


<b>5. Các lệnh tính</b>
<b>tốn nâng cao:</b>


<i>a) Biểu thức đại số:</i>
<i>Kết luận: Ta có thể</i>


thực hiện được mọi
tính toán trên các
biểu thức đại số với
độ phức tạp bất kỳ.


<i>b) Tính tốn với đa</i>
<i>thức:</i>


<b>Cú pháp: Expand</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

11p


cứu SGK => cách
thực hiện lệnh.


<i><b>+ Hoạt động 3: Tìm</b></i>


<i>hiểu cách giải</i>


<i>phương trình đại số.</i>


<b>- Cú pháp: Solve</b>


<b><Phương trình></b>
<b><Tên biến>.</b>


Vd: Solve


3*x+1=0x


<b>Cách 2 : Nhập phép toán từ thanh bảng </b>


chọn:


- Algebra  Expand  Nhập BT tại
Expression to expand  OK.


Kết quả sẽ xuất hiện ở cửa sổ làm việc
chính:


- HS chú ý lắng nghe


- Nhập vào câu lệnh sau ở cửa sổ câu
lệnh:


-Nhấn phím Enter : sẽ xuất hiện kết quả ở
cửa sổ làm việc chính:


<i>c) Giải phương</i>


<i>trình đại số:</i>


<b>- Cú pháp: Solve</b>


<b><Phương trình></b>
<b><Tên biến>.</b>


<b>IV. Củng cố: (5phút)</b>


? Em hãy nêu cách tính tốn với đa thức.


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Học bài kết hợp SGK


<b>---  </b>
<b>---Tiết 27: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (tt) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết cách định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số.


- Biết cách thực hiện các chức năng khác: làm việc trên cửa sổ dịng lệnh, Xố thơng
tin trên cửa sổ vẽ đồ thị, các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số chức năng khác của phần mềm
<i><b>3. Thái độ:</b></i>



- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo khoa, phần mềm Toolkit math, máy tính điện tử.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b>


? Hãy nêu cách giải phương trình đại số trên phần mềm.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


13p


20p


<i><b>+ Hoạt động 1: Tìm hiểu</b></i>


<i>định nghĩa đa thức và vẽ</i>
<i>đồ thị hàm số.</i>


Ta có thể dùng ký hiệu để
định nghĩa cho đa thức và
sau đó dùng ký hiệu để gọi
lại đa thức đó 1 cách nhanh
mà không cần gõ lại đa


thức đó


<i><b>+ Hoạt động 2: Tìm hiểu</b></i>


<i>các chức năng khác của</i>
<i>phần mềm.</i>


* Làm việc trên cửa sổ
dòng lệnh: cửa sổ dòng
lệnh của phần mềm chỉ có
một dịng là nơi gõ và thực
hiện các lệnh.


* Lệnh xố thơng tin trên


HS chú ý lắng nghe => ghi
nhớ kiến thức.


<b>Cú pháp: Make <Tên</b>


<b>hàm> <Đa thức></b>


Vd: Make P(x) 3*x-2


- Sau đó thực hiện tính toán
với ký hiệu:


Expand (x^2+1)*P(x) =
Expand (x^2+1)*(3*x-2)
- Hay dùng lệnh Graph với


ký hiệu để vẽ đồ thị:


<b>Graph P </b>


hay vừa tính tốn và vẽ đồ
<b>thị : Graph (x+1)*P</b>


HS chú ý lắng nghe => ghi
nhớ kiến thức.


<b>5. Các lệnh tính tốn</b>
<b>nâng cao:</b>


<i>d) Tìm hiểu định nghĩa đa</i>
<i>thức và vẽ đồ thị hàm số:</i>


<b>Cú pháp: Make <Tên</b>


<b>hàm> <Đa thức></b>


Vd: Make P(x) 3*x-2


<b>6. Các chức năng khác:</b>


<i>a) Làm việc trên cửa sổ</i>
<i>dòng lệnh:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

cửa sổ vẽ đồ thị.


<i><b>Lệnh Clear để xố tồn bộ</b></i>


thơng tin hiện có trên cửa
sổ vẽ đồ thị.


* Các lệnh đặt nét vẽ và
màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ
thị.


Để đặt nét vẽ đồ thị ta dùng
<b>lệnh Penwidth</b>


? Cho ví dụ


Để đặt màu thể hiện đồ thị
<b>ta dùng lệnh Pencolor</b>
Vd: Để đặt màu đỏ ta gõ
<b>lệnh: Pencolor red 3</b>


HS chú ý lắng nghe.


Chú ý lắng nghe => ghi
nhớ kiến thức.


Vd: Để đặt nét bút vẽ có độ
day là 3 ta gõ lệnh:


<b>Penwidth 3.</b>


HS chú ý lắng nghe.


<i>cửa sổ vẽ đồ thị:</i>



Để xố tồn bộ thông tin
trên cửa sổ vẽ đồ thị ta
<b>dùng lệnh Clear</b>


<i>c) Các lệnh đặt nét vẽ và</i>
<i>màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ</i>
<i>thị:</i>


- Để đặt nét vẽ đồ thị ta
<b>dùng lệnh Penwidth</b>


- Để đặt màu thể hiện đồ
<b>thị ta dùng lệnh Pencolor</b>


<b>IV. Củng cố: (5phút)</b>


? Em hãy nêu các chức năng khác của phần mềm


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Học bài kết hợp SGK
- Xem lại bài tiết sau ôn tập


<b>---  </b>


<b>---Tiết 28: ÔN TẬP </b>
<b>Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Củng cố lại một số kiến thức đã học, vận dụng để làm một số bài tập
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm để tính tốn trong Excel.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


20p


23p


<i><b>+ Hoạt động 1: Ơn lại một</b></i>


<i>số hàm đã học.</i>


? Hãy nêu cú pháp và chức
năng của các hàm sau:
- Hàm tính tổng


- Hàm tính trung bình
cộng.



- Hàm xác định giá trị lớn
nhất.


- Hàm xác định giá trị nhỏ
nhất


<i><b>+ Hoạt động 2: Các thao</b></i>


<i>tác với bảng tính</i>


- Nêu cách thực hiện để
điều chỉnh độ rộng cột và
độ cao hàng?


<b>- Cú pháp:</b>
SUM(a,b,c…)


<b>- Chức năng: Cho kết quả là</b>
tổng các dữ liệu số trong các
biến.


<b>- Cú pháp:</b>


AVERAGE(a,b,c…)


<b>- Chức năng</b>


Cho kết quả là giá trị trung
bình của các dữ liệu số trong
các biến.



<b>- Cú pháp:</b>
Max(a,b,c…);
<b>- Chức năng:</b>


Cho kết quả là giá trị lớn nhất
trong các biến.


<b>- Cú pháp:</b>
MIN(a,b,c...);


<b>- Chức năng: cho kết quả là</b>
giá trị nhỏ nhất trong các biến.


<b>+ Điều chỉnh độ rộng của cột.</b>
- Đưa con trỏ chuột vào vạch
ngăn cách hai cột.


- Kéo thả sang phải để mở
rộng hay sang trái để thu hẹp.
<b>+ Điều chỉnh độ cao của</b>


<b>hàng.</b>


- Đưa con trỏ chuột vào vạch
ngăn cách hai hàng


- Kéo thả chuột để thay đổi độ
cao của hàng.



<b>1. Ôn lại một số hàm</b>
<b>đã học:</b>


? Hãy nêu cú pháp và
chức năng của các hàm
sau:


- Hàm tính tổng


- Hàm tính trung bình
cộng.


- Hàm xác định giá trị
lớn nhất.


- Hàm xác định giá trị
nhỏ nhất


<b>2. Các thao tác với</b>
<b>bảng tính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Nêu cách thực hiện để
chèn thêm cột hoặc hàng


- Nêu cách thực hiện để
xóa cột hoặc hàng


<i><b>+ Chèn thêm cột hoặc hàng:</b></i>


- Nháy chuột chọn một cột.


- Mở bảng chọn Insert và chọn
columns.


- Nháy chọn một hàng.


- Mở bảng chọn Insert và chọn
lệnh Rows.


<b>+ Để xoá cột hoặc hàng:</b>
- Dử dụng lệnh Edit  Delete


- Nêu cách thực hiện để
chèn thêm cột hoặc
hàng


- Nêu cách thực hiện để
xóa cột hoặc hàng.


<b>IV. Dặn dị: (2 phút)</b>


Về nhà ôn lại bài, tiết sau “Ôn tập”(tt)


<b>---  </b>


<b>---Tiết 29: ÔN TẬP (tt) </b>
<b>Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Củng cố lại một số kiến thức đã học, vận dụng để làm một số bài tập


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm để tính tốn trong Excel.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo khoa, máy tính điện tử.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>Bài tập 1:</b>


Cho mẫu biểu sau:


Số học sinh giỏi của lớp qua từng năm học


Năm Nam Nữ Tổng


2001-2002 8 4 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

2003-2004 6 6 ?


2004-2005 9 6 ?


Tổng số HS giỏi trong các năm qua là: ?


a/Nhập mẫu biểu như trên.



b/Tính tổng số học sinh giỏi của từng năm? (Sử dụng địa chỉ ô không nhập bằng tay).
c/Tính tổng số HS giỏi trong các năm qua ? Sử dụng hàm phù hợp để tính.


GVHD bài tập


<b>Bài tập 2:</b>


Cho mẫu biểu sau:


Danh sách ủng hộ các bạn vùng bão lụt.


STT Loại Đơn vị Số lượng


1 Sách giáo khoa Quyển 100


2 Vở học Quyển 150


3 Bút Chiếc 200


4 Quần áo Chiếc 50


Tổng số lượng tất cả các loại là: ?


a/ Nhập mẫu biểu như trên


b/ Tính tổng số lượng tất cả các loại
GVHD


<b>IV. Dặn dò: (2 phút)</b>



Về nhà ơn lại bài, tiết sau kiểm tra học kì I


<b>---  </b>
<b>---Tiết 34,35: KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh qua các nội dung đã học
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bảng tính Excel
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Thái độ nghiêm túc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Tiết 32: HỌC VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Tìm hiểu phần mềm Geogebra.


- Biết cách khởi động và biết được màn hình làm việc của phần mềm.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm Geogebra.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>



- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Geogebra.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


5p


10p


10p


13p


<i><b>+ Hoạt động 1: Tìm hiểu</b></i>


<i>phần mềm Geogebra.</i>


? Hãy nêu mục đích của
phần mềm.


<i><b>+ Hoạt động 2: Tìm hiểu</b></i>


<i>cách khởi động phần</i>
<i>mềm.</i>



? Hãy nêu cách để khởi
động phần mềm.


<i><b>+ Hoạt động 3: Tìm hiểu</b></i>


<i>màn hình làm việc của</i>
<i>Geogebra tiếng Việt.</i>


? Màn hình làm việc của
Geogebra gồm những
thành phần nào.


<i><b>+ Hoạt động 4: Tìm hiểu</b></i>


<i>các công cụ làm việc</i>
<i>chính của phần mềm.</i>


* Cơng cụ di chuyển:
? Cơng cụ di chuyển
có ý nghĩa như thế nào?
* Các công cụ liên quan


+ Phần mềm Geogebra dùng để
vẽ các hình học đơn giản như
điểm, đoạn thẳng, đường thẳng.


Để khởi động phần mêm ta
nháy đúp vào biểu tượng
ở trên màn hình nền.



+ Màn hình làm việc của
Geogebra gồm:


- Bảng chọn:
- Thanh công cụ


- Khu vực thể hiện các đối
tượng.


+ Công cụ di chuyển có ý nghĩa
đặc biệt là không dùng để vẽ
hoặc khởi tạo hình mà dùng để
di chuyển hình.


<b>1. Em đã biết gì về</b>
<b>Geogebra?</b>





<b>2. Làm quen với phần</b>
<b>mềm Geogebra tiếng</b>
<b>Việt:</b>


a) Khởi động


Nháy đúp vào biểu


tượng ở trên màn



hình nền để khởi động
phần mềm.


b) Giới thiệu màn hình
Geogebra tiếng Việt.
+ Màn hình làm việc
của Geogebra gồm:
- Bảng chọn


- Thanh công cụ.


- Khu vực thể hiện các
đối tượng.


c) Giới thiệu các cơng
cụ làm việc chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

đến đối tượng điểm.


Yêu cầu học sinh nghiên
cứu SGK và cho biết ý
nghĩa của các công cụ


- Công cụ ?


- Công cụ ?


- Công cụ ?


* Các công cụ liên quan


đến đoạn, đường thẳng.


- Các công cụ , ,


dùng để tạo đường,
đoạn, tia đi qua hai điểm
cho trước.


- Công cụ : dùng để tạo


một điểm mới


- Công cụ : dùng để tạo ra


điểm là giao của hai đối tượng
đã có trên mặt phẳng.


- Công cụ : dùng để tạo


trung điểm của đoạn thẳng.


+ Học sinh chú ý lắng nghe =>
ghi nhớ kiến thức.


* Các công cụ liên quan
đến đối tượng điểm.


* Các công cụ liên quan
đến đoạn, đường thẳng.



<b>IV. Củng cố: (5phút)</b>


? Hãy nêu các thành phần chính của màn hình làm việc Geogebra.


<b>V. Dặn dị: (2 phút)</b>


- Về nhà học bài, kết hợp SGK.


<b>---  </b>


<b>---Tiết 33: HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết được các cơng cụ làm việc chính của phần mềm: Các cơng cụ liên quan đến
hình trịn, các cơng cụ biến đổi hình học.


- Tìm hiểu các đối tượng hình học
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Geogebra.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>



<i><b>25p + Hoạt động 1: Tìm hiểu</b></i>


<i>các cơng cụ làm việc chính</i>
<i>của phần mềm.</i>


* Cơng cụ liên quan đến
hình trịn.


- Cơng cụ tạo ra hình
trịn bằng cách xác định tâm
và một điểm trên hình trịn.


- Cơng cụ dùng để tạo


ra hình trịn bằng cách xác
định tâm và bán kính.


- Cơng cụ dùng để vẽ


hình trịn đi qua ba điểm cho
trước.


- Cơng cụ dùng để tạo


một nửa hình trịn đi qua hai
điểm đối xứng tâm.


- Công cụ sẽ tạo ra một



cung tròn là một phần của
hình trịn nếu xác định trước
tâm hình trịn và hai điểm
trên cung trịn này. Cơng cụ
sẽ xác định một cung
tròn đi qua ba điểm cho
trước.


* Các cơng cụ biến đổi hình
học


-Cơng cụ dùng để tạo


ra một đối tượng đối xứng
với một đối tượng cho trước
qua một trục là đường hoặc


- Thao tác: chọn cơng cụ, chọn
tâm hình trịn và điểm thứ hai
nằm trên hình trịn.


- Thao tác: chọn cơng cụ, chọn
tâm hình trịn, sau đó nhập giá
trị bán kính trong hộp thoại
- Thao tác: chọn cơng cụ, sau
đó lần lượt chọn ba điểm.


<i>Thao tác: chọn công cụ, chọn</i>


lần lượt hai điểm. Nửa hình


trịn được tạo sẽ là phần hình
trịn theo chiều ngược kim
đồng hồ từ điểm thứ nhất đến
điểm thứ hai.


<i>Thao tác: Chọn cơng cụ, chọn</i>


tâm hình trịn và lần lượt chọn
hai điểm. Cung tròn sẽ xuất
phát từ điểm thứ nhất đến điểm
thứ hai theo chiều ngược chiều
kim đồng hồ.


- Thao tác: chọn cơng cụ sau đó
lần lượt chọn ba điểm trên mặt
phẳng.


Học sinh chú ý lắng nghe =>
ghi nhớ kiến thức


c) Giới thiệu các cơng
cụ làm việc chính.


* Cơng cụ liên quan đến
hình trịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

13p


đoạn thẳng. .



-Cơng cụ dùng để tạo


ra một đối tượng đối xứng
với một đối tượng cho trước
qua một điểm cho trước
(điểm này gọi là tâm đối
xứng).


? Nêu cách thoát khỏi phần
<i><b>mềm.+ Hoạt động 2: Tìm</b></i>


<i>hiểu các đối tượng hình</i>
<i>học.</i>


<i><b> - Một hình hình học bao</b></i>


gồm nhiều đối tượng cơ
bản.


- Đối tượng hình học gồm
đối tượng tự do và đối
tượng phụ thuộc.


Để thoát khỏi phần mềm ta
nháy chuột chọn hồ sơ =>
đóng hoặc nhấn tổ hợp phím
Alt + F4


+ Các đối tượng hình hoc cơ
bản gồm: điểm, đường thẳng,


tia, hình trịn, cung trịn


<b>3. Đối tượng hình học:</b>


- Một hình hình học bao
gồm nhiều đối tượng cơ
bản.


- Đối tượng hình học
gồm đối tượng tự do và
đối tượng phụ thuộc.


<b>IV. Củng cố: (5phút)</b>


? Nêu ý nghĩa và các thao tác của các công cụ liên quan đến hình trịn.


<b>V. Dặn dị: (2 phút)</b>


- Về nhà học bài, kết hợp SGK, tiết sau thực hành.


<b>Tiết 34: Thực hành: HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết cách khởi động phần mềm Geogebra ở trên máy tính.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm Geogebra.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>



- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Geogebra.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


? Hãy nêu các thành phần chính của màn hình làm việc Geogebra.
2. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

15p


18p


<i><b>+ Hoạt động 1: Khởi</b></i>


<i>động phần mềm</i>
<i>Geogebra</i>


- Khởi động phần mềm
Geogebra ở trên máy tính.
- Yêu cầu học sinh kết
thúc phần mềm.


- Yêu cầu học sinh khởi
động phần mềm theo cách


khác.


<i><b>+ Hoạt động 2: Nhận</b></i>


<i>biết màn hình làm việc</i>
<i>của phần mềm Geogebra.</i>


Yêu cầu học sinh nhận
biết các thành phần màn
hình làm việc của phần
mềm ở trên máy tính


+ Kích đúp vào biểu tượng
ở trên màn hình nền để
khởi động phần mềm theo yêu
cầu của giáo viên.


+ Học sinh kết thúc phần mềm
theo yêu cầu của giáo viên.
<b>+ Nháy chuột vào menu Start \ </b>


<b>All Programs\ GeoGebra \ </b>
<b>GeoGebra để khởi động phần </b>


mềm.


+ Học sinh thực hiện theo sự
hướng dẫn của giáo viên


<b>1. Khởi động phần</b>


<b>mềm</b>





<b>2. Nhận biết màn hình</b>
<b>làm việc của phần</b>
<b>mềm.</b>


<b>IV. Nhận xét: (5phút)</b>


Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh.


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Tiết sau “Thực hành (tt) “


<b>Tiết 35: Thực hành: HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ một số hình hình học.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm vẽ hình Geogebra.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Geogebra.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


5p <i><b>+ Hoạt động : Khởi động</b></i>


<i>phần mềm.</i>


Yêu cầu học sinh khởi động


phần mềm Geogebra. + Kích đúp vào biểu tượng


ở trên màn hình nền để khởi động
phần mềm theo yêu cầu của giáo
viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>35p + Hoạt động 2: Sử dụng</b></i>


<i>phần mềm để làm một số bài</i>
<i>tập</i>


Sử dụng phần mềm để vẽ một
số hình sau:


+ Dùng cơng cụ vẽ đoạn thẳng để
vẽ các cạnh của tam giác.



+ Cho trước 3 đỉnh A, B, C. Dựng
đỉnh D của hình than ABCD dựa
trên các công cụ đoạn thẳng và
đường song song.


+ Cho trước 3 đỉnh A, B, C. Dựng
đỉnh D của hình thang cân ABCD
dựa trên các cơng cụ đoạn thẳng,
đường thẳng, đường trung trực và
phép biến đổi đối xứng qua trục.
Cho trước tam giác A, B, C. Dùng
công cụ đường tròn vẽ đường tròn
đi qua 3 điểm A,B,C


+ Cho trước tam giác A, B, C.
Dùng các công cụ đường phân
giác, đường vng góc và đường
tròn vẽ đường tròn nội tiếp tam
giác ABC


<b>2. Sử dụng phần</b>
<b>mềm để vẽ một số</b>
<b>hình hình học:</b>


- Vẽ hình tam giác


- Vẽ hình thang


- Vẽ hình thang


cân.


- Vẽ đường tròn
ngoại tiếp tam giác,


- Vẽ đường tròn nội
tiếp tam giác.


<b>IV. Nhận xét: (5phút)</b>


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>---Tiết 36: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH </b>
<b>Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Học sinh nắm được định dạng Font chữ, cỡ chữ, cỡ chữ và chọn màu chữ.
- Biết cách căn lề trong ô tính.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng định dạng trang tính.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo khoa, máy tính điện tử.



<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>20p + Hoạt động 1: Tìm hiểu</b></i>


<i>cách định dạng phơng chữ,</i>
<i>cỡ chữ và kiểu chữ</i>


Em có thể định dạng văn
bản hoặc số trong các ơ
tính với phơng chữ, cỡ chữ
và kiểu chữ khác nhau.
* Định dạng phông chữ.
Yêu cầu học sinh nghiên
cứu SGK => nêu các bước
thay đổi phông chữ


GV nhận xét và bổ sung:
Ngoài thao tác dùng nút
lệnh trên thanh cơng cụ ta
cịn có thể dùng bảng chọn.


HS chú ý lắng nghe => ghi
nhớ kiến thức.


Để thay đổi phông chữ ta
thực hiện:



- Chọn ô (hoặc các ô) cần
định dạng.


- Nháy mũi tên ở ô Font.
- Chọn Font chữ thích hợp
Học sinh chú ý lắng nghe


<b>1. Định dạng phông chữ,</b>
<b>cỡ chữ và kiểu chữ.</b>


<i>a) Thay đổi phông chữ:</i>


- Chọn ô (hoặc các ô) cần
định dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

10p


8p


* Thay đổi cỡ chữ:


Để thay đổi cỡ chữ ta làm
như thế nào?


* Thay đổi kiểu chữ.


Để định dạng các kiểu chữ
đậm, nghiên hoặc gạch
chân, ta sử dụng các nút



lệnh .


Nêu các bước thực hiện để
thay đổi kiểu chữ.


Ta có thể sử dụng đồng
thời nhiều nút lệnh này để
có các kiểu chữ kết hợp
<i><b>+ Hoạt động 2: Tìm hiểu</b></i>


<i>cách định dạng màu chữ</i>


Ngầm định văn bản và số
được hiển thị màu gì?


? Nêu cách thực hiện để
định dạng màu chữ.


<i><b>+ Hoạt động 3: Tìm hiểu</b></i>


<i>cách căn lề trong ơ tính.</i>


Ngầm định văn bản và số
được căn lề như thế nào?
Giáo viên giới thiệu cách
căn lề trong ô tính


+ Ta thực hiện:


- Chọn ơ (hoặc các ơ cần


định dạng.


- Nháy mũi tên ở ô Font
size.


- Chọn cỡ chữ thích hợp
Học sinh chú ý lắng nghe.
+ Các bước thực hiện:
- Chọn ô (hoặc các ô) cần
định dạng.


<b>- Nháy vào nút Bold, Italic</b>
<b>hoặc Underline để chọn</b>
chữ đậm, chữ nghiên hoặc
chữ gạch chân.


HS chú ý lắng nghe => Ghi
nhớ kiến thức.


+ Hiển thị màu đen


- Chọn ô hoặc các ô cần
định dạng.


- Nháy vào nút mũi tên bên
<b>cạnh nút Font Color</b>


- Nháy chọn màu thích hợp
+ Văn bản được căn thẳng
lề trái, số được căn thẳng lề


phải.


+ Học sinh chú ý lắng nghe
=> ghi nhớ kiến thức.


<i>b) Thay đổi cỡ chữ:</i>


+ Ta thực hiện:


- Chọn ô (hoặc các ô cần
định dạng.


- Nháy mũi tên ở ơ Font
size.


- Chọn cỡ chữ thích hợp


<i>c) Thay đổi kiểu chữ:</i>


+ Các bước thực hiện:
- Chọn ô (hoặc các ô) cần
định dạng.


<b>- Nháy vào nút Bold, Italic</b>
<b>hoặc Underline để chọn</b>
chữ đậm, chữ nghiên hoặc
chữ gạch chân.


<b>2. Định dạng màu chữ:</b>



- Chọn ô hoặc các ô cần
định dạng.


- Nháy vào nút mũi tên bên
<b>cạnh nút Font Color</b>


- Nháy chọn màu thích hợp


<b>3. Căn lề trong ơ tính:</b>


- Chọn ô hoặc các ô cần
định dạng.


<b>- Nháy vào nút Center để</b>
<b>căn giữa, nút Left để căn</b>
<b>trái hoặc nút Right để căn</b>
phải.


<b>IV. Củng cố: (5phút)</b>


? Em hãy nêu cách định dạng màu chữ


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Học bài kết hợp SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>---  </b>


<b>---Tiết 37: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH (tt) </b>
<b>Mục tiêu:</b>



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết tăng, hoặc giảm chữ số thập phân của dữ liệu số.
- Biết cách kẻ đường biên và tơ màu nền cho ơ tính.
<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng định dạng trang tính.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo khoa, máy tính điện tử.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>20p + Hoạt động 1: Tìm hiểu</b></i>


<i>cách tăng hoặc giảm chữ</i>
<i>số thập phân của dữ liệu</i>
<i>số.</i>


- Trong khi thực hiện tính
tốn với các số, đơi khi ta
cần làm việc với chữ số
thập phân (điểm trung


bình)


- Trong Exel có các nút
lệnh để thay đổi số chữ số
sau dấu chấm thập phân
của số trong ơ tính.


- Yêu cầu học sinh nghiên
cứu sách giáo khoa => cách
thực hiện.


- Khi giảm hoặc tăng chữ
số thập phân chương trình
sẻ thực hiện quy tắc làm
tròn.


- Việc làm tròn chỉ để hiển
thị cịn khi thực hiện phép
tính giá trị trong ơ tính đó


HS chú ý lắng nghe => ghi
nhớ kiến thức.


- Chọn ô (hoặc các ô) cần
tăng hoặc giảm chữ số thập
phân.


- Nháy chọn nút để


tăng hoặc chọn nút để



giảm chữ số thập phân.
Học sinh chú ý lắng nghe
=> ghi nhớ kiến thức


<b>1. Định dạng phông chữ,</b>
<b>cỡ chữ và kiểu chữ.</b>


<i>a) Thay đổi phông chữ:</i>


- Chọn ô (hoặc các ô) cần
định dạng.


- Nháy mũi tên ở ơ Font.
- Chọn Font chữ thích hợp


<i>b) Thay đổi cỡ chữ:</i>


+ Ta thực hiện:


- Chọn ô (hoặc các ô cần
định dạng.


- Nháy mũi tên ở ô Font
size.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

10p


8p



được giữ nguyên.


<i><b>+ Hoạt động 2: Tìm hiểu</b></i>


<i>cách tơ màu nên và kẻ</i>
<i>đường biên của các ô tính</i>


* Cách tô màu nền:


? Tác dụng của tơ màu nền.


? Tìm hiểu sgk và nêu thao
tác thực hiện.


*


Suy nghĩ trả lời


- Màu nền của các ô tính
giúp ta dể dàng phân biệt
và so sánh các miền dữ liệu
khác nhau trên trang tính.


<b>B1. Chọn ơ hoặc các ô cần </b>


tô màu nền.


<b>B2. Nháy vào nút mũi tên </b>


bên phải nút Fill


color để chọn màu nền.


<b>B3. nháy chọn màu nền</b>


<i>c) Thay đổi kiểu chữ:</i>


+ Các bước thực hiện:
- Chọn ô (hoặc các ô) cần
định dạng.


<b>- Nháy vào nút Bold, Italic</b>
<b>hoặc Underline để chọn</b>
chữ đậm, chữ nghiên hoặc
chữ gạch chân.


<b>2. Định dạng màu chữ:</b>


- Chọn ô hoặc các ô cần
định dạng.


- Nháy vào nút mũi tên bên
<b>cạnh nút Font Color</b>


- Nháy chọn màu thích hợp


<b>3. Căn lề trong ơ tính:</b>


- Chọn ơ hoặc các ô cần
định dạng.



<b>- Nháy vào nút Center để</b>
<b>căn giữa, nút Left để căn</b>
<b>trái hoặc nút Right để căn</b>
phải.


<b>IV. Củng cố: (5phút)</b>


? Em hãy nêu cách định dạng màu chữ


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Học bài kết hợp SGK


- Tiết sau học tiếp bài: “Định dạng trang tính”


<b>---  </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính
<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng định dạng văn bảng.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nội dung bài thực hành
- Máy tính điện tử


<b>III. Tiến trình bài thực hành:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>38p Bài tập 1: Thực hành định</b></i>


<b>dạng văn bản và số, căn chỉnh</b>
<b>dữ liệu, tô màu văn bản, kẻ</b>
<b>đường biên và tơ màu nền.</b>
<b>? Thực hiện thao tác mở bảng</b>


<b>tính Bang diem lop em đã lưu</b>
trong bài thực hành 5


? Yêu cầu học sinh đọc và nêu
yêu cầu của bài


? Yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm quan sát, nhận xét, so
sánh sự khác biệt giữa trang tính
chưa được định dạng và trang
tính đã được định dạng SGK.
- Hướng dẫn quan sát từng phần
nội dung trang tính: tiêu đề của
bảng; tiêu đề của cột, dữ liệu


trong các cột về kểu chữ, cỡ
chữ, màu chữ, căn lề, màu nền
và đường biên của ơ.


? Cách trình bày của trang tính
nào ưu tiên hơn, ưu điểm hơn ở
điểm nào.


? Các yếu tố định dạng khác
biệt là gì? Hãy liệt kê các yếu tố
khác biệt đó.


? Để có được các kết quả đó


- Thực hiện mở bảng tính đã có
trong máy


- Đọc và trả lời


- Học sinh quan sát và đưa ra
nhận xét.


Nghe hướng dẫn


- Cân đối, dễ phân biệt và so
sánh nhờ hàng tiêu đề cột có
kiểu phơng chữ khác biệt, các ơ
tính được tơ màu nền theo nhóm
5 học sinh, dữ liệu quan trọng
TB có màu riêng biệt, các dữ



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

cần thực hiện các thao tác định
dạng gì?


- Nhân xét và ghi lên bảng trình
tự thao tác cần định dạng theo
phân tích u cầu của bài tốn.


- u cầu học sinh thực hành


liệu kiểu số được căn giữa,...


- Liệt kê các thao tác: phông
chữ, màu chữ hàng tiêu đề và
hàng tiêu đề các cột,..
Hàng tiêu đề bảng được căn
giữa nhiều ô.


- Định dạng: font chữ, cỡ chữ,
màu chữ hàng tiêu đề bảng và
hàng tiêu đề cột.


- Nghe và ghi vở


+ Định dạng: Phông chữ, kiểu
chữ, cỡ chữ và màu sắc khác
nhau theo hình 66.


+ Thực hiện thao tác tăng, giảm
chữ số thập phân.



+ Thực hiện thao tác gộp các ô
từ A1 đến G1 thành 1 ô


- Học sinh thực hành bài tập 1,
hoàn thành các thao tác thực
hiện theo yêu cầu bài toán.


<b>IV. Nhận xét: (5 phút)</b>


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Về nhà xem trước bài. Tiết sau “Thực hành” (tt)


<b>Tiết 43: Bài thực hành 6 (tt)</b>


<b>TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính
<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Nội dung bài thực hành
- Máy tính điện tử


<b>III. Tiến trình bài thực hành:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>38p Bài tập 2: Thực hành lập</b></i>


<b>trang tính, sử dụng công thức,</b>
<b>định dạng, căn chỉnh dữ liệu</b>
<b>và tô màu.</b>


? Khởi động chương trình bảng
tính Excel.


- Nhận xét và bổ sung
? Mở mới một tập tin.
- Nhận xét và bổ sung


? Tại trang tính có tên Sheet 1,
lập trang tính với dữ liệu các
nước trong khu vực Đông Nam
á như hình 67


- u cầu nhập đúng vị trí các ơ
trong sgk


? Lập cơng thức tính mật độ dân
số cho các nước.



- Nhận xét: tính cho một ơ, các
ơ tiếp theo tính theo sao chép
cơng thức.


? Thao tác giảm chữ số thập
phân trong cột mật độ để chỉ
hiển thị phần nguyên; Các cột
diện tích, dân số, tỉ lệ dân số
thành thị cần hiển thị một chữ
số phần thập phân.


? Thực hiện thao tác chèn thêm
cột trống cần thiết


? Định dạng trang tính theo
đúng mẫu hình 68


? Lưu nội dung trang tính theo
đường dẫn: C:\TIN HOC \ Tên
mình -BAITH 6


? Quan sát bảng tính trước và
sau khi thực hiện các thao tác


Học sinh thực hiện theo yêu cầu


- Trả lời các cách khởi động
Ghi bài



- Thực hiện thao tác mở mới
- Thực hành, nhập dữ liệu đúng
theo mẫu hình 67


- Cơng thức tính:
E6=D6/C6*1000


- Thực hành theo hướng dẫn


- Các bước thực hiện tăng, giảm
chữ số phần thập phân.


Thực hành các thao tác


- Chèn cột trống


- Thực hiện các định dạng theo
đúng mẫu hình 68


Quan sát và trả lời


- Thực hiện thao tác lưu nội
dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

định dạng. So sánh tính tốn
trên máy và thủ công có đặc
điểm gì?


- Nhận xét kết quả của bài thực
hành: nêu gương một số bài


hoàn thành tốt, số bài chưa tốt
cần khắc phục.


Quan sát và trả lời


Nghe và rút kinh nghiệm


<b>IV. Nhận xét: (5 phút)</b>


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Về nhà xem trước bài “ Trình bày và in trang tính”


<b>Tiết 44: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH </b>
<b>Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Hiểu được mục đích của việc xem trang tính trước khi in, Biết cách xem trước khi
in


- Biết điều chỉnh trang in bằng cách điều chỉnh ngắt trang
<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng điều chỉnh ngắt trang.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>II. Chuẩn bị:</b>



Sách giáo khoa, máy tính điện tử.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


15p


23p


<i><b>+ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách</b></i>


<i>xem trước khi in.</i>


- Tìm hiểu SGK => thao tác
thực hiện để xem trước khi in.


- Nhận xét và bổ sung: có thể
dùng bảng chọn


-> Xuất hiện cửa sổ


- Giới thiệu từng phần


<i><b>+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách</b></i>


<i>điều chỉnh ngắt trang.</i>


- Chương trình bảng tính tự


động phân chia trang tính thanh
các trang in tuỳ theo kích cỡ cửa
trang tính.


- Tuy nhiên ta cần điều chỉnh lại
cho phù hợp giới thiệu hình vẽ
trong sgk.


? Tìm hiểu và nêu thao tác thực
hiện ngắt trang.


- Nhận xét và bổ sung giới thiệu
hộp thoại


+ Nghiên cứu sgk và trả lời
Nháy vào nút <b> Print</b>


<b>Preview trên thanh công cụ</b>


chuẩn Standard.


<b>C2. Nhấn File / Print</b>
Preview


+ Học sinh quan sát và ghi
bài.


+ Chú ý lắng nghe => ghi
nhớ kiến thức.



+ Nghiên cứu SGK và trả
lời câu hỏi


<b> Nháy vào View / Page</b>


<b>Break Preview</b>


<b>1. Xem trước khi in:</b>


<i>a) Thay đổi phông</i>
<i>chữ:</i>


Để xem trước khi in ta
nháy vào nút


<b>Print Preview trên</b>


thanh công cụ chuẩn
Standard.


<b>2. Điều chỉnh ngắt</b>
<b>trang:</b>


+ Các thao tác thực
hiện:


- Hiển thị trang tính
<b>trong chế độ Page</b>


<b>Break Preview</b>



<b>- Đưa con trỏ chuột</b>


vào đường kẽ xanh.
Con trỏ chuột chuyển
thành dạng đường kẻ
ngang hoặc đường kẻ
đứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

? Nêu các thao tác thực hiện
điều chỉnh lại dấu ngắt trang.


+ Các thao tác thực hiện:
- Hiển thị trang tính trong


chế độ <b> Page Break</b>


<b>Preview</b>


<b>- Đưa con trỏ chuột vào</b>


đường kẽ xanh. Con trỏ
chuột chuyển thành dạng
đường kẻ ngang hoặc
đường kẻ đứng.


- Kéo thả đường kẻ xanh
đến vị trí mà ta muốn.


<b>IV. Củng cố: (5phút)</b>



? Em hãy nêu cách thực hiện để điều chỉnh ngắt trang.


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Học bài kết hợp SGK


- Tiết sau học tiếp bài: “Trình bày và in trang tính”


<b>---  </b>


<b>---Tiết 45: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH (tt) </b>
<b>Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Hiểu được mục đích của việc xem trang tính trước khi in, Biết cách xem trước khi
in


- Biết điều chỉnh trang in bằng cách điều chỉnh ngắt trang
<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng điều chỉnh ngắt trang.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>



<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


15p


23p


<i><b>+ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách</b></i>


<i>xem trước khi in.</i>


- Tìm hiểu SGK => thao tác
thực hiện để xem trước khi in.


- Nhận xét và bổ sung: có thể
dùng bảng chọn


-> Xuất hiện cửa sổ


- Giới thiệu từng phần


<i><b>+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách</b></i>


<i>điều chỉnh ngắt trang.</i>


- Chương trình bảng tính tự
động phân chia trang tính thanh
các trang in tuỳ theo kích cỡ cửa
trang tính.



- Tuy nhiên ta cần điều chỉnh lại
cho phù hợp giới thiệu hình vẽ
trong sgk.


? Tìm hiểu và nêu thao tác thực
hiện ngắt trang.


- Nhận xét và bổ sung giới thiệu
hộp thoại


+ Nghiên cứu sgk và trả lời
Nháy vào nút <b> Print</b>


<b>Preview trên thanh công cụ</b>


chuẩn Standard.


<b>C2. Nhấn File / Print</b>
Preview


+ Học sinh quan sát và ghi
bài.


+ Chú ý lắng nghe => ghi
nhớ kiến thức.


+ Nghiên cứu SGK và trả
lời câu hỏi


<b> Nháy vào View / Page</b>



<b>Break Preview</b>


<b>1. Xem trước khi in:</b>


Để xem trước khi in ta
nháy vào nút


<b>Print Preview trên</b>


thanh công cụ chuẩn
Standard.


<b>2. Điều chỉnh ngắt</b>
<b>trang:</b>


+ Các thao tác thực
hiện:


- Hiển thị trang tính
<b>trong chế độ Page</b>


<b>Break Preview</b>


<b>- Đưa con trỏ chuột</b>


vào đường kẽ xanh.
Con trỏ chuột chuyển
thành dạng đường kẻ
ngang hoặc đường kẻ


đứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

? Nêu các thao tác thực hiện
điều chỉnh lại dấu ngắt trang.


+ Các thao tác thực hiện:
- Hiển thị trang tính trong


chế độ <b> Page Break</b>


<b>Preview</b>


<b>- Đưa con trỏ chuột vào</b>


đường kẽ xanh. Con trỏ
chuột chuyển thành dạng
đường kẻ ngang hoặc
đường kẻ đứng.


- Kéo thả đường kẻ xanh
đến vị trí mà ta muốn.


<b>IV. Củng cố: (5phút)</b>


? Em hãy nêu cách thực hiện để điều chỉnh ngắt trang.


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Học bài kết hợp SGK



- Tiết sau học tiếp bài: “Trình bày và in trang tính”


<b>---  </b>


<b>---Tiết 46: Bài thực hành 7</b>


<b>IN DANH SÁCH LỚP EM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết kiểm tra trang tính trước khi in, thiết đặt lề và hướng giấy cho trang in
- Biết điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in.


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng in trang tính.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nội dung bài thực hành
- Máy tính điện tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


18p



20p


<b>- Mở tệp bảng tính Bang diem lop em</b>
(đã lưu trong bài 6)


? hãy nêu thao tác mở tệp.


<i><b>Bài tập 1: Kiểm tra trang tính trước</b></i>
<b>khi in:</b>


- Chia nhóm và thực hiện thao tác xem
nội dung trang tính.


? Tìm hiêủ các nút lệnh trên TCC:
- Tổng hợp kết quả của nhóm và điều
chỉnh, thống nhất để có kết quả chung.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm có kết
quả đúng và nhanh.


<i><b>Bài tập 2: Thiết đặt lề trang in,</b></i>
<b>hướng giấy và điều chỉnh các dấu</b>
<b>ngắt trang:</b>


- Tiếp tục sử dụng bảng tính Bang
diem lop em


? Thực hiện thao tác đặt lề trang in
a) ? Thao tác đặt lề Top, Bottom, Left,
Right:



(2; 1.5; 1.5; 2)


Hướng dẫn điều chỉnh giá trị trong mỗi
lề, căn chỉnh lề: giữa theo chiều ngang,
giữa theo chiều đứng.


b) ? Thực hiện thao tác chọn hướng
giấy, co giãn tỷ lệ hiển thị nội dung
cho phù hợp.


+ Thực hiện thao tác mở
bảng tính theo yêu cầu của
giáo viên.


Thực hành theo nhóm


Nghe và rút kinh nghiệm


+ Thực hiện thao tác trên
bảng tính


Thực hiện thao tác đặt lề:
File / Page setup
Hoặc sử dụng nút lệnh
Thực hiện: File / Page setup
/ Margin->


+ Thực hiện thao tác chỉnh
lề



<i><b>Bài tập 1:</b></i>
<b>Kiểm tra trang</b>
<b>tính trước khi</b>
<b>in:</b>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>
<b>Thiết đặt lề</b>


<b>trang</b> <b>in,</b>


<b>hướng giấy và</b>
<b>điều chỉnh các</b>


<b>dấu</b> <b>ngắt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Hướng dẫn thực hiện chọn hướng dọc,
ngang, điều chỉnh nội dung trong trang
giấy.


c) Sao chép số hàng thêm vào bảng
tính


Thực hiện ngắt trang sao cho các cột in
trên một trang.


? Thực hiện thao tác lưu nội dung vào
máy theo: C:\Tin THCS\ tên-lớp-bài
TH7


+ Thực hiện: File \ Page


setup \ Page->


+ Quan sát và thực hiện
chọn hướng và điều chỉnh
nội dung.


Thực hiện theo hướng dẫn
+ Thực hiện ngắt trang
- Thực hiện thao tác lưu nội
dung


<b>IV. Nhận xét: (5 phút)</b>


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Tiết 47: Bài thực hành 7 (tt)</b>


<b>IN DANH SÁCH LỚP EM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết kiểm tra trang tính trước khi in, thiết đặt lề và hướng giấy cho trang in
- Biết điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in.


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng in trang tính.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nội dung bài thực hành
- Máy tính điện tử


<b>III. Tiến trình bài thực hành:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung</b>


38p


- Mở tệp bảng tính So theo doi
the luc(đã lưu trong bài 5)


<i><b>Bài tập 3: Định dạng và trình</b></i>
<b>bày trang tính:</b>


Thực hiện thao tác mở


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Chia nhóm và thực hiện thao
tác định dạng trang tính.


a) Thực hiện các định dạng:
phông chữ, gộp ô, định dạng
đường viền ơ tính



? Thao tác thực hiện


- Tìm hiểu tác dụng của các nút
trên TCC


? Tìm hiểu tiêu đề; kiểu dữ liệu
trong các cột


? Thực hiện thao tác tô màu nền
b) ? Thực hiện xem trước khi
in; điều chỉnh ngắt trang, căn lề
và chọn hướng giấy.


? Thực hiện thao tác lưu nội
dung vào máy theo: C:\Tin
THCS\ tên-lớp-bài TH7


- Quan sát quá trình thực hiện
các thao tác của học sinh xem có
nhanh và chính xác khơng?
- Sửa lỗi cho học sinh hay mắc
phải.


- Uốn nắn kịp thời những học
sinh yếu


* Nhận xét và đánh giá


- Nêu gương 1 số bài làm tốt và
giải đáp 1 số thắc mắc của học


sinh.


- Nhận xét, đánh giá tiết học và
rút kinh nghiệm.


- Thông báo về nhà chuẩn bị bài
học 8 và hoàn thành các bài tập
bài 7


- Nhắc học sinh tắt máy đúng
quy định, sắp xếp bàn ghế


- Quét dọn phòng máy


Thực hành theo nhóm


Thực hiện thao tác định dạng


Quan sát


Thực hiện định dạng tiêu đề
(hàng 3): căn giữa, nét chữ đậm
và to hơn


- Thực hiện theo yêu cầu trong
sgk


- thực hiện thao tác lưu nội
dung



Nghe và rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Thực hiện theo hướng dẫn


<b>IV. Nhận xét: (5 phút)</b>


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Về nhà xem trước bài “Sắp xếp và lọc dữ liệu” (tt)


<b>Tiết 48: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU </b>
<b>Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết được một số lợi ích của việc sắp xếp dữ liệu.
- Biết cách thực hiện để sắp xếp dữ liệu.


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng sắp xếp dữ liệu.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo khoa, máy tính điện tử.



<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>15p + Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi</b></i>


<i>ích và nhu cầu sắp xếp dữ liệu</i>
<i>trong chương trình bảng tính</i>


- Giới thiệu một số trang tính
gặp khó khăn khi sắp xếp hàng
của bảng dữ liệu(Hình 82, 83
trong sgk trang 70)


? Từ bảng mẫu, em có thể nêu
một số lợi ích của sắp xếp dữ
liệu trong chương trình bảng


+ Chú ý lắng nghe => ghi
nhớ kiến thức.


+ Nêu một số lợi ích của
việc sắp xếp dữ liệu trong
bảng tính.


<b>1. Sắp xếp dữ liệu:</b>
<b>+ Để sắp xếp dữ liệu</b>


ta thực hiện như sau:



<b>B1: Nháy chuột chọn</b>


một ô trong cột cần sx
dữ liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

23p


tính.


- Nhận xét và bổ sung: lợi ích
lớn nhất của chương bảng tính
là để tính tốn và xử lí dữ liệu
nhanh chóng, sắp dữ liệu theo
giá trị tăng dần hoặc giảm dần.
<b>+ Hoạt động 2: Tìm hiểu thao</b>
tác sắp xếp dữ liệu.


? Theo em hiểu thì sắp xếp dữ
liệu là như thế nào.


? Sắp xếp dữ liệu gồm những
thao tác nào.


- Chú ý: Nếu các nút lệnh đó
khơng có trên thanh cơng cụ ta
thực hiện như sau:


<b>B1: Nhấn nút </b> <b> Toolbars</b>



<b>Options trên TCC chuẩn.</b>


<b>B2: Nhấn vào Add or Remove</b>
<b>Buttons \chọn Standard \</b>


<b>chọn vào trước tên nút cần hiển</b>
thị


+ Học sinh chú ý lắng nghe
=> ghi nhớ kiến thức.


+ Sắp xếp dữ liệu là hốn
đổi vị trí các hàng để giá trị
trong một hay nhiều cột
được sx theo thứ tự tăng dần
hay giảm dần.


+ Thao tác thực hiện sắp
xếp dữ liệu gồm:


<b>B1: Nháy chuột chọn một ô</b>


trong cột cần sx dữ liệu.


<b>B2: Nháy nút lệnh trên</b>


TCC:


<i><b> Sort Ascending: SX</b></i>
theo thứ tự tăng dần.



<i><b> Sort Descending: SX</b></i>


theo thứ tự giảm dần.


+ Học sinh chú ý lắng nghe
=> ghi nhớ kiến thức.


TCC:


<i><b> Sort Ascending:</b></i>
SX theo thứ tự tăng
dần.


<i><b>Sort</b></i>
<i><b>Descending: SX theo</b></i>


thứ tự giảm dần.


<b>IV. Củng cố: (5phút)</b>


? Em hãy nêu cách thực hiện để sắp xếp dữ liệu.


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Học bài kết hợp SGK


- Tiết sau học tiếp bài: “Sắp xếp và lọc dữ liệu”


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>---Tiết 49: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU (tt) </b>


<b>Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết được khái niệm lọc dữ liệu.
- Biết cách thực hiện để lọc dữ liệu


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng sắp xếp dữ liệu.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo khoa, máy tính điện tử.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Hãy nêu cách thực hiện để sắp xếp dữ liệu.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>15p + Hoạt động 1: Tìm hiểu thao</b></i>


<i>tác lọc dữ liệu.</i>



? Theo em lọc dữ liệu là thao
tác như thế nào.


- Kết quả lọc: khơng sx lại dữ
liệu, nó được hiển thị theo thứ
tự ban đầu, còn các hàng khác
bị ẩn đi.


<i><b>+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách</b></i>


+ Lọc dữ liệu là hiển thị dữ
liệu thoả mãn yêu cầu đặt ra
và ẩn những dữ liệu không
thoả mãn yêu cầu.


+ Chú ý lắng nghe => ghi
nhớ kiến thức.


<b>2. Lọc dữ liệu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>23p thực hiện để lọc dữ liệu.</i>


- Yêu cầu học sinh nghiên cứu
SGK => Lọc dữ liệu gồm
những thao tác nào


Thao tác thực hiện lọc dữ
liệu gồm hai bước chính:



<b>Bước 1: Chuẩn bị:</b>


<i><b>B1.1: Nháy chuột chọn một</b></i>


ơ trong vùng có dữ liệu cần
lọc.


<i><b>B1.2: Nháy vào Data \ Filter</b></i>


\ AutoFilter


Khi đó xh các mũi tên
cạnh các tiêu đề cột (hình 90
/74)


<b>Bước 2: Lọc</b>


Nháy vào nút trên hàng
tiêu đề cột, danh sách hiện
ra, chọn điều kiện lọc


Khi đó xh danh sách đã lọc
theo đk. Có thể chọn tiếp
cột khác để lọc theo đk thêm
các


+ Hiển thị lại tất cả:


<b>- Data \ Filter \ Show All:</b>
vẫn tiếp tục làm việc với



<b>AutoFilter</b>


<b>- Data \ Filter \ AutoFilter:</b>
thốt khỏi chế độ lọc.


<b>3- Lọc các hàng có giá trị</b>
<b>lớn nhất (hay nhỏ nhất):</b>
<b>Bước 2: </b>


Nhấn vào trên hàng tiêu
<b>đề cột \ chọn Top 10 thì</b>
xhht


<b>B2.1: Chọn Top (lớn nhất)</b>


<b>hoặc Bottom (nhỏ nhất)</b>


<b>B2.2: Chọn hoặc nhập số</b>


hàng cần lọc


<b>B2.3: Nhấn OK</b>


+ Cách thực hiện các
thao tác để lọc dữ liệu.


<b>IV. Củng cố: (5phút)</b>


? Em hãy nêu cách thực hiện để lọc dữ liệu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Học bài kết hợp SGK


- Tiết sau học thực hành “ai là người học giỏi”


<b>---  </b>


<b>---Tiết 50: Bài thực hành 8</b>


<b>AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết và thực hiện được các thao tác sắp xếp dữ liệu.
- Biết và thực hiện các thao bước để lọc dữ liệu
<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng sắp xếp và lọc dữ liệu
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nội dung bài thực hành
- Máy tính điện tử


<b>III. Tiến trình bài thực hành:</b>



<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


18p


<i><b>Bài tập 1: Sắp xếp và lọc dữ liệu:</b></i>


- Yêu cầu lớp hoàn thành câu hỏi sau:
? Nêu các cách khởi động Excel.
? Nêu các thao tác mở tập tin đã có
trong máy.


? Nêu các cách và từng bước thực
hiện sắp xếp và lọc dữ liệu.


- Kiểm tra vở, nhận xét và bổ sung.
- Chia nhóm và thực hiện thao tác bài
1


? Mở tập tin đã ghi của bài thực hành
6 với trang tính: Bang diem lop em
? Thực hiện thao tác sắp xếp dữ liệu
theo:


- Điểm các môn học.
- Điểm trung bình


+ Học sinh trả lời các câu
hỏi của giáo viên.


+ Thực hiện thao tác mở tập


tin


+ Thực hiện thao tác sắp xếp
<i>dữ liệu trên máy:</i>


<b>B1: Nháy chuột chọn 1 ô</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

20p


Quan sát, nhận xét và bổ sung


? Quan sát trong cửa sổ, thực hiện
thao tác hiển thị lại tất cả danh sách.


? Thực hiện thao tác lọc dữ liệu:
Lọc danh sách học sinh có điểm 10
mơn Tin học


Quan sát, hướng dẫn
Nhận xét, bổ sung


? Lọc danh sách các học sinh có điểm
trung bình cả năm là 3 điểm cao nhất
và danh sách học sinh có điểm trung
bình là 2 điểm thấp nhất.


? Thao tác bước 1


? Thực hiện thao tác của bước 2



trong cột của ds dữ liệu.


<b>B2: Nhấn Data \ chọn Sort</b>
<b>B3: Xhht Sort:</b>


<b>B3.1 Trong khung Sort by:</b>
Chọn tiêu đề cột cần sx theo
B3.2 Chọn kiểu sx:


<i><b>Ascending: sx theo thứ tự</b></i>


tăng dần.


<i><b>Descending: sx theo thứ tự</b></i>


giảm dần.


<b>B4: Trong My data range</b>
<b>has</b>


Header row: chọn khơng có
hàng tiêu đề


No header row: có hàng tiêu
đề


<b>B5: Nhấn OK</b>


Thực hiện thao tác hiển thị
lại tất cả:



<b>- Data \ Filter \ Show All:</b>
vẫn tiếp tục làm việc với


<b>AutoFilter</b>


<b>- Data \ Filter \ AutoFilter:</b>
thoát khỏi chế độ lọc.


<i><b>Thực hiện thao tác lọc dữ</b></i>
<i><b>liệu:</b></i>


<b>Bước 1: Chuẩn bị:</b>


<i><b>B1.1: Nháy chuột chọn một</b></i>


ô trong vùng có dữ liệu cần
lọc.


<i><b>B1.2: Nháy vào Data \ Filter</b></i>


\ AutoFilter


Khi đó xh các mũi tên
cạnh các tiêu đề cột.


<b>Bước 2: Lọc</b>


Nháy vào nút trên hàng
tiêu đề cột (Tin học), danh


sách hiện ra, chọn điều kiện
lọc


Khi đó xh danh sách đã lọc
theo đk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Quan sát, hướng dẫn.
Nhận xét và bổ sung


- Từ thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu:
Nêu gương học sinh thực hành tốt
Nêu một số nhược điểm mà học sinh
chưa thực hành được,


bước 1


<b>Bước 2: </b>


Nhấn vào trên hàng tiêu
<b>đề cột \ chọn Top 10 thì</b>
xhht


<b>B2.1: Chọn - Top (lớn nhất)</b>
<b> - Bottom (nhỏ</b>


nhất)


<b>B2.2: Chọn hoặc nhập số</b>


hàng cần lọc: lớn nhất (3);


nhỏ nhất (2)


<b>B2.3: Nhấn OK</b>
<b>IV. Nhận xét: (5 phút)</b>


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh
<b> V. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Về nhà xem trước bài. Tiết sau “Thực hành” (tt)


<b>Tiết 51: Bài thực hành 8</b>


<b> AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI (tt)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết và thực hiện được các thao tác sắp xếp dữ liệu.
- Biết và thực hiện các thao bước để lọc dữ liệu
<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng sắp xếp và lọc dữ liệu
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nội dung bài thực hành
- Máy tính điện tử



<b>III. Tiến trình bài thực hành:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>38p Bài tập 2: Lập trang tính, sắp xếp và</b></i>


<i><b>lọc dữ liệu:</b></i>


- Yêu cầu lớp hoàn thành câu hỏi sau:
? Nêu các cách và từng bước thực
hiện sắp xếp và lọc dữ liệu (phần mở
rộng)


- Kiểm tra vở, nhận xét và bổ sung.
- Chia nhóm và thực hiện thao tác bài
1


a) ? Mở tập tin đã ghi của bài thực
hành 6 với trang tính: Cac nuoc DNA
(như hình 95/77)


+ Học sinh trả lời các câu
hỏi của giáo viên


+ Thực hiện thao tác mở tập
tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

b) ? Thực hiện thao tác sắp xếp dữ
liệu theo:



- Diện tích tăng dần/ giảm dần
- Dân số tăng dần/ giảm dần


- Mật độ dân số tăng dần / giảm dần
- Tỷ lệ dân số thành thị tăng dần /
giảm dần


? Xác định đối tượng cần sắp xếp,
kiểu sắp xếp.


? Thực hiện thao tác sx.


Quan sát, nhận xét và bổ sung


c) Thực hiện thao tác lọc dữ liệu theo
yêu cầu:


- Lọc ra các nước có diện tích là 5
diện tích lớn nhất.


- Lọc ra các nước có số dân là 3 số
dân ít nhất.


- Lọc ra các nước có mật độ dân số
thuộc 3 mật độ dân số cao nhất.


? Tìm hiểu đối tượng cần lọc.
? Thực hiện thao tác lọc:



Tìm hiểu và trả lời.


<i><b>+ Thực hiện thao tác sắp</b></i>
<i><b>xếp dữ liệu trên máy:</b></i>


<b>Cách khác để sắp xếp dữ</b>
<b>liệu:</b>


<b>B1: Nháy chuột chọn 1 ô</b>


trong cột của ds dữ liệu.


<b>B2: Nhấn Data \ chọn Sort</b>
<b>B3: Xhht Sort:</b>


<b>B3.1 Trong khung Sort by:</b>
Chọn tiêu đề cột cần sx theo
B3.2 Chọn kiểu sx:


<i><b>Ascending: sx theo thứ tự</b></i>


tăng dần.


<i><b>Descending: sx theo thứ tự</b></i>


giảm dần.


<b>B4: Trong My data range</b>
<b>has</b>



Header row: chọn khơng có
hàng tiêu đề


No header row: có hàng tiêu
đề


<b>B5: Nhấn OK</b>


<i><b>Thực hiện thao tác lọc dữ</b></i>
<i><b>liệu:</b></i>


<b>Bước 1: Chuẩn bị:</b>


<i><b>B1.1: Nháy chuột chọn một</b></i>


ơ trong vùng có dữ liệu cần
lọc.


<i><b>B1.2: Nháy vào Data \ Filter</b></i>


\ AutoFilter


Khi đó xh các mũi tên
cạnh các tiêu đề cột.


<b>Bước 2: Lọc</b>


Nhấn vào trên hàng tiêu
<b>đề cột \ chọn Top 10 thì</b>
xhht



<b>B2.1: Chọn - Top (lớn nhất)</b>
<b> - Bottom (nhỏ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Quan sát, hướng dẫn
Nhận xét, bổ sung


? Quan sát trong cửa sổ, thực hiện
thao tác hiển thị lại tất cả danh sách.


<i><b>Bài tập 3: Tìm hiểu thêm về sắp xếp</b></i>
<i><b>và lọc dữ liệu:</b></i>


a) Mở trang tính của bài tập 2. Thực
hiện sắp xếp / lọc dữ liệu với bước 1
làm sai.


? Quan sát xem thao tác sx và lọc có
thực hiện được khơng? Tại sao?


b) Chèn thêm hàng trống vào giữa hai
nước... thực hiện thao tác sx và lọc dữ
liệu.


? Quan sát kết quả và nêu nhận xét.
c) Chèn thêm cột trống vào giữa hai
cột E, D. thực hiện thao tác giống câu
a.


? Quan sát kết quả


.


<b>B2.2: Chọn hoặc nhập số</b>


hàng cần lọc: lớn nhất (..);
nhỏ nhất (...)


<b>B2.3: Nhấn OK</b>


-> Khi đó xh danh sách theo
tiêu chuẩn lọc.


Thực hiện thao tác hiển thị
lại tất cả:


<b>- Data \ Filter \ Show All:</b>
vẫn tiếp tục làm việc với


<b>AutoFilter</b>


<b>- Data \ Filter \ AutoFilter:</b>
thoát khỏi chế độ lọc.


Thực hiện mở trang tính của
bài 2


Thực hiện nhấn chuột ra
ngoài vùng chứa dữ liệu.
Thực hiện sx và lọc



- Quan sát và trả lời.
Thực hiện theo yêu cầu


<b>IV. Nhận xét: (5 phút)</b>


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh
<b> V. Dặn dò: (2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Tiết 52 KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố lại một số kiến thức đã học


<b>II. Nội dung:</b>
<b> 1. Đề bài:</b>


<b>Câu 1. Em hãy cho biết một vài lợi ích của việc định dạng dữ liệu trên trang tính?</b>


Việc định dạng trên trang tính có làm thay đổi nội dung của các ơ tính hay khơng?


<b>Câu 2. Hãy nêu cách thực hiện các thao tác để định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu</b>


chữ.


<b>Câu 3. Em hãy nêu cách thực hiện để xem trước khi in và điều chỉnh ngắt trang.</b>


<b>2. Đáp án:</b>


<b>Câu 1. (2 điểm)</b>



+ Một vài lợi ích của việc định dạng dữ liệu trên trang tính:
- Giúp ta hiểu rõ nội dung của các ơ tính


- Dễ dàng phân biệt sự giống và khác nhau của các ơ tính
- Làm cho trang tính đẹp, dễ nhìn.


+ Việc định dạng trên trang tính khơng làm thay đổi nội dung của các ô tính


<b>Câu 2. (4 điểm)</b>


<i>a) Thay đổi phông chữ:</i>


- Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.
- Nháy mũi tên ở ơ Font.


- Chọn Font chữ thích hợp


<i>b) Thay đổi cỡ chữ:</i>


+ Ta thực hiện:


- Chọn ô (hoặc các ô cần định dạng.
- Nháy mũi tên ở ô Font size.


- Chọn cỡ chữ thích hợp


<i>c) Thay đổi kiểu chữ:</i>


+ Các bước thực hiện:



- Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.


<b>- Nháy vào nút Bold, Italic hoặc Underline để chọn chữ đậm, chữ nghiên hoặc</b>
chữ gạch chân.


<b>Câu 3. (4 điểm)</b>


<b> + Để xem trước khi in ta nháy vào nút </b> <b> Print Preview trên thanh công cụ</b>
chuẩn Standard.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>- Đưa con trỏ chuột vào đường kẽ xanh. Con trỏ chuột chuyển thành dạng đường kẻ ngang</b>


hoặc đường kẻ đứng.


- Kéo thả đường kẻ xanh đến vị trí mà ta muốn.


<b>Tiết 53: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ </b>
<b>Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ.
- Một số dạng biểu đồ thông thường.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Thực hiện thành thạo các thao tác với biểu đồ.
<i><b>. 3. Thái độ:</b></i>


- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo khoa, máy tính điện tử.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


18


20p


<i><b>+ Hoạt động 1: Minh họa</b></i>


<i>số liệu bằng biểu đồ.</i>


- Theo em tại sao một số
loại dữ liệu lại được biểu
diễn dưới dạng biểu đồ?


? Trong chương trình phổ
thơng em đã được học các
loại biểu đồ nào? Em có
biết tác dụng riêng của mỗi
loại biểu đồ ấy không?
<i><b>+ Hoạt động 2: Tìm hiểu</b></i>


<i>một số dạng biểu đồ</i>


- Với chương trình bảng


tính ta có thể tạo các biểu
đồ có hình dạng khác nhau
để biểu diễn dữ liệu.


? Em hãy nêu một số dạng
biểu đồ.


+ Suy nghĩ trả lời: Tại vì
khi biểu diễn dữ liệu bằng
biểu đồ dữ liệu được biểu
diễn dữ liệu trực quan, dễ
hiểu, dễ so sánh, dự đoán
xu thế tăng-giảm của dữ
liệu.


+ Học sinh trả lời theo yêu
cầu của giáo viên


+ Học sinh chú ý lắng nghe
=> ghi nhớ kiến thức.


+ Học sinh suy nghĩ và trả
lời. Có ba dạng biểu đồ cơ


<b>1. Minh học số liệu bằng</b>
<b>biểu đồ.</b>


<b>2. Một số dạng biểu đồ:</b>


 Biểu đồ cột: Rất thích


hợp để so sánh dữ liệu có
trong nhiều cột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Giáo viên giải thích tác
dụng của từng dạng biểu
đồ.


 Biểu đồ cột: Rất thích
hợp để so sánh dữ liệu có
trong nhiều cột.


 Biểu đồ đường gấp


khúc: dùng để so sánh dữ
liệu và dự đoán xu thế tăng
hay giảm của dữ liệu.


 Biểu đồ hình trịn: Thích
hợp để mơ tả tỉ lệ của giá
trị dữ liệu so với tổng thể.


bàn:


- Biểu đồ cột


- Biểu đồ đường gấp khúc
- Biểu đồ hình trịn.


+ Học sinh chú ý lắng nghe
=> nghi nhớ kiến thức.



liệu và dự đoán xu thế tăng
hay giảm của dữ liệu.


 Biểu đồ hình trịn:
Thích hợp để mô tả tỉ lệ
của giá trị dữ liệu so với
tổng thể.


<b>IV. Củng cố: (5phút)</b>


? Em hãy nêu một số dạng biểu đồ cơ bản


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Học bài kết hợp SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>---Tiết 54: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ (tt) </b>
<b>Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Giúp học sinh biết cách tạo biểu đồ
- Biết cách chỉnh sửa biểu đồ.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng tạo biểu đồ.
<i><b>. 3. Thái độ:</b></i>



- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo khoa, máy tính điện tử.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. Kiểm tra bài củ:


- Theo em tại sao một số loại dữ liệu lại được biểu diễn dưới dạng biểu đồ? (5p)


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>16p + Hoạt động 1: Tìm hiểu</b></i>


<i>cách tạo biểu đồ.</i>


- Giới thiệu cách tạo biểu
đồ trên chương trình bảng
tính Excel.


* Nháy nút lệnh Chart
Wizard. Xuất hiện hộp hội
thoại Chart Wizard.


* Nháy nút Next trên các
hộp thoại và nháy nút
Finish để kết thúc.



- Yêu cầu học sinh nghiên
cứu SGK => Cách chọn
dạng biểu đồ và xác định
miền dữ liệu.


+ Học sinh chú ý lắng nghe
và quan sát các thao tác
thực hiện của giáo viên =>
ghi nhớ kiến thức.


+ Học sinh nghiên cứu
SGK và trả lời theo yêu cầu
của giáo viên.


<i>a) Chọn dạng biểu đồ</i>


- Chart Types: Chọn nhóm
biểu đồ.


- Chart Sub-types: Chọn
dạng biểu đồ trong nhóm.
- Nháy Next để sang bước
2.


<i>b) Xác định miền dữ liệu </i>


- Data Range: Kiểm tra
miền dữ liệu và sửa đổi nếu
cần.



- Series in: Chọn dãy dữ


<b>3. Tạo biểu đồ:</b>


* Nháy nút lệnh Chart
Wizard. Xuất hiện hộp hội
thoại Chart Wizard.


* Nháy nút Next trên các
hộp thoại và nháy nút
Finish để kết thúc.


<i>a) Chọn dạng biểu đồ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

17p


- Giáo viên giới thiệu các
thơng tin giải thích biểu đồ
và vị trí đặt biểu đồ.


<i>* Các thơng tin giải thích</i>
<i>biểu đồ</i>


- Chart title: Tiêu đề.


- Ctegory (X) axis: Chú giải trục
ngang.


- Value (Y) axis: Chú giải
trục đứng.



- Nháy Next để sang bước
4.


<b>* Vị trí đặt biểu đồ</b>


- As a new sheet: Trên
trang tính mới.


- As object in: Trên trang
chứa DL.


- Nháy Finish để kết thúc.
<i><b> + Hoạt động 2: Tìm hiểu</b></i>


<i>cách chỉnh sửa biểu đồ.</i>


 Yêu cầu học sinh nghiên


cứu SGK => đưa ra các
thao tác thực hiện để chỉnh
sửa biểu đồ.


liệu cần minh hoạ theo
hàng hay cột.


- Nháy Next để chuyển
sang bước 3.


+ Học sinh chú ý lắng nghe


=> ghi nhớ kiến thức.


<i>a) Thay đổi vị trí của biểu</i>
<i>đồ</i>


- Thực hiện thao tác kéo
thả chuột.


<i>b) Thay đổi dạng biểu đồ</i>


- Nháy mũi tên để ở bảng
chọn BĐ.


- Chọn kiểu biểu đồ thích
hợp.


<i>c) Xố biểu đồ</i>


- Nháy chuột trên biểu đồ
và nhấn phím Delete.


<i>d) Sao chép biểu đồ vào</i>
<i>văn bản </i>


- Nháy chọn biểu đồ và
nháy nút lệnh Copy.


- Mở văn bản Word và
nháy chuột nút lệnh Paste.



<i>c) Các thơng tin giải thích</i>
<i>biểu đồ.</i>


<i>d) Vị trí đặt biểu đồ: </i>


<b>4. Chỉnh sửa biểu đồ:</b>


<i>a) Thay đổi vị trí của biểu</i>
<i>đồ</i>


<i>b) Thay đổi dạng biểu đồ</i>
<i>c) Xố biểu đồ</i>


<i>d) Sao chép biểu đồ vào</i>
<i>văn bản </i>


<b>IV. Củng cố: (5phút)</b>


? Em hãy nêu một số dạng biểu đồ cơ bản


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Học bài kết hợp SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>TẠO BIỂU ĐỒ ĐỂ MINH HỌA</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết nhập các công thức và hàm vào ơ tính.


- Thực hiện được các tao tác biểu đồ đơn giản.
<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Thực hiện thành thạo thao tác vẽ biểu đồ, các cách tính tốn trong ơ tính.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nội dung bài thực hành
- Máy tính điện tử


<b>III. Tiến trình bài thực hành:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>19p + Hoạt động: Thực hành</b>
bài tập 1 ở SGK


GV: Yêu cầu học sinh mở
máy, khởi động chương
trình bảng tính Excel, nhập
dữ liệu vào trang tính như
hình 113.


? Tính cột Tổng cộng ta
làm ntn?


GV: Yêu cầu học sinh thực


hiện tạo biểu đồ với khối
dữ liệu A4:D9.


? Để có được dữ liệu như
hình 114 ta làm như thế
nào?


GV: Yêu cầu HS xoá cột
Nam trong bảng dữ liệu.
- Yêu cầu từng HS tạo biểu
đồ với dữ liệukhối A4:A9
với các thơng tin giải thích
trên biểu đồ.


- Mở máy tính, khởi động
Excel và nhập dữ liệu vào
trang tính.


=SUM(B5,C5)


- Thực hành theo yêu cầu
của giáo viên.


- Trả lời.


- Học sinh trả lời theo yêu
cầu của giáo viên


- Thực hiện thao tác xoá
cột.



<b>1. Bài tập 1</b>


<i>a) Nhập dữ liệu</i>


=SUM(B5,C5)


<i>b) Tạo biểu đồ với dữ liệu</i>
<i>khối A:D9</i>


<i>c) Thực hiện các thao tác</i>
<i>để có trang tính như hình</i>
<i>114</i>


<i>d) Tạo biểu đồ với dữ liệu</i>
<i>khối A4:C9</i>


<b>IV. Nhận xét: (5 phút)</b>


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Về nhà xem trước bài. Tiết sau “Thực hành” (tt)


<b>Tiết 56: Bài thực hành 9 (tt)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Biết nhập các công thức và hàm vào ơ tính.
- Thực hiện được các tao tác biểu đồ đơn giản.
<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Thực hiện thành thạo thao tác vẽ biểu đồ, các cách tính tốn trong ơ tính.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nội dung bài thực hành
- Máy tính điện tử


<b>III. Tiến trình bài thực hành:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>19p + Hoạt động 1: Thực hành</b>
bài tập ở SGK


- Yêu cầu HS tạo mới biểu
đồ đường gấp khúc với
khối dữ liệu A4:C9.


- Yêu cầu HS đổi biểu đồ
mục d của BT1 thành biểu
đồ đường gấp khúc.



- Yêu cầu HS so sánh kết
quả nhận được ở mục a.
? Để thay đổi dạng biểu đồ
ta làm ntn?


- Yêu cầu HS thay đổi dạg
biểu đồ như hình 116.
? Để xố cột ta làm ntn?
- Yêu cầu HS thực hiện
thao tác xố cột để có trang
tính như hình 117.


GV : Yêu cầu HS tạo biểu
đồ hình tròn trên cơ sở dữ
liệu của khối A4:B9.


- Yêu cầu HS đổi biểu đồ
nhận được thành biểu đ
đường gấp khúc và biểu đồ
cột.


? Để lưu bảng tính ta làm
ntn?


GV: Yêu cầu HS mở bảng


HS: Tạo mới biểu đồ
đường gấp khúc.





Đổi biểu đồ mục d bài tập
1 thành biểu đồ đường gấp
khúc.


HS: Quan sát so sánh và
nhận xét.


HS: Trả lời.


HS: Thực hiện theo yêu
cầu.


HS: Trả lời.


HS: Làm theo yêu cầu của
GV.


HS: Thực hiện thao tác đổi
biểu đồ.


HS: Trả lời.


<b>2. Bài tập 2</b>


<i>a) Tạo biểu đồ đường gấp</i>
<i>khúc với dữ liệu khối A</i>
<i>4:C9</i>


<i>b) Thay đổi dạng biểu đồ</i>



<i>c) Thay đổi dạng biểu đồ</i>


<i>d) Xoá cột</i>


<i>e) Tạo biểu đồ hình trịn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

tính “Bảng điểm lớp em”
đã lưu trong bài thực hành
7.


GV: u cầu HS tính điểm
trung bình theo từng môn.
- Yêu cầu HS tạo biẻu đồ
cột để minh hoạ ĐTB của
các môn học.


? Để sao chép biểu đồ trên
trang tính vào Word ta làm
ntn?


- Yêu cầu HS thực hiện
thao tác sao chép sang
Word.


HS: Làm theo yêu cầu.
HS: Trả lời.


HS: Trả lời.



<b>3. Bài tập 3</b>


<i>a) Tính ĐTB theo từng</i>
<i>môn học của cả lớp vào</i>
<i>hàng dưới cùng của danh</i>
<i>sách dữ liệu</i>


<i>b) Tạo biểu đồ hình cột</i>
<i>c) Sao chép biểu đồ được</i>
<i>tạo trên trang tính vào văn</i>
<i>bản</i>


<b>IV. Nhận xét: (5 phút)</b>


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh


<b>V. Dặn dị: (2 phút)</b>


- Về nhà ơn tập, tiết sau kiểm tra 1 tiết thực hành


<b>Tiết 57: KIỂM TRA 1 TIẾT (TH)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh củng cố lại một số kiến thức, kĩ năng về trang tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

1. Nhập nội dung dữ liệu: (2đ)


2. Sử dụng công thức, định dạng dữ liệu để được kết quả như bảng trên. (3đ)


3. Lưu tệp dữ liệu trên vào ổ D: với tên tệp C:\Tên HS.xls. Trong đó Tên HS.xls là tên


thật của HS viết khơng dấu (2đ)


4. Vẽ biểu đồ dữ liệu trên (3đ)


<b>Tiết 58: Bài thực hành 10</b>


<b> THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thành thạo bảng tính.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nội dung bài thực hành
- Máy tính điện tử


<b>III. Tiến trình bài thực hành:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>38p - Bài tập 1: Lập trang tính,</b>
định dạng, sử dụng công
thức và trình bày trang in.
a) Yêu cầu học sinh khởi
động Excel và nhập dữ liệu


vào trang tính như trong
hình 119 ở sách giáo khoa.
b) Nhập dữ liệu vào bảng,
thực hiện các điều chỉnh
hàng và cột cần thiết, sau
đó định dạng trang tính để
có kết quả như hình 120 ở
sách giáo khoa.


c) Thực hiện các thao tác
sao chep và chỉnh sửa dữ
liệu, định dạng để có trang
tính như hình 121


d) Lập công thức để tính
tổng số hiện vật qun góp
ủng hộ các bạn vùng bão
lụt vào cột số lượng trong
bảng tổng cộng.


e) Sử dụng nút lệnh Print
Preview để xem trước khi
in.


+ Học sinh khởi động
Excel và nhập dữ liệu vào
trang tính theo yêu cầu của
giáo viên.


+ Học sinh thay nhau thực


hành trên máy tính theo
yêu cầu của giáo viên.


+ Thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên.


+ Học sinh thực hành trên
máy tính theo yêu cầu của
giáo viên.


<b>- Bài tập 1: Lập trang tính,</b>


định dạng, sử dụng cơng
thức và trình bày trang in.


<b>IV. Nhận xét: (5 phút)</b>


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Tiết 59: Bài thực hành 10 (tt)</b>


<b> THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Thực hành tổng hợp các kiến thức đã học
<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>



- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thành thạo bảng tính.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Nội dung bài thực hành
- Máy tính điện tử


<b>III. Tiến trình bài thực hành:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>38p - Bài tập 2: Lập trang tính,</b>
định dạng, sử dụng công
thức hoặc hàm để thực hiện
các tính tốn, sắp xếp và
lọc dữ liệu.


a) Khởi động chương trình
bảng tính Excel và nhập dữ
liệu vào trang tính.


b) Sử dụng các cơng thức
hoặc hàm thích hợp và thực
hiện thao tác sao chép cơng
thức để tính:


- Tổng thu nhập bình quân
theo đầu người của từng xã


ghi vào các ô tương ứng
trong cột tổng cộng.


- Tru nhập trung bình theo
từng ngành và cả vùng ghi
<i>vào dòng Trung bình</i>


<i>chung</i>


- Tổng thu nhập trung bình
của cả vùng ghi vào ô bên
phải, hàng dưới cùng.


+ Học sinh khởi động
Excel và nhập dữ liệu vào
trang tính theo yêu cầu của
giáo viên.


+ Học sinh thực hành trên
máy tính theo yêu cầu của
giáo viên.


<b>- Bài tập 2: Lập trang tính,</b>


định dạng, sử dụng công
thức hoặc hàm để thực hiện
các tính tốn, sắp xếp và
lọc dữ liệu.


<b> IV. Nhận xét: (5 phút)</b>



- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Về nhà xem trước bài. Tiết sau “Thực hành” (tt)


<b>Tiết 60: Bài thực hành 10 (tt)</b>


<b> THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Thực hành tổng hợp các kiến thức đã học
<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thành thạo bảng tính.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Máy tính điện tử


<b>III. Tiến trình bài thực hành:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>



<b>38p - Bài tập 2: Lập trang tính,</b>
định dạng, sử dụng cơng
thức hoặc hàm để thực hiện
các tính toán, sắp xếp và
lọc dữ liệu.


c) Chỉnh sửa và chèn thêm
các hàng, định dạng văn
bản và số để có trang tính
tương tự như hình 123.
d) Sắp xếp các xã theo:
- Tên xã, với thứ tự theo
vần a, b, c.


- Thu nhập bình quân về
nông nghiệp, với thứ tự
giảm dần.


- Thu nhập bình qn về
cơng nghiệp, với thứ tự
giảm dần.


- Tổng thu nhập bình quân
với thứ tự giảm dần.


e) Lọc ra các xã:


- Với ba số liệu thu nhập
bình qn về nơng nghiệp
cao nhất.



- Với ba số liệu thu nhập
bình qn về cơng nghiệp
cao nhất.


- Với ba số liệu thu nhập
bình quân về thương mại
thấp nhất.


- Với ba số liệu về thương
mại cao nhất.


+ Học sinh thực hành trên
máy tính theo yêu cầu của
giáo viên.


<b>- Bài tập 2: Lập trang tính,</b>


định dạng, sử dụng công
thức hoặc hàm để thực hiện
các tính tốn, sắp xếp và
lọc dữ liệu.


<b> IV. Nhận xét: (5 phút)</b>


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Tiết 61: Bài thực hành 10 (tt)</b>



<b> THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Thực hành tổng hợp các kiến thức đã học
<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thành thạo bảng tính.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nội dung bài thực hành
- Máy tính điện tử


<b>III. Tiến trình bài thực hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>38p + Bài tập 3: Tạo biểu đồ và</b>
trình bày trang in.


<i>- Sử dụng trang tính Thong</i>


<i>ke được tạo và lưu trong</i>


bài tập 2.



a) Sao chép cột B và cột G
sang vùng khác của trang
tính và tạo biểu đồ cột
minh họa tổng thu nhập
bình quân theo đầu người
của từng xã trong vùng trên
cơ sở dữ liệu đã được sao
chép.


b) Sao chép hàng 4 và hàng
13 sang vùng khác của
trang tính và tạo biểu đồ
hình trịn minh họa tổng thu
nhập trung bình của cả
vùng theo từng ngành. Kết
quả tương tự như hình 125.
c) Di chuyển các biểu đồ
xuống dưới vùng có dữ
liệu. Xem trước khi in trang
tính, thiết đặt lề, điều chỉnh
nếu cần, để có thể in hết
vùng dữ liệu và các biểu đồ
trên một trang giấy.


+ Học sinh mở trang tính


<i>thong ke đã được lưu ở tiết</i>


thực hành trước.



+ Học sinh thực hành trên
máy tính theo yêu cầu của
giáo viên.


<b>+ Bài tập 3: Tạo biểu đồ</b>


và trình bày trang in.


<b> IV. Nhận xét: (5 phút)</b>


- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Tiết 63: HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER </b>
<b>Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.
<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo khoa, máy tính điện tử.



<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


8p <i><b>+ Hoạt động 1: Giới thiêu</b></i>


<i>phần mềm.</i>


- Giới thiệu phần mềm Earth
Explorer là một phần mềm


+ Học sinh chú ý lắng nghe
=> ghi nhớ kiến thức.


<b>1. Giới thiệu phần</b>
<b>mềm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

15p


15p


chuyên dùng để tra cứu bản đồ
thế giới.


- Phần mềm này giúp các em
học tốt môn địa lý trong nhà
trường phổ thông.


<i><b>+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách</b></i>



<i>khởi động phần mềm.</i>


- Yêu cầu học sinh nghiên cứu
SGK => cách thực hiện để
khởi động phần mềm.


- Trên màn hình chúng ta sẽ
thấy:


<b>* Thanh bảng chọn.</b>


* Thanh cơng cụ.


* Hình ảnh trái đất với bản đồ
địa hình chi tiết nằm giữa màn
hình.


* Thanh trạng thái.


* Bảng thơng tin các quốc gia
trên thế giới.


<i><b>+ Hoạt động 3: Tìm hiểu</b></i>


<i>quan sát bản đồ bằng cách cho</i>
<i>trái đất tự quay.</i>


- Giới thiệu và hướng dẫn học
sinh với các nút lệnh để điều


khiển trái đất trong phần mềm
quay theo các hướng qui định.
? Yêu cầu học sinh nghiên cứu


+ Nháy đúp chuột vào biểu


tượng trên màn hình


<b>nền.</b>


+ Học sinh chú ý lắng nghe.


+ Học sinh chú ý lắng nghe
và quan sát.


- Xoay từ trái sang phải.


Explorer chuyên dùng
để xem và tra cứu bản
đồ thế giới.


<b>2. Khởi động phần</b>
<b>mềm:</b>


+ Nháy đúp chuột vào


biểu tượng trên


<b>màn hình nền.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

SGK => Ý nghĩa của các nút


lệnh. - Xoay từ phải sang trái.


- Xoay từ trên xuống dưới.
- Xoay từ dưới lên trên.
- Dừng xoay.


<b>IV. Củng cố: (5phút)</b>


? Em hãy nêu ý nghĩa và cách khởi động phần mềm Earth Explorer.


<b>V. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Học bài kết hợp SGK


<b>---  </b>


<b>---Tiết 64: HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER </b>
<b>Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.
<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Thái độ học tập nghiêm túc, u thích mơn học.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


Sách giáo khoa, máy tính điện tử.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


1. Kiểm tra bài cũ: (5p)


? Em hãy nêu ý nghĩa và cách khởi động phần mềm Earth Explorer.
2. Bài mới:


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>13p + Hoạt động 1: Tim hiểu cách</b></i>


<i>phóng to, thu nhỏ và dịch</i>
<i>chuyển bản đồ.</i>


- Giới thiệu và hướng dẫn học
sinh với các nút lệnh để phóng
to, thu nhỏ và di chuyển bản đồ
trong phần mềm.


+ Học sinh chú ý lắng nghe
=> ghi nhớ kiến thức.


- Phóng ta bản đồ:
- Thu nhỏ bản đồ:



<b>4. Phóng to, thu nhỏ</b>
<b>và dịch chuyển bản</b>
<b>đồ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

20p


15p


<i><b>+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách</b></i>


<i>thực hiện các thao tác để xem</i>
<i>thông tin trên bản đồ.</i>


- Trên bản đồ địa hình chúng ta
có thể xem các thơng tin như
tên quốc gia, các thành phố và
các đảo trên biển. Chúng ta
cũng có thể đặt các chế độ thể
hiện trên bản đồ các đường
biên giới, các con sông, các bờ
biển.


? Nêu các thơng tin ta có thể
biết được trên bản đồ.


- Giới thiệu học sinh thao tác
để tính khoảng cách giữa hai vị
trí trên bản đồ.


* Dịch chuyển bản đồ đến vùng


có hai vị trí muốn đo khoảng
cách.


* Nháy chuột vào nút lệnh để
chuyển sang chế độ thực hiện
việc đo khoảng cách.


* Di chuyển đến vị trí thứ nhất
trên bản đồ.


* Kéo thả chuột đến vị trí thứ
hai cần tính khoảng cách.


- Cho học sinh làm ví dụ trên
máy với việc đo khoảng cách
từ Quảng Ninh đến Hà Nội.


<i>* Chú ý: Khoảng cách đo được là</i>


khoảng cách tính theo đường chim
bay và chỉ là khoảng cách tương đối.


- Dịch chuyển bản đồ:


+ Học sinh chú ý lắng nghe
=> ghi nhớ kiến thức.


- Đường biên giới các nước
- Tên các nước và thủ đô
- Tên các thành phố và hải đảo


- Tên các sông,…


+ Học sinh chú ý quan sát
=> ghi nhớ kiến thức


+ Học sinh thực hiện đo
khoảng cách theo yêu cầu
của giáo viên.


<b>5. Xem thông tin trên</b>
<b>bản đồ</b>


a) Thông tin chi tiết
bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>IV. Củng cố: (5phút)</b>


? Em hãy nêu cách thực hiện để xem thơng tin trên bản đồ.


<b>V. Dặn dị: (2 phút)</b>


- Học bài kết hợp SGK


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×