Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

GAHN12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.13 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD & ĐÀO TẠO AN GIANG</b>



<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC</b>



<b>GIÁO ÁN </b>



<b>HƯỚNG NGHIỆP 12</b>



<b>GV : Hà Thị Giang Phương</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chủ đề 1.</b>


<b>ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI</b>


<b>CỦA ĐỊA PHƯƠNG & ĐẤT NƯỚC</b>



<b>(1 tiết)</b>



I. MỤC TIÊU :


-Biết được một số thông tin cơ bản về định hướng phát triển kinh tế-xã hôi của đất nước và
địa phương


-Tìm hiểu một số thơng tin cơ bản về nhu cầu thị trường lao động trong nước cũng như ở địa
phương.


-Chú ý đến sự phát triển của một số ngành, nghề ở địa phương đang cần nhiều nhân lực để
định hướng học nghề và chọn nghề có nhu cầu nhân lực.


II. CHUẨN BỊ :
1/.GV :



-Chuẩn bị tài liệu minh họa cho chủ đề và có thể mời CB phụ trách kinh tế của địa phương
đến nói chuyện với học sinh.


2/.HS :


-Sưu tầm những bài báo, tư liệu về sự phát triển kinh tế của địa phương và trong cả nước.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :


<i> Bước 1 : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.</i>
<i>Bước 2 : GV giới thiệu môn học và chủ đề.</i>
<i>Bước 3 : Tiến trình dạy.</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>I/.Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn</b></i>


<i><b>2006-20010:</b></i>


<i><b> 1/.Mục tiêu tổng quát của chiến lược(NQĐH</b></i>


<i><b>X).</b></i>


-Đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển,
nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân.


-Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực con người,
năng lực con người, năng lực khoa học cong nghệ
trong nước và tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh.
-Tạo nền tảng để đến năm 2020nước ta cơ bản trở


thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.


<i><b>2/.Một số chỉ tiêu đến năm 2010:</b></i>


-GDP bình quân dầu người 1050-1100USD.
-Cơ cấu GDP: NN 15-16%, CN & XD 42-43%,
DV 40-41% .


-Kim ngạch xuất khẩu tăng 16% /năm.
-Hoàn thành phổ cập GD THCS.
-Tuổi thọ bình quân 72 tuổi.


-Hộ nghèo : nông thôn thu nhập 2,4tr/người/năm;
thành thị 3,12tr/người/năm.


<i><b>3/.Nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược :</b></i>


* Khởi động : hát 1 bài tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Anh CNH 100 năm.
-Tây Âu, Mỹ 80 năm.
-Nhật 60 năm.


-Hàn Quốc, Đài Loan 30 năm.
-VN: đi tắt, đón đầu.


<b>II. Định hướng phát triển các ngành:</b>


<i><b> 1/. Nông lâm ngư nghiệp và kinh tế nông lâm:</b></i>



-9 nội dung


-Chỉ tiêu đến 2010


<i><b> 2/. Công nghiệp và xây dựng:</b></i>


-5 nội dung
-Chỉ tiêu


<i><b> 3/.Dịch vụ :</b></i>


-5 nội dung
(GV tóm tắt)


<b>III. Định hướng phát triển các khu vực:</b>


<i><b> 1/.Khu vực đô thị : 5 nội dung.</b></i>


<i><b> 2/.Khu vực nông thôn đồngng bằng: 5 nội dung.</b></i>
<i><b> 3/.Khu vực nông thôn trung du, miền núi Bắc</b></i>
<i><b>Bộ và Cao nguyên: 6 nội dung.</b></i>


<i><b> 4/.Khu vực biển và hải đảo: 6 nội dung.</b></i>


(GV tóm tắt)


<b>IV. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa</b>
<b>phương :</b>


<b>-An Giang là tỉng nơng nghiệp có thế mạnh về sản</b>


xuất lúa và cá tra.


-Chuyển dịch :
+ NN.


+CN


+Dịch vụ-du lịch


-Các trường ĐH, CĐ, THCN trong và ngoài tỉnh.


DCT : Mời đại diện nhóm 2 phát
biểu ý kiến.


DCT : Mời đại diện nhóm 3 phát
biểu ý kiến.


IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:


GV nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong buổi học.




<b>---0O0---Chủ đề 2.</b>


<b>NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ THÀNH ĐẠT TRONG NGHỀ</b>


<b>(1 tiết)</b>



I. MỤC TIÊU :



-Phân tích được những điều kiện cần thiết để thành đạt trong nghề.
-Xác định hướng học tập hoặc lao dộng cho bản thân sau khi TN.THPT .
-Xây dựng kế hoạch học tập, tu dưỡng để có thể thành đạt trong nghề.
-Có ý thức tích cực học tập, tu dưỡng để dạt đượ ước mơ nghề nghiệp.
II. CHUẨN BỊ :


1/.GV :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2/.HS :


-Chuẩn bị ý kiến phát biểu.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :


<i> Bước 1 : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.</i>


<i>Bước 2 : Kiểm tra bài cũ “Cho biết thế mạnh của AG và hướng chuyển dịch?”.</i>
<i>Bước 3 : Tiến trình dạy.</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I/.Một số đặc điểm của lao động hiện nay :</b>


<i><b> 1/.Tri thức là đk cơ bản mang lại thành tựu</b></i>


<i><b>kinh tế :</b></i>


-CMCN lần I (TKXVIII-đầu TK XIX): đưa nền
kinh tế NN sang kinh tế CN.


-CMCN lần II (cuối TK XIX-đầu TK XX): hệ
thống kinh tế quốc gia địa phương thành hệ thống


kinh tế quốc dân.


- CMCN lần III (giữa TK XX): hệ thống kinh tế
quốc gia thành hệ thống kinh tế toàn cầu.


<i><b>2/.Làm chủ tri thức và công nghệ là đk cơ bản để</b></i>
<i><b>thành đạt trong nghề:</b></i>


-Để sản phẩm tồn tại lâu dài, người sản xuất phải
làm chủ công nghệ.


-Ngày nay người lao động phải có tri thức, kỹ
năng, tay nghề cao.


-Thực hiện khẩu hiệu “GDTX, đào tạo liên tục,
học tập suốt đời”.


<b>II. Những đk cơ bản để đạt ước mơ thành đạt</b>
<b>trong nghề:</b>


<i><b> 1/. Những biểu hiện của sự thành đạt:</b></i>


-Năng suất lao động cao.
-Thăng tiến trong nghề nghiệp.
-Uy tín (nhân cách, đức, tài).


<i><b> 2/. Đk cơ bản để thành đạt trong nghề:</b></i>


-Có kế hoạch học tập, tu dưỡng thường xuyên.
-Lòng yêu nghề và hứng thú với cơng việc.


-Có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp:
+Không làm hàng kém chất lượng, hàng giả.
+Không bớt xén giờ lao động, nguyên vật liệu.
+Khơng lãng phí thời gian, tiền của.


+Không vi phạm nội qui lao động.


<b>III. Những con đường học tập để đạt ước mơ:</b>


-Học tiếp ở các trường, lớp đào tạo chuyên môn.
-Học ở các trung tâm học tập học tập cộng đồng,
TTGDTX, học tại chức, ĐH mở,…


-Tự học.


<b>IV. Giới thiệu một số gương thành đạt :</b>


DCT : đại diện nhóm 1 phát biểu ý
kiến.


DCT : đại diện nhóm 2 phát biểu ý
kiến.


DCT : đại diện nhóm 3 phát biểu ý
kiến.


IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chủ đề 3.</b>



<b>TÌM HIỂU HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TRUNG CẤP</b>



<b>CHUYÊN NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG</b>


<b>VÀ ĐỊA PHƯƠNG</b>



<b>(1 tiết)</b>



I. MỤC TIÊU :


-Hiểu và biết về hệ thống trường TCCN và DN .


-Tìm thông tin về cơ sở đào tạo và liên hệ bản thân trong việc chọn nghề .
-Có thái độ đúng đắn khi chọn ngành, nghề phù hợp bản thân.


II. CHUẨN BỊ :
1/.GV :


-Chuẩn bị tư liệu về công tác DN và THCN từ năm 1945-2007.
-Những diều cần biết TS năm 2008-2009.


-Luật GD năm 2005.
-Luật DN năm 2006.


-Tuyển sinh các trường trong tỉnh.
2/.HS :


-Chuẩn bị bảng phụ, giấy.


-Tìm hiểu hệ thống các trường THCN và DN.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :



<i> Bước 1 : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.</i>
<i>Bước 2 : Tiến trình dạy.</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>I/.Hệ thống trường TC chuyên nghiệp và DN</b>


<b>của trung ương :</b>


<i><b> 1/.Sơ lược về sự phát triển hệ thống TCCN và</b></i>


<i><b>DN: biểu đồ SGV, tr29 và tr34.</b></i>
<i><b>2/.Hệ thống TCCN và DN:</b></i>


-Loại hình: TCCN.
-Nhiệm vụ đào tạo :


+CB có trìng độ trung cấp về KT, VH, nghệ
thuật, GD, y tế, TDTT,….


+Gắn lao động với nghiên cứu khoa học.


(Phối hợp trường PT trong HN, từng bước phổ
cập nghề nghiệp cho HS cuối cấp).


-Hình thức đào tạo : chính qui.


+TN THPT: 1-2 năm. +Đào tạo dài hạn 1-4 năm.
+TN THCS: 3-4 năm. + Đào tạo ngắn hạn.
+Tại chức cho người vừa học vừa làm.


-Đối tượng TS: Mọi công dân.


-Thời gian học lý thuyết và thực hành:
+LT 70%, TH 30% + LT 30%, TH 70%


<b> II. Hệ thống trường TC chuyên nghiệp và DN</b>


<b>của địa phương:</b>


DCT : Văn nghệ.


DCT : phân biệt sự giống và khác
nhau giữa đào tạo TCCN và DN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> 1/. Cao đẳng nghề:</b></i>


-Hệ CĐ: 11 ngành tuyển 440 hs.


-TCN và TCCN với 30 ngành tuyển 3000hs
-Hệ vừa học vừa làm có 11 ngành tuyển 2400hs.
-Liên kết các trường đại học tuyển 300hs(ĐH),
200hs(TCCN).


<i><b> 2/. Trường đại học Angiang:</b></i>


-Đại học :5 ngành tuyển 2050 hs.
-Cao đẳng : 1 ngành tuyển 380hs.
-TCNN tuyển 1000hs.


<i><b> 3/. Trường Trung học y tế:</b></i>



-Tổ chức xét tuyển 225 hv với 5 ngành học.


-Ngoài ra các TTGDTX tỉnh và huyện đều có liên
kết với các trường Cao đẳng nghề, Trung học y tế,


<b>III. Những con đường học tập để đạt ước mơ:</b>


-Học tiếp ở các trường, lớp đào tạo chuyên môn.
-Học ở các trung tâm học tập học tập cộng đồng,
TTGDTX, học tại chức, ĐH mở,…


-Tự học.


<b>IV. Giới thiệu một số gương thành đạt :</b>


DCT : đại diện nhóm phát biểu ý
kiến.


IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>---0O0---Chủ đề 4.</b>


<b>TÌM HIỂU HỆ THỐNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG</b>



<b>(1 tiết)</b>



I. MỤC TIÊU :



-Hiểu và biết về hệ thống trường ĐH và CĐ .


-Tìm thơng tin về cơ sở đào tạo và liên hệ bản thân trong việc chọn nghề .
-Có thái độ đúng đắn khi chọn ngành, nghề phù hợp bản thân.


II. CHUẨN BỊ :
1/.GV :


-Những điều cần biết TS năm 2008-2009.
2/.HS :


-Tìm đọc Những điều cần biết TS năm 2008-2009.


-Gặp những anh chị khóa trước hoặc người lớn tuổi xin lời khuyên nên thi vào trường nào.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :


<i> Bước 1 : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.</i>
<i>Bước 2 : Tiến trình dạy.</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b> I.Sơ lược về sự phát triển hệ thống đại học và</b>


<i><b>cao đẳng : biểu đồ SGV, tr4.2</b></i>


-Loại hình: Cơng lập, tư thục.
-Nhiệm vụ đào tạo :


+Đào tạo đội ngũ CB KHKT, nghiệp vụ, quản lí
có trình độ đại học và trên đại học.



+Gắn lao động với nghiên cứu khoa học.


(Phối hợp trường PT trong HN, từng bước phổ
cập nghề nghiệp cho HS cuối cấp).


-Hình thức đào tạo :


+Đa ngành, đa lĩnh vực +Thành lập theo ngành.
+ĐH, CĐ, TCCN,CNKT +CĐ, TCCN, CNKT.
-Đối tượng TS: Mọi công dân.


-Đào tạo liên thông :


+Đặc điểm:linh hoạt, liên tục, tạo đk thuận lợi
cho các bậc học thấp có thể theo học CĐ, ĐH.
+TS: có bằng TC hoặc CĐ.


+Thời gian :TC-> CĐ: 1,5-2 năm; CĐ->ĐH:1,5-2
năm; TC->ĐH: 2,5-4 năm.


<b> II. Hình thức đào tạo chính qui và tại chức :</b>


<i><b> 1/. Chính qui:</b></i>


-Hệ đào tạo : cao đẳng, đại học.


-Đối tượng TN THPT, TCCN hoặc tương
đương.



-Hệ vừa học vừa làm có 11 ngành tuyển 2400hs.
-Thời gian : 2-3 nam, 4-6 năm.


-Khối thi :A-B-C-D.


<i><b> 2/. Tại chức :</b></i>


DCT : Văn nghệ.


DCT : phân biệt sự giống và khác
nhau giữa đào tạo đại học và cao
đẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Hệ đào tạo : tại chức.


-Đối tượng: sơ cấp, trung cấp, TN THPT, THBT
hoặc tương đương.


-Hình thức học:buổi tối, học hàm thụ, từ xa,….
-Thời gian : tùy chuyên môn.


-Địa điểm học:trường ĐH, CĐ, TTGDTX,...
IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:


GV nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong buổi học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>---0O0---Chủ đề 5.</b>


<b>THANH NIÊN LẬP THÂN, LẬP NGHIỆP</b>




<b>(1 tiết)</b>



I. MỤC TIÊU :


-Hiểu và biết về phẩm chất, đk cần thiết để lập thân, lập nghiệp .
- Liên hệ bản thân trong việc chuẩn bị lập thân, lập nghiệp .


-Có ý thức thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng bản thân để sẳn sàng cho việc lập thân, lập
nghiệp.


II. CHUẨN BỊ :


1/.GV : Một số câu hỏi cho HS thảo luận.
2/.HS : Chuẩn bị phát biểu.


III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :


<i> Bước 1 : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.</i>
<i> Bước 2 : Tiến trình dạy.</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<i><b>I.Vấn đề cốt lõi của lập thân là lập chí :</b></i>


-Phải có kế hoạch lập thân từ sớm, ngay từ khi còn
ngồi trên ghế nhà trường.


-Hiện nay con người phải đối mặt với nền kinh tế thị
trường, những cuộc cạnh tranh khốc liệt, do vậy cần
trang bị cho mình ý chí kiên cường, vững vàng vượt qua
khó khăn sẽ gặp trong cuộc sống.



<b> II. Khâu then chốt của lập thân là tập trung học tập</b>


<b>và tu dưỡng :</b>


<i><b> 1/. Tiếp thu tri thức:</b></i>


<i><b> -Tích lũy vốn tri thức phong phú và tiềm năng xử lí</b></i>


thơng tin.


-Tiếp thu và xử lí hiệu quả những thơng tin hữu hiệu
một cách có kết quả.


<i><b> 2/. Tu dưỡng đạo đức :</b></i>


-Phẩm chất đạo đức quyết định thành tích của mỗi con
người.


-Một con người có tài sẽ được mọi người quý trọng,
một con người có nhân cách cao thượng sẽ được người
đời tơn kính, ngợi ca.


<b>III.Mười phẩm chất chính trên bước đường của lập</b>
<b>thân lập nghiệp:</b>


-Có lí tưởng sống tích cực, cầu tiến.
-Tâm hồn lành mạnh.


-Có tinh thần vượt khó, dám mạo hiểm, khơng sợ rủi ro.


-Ln hi vọng vào thành tựu tương lai.


-Quan hệ tốt với mọi người.
-Có niềm tin và vận dụng niềm tin.


-Sẵn sàng sẻ chia kinh nghiệm của mình với người
khác.


-Làm việc say sưa, qn mình.
-Có lịng khoan dung, độ lượng.


DCT : Văn nghệ.


DCT : đại diện nhóm phát
biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Tinh thần kỉ luật, tự giác cao.
IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:


GV nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong buổi học.


<b>Chủ đề 6.</b>


<b>TƯ VẤN CHỌN NGHỀ</b>



<b>(1 tiết)</b>



I. MỤC TIÊU :


- Biết được ý nghĩa và sự cần thiết của tư vấn trước khi chọn nghề.



- Biết phân tích chọn lọc dược các ý kiến tư vấn để chọn nghề phù hợp với năng lực bản
thân và nhu cầu xã hội .


-Có ý thức lắng nghe và chọn lọc ý kiến người khác để chọn nghề phù hợp, khơng chọn
nghề theo cảm tính.


II. CHUẨN BỊ :
1/.GV:


- Phát trước “bảng xác định đối tượng lao động cần chọn” cho học sinh.


-Thu thập những băn khoăn, thắc mắc của hs, những chỉ số tâm sinh lí cũng như nguyện vọng
và quyết định chọn nghề của hs.


-Chuẩn bị một số phép đo “chú ý”, “tư duy” cho hs.
2/.HS :


-Lập hồ sơ, chuẩn bị tư liệu nộp cho GV.


-Đọc kĩ và điền các mục trong “bảng xác định đối tượng lao động cần chọn”.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :


<i> Bước 1 : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.</i>
<i> Bước 2 : Tiến trình dạy.</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>I.Khái niệm tư vấn chọn nghề:</b>



-Định hướng nghề.
-Tuyển chọn nghề.
-Tư v ấn chọn nghề.


<b>II.Bản mô tả nghề:</b>


-Tên nghề và những chuyên môn thường gặp trong
nghề.


-Nội dung và những tính chất lao động của nghề.
-Những đk cần thiết để tham gia lao động trong
nghề


-Những chống chỉ định y học.


-Những điều kiện đảm bảo cho người tham gia lao
động.


-Những nơi có thể theo học nghề.


-Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề.
<b> III. Những dấu hiệu cơ bản của nghề :</b>


<i><b> -Đối tượng lao động.</b></i>


-Mục đích lao động.
-Công cụ lao động.
-Điều kiện lao động.
<b> IV.Lập hồ sơ :</b>



<b> V. Qui trình tư vấn:</b>


DCT : Văn nghệ.


DCT : đại diện nhóm phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:


GV nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong buổi học.


<b>Chủ đề 7.</b>


<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHỌN NGHỀ VÀ </b>


<b>LÀM HỒ SƠ TUYỂN SINH</b>



<b>(1 tiết)</b>



I. MỤC TIÊU :


- Biết được những thông tin cần thiết về quy chế tuyể sinh đại học, cao đẳng, TCCN.
- Làm hồ sơ tuyển sinh đúng yêu cầu, chính xác, đúng thời gian .


II. CHUẨN BỊ :
1/.GV:


- Chuẩn bị một số hồ sơ mẫu.


-Thu thập những băn khoăn, thắc mắc của hs, cũng như nguyện vọng và quyết định chọn
nghề của hs.



-Nghiên cứu kĩ quy chế tuyển sinh vào cá trường đại học, cao đẳng, TCCN.
2/.HS :


-Chuẩn bị tư liệu làm hồ sơ đăng kí dự thi.
-Đọc kĩ “Những diều cần biết trong tuyển sinh”.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :


<i> Bước 1 : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.</i>
<i> Bước 2 : Tiến trình dạy.</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>I.Nội dung cơ bản:</b>


-Ý nghĩa của kì thi tuyển sinh.


-Những thay đổi của quy chế thi so với năm trước.
-Điều kiện dự thi và trúng tuyển.


-Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh.


-Thủ tục về hồ sơ đăng kí dự thi, xét tuyển và thông
báo kết quả thi.


-Quy định về dợt thi, thời gian thi và địa điểm thi.
-Thông tin về việc ra đề của Bộ giáo dục và đào tạo.
-Phúc khảo và khiếu nại.


-Xử lý thí sinh vi phạm quy chế.



<b>II.Một số điều cơ bản trong quy chế:</b>


-Điều kiện dự thi.
-Diện trúng tuyển.
-Chính sách ưu tiên.


-Thủ tục và hồ sơ đăng kí dự thi, xét tuyển, chuyển,
nhận giấy báo thi.


-Qui định về khối thi, môn thi, thời gian thi.
-Xử lý thí sinh vi phạm quy chế.




DCT : Văn nghệ.


DCT : đại diện nhóm phát biểu.


DCT : đại diện nhóm phát biểu


IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×