Tải bản đầy đủ (.pdf) (244 trang)

Thiet ke bai giang Sinh hoc 10 nang cao Tap 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 244 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thiết kế bi giảng </b>



a



<b>nâng cao </b>

<b> tậP hai </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thiết kế bài giảng



<b>sinh học 10</b>

: Nâng cao Tập hai


trần khánh phơng


Nh

xuất bản H

nội



<b>Chịu trách nhiệm xuất bản :</b>


Nguyễn khắc oánh


<i><b>Biên tập:</b></i>


Phạm quốc tuấn


<i><b>Vẽ bìa:</b></i>


To thu huyền


<i><b>Trình bày :</b></i>


thái sơn sơn lâm


<i><b>Sửa bản in:</b></i>



phạm quốc tn


In 2000 cn, khỉ 17 x 24 cm, t¹i XÝ nghiƯp In ACS ViƯt Nam:
Km 10 − Ph¹m Văn Đồng Kiến Thụy Hải Phòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phần hai



sinh học tế b

o

<sub>(Tiếp theo)</sub>



<b>Ch</b>

<b></b>

<b>ơng III </b>



Chuyển hoá vật chất



v

năng l

ợng trong tế b

o



<b> Bài 21 </b>

<i><b> </b></i>

<b>Chuyển hoá năng l</b>

<b></b>

<b>ợng </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã Trỡnh bày đ−ợc các khái niệm năng l−ợng và các dạng năng l−ợng
trong tế bào là thế năng, động năng. Phân biệt thế năng với động năng
bằng cách đ−a ra ví dụ cụ thể.


• Xác định đ−ợc q trình chuyển hố năng l−ợng. Cho ví dụ sự chuyển
hoỏ cỏc dng nng lng.


ã Nhận biết đợc cấu trúc phân tử ATP và chức năng của ATP.


<b>2. Kĩ năng </b>


Rèn một số kĩ năng:


ã Phõn tích tranh hình, sơ đồ, để phát hiện kiến thức.


ã So sánh, khái quát.


ã Hot ng nhúm, hot ng cỏ nhõn.


<b>II. Thiết bị dạy </b><b> học </b>


ã Tranh hình SGK phóng to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ã Quả tạ 5 kg, 10 kg.


ã S chuyn hoỏ vật chất và năng l−ợng ở tế bào (in vào giy A<sub>0</sub>).


tế bào


chuyển hoá vật chất và năng lợng


Đồng hoá ><sub>< </sub> Dị hoá


Chất
dinh
d−ìng


đã
hấp



thơ <sub>− Tỉng hỵp chÊt </sub>
− Tích luỹ năng lợng


Phân giải chất
Giải phóng năng lợng


Ôxi
Khí CO2


Chất thải


ã S s chuyn hoỏ nng lng trong sinh gii


quang năng


Â

Â


Quang hợp ở lục lạp


thực vật


CO2 + H2O Gluc« + O2


Hô hấp nội bào


ë ty thÓ


À



ATP



Hoạt động sống của cơ thể


Năng lợng hao phí dạng nhiệt


<b>III. Hot ng dy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiĨm tra </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

• HS hiểu đợc các dạng năng lợng, trạng thái tồn tại của năng lợng.


ã Sự chuyển hoá năng lợng trong tế bào.
<b>3. Bài mới </b>


<b>Mở bài:</b>


GV giới thiệu khái quát kiến thức của chơng,bài, cần nhấn mạnh:


Quá trình chuyển hoá vật chất luôn gắn liền với chuyển hoá năng lợng.


Phân biệt vật chất với năng l−ỵng


+ Vật chất: Chiếm 1 khơng gian nhất định và có trọng l−ợng.


+ Năng l−ợng: là khả năng gây ra những biến đổi vật chất làm cho vật
chất chuyển động nghĩa là có khả năng sinh ra cơng (có thể là nhiệt
năng, quang năng, hố năng, điện năng, cơ năng)


− Vật chất và năng l−ợng liên quan với nhau theo ph−ơng trình e = mc2
(m: khối l−ợng, e: năng l−ợng, c: tốc độ ánh sỏng, khụng i)



<b>Hot ng 1</b>


Khái niệm về năng lợng và các dạng năng lợng


<b>Mục tiêu:</b>


HS hiểu rõ khái niệm năng lợng.


Nhn bit cỏc dng nng lng trong i sng.


Phân tích trạng thái tồn tại của năng lợng.


<i><b>Hot ng dy </b></i><i><b> hc </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


GV gọi HS lên bảng và yêu cầu:
+ Nâng lần lợt 2 loại tạ (5 kg, vµ
10 kg) trong thêi gian 1'.


+ So sánh kết quả và giải thích


HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


h¬n và tốn ít công sức(năng lợng)
hơn loại tạ 10 kg.


− GV hỏi: Có những loại hoạt động
nào liên quan đến sử dụng năng


l−ợng?


− HS có thể nêu đ−ợc rất nhiều hoạt
động nh−: co cơ, vận chuyển chủ
động các chất qua màng, chạy...


− GV hỏi:


+ Năng lợng là gì?


+ HÃy kể 1 vài dạng năng lợng mà
em biết?


HS: nghiên cứu SGK và vận dụng
kiến thức ở lớp d−íi tr¶ lêi.


− GV nhận xét đánh giá.


Để tìm hiểu trạng thái tồn tại của
năng lợng GV yêu cầu:


+ Quan sát hình 21.1 SGK trang 71,
hình 21 sách GV trang 104


+ Trả lời câu hỏi:


<i><b>a) Khái niệm: </b></i>


Nng lng là đại l−ợng đặc tr−ng
cho khả năng sinh công.



<i><b>b) Các dạng năng l</b><b></b><b>ợng: </b></i>


Điện năng, quang năng, cơ năng,
hoá năng,..


Lu ý: Dựa vào nguồn cung cấp
năng lợng thiên nhiên có thể phân
biệt: Năng lợng mặt trời, năng
lợng gió, năng lợng nớc..


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Năng lợng tồn tại ở trạng thái
nào?


* Tìm sự khác nhau giữa các trạng
thái của năng lợng?


HS: Hot ng nhúm.


+ Cá nhân quan sát hình, nghiên cứu
thông tin SGK trang 71.


+ Thảo luận, thống nhất ý kiến, yêu
cầu nêu đợc:


* Hai trng thỏi ca nng lng
* Phân tích nhận biết đ−ợc sự khác
nhau đó là năng l−ợng tiềm ẩn(kéo
dây chun, liên kết giữa các nguyên
tử...) và dạng hoạt động (chuyển


động vật chất, cắt đứt liên kết...)


− GV yêu cầu đại diện nhóm trình
bày → lớp bổ sung.


− GV đánh giá và giúp HS hoàn
thiện kiến thức.


− GV yêu cầu: Em hÃy lấy ví dụ thể
hiện rõ 2 trạng thái của năng lợng.


HS có thể vận dụng các hiện
tợng trong cuộc sống.


Nng l−ợng tồn tại ở hai trạng thái
là thế năng v ng nng.


ã<i><b>Thế năng: </b></i>


Là trạng thái tiềm ẩn của năng
lợng


Vớ d: Vt nng cao nhất định,
năng l−ợng các liên kết hoá học.


ã<i><b>Động năng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hot ng dy </b></i><i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


Ví dụ: Bắn cung tên, bắn súng, đốt


củi đun sôi n−ớc...


− GV hái:


Thế năng và động năng có liên quan
với nhau nh− th no?


HS quan sát lại tranh 21 và nêu
đợc:


Th nng cú th chuyn hoỏ thnh
ng nng.


GV hỏi thêm:


Động năng có thể chuyển hoá thành
thế năng hay không? cho ví dụ.
+ GV gợi ý:


Các hợp chất hữu cơ chứa liên
kết.


Chất hữu cơ do cây xanh tổng
hợp nhờ quá trình quang hợp.


HS tr li: Động năng có thể
chuyển hố thành thế nang. Động
năng của mặt trời chứa trong chuyển
động của các Prôtôn ánh sáng nhờ
diệp lục kéo H<sub>2</sub>O, CO<sub>2</sub> kết thành


chất hữu cơ, và liên kết hoá học
trong chất hữu cơ là động năng của
mặt trời cất giữ(hay chuyển hoá)
d−ới dạng thế năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chuyển hoá năng lợng


<b>Mục tiêu:</b>


HS hiểu khái niệm chuyển hoá năng lợng


Sự chuyển hoá năng lợng trong thÕ giíi sèng.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV đ−a một số hiện tuợng và u
cầu HS phân tích các dạng năng
l−ợng có trong đó.


+ Hoạt động của nhà máy thủy điện.
+ Cắm điện → quạt chạy.


+ Quang hỵp tỉng hợp chất hữu cơ ở
thực vật.


+ Hụ hp nội bào (Cả thực vật và
động vật)


− HS vận dụng kiến thức ở mục 1 →
trao đổi nhanh trong nhóm trả lời:


+ Thuỷ điện: Cơ năng (dũng nc)


điện năng.


+ Qut chy:in nng cơ năng.
+ Quanghợp: Quang năng(động
năng) → hoá năng (th nng).


+ Hô hấp: Hoá năng (thế năng)
ATP.


Quá trình quang hợp và hô hấp ở
cơ thể sống có sự chuyển hoá năng
lợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV yêu cầu HS: Viết sơ đồ và
phân tích chuyển hoá năng l−ợng
trong hệ sinh thái.


− HS vËn dơng kiÕn thøc sinh häc
líp 9 vµ kÕt hỵp kiÕn thøc ë mơc II
SGK trang 72.


+ Viết sơ đồ chuỗi, l−ỡi thức ăn..
+ Phân tích sinh vật tiêu thụ (động
vật, ng−ời) lấy năng l−ợng từ thức ăn
(thực vật), sử dụng năng l−ợng để
hoạt động và thải nhiệt vào môi


tr−ờng.


− HS trình bày và lớp nhận xét.


GV treo sơ đồ: Chuyển hoá vật
chất và năng l−ợng ở tế bào, chuyển
hoá năng l−ợng trong sinh gii v
khc sõu kin thc:


+ Dòng năng lợng trong thế giới
sống bắt đầu từ năng lợng mặt trời,
đi theo 1 chiều.


+ S chuyn hoỏ trong tế bào là q
trình đồng hố, dị hố.


+ Năng lợng dự trữ trong các liên
kết hoá häc.


+ Trong cơ thể sinh vật có nhiều quá
trình địi hỏi năng l−ợng th−ờng
xun.


<b>1. Kh¸i niƯm chuyển hoá năng </b>
<b>lợng </b>


Chuyn hoỏ nng lng l s biến
đổi năng l−ợng từ dạng này sang
dạng khác cho các hoạt động sống.
<b>2. Chuyển hoá năng l−ợng trong </b>


<b>thế giới sống </b>


Năng l−ợng ánh áng mặt trời (động
năng)

⎯⎯⎯⎯⎯

thực vật



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

• <i>Liên hệ: Tại sao con ng</i>−ời khi
hoạt động không bị nóng lên nhanh
chóng và quá mức nh− chiếc xe máy
khi chạy?


⎯⎯⎯⎯⎯⎯→

ng−ời, động vật
tiêu hoá, ho
hấp ni bo


năng lợng dễ sử


dụng ATP

hoạt


ng sinh công

⎯⎯→

nhiệt năng

⎯⎯→

thải vào
mụi trng.


<b>Hot ng 3 </b>


ATP Đồng tiền năng lợng của tế bào


<b>Mục tiêu:</b> HS trình bày cấu trúc và vai trò của ATP.


<i><b>Hot ng dy </b></i><i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>



− GV nêu vấn đề d−ới dng cõu
hi:


+ ATP là gì?


+ ATP có vai trò nh thế nào trong
tế bào?


+ Ti sao nói ATP là đồng tiền
năng l−ợng của tế bo?


HS: nghiên cứu thông tin và hình
21.2, 21.3 SGK trang 72, yêu cầu
nêu đợc:


+ Cấu tróc cđa ATP
+ Vai trß chÝnh cđa ATP


+ Sử dụng ATP cho các quá trình
cần năng lợng nh việc tiêu dùng
tiền tệ hàng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV nhận xét đánh giá và yêu cầu
HS khái quát kiến thức.


− GV bæ sung kiÕn thøc:


+ 1 liên kết cao năng bị phá vỡ giải


phóng 7,3 KCal/ phân tử gam, gấp
2 lần 1 phản ứng hoá học trung
bình trong tế bào.


+ Hu nh− các phản ứng thu nhiệt
trong tế bào cần ít hơn 7,3 KCal/
phân tử gam năng l−ợng hoạt hoá
nên ATP cung cấp đủ năng l−ợng
cho tất cả các hoạt động của tế bào.
+ Quá trình tổng hợp và thuỷ phân
ATP xảy ra th−ờng xuyên trong tế
bào sống.


+ Ngoài ATP là chất giàu năng
l−ợng trong tế bào cịn có NADH
và FADH<sub>2</sub> (là các Cơenzim) đóng
vai trị là nguồn dự trữ năng l−ợng.
* Liên hệ: Mùa hè vào buổi tối, các
em hay nhìn thấy những con đom
đóm phát sáng nhấp nháy giống
nh− ánh sáng đèn. Em hãy giải
thích hiện t−ợng này?


<i><b>a) Cấu trúc ATP</b></i> (Ađênơzintiphơtphát)


− Gồm: Ađênin, đ−ờng 5C (Ribơzơ),
3 nhóm Phơtphát


+ Phân tử đ−ờng 5C làm khung
+ 2 liên kết Phơtphát ngồi cùng là


liên kết cao năng mang nhiều năng
l−ợng dễ bị phá vỡ để giải phóng
năng l−ợng.


<i><b>b) Vai trß cđa ATP </b></i>


+ ATP có khả năng cung cấp đủ
năng l−ợng cho tất cả mọi hoạt động
của tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

− GV l−u ý: Có thể HS sẽ khơng trả
lời đ−ợc hoặc trả lời ánh sáng nhấp
nháy ở đom đóm có thể là do một
số tế bào đặc biệt ở bụng có khả
năng phát sáng → GV cần giải
thích:


+ Chỉ có con đom đóm đực mới
phát sáng vào thời kì sinh sản để
thu hút con cái.


+ Để phát sáng đ−ợc đom đóm đực
đã sử dụng nhiều đồng tiền năng
l−ợng bằng cách thuỷ phân ATP tạo
ra ánh sáng lạnh (không toả nhiệt)
nhấp nháy.


+ Nếu đom đóm tạo ra ánh sáng
thông th−ờng bằng cách đốt dầu
mỡ nh− chúng ta đốt nến thì nhiệt


toả ra đủ để thiêu cháy chúng tr−ớc
khi gặp đ−ợc con cái.


<b>IV. Cđng cè </b>


• HS đọc kết luận SGK trang 73.


• Em hãy thiết kế sơ đồ biểu thị sự chuyển hố năng l−ợng trong thế
giới sống.


<b>V. DỈn dò </b>


ã Học bài trả lời câu hỏi SGK trang 73.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bµi 22

<i><b> </b></i>

<b>Enzim v</b>

<b>μ</b>

<b> vai trß cđa enzim </b>



<b> </b>

<b>trong quá trình chuyển hoá vật chất </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã Trình bày đợc khái niệm, vai trò, và cơ chế tác dụng của enzim.


ã Xỏc nh đ−ợc các nhân tố ảnh h−ởng tới hoạt tính của enzim.
<b>2. K nng </b>


Rèn một số kĩ năng:


ã Quan sát, phân tích, so sánh.



ã Khái quát, tổng hợp.


ã Vận dụng kiến thức vào thực tế.


<b>II. Thiết bị dạy </b><b> học </b>


ã Tranh hình SGK phóng to.


ã Hình 22 sách GV trang 108 in vào bản trong


ã S : S iu chnh cỏc chu trình Enzim.


• Sơ đồ chuyển hố vật chất và năng l−ợng ở tế bào (bài 21).


øc chÕ ng−ỵc


Cơ chất


ban đầu Enzim 4


<b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>E </b>


Enzim 1 Enzim 2 Enzim 1 S¶n
phÈm
cuèi cïng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

− Enzim đ−ợc sử dụng theo 2 cách: Thứ nhất là không tách enzim khỏi
nguyên liệu mà chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của 1 hoặc
một số enzim có sẵn trong ngun liệu để chúng chuyển hố các chất


có cùng trong nguyên liệu ấy theo h−ớng ta mong nuốn, Thứ 2 là tách
enzim khỏi nguyên liệu ở dạng chế phẩm để sử dụng khi cần thiết,
đây là cách phổ biến và ngày càng phát triển dẫn đến hình thành
ngành cơng nghệ enzim ở nhiều quốc gia.


− Phần lớn enzim trong tế bào là những Prơtêin có cấu trúc bậc 4, ở
những điều kiện xác định phân tử của chúng có thể phân ly thuận
nghịch tạo các phần d−ới đơn vị, hoạt độ enzim bị giảm hoặc mất
hoàn toàn. ở những điều kiện thích hợp các phần d−ới đơn vị lại có
thể kết hợp lại với nhau và hoạt độ xúc tác của enzim đ−ợc phục hồi.


− Enzim có trung tâm hoạt động (TTHĐ): Tại đó một phần nhỏ của
phân tử enzim chứa các nhóm chức trực tiếp kết hợp với cơ chất, tham
gia trực tiếp trong việc hình thành cắt đứt các liên kết để tạo thành sản
phẩm phản ứng. Giữa cơ chất và TTHĐ tạo thành nhiều t−ơng tác yếu
do đó có thể dễ dàng bị cắt đứt trong quá trình phản ứng để giải phóng
enzim và sản phẩm phản ứng.


− Nhờ tác động liên kết hoá học riêng của cơ chất, định h−ớng đúng và
mang 2 cơ chất lại với nhau nên enzim làm giảm năng l−ợng hoạt hố
để hình thành các liên kết hố học mới do đó phản ứng tiến hành
nhanh chóng hơn nhiều.


− Bản thân enzim khơng bị biến đổi có thể sử dụng nhiều lần trong các
phản ứng của tế bào. Nhờ đẩy nhanh các phản ứng hoá học riêng biệt
nên enzim xác định tiến trình chuyển hố vật chất trong tế bào.


<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. Kiểm tra </b>



ã Năng lợng là gì? Năng lợng đợc chuyển hoá trong thế giới sống
nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. Trọng tâm </b>


ã Cơ chế tác dụng của enzim


ã Nhân tố ảnh hởng tới hoạt tính của enzim.
<b>3. Bài mới </b>


<b>Mở bài:</b> GV có thể tiến hành theo nhiều cách


− GV yêu cầu HS viết sơ đồ sự biến đổi các chất (Tinh bột, Prơtêin,
Lipít) thành chất đơn giản hoà tan d−ới tác dụng của enzim và hỏi:
Enzim là gì? Enzim có vai trị nh− thế nào trong chuyển hoá vật chất.


− GV nêu vấn đề thực tế gây hứng thú cho HS: Tại sao khi ăn thịt bị
khơ với nộm đu đủ dễ tiêu hố hơn là khi ăn thịt bị khơ riêng?


⇒ Dựa vào ý kiến của HS, GV dẫn dắt vào bi
<b>Hot ng 1 </b>


Tìm hiểu chuyển hoá vật chất


<b>Mục tiêu:</b> HS hiểu và trình bày đợc khái niệm chuyển hoá vật chất, các
quá trình cơ bản của chuyển hoá vật chất (Đồng hoá, dị hoá)


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>



− GV hỏi:


+ Thế nào là chuyển hoá vật chất?
+ Sự chuyển hoá vật chất ở tế bào
gồm những quá trình nào?


HS: Nghiờn cu SGK trang 74, sơ
đồ chuyển hoá vật chất và năng
l−ợng ở tế bào, kết hợp với kiến thức
sinh học lớp 8 trả lời:


+ Khái niệm chuyển hoá vật chất.
+ Hai q trình đồng hố và dị hoỏ.


Một vài HS trình bày Lớp bỉ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

− HS lấy ví dụ để thấy đồng hoá và
dị hoá là 2 quá trình mâu thuẫn
nh−ng thống nhất, sản phẩm của quá
trình này là nguyên liệu của quá
trình kia.


+ Sản phẩm của quang hợp là chất
Glucô mới tổng hợp.


+ Glucô là nguyên liệu của quá trình
hô hấp.


GV gii thiu: Cỏc q trình


chuyển hố chính trong mọi sinh vật
đều theo con đ−ờng t−ơng tự nhau.
+ Dựa vào ph−ơng thức đồng hố
chia sinh vật thành 2 nhóm (Sinh vật
tự d−ỡng và sinh vật dị d−ỡng).
+ Dựa vào ph−ơng thức dị hố có
thể chia sinh vật thành 2 nhóm
(Nhóm sinh vật −a khí và nhóm sinh
vật kị khí).


<i><b>a) Kh¸i niƯm: </b></i>


Sự chuyển hoá vật chất trong tế bào
bao gồm tất cả các phản ứng sinh
hoá diễn ra trong tế bào của cơ thể
sống. Đó là các phản ứng phân giải
các chất sống đặc tr−ng của tế bào
thành các chất đơn giản đồng thời
giải phóng năng l−ợng và các phản
ứng tổng hợp các chất sống đặc
tr−ng của tế bào đồng thời tích luỹ
năng l−ợng.


<i><b>b) Thực chất quá trình chuyển hoá </b></i>


<i><b>vật chất là 2 quá trình:</b></i> Đồng hoá


và dị hoá.


Đồng hoá là quá trình tổng hợp


các chất và tích luỹ thế năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Hot ng dy </b></i><i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


+ Dùa vµo nguån cung cÊp các bon
chia thành nhóm: Quang tự dỡng,
hoá tự d−ìng...


<i>* GV dẫn dắt: Trong q trình </i>
chuyển hố vật chất enzim có vai trị
quan trọng ⇒ Nghiên cứu enzim ở
hoạt động 2.


<b>Hoạt động 2 </b>


Enzim và cơ chế tác động của enzim


<b>Mục tiêu:</b> HS hiểu và trình bày đ−ợc cấu trúc enzim, cơ chế tác động và
phân tích các nhân tố tác động đến hoạt tính của enzim.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> hc </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


GV nêu câu hỏi:


+ Enzim là gì? HÃy kể một vài enzim
mà em biÕt?


+ Enzim cã cÊu tróc nh− thÕ nµo?


HS nghiên cứu thông tin SGK trang


74 mục 1 và kết hợp với kiến thức sinh
học lớp 8 trả lời:


+ Enzim là chất xúc tác sinh häc.
+ Mét sè enzim: Amilaza, PÐpsin,
TrÝpsin..


+ Cấu trúc: Có trung tâm hoạt động


− HS trình bày trên sơ đồ hình 22.1 ⇒
lớp nhận xét bổ sung.


− GV đánh giá và giúp HS hoàn thiện
kiến thc.


<b>1. Cấu trúc enzim </b>


ã<i><b>Enzim:</b></i> là chất xúc tác sinh học


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV yêu cầu HS phân biệt: Enzim,
Côenzim, cơ chất về thành phần và vai
trß.


− GV có thể giảng giải thêm về trung
tâm hoạt động của enzim ở mục bổ
sung kin thc


GV thông báo dạng tồn tại cña
enzim.



− GV đ−a khái niệm năng l−ợng hoạt
hố để HS có thêm kiến thức giải thích
cơ chế tác động của enzim.


− GV nêu vấn đề: Đồ thị năng l−ợng
hoạt hố (Hình 22.2 SGK trang 75)
cho em biết điều gì?


− HS: Quan sát đồ thị dựa vào giới hạn
năng l−ợng hoạt hố trả lời.


ứng mà khơng bị biến đổi sau
phn ng.


<i><b>a) Cấu trúc: </b></i>


Thành phần là Prôtêin hoặc
Prôtêin kết hợp với chất khác (gọi
là C«enzim).


− Enzim có vùng trung tâm hoạt
động.


+ TTHĐ là chỗ lõm xuống hay 1
khe nhỏ ở trên bề mặt của enzim
để liên kết với cơ cht.


+ Cấu hình không gian của enzim
tơng ứng với cấu hình của cơ
chất.



+ TTHĐ là nơi enzim liên kết tạm
thời với cơ chất.


Cơ chất là chất chịu tác dụng
của enzim tơng øng.


<i><b>b) D¹ng tån t¹i cđa enzim trong </b></i>
<i><b>tÕ bµo: </b></i>


+ Hồ tan trong tế bào chất.
+ Liên kết chặt chẽ với những bào
quan xác định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


+ Khi khơng có enzim xúc tác để tạo
sản phẩm cần năng l−ợng hoạt hoá
lớn.


+ Khi có enzim xúc tác để tạo sản
phẩm cần năng l−ợng hoạt hoá nhỏ
hơn rất nhiều.


+ Có sự liên quan giữa enzim xúc tác
và năng lợng hoạt hoá hay enzim
làm giảm năng lợng hoạt hoá.


GV hỏi: Năng lợng hoạt hoá là gì?



HS có thể trả lời: Năng lợng hoạt
hoá là năng lợng cần cho phản ứng.


GV bæ sung kiÕn thøc.


− GV yêu cầu HS: Giải thích cơ chế
tác động của enzim


− HS: + Quan sát tranh cơ chế tác
động của enzim, chuỗi các phản ứng
enzim trên màng.


+ Phân tích các b−ớc tác động của
enzim.


+ Viết sơ đồ biểu thị chuỗi các phản
ứng enzim


− HS trình bày trên sơ đồ → Lớp theo
dõi nhận xét và bổ sung


− L−u ý: HS th−ờng chỉ viết đ−ợc sơ
đồ nh− sau:


ã<i><b>Năng l</b><b></b><b>ợng hoạt hoá </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Chất A

⎯⎯⎯

E1

<sub>ChÊt B </sub>

⎯⎯⎯

E2

<sub> ChÊt C </sub>


⎯⎯⎯

E3

<sub>.... </sub>



− GV cần bổ sung: Sản phẩm của phản
ứng này lại trở thành cơ chất cho phản
ứng tiếp theo và sản phẩm cuối cùng
khi đ−ợc tạo ra nhiều thì lại trở thành
chất ức chế enzim xúc tác cho phản
ứng đầu tiên, theo sơ đồ:


ChÊt A

⎯⎯⎯

E1

<sub>ChÊt B </sub>

⎯⎯⎯

E2

<sub> ChÊt C </sub>


E<sub>3 </sub>


ChÊt P (s¶n phÈm)


ức chế liên hệ ngợc


GV giúp HS hoµn thiƯn kiÕn thøc.
* Më réng


− GV giảng giải: Enzim xúc tác cho cả
2 chiều của phản ứng tuỳ theo tỉ lệ
t−ơng đối của các chất tham gia phản
ứng với sản phẩm đ−ợc tạo thành.


− GV đ−a câu hỏi để kích thích t− duy
của HS.


+ Tại sao enzim có thể xúc tác cho cả
2 chiều của phản ứng nh−ng các phản
ứng sinh hoá trong tế bào xảy ra theo 1
chiều xác định?



+ Enzim làm tăng tốc độ phản ứng
bằng cách nào?


− HS có thể dựa vào các sơ đồ để trả
lời:


•<i><b>Cơ chế tác động của enzim </b></i>


− Thoạt đầu enzim liên kết với cơ
chất tại trung tâm hoạt động tạo
hợp chất trung gian (Enzim − cơ
chất).


− Enzim tơng tác với cơ chất.


Cuối phản ứng hợp chất sẽ phân
giải, cho sản phẩm và giải phãng
enzim nguyªn vĐn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


+ S¶n phÈm cđa ph¶n ứng này là cơ
chất cho phản ứng tiếp theo.


+ Tốc độ phản ứng có liên quan tới
năng l−ợng hoạt hố.


− GV bỉ sung:



+ Tốc độ của 1 phản ứng xảy ra chậm
khi các chất tham gia phản ứng cần 1
l−ợng năng l−ợng hoạt hoá lớn và
ng−ợc lại.


+ Muốn tăng tốc độ phản ứng cần
giảm năng l−ợng hoạt hoá.


+ Trong tự nhiên năng lợng hoạt hoá
thờng là dạng nhiệt năng. Với thân
nhiệt của ngời là 370C nếu không có
enzim thì sự chuyển hoá vật chất
không thể xảy ra đợc.


Ngoi tỏc dng xỳc tỏc phõn giải các
chất trong tế bào enzim còn xúc tác
tổng hợp các chất đặc biệt là trong pha
tối của q trình quang hợp.


− GV hỏi: enzim có đặc tính gì? cho ví
dụ.


− HS nghiên cứu mục 3 SGK trang 75
trả lời đ−ợc 2 đặc tính.


− GV bổ sung: một số enzim có tính
chun hố t−ơng đối, có khả năng
hoạt động trên một số cơ chất khác
nhau có liên quan về cấu trúc nh−ng
với tốc độ phản ứng rất khác nhau.



GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK trang 75, 76 cho biết: Có những
nhân tố nào ảnh hởng tới hoạt tính
của enzim?


<b>3. Đặc tÝnh cđa enzim </b>


− Ho¹t tÝnh m¹nh:


VÝ dơ: 1 phân tử Catalaza trong 1'
và ở 370C phân huỷ đợc 5 triệu
phân tử cơ chất H<sub>2</sub>O<sub>2</sub>.


Tính chuyên hoá cao.


Ví dụ: Urêaza chỉ phân huỷ Urê
trong n−íc tiĨu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

− HS khái qt đ−ợc các nhân tố: nhiệt
độ, độ pH, nồng độ cơ chất, nồng độ
enzim, chất ức chế..


− GV hỏi: Nhiệt độ ảnh h−ởng tới hoạt
tính của enzim nh− thế nào?


− HS:


+ Nghiên cứu thông tin SGK trang 75.
+ Phân tích hình 22.3 (A) chỉ rõ điểm


hoạt động tối −u và điểm trên d−ới tối


u HS khái quát kiến thức.


GV giảng gi¶i:


+ Khi ch−a đạt tới nhiệt độ tối −u của
enzim thì tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc
độ phản ứng.


+ Khi qua nhiệt độ tối −u thì tăng
nhiệt độ sẽ làm giảm tốc độ phản ứng
hay enzim mất hoạt tính.


− GV hỏi: Tại sao ở trên nhiệt độ tối


−u, tốc độ phản ứng của enzim lại
giảm nhanh và enzim mất hoạt tính?


− HS trao đổi nhanh trong nhóm, vận
dụng kiến thức mới và kiến thức ở bài
9 để trả lời đ−ợc:


+ Enzim có thành phần là Prơtêin.
+ ở nhiệt độ cao enzim bị biến tính,
trung tâm hoạt động bị biến đổi không
khớp đ−ợc với cơ chất nên không xúc
tác đ−ợc nữa.


<i><b>a) Nhiệt độ </b></i>



− Tốc độ của phản ứng enzim
chịu ảnh h−ởng của nhiệt độ.


− Mỗi enzim có 1 nhiệt độ tối −u,
tại đó enzim có hoạt tính tối đa
làm cho tốc độ phản ứng xảy ra
nhanh nhất.


VÝ dô:


+ ở ng−ời: Đa số enzim hoạt
động tối −u ở 35 → 400C


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV bæ sung:


+ ở giới hạn nhiệt độ của cơ thể sống
tác dụng của enzim tuân theo định luật
VanHốp.


+ Enzim bị làm lạnh không mất hẳn
hoạt tính mà chỉ giảm hay ngừng tác
động, Khi nhiệt độ ấm lên enzim lại
hoạt động bình th−ờng.


+ Đặc biệt ở vùng băng giá Nam cực
và Bắc cực enzim của một số loài cá
hoạt động ở − 20C



* VËn dông:


Khi làm sữa chua cần ủ ở nhịêt độ nh−


thế nào để có sn phm tt?


GV hỏi:


+ Độ pH ảnh hởng nh thế nào tới
hoạt tính của enzim?


HS phân tích hình 22.3 (B) và thông
tin trang 76 chØ ra pH tèi −u cña enzim


− GV gi¶ng gi¶i:


+ pH ảnh h−ởng đến mức độ ion hoá
cơ chất, enzim và ảnh h−ởng đến độ
bền của Prôtêin enzim.


+ Các enzim hoạt động trong môi
tr−ờng Axít th−ờng phải có các chuỗi
Axít amin để duy trì đ−ợc các liên kết
ion và liên kết hiđrơ.


− GV đ−a ví dụ thực tế: Khi làm sữa
chua cần đảm bảo tỉ lệ giữa cơ chất
(sữa) và enzim (hộp sữa chua) thì mới
thành cơng. Nếu ta cho quá nhiều sữa



<i><b>b) §é pH </b></i>


− Mỗi enzim có pH tối u riêng.


a s enzim hoạt động ở pH từ
6 − 8 (một số enzim có pH là 2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

(cơ chất) với 1 l−ợng enzim khơng đổi
thì sẽ khơng thành sữa chua.


⇒ Nồng độ cơ chất có ảnh h−ởng tới
hoạt tính của enzim nh− thế nào?


− HS nghiên cứu thông tin SGK trang
76 trả lời.


GV yêu cầu HS giải thích câu nói:
Nhai kĩ no l©u.


− HS vận dụng kiến thức sinh học 8 và
kiến thức về enzim để trả lời.


+ Khi nhai kĩ thức ăn đợc nghiền
nhỏ tăng khả năng tiết dịch tiêu hoá
(tăng enzim).


+ Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ
chất) và enzim tăng.



+ Thức ăn đợc tiêu hoá nhanh, hấp
thụ đợc nhiều.


T ú HS khỏi quỏt v ảnh h−ởng
của nồng độ enzim.


− HS nghiên cứu SGK trang 76 để tìm
hiểu về chất ức chế enzim.


− GV sử dụng thông tin trang 35, 36
sách sinh học W.D. Phillips − T.J.
Chilton để giảng giải về chất ức chế
enzim, giới thiệu sơ đồ sự điều chỉnh
các chu trình enzim.


Với 1 l−ợng enzim xác định, nếu
tăng dần l−ợng cơ chất trong dung
dịch thì lúc đầu hoạt tính enzim
tăng dần lên nh−ng đến 1 lúc nào
đó sự gia tăng nồng độ cơ chất
khơng làm tăng hoạt tính của
enzim vì: Các trung tâm hoạt
động của enzim bão hoà cơ chất.
<i><b>d) Nồng độ enzim </b></i>


− Với 1 l−ợng cơ chất xác định,
nồng độ enzim càng cao thì tốc
độ phản ứng xảy ra càng nhanh.
<i><b>e) Chất ức chế enzim </b></i>



− Một số chất hoá học có thể ức
chế hoạt động của enzim


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động 3 </b>


Vai trß cđa enzim trong quá trình
chuyển hoá vật chất


<i><b>Hot ng dy </b></i><i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV nêu vấn đề:


Enzim có vai trò nh thế nào trong
quá trình chuyển hoá vật chất?


GV gợi ý bằng các câu hỏi.


+ Nếu không có enzim thì điều gì sẽ
xảy ra? Tại sao?


+ T bo iu chnh q trình
chuyển hố vật chất bằng cách nào?
+ Chất ức chế và hoạt hố có tác
động nh− thế nào đối với enzim?


− HS nghiên cứu thông tin SGK
trang 76, sơ đồ ở hoạt động 2 (Mục
b) → thảo luận nhóm, yêu cầu nêu
đ−ợc:



+ Hoạt động sống của tế bào không
duy trì nếu khơng có enzim vì các
phản ứng xảy ra chm.


+ Tế bào điều chỉnh hoạt tính của
enzim.


+ Chất ức chế làm cho enzim không
liên kết đợc với cơ chất.


+ Chất hoạt hoá làm tăng hoạt tính
của enzim.


+ Có sự chuyển hoá ngợc.


Đại diện nhóm trình bày lớp
nhËn xÐt.


− GV nhận xét đánh giá và giúp HS
hoàn thiện kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

∗ Më réng:


+ Tế bào là hệ thống mở tự điều
chỉnh nên tế bào và cơ thể chỉ tổng
hợp và phân giải chất cần thiết.
+ Khi một enzim nào đó trong tế
bào khơng đ−ợc tổng hợp hoặc bị
bất hoạt thì sản phẩm khơng tạo
thành và cơ chất của enzim đó cũng


sẽ bị tích luỹ gây độc cho tế bào hay
gây các triệu chng bnh lớ.


Tế bào tự điều hoà quá trình
chuyển hoá vật chất thông qua điều
khiển hoạt tính của enzim bằng các
chất hoạt hoá hay øc chÕ.


− ức chế ng−ợc là kiểu điều hoà
trong đó sản phẩm của con đ−ờng
chuyển hố quay li tỏc ng nh


một chất ức chế làm bất hoạt enzim
xúc tác cho phản ứng ở đầu con
đờng chuyển hoá.


<b>IV. Củng cố </b>


ã HS c kết luận SGK trang 77.


• Trình bày cơ chế tác động của enzim, lấy ví dụ minh hoạ.


<b>V. Dặn dò </b>


ã Học bài trả lời câu hỏi SGK.


ã Đọc mục "Em có biêt".


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Bài 23

<b> </b>

<b>Hô hấp tế b</b>

<b></b>

<b>o </b>




<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã HS hiểu và trình bày đợc khái niệm hô hấp tế bào.


• Mơ tả đ−ợc các giai đoạn: Đ−ờng phân, chu trình Crep. Nắm đ−ợc
khái qt q trình chuyển hố cht hu c qua s .


<b>2. Kĩ năng </b>


ã Phân tích so sánh tổng hợp.


ã Nhn bit kiến thức từ thơng tin, sơ đồ.


• Hoạt động nhúm v hot ng cỏ nhõn.


<b>II. Thiết bị dạy </b>−<b> häc </b>


Tranh h×nh SGK phãng to.
<b>Bỉ sung kiÕn thức: </b>


* 3 loại phản ứng trong đờng phân.


Phản ứng cung cấp năng lợng: Khi phá vỡ các liên kết hoá học nh


CC, CH, COH của Glucô, phân tử giàu năng lợng thì năng lợng
dự trữ đợc giải phóng trong hô hấp hiếm khí và đợc thay thế bằng
các liên kết năng lợng thấp hơn nhiều trong CO<sub>2</sub> và H<sub>2</sub>O.



Phản ứng ôxi hoá khử.


+ Phản ứng ôxi hoá: Thêm ôxi, loại Hiđrô, mất điện tử, giải phóng
năng lợng.


+ Phản ứng khử: Thêm Hiđrô, loại ôxi, nhận điện tử và dự trữ năng
lợng.


Trong hụ hp t bo cú phn ng lúc đầu là ơxi hố: Loại Hiđrơ và
mất điện tử khỏi cơ chất phản ứng, tiếp đó là phản ứng khử: Thêm
Hiđrô và nhân điện tử.


− Phản ứng liên kết:


NAD+ + 2e + 2H+ → NADH + H+


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

víi ph¶n øng thu nhiƯt.


ADP + (P) → ATP + H<sub>2</sub>O


* Đờng phân xảy ra trong tÕ bµo chÊt cđa mäi tÕ bµo sèng. Có 3 loại
phản ứng khác nhau nhng kết hợp lại với nhau.


Tiêu thụ 2 ATP, biến Glucô thành 2 GAl 3P (3 cácbon).


Tổng hợp Côenzim NADH dự trữ năng lợng.


Tng hp ATP mc cơ chất (cịn gọi là phơtphoril hố mức cơ chất
nhờ các phản ứng biến đổi G −1, 3 − diP thành axít piruvic.



* 4 nét đặc tr−ng của ng phõn l:


Mỗi phân tử Glucô (6 cácbon) bị phân giải thành 2 phân tử axít
piruvic (3 − cacbon).


− Để khởi động quá trình, tế bào phơtphorin hố glucơ bằng 2 phân tử
ATP để hoạt hoá phân tử. Về sau tổng hợp 4 ATP, do đó tế bào để dơi
ra hay dự trữ 2 ATP mi.


Hình thành 2 phân tử NADH gọi là NAD khử và 2 NAD ô xi hoá.


Không dùng ô xi phân tử nên đờng phân có thể xảy ra khi không có
mặt ô xi tồn tại trong tế bào chất của mọi tế bào sống.


Phiếu học tập số 1
Tìm hiểu quá trình đờng phân


<i>Giai đoạn </i> <i>Đặc điểm </i>


Hoạt hoá phân tử đờng glucô
Cắt mạch cácbon


Tạo sản phẩm


Phiếu học tập số 2


Tìm hiểu các giai đoạn của chu trình Crếp


<i>Giai đoạn </i> <i>Đặc điểm </i>



Chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Sơ đồ: Chu trình Axít xitríc (Crếp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>



<b>1. KiĨm tra </b>


• Enzim là gì? Vẽ sơ đồ biểu thị cơ chế tác động của enzim?


• Cho ví dụ và giải thích ảnh h−ởng của nhiệt độ, độ pH và nồng độ cơ
cht ti hot tớnh ca enzim.


<b>2. Trọng tâm </b>


Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào.
<b>3. Bài mới </b>


<b>Mở bài:</b> GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thøc sinh häc 8 vỊ h« hÊp → GV
bỉ sung và giới hạn vào nội dung bài học.


<b>Hot ng 1 </b>


Khái niệm hô hấp tế bào


<b>Mục tiêu:</b>


HS trình bày đợc khái niệm hô hấp


Biết đợc các giai đoạn chính của hô hấp.



<i><b>Hot ng dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV treo tranh: Sơ đồ tóm tắt q
trình hơ hấp (ở mục thiết bị dạy
học) và yêu cầu HS:


+ Quan sát sơ đồ nhận biết chất
tham gia và sản phm ca quỏ trỡnh
hụ hp


+ Quá trình hô hấp gồm những giai
đoạn nào?


+ Hình thành khái niệm hô hấp.


HS thực hiện yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


+ Hô hấp nhiều giai đoạn nối tiếp
nhau.


Đại diện HS trình bày lớp nhận
xét bỉ sung.


− GV nhËn xÐt vµ bỉ sung kiÕn
thøc.


− GV giúp HS phân biệt sự khác


nhau giữa q trình đốt cháy với
q trình hơ hấp t bo.


Ví dụ:


+ Ăn 1 thìa đờng thu đợc năng
lợng từ từ dới dạng ATP


+ Đốt cháy 1 thìa đờng thu đợc
ngay năng lợng dạng nhiƯt.


− GV giới thiệu: Hơ hấp gồm 3 giai
đoạn đó là: Đ−ờng phân, chu trình
Crep, chuỗi truyền điện tử hơ hấp.


− H« hÊp tÕ bào là quá trình chuyển
hoá năng lợng diễn ra trong mäi tÕ
bµo sèng.


− Trong hơ hấp các chất hữu cơ bị
phân giải thành nhiều sản phẩm
trung gian, cuối cùng đến CO<sub>2</sub>,
H<sub>2</sub>O. Đồng thời năng l−ợng đ−ợc
giải phóng và đ−ợc chuyển thành
dạng dễ sử dụng cho mọi hoạt động
của tế bào là ATP.


Hô hấp tế bào thực chất là 2 chuỗi
các phản ứng ô xi hoá khử sinh học.


Năng lợng đợc lấy ra từng phần ở
các giai đoạn.


C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6</sub> + 6O<sub>2</sub> 6CO<sub>2 </sub>+ H<sub>2</sub>O +
năng lợng (ATP + nhiệt năng).


<b>Hot ng 2 </b>


Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào


<b>Mục tiêu:</b> HS hiểu và trình bày đợc các giai đoạn, sản phẩm tạo thành
trong đờng phân và chu trình Crep.


<i><b>Hot động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV yêu cầu hoạt động nhóm:
+ Quan sát hình 23.2 SGK trang 79.
+ Nghiên cứu thông tin mục 1 SGK
trang 79.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Hoµn thµnh néi dung phiếu học
tập số 1.


GV gợi ý và giảng giải:
+ Mạch C có 2 loại: 6C và 3C.


+ Phôtpho gắn ở vị trí số 6 gọi là
Glucôzơ6P.


+ ATP ADP: ATP ó s dng.


+ ADP → ATP: ATP đ−ợc tạo ra.


− HS hoạt động nhóm:
+ Cá nhân nắm bắt kiến thức.


+ Th¶o luËn nhãm ⇒ Thèng nhÊt ý
kiÕn.


+ Ghi phiếu học tập, yêu cầu nêu
đợc:


* Giai đoạn hoạt hoá (a)(b) cần
ATP.


* Giai đoạn cắt mạch cacbon cần
tham gia của enzim.


* Bin i hợp chất 3C sinh ra ATP
và tạo NADH.


− GV chữa bài bằng cách:


+ K phiu hc tp lên bảng để các
nhóm lần l−ợt ghi đáp án.


+ Hc chiÕu phiÕu häc tËp cđa mét
sè nhãm.


+ Líp nhËn xÐt, th¶o ln chung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Đáp án phiếu học tập số 1


<i>Giai đoạn </i> <i>Đặc điểm </i>


Hoạt hoá phân
tử đờng
Glucôzơ


Glucôzơ


ATP


Enzim Glucôzơ6 phôtphat
Enzim


Fructôzơ6phôtphat


ATP
Enzim


Fructôzơ1,6điphôtphat
Phân cắt


phân tử
fructôzơ1,6
điphôtphat


Alđêhyt−3−phôtphoglixêric
− Fructôzơ−1,6−điphôtphat <sub>⎯⎯⎯⎯</sub>Enzim<sub>→</sub>



Phôtphođiôxiaxêton
− Phôtphođiôxiaxêton <sub>⎯⎯⎯⎯</sub>Enzim<sub>→</sub><sub> Alđêhyt−3−phôtphoglixêric </sub>


− Alđêhyt−3−phôtphoglixêric oxi hoỏ
Enzim


Axit 1,3điphôtphoglixêric + NADH
Axit điphôtphoglixêric (1.p)


ATP


Axit 3 phôtphoglixêric
Tạo sản phẩm <sub> Axit 3 phôtphoglixêric </sub><sub></sub>Enzim<sub></sub><sub> Axit 2phôtphoglixêric </sub> 2
H O
ATP




Axít piruvíc, NADH


Phơng trình tổng quát quá trình đờng phân


Glucôzơ + 2ADP + 2pi + 2NAD+<sub> 2 piruvic + 2ATP + 2NADH + 2H</sub>+<sub> + 2H</sub>


2O


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV l−u ý: HS có thể hỏi



+ Tại sao phải có quá trình hoạt hoá
phân tử glucôzơ?


+ Tại sao cần 2 ATP cho phản ứng
đầu tiên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

ATP cần để gắn gốc phơtphat vào vị
trí cácbon số 1và số 6 của phân tử
đ−ờng glucô.


− GV bỉ sung:


+ Phân tử glucơ kém hoạt động, nhờ
enzim phôtphoglucokinaz chuyển 1
gốc phôtphat từ ATP sang sẽ tạo
thành glucô 6 − phôtphat là dạng
hoạt động và có thể tham gia vào
phản ứng tiếp theo.


+ Glucô 6 − phôtphat sẽ chuyển
thành dạng đồng phân của nó là
fluctoz 6 − phơtphat nhờ tác dụng
của enzim.


Nh− vậy phân tử đ−ờng dạng vòng (6
cạnh) piran biến đổi thành dạng vòng
furan (5 cạnh). Cấu tạo dạng sau có
liên kết kém bền vững hơn, do đó
mạch cácbon dễ bị cắt hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


glucô lúc đầu nên chỉ còn lại 2 ATP.


GV giới thiệu lợc sử tìm ra chu
trình Crep cđa nhµ khoa häc ng−êi
Anh Sir Hans Krebs vào năm 1937
và yêu cầu HS:


+ Nghiên cứu thông tin mục 2 và
hình 23.3 SGK trang 79.


+ Quan sát chu trình axít xitríc.
+ Hoàn thành phiếu học tập số 2.


GV gợi ý:


+ Mỗi mũi tên xanh nhạt nhỏ biểu
thị là 1 phản ứng.


+ Tìm chất bắt đầu và kết thóc 1 chu
tr×nh.


− HS hoạt động nhóm.


+ Cá nhân nghiên cứu kĩ hình 23.3
ghi nhớ kiến thức.


+ Nhận biết chất sau mỗi phản ứng
+ Th¶o luËn thèng nhÊt ý kiÕn → ghi


phiÕu học tập. HS nêu đợc:


* Bớc chuẩn bị của chu trình Crếp
là sự ô xi hoá axít piruvíc.


* Bắt đầu chu trình là hợp chất 6C
5C 4C và hợp chất 4C lại lặp lại
chu trình.


* Tính đợc số phân tử ATP, NADH
tạo thành và số CO<sub>2</sub> thải ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Đại diện nhóm trình bày bằng sơ
đồ hay GV chiếu phiếu học tập để
lớp nhận xét.


− GV nhận xét, đánh giá và đ−a đáp
án phiếu học tp HS sa cha.


Đáp án phiếu học tập số 2:


<i>Giai đoạn </i> <i>Đặc điểm </i>


Chuẩn bị Axít piruvíc (3C) enzim Axêtyl CoA(2C) + CO2+NADH + H


+


− Axªtyl CoA(2C) + Axít ôxalôaxêtíc(HC) Axít axêtíc(6C)
Các phản ứng tạo



NADH, FADH<sub>2</sub>,
CO2


− AxÝt xitrÝc(6C) qua 3
phan øng


⎯⎯⎯⎯⎯→1NADH + Axít xêtoglutaríc(5C)
(loại 1 cacbonnÝc)
− AxÝt xªtoglutarÝc(5C) 1 phan


øng


⎯⎯⎯⎯→1NADH + AxÝt xucximil CoA(4C)
(lo¹i 1 CO2)


− AxÝt xucximil CoA(4C) 1 phan
øng


⎯⎯⎯⎯→1NADH, ⎯⎯⎯⎯1 phan<sub>øng</sub> →1FADH<sub>2</sub> ,


2 phan
ứng


1NADH và giải phóng ôxalôaxêtíc(4C)
(ôxalôaxêtíc + axêtyl CoA 2C Axít xitríc 6C)


Phơng trình tóm tắt:


2 AxÝt piruvic → chu tr×nh Crep → 6 NADH + 2 ATP + 2FADH<sub>2</sub> + 4CO<sub>2 </sub>



<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


+ Chu tr×nh Crep cã ý nghÜa nh− thÕ
nµo?


− HS: Dựa vào ph−ơng trình tổng
quát để trả lời câu hỏi,nêu đ−ợc:
+ Thơng qua chu trình Crep chất hữu
cơ đ−ợc phân gii.


+ Giải phóng năng lợng.


+ Tạo nhiều NADH, FADH<sub>2</sub> dự trữ
năng lợng.


GV bổ sung:


+ Chu trình Crếp là mắt xích liên
hợp, là điểm giao l−u của nhiều
đ−ờng h−ớng phân giải và tổng hợp
các chất khác nhau trong tế bào,
đồng thời là đ−ờng h−ớng chính để
phân giải các chất hữu cơ.


<b>IV. Cñng cè </b>


− HS đọc kết luận SGK trang 50



HS lập bảng phân biệt giai đoạn đờng phân với chu trình Crep ở nội
dung: Vị trí xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm, năng lợng


HS làm bài tập trắc nghiệm.


1. Minh ho nào sau đây là đúng với con đ−ờng đ−ờng phân:
a) Bắt đầu ơ xi hố glucơ.


b) Hình thành 1 ít ATP.
c) Hình thành NADH.


d) Phân chia glucô thành 2 axít piruvic.
e) Tất cả những điều trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

piruvic.


b) 2 ph©n tư piruvic chøa Ýt năng lợng hơn là 1 phân tử glucô.
c) Piruvic dễ ở trạng thái ô xi hoá hơn là CO<sub>2</sub>.


d) Năng lợng trong 6 phân tử CO<sub>2</sub> nhiều hơn trong 1 phân tử glucô.
e) Tất cả các điều trên.


3. Trong chu trình Crep, 1 phân tử glucô có thĨ t¹o ra:
a) 2 ATP, 6NADH, 2 FADH<sub>2</sub>.


b) 38 ATP.


c) 4 ATP, 8 NADH<sub>2</sub>.
d) 2 ATP, 6 NADH.



e) 1 ATP, 3 NADH, 1 FADH<sub>2</sub>.


4. V× sao chu tr×nh Crep đợc gọi là 1 chu trình:
a) Vì glucôzơ luôn đợc tái tổng hợp


b) Vì NAD+ và FAD đợc quay vòng.


c) Vì hợp chất a xêtyl CoA cùng với 1 hợp chất 4C đợc phục hồi ở
cuối chu trình.


d) Vì CO<sub>2</sub> có thể quay trở lại quá trình quang hợp.


e) Vì NADH đợc quay vòng trong chuỗi vận chuyển điện tử.


<b>V. Dặn dò </b>


ã Học bài trả lời câu hỏi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Bài 24

<b> </b>

<b>Hô hấp tÕ b</b>

<b>μ</b>

<b>o </b>

<sub>(TiÕp theo) </sub>



<b>I. Mơc tiªu </b>


<b>1. KiÕn thøc </b>


ã Mô tả đợc giai đoạn chuỗi truyền Êlectron hô hÊp.


• Trình bày đ−ợc q trình phân giải các chất đại phân tử. Phân tích
đ−ợc mối liên quan giữa đ−ờng phân, chu trình Crếp và chuỗi truyền
êlectron hụ hp.



ã Phân tích đợc mối quan hệ qua lại giữa các quá trình phân giải vật
chất.


<b>2. Kĩ năng </b>


Rèn một số kĩ năng:


ã Phân tích so sánh.


ã Tổng hợp.


ã Hot ng nhúm v hot ng cỏ nhõn.


<b>II. Thiết bị dạy </b><b> học </b>


ã Tranh hình SGK phóng to.


ã Phiếu bài tập:


Các giai đoạn chính của quấ trình hô hấp


<i> Giai đoạn </i>


<i>Nội dung </i>


<i>Đờng phân </i> <i>Chu trình CRếp </i> <i>Chuỗi truyền Êlectron </i>
<i>hô hấp </i>


Nơi thực hiện



Nguyên liệu


S¶n phÈm


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Sơ đồ dẫn truyền hyđ rơ và tổng hợp ATP (Thuyết hố thẩm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

− Đ−ờng phân xảy ra nhờ các enzim định vị trong tế bào chất, Axít
Piruvic tạo nên khuếch tán vào chất nền của ti thể ở đây Axít Piruvic
biến đổi thành axêtyl CoA rồi thâm nhập vào chu trình Axít Xitric.
Màng trong ti thể gắn các phân tử chất mang của con đ−ờng dẫn
truyền Hyđrô và chúng hấp thụ NADH đ−ợc tạo ra trong phần chất
nền. Năng l−ợng giải phóng ra không dùng để tổng hợp trực tiếp ATP
mà giúp chuyển các i−on H+ ra khỏi chất nền, đi vào xoang dịch gian
màng. Quá trình này tạo nên sự khác biệt về pH và một điện thế mạnh
hai bên màng trong. Cả hai lực này đẩy các i-on H+ quay trở lại chất
nền đi qua vô số các hạt hình nấm (Có cuống) cũng định vị ở màng
trong ti thể. Mỗi hạt hình nấm tổng hợp 1 phân tử ATP khi mỗi đôi
i-on H+ đ−ợc đẩy qua. Hệ thống liên hệ sự tổng hợp ATP với dẫn
truyền ATP đ−ợc biết nh− là thuyết hố thẩm.Nó là một trong những ý
niệm quan trọng nhất trong sinh học hiện đại và cho ta biết những
hiểu biết sâu sắc mới mẻ về chức năng, hoạt động sống của tế bào ở
mức độ phân tử.


− Con đ−ờng dẫn truyền hyđrô bao gồm 1 chuỗi các phân tử chất mang,
ở đầu chuỗi, các nguyên tử hyđrô từ NADH đ−ợc chuyển đến enzim
gọi là NADH dehyđ rogenaz. D−ới tác động xúc tác của enzim này,
NAD+ đ−ợc giải phóng và đ−ợc đ−a dùng lại trong chu trình axít
xitríc. Đó là b−ớc đầu tiên trong chuỗi luân phiên các phản ứng khử và
ơ xi hố đi kèm với tổng hợp ATP, NADH dihidrôgenaz dẫn truyền
điện tử chứ không chuyền các ngun tử hiđrơ hồn chỉnh cho 1 chất


mang gọi là ubiquinon, để lại một số t−ơng ứng ion H+ đ−ợc bơm vào
xoang dịch gian màng của ti thể. Ubiquinin lại chuyển điện tử đến
nhóm Prơtêin quan trọng gọi là xitocrơm. Mỗi xitocrơm mang một
nhóm hoocmon chứa sắt nh− 1 hợp phần của cấu trúc xitoczôm và khi
các điện tử đ−ợc chuyển từ 1 phân tử này đến phân tử tiếp theo thì các
phân tử sắt luân phiên nhau khi thì bị khử, khi thì bị ơ xi hố theo
ph−ơng trình:


Fe3+ + e−

←⎯⎯⎯⎯

⎯⎯⎯⎯

oxi ho¸


khư Fe


2+


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>



với ion H+ và kết hợp chúng với ô xi để hình thành n−ớc. ở trong
chuỗi dẫn truyền b−ớc cuối cùng này là phản ứng duy nhất trong tồn
bộ q trình hơ hấp có ơ xi tham gia 1 cách trực tiếp. Tuy nhiên nếu
thiếu ô xi để tiến hành b−ớc ơ xi hố cuối cùng thì con đ−ờng truyền
hiđrơ và chu trình axít xitríc hoàn toàn bị ức chế, khiến cơ thể sinh vật
chỉ với đ−ờng phân kị khí nh− là ph−ơng thức duy nhất để giải phóng
năng l−ợng từ chất hữu cơ.


− Các ion H+ đ−ợc bơm ra ngoài đồng thời thúc đẩy tổng hợp ATP nhờ
các hạt hình nấm gắn ở màng trong ti thể có chứa enzim ATP sintêtaz.
Khi mỗi đôi ion H+ đi qua, lại 1 phân tử ATP đ−ợc tổng hợp. Do đó
nếu chuỗi chất mang bắt đầu bằng NADH thì tổng hợp đ−ợc 3 phân tử
ATP, nh−ng nếu tế bào dùng FADH chỉ hình thành 2 phân tử ATP.


<b>III. Hoạt ng dy </b><b> hc </b>



<b>1. Kiểm tra </b>


GV yêu cầu HS chữa bài 2,3 SGK trang 80.
<b>2. Trọng tâm </b>


• Phân tích q trình vận chuyển điện tử từ chất cho (NADH, FADH<sub>2</sub>)
đến chất nhận điện tử cuối cùng là O<sub>2</sub>.


• Mối liên quan đến q trình phân giải các chất đại phân tử trong tế bào.
<b>3. Bi mi </b>


<b>Hot ng 1</b>


Chuỗi truyền Êlectron hô hấp (hệ vận chuyển điện tử)


<b>Mục tiêu:</b>


Mô tả đợc các giai đoạn của chuỗi truyền êlectron hô hấp.


Chỉ ra đợc đờng đi của H+ và đờng ®i cđa ªlectron.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


+ Nêu các thành phần của chuỗi hô
hấp.


+ Mô tả đờng đi của H+ và đờng


đi của êlectron.


HS hot ng nhúm:


+ Cá nhân nghiên cứu thông tin
SGK trang 81


+ Quan sát các sơ đồ, nhận biết
đ−ợc chất mang, hạt hình nấm,
xitocrơm, nơi hình thành ATP.


+ Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến


− GV chữa bài bằng cách gọi đại
diện nhóm trình bày trên tranh hình,
sơ đồ → lớp nhận xét bổ sung.


− GV đánh giá hoạt động nhóm và
yêu cầu HS khái quát kiến thức.


− GV bæ sung kiÕn thøc.


<i><b>a) Thành phần chuỗi hô hấp </b></i>


Chuỗi phân tử chất mang, hạt hình
nấm.


Enzim, các xitocrôm.


<i><b>b) Sự vận chuyển electron và H</b><b>+</b></i>



ã Vận chuyển điện tử (êlectron)


− Các enzim dehidrôgenaz (NADH
dehidrôgenaza) thu nhận điện tử
chuyển tới Ubiquinon và sau đến hệ
xitocrôm rồi đến ơ xi khơng khí.


• VËn chun H<i>+</i>


− H+ từ chất nền đợc vận chuyển
vào xoang dịch gian màng đi qua
các hạt hình nấm, rồi quay trở lại
chất nền.


H+ đợc bơm qua màng nhờ hạt
hình nấm chứa enzim ATP sintetaz
nên tỉng hỵp ATP


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

− GV sử dụng thông tin bổ sung để
giảng giải:


+ Sù tham gia của ô xi.
+ Cách tính ATP tạo thành.


(mỗi đơi H+ tổng hợp 1 phân tử
ATP, có 10NADH và 2FADH<sub>2</sub>
tham gia vào chuỗi chuyền điện tử
tổng hp c 34ATP)



ã Củng cố:


+ GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu
bài tập: "Các giai đoạn chính của
quá trình hô hấp" ở mục thiết bị d¹y
häc.


+ HS sử dụng kiến thức bài học và
bài 23 trao đổi nhóm → ghi phiếu
bài tập.


+ GV chiếu phiếu bài tập của 1 vài
nhóm để lớp nhận xét.


+ GV thơng báo đáp ỏn HS t
sa cha.


Cuối chuỗi dẫn truyền:


Enzim xitocrôm ôxi daza hấp thụ
điện tử cùng với H+ và kết hợp với
ơ xi để hình thành n−ớc.


Đáp án phiếu bài tập


Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp


<i>Đờng phân </i> <i>Chu trình Crếp </i> <i>Chuỗi chuyền electron </i>
<i>hô hấp </i>



1. Vị trí − TÕ bµo chÊt − ChÊt nỊn ti thĨ Màng trong ti thể


2. Nguyên liệu − Gluc«, ATP, ADP, NAD − AxÝt piruvic, CoA,
NAD, FAD, ADP


NADH, FADH2, O2


không khí
3. Sản phÈm −AxÝt piruvic, NADH, ATP,


ADP


− CO2, NADH, FADH2,


các chất hữu cơ trung
gian.


H2O, ATP


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GV hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu nh


tế bào không đợc cung cấp ô xi?


− HS trả lời: Nếu tế bào không đ−ợc
cung cấp ơ xi thì phản ứng cuối
cùng để tạo thành n−ớc sẽ không
thực hiện đ−ợc.


− GV sử dụng kiến thức ở mục:
thông tin bổ sung để ging gii.



<b>Hot ng 2</b>


Quá trình phân giải các chất khác


<b>Mục tiêu:</b>


HS trỡnh by quỏ trỡnh phõn gii lipít và prơtêin, nhấn mạnh điểm
chung của q trình là đều đi vào chu trình Crếp.


− HS thấy rõ mối liên quan giữa quá trình phân giải các chất đại phân tử
trong tế bào.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i><i><b> hc </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


GV yêu cầu:


+ Quan sát hình 24.3 SGK trang 82.
+ Trình bày quá trình phân giải
Prôtêin và lipít.


GV gợi ý b»ng c©u hái nhá:


+ Tr−ớc khi đi vào chu trình Crếp
prơtêin và lipít đ−ợc biến đổi nh−


thÕ nào?


+ Sản phẩm của sự phân giải lipít và
prôtêin là gì?



HS quan sỏt hỡnh, trao i nhóm
để thống nhất ý kiến.


Đại diện nhóm trình bày trên sơ đồ


→ líp nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

ã Phân giải prôtêin


Prôtêin

thuỷ phân



enzim xÝt amin

⎯⎯⎯→

biÕn


đổi Axítyl CoA

⎯⎯⎯→


đi
vμo
chu trình Crếp

⎯⎯→

Tiếp tục biến
đổi.


− S¶n phÈm: CO<sub>2</sub>, H<sub>2</sub>O, NH<sub>3</sub>, ATP.


ã Phân giải lipít:


Lipít

thuỷ phân



enzim axít béo +
glixêril

biến



i Axêtyl CoH

⎯⎯→

chu trình Crếp

⎯⎯→

tiếp
tục biến đổi.


− S¶n phÈm: CO<sub>2</sub>, H<sub>2</sub>O, ATP.


<b>IV. Củng cố </b>


HS trình bày tóm tắt các giai đoạn của hô hấp tế bào.


HS làm bài tËp tr¾c nghiƯm:


1. Sản phẩm của sự phân giải chất hữu cơ trong hoạt động hô hấp là:
a) ụxi, nc v nng lng


b) Nớc, đờng và năng lợng.
c) Nớc, khí cacbonic và đờng.
d) Khí cacbonic, nớc và năng lợng.


2. Trong t bo cỏc axớt piruvíc đ−ợc ơ xi hố để tạo thành chất A. Chất
A sau đó đi vào chu trình Crếp. Chất A đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

3. Trong hoạt động hô hấp tế bào, n−ớc đ−ợc tạo ra từ giai đoạn nào
sau đây:


a) Đ−ờng phân.
b) Chu trình Crếp.
c) Chuyển điện tử.
d) a, b đúng.



<b>V. Dặn dò </b>


ã Học bài, trả lời câu hỏi SGK.


ã Ôn tập kiến thức về vi sinh vật, quang hợp.


Bài 25

<i><b> </b></i>

<b>Hoá tổng hợp v</b>

<b></b>

<b> quang tổng hợp </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã HS hiểu đợc khái niệm: Hoá tổng hợp, quang tổng hợp, sắc tố quang
hợp.


ã Viết đợc phơng trình hoá tổng hợp.
<b>2. Kĩ năng </b>


ã Phân tích tổng hợp


ã Vận dụng kiến thức vào thực tế.


<b>II. Thiết bị dạy </b><b> học </b>


ã Ti liu v hoá tổng hợp: Một số vấn đề về trao đổi chất và năng
l−ợng của cơ thể sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>Vi khuẩn lấy năng lợng </i>
<i>từ hợp chất chứa </i>



<i>lu huỳnh </i>


<i>Vi khuẩn lấy năng lợng </i>
<i>từ hợp chất chứa nitơ </i>


<i>Vi khuẩn lấy năng </i>
<i>lợng từ hợp chất </i>


<i>chøa s¾t </i>


Loại vi khuẩn
Hoạt động
Vai trị


<b>III. Hot ng dy </b><b> hc </b>


<b>1. Kiểm tra </b>


ã Phân biệt đờng phân, chu trình Crếp với chuỗi truyền êlectron hô hấp
về năng lợng?


ã Giải thích tại sao tế bào cơ nếu co liên tục thì sẽ "mỏi" và không thể
tiếp tục co đợc nữa?


<b>2. Trọng tâm </b>


ã Phng thc vi khun ly nng lng tổng hợp chất sống.


• Vai trị của nhóm vi khuẩn trong tự nhiên và trong đời sống con
ng−ời.



<b>3. Bµi míi </b>


<b>Mở bài:</b> GV có thể thực hiện nh sỏch GV trang 116.
<b>Hot ng 1</b>


Tìm hiểu hoá tổng hợp


<b>Mục tiêu:</b>


HS hiểu đợc khái niệm hoá tỉng hỵp


− Hoạt động của các nhóm vi khuẩn để lấy năng l−ợng.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


GV nêu câu hỏi:


+ Cn c vào ph−ơng thức đồng hoá
sinh giới đ−ợc chia thành mấy
nhóm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


+ Thế nào là hoá tổng hợp?


− HS nghiên cứu thông tin SGK. Kết
hợp với kiến thức sinh học trung học
cơ sở để trả lời, yêu cầu nêu đ−ợc:
+ 2 nhóm sinh vật đó là hố tổng


hợp và quang tổng hợp


+ Năng lợng lấy từ phản ứng ô xi
hoá.


GV nhËn xÐt vµ bỉ sung kiÕn
thøc.


− GV yêu cầu HS:


Dựa vào khái niệm hoá tổng hợp em
hÃy viết phơng trình tổng quát của
hoá tổng hỵp.


− 3 HS viết sơ đồ trên bảng ⇒ lớp
theo dõi, nhận xét và bổ sung.


− GV đánh giá kết quả, phân tích bổ
sung, hồn chỉnh ph−ơng trình hố
tổng hợp.


− Hố tổng hợp là hình thức dinh
d−ỡng cacbon đầu tiên trên trái đất.


− Các vi sinh vật tự d−ỡng đồng hoá
CO<sub>2</sub> nhờ năng l−ợng của các phản
ứng ơ xi hố để tổng hợp thành các
chất hữu cơ khác nhau ca c th.


ã Phơng trình tổng quát:



A (chất vô cơ) + O<sub>2 </sub>

VSV AO<sub>2</sub>
+ NL (Q)


− CO<sub>2</sub> + RH<sub>2</sub> + Q

⎯⎯⎯→

VSV chÊt h÷u


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV yêu cầu HS:


+ Nghiên cứu thông tin SGK trang
83, 84.


+ Hoàn thành các nội dung trong
phiếu học tập.


HS hot ng nhúm.


+ Cá nhân thu nhận kiến thøc.
+ Th¶o luËn trong nhãm thèng nhÊt
ý kiÕn về phơng thức lấy năng
lợng của vi nhóm vi khuÈn.


+ Ghi phiÕu häc tËp:


− GV chữa bài bằng cách chiếu
phiếu học tập của một số nhóm và
để lớp tự đánh giá.


− GV đ−a đáp án ⇒ lớp theo dõi và
tự sửa chữa.



<b>2. Các nhóm vi khuẩn hoá tổng </b>
<b>hợp </b>


* <i>Vi khuẩn hoá tổng hợp gồm 3 </i>


<i>nhúm: Ni dung trong ỏp ỏn. </i>


Đáp án phiếu học tập:


Tìm hiểu các nhóm vi khuẩn hoá tổng hợp


<i>Vi khuẩn lấy năng l−ỵng </i>
<i>tõ hỵp chÊt chøa l−u </i>


<i>hnh </i>


<i>Vi khn lÊy năng lợng </i>
<i>từ hợp chất chứa nitơ </i>


<i>Vi khuẩn lấy năng lợng </i>
<i>từ hợp chất chứa sắt. </i>


Loại vi
khuẩn


− Vi khuÈn l−u huúnh − Vi khuÈn nitr¸t hoá
(Nitrô Sômnas)


Vi khuẩn ni trát hoá


(Nitrôbacter)


Vi khuẩn sắt


Hot ng Vi khuẩn ơ xi hố H2S


tạo ra năng l−ợng, sử
dụng 1 phần nhỏ năng
l−ợng này để tổng hp
cht hu c


ã 2H2S+O2 H2O+2S+Q


Ôxi hoá NH3 thành axít


ni tr ly nng lng
rồi tổng hợp Glucơ từ Co2


• 2NH3 + 3O2 → 2HNO2 +


H2O + Q


Ôxi hoá sắt hoá trị 2
sắt hoá trị 3 lấy năng
lợng


4FeCO3 + O2 + 6H2O →


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

• 2S + 2H2O + 3O2 →



2H2SO4 + Q


• CO2 + 2H2S + Q →


1/6C6H12O6 + H2O+ 2S


• CO2 + 4H + Q →


1/6C6H12O6 + H2O


− Ôxi hoá HNO2 thành


HNO3 năng lợng giải


phúng dựng để tổng hợp
glucơ từ CO2.


2HNO2+O2 → 2HNO3+Q.


• CO2 + 4H + Q →


1/6C6H12O6 + H2O


Vai trò Làm sạch môi trờng
nớc


Nhúm vi khuẩn có vai
trị to lớn trong tự nhiên:
đảm bảo chu trình tuần
hồn vật chất trong tự


nhiên


− Nhờ hoạt động của vi
khuẩn sắt nên Fe(OH) 3


kết tủa dần dần tạo ra
các mô sắt.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV cần l−u ý HS một số vấn đề:
+ Vi khuẩn l−u huỳnh thực hiện con
đ−ờng ô xi hố l−u huỳnh (2) khi
mơi tr−ờng cạn nguồn H<sub>2</sub>S hoặc cần
điều chỉnh pH của mơi tr−ờng.
+ Nhóm vi khuẩn hyđrơ có khả năng
ơ xi hố phân tử và sử dụng 1 phần
năng l−ợng để tổng hợp chất hữu cơ.


<b>Hoạt động 2</b>


Quang tỉng hỵp (quang hỵp)


<b>Mục tiêu:</b> HS hiểu và trình bày khái niệm quang tổng hợp, sắc tố quang
hợp.


<i><b>Hot ng dy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV yêu cầu HS: Dựa vào kiến
thức sinh học THCS để:



+ Tr×nh bày khái niệm quang hợp.
+ Viết phơng trình biểu diễn quá
trình quang hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

+ Điều kiện cần thiết cho quá trình
quang hợp là gì?


− HS vận dụng kiến thức đã học trao
đổi nhanh v tr li.


2 HS viết phơng trình lên bảng,
=> lớp theo dõi nhận xét.


GV bổ sung hoàn thiện kiến thức


GV nêu câu hỏi:


+ Thế nào là sắc tố quang hợp?
+ Thực vật có những loại sắc tố
nào?


+ Sắc tố quang hợp các vai trò gì
trong quá trình quang hợp?


HS hot ng nhúm.


+ Cá nhân nghiên cứu thông tin
SGK trang 84 mục 2 → ghi nhí
kiÕn thøc.



+ Th¶o ln nhãm thèng nhất ý kiến
+ Yêu cầu nêu đợc:


* Sắc tố có khả năng hấp thụ ánh
sáng.


Quang hợp là quá trình tổng hợp
các chất hữu cơ từ chất vô cơ (CO<sub>2</sub>
và H<sub>2</sub>O) nhờ năng lợng ánh sáng,
do các sắc tố quang hợp hấp thu
đợc chuyển hoá và tích luỹ ở dạng
năng lợng hoá học tiềm tàng trong
các hợp chất hữu cơ của tế bào.


Phơng trình quang hợp:
CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O

⎯⎯⎯

AS



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


* Có 3 loại sắc tố chính.
* Vai trò của từng loại sắc tố.


Đại diện HS trình bày lớp nhận
xét.


GV ỏnh giỏ v b sung kin
thc.


ã <i>Sắc tố quang hợp là các phân tử </i>



<i>hữu cơ có khả năng hấp thụ ánh </i>
<i>sáng. </i>


ã Có 3 nhóm sắc tố:
a) Clorophin (màu lục)


Hấp thu quang năng biến năng
lợng hấp thu ấy thành dạng năng
lợng hoá học.


Có khả năng cảm quang và tham
gia trực tiếp trong các phản ứng
quang hoá.


b) Carơtenơit (vàng đến tím đỏ)


− NhiƯm vơ lọc ánh sáng, bảo vệ
clorophin


Tham gia vào quá trình quang
phân li nớc, thải O<sub>2</sub>.


Tiếp nhận năng lợng ánh sáng
mặt trời, truyền năng lợng này cho
clorophin


c) Phycobilin (sắc tè xanh ë thùc vËt
bËc thÊp)



− Có vai trò quan trọng đối với tảo
và thực vật bc thp sng nc.


Nhóm sắc tố này thích nớc,
chúng liên kết với prôtêin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

GV giảng giải:


+ Không phải chỉ có diệp lơc míi
hÊp thơ ¸nh s¸ng.


+ Mỗi loại sắc tố quang hợp hấp thụ
năng l−ợng ánh sáng ở b−ớc sóng
xác định.


+ Các sắc tố hấp thụ ánh sáng
nh−ng sau đó chúng đều chuyển cho
diệp lục vì chỉ có diệp lục mới biến
năng l−ợng hấp thu ấy thành dạng
năng l−ợng hoá học để tăng hiệu
suất quang hợp


− GV cho HS đọc thơng tin SGK
trang 85 về thí nghiệm của
Anggheman và yêu cầu rút ra nhận
xét


− HS sử dụng kiến thức về sắc tố
quang hợp để trả lời, cụ thể:



+ Vi khuẩn tập trung nhiều ở miền
ánh sáng đỏ chứng tỏ chúng phù
hợp với điều kiện.


+ Xanh tím là vùng thoát nhiều ô xi
chứng tỏ quang hợp diễn ra mạnh
mẽ


T đó HS khái quát: Sắc tố quang
hợp hấp thụ ánh sáng mạnh mẽ nhất
ở miền ánh sáng đỏ và xanh tím


<b>IV. Cđng cè </b>


1. GV cã thĨ hớng dẫn HS thực hiện trò chơi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

+ Nhóm khác lên viết tên nhóm vi khuẩn vào sao cho đúng với
ph−ơng trình và trình bày tóm tắt ph−ơng thức sử dụng năng l−ợng
tổng hợp chất hu c.


* Trờng hợp 2: Gọi tên nhóm sắc tè quang hỵp


− GV gọi 2 HS đối thoại trực tiếp


+ 1 HS trình bày tồn bộ vai trị của 1 nhóm sắc tố bất kì.
+ HS khác gọi tên của sắc tố đó


⇒ Lớp tự đánh giá kết quả


− GV cho ®iĨm cá nhân hay nhóm có kết quả tốt.


2. GV có thể cho HS làm bài tập trắc nghiệm:


A) Ngoài cây xanh dạng sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp
a) Vi khuẩn lu huỳnh


b) Vi khn chøa diƯp lơc vµ t¶o
c) NÊm


d) §éng vËt


Sử dụng dữ liệu sau đây để trả lời các câu hỏi B, C, D.
Cho ph−ơng trình phản ứng tổng quỏt nh sau:


CO<sub>2</sub> + (A) + năng lợng ánh sáng chất hữu cơ + O<sub>2</sub>
B) Phơng trình trên biểu thị quá trình nào sau đây:


a) Quang hợp
b) Hoá tổng hợp
c) Hô hấp
d) Lên men


C) Trong phơng trình trên (A) là:
a) H<sub>2</sub>O


b) C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6</sub>
c) C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH
d) CH<sub>3</sub>CHO


D) Chất hữu cơ thu đợc trong phơng trình trên là:
a) Prôtêin



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b> </b>

<sub>(tiếp theo) </sub>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã Mô tả đợc cơ chế quang hợp gồm pha sáng và pha tèi.


• Phân tích sơ đồ pha sáng, pha tối.
<b>2. K nng </b>


Rèn một số kĩ năng:


ã T duy phân tích tổng hợp, khái quát


ã Hot ng nhúm, hot ng c lp.


ã Liên hệ thực tế.


<b>II. Thiết bị dạy </b><b> học </b>


ã Tranh hình SGK


ã Thông tin bổ sung:


Điểm bù:


+ Bất kì lúc nào hơ hấp hiếu khí cũng xảy ra trong ti thể của tế bào
thực vật. Kết quả là tế bào tiêu thụ ô xi và liên tục sản sinh ra CO<sub>2</sub>.


Khi có ánh sáng mặt trời, lục lạp dùng CO<sub>2</sub> và giải phóng O<sub>2</sub> với tốc
độ khá lớn. Do đó nói chung cây hấp thụ CO<sub>2 </sub>và giải phóng O<sub>2</sub>. Trong
tối tình hình lại ng−ợc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>III. Hoạt động dy </b><b> hc </b>


<b>1. Kiểm tra </b>


ã Viết phơng trình tổng quát về hoá tổng hợp, cho biết điểm khác nhau
trong con đờng tổng hợp chất hữu cơ ở các nhóm vi khuẩn hoá tổng hợp
là gì?


ã Quang hợp là gì? Tại sao mỗi cơ thể quang hợp lại có nhiều loại sắc tố
quang hợp khác nhau mà không phải chỉ có 1 loại duy nhất?


<b>2. Trọng tâm </b>
Cơ chế quang hợp
<b>3. Bài mới </b>


<b>Mở bài:</b> GV gọi HS viết sơ đồ quang hợp lên bảng.


GV dẫn dắt: Từ các chất vô cơ nh− H<sub>2</sub>O và CO<sub>2 </sub>nếu d−ợc chiếu sáng trong
phòng thí nghiệm thì khơng tạo ra đ−ợc sản phẩm là chất hữu cơ. Điều này
chỉ có thể xảy ra ở thực vật, đó là sự lí thú và 1 q trình rất phức tạp.


<b>Hoạt động 2</b>


Quang hỵp (tiÕp tục ở bài 25)



<b>Mục tiêu:</b>


Mô tả cơ chế quang hợp, chủ yếu là diễn biến 2 pha sáng và tối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Hot ng dy </b></i><i><b> hc </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


GV yêu cầu HS:


+ Nghiên cứu thí nghiệm của
Richter và quan sát hình 26.1 SGK
trang 86.


+ Trả lời câu hỏi:


* ánh sáng có trực tiếp ảnh h−ởng
đến tồn bộ q trình quang hợp
khơng?


* TÝnh chÊt 2 pha trong quang hợp
thể hiện nh thế nào?


HS trao đổi nhanh trong nhóm trả
lời đ−ợc:


+ Quang hợp có giai đoạn cần ánh
sáng có giai đoạn không cần ánh
sáng.


+ Nờu c im ca 2 pha (tối và


sáng)


− GV hỏi để khai thác hình 26.1
+ Pha tối của quang hợp hồn tồn
khơng phụ thuộc vào ánh sáng có
chính xỏc khụng?


+ Pha sáng và pha tối có liên quan
víi nhau nh− thÕ nµo?


− HS trao đổi nhóm và phải nêu
đ−ợc:


+ Pha tèi cđa quang hợp hoàn toàn
không phụ thuộc vào ánh sáng là
cha chính xác.


+ Sản phẩm của pha sáng đợc
dùng trong pha tối (ATP và
NADPH)


<b>3. Cơ chÕ quang hỵp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

− GV bỉ sung:


Không thể tách rời 2 pha của quang
hợp vì: Pha tối phụ thuộc vào pha
sáng và một số enzim của pha tối
đợc hoạt hoá bởi ánh sáng và nếu
không có ánh sáng kéo dài thì pha


tối không thể xảy ra.


GV giúp HS khái qu¸t kiÕn thøc
vỊ tÝnh chÊt 2 pha cđa quang hợp.


GV cho HS quan sát tranh hình
15.2 và yêu cầu HS:


Mô tả cấu trúc của lục lạp.


HS nhớ lại kiến thức bài 15 và
nêu đợc:


+ Cấu trúc hạt grana


+ Cấu trúc chất nền Strôma
+ Màng tilacôit, hệ enzim


GV nêu câu hỏi:


+ Pha sáng xảy ra ở đâu và thực
hiện nh thế nào?


+ Chỉ ra nguyên liệu và sản phẩm
của pha sáng?


HS hot ng nhúm:


ã Pha sáng:



Ch din ra khi cú ánh sáng năng
l−ợng ánh sáng đ−ợc biến đổi thành
năng l−ợng trong các phân tử ATP.


• Pha tèi:


Diễn ra cả khi có ánh sáng và cả
trong bóng tối. Nhờ ATP và NADPH
mà CO<sub>2</sub> đ−ợc biến đổi thành
Cacbohiđrat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i><i><b> hc </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


+ Cá nhân nghiên cứu thông tin
SGK mục b và hình 26.2 trang 86.
Ghi nhËn kiÕn thøc.


+ Thảo luận trong nhóm để thống
nhất ý kiến trả lời, nêu đ−ợc:


. Biến đổi quang lí: diệp lục.


. Biến đổi quang hố: 3 quá trình
quan trọng là quang phân li n−ớc,
hình thành chất có tính khử mạnh,
tổng hợp ATP.


.Nguyên liệu là H<sub>2</sub>O, sản phẩm là
ATP và NADPH, O<sub>2</sub>.



Đại diện các nhóm trình bày và
lớp nhËn xÐt bæ sung.


− GV đánh giá hoạt động nhóm và
bổ sung kiến thức.


Pha s¸ng diÕn ra tại màng tilacôit:


ã Bin i quang lớ:


Cỏc phõn tử diệp lục và sắc tố khác
hấp thu năng l−ợng ánh sáng theo
qui luật vật lí và trở thành trạng thái
kích động điện tử có mức năng
l−ợng dự trữ khác nhau.


Dl → Dl*


• Biến đổi quang hoá:


Diệp lục sử dụng năng l−ợng hấp thu
đ−ợc vào các phản ứng quang hố để
hình thành các hợp chất dự trữ năng
l−ợng và chất khử.


Giai đoạn quang phân li nớc:
H<sub>2</sub>O

AS



DL 4H



+


+ 4e + O<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

− GV l−u ý để HS hiểu: Quá trình
quang phân li n−ớc giải phóng các
điện tử và để bù lại các điện tử đã bị
bật ra khỏi diệp lc.


* Mở rộng: GV hỏi:


Nếu mỗi cơ thể quang hợp chỉ có 1
loại sắc tố duy nhất (diệp lục) thì
hiệu quả hấp thu năng lợng ánh
sáng sẽ nh thế nào?


HS s dng kin thức để trả lời
đ−ợc:


+ HiƯu qu¶ hÊp thu năng lợng ánh
sáng giảm.


+ Mỗi loại ánh sáng cã 1 b−íc sãng
kh¸c nhau.


+ NÕu chØ cã diệp lục hấp thụ năng
lợng ánh sáng quá ít thì pha sáng
sẽ bị ảnh hởng, sản phẩm tạo ra ít.


GV nêu câu hỏi:



+ Pha tối xảy ra ở đâu và đợc tiến
hành nh thế nào?


+ HÃy chỉ ra các chất tham gia và
sản phẩm tạo thành trong pha tối
của quá trình quang hỵp?


NADP + 2H+

⎯⎯→

NADPH + H+


− Giai đoạn tổng hợp ATP nhờ quá
trình phôtphorin hoá


ADP + H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>

⎯⎯⎯

AS


DL ATP
KÕt luËn:


+ Nguyªn liệu của pha sáng là: H<sub>2</sub>O
+ Sản phẩm của pha sáng là: O<sub>2</sub>,
ATP, NADPH.


+ S tng quát:


NLAS' + H<sub>2</sub>O + NADP+ + Pi

⎯⎯⎯⎯⎯

s¾c tè



quang hỵp ATP + O2 + NADPH


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>



− HS hoạt động nhóm:


+ Cá nhân nhận biết kiến thức từ
việc nghiên cứu sơ đồ hình 26.3 và
thông tin SGK trang 87 mục C.
+ Thảo luận nhóm thống nhất ý
kiến và nêu đ−ợc:


* ChÊt tham gia trong pha tèi lµ
ATP, NADPH.


* Thông qua chu trình Canvin tổng
hợp đợc Cacbohiđrat.


Đại diện nhóm trình bày trên hình
26.3. Lu ý chu trình Canvin bắt
đầu từ chất RiDP nhận CO<sub>2</sub> và cũng
đợc kết thúc bằng việc tạo ra RiDP


− GV đánh giá hoạt động nhóm và
bổ sung kiến thức.


− Pha tèi thùc hiƯn t¹i chÊt nỊn
Str«ma


− Bản chất của pha tối là các phản
ứng enzim phức tạp đ−ợc tổng quát
hoá d−ới khái niệm " Chu trình cố
định và khử CO<sub>2</sub>" (chu trỡnh Canvin)



Pha tối gồm 3 giai đoạn:


ã Giai đoạn Cacbo xyl hoá


RiDP nhận CO<sub>2</sub> tạo hợp chất có 6C
không bền, nhanh chóng bị bẻ gÃy
thành 2 axít (APG) là sản phẩm đầu
tiên.


ã <i>Giai đoạn khử: là giai đoạn biến </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

• Më réng:


− GV giới thiệu sơ đồ tóm tắt q
trình quang hợp.


− Từ sản phẩm glucơzơ thơng qua
hơ hấp sẽ tạo ra các axít hữu cơ, từ
đó tổng hợp nên các hợp chất khác


− Ngoài con đ−ờng tổng hợp chất
hữu cơ trên các thực vật vùng sa
mạc hay nhiệt đới (thực vật C<sub>4</sub>, thực
vật CAM) cịn có những con đ−ờng
khỏc.


ã Liên hệ:


Trong sn xut lm th no để cây
trồng quang hợp tốt nhất?



− HS cần chỉ ra đ−ợc mối liên quan
giữa nguyên liệu và sản phẩm của
quang hợp từ đó nêu biện pháp kĩ
thuật tăng hiệu quả của quá trình
quang hợp.


ã Giai đoạn tái sinh chất nhận CO<i><sub>2</sub></i>
<i>và tạo đờng 6C. </i>


Các phân tử AlPG kết hợp với
diôxy axeton photphat tạo thành
phân tử fructozo6photphat


1 phần tạo ra sản phẩm gluxit


Phần còn lại tái tạo chất nhận
RiDP


Kết luận:


+ ChÊt tham gia pha tèi: CO<sub>2</sub>, ATP,
NADPH, RiDP, enzim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Hoạt động 3 </b>


Mèi quan hÖ giữa hô hấp và quang hợp


<b>Mục tiêu:</b>



HS chỉ ra đợc sự liên quan giữa chất tham gia và sản phẩm của quá
trình quang hợp, hô hấp.


<i><b>Hot động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV yêu cầu các nhóm thảo luận
vận dụng kiến thức của bài
23,24,25,26 để hoàn thành bảng 26.


− GV kẻ bảng 26 lên bảng để các
nhóm lần l−ợt ghi đáp án → lớp
nhận xét bổ sung.


− GV ỏnh giỏ kt qu.


Đáp án bảng 26


Đặc điểm quá trình hô hấp và quang hợp


<i>Nội dung </i> <i>Hô hấp </i> <i>Quang hợp </i>


1. Phơng trình
tổng quát


C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O +


năng lợng (ATP + nhiệt năng)


CO2 + 2H2O CH2O + O2



2. N¬i thùc hiƯn − Ti thể Lục lạp


3. Năng lợng Giải phóng Tích luỹ


4. Sắc tố Không có sắc tố Có sắc tố


5. Đặc điểm khác − Thực hiện ở mọi tế bào, mọi lúc − Chỉ thực hiện ở tế bào quang hợp khi
có đủ ánh sáng


<b>IV. Cñng cè </b>


− HS đọc kết luận SGK trang 88.


− GV cã thĨ cho HS lµm bµi tËp sè 4 hay trả lời câu hỏi trắc nghiệm:
1. NADPH có vai trò gì trong quang hợp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

d) Mang điện tử đến pha tối


2. ánh sáng nào ít có hiệu quả nhất đối với quang hợp:
a) Đỏ


b) Xanh tÝm
c) Vµng
d) Da cam
e) Xanh lôc


3. Trong pha sáng của quá trình quang hợp, ATP và NADPH đ−ợc trực
tiếp tạo ra từ hoạt động nào sau đây:


a) Quang ph©n li n−íc.



b) Diệp lục hấp thu ánh sáng trở thành dạng kích động
c) Hoạt động ca chui chuyn in t


d) Hấp thu năng lợng cđa n−íc.


4. Hoạt động xảy ra trong pha tối của quang hợp là:
a) Giải phóng O<sub>2</sub>


b) Biến đổi khí CO<sub>2</sub> hấp thu từ khí quyển thành cacbohidrat.
c) Giải phóng điện tử thành quang phân li n−ớc.


d) Tổng hợp nhiều phân tử ATP.


<b>V. Dặn dò </b>


ã Học bài trả lời câu hỏi SGK.


ã Chuẩn bị bµi thùc hµnh theo nhãm.


− N−íc bät pha lo·ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Bµi 27

<i><b> </b></i>

<b><sub>Thùc hµnh:</sub></b>



<b> </b>

<b>mét sè thÝ nghiƯm vỊ enzim </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


ã HS lm c thớ nghim v nh h−ởng của nhiệt độ, độ pH dối với
enzim và thí nghiệm về tính đặc hiệu của enzim, trên cơ sở đó củng cố


kiến thức về enzim.


• RÌn kĩ năng thực hành và t duy sáng tạo của HS.


<b>II. Chuẩn bị </b>


ã HS: nớc bọt pha loÃng, bánh men già nhỏ và dây lấy bột, tinh bột.


ã GV:


Dụng cụ và hoá chất nh SGK


− Gi¸ èng nghiƯm 8 chiÕc.


<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiĨm tra </b>


• GV kiĨm tra sù chuẩn bị của các nhóm.


ã GV yờu cu HS nhắc lại kiến thức về các yếu tố ảnh h−ởng ti hot
ng ca enzim.


<b>2. Trọng tâm </b>


ã Thí nghiệm 1: cả lớp phải cùng tiến hành.


ã Thí nghiệm 2: GV chuẩn bị dung dịch saccaraza và thuốc thử.
<b>3. Tiến hành </b>



ã GV nêu yêu cầu của bài thực hành


ã GV chia mỗi tổ làm 2 nhóm và làm 2 thí nghiệm


ã GV phát dụng cụ và hoá chất, yêu cầu HS bảo quản cẩn thËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Thí nghiệm về ảnh h−ởng của nhiệt độ,
độ pH đối với hoạt tính của enzim


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV yêu cầu HS:


Trỡnh by cỏch tin hnh thớ nghim
về ảnh h−ởng của nhiệt độ, pH đối
với hoạt tính của amilaza


− HS nghiªn cøu SGK trang 89 và
trình bày các thao tác tiến hành


GV hớng dẫn HS một số kĩ năng
thực hành nh:


+ Đong dung dịch cho vào ống
nghiệm.


+ Đặt các ống nghiệm trong các
điều kiện khác nhau.


+ Nhỏ dung dịch iốt



Các nhóm tiến hành thí nghiệm và
ghi kết quả vào bảng 1 SGK trang
90.


− GV bao quát lớp nhắc nhở và giúp
đỡ nhóm yếu.


− GV kiĨm tra kÕt qu¶ cđa các
nhóm ngay trên các ống nghiệm.


GV yêu cầu các nhóm giải thích
kết quả lớp nhận xÐt vµ bỉ sung.


− GV đánh giá hoạt động của các
nhóm sau đó đ−a đáp án đúng để
các nhóm theo dõi tự sửa chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

è<b>ng 1 </b> è<b>ng 2 </b> è<b>ng 3 </b> è<b>ng 4 </b>


Điều kiện
thí nghiệm


2ml dung dịch
tinh bột


Đặt trong nồi
cách thuỷ đang sôi.
Sau 5'<sub> cho thêm </sub>



1ml dung dịch nớc
bọt pha lo·ng (cã
enzim)


− 2ml dung dÞch
tinh bét.


Đặt vào cốc nớc
nóng 40o


C.


Sau 5' <sub>cho thêm </sub>


1ml dung dịch nớc
bọt pha loÃng (có
enzim)


− 2ml dung dÞch
tinh bét.


− Đặt vào n−ớc
đá


− Sau 5'<sub> cho </sub>


thªm 1ml dung
dÞch n−íc bät pha
lo·ng (cã enzim)



− 2ml dung dịch
tinh bột


thêm 1ml dung
dịch HCL 5%
Sau 5'<sub> cho thêm </sub>


1ml dung dịch pha
loÃng (có enzim)


Kết quả
(màu sắc)


Màu xanh Không màu Màu xanh − Mµu xanh


Giải thích − Enzim bị biến
tính bởi nhiệt độ
nên khơng có khả
năng xúc tác phân
giải tinh bột, tác
dụng với iốt tạo
màu xanh.


− Tinh bột đã bị
enzim amilaza
phân giải hết nên
khi cho thuốc thử
iốt vào khơng thấy
có màu xanh



− Enzim bị biến
tính bởi nhiệt độ
nên tinh bột
không bị phân
giải thành đ−ờng
đã tác dụng với
iốt tạo màu xanh


− Enzim bị biến
tính bởi axít nên
tinh bột không bị
phân giải thành
đ−ờng đã tác dụng
với iốt tạo màu
xanh


− GV yêu cầu HS rút ra kết luận về
ảnh h−ởng của nhiệt độ và pH đến
hoạt động của enzim.


− HS dùa vµo kết quả thí nghiệm
nhớ lại kiến thức bài 22 và đa ra
kết luận.


ã<i> Kết luận: </i>


Mi enzim hoạt động ở nhiệt độ
và pH tối −u, tại đó enzim có hoạt
tính cao nhất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Thí nghiệm về tính đặc hiệu của enzim


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV yêu cầu HS: Trình bày về tính
đặc hiệu của enzim.


HS nghiên cứu SGK trang 89 trả
lời các thao t¸c thÝ nghiƯm


− GV l−u ý HS nên để ống nghiệm 1
và 3, 2 và 4 gần nhau để khi thêm
enzim cho dễ làm.


− các nhóm tiến hành thí nghiệm và
ghi chép kết quả vào bảng 2 SGK
trang 90 (dung dịch Saccaraza nấm
men GV đã chuẩn bị)


− GV bao quát lớp, nhắc nhở các
nhóm chú ý thao tác đúng kĩ thuật


− GV cho các nhóm thảo luận để
giải thích kết quả thí nghiệm


− GV nhận xét, đánh giá và bổ sung
kiến thức


• <i>Đáp án: Thí nghiệm về đặc tính </i>



cđa enzim


è<b>ng 1 </b> è<b>ng 2 </b> è<b>ng 3 </b> è<b>ng 4 </b>


C¬ chÊt Tinh bột Tinh bột Săccarôzơ Saccarôzơ


Enzim Amilaza Saccaraza Amilaza Saccaraza


Thuèc thö Lugol Lugol Phêlinh Phêlinh


Kết quả (màu) Không màu Có màu Có màu Không màu


ã Giải thích kết quả:


ng 4 và 1 enzim đã tác dụng
phân huỷ cơ chất nên khi cho thuốc
thử thì khơng màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV yêu cầu:


T kt qu thớ nghim em hóy rút ra
kết luận về tính đặc hiệu của enzim.


− HS vận dụng kiến thức bài 22 để
trả li.


ã Kết luận:



Enzim có tính chuyên hoá cao.


− Mỗi enzim tác dụng đối với 1 cơ
chất nhất định


<b>IV. Cđng cè </b>


• GV nhận xét ỏnh giỏ gi thc hnh


ã GV nhắc nhở các nhóm viết thu hoạch.


ã Rửa dụng cụ và trả lại theo nhóm.


ã Vệ sinh lớp học.


<b>V. Dặn dò </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Ch</b>

<b></b>

<b>ơng IV </b>



Phân b

o



Bài 28

<b>Chu k× tÕ b</b>

<b>μ</b>

<b>o </b>



<b> </b>

<b>v</b>

<b>μ</b>

<b> các hình thức phân b</b>

<b></b>

<b>o </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thøc </b>


• Trình bày đ−ợc những diễn biến cơ bản trong chu kì tế bào, đặc biệt là


các pha ở kì trung gian.


• Hệ thống hố các hình thức phân bào và những đặc điểm cơ bản của
chỳng.


<b>2. Kĩ năng </b>


Rèn một số kĩ năng:


ã Quan sát tranh hình, nhận biết kiến thức.


ã T duy so sánh, tổng hợp và hệ thống hoá.


<b>II. Thiết bị dạy </b><b> học </b>


ã Tranh hình SGK phóng to.


ã Tranh về quá trình nguyên phân, giảm phân.


Phiếu học tập
Tìm hiểu chu kì tế bào


<i> Kì trung gian Nguyên phân </i>


Thời gian
Đặc điểm


<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiÓm tra </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>2. Trọng tâm </b>


ã Chu kì tế bào.


ã Phân bào ở tế bào nhân sơ.
<b>3. Bài mới </b>


ã GV giới thiệu kiến thức của chơng IV.


ã GV hỏi: Thế nào là chu kì tế bào?


ã Dựa vào câu trả lời của HS → GV giới hạn vào nội dung bài học.
<b>Hoạt động 1 </b>


S¬ lợc về chu kì tế bào


<b>Mục tiêu:</b>


HS nắm đợc khái niệm chu kì tế bào.


Ch ra đ−ợc những biến đổi ở chu kì tế bào.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV yªu cầu HS:


+ Quan sát hình 28.1 và nghiên cứu
thông tin SGK trang 91.



+ Hình thành khái niệm chu kì tế
bào.


HS thực hiện yêu cầu, hoàn chỉnh
khái niệm chu kì tế bào


tìm hiểu đặc điểm chu kì tế
bào GV yêu cầu


+ Hoµn thµnh phiÕu häc tËp


+ LÊy ví dụ về chu kì tế bào ở một
số loại tế bào.


<b>1. Khái niệm về chu kì tế bào </b>


Chu kì tế bào là khoảng thời gian
giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp.


Chu kì tế bào diễn ra qua các quá
trình sinh trởng, phân chia nhân,
phân chia tế bào chất mà kết thúc là
sự phân chia tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

− HS hoạt động nhóm:


+ Cá nhân nghiên cứu thông tin
SGK trang 92 → nhận biết kiến thức
+ Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến



→ ghi phiÕu học tập
+ Yêu cầu nêu đợc:


* Đặc điểm các pha ở kì trung gian.
* Các giai đoạn chủ yếu của nguyên
phân.


GV chữa bài bằng c¸ch:


+ ChiÕu phiÕu häc tËp cđa mét sè
nhãm


+ Líp nhËn xÐt bỉ sung.


− GV nhận xét, đánh giá và thông
báo đáp án → HS t sa cha.


Chu kì tế bào gồm 2 thời kì:
+ Kì trung gian.


+ Phân bào.


Đáp án phiếu học tập: Tìm hiểu
chu kì tế bào.


<i>Thời gian </i> <i>Kì trung gian </i> <i>Nguyên phân </i>


Đặc điểm Dài, chiếm gần hết thời gian của chu kì. Ngắn
Là thời kì sinh tr−ëng cđa tÕ bµo.



− Gåm 3 pha:


* Pha G1 (Thêi k× sinh tr−ëng chđ u)


+ Tế bào chất gia tăng.


+ Hình thành thêm các bµo quan


+ Phân hố về cấu trúc và chức năng tế bào.
+ Chuẩn bị tiền chất tạo điều kiện để tổng hợp ADN
+ Vào cuối pha G1tế bào phải v−ợt qua điểm kiểm


so¸t (R) míi tiÕp tục đi vào pha S.
* Pha S (Nối tiếp pha G1)


+ Sao chép ADN, nhân đôi nhiễm sắc thể (Nhiễm
sắc thể từ thể đơn chuyển sang thể kép)


+ Trung tử nhân đơi → hình thành thoi quân bào.
+ Tổng hợp nhiều hợp chất cao phân tử, hợp chất
giầu năng l−ợng.


* Pha G2


+ Tiếp tục tổng hợp Prôtêin.
+ Nhiễm sắc thể ở dạng kép.


Là thời kì phân chia
Gồm 2 giai đoạn:



+ Phân chia nhân: Gồm 4 kì
liên tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>Hot ng dy </b></i><i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV bæ sung: Thêi gian chu kì tế
bào khác nhau ở loại tế bào và loài
sinh vật.


+ Tế bào phôi sớm: 20 phút/ lần.
+ Tế bào ruột: 6 giờ/ lần.


+ Tế bào gan: 6 tháng/ lần


GV hỏi:


+ Tại sao tế bào khi tăng tr−ởng tới
mức nhất định lại phân chia?


− HS có thể nhớ lại kiến thức sinh
học ở THCS để trả lời.


− GV gi¶ng gi¶i:


+ Khi tế bào tăng tr−ởng, kích th−ớc
của nhân tế bào tăng, nhân khơng có
khả năng điều hồ các q trình xảy
ra trong tế bào do đó phá vỡ tỉ lệ
giữa nhân và chất tế bào



+ Bởi vậy sự tăng tr−ởng tế bào tới
một giới hạn là nhân tố tạo nên trạng
thái khơng ổn định từ đó kích thích
các cơ chế khởi động sự phân bào.
Điều đó chứng tỏ có sự điều khiển
của chính tế bào và có tính chu kì


<b>Hoạt động 2 </b>


Các hình thức phân bào


<b>Mục tiêu:</b>


HS chỉ ra đợc 2 hình thức phân bào.


Phân biệt đợc 2 hình thức phân bào.


<i><b>Hot ng dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

chia ở tế bào động vật, thực vật
tranh quá trình giảm phân và yêu
cầu trả lời câu hỏi.


+ Có mấy hình thức phân bào?
+ Chỉ ra sự khác nhau giữa các hình
thức phân bào


HS hot ng nhúm:


+ Cá nhân thu nhận kiến thøc



+ Thảo luận nhóm để thống nhất ý
kin tr li cõu hi.


Yêu cầu nêu đợc
+ Có 2 hình thức phân bào


+ Sự khác nhau cơ bản giữa 2 hình
thức phân bào là sự hình thành thoi
phân bào.


GV: Nhận xét đánh giá và yêu cầu
HS khái quát kiến thức.


* Më réng: GV hái


Hình thức phân bào phân đôi và
gián phân th−ờng thấy ở loi t bo
no?


Có 2 hình thức phân bµo


+ Phân đơi (Phân bào trực tiếp) là
hình thức phân bào khơng có thoi
phân bào


+ Gián phân:


* Là hình thức phân bào có thoi
phân bào.



* Gián phân gồm: Nguyên phân và
giảm phân.


<b>Hot ng 3 </b>


Phân bào ở tế bào nhân sơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>Hot ng dy </b></i><i><b> hc </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


GV yêu cầu HS:


+ Quan sát hình 28.2 phóng to.
+ Trả lời câu hỏi.


Em có những nhận xét gì về quá
trình phân bào ở vi khuẩn?


GV gợi ý:


+ Vật chất di truyền đợc phân chia
nh thế nào?


+ Tế bào phân cắt ở vị trí nào?


HS trao đổi trong nhóm → thống
nhất ý kiến


Đại diện một vài HS trình bày trên
h×nh vÏ → líp nhËn xÐt.



− GV đánh giá và bổ sung kiến thức


− GV gi¶ng gi¶i:


+ Một số loài thì tế bào mẹ kéo dài
ra råi míi ph©n chia.


+ Một số tế bào khác thì 2 tế bào
con đ−ợc tách ra rồi mới lớn lên
+ Phân đơi là hình thức sinh sản ở tế
bào vi khuẩn. Sự phân chia xảy ra
rất nhanh (20 phút phân chia một
lần)


* Liên hệ: Vì sao vi khuẩn xâm
nhập vào cơ thể ng−ời, động vật chỉ
trong thời gian ngắn đã xuất hiện
triệu trứng bệnh?


− Phân đôi là hình thức phân bào ở
tế bào nhân sơ.


− Q trình phân đơi (Khơng có thoi
phân bào)


+ ADN nhõn ụi.


+ Tế bào chất đợc tổng hợp thêm
+ Tạo vách ngăn ở giữa chia tÕ bµo


mĐ thµnh 2 tÕ bµo con


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Phân bào ở tế bào nhân thực


<b>Mục tiêu:</b>


HS nêu đợc 2 hình thức phân bào ở tế bào nhân thực.


Chỉ ra điểm khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV nêu câu hỏi:


+ ở tế bào nhân thực phân bào gồm
những hình thức nào?


+ Sự phân li NST vỊ 2 cùc cđa tÕ
nhê u tè nµo?


HS:


+ Quan sát tranh quá trình nguyên
phân, giảm phân.


+ Nhớ lại kiến thức sinh học 9 trả
lời


+ Yêu cầu nêu đợc:
* 2 hình thức phân bào


* Vai trò của thoi phân bào


GV nhn xột, ỏnh giỏ


− HS kh¸i qu¸t kiÕn thøc


− GV yêu cầu


+ Quan sát tranh quá trình nguyên
phân và giảm phân


+ Chỉ ra điểm khác nhau cơ bản
giữa nguyên phân và giảm phân.


HS có thể trình bày ngay trên
tranh hình


HS nhấn mạnh số lợng nhiễm sắc
thể ở tế bào mẹ và tế bào con ở 2
quá trình nguyên phân và giảm phân


Kết luận 1:


Hình thức phân bào ở tế bào nhân
thực là: Nguyên phân và giảm phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

ã <i>Củng cố: Sự khác nhau cơ bản </i>
giữa phân bào ở sinh vật nhân sơ và
nhân thực là gì?



Kết luËn 2:


− Qua nguyên phân tế bào con đ−ợc
tạo thành đều chứa bộ nhiễm sắc thể
giống hệt ở tế bào mẹ


− Qua giảm phân tế bào con đ−ợc
tạo thành đều chứa bộ nhiễm sắc thể
giảm đi một nửa so với tế bào mẹ


<b>IV. Cđng cè </b>


• HS đọc kết luận SGK trang 94.


ã HS làm bài tập trắc nghiệm.


1) Trình tự các giai đoạn mà tế bào phải trải qua trong khoảng thời
gian giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp đợc gọi là ;


a) Quá trình phân bào
b) Chu kì tế bào
c) Phát triển tế bào
d) Phân chia tế bào.


2) Trong một chu kì tế bào thời gian dài nhất là của:
a) Kì cuối ; b) Kì giữa ; c− Kì đầu ; d− Kì trung gian
3) Hoạt động xảy ra trong pha G1 của kì trung gian là:


a) Sự tổng hợp tế bào chất và bào quan ; b) Trung thể tự nhân đôi ;
c− ADN tự nhân đôi ; d− NST t nhõn ụi.



4) Nguyên phân là hình thức tế bào không xảy ra ở loại tế bào nào
sau đây:


a) T bo vi khun ; b) Tế bào động vật ; c− Tế bào thực vật ;
d T bo nm.


<b>V. Dặn dò </b>


ã Học bài trả lời câu hỏi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã Trỡnh bày các diễn biến cơ bản qua các kì của nguyên phân và thấy
đ−ợc sự khác biệt trong phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật và t
bo ng vt.


ã Nêu đợc ý nghĩa sinh học và thực tiễn của nguyên phân/
<b>2. Kĩ năng </b>


• Phân tích thơng tin để nhận biết kiến thức.


ã Tổng hợp kiến thức.


ã Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.


<b>II. Thiết bị dạy </b><b> học </b>



ã Tranh hình SGK, hình 29.1, 29.2, 29.3 SGV phóng to.


ã Mô hình quá trình nguyên phân.


• Sơ đồ câm tồn bộ q trình ngun phân đ−ợc sắp xếp không theo
thứ tự lần l−ợt các kì, các mảnh bìa có in các kì: Kì u, kỡ gia, kỡ
sau, kỡ cui.


ã Đáp án bảng 29: Những diễn biến cơ bản các kì trong nguyên phân.


<b>III. Hot ng dy </b><b> hc </b>


<b>1. Kiểm tra </b>


Chu kì tế bào là gì? Trình bày các diễn biến cơ bản ở các pha của kì
trung gian.


<b>2. Trọng tâm </b>


Diễn biến cơ bản trong nguyên phân.
<b>3. Bài mới </b>


<b>Mở bài: </b>GV treo tranh sơ đồ câm quá trình nguyên phân yêu cầu HS lên
gắn các miếng bìa có in sẵn các kì vào từng hình cho phù hp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Hot ng 1 </b>


Quá trình nguyên phân


<b>Mục tiêu:</b> HS chỉ ra những diễn biến cơ bản trong sự phân chia nhân và tế


bào chÊt.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV dẫn dắt kiến thức bằng các
câu hỏi


+ Tế bào có sự thay đổi nh− thế nào
sau kì trung gian?


− HS nhớ lại kiến thức bài cũ và nêu
đ−ợc: Kết thúc kì trung gian có sự
thay đổi đó là:


+ Sao chép ADN và nhân đôi NST
+ Nhân đôi trung tử


+ Tổng hợp Prôtêin


GV giới thiệu: Kết thúc kì này tế
bào tiến hành nguyên phân. Quá
trình nguyên phân diễn ra sự phân
chia nhân và phân chia tế bào chất.


Để tìm hiểu sự phân chia nhân GV
yêu cầu ;


+ Quan sát hình 29.1 SGK trang 96
và các tranh hình phóng to treo trên
bảng



+ Hoàn thành các nội dung trong
bảng 29. Những diễn biến cơ bản ở
các kì trong nguyên phân.


HS: Hot ng nhóm


+ Cá nhân quan sát hình kết hợp với
thông tin SGK trang 95 để nhận biết
kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

+ Trao đổi trong nhóm → Thống
nhất ý kiến → Ghi vào bảng 29.
+ Yêu cầu chỉ ra đ−ợc kiến thức
* Hình thành thoi phân bào để đính
NST


*NST tập trung tại mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào.


* NST tách đôi tiến về 2 cực tế bào.


GV chữa bài bằng cách:


+ Chiếu kết quả của một số nhóm
lên máy.


+ Các nhóm khác theo dõi, nhận xét
và bổ sung.



GV chiếu đáp án kiến thức chuẩn
để các nhóm theo dõi và sửa chữa.


Sù ph©n chia nh©n gåm 4 kì.


Đáp án bảng 29


"Những diễn biến cơ bản ở các kì trong nguyên phân"


<i>Các kì </i> <i>Những diễn biến cơ bản ở các kì </i>


Kì đầu Thể tích nhân tăng lên


Cỏc si nhiễm sắc co ngắn đóng xoắn dần thành các nhiễm sắc thể, Mỗi NST là
thể kép gồm 2 sợi Crơmatít đính với nhau ở tâm động.


− Nh©n con giảm thể tích rồi biến mất.
Hình thành phoi phân bào.


+ T trung tõm phõn bo:
* Hỡnh thành các sợi cực đầu tiên.
* Chứa đôi trung t.


* Có sao phân bào với các sợi mảnh.


+ Các sợi cực kéo dài nối liền 2 sao sắp xếp thành hệ thống ống dạng hình thoi gọi
là thoi phân bào (thoi vô sắc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i>Các kì </i> <i>Những diễn biến cơ bản ở các kì </i>



+ Ni NST c ớnh vo cỏc si thoi vô sắc.


− NST tiếp tục đ−ợc rút ngắn, kéo chặt, đóng xoắn tới mức cực đại di chuyển theo
sợi của thoi phân bào và tập trung ở mặt phẳng xích đạo, có hình dạng và kích
th−ớc đặc tr−ng nhất.


Kì sau − Các thể động đột ngột tách rời nhau → làm tách các nhiễm sắc tử, mỗi chiếc di
chuyển chậm về 2 cực ca t bo.


Trung tử tách xa nhau hơn, thoi phân bào kéo dài ra.


Kỡ cui NST đơn di chuyển tới 2 cực của tế bào, dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh và
biến dạng dần trở thành chất nhiễm sắc.


− Thoi v« sắc biến mất, hình thành màng nhân bao quanh chất nhiễm sắc.
Nhân con đợc tái tạo, 2 nhân con đợc hình thành trong tế bào chất chung (có
bé NST gièng hƯt tÕ bµo mĐ)


<i><b>Hoạt động dy </b></i><i><b> hc </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


Để khắc sâu kiến thức GV yêu cầu
HS thảo luận trả lời câu hỏi và bài
tập trắc nghiệm


+ NST sau khi nhân đơi khơng tách
nhau ngay mà cịn dính nhau ở tâm
động sẽ có lợi nh− thế nào?


+ Tại sao NST lại phải co xoắn tới
mức cực đại rồi mới phân chia các


nhiễm sắc tử về 2 cực của tế bào?
+ Do đâu nguyên phân lại tạo ra
đ−ợc 2 tế bào con có bộ NST giống
hệt tế bào mẹ?


− HS th¶o ln nhãm


+ Sư dơng kiÕn thøc ë bảng 29 và
quan sát lại các tranh hình.


+ Yêu cầu nêu đợc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

* NST co xoắn để khi phân li về 2
cực của tế bào khơng bị rối.


* Tế bào con có bộ NST giống tế
bào mẹ là do NST đ−ợc nhân đơi sau
đó đ−ợc phân chia đồng đều.


− GV giảng giải thêm: Số NST ở
mỗi tế bào con bằng số NST ở tế bào
mẹ, khơng phải vì thế mà NST của
tế bào mẹ bị chẻ đôi mà NST của tế
bào mẹ tổng hợp thêm 1 chiếc nữa
giống hệt và ở ngay cạnh NST ban
đầu trong pha S.


− HS cã thĨ th¾c m¾c:


+ Tại sao NST lại tập chung thành 1


hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi
vơ sắc? Nếu nó nằm lệch về một
phía thì sao?


+ T¹i sao khi phân chia xong NST
tháo xoắn trở về trạng thái sợi
mảnh?


GV lp tho lun tự trả lời câu
hỏi của bạn, sau đó GV bổ sung.
+ NST nằm ở mặt phẳng xích đạo
tạo sự cân bằng lực kéo ở 2 đầu tế
bào của thoi vơ sắc.


+ NST biến đổi hình thái có tính chu
kì: Tháo xoắn → Đóng xoắn→Tháo
xoắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV cho HS lµm bµi tËp nhanh.
* Thoi phân bào đợc hình thành
theo nguyên tắc:


a) Từ giữa tế bào lan dần ra 2 cực
b) Từ 2 cực tế bào lan vào giữa
c) Chỉ hình thành ở 2 cực tế bào
d) ChØ xt hiƯn ë vïng t©m cđa tÕ
bào



* Những kì nào sau đây trong
nguyên phân, NST ở trạng thái kép?
a) Trung gian,đầu, cuối


b) Đầu, giữa, cuối


c) Trung gian, đầu và giữa
d) Đầu, giữa, sau, cuối


GV chữa bài và chuyển sang nội
dung 2


GV hỏi


+ Phân chia tế bào chất diễn ra ở kì
nào?


+ Phõn chia t bo chất khác nhau
giữa tế bào thực vật và tế bào động
vật nh− thế nào?


− HS quan sát hình 29.1 và 29.2
SGK trang 96, 97 → Trao i v nờu
c


+ Phân chia tế bào chÊt diƠn ra ë k×
ci


+ Khác nhau giữa tế bào thực vật và
tế bào động vật đó là xuất hiện màng


ngăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

− GV l−u ý HS có thể thắc mắc: Tại
sao tế bào thực vật khơng hình thành
vách ngăn giống nh− ở tế bào động
vật?


− GV để lớp tự trả lời câu hỏi của
bạn, nh−ng GV cú th gi ý:


Dựa vào cấu tạo của tế bào thực vật
có thành Xenlulô ở phía ngoài


GV yêu cầu HS khái quát kiến
thức về sự phân chia tế bào chất.


<i>Củng cố: </i>


− GV h−ớng dẫn HS quan sát lại
tranh câm quá trình nguyên phân ở
phần mở bài để HS t ỏnh giỏ kt
qu.


GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt
quá trình nguyên phân.


Phân chia tế bào chất diễn ra ở kì
cuèi


− Tế bào chất đ−ợc phân chia dần,


tách tế bào mẹ thành 2 tế bào con
+ ở tế bào động vật: Màng tế bào
thắt lại ở vị trí giữa tế bào (Mặt
phẳng xích đạo)


+ ở tế bào thực vật: Xuất hiện 1
vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo và
phát triển ra 2 phía cho tới khi phân
tách tế bào chất thành 2 nửa đều
chứa nhân


<b>Hoạt ng 2 </b>


ý nghĩa của quá trình nguyên phân


<b>Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Vận dụng thực tế, giải thích cơ sở khoa học của các phơng pháp
giâm, chiết, ghép cành và nuôi cấy mô trong ống nghiệm.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV nêu vấn đề: Nguyên phân có ý
nghĩa nh− thế nào?


− HS nghiên cứu thông tin SGK
trang 98 mục II, thảo luận nhanh
trong nhóm để trả lời, yêu cầu nêu
đ−ợc:



+ ý nghÜa sinh häc
+ ý nghĩa thực tiễn.


HS trình bày líp nhËn xÐt.


− GV nhận xét đánh giá và bổ sung


kiÕn thøc. <i><b>a) </b><b>ý</b><b> nghÜa sinh häc </b></i>


− Nguyên phân là ph−ơng thức sinh
sản của tế bào và những sinh vật
đơn bào nhân thực.


− Nguyên phân là ph−ơng thức
truyền đạt và ổn định bộ NST đặc
tr−ng của loài qua các thế hệ tế bào,
trong quá trình phát sinh cá thể và
các thế hệ cơ thể ở những loài sinh
sản sinh dng.


Nhờ nguyên phân số lợng tế bào
gia tăng tạo điều kiện cho sự thay
thế các tế bào và tạo nên sự sinh
trởng và phát triĨn cđa c¬ thĨ


<i><b>b) </b><b>ý</b><b> nghÜa thùc tiƠn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

GV yêu cầu:


+ Giải thích cơ sở khoa học của


phơng pháp giâm, chiết, ghép cành
ở thực vật, nuôi cấy mô.


+ Nêu các thành tựu về nhân bản vô
tính.


HS s dụng thơng tin ở mục "Em
có biết?" để trả li.


Thành tựu:


+ Nhân nhanh giống tốt


+ Sản xuất giống cây sạch mầm
bệnh.


+ Ghép t¹ng ë ng−êi.


+ ở động vật tăng số con gia súc
quý cho sản l−ợng sữa, thịt cao,


<b>IV. Cđng cè</b>


• HS đọc kết luận SGK trang 98.


• Trình bày tóm tắt quá trình nguyên phân.


<b>V. Dặn dò</b>


ã Học bài trả lời câu hỏi SGK.



ã Ôn tập kiến thức về quá trình giảm phân ở sinh học 9.


ã Su tầm t liệu về lai hữu tính phục vụ công tác chọn giống.


Bài 30

<b> </b>

<b>Giảm phân </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

ã Giải thích đợc tại sao quá trình giảm phân tạo ra đợc nhiều loại giao
tử khác nhau về tổ hợp NST.


<b>2. Kĩ năng </b>


<b> Rèn một số kĩ năng: </b>


ã Phân tích thông tin, tranh hình nhận biết kiến thức.


ã T duy tổng hợp, khái quát.


ã Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.


<b>II. Thiết bị dạy </b><b> häc</b>


• Tranh hình SGK phóng to, tranh sơ đồ q trỡnh nguyờn phõn.


ã Mô hình quá trình giảm phân.



Phiếu học tập:


"Tìm hiểu quá trình giảm phân"


<i>Các kì </i> <i>Giảm phân I </i> <i>Giảm phân II </i>


Kì đầu
Kì giũă
Kì sau
Kì cuối


ã Tranh cơ sở tế bào học của định luật 3 Menđen và di truyền liên kết.
<b>Thông tin bổ sung: </b>


− Để hiểu quá trình giảm phân, chúng ta cần hiểu rõ chức năng của nó.
Trong khi nguyên phân sản sinh ra các tế bào giống nhau về mặt di
truyền, phục vụ quá trình tăng tr−ởng và sinh sản vơ tính, thì giảm
phân chỉ có giá trị đối với các cơ thể sinh sản hữu tính, các tế bào
đ−ợc sản sinh do giảm phân đều là các tế bào sinh dục hay giao tử.


− Tiếp hợp: Là sự bắt cặp giữa 2 NST t−ơng đồng để tạo nên 1 cấu trúc
gọi là l−ỡng trị. Khi kết hợp hoàn tất, các NST t−ơng đồng đ−ợc gắn
với nhau dọc theo chièu dài của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

giữa các nhiễm sắc tử với nhau. Trao đổi chéo là 1 sự kiện ngẫu nhiên
dẫn đến tái tổ hợp di truyền và vì thế làm nảy sinh các tổ hợp gen mới.
Trao đổi chéo có thể xảy ra bất cứ nơi nào trên NST. Các giao tử chứa
tổ hợp gien mới đ−ợc gọi là kiu tỏi t hp.


Sự tiến hoá của giảm ph©n:



+ Trong q trình tiến hố, các cơ chế của giảm phân đã tạo ra hàng
loạt những điều kiện thuận lợi cho sự tái sắp xếp và truyền thơng tin di
truyền trong sinh sản hữu tính.


+ Các tế bào nhân chuẩn đầu tiên sinh sản vô tính và rõ ràng chúng là
những tế bào đơn bội. Do vậy chúng chỉ có mỗi 1 bản sao của 1 gen
cho mỗi tính trạng. ở các cơ thể nh− vậy mỗi thay đổi hay đột biến
trong gien sẽ đều trực tiếp ảnh h−ởng đến sự sống cịn của chúng.
+ Các đột biến bất lợi có thể gây chết trong khi những đột biến có lợi
lại có đ−ợc những −u thế rõ rệt. Các quần thể sinh vật có đặc tính có
lợi sẽ cạnh tranh với nhau, nh−ng ngoại trừ các đột biến lặp lại, sẽ
khơng có cách nào kết hợp đ−ợc các tính trạng có lợi vào trong cùng 1
cá thể. Q trình tiến hố xảy ra chậm chạp vì đột biến là 1 quá trình
ngẫu nhiên và các đột biến có lợi th−ờng rất hiếm xảy ra. Dung hợp
các tế bào đơn bội, có thể làm xuất hiện 1 kiểu cơ thể mới có 2 nhân
khác biệt nhau về mặt di truyền. Những cá thể này có thể kết hợp các
tính trạng có lợi của các dịng "bố mẹ" và do đó có đ−ợc 1 −u thế chọn
lọc rõ rệt. Hơn thế, vì lúc này chúng có 2 gen cho 1 tính trạng nên cơ
thể mới sẽ đ−ợc bảo vệ tr−ớc những đột biến có hại xảy ra sau này.
Nh− vậy mỗi bản sao của 1 gen có thể đột biến theo cách khác nhau,
mà không sợ làm mất sức sống, để rồi cuối cùng có thể làm xuất hiện
1 chức năng hữu ích mới, q trình t−ơng tự nh− vậy vẫn xảy ra ở các
loài nấm, mà nhiều loài trong số đó hiện vẫn tồn tại d−ới dạng các cá
thể 2 nhân.


+ Thoạt đầu 2 nhân trong 1 tế bào có thể phân chia riêng biệt, nh−ng
trong q trình tiến hố hai nhân sau đó dung hợp với nhau vì thế 2 bộ
nhiễm sắc thể cùng gắn trên 1 thoi phân bào trong nguyên phân và
hình thành nên 1 cơ thể l−ỡng bội thực thụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

có khả năng sinh sản nhanh. Sự dung hợp sau đó của các tế bào đơn
bội đ−ợc gọi là sự thụ tinh, hoàn tất 1 chu kì các sự kiện quan sát thấy
trong tất cả các sinh vật sinh sản hữu tính. Sự biến đổi về thời gian
giảm phân và thụ tinh làm xuất hiện các kiểu chu kì sống khác nhau.


<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiÓm tra </b>


GV dïng tranh câm về quá trình nguyên phân và yêu cầu HS trình bày
tóm tắt quá trình nguyên phân.


<b>2. Trọng tâm </b>


Những diễn biến cơ bản trong giảm phân.
<b>3. Bài mới </b>


ã GV cho HS quan sát hình SGK trang 100 và hỏi: Vì sao giảm phân là
hình thức phân bào giảm nhiễm?


ã HS vn dng kiến thức sinh học 9 trả lời → GV dẫn dt vo bi mi.
<b>Hot ng 1 </b>


Tìm hiểu những diễn biến cơ bản
trong quá trình giảm phân


<b>Mục tiêu:</b>


HS chỉ ra đợc diễn biến ở 2 lần phân bào



Giải thích đợc nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp và sự đa dạng
trong sinh giíi.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


GV hớng dẫn HS:
+ Quan sát hình 30.1, 30.2


+ Nghiên cứu thông tin SGK trang
101, 102


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

− HS hoạt động nhóm:


+ Cá nhân nghiên cứu thơng tin và
hình vẽ SGK để nhận biết kiến thức
+ Thảo luận trong nhóm để thống
nhất ý kiến.


+ Ghi phiÕu häc tËp.


⇒ Yêu cầu nêu đợc:


+ Hot ng nhõn ụi, tip hợp trao
đổi đoạn của NST


+ Kết thúc lần phân bào 1 bộ NST
có thay đổi so với t bo m.


+ Kết thúc phân bào 2 tạo 4 tế bào


con có số lợng NST giảm đi một
nửa.


Đại diện nhóm trình bày trên hình
vÏ → líp nhËn xÐt bỉ sung.


− GV nhận xét đánh giá hoạt đọng
và kết quả của các nhóm, sau đó GV
đ−a đáp án để lớp theo dừi v b
sung.


Giảm phân gồm 2 lần phân bào
liên tiếp (phân bào 1, phân bào 2).


− Nội dung: Trong đáp án phiếu học
tập.


<i>Các kì </i> <i>Giảm phân I </i> <i>Giảm phân II </i>


Kì đầu − NST kếp co xoắn dần đính vào màng
nhân, sắp xếp định h−ớng


− NST t−ơng đồng tiếp hợp với nhau
suốt dọc chiều dài.


− Trao đổi chéo giữa các nhóm NST
khơng phải chị em, dẫn đến hoán vị của
các gen t−ơng ứng, tạo ra sự tái tổ hợp
của các gen không t−ơng ứng.



− Khơng có sự sao chép ADN và nhõn
ụi NST.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>Các kì </i> <i>Giảm phân I </i> <i>Giảm phân II </i>


Sau ú cỏc NST trong cặp t−ơng đồng
tách nhau.


− Sao và thoi phân bào xuất hiện
− Màng nhân và nhân con biến mất.
Kì giữa − Từng cặp NST kép t−ơng đồng tập


trung và xếp song song ở mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào.


− NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào
− Nhiễm sắc tử chị em đã tách nhau 1
phần.


Kì sau − Các cặp NST kép t−ơng đồng phân li
độc lập về 2 cực của tế bào.


− Tâm động phân chia đã tách hoàn
toàn2 nhiễm sắc tử chị em, mỗi chiếc đi
về 1 cực của tế bào.


K× cuối 2 nhân con mới đợc tạo thành
Thoi vô sắc tiêu biến, tế bào chất
phân chia.



Hai tế bào con dợc hình thành chøa
bé n NST kÐp, nh−ng kh¸c nhau vỊ
ngn gèc hay cÊu tróc.


− Các nhân mới đ−ợc tạo thành đều chứa
n bộ NST đơn.


− TÕ bµo chất phân chia, tạo ra các tế
bào con.


* ở động vật:


− Con đực tạo 4 tế bào con s thnh 4
tinh trựng.


Con cái tạo 4 tÕ bµo con (1 tÕ bµo
trøng, 3 thĨ cùc)


* ở thực vật: Các tế bào con nguyên
phân một một số để hình thành hạt phấn,
túi noãn


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV l−u ý: Sau khi hoµn chØnh
phiÕu häc tập, GV yêu cầu HS thảo
luận, trả lời câu hái:


+ Những sự kiện nào diễn ra ở cặp


NST t−ơng đồng khi ở kì đầu lần
phân bào I và nêu ý nghĩa của
chúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

+ Có những nhận xét gì về bộ NST
của các tế bào con đợc tạo ra qua
giảm phân?


− HS thảo luận, sử dụng kiến thức ở
phiếu học tập kết hợp với tranh " Cơ
sở tế bào học của định luật 3
Menden", " Di truyền liờn kt" tr
li.


Yêu cầu nêu đợc:


+ Sự kiện diễn ra ở cặp NST t−ơng
đồng ở kì đầu lần phân bào I đó kà
sự tiếp hợp của NST t−ơng đồng và
sự trao đổi chéo, dẫn tới sự hoán vị
gen, tạo nên biến dị tổ hợp và tăng
tính đa dạng của sinh giới.


+ Sự vận động của các cặp NST
t−ơng đồng ở kì sau là cơ chế tạo
nhiều loại giao tử mang tổ hợp NST
khác nhau vì có sự phõn li c lp
ca NST


+ Qua giảm phân bộ NST của các tế


bào con giảm đi một nửa so với tế
bào mẹ và có sự khác biệt nhau về di
truyền.


+ Các tế bào con là cơ sở hình thành
nên giao tử.


* Củng cè:


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Hoạt động 2 </b>


ý nghÜa cña giảm phân


<b>Mc tiờu:</b> HS ch ra c ý ngha, vai trị của q trình giảm phân đặc biệt
là trong chọn giống, tiến hoá.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV nêu vấn đề:


+ T¹i sao sau khi giảm phân số
lợng NST ở tế bào con giảm đi một
nửa?


+ Nu khụng cú quá trình giảm
phân thì số l−ợng NST của mỗi loài
sau mỗi thế hệ sẽ nh− thế nào?
+ Tại sao nói giảm phân là hình thức
phân bào có ý nghĩa tiến hố nhất?
+ Trong sản xuất con ng−ời đã lợi


dụng điều này nh− thế nào?


− HS th¶o luËn nhãm


+ Sử dụng kiến thức ở hoạt động 1
+ Kết hợp với kiến thức sinh hc
trung hc s s


Yêu cầu nêu đợc:


+ Số l−ợng NST ở tế bào con giảm
đi một nửa là vì ở lần phân bào II
khơng có sự tự nhân đơi của NST.
+ Nếu khơng có q trình giảm
phân thì bộ NST tăng lên về số
l−ợng sau mỗi lần thụ tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

+ Trong thùc tÕ s¶n xuÊt nhê nguån
biÕn dị con ngời tiến hành phơng
pháp lai hữu tính chọn tạo đợc
nhiều giống tốt, tăng năng suất và
chất lợng của nông sản.


Đại diện các nhóm tr¶ lêi → líp
nhËn xÐt bỉ sung.


− GV nhận xét đánh giá và bổ sung
kiến thức ở mc " Thụng tin b
sung"



GV yêu cầu HS khái quát kiến
thức về ý nghĩa của giảm ph©n.


− Nhờ q trình giảm phân giao tử
đ−ợc tạo thành mang bộ NST đơn
bội, qua thụ tinh bộ NST l−ỡng bội
đ−ợc khôi phục


− Sự phối kết hợp 3 quá trình
nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đã
đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc
tr−ng của những lồi sinh sản hữu
tính qua các thế hệ cơ thể, thông tin
di truyền đ−ợc truyền đạt ổn định
qua các đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>IV. Cđng cè </b>


• HS đọc kết luận SGK trang 103


ã GV gợi ý lập bảng so sánh quá trình nguyên phân với giảm phân


<i>Nội dung </i> <i>Nguyên phân </i> <i>Giảm phân </i>


Xảy ra tại tế bào
Diễn biến
Kết quả


ã GV có thể yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK trang 104 hay câu hỏi trắc
nghịêm:



1) Mt t bo sinh tinh hoc sinh trứng ở giai đoạn chín sẽ:
a) Trải qua một số lần gián phân để tạo thành giao tử.


b) Trải qua 1 lần giảm phân và 1 lần gián phân để tạo thành giao tử.
c) Trải qua 1 lần giảm phân gồm 2 lần phân bào để tạo thành giao tử
d) Trải qua 2 lần giảm phân để tạo thành giao tử


e) Trải qua một số lần giảm phân để tạo giao tử.
2) Hin tng tip hp v trao i chộo:


a) Đảm bảo cho quá trình giảm phân diễn ra bình thờng.


b) Dẫn đến sự thay đổi vị trí của các gen trên cặp NST t−ơng đồng.
c) Góp phần dẫn đến hiện t−ợng biến dị tổ hợp.


d) a, b, c đúng.
e) b và c đúng.


3) Giảm phân là 1 quá trình:
a) Tạo giao tử đơn bội.


b) Tạo nên sự đa dạng của các giao tử.


c) Góp phần tạo nên hiện tợng biến dị tổ hỵp


d) Góp phần duy trì sự ổn định bộ NSTcủa lồi sinh sản hữu tính
qua các thế hệ của lồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

thùc vËt bËc cao lµ:



a) ở động vật giao tử mang bộ NST n còn thực vật mang bộ
NST 2n.


b) ở thực vật sau khi kết thúc giảm phân, tế bào đơn bội tiếp tục
thêm một số lần phân bào nữa


c) Tế bào trứng ở động vật có khả năng vận động.


d) ở thực vật tất cả các tế bào đơn bội đ−ợc hình thành sau giảm
phân đều có khả năng thụ tinh.


e) Tất c u sai.


<b>V. Dặn dò </b>


ã Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 113


ã Đọc mục "Em có biết?"


ã Chuẩn bị bài thực hành: Cây hành còn rễ.


Bài 31

<b> </b>

<b><sub>Thực hành:</sub></b>



<b> </b>

<b>Quan sát các kì nguyên phân </b>


<b> </b>

<b>qua tiêu bản tạm thời hay cố định </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


ã Nhn bit c cỏc kỡ nguyờn phõn ở tiêu bản tạm thời hay cố định


qua quan sát bằng kính hiển vi quang học.


• TiÕp tơc rèn kĩ năng quan sát tiêu bản và sử dụng kính hiển vi quang
học.


ã Rèn kĩ năng làm tiêu bản tạm thời của tế bào rễ hành.


<b>II. Chuẩn bị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

ã GV:


Dng c: kính hiển vi, phiến kính, lá kính, kim mũi mác, đĩa kính,
dao lam, kéo, đèn cồn, giấy lọc.


− Hoá chất: Dụng dịch Axêtôcacmin, axít axêtíc 45%.


Tiêu bản các kì nguyên phân ở một số loài: Giun, châu chấu, hành
ta, lúa nớc..


Bng a v q trình ngun phân.


<b>III. TiÕn hμnh </b>


<b>1. KiĨm tra </b>


ã GV kiểm tra mẫu và dụng cụ cần thiết.


• GV u cầu HS nhận biết các kì của nguyên phân trên sơ đồ câm.
<b>2. Thực hiện </b>



<b>Hoạt động 1 </b>


Quan sát tiêu bản cố định


<b>Mục tiêu:</b> HS nhận biết đ−ợc các kì của nguyên phân ở tế bào thực vật và
động vật trên tiêu bản.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV tiến hành một số công việc:
+ Thực hiện theo nhãm nh− tiÕt thùc
hµnh tr−íc


+ NhËn dơng cơ, tiêu bản và bảo
quản.


+ Cử th kí ghi chép.


GV yêu cầu:


+ Quan sỏt cỏc tiờu bản cố định
bằng kính hiển vi.


+ Xác định rõ các kì của nguyên
phân và đối chiếu tranh vẽ.


− Các nhóm hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

− GV kiểm tra kết quả quan sát các
nhóm ngay trên kính và hớng dẫn


HS tham khảo thêm hình 31 SGK
trang 106.


+ Dùa vµo h−íng dÉn SGK tiến
hành quan sát.


+ Sau khi nhỡn rừ cỏc tế bào → xác
định tế bào đang phân chia ở kì nào.
Thơng qua việc xác định vị trí, hình
thái các NST trong tế bào.


+ Các thành viên trong nhóm cùng
quan sát rồi đánh dấu vị trớ cỏc kỡ
<b>Hot ng 2 </b>


Làm tiêu bản tạm thời


<b>Mục tiêu:</b>


Biết cách làm tiêu bản tạm thời rễ hành.


Quan sát đợc tiêu bản tự làm.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV tiến hành tr−ớc giờ thực
hành:Đun nóng một số rễ hành trong
dung dịch axêtôcacmin để nhuộm
màu.



− GV yêu cầu:


+ S dng cỏc r hnh ó nhum
mu v tin hnh quan sỏt.


+ Giữ lại hình ảnh rõ nhất về các kì
nguyên phân.


Các nhóm tiến hành theo các
bớc:


+ Nhỏ 1 giọt axÝt axªtÝc 5% lªn lam
kÝnh.


+ Dùng dao lam cắt 1 khoảng mô
phân sinh ở đầu mút rễ từ 1 → 2mm
và bổ đôi rồi đặt vào giọt dung dịch
axít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV bao quát lớp, h−ớng dẫn thao
tác bổ đơi mơ phân sinh và trà lên
lam kính cho các nhóm yếu.


− GV kiĨm tra kÕt qu¶ ngay trên
kính hiển vi của mỗi nhóm.


GV yêu cầu các nhóm kiểm tra
chéo kết quả của nhau và đa ra


nhận xét.


GV ỏnh giỏ gi học


+ Chà lên lam kính theo một chiều
để các tế bào mô phân sinh dàn
thành 1 lớp.


+ Đa lam kính lên quan sát.


+ Đánh dấu vị trí tế bào đang phân
chia ở các kì.


<b>Hoạt động 3 </b>


ViÕt thu ho¹ch


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> hc </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


GV yêu cầu:


+ Tờng trình các thao tác thực
hành


+ Ch ra kinh nghiệm sau giờ thực
hành để có kết quả tt.


+ Vẽ hình quan sát ở tiêu bản


HS cã thÓ viÕt theo nhãm.



− Kinh nghiệm sau giờ thực hành:
+ Thực hiện đúng các thao tác.
+ Mẫu quan sát nhỏ và mềm nên
thao tác nh nhng.


+ Sử dụng kính hiển vi thành thạo.


Vẽ hình chính xác tiêu bản quan
sát đợc.


<b>IV. Cđng cè </b>


• GV nhận xét đánh giá giờ học.


Khen: Nhóm làm đúng và mẫu quan sát rõ.
Nhắc nhở: Nhóm thực hiện ch−a đúng.


ã GV nhận lại dụng cụ từ các nhóm.


ã Vệ sinh lớp học.


<b>V. Dặn dò </b>


ã Hoàn thành bài thu hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>



ã HS biết hệ thống hoá kiến thức từng chơng.


ã Xõy dng bn cỏc khỏi nim về thành phần hoá học của tế bào, cấu
trúc tế bào, chuyển hố vật chất và năng l−ợng.


• Phân tích đợc mối quan hệ qua lại giữa các khái niệm.
<b>2. Kĩ năng </b>


ã Rốn k nng viết sơ đồ, lập bảng tổng kết.


• RÌn t− duy tổng hợp, khái quát kiến thức.


<b>II. Thiết bị dạy </b><b> học </b>


ã GV:


Các mảnh bìa có ghi c¸c cÊp tỉ chøc cđa sinh giíi nh− cÊp phân tử cấp
tế bào.


Bn khái niệm với chủ đề: Q trình chuyển hố năng lng.


Hô hấp tế bào


1 2 3


Lơc l¹p 4 ATP 5 Ti thÓ


6 7 8


Tế bào thực vật



ã HS:


Hoàn thành bảng 32.1 và 32.2 SGK trang 108, 109.


Lập bảng tóm tắt các thành phần hoá häc cđa tÕ bµo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiĨm tra </b>


KiĨm tra phÇn chuẩn bị của HS.
<b>2. Trọng tâm </b>


Kin thc c thể hiện ở các bảng, sơ đồ SGK.
<b>3. Bài mới </b>


GV có thể hỏi HS: Sau khi học xong phần một và phần hai của ch−ơng
trình sinh học lớp 10 em đã có đ−ợc những kiến thức gì?


<b>Hot ng 1 </b>


Hệ thống hoá kiến thức


<b>Mục tiêu:</b> HS hệ thống đợc kiến thức cơ bản của các ch−¬ng.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV yêu cầu:



+ Sp xp cỏc cp t chc của thế
giới sống theo thứ tự từ thấp đến
cao.


+ Mối liên quan giữa các cấp tổ
chức.


+ Chỉ ra cấp tổ chức cơ bản


HS:


+ 2 nhóm tham gia chọn các mảnh
bìa có ghi các cấp tổ chức sống
+ Gắn lên tờ giấy Ao theo đúng thứ
tự từ thấp đến cao.


+ Đại diện nhóm trình bày lớp nhận
xét đánh giá


<i><b>PhÇn mét:</b></i> Giíi thiƯu chung


vỊ thÕ giíi sèng


− C¸c cÊp tỉ chøc chÝnh thĨ hiƯn sù
sống nh: Tế bào, cơ thể, quần thể,
loại, quần x·, hƯ sinh th¸i − sinh
qun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

GV yêu cầu:



+ Vit s lit kờ các thành phần
hoá học của tế bào


+ Chỉ ra các liên kết giữa các phân
tử, đại phân tử hữu cơ


− HS:


+ Đại diện 2 nhóm viết sơ đồ lên
bảng


+ C¸c nhãm nhËn xÐt


− GV chữa bài bằng cách chiếu đáp
án trên máy để lớp sửa chữa


<i><b>PhÇn hai:</b></i>Sinh häc tÕ bào


<b>1. Thành phần hóa học của tế bào </b>


<b>Tế bo </b>
<b>(Nguyên tố hoá học)</b>


Nguyên tố
vi lợng


Nguyên tố


đa lợng Nớc Cacbohiđrat Lipít Prôtêin Axít nuclêic



↓ ↓ ↓ ↓ ↓ ↓


Mn, Zn,
Cu, Mo...


C, H, O, N


P, K, S... H, O


Đờng
glucôzơ


Glyxêrin
axít bÐo


AxÝt


amin NuclªotÝt


↓ ↓ ↓


Liên kết
cộng hoá trị


Liên kết
glicôzit


Liên kết
este



Liên kết
peptít


Liên kết
hiđrô




− GV cã thĨ tiÕn hµnh nh− sau:
+ GV yêu cầu các nhóm trình bày
các nội dung: Cấu trúc và chức năng
các thành phần của tế bào, so sánh
tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

HS:


+ i diện nhóm mang nội dung đã
chuẩn bị (trên giấy A0) treo lên bảng
và trình bày tr−ớc lớp.


+ Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung ý kiến.


− GV đánh giá và giúp HS hoàn
thiện kiến thức


− GV có thể dùng máy chiếu và
chiếu đáp án để lớp theo dõi và tự
sa cha.



<i>Nội dung </i>
<i>Các </i>


<i>thnh </i>
<i>phần </i>


<i>Đặc điểm cấu trúc </i> <i>Chức năng </i>


Mng sinh cht Cu trúc khảm đông, gồm:
+ Lớp kép phôtpho lipit


+ Prôtêin: prôtêin bám màng và xuyên
màng


+ Glicô prôtêin, phân tử Clesteron


Bảo vệ


Trao i cht có chọn lọc


− VËn chun, tiÕp nhËn th«ng tin,
nhận biết tế bào.


Lới nội chất
hạt


Hệ thèng xoang dĐp


− Mặt ngồi có đính nhiều hạt ribôxôm



− Tổng hợp prôtêin để xuất bào,
prôtêin dự trữ..


Sản xuất các túi mang
Lới nội chất


tr¬n


− HƯ thèng xoang nèi tõ l−íi néi chÊt
có hạt


Không có hạt Ribôxôm, có enzim


− Tổng hợp Lipít, chuyển hố đ−ờng,
phân huỷ chất độc


− Điều hoà trao đổi chất
Bộ máy Gôngi − Hệ thống túi màng tách bit nhau


xếp hình vòng cung


H thng phân phối của tế bào
− Tổng hợp Hooc mơn, túi màng
− Thu gom, bao gói, biến i v phõn
phi cỏc sn phm


Màng nhân − Lµ mµng kÐp, nèi víi l−íi néi chất,
bề mặt màng nhân có nhiều lỗ nhân


− Kiểm soát sự trao đổi chất, chọn lọc


các phân tử đi vào hay đi ra


Rib«x«m Nhỏ, không có màng bọc


Gồm 2 tiểu phần (Lớn và nhỏ) thành
phần là Prôtêin, rARN


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i>Các </i>
<i>thnh </i>
<i>phần </i>


<i>Đặc điểm cấu trúc </i> <i>Chức năng </i>


Nhân Gồm: + Màng nhân


+ Dịch nhân: Chứa nhiễm sắc
+ Nhân con


− Nơi l−u giữ thông tin di truyền
− Trung tâm điều hành, định h−ớng,
giám sát mọi hoạt động trao đổi chất
của tế bào


Ti thể Bên ngoài là màng kép, có enzim
Trong là chất nền bán lỏng


Nơi cung cấp năng lợng cho tế bào
dới dạng ATP


Lục lạp Ngoài là màng kép


Trong là chất nền (Strôma)


+ Hạt Grana: Gồm túi hạt xếp chồng
lên nhau


+ Có hệ sắc tố và hệ enzim


Là nơi thực hiện chức năng quang
hợp của tế bào thực vật


Không bào Tạo ra từ lới nội chất và Gôgi
Có màng bao bäc


− Dự trữ chất dinh d−ỡng
− Chứa sắc tố chất độc
Trung thể − Là ống hình trụ, rỗng dài, gồm nhiu


bộ ba vi ống xếp thành vòng


Hình thành thoi vô sắc trong quá
trình phân bào


Vi sợi, vi ống Là những sợi dài, mảnh
Là ống rỗng hình trụ dài


Duy trì hình dạng tế bào
Neo giữ các bào quan


So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực



<i>Loại tế bo </i>


<i>Nội dung </i> <i>Tế bo nhân sơ </i> <i>Tế bo nhân thực </i>


Vỏ nhầy Cã − Kh«ng


Thành tế bào − Chứa Peptiđô glican − Thành Xenlulôzơ ở tế bào thực vật
Màng sinh chất L mng kộp: Pht pho lipớt v


Prôtêin


− Màng kép cấu trúc khảm động.
Tế bào chất


+ Ribôxôm
+ Bào quan
khác


Không có màng bọc, kích thớc
nhỏ


Hạt dự trữ


Không có màng bọc, kích thớc lớn hơn


Ti thể, lục lạp, lới nội chât, Gôngi,
trung thể...


Nhân


+ Màng nhân
+ Nh©n con
+ VËt chÊt di
trun


− Ch−a cã
− Ch−a cã


− ADN dạng vòng, không kết hợp
với Prôtêin histon


Màng kÐp
− Cã nh©n con


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV tiÕn hµnh nh− sau


+ Yêu cầu HS viết sơ đồ tổng qt
q trình quang hợp, hơ hấp


+ Trả lời câu hỏi: ATP đợc tạo ra
vµ sư dơng nh− thÕ nµo?


− Đại diện nhóm viết sơ đồ quang
hợp và hơ hấp sau đó trả lời câu hỏi:
+ ATP đ−ợc tạo ra từ từ thơng qua
q trình hơ hấp


+ ATP đợc sử dụng tiến hành các


phản ứng thu nhiệt.


− GV giới thiệu cách lập bản đồ
khái niệm"


+ GV cho quan sát bản đồ khái
niệm với chủ đề "Q trình chuyển
hố năng l−ợng"


+ GV yêu cầu: HS giải thích các số
từ 1 8 bằng cách tìm mối liên
quan giữa các khái niƯm


+ GV gợi ý: Số 2: Hơ hấp tế bào tạo
ra ATP làm nguồn năng l−ợng cho
các hoạt động của tế bào.


− HS hoạt động nhóm thảo luận và
hồn thành các chú thích vào bản
đồ khái niệm.


− GV yêu cầu HS xây dựng bản đồ
khái niệm với chủ đề " Thế giới
sống là hệ mở với dòng năng l−ợng
chuyển dời liên tục trong hệ sinh
thái " (Các khái niệm: Mặt trời, cây
xanh, con bò, vi khuẩn, ATP)


<b>3. Chuyển hoá vật chất và năng </b>
<b>lợng trong tế bào </b>





CO2+H2O


ánh sáng


diệp lục (CH2O)+O2
Cacbohiđrát


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

− HS thảo luận và xây dựng đ−ợc
bản đồ.


− GV nhận xét đánh giá và thông
báo đáp ỏn


GV yêu cầu:


So sánh quá trình nguyên phân và
giảm phân


Cỏc nhóm cử đại diện trình bày
nội dung đã chuẩn bị có thể trên
khổ giấy A<sub>0</sub> hay phim trong.


Yêu cầu nêu rõ


+ Đặc điểm giống nhau.
+ Đặc điểm khác nhau.


Lớp theo dõi nhận xÐt bỉ sung.



− GV thơng báo đáp án và các
nhóm tự sửa chữa


C©y xanh
1 2 3
MỈt trêi ATP Vi khuÈn
6 5 4


Con bò


<b>4. Phân chia tế bào </b>


Gồm 2 hình thức phân bào
+ Nguyên phân


+ Giảm phân


a) Đặc điểm giống nhau


Đều gồm giai đoạn chuẩn bị và 4
kì.


NST u tri qua những biến đổi:
Tự nhân đơi, đóng xoắn, tập hợp ở
mặt phẳng xích đạo, phân li về 2 cực
của tế bào, tháo xoắn


− Sự biến đổi của màng nhân, trung
thể, thoi vô sắc, tế bào chất và vách


ngăn t−ơng tự nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i>Quá trình </i>


<i>Nội dung </i>


<i>Nguyên phân </i> <i>Giảm phân </i>


* Xảy ra ở tế
bào


Tế bào sinh dỡng, tế bào sinh
dục sơ khai


TÕ bµo sinh dơc chÝn
* DiƠn biÕn Gồm 1 lần phân bào ; 1 lần NST


nhân đôi


− Không xảy ra hiện t−ợng tiếp hợp
và trao đổi chéo NST


− Chỉ có 1 lần NST tập trung ở mặt
phẳng xích đạo của thoi vô sắc xếp
thành 1 hàng


− Gồm 2 lần phân bào, 1 lần NST tự
nhân đôi


− Xảy ra hiện t−ợng tiếp hợp và trao đổi


chéo từng đoạn t−ơng ứng giữa 2 NST
đơn khác nguồn trong cặp NST kép đồng
dạng.


− Có 2 lần NST tập trung ở mặt phẳng
xích đạo của thoi vơ sắc


Lần 1: Xếp thành 2 hµng
Lần 2: Xếp thành 1 hàng
Kết quả Từ 1 tế bào mẹ (2 n) cho 2 tÕ bµo


con (2 n)


− Có sự phân ly đồng đều của các
NST cho 2 tế bào con, nên bộ NST
của tế bào con giống bộ NST của tế
bào mẹ


− Tõ 1 tÕ bµo mĐ (2n) → 2 tÕ bµo con (n
kép) 4 tế bào con và hình thµnh giao
tư (n)


− Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do
của các NST. khi đi về tế bào con, nên
mỗi giao tử chỉ chứa 1 trong 2 NST của
mỗi cặp t−ơng ng


<b>Hot ng 2 </b>


Trả lời câu hỏi «n tËp



<b>Mục tiêu:</b> HS vận dụng những kiến thức hệ thống ở các ch−ơng để kiểm
tra kiến thức d−ới dạng trả lời câu hỏi.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV có thể tiến hành nh− sau:
+ GV yêu cầu mỗi nhóm (tổ) cử 2
đại diện lên bảng


+ 1 nhóm đặt câu hỏi và nhóm kia
trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

+ Lần l−ợt từ câu hỏi 1 đến câu hỏi
12 (SGK trang 110)


− GV là trọng tài đánh giá kiến thức
đúng hoặc cần bổ sung cho hoàn
chỉnh


− GV yêu cầu HS hoàn thành câu
hỏi 14 SGK trang 110: Chọn ph−ơng
án đúng và phân tích.


− GV thơng báo đáp án đúng. Đáp án câu hỏi ôn tập:


Từ câu 1 đến câu 12: Bài 7, 8,9, 10,
14, 15, 16, 17, 23, 25, 26, 29, 30
Câu 14: 14.1 − d



14.2 − c
14.3 b


<b>IV. Củng cố </b>


GV nhắc nhở HS những kiến thức cơ bản của phần sinh học tế bào.


<b>V. Dặn dò </b>


ã Ôn tập kiến thức vi sinh vËt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

PhÇn ba



Sinh häc vi sinh vật


<b>Ch</b>

<b></b>

<b>ơng I </b>



Chuyển hoá vật chất



v

năng l

ợng ở vi sinh vËt



Bµi 33

<b>Dinh d</b>

<b>−</b>

<b>ìng chun hoá vật chất </b>


<b> </b>

<b>v</b>

<b></b>

<b> năng l</b>

<b></b>

<b>ợng ở vi sinh vật </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã HS trình đợc khái niệm vi sinh vật.


ã Phân biệt đợc 3 loại môi trờng cơ bản trong nuôi cấy vi sinh vật.



ã Phân biệt đợc 4 kiĨu dinh d−ìng ë vi sinh vËt dùa vµo ngn năng
lợng và nguồn cacbon.


ã Phân biệt đợc 3 kiểu thu nhận năng lợng ở các vi sinh vật hoá dị
dỡng là lên men, hô hấp kị khí, hô hấp hiếu khí.


<b>2. Kĩ năng </b>


ã Phân tích so sánh.


ã Khái quát hoá kiến thức, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.


<b>II. Thiết bị dạy </b><b> häc </b>


• Tranh ảnh liên quan đến bài.


• Tranh h×nh SGK phãng to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

T×m hiĨu hô hấp và lên men


<i>Hô hấp hiếu khí </i> <i>Hô hấp kị khí </i> <i> Lên men </i>


Khái niệm


ChÊt nhËn e− ci cïng
VËn chun e−


S¶n phÈm



<b>III. Họat động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiĨm tra </b>


GV có thể sử dụng loại câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức ở
phần một và hai.


<b>2. Träng tâm </b>


ã Các kiểu dinh dỡng.


ã Hô hấp và lên men.
<b>3. Bài mới </b>


<b>Mở bài:</b> GV cho HS nếm thử da muối, rợu nếp và yêu cầu HS nhận xét
về mùi và vị của sản phẩm.


Da vào ý kiến của HS, GV dẫn dắt vào bài.
<b>Hoạt động 1 </b>


T×m hiĨu dinh d−ìng ë vi sinh vật


<b>Mục tiêu:</b>


HS nắm đợc khái niệm về vi sinh vật.


Chỉ ra các môi trờng cơ bản.


Phân biệt đợc các kiểu dinh dỡng ở vi sinh vËt.



<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV cho HS kÓ tên các vi sinh vật
quen thuộc và yêu cầu nhận xét về:


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


Kích th−ớc và kiểu dinh d−ỡng của
các vi sinh vật đó.


HS vận dụng kiến thức ở THCS và
các kiến thức thực tế, yêu cầu nêu
đợc:


+ Nhóm vi sinh vËt: Vi khuÈn, t¶o,
nÊm mèc..


+ Nhận xét: Kích th−ớc đều nhỏ và
có kiểu dinh d−ỡng:Tự dng, kớ
sinh..


GV nhận xét và yêu cầu HS khái
quát kiến thức.


Để tìm hiểu mục này GV cần dẫn
dắt bằng câu hỏi nh:


+ Vi sinh vật có thể sinh trởng ở
những môi trờng nào?



HS có thể trả lời: Vi sinh vật sinh
trởng ở môi trờng có sẵn chất hữu
cơ nh: cơm, bánh mỳ, thịt...


GV khng định đó là mơi tr−ờng
tự nhiên của vi sinh vật. Khi muốn
nuôi cấy các vi sinh vật con ng−ời
phải nghiên cứu môi tr−ờng phù hợp
với từng loại vi sinh vật.


− GV hái:


ThÕ nµo lµ môi trờng nuôi cấy? có
những loại môi trờng nuôi cÊy nµo?


− HS nghiên cứu SGK mục 1 trang
112 và 113 để trả lời và nêu đ−ợc:


− Vi sinh vật là những cơ thể sống
có kích th−ớc nhỏ bé, đơn bào,


− Vi sinh vËt cã kh¶ năng hấp thụ,
chuyển hoá chất dinh dỡng nhanh,
sinh trởng nhanh, phân bố rộng.
<b>2. Môi trờng nuôi cấy và các </b>
<b>kiểu dinh dỡng </b>


<i><b>a) Các loại môi tr</b><b></b><b>ờng nuôi cấy cơ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

+ Khỏi nim mụi tr−ờng nuôi cấy.


+ 3 loại môi tr−ờng với từng c
im riờng bit.


1 vài HS trả lời → líp nhËn xÐt


− GV đánh giá và bổ sung kiến thức


− GV nêu ví dụ về môi tr−ờng để HS
nhận biết là loại môi tr−ờng gì?
Ví dụ: Mơi tr−ờng ni cấy E.co
chứa (g/l): Gluco: 1 − Na<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub>:
16,4 KH<sub>2</sub>PO<sub>4 </sub>: 1,5 − (NH<sub>4</sub>) <sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>:
2 −MgSO<sub>4</sub>. 7H<sub>2</sub>O : 0,2 − CaCl<sub>2 </sub>:
0,01− Fe SO<sub>4</sub>.7H<sub>2</sub>O : 0,005 − pH =
7.0


− HS sử dụng kiến thức để trả lời:
Đó là mơi tr−ờng tổng hợp vì các
chất trong mơi tr−ờng đã c bit


Khái niệm: Môi trờng nuôi cấy
là dung dịch các chất dinh dỡng
cần thiết cho sinh trởng và sinh
sản của vi sinh vật.


Có 3 loại môi trờng cơ bản:


* Mụi trng t nhiờn: là môi
tr−ờng chứa các chất tự nhiên không
xác định đ−ợc số l−ợng thành phần


nh−: cao thịt bò, pepton..


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


về thành phần hoá học (glucô,
Na<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub>...) và sè l−ỵng (1 g/l, 16,4
g/l...)


− GV hỏi thêm: Sự khác nhau giữa 3
loại mơi tr−ờng đó l gỡ?


HS trả lời đợc: Sự khác nhau chủ
yếu là thành phần và số lợng các
chất.


− GV hỏi: muốn nuôi cấy vi sinh vật
trên bề mặt môi tr−ờng đặc ng−ời ta
làm nh− thế no?


HS nghiên cứu thông tin SGK
trang 113 trả lời:


+ Thêm vào môi trờng 2% thạch
+ Đặc điểm của thạch.


GV yêu cầu:


+ Nờu những tiêu chuẩn cơ bản để
phân biệt các kiểu dinh d−ỡng ở vi
sinh vật?



+ Trình bày đ−ợc đặc điểm của mỗi
kiểu dinh d−ỡng?


− HS nghiªn cứu thông tin và bảng
33 SGK trả lời líp nhËn xÐt.


− GV nhận xét đánh giá.


<i><b>b) Các kiểu dinh d</b><b></b><b>ỡng </b></i>


* Tiêu chuẩn phân biệt các kiĨu
dinh d−ìng:


− Ngn c¸c bon chđ u.


− Nguồn năng lợng.


Có 4 kiểu dinh dỡng ở vi sinh
vËt:


− Quang tù d−ìng


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

− GV yêu cầu HS lấy ví dụ về sinh
vật hoá dị d−ỡng đ−ợc sử dụng trong
đời sống hàng ngày.


− HS cã thĨ nªu vÝ dơ:


+ Vi sinh vật lên men chua thực


phẩm(muối da, cà, củ..)


+ Vi sinh vật hoại sinh làm hỏng
thực phẩm


Quang dị dỡng


Hoá dị d−ìng.


⇒ SGK trang 113


<b>Hoạt động 2 </b>


Chun ho¸ vật chất và năng lợng ở vi sinh vật


<b>Mục tiêu:</b>


HS hiểu đợc khái niệm chuyển hoá vật chất.


Phân biệt đợc 3 kiểu thu nhận năng lợng ë vi sinh vËt.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV nêu vấn đề:


+ ThÕ nµo là chuyển hoá vật chất?
+ Quá trình chuyển hoá diƠn ra nh−


thÕ nµo?



− HS nghiên cứu SGK trang 113,
114 vận dụng kiến thức để trả lời
đ−ợc:


+ Khái niệm


+ Chuyển hoá gồm: tổng hợp chất
hữu cơ, tạo ATP.


+ Vi sinh vật hoá dỡng chuyển hoá
dinh dỡng qua hô hấp, lên men


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


Để tìm hiểu quá trình chuyển hoá,
GV yêu cầu:


+ Nghiên cứu thông tin SGK trang
114 và hình 33


+ Hoàn thành nội dung phiếu học
tập "Tìm hiểu hô hấp và lên men"


HS hot ng nhúm:


+ Cá nhân thu nhận thông tin.


+ Trao đổi → thống nhất ý kiến ghi
phiếu học tập.



− Đại diện các nhóm trình bày đáp
án → lớp nhận xét bổ sung


− GV đánh giá hoạt động và giúp
HS hoàn thiện kiến thức


trong tế bào vi sinh vật đợc xúc tác
bởi các enzim gọi là chuyển hoá vật
chất.


* Chuyển hoá vật chất


3 kiểu chuyển hoá vật chất (Đáp án
phiếu học tập)


Đáp án phiếu học tập
" Tìm hiểu hô hấp và lên men"


<i>Hô hấp hiếu khí </i> <i>Hô hấp kị khí </i> <i>Lên men </i>


Khái niệm Là quá trình ô xi hoá
các phân tử hữu cơ
(Cần ô xi)


Quỏ trỡnh phân giải
cácbohiđrô để thu năng
l−ợng cho tế bào
(Khụng cn ụ xi)


Là sự phân giải


cácbohiđrát xúc tác bởi
enzim trong điều kiện kị
khí (Không cần ô xi)
Chất nhận e


cuối cùng


Là ô xi phân tử Là chất vô cơ: NO3




,
SO42, CO2


Là 1 chất hữu cơ
Vận chuyển e Là quá trình vận


chuyển electron và
prôton qua màng


Là quá trình vận
chuyển electron và
proton qua màng


Vận chuyển điện tử
trong chất tế bào


Sản phẩm CO2, H2O2 năng


l−ỵng



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

− GV u cầu: Tìm ví dụ để minh
hoạ cho các kiểu chuyển hoá vật
cht.


HS có thể nêu ví dụ: ôxi hoá chất
hữu cơ, lên men êtilíc từ glucôzơ,
lên men lắctích từ glucô


GV bổ sung: Các vi khuẩn hoá tự
dỡng sử dụng chất cho electron ban
đầu là vô cơ, chất nhận electron cuối
cùng là O<sub>2</sub> hoặc SO<sub>4</sub>2, NO3


* Mở rộng:


GV hỏi: Điểm khác nhau cơ bản
giữa lên men và hô hấp là gì?


Chúng có đặc điểm nào chung?
HS thảo luận và phải nêu đ−ợc:
+ Sự khác biệt cơ bản giữa lên men
và hô hấp nằm ở bản chất của cỏc
sn phm c to thnh.


+ Lên men tạo ra các sản phẩm hữu
cơ dạng khử từ các chÊt trung gian.
+ H« hÊp nãi chung sư dơng các
chất nhận điện tử cuối cùng từ bên
ngoài nh nitrát, sun phát, ô xi.


Trong hầu hết trờng hợp năng
lợng thu đợc từ hô hấp lớn hơn
nhiỊu so víi lªn men.


+ Cả hơ hấp và lên men đều sinh ra
ATP là yếu tố cần thiết cho quá trình
sinh tổng hợp trong tế bào.


<b>IV. Cđng cè </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

• GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm:


1) Vi sinh vật nào sau đây có kiểu dinh dỡng khác với các vi sinh vật còn
lại:


a) To n bo


b) Vi khuÈn nitr¸t ho¸
c) Vi khuÈn l−u huúnh
d) Vi khuÈn s¾t


2) Quá trình ô xi hoá chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là ô xi
phân tử đợc gọi là:


a) Lên men
b) H« hÊp


c) H« hÊp hiÕu khÝ
d) Lªn men



3) Q trình phân giải chất hữu cơ mà chính những phân tử chất hữu cơ
đó vừa là chất cho vừa là chất nhận điện tử từ bên ngoài đ−ợc gọi là:
a) Hơ hấp hiếu khí


b) H« hÊp kị khí
c) Đồng hoá
d) Lên men


4) Điểm giống nhau giữa hô hấp và lên men là:
a) Đều là phân giải chất hữu cơ


b) Đều xảy ra trong môi trờng có nhiều ô xi
c) Đều xảy ra trong môi trờng có ít ô xi
d) Đều xảy ra trong môi trờng không có ô xi.


<b>V. Dặn dò </b>


ã Học bài trả lời câu hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Bài 34



<b> </b>

<b>c¸c chÊt ë vi sinh vËt v</b>

<b>μ</b>

<b> øng dụng </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã Nm c quá trình tổng hợp các đại phân tử chủ yếu ở vi sinh vật và
thấy đ−ợc các quá trình này diễn ra t−ơng tự ở mọi sinh vật



• Biết ứng dụng các kiến thức để nuôi trồng một số vi sinh vật có ích,
nhằm thu nhận sinh khối hoặc sản phẩm chuyển hoá vật chất của
chúng. Ví dụ: sản xuất bia r−ợu, sữa chua, làm giấm, tng


<b>2. Kĩ năng </b>


ã Phân tích tổng hợp.


ã Khái quát hoá, vận dụng thực tế.


<b>II. Thiết bị dạy </b><b> học </b>


ã Tranh ảnh liên quan tới bài học nh: Quá trình sao chép, phiên mÃ,
dịch mÃ, quá trình xâm nhập của vi rút HIV


ã Tài liệu: "Nhập môn công nghệ sinh học" của Phạm Thành Hổ, " Cơ
sở sinh học vi sinh vật" của Nguyễn Thành Đạt.


ã Sản phẩm: Mì chính, bột giỈt, chÊt tÈy..


<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiĨm tra </b>


• Dựa vào tiêu chuẩn nào để phân biệt các kiểu dinh d−ỡng ở vi sinh
vật?


Cho ví dụ về các kiểu dinh dỡng?


ã Phân biệt 3 kiểu chuyển hóa vật chất: Lên men, hô hấp hiếu khí, hô


hấp kị khí.


<b>2. Trọng tâm </b>


ã Quá trình tổng hợp các đại phân tử hữu cơ ở vi sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>3. Bµi míi </b>


GV có thể mở bài bằng nhiều cách nh:


ã GV đặt vấn đề d−ới dạng câu hỏi: Tại sao trâu bị lại đồng hố đ−ợc
rơm rạ, cỏ khơ giầu chất xơ? Dựa vào ý trả lời của HS GV dẫn dắt
vào bài


• GV cho HS quan sát một số sản phẩm: Gói mì chính, bột giặt, chai
tơng và hỏi: Các sản phẩm này đợc sản xuất dựa trên cơ sở nào?
Tuỳ vào ý trả lời của HS GV dẫn dắt vào bài học.


<b>Hot ng 1 </b>


Đặc điểm của các quá trình tổng hợp ë vi sinh vËt


<b>Mơc tiªu:</b>


− HS nắm đ−ợc quá trình tổng hợp các đại phân tử chủ yu vi sinh vt.


Chỉ ra đợc sự giống nhau vế quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật
và các sinh vật khác.





<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV hỏi: Những hợp chất quan
trọng mà 1 tế bào sống và vi sinh
vật cần phải tổng hợp là g×?


− HS vận dụng kiến thức sinh học 8
trả lời, yêu cầu nêu đ−ợc: Các chất
cần tổng hợp là các đại phân tử hữu
cơ: Prơtêin, lipít, polisaccarít..


− GV cho HS quan sát một số sơ đồ
về sự tổng hợp chất ở tế bào và yờu
cu.


+ Trình bày quá trình tổng hợp các
chất Prôtêin, ADN, ARN.


+ Vit s đồ mối quan hệ gen và
tính trạng.


− HS quan sát tranh, trao đổi nhóm
và đại diện trình bày → Lớp nhận
xét b sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

GV yêu cầu HS nghiên cứu thông
tin SGK mục 1 trang 116, rồi so
sánh sự tổng hợp chất hữu cơ ở vi
sinh vật với sự tổng hợp chất hữu cơ


ở mäi tÕ bµo sinh vËt.


− HS phân tích sơ đồ và yêu cầu trả
lời đ−ợc: Cơ chế tổng hợp các chất
hữu cơ ở mọi tế bào và ở vi sinh vật
t−ơng tự nhau.


− GV cho HS phân tích câu nói của
nhà khoa học J.Mond: "Cái gì đúng
với vi khuẩn E.Coli cũng đúng với
con voi".


− HS sử dụng kiến thức để trả li.


GV cho HS quan sát "Quá trình
xâm nhập của vi rút HIV" và yêu
cầu HS nhận xét về sự phiên mà và
dịch mÃ.


HS nêu đ−ợc: Vi rút HIV có q
trình phiên mã ng−ợc, ARN đ−ợc
dùng làm sợi khuôn để tổng hợp
ADN.


GV hỏi: Quá trình tổng hợp
polisaccarít ở vi sinh vËt diƠn ra nh−


thÕ nµo?


− HS nghiên cứu SGK mục 2 trang


116 và viết đ−ợc sơ đồ tổng quát


− GV bæ sung kiÕn thøc.


ADN có khả năng tự sao chép,
ARN đợc tổng hợp trên mạch
ADN, prôtêin đợc tạo thành trên
ribôxôm


sao chép

ADN


phiên mÃ


ARN

dịch mÃ


prôtêin


<b>2. Tổng hợp pôlisaccarit </b>


ATP + glucôzơ1p ADP
glucôzơ +pp<sub>vc</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV hái:


+ Vi sinh vËt tỉng hỵp lipÝt nh− thÕ
nµo?


+ Viết sơ đồ tổng hợp lipớt.



HS nghiên cứu thông tin ở mục 3
và hình 34 ở SGK trang 116, 117.


i diện HS viết sơ đồ lên bảng
và tình bày → Lớp nhận xét bổ
sung.


<b>3. Tỉng hỵp lipÝt </b>


Glixêrol + axít béo lipít.


+ Glixêrol là dẫn xuất từ
dihiđrôxiaxêton p


+ Axít béo do các phân tử axêtyl
CoA kết hợp liên tục với nhau tạo
thành.


Glucô


Glixờralờhớt3p ↔ đihiđrô xiaxêtôn−p
↓ ↓


AxÝtpiruric glixªrol


↓ ⇒ lipÝt
Axªtyl−CoA

⎯⎯⎯

axÝt bÐo



<b>Hoạt động 2 </b>


øng dơng cđa sù tỉng hỵp ë vi sinh vËt


<b>Mơc tiêu:</b>


HS chỉ ra đợc một số ứng dụng quan trọng của sự tổng hợp ở vi sinh
vật nh sản xuÊt sinh khèi, axÝt amin...


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV nêu vấn đề:


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

+ Con ngời khai thác đợc từ vi
sinh vật những sản phẩm gì?


HS hot ng nhúm:


+ Cá nhân nghiên cứu mục II SGK
trang 117


+ Thảo luận thống nhất ý kiến và
phải nêu đợc:


* Con ngời khai thác dựa trên cơ
sở sự sinh trởng của vi sinh vật.
* Các sản phẩm thu đợc: prôtêin,
axít amin..


* Ví dụ: ở bò, cây đậu nành..



GV ỏnh giỏ hot ng


− GV hái:


Mục đích của việc sản xuất sinh
khối là gì? và thu đ−ợc kết quả nh−


thÕ nµo?


* C¬ së khoa häc cđa viƯc øng dơng
sù tỉng hỵp ë vi sinh vËt:


+ Tốc độ sinh tr−ởng nhanh
+ Tổng hợp sinh khối cao.
Ví dụ:


Con bò 500 kg sản xuất thêm 0,5
kg prôtêin/ngày


500 kg cây đậu nành tổng hợp
đợc 40 kg prôtêin/ngày


500 kg nấm men tạo thành 50 tấn
prôtêin/ngày


<b>1. Sn xut sinh khi</b> (hoc prụtờin
đơn bào)


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>



− GV hái:


+ V× sao cần phải sản xuất axít
amin và sản xuất axít amin nh− thÕ
nµo?


− HS nghiên cứu thơng tin SGK
mục 2 trang 118 để trả lời.


− GV nhận xét và bổ sung kiến
thức.


* Liên hệ:


GV yêu cầu HS liên hệ về giá trị
của một số sản phẩm nh mì chính,
bột giặt với các món ăn hàng ngày.


Kết quả:


+ Vi khuẩn lam là nguồn thực phẩm,
hoặc thực phẩm tăng lực đợc chế
biến ở dạng bột hay bánh quy


+ Tảo chlorella là nguồn prôtêin và
vitamin bổ sung vào kem, sữa chua..
+ Lên men chất thải từ các xí nghiệp
chế biến rau quả.. thu nhận sinh
khối dùng làm thức ăn cho chăn


nuôi


<b>2. S¶n xt axÝt amin </b>


* Mục đích sản xuất axít amin


− NhiÒu thùc phÈm cã nguån gèc tõ
thùc vật chứa hàm lợng prôtêin cao
nhng thiếu một số axít amin không
thay thế cần thiết nh: Lizin,
urêtiônin, thrêôin..


Cần phải bổ sung các axít amin
không thay thế vào thức ăn có nguồn
gốc cây trồng.


* Sản xuất axít amin


Lên men vi sinh vật thu đợc c¸c
axÝt amin


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

GV hái:


− Chất xúc tác sinh học có ý nghĩa
nh− thế nào đối với đời sống con
ng−ời?


− HS nghiên cứu SGK trang 118
mục 3 để trả lời.



− GV nhận xét và bổ sung kiến thức
về enzim ngoại bào


* Liên hệ:


GV t vn để HS trao đổi:
Điều gì xảy ra nếu trong cuộc sống
của con ng−ời thiếu đi các chất xúc
tác sinh học?


− GV hái:


Gơm là gì? Vai trị của gơm sinh
học và ứng dụng của nú trong i
sng


<b>3. Sản xuất xúc tác sinh học </b>


Chất xúc tác sinh học là các enzim
ngoại bào do vi sinh vật tổng hợp và
tiết vào môi trờng.


Enzim ngoi bo c s dụng
trong đời sống:


+ Amilaza (thủ ph©n tinh bét) dùng
sản xuất tơng, sản xuất bánh kẹo,
công nghiệp dệt..


+ Prôtêaza (thuỷ phân prôtêin) dùng


chế biến thịt, công nghệ thuộc da,
công nghiệp bột giặt.


+ Xenlulaza (Thuỷ phân Xenlulôzơ)
dùng trong chế biến rác thải, xử lí bÃ
thải dùng làm thức ăn cho gia súc và
sản xuất bột giặt.


+ Lipaza(Thuỷ phân lipit) dùng
trong công nghiệp bột giặt và chất
tẩy rửa...


<b>4. Sản xuất gôm sinh học </b>


Khái niệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− HS nghiªn cøu SGK mơc 4 trang
118 trả lời


* Củng cố, liên hệ: GV hỏi


Trong các sản phẩm mà con ngời
khai thác từ sự tổng hợp ở vi sinh
vật thì những sản phẩm nào là quan
trọng? Vì sao?


HS thảo luận sử dụng những kiến
thức mới lĩnh hội, yêu cầu nhận biết


đợc:


+ Vn sn xut prụtờin đơn bào.
+ Các chất xúc tác sinh học.


Lí do: Các sản phẩm này giải quyết
đ−ợc vấn đề thiếu đói prơtêin trên
tồn cầu và các sản phẩm đ−ợc sử
dụng cho nhiều nghành công
nghiệp.


* Mở rộng: GV đặt vấn đề: Có phải
tất cả các sản phẩm tổng hợp ở vi
sinh vật đều có lợi? Chúng ta cần
làm gì tr−ớc hoạt động của vi sinh
vt?


Vai trò:


Bảo vệ tế bào vi sinh vật khỏi bị
khô, ngăn vi rút, là nguồn dự trữ
cacbon và năng lợng.


Sử dụng gôm


+ Sản xuất kem phủ bề mặt bánh
+ Làm chất phụ gia trong khai thác
dầu ho¶


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

− HS thảo luận để trả lời, yêu cầu


nêu đ−ợc:


+ Không phải các sản phẩm tổng
hợp ở vi sinh vật đều có lợi, đơi khi
có hại cho con ng−ời.


+ Chúng ta cần chủ động điều khiển
nh−: Sử dụng mặt tích cực và khống
chế tác hại để tránh gây ngộ độc,
gây bệnh tật, tử vong cho con ng−ời
và ơ nhiễm mơi tr−ờng.


<b>IV. Cđng cè </b>


• HS c kt lun SGK trang 119.


ã HS trả lời câu hỏi: Các quá trình tổng hợp ở vi sinh vật đợc con
ngời khai thác sử dụng nh thế nào?


<b>V. Dặn dò</b>


ã Học bài trả lời câu hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Bài 35

<b>Các quá trình phân giải </b>


<b> </b>

<b>ở vi sinh vËt v</b>

<b>μ</b>

<b> øng dơng </b>



<b>I. Mơc tiªu </b>


<b>1. KiÕn thøc </b>



• Phân biệt đ−ợc q trình phân giải các đại phân tử chủ yếu ở vi sinh
vật.


• BiÕt cách sử dụng một số quá trình phân giải có ích và phòng tránh
một số quá trình phân giải có hại.


<b>2. Kĩ năng </b>


Rèn một số kĩ năng: Phân tích so sánh, khái quát, vận dụng lí thuyết vào
thức tiễn.


<b>II. Thiết bị dạy </b><b> học</b>


ã Thụng tin liên quan đến bài.


• Tranh hình về một số thực phẩm, đồ dùng bị vi sinh vật phân gii.


ã Một số mẫu vật bị vi sinh vật phá hại.
<b>Thông tin bổ sung: </b>


Nhiều vi sinh vật phân giải prôtêin là tác nhân gây thối rữa, chúng cần
tiết ra ngoài tế bào các loại prôtêinaza. những vi sinh vật này bao gồm
các loại nấm mốc, nhiều loại vi khuẩn hiếu khí, các vi khuẩn kị khí
không bắt buộc, các vi khuẩn sinh bào kị khí bắt buộc nh:
Clostridium histolyticum.


Nhiều vi sinh vật có khả năng sử dụng axít amin, purin và pyrimidin
vì mức độ ơ xi hố của phần lớn các hợp chất này thấp hơn so với
gluxít cho nên chúng có thể dùng làm nguồn năng l−ợng cho các vi
sinh vật hiếu khí cũng nh− kị khí.



− Các giống vi sinh vật gây thối rữa tạo ra nhiều prôtêinaza ngoại bào
mà ng−ời ta có thể chiết prơtêinaza này ra để sử dụng trong công
nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

những enzim này chỉ hoạt động ở phage cấp số và phage cân bằng,
còn ở phage suy vong chúng là nguyên nhân của hiện t−ợng tự tan.


− Sơ đồ các con đ−ờng phân giải prơtêin ở ngồi tế bào và trong tế bào
vi khuẩn và những khả năng chuyển hoá các axít amin trong tế bào.
Prụtờin

enzim thu phõn



protêin ngoìa tế bo Oligopeptide

pe®idaza
axÝt amin...


AxÝtamin trong tÕ bµo


Thµnh
tÕ bµo


Khư amin


vµ khư
cacboxyl


Sử dng ngay


tỏng hợp prôtêin tế bào
Khử amin và dùng



bộ xơng"
cacbon


Chuyển


amin và khư
amin


<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiĨm tra </b>


• Trình bày đặc điểm chung của q trình tổng hợp ở vi sinh vật?


• Con ng−ời đã sử dụng vi sinh vật để sản xuất những chế phẩm nào để
phục vụ cho đời sống?


<b>2. Träng tâm </b>


ã c im chung ca quỏ trỡnh phõn gii các đại phân tử chủ yếu ở vi
sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>3. Bµi míi </b>


<b>Hoạt động 1 </b>


Tìm hiu c im


của các quá trình phân giải ở vi sinh vËt



<b>Mơc tiªu:</b>


− HS chỉ ra đ−ợc đặc điểm chung của quá trình phân giải ở vi sinh vật


− Phân biệt đ−ợc quá trình phân giải các đại phân tử chủ yếu ở vi sinh
vật.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV hỏi: Sinh vật phân giải những
chất hữu cơ nào và để làm gì?


− HS nhí l¹i kiÕn thøc sinh học 8 và
bài 23 trả lời câu hỏi:


+ Các chất hữu cơ phân giải là:
prôtêin, lipít..


+ Q trình phân giải các chất hữu
cơ giải phóng năng l−ợng (ATP) để
cung cấp cho hoạt động sống ca t
bo c th


Quá trình phân giải các chất hữu
cơ ở vi sinh vật xảy ra nh thế nào?


HS nghiên cứu SGK trang 120 và
thảo luận nhanh trong nhóm trả lời
đợc:



+ Đặc điểm chung


+ Từng quá trình phân giải các chất
prôtêin, pôlisaccarít, lipít..


i din HS trỡnh by và có thể
viết dạng sơ đồ lên bảng → lớp
nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

+ Vi sinh vật phải hấp thụ thức ăn bị
động qua bề mặt tế bào.


+ Quá trình phân giải ngoại bào có
ý nghĩa đồng hố quan trọng trong
tế bo.


GV yêu cầu HS khái quát kiến
thức.


GV hỏi:Em có nhận xét gì về quá
trình tổng hợp và phân giải các chất
ở vi sinh vật và các sinh vật?


HS vận dụng kiến thức và trả lời
đ−ợc: Mặc dù vi sinh vật có cấu tạo
cơ thể rất đơn giản, nh−ng các quá


− Đối với các chất dinh d−ỡng có
kích th−ớc lớn (nh− tinh bột,


prôtêin..) trong xác động thực vật, vi
sinh vật phải tiết vào môi tr−ờng các
enzim thuỷ phân để phân giải các cơ
chất trên thành các chất đơn giản, có
thể vận chuyển qua màng vo t
bo.


1) Phân giải axít nuclêic và prôtêin


Axít nuclêíc

nuclêaza nuclêôtít


Prôtêin

protêaza axít amin
2) Phân giải pôlisaccarít


Tinh bột

amilaza glucôzơ


Xenlulôzơ

xenlulaza

glucôzơ


Kitin

kitinaza N axêtyl
glucôzamin


3) Phân giải lipít


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i><b>Hot ng dy </b></i><i><b> hc </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


trình sống (tổng hợp và phân giải) ở
chúng tơng tự nh các sinh vËt
kh¸c.


− GV bỉ sung:



Với các vi sinh vật gây bệnh cho
thực vật, động vật và ng−ời các
enzim do chúng tiết ra có vai trị
phân huỷ các chất trong mô tế bào
của cơ thể chủ thành các chất dinh
d−ỡng cần thiết


<b>Hot ng 2 </b>


ứng dụng của các quá trình phân gi¶i ë vi sinh vËt


<b>Mục tiêu:</b> HS nhận biết đ−ợc cách sử dụng quá trình phân giải ở vi sinh
vật trong đời sống.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV hỏi: Con ng−ời đã sử dụng
quá trình phân giải ở vi sinh vậtđể
sản xuất thực phẩm và thức ăn cho
gia súc nh− th no?


HS nghiên cứu thông tin mục II
SGK trang 120 tr¶ lêi → líp nhËn
xÐt


− GV đánh giá và yêu cầu HS khái
quát kiến thc


<b>1. Sản xuất thực phẩm cho ngời </b>


<b>và thức ăn cho gia súc </b>


* Sản xuất một số thực phẩm cho
con ngời


Trồng nấm ăn trên các bÃi thải
thực vật (Rơm rạ, bà mía, lõi ngô..)


Sản xuất tơng dựa vào enzim của
nấm mốc và vi khuẩn nhiễm tự
nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

− GV yêu cầu HS tìm ví dụ về sự
ứng dụng quá trình phân giải hợp
chất hữu cơ trong đời sống hàng
ngày.


− HS cã thÓ nêu ví dụ:
+ Chế biến nớc mắm từ cá
+ Làm rợu từ hoa quả: Nho, táo..
+ Lµm dÊm


− GV hỏi: Tại sao nói vi sinh vật tạo
nên độ phì nhiêu của đất?


− HS nghiên cuáu SGK mục 2 trang
121 trả lời, lớp bæ sung


− GV nhận xét đánh giá



− HS có thể dẫn chứng một số địa
ph−ơng đã thực hiện phân loại rác
sinh hoạt và đ−a vào chế biến thành
phân bón góp phần giảm ơ nhiễm
môi tr−ờng


− GV hỏi: Các chất độc hại trong
đất trồng do đâu mà có? Vi sinh vật
có vai trị gì với các chất độc hại?


− HS nghiên cứu SGK, liên hệ với
thực tế sử dụng thuốc hoá học trong
trồng trọt để trả lời.


− Sản xuất rợu: sử dụng amilaza từ
nấm mốc


Tinh bột

nấm



(đờng hoá) glucôzơ

⎯⎯⎯⎯⎯→

nÊm


men r−ợu êtanol + CO2
* Sản xuất thức ăn cho gia súc.
Nuôi cấy nấm men trên n−ớc thải từ
nhà máy chế biến sắn, khoai tây,
dong..để thu sinh khối làm thức ăn
cho gia súc.


<b>2. Cung cÊp chÊt dinh d−ìng cho </b>


<b>c©y trång</b>:


− Xác động vật, thực vật

⎯⎯⎯⎯⎯→

vi sinh vật


ph©n giai chÊt dinh d−ìng →
c©y.


− Rác thải

⎯⎯⎯⎯⎯→

vi sinh vật phân bón
<b>3. Phân giải các chất độc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV hỏi: Con ng−ời đã sử dụng
enzim của vi sinh vật trong sản xuất
bột giặt nh− thế nào?


− HS ngiên cứu SGK trang 121 để
trả lời.


− GV nhËn xÐt.


− GV hái: Công nghiệp thuộc da
đợc cải thiện nh thế nào và có lợi
ích gì?


HS nghiên cứu SGK tr¶ lêi.


tồn đọng trong đất, làm giảm mức
độ ơ nhiễm đất.



<b>4. Bét giỈt sinh häc </b>


− Bột giặt sinh học là bột giặt đ−ợc
cho thêm vào một số enzim vi sinh
vật nh−: amilaza, prôtêaza.. để ty
sch cỏc vt bn.


<b>5. Cải thiện công nghiệp thuéc da </b>


Trong công nghiệp thuộc da, con
ng−ời đã sử dụng enzim từ vi sinh
vật thay hoá chất làm tăng chất
l−ợng da và tránh gây ô nhiễm mụi
trng.


<b>Hot ng 3 </b>


Tác hại của các quá trình phân giải ở vi sinh vật


<b>Mc tiờu:</b> HS chỉ ra đ−ợc tác hại của quá trình phân giải ở vi sinh vật, từ
đó có biện pháp ngăn chặn thiệt hại.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


GV hỏi:


+ Em hÃy nêu những hiện t−ỵng h−


hỏng thực phẩm và đồ dùng xảy ra


do vi sinh vật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

− HS th¶o luËn trên cơ sở các hiện
tợng thực tế, nêu đợc:


+ Quả chín bị thối mốc.
+ Thức ăn thịt, cá bị ôi thiu.
+ Đồ uống bị lên men.


+ Quần áo, sách vở, chiếu.. bị mốc


chất l−ợng giảm, đôi khi gây ngộ
độc cho ng−ời, ng vt.


GV nhận xét và yêu cầu HS kh¸i
qu¸t kiÕn thøc.


− GV hái:


Em có đề xuất biện pháp gì để ngăn
chặn tác hại của q trình phân giải
ở vi sinh vật?


Ho¹t tÝnh phân giải của vi sinh vật
gây h hỏng thực phẩm, làm giảm
chất lợng sản phẩm.


<b>IV. Củng cố </b>


• HS đọc kết luận SGK trang 122.



• GV yêu cầu HS khái quát quá trình phân giải ở vi sinh vật và những
ứng dụng của quá trình này.


<b>V. Dặn dò </b>


ã Học bài trả lời câu hỏi SGK


ã Đọc mục "Em có biết?"


ã Chuẩn bị cho bài thực hành nh sau:


Dung dịch đờng kính 8%, nớc trái cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Bµi 36

<b> </b>

<b><sub>Thùc hµnh: </sub></b>



<b> </b>

<b>Lên men Etilic </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


ã HS tiến hành đợc các bớc thí nghiệm


ã Quan sát, giải thích, và rút ra kết luận các hiện tợng của thí nghiệm
lên men etilic


ã HS hiểu và giải thích đợc các bớc thí nghiệm


<b>II. Chuẩn bị </b>


* GV:



ã Dụng cụ hoá chất:


Bình nón 250 ml


− Bình thuỷ tinh hình trụ 2000 ml đánh số 1,2,3


− B×nh thủ tinh h×nh trơ 500 ml


ã Nguyên vật liệu


Bột bánh men tán nhá lµm nhun tr−íc 24 h


− Bình thuỷ tinh hình trụ gồm: 1500 ml n−ớc đ−ờng 10% đổ thêm 20
ml dụng dịch bột bánh men ở bình nón v trc 48 gi


* HS:


ã Dịch nớc quả ngọt ép: cam, dứa...


ã Nớc đờng 10 %.


<b>III. TiÕn hμnh </b>


<b>1. KiĨm tra </b>


GV kiĨm tra phÇn chuẩn bị của HS.
<b>2. Trọng tâm </b>


HS quan sát và giải thích đợc thí nghiệm


<b>3. Tiến hành </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>



GV phát dụng cụ và dung dịch bánh men cho mỗi nhóm.


GV nêu yêu cầu của bài.


<b>Hot ng 1 </b>


Cách tiến hành thí nghiệm


<b>Mục tiêu: </b>


HS nắm đợc thao tác thực hành.


− Quan sát đ−ợc các hiện t−ợng để giải thích.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


GV yêu cầu:


+ Nhúm yờu khoa hc biểu diến thí
nghiệm để các nhóm quan sát.
+ Một vài nhóm nhắc lại các thao
tác thí nghiệm


+ Các nhóm tiến hành làm thí
nghiệm



HS: Cả nhóm cùng quan sát các
hiện tợng ở 3 bình thí nghiệm.


GV bao quát lớp, nhắc nhở c¸ch
quan s¸t bät khÝ, líp v¸ng..


− HS các nhóm miêu tả hiện t−ợng ở
từng bình (từ bình số 1 đến bình số
3)


<i><b>a) ThÝ nghiƯm </b></i>


Dïng 3 b×nh thủ tinh h×nh trơ
2000ml


+ B×nh 1: 1500ml dung dịch nớc
đờng 10%


+ Bỡnh 2: 1500ml dung dịch n−ớc
đ−ờng 10% và 20ml dung dịch bột
bánh men cho thêm n−ớc cam.
+ Bình 3: 1500 ml n−ớc đ−ờng 10%
và 20ml dung dịch bột bánh men từ
bình nón (đã chuẩn bị từ tr−ớc 48
gi)


<i><b>b) Hiện t</b><b></b><b>ợng </b></i>


Dung dịch trong bình bị xáo trộn
nh bị khuấy liên tục



Bọt khí sủi lên liên tục


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Trên mặt dung dịch có 1 lớp váng
dày


Đáy có 1 lớp cặn mỏng


Mở hé bình thấy có mùi rợu.


Vị ngọt của dịch lên men giảm
dần, có vị của rợu và chua của dấm
tăng lên


ở bình 2 lít sờ tay vào thành bình
thấy ấm lên so với môi trờng (rõ
nhất ở bình 3)


<b>Hot ng 2 </b>


Viết thu hoạch


<b>Mục tiêu:</b> HS tóm tắt các bớc thực hành, hiện tợng của thí nghiệm và
giải thích hiện tợng.


<i><b>Hot ng dy </b></i><i><b> hc </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


GV yêu cầu HS giải thích các hiện
tợng của thí nghiệm lên men etilic



− HS vận dụng kiến thức bài 33, 34,
35 để trao đổi và giải thích về:
+ Sự chuyển động của dịch lên men
+ Tăng hàm l−ợng r−ợu


+ Lớp váng trên bề mặt, lớp cặn
ỏy bỡnh


+ Phản ứng sinh nhiệt.


Đại diện một vài nhóm trả lời
lớp nhận xét


GV đánh giá và bổ sung kiến thức * Giải thích hiện t−ợng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

* Liªn hƯ:


+ Gia đình em đã làm r−ợu nếp nh−


thế nào? Tại sao phải làm chín tinh
bột bằng cách nấu lờn hoc ?


GV nêu câu hỏi thảo luận:


+ Vang là 1 đồ uống quí và bổ
d−ỡng có đúng khơng? Vì sao?
+ Tại sao ng−ời ta nói vang hoặc
sâm panh đã mở phải uống hết?
+ R−ợu nhẹ hoặc bia để lâu có váng
trắng và vị chua gắt, để lâu nữa thì


có mùi thối ủng, hãy giải thích?
+ Nếu xi rơ (n−ớc quả đậm đặc có
đ−ờng) trong bình nhựa kín thì sau
một thời gian bình sẽ căng phồng.
Vì sao?


− HS sử dụng kiến thức về lên men
và chuyển hoá để trả lời → GV bổ
sung kiến thức.


+ Vang là đồ uống q vì nó là r−ợu


− Chứng tỏ phản ứng lên men r−ợu
đã xảy ra, r−ợu và CO<sub>2</sub> đã đ−ợc hình
thành trong q trình lên men êtilíc
làm giảm hàm l−ợng đ−ờng, tăng
hàm l−ợng r−ợu


− Lớp váng trên mặt dung dịch là
xác nấm men và các chất xơ trong
quả. Lớp cặn đáy bình là xác nấm
men. Đây là phản ứng sinh nhiệt nên
làm ấm bình.


* Phản ứng hoá học: Biến đờng
Saccarôzơ thành rợu etilic vµ CO<sub>2</sub>
(C<sub>6</sub>H<sub>10</sub>O<sub>5</sub>)<sub>n</sub> → C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>



nhẹ có tác dụng kích thích tiêu hố
(nếu uống khơng q nhiều) đồng
thời cung cấp nhiều vitamin có sẵn
trong dịch quả và đ−ợc nấm men
hình thành trong quá trình lên men.
+ Vang hay r−ợu sâmpanh đã mở ra
phải uống hết hôm sau dễ bị chua,
r−ợu nhạt đi do lên men axêtic.
+ R−ợu nhẹ hoặc bia để lâu bị
chuyển hố thành dấm nên có vị
chua, để lâu nữa axít axêtíc bị ơ xi
hố tạo thành CO<sub>2</sub> và n−ớc làm cho
dấm bị nhạt dần.


+ Bình nhựa đựng xi rơ bị phồng lên
do vi sinh vật phân bổ trên bề mặt
vỏ quả đã tiến hành lên men, giải
phóng một l−ợng khí CO<sub>2</sub> làm căng
phồng bình mặc dù hàm l−ợng
đ−ờng trong dịch xi rô quả rất cao.
* Liên hệ:


Gia đình em th−ờng hay ngâm mơ
hay quất trong bình nhựa hay bình
thuỷ tinh? Và có nên ngâm đầy bình
hay khơng?


<b>IV. Cđng cè </b>


• GV nhn xột, ỏnh giỏ gi hc.



ã HS rửa và trả dụng cụ, vệ sinh lớp học.


<b>V. Dặn dò </b>


ã Hoàn thành báo cáo thu hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b> </b>

<b>Lên men Lactíc </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


ã HS tiến hành các bớc thí nghiệm. Quan sát giải thích và rút ra kết
luận các hiện tợng của thí nghiệm lên men lactíc (Làm sữa chua và
muối chua rau quả).


ã HS hiểu và giải thích đợc các bớc tiến hành thí nghiệm,


ã Rèn một số kĩ năng: Thao tác thực hành, nhận biết và giải thích,


<b>II. Chuẩn bị </b>


ã GV:


Vi sứ, vỉ nén, đá, túi ni lông n−ớc.


− Cèc ®ong 500ml


− Cèc nhùa nhá 50ml


− B×nh thđ tinh hình trụ 2000ml



Một số hộp sữa chua làm sẵn, da muối chua hay da chuột muối


ã HS:


− Sữa đặc có đ−ờng 1 hộp


− S÷a chua Vinamilk: 1 hộp


Rau cải (Cải bắp, da chuột,) rửa sạch phơi se, muối NaCL (20g),
đờng Saccarôzơ (5g), âu nhựa.


<b>III. Cách tiến hnh </b>


<b>1. Kiểm tra </b>


GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
<b>2. Trọng tâm </b>


Làm sữa chua và muối rau quả.
<b>3. Tiến hµnh </b>


<b>Mở bài</b>: Vì sao ai cũng thích ăn sữa chua? Chúng đ−ợc sản xuất nh− thế
nào? Nhờ vi sinh vật nào? ở nhà em th−ờng làm sữa chua để ăn hay là
mua sẵn?


− GV ph¸t dơng cơ cho c¸c nhãm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>Hoạt động 1 </b>



Làm sữa chua


<b>Mục tiêu:</b> HS biết cách làm sữa chua.


− GV tiÕn hµnh nh− sau:


+ GV hỏi: ở nhà em đã làm sữa chua
rồi. Hãy nói cho cả lớp cách làm sữa
chua và bí quyết để lám sữa chua
thật ngon là gì?


+ GV yêu cầu:


HS va trỡnh by cỏc bc tin hành
vừa thao tác luôn để cả lớp cùng
theo dõi.


+ GV có thể gọi một vài em lên làm
thử để nhớ các thao tác và biết đ−ợc
tỉ lệ cần thiết giữa sữa đặc, n−ớc sôi,
sữa chua làm mồi.


+ GV yêu cầu các nhóm tiến hành
làm sữa chua, sản phẩm của mỗi
nhóm sẽ đ−ợc đánh dấu để đ−a vào
tủ ấm → bảo quản trong tủ lạnh.
+ GV cho HS nếm thử sản phẩm sữa
chua do nhóm yêu khoa học làm và
nhận xét mùi, vị sau đó so sánh với
sữa chua Vinamilk.



<b>Hoạt động 2 </b>


Muèi chua rau qu¶


<b>Mục tiêu:</b> HS biết cách muối chua
rau quả


GV tiÕn hµnh nh− sau


+ GV cho HS nÕm thư d−a mi,
d−a cht mi vµ nhËn xÐt mïi vị
+ GV hỏi:ở nhà bà hay mẹ em
thờng mi d−a nh− thÕ nµo?


+ 1 vài HS trình bày và lớp nghiên
cứu SGK mục 2 trang 126 b
sung ý kin.


+ GV yêu cầu các nhãm tËp mi
d−a theo c¸c b−íc nh− SGK.


+ GV quan sát và nhắc nhở các thao
tác, kiểm tra sản phẩm của nhóm.


<b>Hot ng 3 </b>


Thu hoạch


<b>Mục tiêu:</b> HS quan sát đợc hiện tợng của thí nghiệm và biết cách giải


thích


<i><b>Hot ng dy </b></i><i><b> hc </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


GV yêu cầu các nhóm hoàn thành
bảng 37 SGK


Các nhóm thảo luận thống nhất ý
kiến hoàn thành các nội dung


GV cho các nhóm thảo luận kết
quả thí nghiệm và giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Làm sữa chua và muối chua rau quả


<i>Thí nghiƯm </i>


<i>Néi dung </i> <i>Lμm s÷a chua </i> <i>Mi chua rau qu¶ </i>


* Tiến hành − Lấy 100 ml sữa đặc cho vào ống
đong. Rót thêm 330 ml n−ớc sôi
khuấy đều


− Để nguội đến 40 0<sub> C cho 1 thìa sữa </sub>


chua Vinamil khuấy u ra cc
nha


Đa vào tđ Êm 40 0



C (hc hép
xèp)


− Sau 6 → 8 giờ sữa đông tụ lại là
sữa chua c hỡnh thnh


Bảo quản sữa chua trong tủ lạnh


Rau cải cắt nhỏ 3 4 cm, da chuột
cắt dọc(phơi se mặt)


Đổ rau (quả) vào bình trụ (hoặc vại
sứ)


Pha nc muối ấm 6% rồi đổ ngập
n−ớc rau quả.


− Nén chặt đậy kín để nơi ấm
− Có thể cho thêm n−ớc đ−ờng


* Quan s¸t hiƯn
tợng


Màu sắc sữa chuyển từ màu trắng
sang trắng ngà


Trng thỏi t lng sang ụng t(c
st li)


Hơng thom nhẹ



Vị ngọt giảm, tăng vị chua


Màu xanh của rau quả chuyển sang
màu vàng


Vị chua nhẹ thơm


* Giải thÝch
hiƯn t−ỵng


Vi khuẩn lactic đã biến đ−ờng trong
sữa thành a xit lactíc, đồng thời trong
quá trình lên men đã có sự toả nhiệt
và biến đổi của prôtêin làm sữa đông
tụ lại và vị ngọt của sữa giảm, vị chua
tăng lên đồng thời lên men phụ tạo ra
điaxetyl, các este và a xít hữu cơ làm
cho sữa có vị chua, thơm ngon


− Vi khuẩn lactic đã phân giải một số
đ−ờng có trong rau quả thành a xít
lactic (d−a chua) theo ph−ơng trình
Glucơzơ

⎯⎯⎯⎯⎯

vi khuẩn



lactÝc a xÝt lactic


− Do sự chênh lệch về nồng độ giữa
trong và ngoài tế bào, nên có sự di
chuyển các chất n−ớc từ trong tế bào


làm cân bằng sự chênh lệch nồng độ
đó, giúp cho q trình lên men lactíc
xảy ra


* Kết luận − Vi khuẩn lactíc đã biến ng thnh
a xớt lactớc


Lactôzơ vi khuẩn


lactíc


galactôzơ +
glucôzơ vi khuẩn<sub> lactÝc</sub> a xit lactÝc


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV nêu câu hỏi thảo luận:


+ Ti sao trong khi làm sữa chua có
2 lần phải khuấy đều?


+ Vì sao sữa chuyển từ trạng thái
lỏng sang trạng thái đặc sệt và có vị
chua làm sữa chua?


+ Ng−ời ta nói sữa chua là một loại
thực phẩm rất bổ d−ỡng có đúng
khơng? Vì sao?


+ Vì sao trẻ em khi uống thuốc


kháng sinh chữa viêm họng hay bị
tiêu chảy và bác sỹ khuyên nên uống
sữa chua?


Cỏc nhúm s dng kiến thức ở
trong bảng và trao đổi để trả lời các
câu hỏi. Yêu cầu nêu đ−ợc:


+ Sữa ở trạng thái sệt và có vị chua
vì vi khuẩn lactíc đã biến đ−ờng
trong sữa thành a xít lactíc, các
prơtêin phức tạp chuyển thành
prơtêin đơn giản dễ tiêu. Sản phẩm a
xít và l−ợng nhiệt thải ra làm sữa
đông tụ, vị ngọt giảm so với nguyên
liệu ban đầu.


+ Khi làm sữa chua phải khuấy đều
để sữa đặc hoà tan hết trong n−ớc và
vi khuẩn lactíc phân bố đều ở trong
sữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

+ Trẻ em khi uống thuốc kháng sinh
nhiều thì vi sinh vật đ−ờng ruột bị
diệt, ăn sữa chua để bổ sung hệ vi
sinh vật ng rut.


GV nêu câu hỏi:


+ Khi mui d−a ng−ời ta th−ờng cho


thêm một ít n−ớc d−a cũ, thìa đ−ờng
để làm gì? Tại sao phải đổ ngập
n−ớc và nén chặt rau quả?


+ Khi muối d−a ng−ời ta phơi d−a
cho se mặt để làm gì?


+ Nếu d−a để lâu sẽ bị khú, Vì sao?


− HS thảo luận nhóm và trả lời đ−ợc:
+ Ng−ời ta cho thêm n−ớc d−a chua
vào để cung cấp vi khuẩn lactíc, làm
giảm độ pH của môi tr−ờng tạo điều
kiện cho vi khuẩn hoạt động. Ng−ời
ta thêm n−ớc đ−ờng để cung cấp
thức ăn ban đầu cho vi khuẩn lactic.
+ Khi muối d−a phải đổ ngập n−ớc
và nén chặt rau quả để tạo điều kiện
yếm khí cho vi khuẩn lactic phát
triển, hạn chế sự phát triển của vi
khuẩn lên men thối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


trong mơi tr−ờng có độ pH thấp làm
giảm hàm l−ợng a xít lactíc. Khi
hàm l−ợng a xít lactíc giảm tới một
mức độ nào đó thì vi khuẩn lên men
thối sẽ phát triển đ−ợc làm d−a khú.
* Liên hệ: ở nông thôn ng−ời nơng


dân muối d−a th−ờng chẻ nhỏ mía
để cài vào cùng rau, hãy giải thích.


<b>IV. Cđng cè </b>


• GV nhận xét đánh giá giờ thực hành.


ã Các nhóm rửa dụng cụ và trả lại cho GV.


<b>V. Dặn dò </b>


ã Kiểm tra sản phẩm sữa chua và da muối sau 2 ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>Ch</b>

<b></b>

<b>ơng II </b>



Sinh tr

ởng



v

sinh sản của vi sinh vËt



Bµi 38

<i><b> </b></i>

<b>Sinh tr</b>

<b>−</b>

<b>ëng cđa vi sinh vËt </b>



<b>I. Mơc tiªu </b>


<b>1. KiÕn thøc </b>


• HS nêu đặc điểm về sinh tr−ởng của vi sinh vật nói chung và vi khuẩn
nói riêng.


• Nêu đặc điểm 4 pha sinh tr−ởng ở đ−ờng cong sinh tr−ởng của vi
khuẩn trong hệ thống đóng.



• Nêu đ−ợc nguyên tắc và ứng dụng sự sinh tr−ởng của vi sinh vật để
tạo sản phẩm cần thiết.


<b>2. Kĩ năng </b>


Rèn một số kĩ năng:


ã Phân tích so sánh, t duy lô gic


ã Khái quát hoá kiến thức


ã Hot ng nhúm, cỏ nhõn


<b>II. Thiết bị dạy </b><b> học </b>


ã S hỡnh 38 phúng to


ã Mẫu vật bị mốc


ã Thông tin bæ sung


− Sự sinh tr−ởng của vi sinh vật trong hệ môi tr−ờng luôn đổi mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

nguyên nhân làm thay đổi tốc độ riêng, hình thái và các đặc điểm sinh
lí, sinh hố. Điều này rất bất lợi cho q trình cơng nghệ vi sinh, sản
xuất công nghiệp. Để tránh sự già của giống, để giữ giống nuôi cấy ổn
định trong cùng 1 trạng thái. Ví dụ ở pha Log ng−ời ta dùng các môi
tr−ờng đổi mới liên tục bằng cách đ−a liên tục các dung dịch dinh
d−ỡng vào và đồng thời loại bỏ 1 l−ợng t−ơng đ−ơng dịch huyền phù


ni cấy ra, đó là ngun tắc cơ bản cho q trình ni cấy liên tục
trong các hệ thống nồi lên men kiểu Chemosta và Turbidostat


− Ưu điểm của nuôi cấy liên tục là làm cho tốc độ sinh tr−ởng riêng của
vi sinh vật ở cao nhất trong điều kiện cụ thể và kiểm soát đ−ợc, do đó
thu đ−ợc l−ợng sinh khối cao nhất. Từ đó ng−ời ta có thể: nghiên c−ú
cụ thể sự thay đổi cơ chất sản xuất các chất trao đổi với hoạt tính
mong muốn tiết kiệm khơng có thời gian chết.


− Nh−ợc điểm: Sản xuất các chất thứ cấp không luôn luôn đ−ợc ổn định,
dễ bị tạp nhiễm, tập hợp ngẫu nhiên vật thể lạ trên bề mặt các tế bào
do đó dẫn đến q trình khơng đồng bộ hố. Sau 1 thời gian dài có thể
dẫn đến biến mất một số tính trạng của giống nguyên thuỷ.


− C¸c pha sinh tr−ëng ë vi sinh vËt


Một đồ thị biểu diễn bằng cách sử dụng con số vi sinh vật trong 1
quần thể đang sinh tr−ởng theo 1 thời gian đ−ợc gọi là 1 đ−ờng cong
sinh tr−ởng. Nếu khi vẽ ng−ời ta dùng tỉ lệ số học trên trục Y thì
đ−ờng cong biểu diễn sinh tr−ởng theo số mũ sẽ gặp 2 trở ngại: Sẽ khó
hoặc khơng thể phân biệt các con số trong các thế hệ sinh tr−ởng sớm
và không phù hợp với việc biểu diễn đồ thị trên 1 trang giấy duy nhất.
Để giải quyết những trở ngại này ng−ời ta thay thế tỉ lệ số học trong
trục y bằng tỉ lệ logarit (log). Một tỉ lệ nh− vậy, ở đó mỗi lần phân
chia lớn gấp 10 lần so với lần tr−ớc, có thể phù hợp với những con số
nhỏ ở phần d−ới của đồ thị và những con số rất lớn ở phần trên. Loại
đồ thị này đ−ợc gọi đ−ợc gọi là đồ thị bán logarit vì rằng chỉ có 1
chủng sử dụng tỉ lệ log.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>




<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiÓm tra </b>


GV: KiÓm tra bài thu hoạch của bài 36 + bài 37.
<b>2. Trọng tâm </b>


ã Khái niệm pha sinh trởng, thời gian thế hệ, các pha sinh trởng.


ã ứng dụng nuôi cấy vi sinh vật, phân biệt 2 phơng pháp nuôi cấy vi
sinh vật.


<b>3. Bài mới </b>


<b>M bi:</b> GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm sinh tr−ởng. Dựa vào ý kiến
của HS, GV dẫn dắt với cấu trúc tế bào đơn giản thì vi sinh vật sinh
tr−ởng nh− thế nào?


<b>Hoạt động 1 </b>


T×m hiĨu sinh tr−ëng ë vi sinh vËt


<b>Mơc tiªu:</b>


− HS hiĨu khái niệm sinh trởng và thời gian thế hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− Để hình thành khái niệm sinh


tr−ởng của vi sinh vật, GV nêu vấn
đề:


+ Muốn quan sát sinh tr−ởng của 1
động vật hay thực vật, cần phải dựa
vào những thơng số nào?


+ Với kích th−ớc nhỏ bé của vi sinh
vật thì sự sinh tr−ởng đ−ợc xác định
nh− thế nào?


− HS nghiªn cứu SGK trang 127 trả
lời, yêu cầu nêu đợc:


+ Sinh vËt sinh tr−ëng thĨ hiƯn ë
kÝch th−íc và khối lợng.


+ ở vi sinh vật sự sinh trởng dựa
vào số lợng cá thể tăng.


Một vài HS trả lời lớp bổ sung.


GV ỏnh giá và yêu cầu HS khái
quát kiến thức.


* GV bæ sung:


+ Do sinh sản bằng cách phân đôi
đơn giản nên vi khuẩn đ−ợc dùng
làm mô hình nghiên cứu sinh tr−ởng


của vi sinh vật,


+ Kích th−ớc tế bào nhỏ nên khi
nghiên cứu sinh tr−ởng của vi sinh
vật, để thuận lợi ng−ời ta theo dõi sự
thay đổi của cả quần thể vi khuẩn.


<b>1. Kh¸i niƯm sinh tr−ëng </b>


− Sinh tr−ëng cđa vi sinh vật là sự
tăng số lợng tế bào.


Sinh trởng ở vi sinh vật không
phải là sự tăng về kích thớc của
từng cá thể mà sự tăng kích thớc
của cả quần thể.


Công thức sự tăng số lợng tế
bào:


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

GV hỏi:


+ Thời gian thế hệ là gì? cho vÝ dô.


− HS nghiên cứu SGK trang 127 để
trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung
v khỏi quỏt kin thc.


GV bổ sung: mỗi loài vi sinh vật
có g riêng, hoặc cùng 1 loài nhng


với điều kiện nuôi cấy khác nhau
cũng thĨ hiƯn g kh¸c nhau


− GV cần l−u ý HS: Số l−ợng tế bào
vi khuẩn ban đầu cấy vào không
phải là 1 mà rất nhiều (No), do đó số
l−ợng tế bào sau thời gian ni sẽ là
N = N<sub>o</sub>*2n


<b>2. Thêi gian thÕ hÖ </b>


− Thời gian thế hệ (g) là thời gian từ
khi sinh ra 1 tế bào cho đến khi tế
bào đó phân chia hoặc số tế bào
trong quần thể tăng gấp đơi.


VD: Thêi gian thÕ hƯ cđa:
+ E.coli ë 400C lµ 20'


+ Trùc khuÈn lao ë 370C lµ 12 giê
+ NÊm men bia ë 300C lµ 2 giờ


<b>Hot ng 2 </b>


Tìm hiểu sinh trởng của quần thể vi sinh vật


<b>Mục tiêu:</b>


HS nắm đợc khái niệm nuôi cấy liên tục và không liên tục.



HS hiểu và trình bày đợc 4 pha sinh trởng cña vi sinh vËt


− Liên hệ thực tế về việc sử dụng sinh tr−ởng của vi sinh vật để tạo sản
phẩm cần thiết.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


GV nêu câu hỏi:


+ Thế nào là nuôi cấy không liên tục?
+ Sự sinh trởng của vi sinh vật
trong nuôi cấy không liên tơc thĨ
hiƯn nh− thÕ nµo?


− HS nghiên cứu SGK trang 127
thảo luận nhanh để trả lời câu hỏi,
yêu cầu nêu đ−ợc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<i><b>Hoạt động dy </b></i><i><b> hc </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


+ Khái niệm nuôi cấy không liên
tục.


+ Chỉ ra 4 pha trong nuôi cấy không
liên tục.


HS trả lời líp nhËn xÐt.


− GV đánh giá và bổ sung kin thc.



GV yêu cầu HS nghiên cứu hình
38 SGK trang 128, trả lời câu hỏi:
+ Đặc điểm của từng pha sinh
trởng là gì?


+ Lấy ví dơ minh ho¹ cho 4 pha sinh
tr−ëng ë vi sinh vật.


HS hot ng nhúm.


+ Cá nhân nghiên cứu thông tin
nhận biết kiến thức.


+ Tho luận trong nhóm →thống
nhất ý kiến về đặc điểm ca tng
pha.


Đại diện nhóm trình bày trên h×nh
38 phãng to.


− Líp nhËn xÐt bỉ sung


− GV đánh giá và bổ sung kiến thức


* Nuôi cấy không liên tục là: Cấy vi
khuẩn vào 1 mơi tr−ờng lỏng để ở
nhiệt độ thích hợp, trong thời gian
nhất định. Nếu trong suốt quá trình
đó ng−ời ta khơng thêm mơi tr−ờng
mới vào và cũng không rút sinh


khối ra. Sinh tr−ởng là của cả quần
thể vi sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

− GV gi¶ng gi¶i:


Tốc độ sinh tr−ởng riêng của vi sinh
vật đ−ợc đo bằng số sinh khối sinh
ra trong 1 đơn vị thời gian, tốc độ
sinh tr−ởng riêng ở các pha khác
nhau là khác nhau và nó là một số
khơng đổi trong pha log, do đó chỉ
có ở trong pha log mới có khái niệm
về hằng số tốc độ sinh tr−ởng riêng.


<i><b>a) Pha tiỊm ph¸t (Pha lag) </b></i>


− Từ khi vi khuẩn đ−ợc cấy vào
bình cho đến khi chúng bắt đầu sinh
tr−ởng


− Vi khuẩn thích ứng với môi
trờng, số lợng tế bào trong quần
thể không tăng


Vi khuẩn tổng hợp mạnh mẽ
ADN và các enzim.


<i><b>b) Pha luỹ thừa (log) </b></i>


Vi khuẩn phân chia mạnh mẽ



Số l−ợng tế bào tăng theo luỹ thừa
và đạt cực đại.


− Thời gian thế hệ đạt mức hằng số.


− Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ
nhất


<i><b>c) Pha c©n b»ng </b></i>


− Tốc độ sinh tr−ởng và trao đổi
chất của vi khuẩn giảm dần.


− Số l−ợng tế bào đạt cực đại và
không đổi theo thời gian là do:
+ Một số tế bào bị phân huỷ.


+ Mét sè kh¸c cã chÊt dinh dỡng
lại phân chia


d) Pha suy vong


Cht dinh d−ỡng cạn kiệt, chất
độc hại tích luỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


GV nêu câu hỏi thảo luận:



+ Vỡ sao pha tiềm phát tốc độ sinh
tr−ởng bằng không. (M = 0)?


+ Để thu đợc sinh khối vi sinh vật
ta nên dừng lại ở pha nào?


+ không xảy ra pha suy vong của
quần thể vi sinh vật thì phải làm gì?
+ Tại sao trong môi tr−ờng đất n−ớc
pha log không xảy ra?


− HS thảo luận nhóm, sử dụng kiến
thức mới lĩnh hội để trả lời câu hỏi,
yêu cầu nêu c:


+ Thu sinh khối thì nên dừng ở pha
cân bằng.


+ ở pha tiềm phát do vi khuẩn đợc
đa vào và mới thích nghi với môi
trờng, còn phải tổng hợp các chất
nên cha phân chia.


+ Khơng muốn pha suy vong thì cần
phải bổ sung chất dinh d−ỡng và lấy
đi chất độc hại.


+ Trong đất và n−ớc chất dinh
d−ỡng còn rất hạn chế, và vì điều
kiện sinh tr−ởng (pH, to..) luôn thay


đổi nên pha log không xảy ra.


− Đại diện nhóm trình bày lớp
nhận xét bổ sung.


− GV nhận xét đánh giá và cho điểm
nhóm nào trả lời tốt.


− GV bổ sung: Ni cấy không liên
tục là nuôi theo đợt, hệ thống đóng
nên pha log chỉ kéo dài vài thế hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

GV dẫn dắt: Để thu nhiều sản
phẩm ngời ta phải sử dụng phơng
pháp nuôi cấy liên tục.


GV hỏi:


+ Thế nào là nuôi cấy liên tục?
+ Theo em phơng pháp nuôi cấy
liên tục thì quần thể vi sinh vật sinh
tr−ëng theo mÊy pha?


− HS th¶o luËn nhãm:


+ Cá nhân nghiên cứu thông tin
SGK trang 129 mục 2


+ Vận dụng kiến thức ở mục 1 và
kết hợp sơ đồ hình 38 trả lời đ−ợc:


* Ni cấy liên tục duy trì các điều
kiện mơi trng.


* Nuôi cấy liên tục thờng có 2 pha


HS trả lời và lớp bổ sung.


GV nhËn xÐt vµ gióp HS hoµn
thiƯn kiÕn thøc.


− GV nêu câu hỏi thảo luận:


+ Vì sao trong nuôi cấy không liên
tục cần có pha tiềm phát còn trong
nuôi cấy không cần có pha này?
+ Vì sao trong nuôi cấy không liên
tục vi sinh vật tự phân huỷ ở pha suy
vong còn nuôi cấy liên tục hiện
tợng này không xảy ra?


HS trao đổi và nêu đ−ợc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


+ Trong môi tr−ờng nuôi cấy liên
tục chất dinh d−ỡng luôn đủ và ổn
định nên vi sinh vật không cần phải
làm quen với môi tr−ờng.


+ Trong nuôi cấy liên tục chất dinh


d−ỡng luôn đ−ợc cung cấp không bị
cạn kiệt và chất thải độc hại luôn
đ−ợc lấy i.


GV nhấn mạnh: Nuôi cấy liên tục
là nuôi trong hệ thống mở, quần thể
vi khuẩn có thĨ sinh tr−ëng ë pha
log trong thêi gian dµi.


− GV giới thiệu hình: Sơ đồ hệ
thống nồi nuôi cấy liên tục
Chemosta và Turbidostat ở mục
thông tin bổ sung.


− GV hái:


Tại sao nói dạ dày − ruột ở ng−ời là
một hệ thống nuôi cấy liên tục đối
với vi sinh vật?


− HS vận dụng kiến thức sinh học 8
trả lời, nêu đợc:


+ Dạ dày và ruột ngời luôn nhận
đợc chất dinh dỡng bổ sung.
+ Và luôn thải các sản phẩm dị hoá
* Liên hệ:


Em hóy cho ví dụ về ni cấy liên
tục và khơng liên tục trong đời sống


hàng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

− GV hỏi: Nuôi cấy liên tục đợc
ứng dụng nh thế nào?


HS nghiên cứu SGK trang 129 và
vËn dơng kiÕn thøc thùc tÕ tr¶ lêi.


− GV gi¶ng gi¶i:


+ Vi sinh vật có thể đồng hố hàng
loạt loại hợp chất mà các sinh vật
bậc cao khơng có khả năng.


+ Vi sinh vật có thể đồng hoá các
chất độc do con ng−ời tạo ra nh−:
thuốc diệt cỏ, trừ nấm..


* ứng dụng: Sử dụng nuôi cấy liên
tục để sản xuất sinh khối, vitamin..


<b>IV. Cđng cè</b>


• HS đọc kết luận SGK trang 129


• GV có thể cho HS làm bài tập trắc nghiệm
Đánh dấu vào câu trả lời đúng:


1) Trong môi trờng nuôi cấy không đợc bổ sung chất dinh dỡng thì
quá trình sinh trởng của vi sinh vËt biĨu hiƯn mÊy pha?



a) 3 b) 4 c) 5 d) 6.


2) Trong môi tr−ờng nuôi cấy vi sinh vật có q trình trao đổi chất mạnh
mẽ nhất ở.


a) Pha tiềm phát b) Pha cân bằng động
c) Pha luỹ thừa d) Pha suy vong.


3) V× sao trong môi trờng nuôi cấy liên tục pha luỹ thừa luôn kéo dài
a) Có sự bỉ sung chÊt dinh d−ìng míi.


b) Loại bỏ chất độc thải ra khỏi môi tr−ờng.
c) Cả a, b đúng.


d) Ch a ỳng.


<b>V. Dặn dò </b>


ã Học bài trả lời câu hỏi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Bài 39

<b> </b>

<b>Sinh sản của vi sinh vật </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã HS nêu đợc một số hình thức sinh sản của vi sinh vËt nãi chung, cđa
vi khn vµ nÊm nói riêng.



ã HS phõn bit c s sinh sn kiểu phân đơi, nảy chồi, bào tử hữu tính
và bào tử vơ tính của vi sinh vật.


<b>2. KÜ năng </b>


Rèn một số kĩ năng:


ã Quan sát tranh hình nhận biết kiến tức.


ã Phân tích, so sánh, tổng hợp.


ã Hot ng nhúm v hot ng cỏ nhõn.


<b>II. Thiết bị dạy </b><b> học </b>


ã Tranh hình SGK phãng to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>H×nh: Bμo tư ë x¹ khuÈn vμ tÕ bμo nÈy chåi ë vi khuÈn quang d−ìng </b>


<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiĨm tra </b>


ã Phân biệt nuôi cấy liên tục với nuôi cấy không liên tục.


ã Trình bày các pha sinh trởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy
không liên tục.


<b>2. Trọng tâm </b>



HS ch ra c hỡnh thức sinh sản chủ yếu ở vi sinh vật là phân đôi, sinh
sản bằng bào tử, nảy chồi.


<b>3. Bài mới </b>


<b>Hot ng 1 </b>


Tìm hiểu sinh sản của vi sinh vật nhân sơ


<b>Mc tiờu:</b> HS hiu và trình bày đ−ợc các hình thức sinh sản ở vi sinh vật
nhân sơ đó là phân đơi và nảy chồi.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV nêu vấn đề:


+ Sù sinh s¶n ë sinh vật đợc hiểu
nh thế nào?


+ Sinh sản ë vi sinh vËt cã gièng nh−


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− HS trao đổi nhanh kết hợp kiến
thức lớp d−ới để trả li c:


+ Sự sinh sản đợc hiểu là sự tăng số
lợng cá thể sinh vật.


+ Sinh sn ở vi sinh vật diễn ra rất


nhanh vì vi sinh vật cấu tạo đơn
giản.


− GV cho HS quan sát một số tranh
hình sự phân đơi ở vi khuẩn. Hạt
Mêzôxôm ở vi khuẩn, bào tử xạ
khuẩn.. và yêu cầu trả lời câu hỏi
+ Vi sinh vật nhân sơ sinh sản bằng
cách nào?


− HS trả lời đ−ợc 2 hình thức sinh
sản chủ yếu là phân đơi và nảy chồi.


− GV yªu cÇu:


+ Trình bày q trình phân đơi ở vi
khuẩn.


+ So sánh hình thức sinh sản phân
đơi ở vi khuẩn với quá trình nguyên
phân?


+ Vì sao nói phân đơi là hình thức
phân chia đặc tr−ng cho các loại tế
bào vi khuẩn?


− HS hoạt động nhóm


+ Cá nhân nghiên cứu thơng tin và
tranh hình nhận biết kiến thức.


+ Trao đổi trong nhóm để trả lời các
câu hỏi.


Yªu cầu nêu đợc:


* Kớch thc t bo tng dn đến
phân chia, hình thành vách ngăn từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

nếp gấp của màng sinh chất
(Mezôxôm), hình thành 2 tÕ bµo
con.


* Phân đơi là đặc tr−ng cho tế bào vi
khuẩn vì vi khuẩn chỉ có 1 vòng đơn
ADN trần và cấu tạo đơn giản.


* Hình thức phân đơi ở vi khuẩn
khơng có hình thành thoi vơ sắc và
các kì nh− ngun phõn.


Đại diện các nhóm trình bày trên
tranh hình và lớp nhận xét.


GV ỏnh giỏ v bổ sung kiến thức:
Khi màng sinh chất của vi khuẩn
gấp nếp vòng ADN của vi khuẩn sẽ
lấy nếp gấp này làm điểm tựa đính
vào để nhân đơi, đồng thời thành tế
bào hình thành vách ngăn để tạo ra 2
tế bào vi khuẩn mới từ 1 t bo.



GV thông báo:


+ Trong điều kiện thuận lợi và thời
gian là 120 phút tế bào vi khuẩn có
thể tạo ra 1 quần thể có khối lợng
khoảng 80.000 tấn.


+ Trong t nhiên do nhiều yếu tố
kìm hãm tốc độ sinh sản và tỉ lệ tử
vong cao làm giảm tỉ lệ sống sót của
vi khuẩn.


* Liªn hƯ:


− Trong công nghệ sinh học con
ng−ời đã lợi dụng khả năng sinh sản
nhanh của vi khuẩn để làm gì?


Q trình phân đơi ở vi khuẩn:


− TÕ bào tăng về kích thớc.


Tng hp mi cỏc enzim v
ribụxụm, nhõn ụi ADN


Một vách ngăn hình thành và phát
triển tách 2 ADN và tế bào chất
thành 2 phần riêng biệt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− Trong cuộc sống hàng ngày chúng
ta đã có biện pháp nào để bảo quản
thực phẩm, hạn chế vi khuẩn?


− HS thảo luận và vận dụng các kiến
thức thực tế để trả lời:


+ Con ng−ời tạo môi tr−ờng thuận
lợi để vi khuẩn sinh sản và thu sản
phẩm với chất l−ợng mong muốn.
+ Trong đời sống hàng ngày cần
tăng nồng độ đ−ờng, muối để bảo
quản thực phẩm.


− GV cho HS quan s¸t hình: "Bào tử
ở xạ khuẩn và tế bào nảy chåi ë vi
khn quang d−ìng" mơc th«ng tin
bỉ sung, và nghiên cứu SGK trang
131 mục 2 rồi:


+ Trình bày kiểu sinh sản nảy chồi
và tạo thµnh bµo tư ë vi khn


− HS thùc hiƯn yêu cầu:
+ Phân biệt 2 kiểu sinh sản.


+ Chỉ ra đợc bào tử, chuỗi bào tử
và chồi con.



− GV nhận xét đánh giá và giúp HS
hon thin kin thc.


<b>2. Nảy chồi và tạo thành bào tử </b>


* Nảy chồi: Tế bào mẹ tạo thành 1
chồi ở cực mỗi chồi lớn dần rồi tách
ra thành 1 vi khuẩn mới.


* Tạo bào tử:


− Phân đỉnh của sợi khí sinh phân
cắt ta thành 1 chuỗi bào tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

* Mở rộng: GV giới thiệu về 1 dạng
đặc biệt của vi khuẩn đó là nội bào
tử.


Néi bµo tư chỉ là cấu trúc tạm nghỉ
của vi khuẩn khi gặp điều kiện bất
lợi chứ không phải là hình thức sinh
sản.


<b>Hot ng 2 </b>


Tìm hiểu sinh sản cđa vi sinh vËt nh©n thùc


<b>Mục tiêu:</b> HS trình bày đ−ợc các hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân thực
đó là: phân đơi, nảy chồi, sinh sản hữu tính và vơ tính.



<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> hc </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


GV yêu cầu HS:


+ Trình bày kiểu sinh sản phân đơi
và nảy chồi ở vi sinh vật nhân thực.
+ Nhận xét về 2 kiểu sinh sản này ở
vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật
nhân thực.


− HS tr¶ lêi → líp nhËn xÐt.


− GV nhËn xÐt vµ bỉ sung kiÕn
thøc: ë nÊm men cã khi c¸c chồi
không tách khỏi tế bào mẹ mà cùng
với tế bào mẹ tạo thành tập đoàn
nấm men nh dạng cành cây


<b>1. Phõn ụi v ny chi </b>


Nấm men:


− Một số sinh sản bằng cách phân
đôi, tế bào đ−ợc phân cách bằng
vách ngăn, tạo 2 t bo con


Đa số sinh sản bằng nảy chåi.
+ Tõ tÕ bµo mĐ mäc ra 1 hay nhiều
chồi nhỏ, mỗi chồi nhận đợc 1


phần chất nhân và tế bào chất của tế
bào mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


GV yêu cầu:


+ HS quan sát hình 39.2 và thông tin
SGK trang 132 mục 2


+ Mô tả sự hình thành bào tử hữu
tính ở nấm men.


− HS trao đổi nhanh trong nhóm để
thống nhất ý kiến và có thể viết d−ới
dạng sơ đồ trên bảng.


− Líp theo dâi nhËn xÐt bỉ sung.


− GV đánh giá kết quả.


− GV yªu cầu: Phân biệt các dạng
khác nhau của bào tử vô tính và bào
tử hữu tính.


HS nghiờn cứu SGK và hình 39.3,
39.4 trang 132, 133. Phân biệt đ−ợc
dạng chuỗi bào tử, bào tử áo, bào tử
đảm, bào tử túi, bào tử tiếp hợp, bào
t noón.



Một vài HS trình bày lớp bổ
sung.


GV nhận xét và yêu cầu HS khái
quát kiến thức.


<b>2. Sinh sản hữu tính và vô tính </b>


* Sinh sản hữu tính ở nấm men
TÕ bµo l−ìng béi

⎯⎯⎯→

giam


phan bào tử
đơn bội (chứa trong túi bào tử)


Bào tử đực bào tử cái


tÕ bào lỡng bội nảy chồi.
* Sinh sản ở nấm sợi


Bào tử vô tính


+ To thnh chui hay tạo thành bên
trong các túi ở đỉnh của cỏc si nm
kớ sinh.


+ Bào tử áo có vách dày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

* Liên hệ:



Trong đời sống con ng−ời đã lợi
dụng sự sinh sản của vi sinh vật sản
xuất đ−ợc sản phẩm gì?


HS liên hệ với việc muối rau, quả,
chế biến nớc mắm, tơng..


+ Bo t m: mt d−ới của mũ
nấm (nấm rơm)


+ Bµo tư tói: n»m trong tói hay thĨ
qu¶ lín.


+ Bào tử tiếp hợp: Đ−ợc bao bọc
bằng vách dày có thể kháng khơ hạn
và nhiệt độ cao.


+ Bµo tư no·n: ë nÊm thủ sinh cã
l«ng, roi


<b>IV. Cđng cè </b>


• HS đọc kết luận SGK


• HS tóm tắt các dạng sinh sản ở vi sinh vật nhân thực và vi sinh vật
nhân sơ.


ã GV có thể cho HS làm bài tập trắc nghiệm:
1) Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách:



a) Phõn đôi ; b) Nảy chồi ; c) Tiếp hợp ; d) Hữu tính.
2) Vi sinh vật nào sau đây sinh sản theo lối nảy chồi:


a) NÊm men ; b) X¹ khuÈn ; c) Trực khuẩn ; d) Tảo lục.
3) Bào tử tiếp hợp thấy ở loại vi sinh vật nào?


a) NÊm r¬m ; b) Vi khuÈn ; c) NÊm sỵi ; d) Xạ khuẩn.


<b>V. Dặn dò </b>


ã Học bài trả lòi câu hỏi SGK trang 131.


ã Tìm hiểu øng dơng cđa nÊm vµ vi khn


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

Bài 40

<b> ảnh h</b>

<b>−</b>

<b>ởng của các yếu tố hoá học </b>


<b> </b>

<b>đến sinh tr</b>

<b>−</b>

<b>ởng của vi sinh vật </b>



<b>I. Mơc tiªu </b>


<b>1. KiÕn thøc </b>


• Nhận biết đ−ợc các yếu tố hố học ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của vi
sinh vật.


• HS chỉ ra đ−ợc ảnh h−ởng của các chất độc lên sinh tr−ởng của vi sinh
vật.


• Biết ứng dụng vào đời sống.
<b>2. Kĩ năng </b>



RÌn mét sè kÜ năng:


ã T duy logic, phân tích tổng hợp.


ã Vận dụng vào thực tế.


ã Hot ng c lp, hot ng nhúm.


<b>II. Thiết bị dạy </b><b> học </b>


ã Một số hoá chất th−ờng dùng để diệt khuẩn nh− cồn 90o, kháng sinh..


• Chuẩn bị một số t− liệu về ảnh h−ởng của các chất dinh d−ỡng và chất
ức chế đối với vi sinh vật,


• PhiÕu học tập số 1: Tìm hiểu nhu cầu ô xi cÇn cho sinh tr−ëng cđa vi
sinh vËt.


<b>Nhãm vi sinh vật </b> <b>Đặc điểm phân biệt </b> <b>Đại diện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

ã


<b>Hoá chất </b> <b>Tác dụng ức chế </b> <b>øng dông </b>


<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. Kiểm tra </b>


Hình thức sinh sản ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
<b>2. Trọng tâm </b>



ã ảnh h−ởng của các yếu tố hoá học đến sinh trng ca vi sinh vt.


ã Các ứng dụng.
<b>3. Bµi míi </b>


<b>Mở bài:</b> GV hỏi: Sinh tr−ởng của vi sinh vật là gì? Các yếu tố nào ảnh
h−ởng đến sự sinh tr−ởng của vi sinh vật?


Dựa vào câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài.
<b>Hot ng 1 </b>


Tìm hiểu các chất dinh dỡng chính


<b>Mơc tiªu:</b>


− HS nhận biết đ−ợc một số chất dinh d−ỡng chính ảnh h−ởng đến vi
sinh vật.


− Biết liên hệ thực tế để sử dụng vi sinh vật có hiệu quả.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV gi¶ng gi¶i


Các yếu tố hố học có ảnh h−ởng
trực tiếp đến sinh tr−ởng của vi sinh
vật theo 2 huớng cơ bản: Là chất
dinh d−ỡng hay là chất ức chế?



− GV hái:


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


+ Sù sinh trởng và phát triển của
các cơ thể sống cần những chất dinh
dỡng nào?


HS vn dng kin thức sinh học
THCS để trả lời.


+ ChÊt dinh dỡng giúp sinh vật tồn
tại và lớn lên.


+ Một số chất dinh dỡng: Lipít,
prôtêin, pôli saccarít..


GV khẳng định và bổ sung kiến
thức: Các vi sinh vật cũng cần các
chất dinh d−ỡng nh− các sinh vật
sống khác. Các chất dinh d−ỡng
đ−ợc tổng hợp từ các nguyên tố hoá
học trong tự nhiên.


− GV đ−a vấn đề: Các chất dinh
d−ỡng ảnh h−ởng nh− thế nào đến
sinh tr−ởng của vi sinh vật?


− HS phân tích vai trị của các bon
nitơ, l−u huỳnh.. trong các hoạt


động sống của vi sinh vật?


− GV hái:


+ Các bon có ý nghĩa nh− thế nào
đối với vi sinh vật? Cho ví dụ.


+ Vi sinh vËt nhËn c¸c bon tõ nguồn
nào?


HS nghiên cứu thông tin SGK
trang 134 thảo luận nhóm trả lời
đợc:


+ Các bon lµ yÕu tè quan träng
nhÊt.


* Chất dinh d−ỡng: Là những chất
giúp cho vi sinh vật đồng hoá và
tăng sinh khối hoặc thu năng l−ợng,
giúp cân bằng áp suất thẩm thấu,
hoạt hố axít amin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

+ Nguồn cung cấp cácbon: CO<sub>2</sub>,
hợp chất hữu cơ


+ Thành phần chu yếu trong
prôtêin, lipit... lµ cacbon


− GV hái:



Nitơ, l−u huỳnh và phốt pho ảnh
h−ởng nh− thế nào đến sinh tr−ởng
của vi sinh vật?


− HS sử dụng kiến thức bài 8 đến
bài 10 kết hợp nghiên cứu SGK mục
2 trang 134, trả lời các nội dung
sau:


+ Thành phần của nitơ và cách sử
dụng nitơ của vi sinh vật.


+ Thành phần của lu huỳnh,
phôtpho và tham gia tổng hợp các
chất.


Đại diện HS trình bày lớp nhận
xét bổ sung


GV đánh giá và giúp HS hoàn
thiện kiến thức


− Các bon là yếu tố dinh d−ỡng
quan trọng nhất đối với sinh tr−ởng
của vi sinh vật.


− Lµ bé khung cÊu tróc cđa chÊt
sèng.



− Cacbon chiÕm 50% khèi lợng
khô của 1 tế bào vi khuẩn.


+ Vi sinh vật hoá dị dỡng nhận
cácbon từ các hợp chất hữu cơ nh:
Prôtêin, lipít và cacbohiđrát.


+ Vi sinh hoá tự dỡng và quang tự
dỡng nhận cacbon từ CO<sub>2</sub>


<b>2. Ni tơ, lu huỳnh và photpho </b>


* Ni t¬:


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV hái:


+ ơxi có vai trò nh− thế nào đối với
đời sống thực vật và động vật?
+ Đối với vi sinh vật ô xi có vai trị
nh− thế nào?


− HS vËn dơng kiÕn thøc sinh häc ë
THCS tr¶ lêi:


+ ôxi cần cho quá trình hô hấp của
thực vật v ng vt.


+ Có vi sinh vật không cần ô xi cho


quá trình sinh trởng.


Vi sinh vật sử dụng nitơ để tạo
thành nhóm amin.


− Vi sinh vật phân giải prôtêin thành
axít amin rồi tổng hợp prôtêin mới.


Vi khuẩn lam sử dụng nitơ từ ion
NH+<sub>4</sub> gặp trong một số chất hữu cơ
của tế bào


* Lu huỳnh:


Chiếm 4% khối lợng khô của tế
bào.


Vi sinh vt dựng lu huỳnh để
tổng hợp các axít amin nh− Xistêin,
mêtianin..


* Phôt pho:


Chiếm 4% khối lợng khô của tÕ
bµo


− Phốt pho đ−ợc vi sinh vật sử dụng
để tổng hợp axít nuclêic, phơt pho
lipít ở màng, tổng hợp ATP



</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

− GV dÉn dắt: Để tìm hiểu về nhu
cầu ô xi cho sinh trởng các nhóm
hoàn thành phiếu học tập số 1


HS nghiên cứu SGK trang 134,
135 và th¶o luËn nhãm, thèng nhÊt
ý kiÕn ghi phiÕu häc tËp.


− Đại diện nhóm trình bày đáp án
và lớp nhận xét.


− GV đánh giá và bổ sung kin
thc.


Đáp án phiếu học tập số 1.


<b>Nhóm vi sinh vật </b> <b>Đặc điểm phân biệt </b> <b>Đại diện </b>


Hiếu khí bắt buộc Cần ô xi Nhiều vi khuẩn, hầu hết tảo


nm, động vật nguyên sinh
− Kị khí bắt buộc − Khơng cần ơ xi


− ơxi cịn là chất độc cho tế bào


− Vi khuÈn uèn v¸n, vi khuẩn
sinh mêtan.


Kị khí không bắt
buộc



Khi có ô xi thì hô hấp hiếu khí, nhng
khi không có ô xi thì lên men hoặc hô hÊp
kÞ khÝ.


− NÊm men


− Vi hiếu khí − Có khả năng sinh tr−ởng chỉ cần 1
l−ợng ô xi nhỏ hơn nồng độ ô xi trong khí
quyển


− Vi khuÈn giang mai.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV hái:


+ ThÕ nµo lµ u tè sinh tr−ëng?
Cho vÝ dơ?


− HS nghiên cứu SGK mục 4 trang
135 để trả lời.


− GV nhËn xÐt vµ bỉ sung kiÕn
thøc.


<b>4. C¸c u tè sinh tr−ëng </b>


* Kh¸i niƯm:



Ỹu tố sinh trởng là các hợp chất
hữu cơ quan trọng mà một số vi sinh
vật không tổng hợp ®−ỵc


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

− GV hái:


+ Dựa vào yếu tố sinh tr−ởng ng−ời
ta phân chia vi sinh vật nh− thế nào?
+ Khi nuôi cấy vi sinh vật trong
phịng thí nghiệm ng−ời ta phải làm
gì để giúp chúng sinh tr−ởng đ−ợc?


− HS nghiªn cøu SGK trả lời


GV nhận xét và bổ sung kiến thức


* Phân loại: Dựa vào yếu tố sinh
tr−ëng chia vi sinh vËt thµnh 2
nhãm:


− Vi sinh vật nguyên dỡng: Tự
tổng hợp đợc các chÊt.


− Vi sinh vật khuyết d−ỡng: Không
tự tổng hợp đ−ợc yếu tố sinh tr−ởng.
<b>Hoạt động 2 </b>


C¸c chÊt øc chÕ sinh tr−ëng


<b>Mơc tiªu:</b>− HS chØ ra ®−ỵc mét sè chÊt øc chÕ sinh tr−ëng cđa vi sinh vËt



− Nêu đợc các ứng dụng thực tế.


<i><b>Hot ng dy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV hái:


+ ThÕ nµo lµ chÊt øc chÕ sinh
tr−ëng? Cho vÝ dơ.


− HS nghiên cứu SGK trang 135
mục II để tr li


GV dẫn dắt: Để tìm hiểu về các
chất ức chế sinh trởng các nhóm
hoàn thµnh néi dung phiÕu häc tËp
sè 2


− HS hot ng nhúm


+ Cá nhân nghiên cứu SGK trang
135 thu nhËn kiÕn thøc.


* ChÊt øc chế sinh trởng


Là chất vô cơ hay hữu cơ gây ức
chế quá trình sinh trởng của vi sinh
vËt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

+ Trao đổi nhóm để thng nht ý


kin


+ Kể đợc các chất diƯt khn th«ng
th−êng


− GV chữa bài bằng cách chiếu
phiếu học tập của một số nhóm để
lớp nhận xét, bổ sung.


− GV đánh giá hoạt động nhóm và
thơng báo đáp án để các nhóm sa
cha.


Đáp án phiếu học tập số 2:
Tìm hiĨu c¸c chÊt øc chÕ sinh tr−ëng


<b>Ho¸ chÊt </b> <b>Tác dụng ức chế </b> <b>Ưng dụng </b>


Phênon và các
dẫn xuất


Biến tính Prôtêin và phá vỡ màng
tế bào


Tẩy uế và sát trùng
Các Halôgen


(I, Br, Cl, F)


Gây biến tính Prôtêin Tẩy uế, sát trùng và làm sạch nớc


Các chất ôxi hoá


(Perôxít, Ôzôn...)


Gây biến tính Prôtêin do Ôxi hoá Tẩy uế, sát trùng và làm sạch nớc
Khử trùng các thiết bị y tế và thiết
bị chế biến thực phẩm


Cỏc cht hot ng
b mt


Làm giảm sức căng bề mặt của
nớc, gây h hại màng sinh chÊt


− Xà phòng dùng để loại bỏ vi sinh
vật, chất tẩy rửa dùng để sát trùng.
− Kim loại nặng − Biến tính Prơtêin − Tẩm các vật liệu băng bó khi phẫu


thuật phòng trừ vi khuẩn đã kháng
sinh, diệt tảo trong các bể bơi


Anđêhít − Làm biến tính Prơtêin − Dùng tẩy uế và −ớp xác


ChÊt kh¸ng sinh − T¸c dơng lên thành tế bào và
màng sinh chất


Kìm hÃm tổng hợp Axít Nuclêíc và
Prôtêin


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>



* Liên hệ


+ Vì sao sau khi rửa rau sống nên
ngâm trong nớc muối hay thuốc
tím pha loÃng 15'


+ Xà phòng có phải là chÊt diƯt
khn hay kh«ng?


− HS thảo luận sử dụng kiến thức ở
hoạt động 2 và kiến thức sinh học trả
lời, yêu cầu nêu đ−ợc:


+ N−íc muối hay thuốc tím sẽ gây
co nguyên sinh làm cho vi sinh vật
không phân chia đợc


+ Xà phòng không diệt khuẩn


GV bổ sung


+ Xà phòng chỉ loại vi sinh vật nhờ
bọt và khi rửa vi sinh vật bị trôi đi


<b>IV. Cđng cè </b>


• HS đọc kết luận SGK trang 136


• HS tóm tắt ảnh h−ởng của các chất dinh d−ỡng đến sinh tr−ởng của vi


sinh vt.


<b>V. Dặn dò</b>


ã Học bài trả lời câu hỏi SGK.


ã Đọc mục "Em có biết".


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b> </b>

<b>đến sinh tr</b>

<b>−</b>

<b>ởng của vi sinh vt </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã HS trình bày đợc một số yếu tố vật lí ảnh hởng lên sinh trởng của
vi sinh vật.


ã Vn dụng ảnh h−ởng của các yếu tố vật lí để điều chỉnh sinh tr−ởng
của vi sinh vật và ứng dng trong i sng con ngi.


<b>2. Kĩ năng </b>


Rèn một số kỹ năng:


ã Phân tích, tổng hợp, khái quát.


ã Liên hệ thực tế.


ã Hot ng nhúm, hot ng c lp.



<b>II. Thiết bị dạy </b><b> học </b>


• Một số tranh ảnh về các vi sinh vật ở một số mơi tr−ờng nhất định


• Đĩa CD về hoạt động của vi sinh vật ở những điều kiện khác nhau về
nhiệt đọ, độ ẩm, độ pH..


ã Một số sản phẩm nh: sữa chua, da muối chua, lọ mơ ngâm đờng
và cốc mơ ngâm đờng bị mốc.


ã Hình 41 SGK phóng to, các miếng bìa với các chữ nh: vi khhuẩn a
lạnh, vi khn −a Êm, vi khn −a nhiƯt vµ vi khn a siêu nhiệt.
<b>Thông tin bổ sung: </b>


Nhit giữ vai trò quan trọng trong đời sống của vi sinh vật do ảnh
h−ởng của chúng tới cấu hình không gian 3 chiều của các phân tử
sinh học.


− Nhiệt độ thấp nhất mà ở đó 1 sinh vật có thể tiến hành trao đổi chất
đ−ợc gọi là nhiệt độ sinh tr−ởng cực tiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

− Nhiệt độ mà ở đó các hoạt động trao đổi chất của 1 sinh vật tạo nên
tốc độ sinh tr−ởng cao nhất là nhiệt độ sinh tr−ởng tối u.


Vi khuẩn giữ kỷ lục hiện tại Pyrodictium là 1 vi khuẩn sống ở các suối
nớc nóng, bình thờng sinh trởng trong nớc ở 113oC và có thể tồn
tại tới 1 giờ trong nồi hấp áp lùc ë 121oC.


Các vi khuẩn −a nhiệt và siêu nhiệt khơng gây bệnh vì chúng bị "đơng
lại" ở nhiệt độ cơ thể.



− Các sinh vật siêu −a nhiệt có các đặc điểm đặc thù cho phép chúng giữ
đ−ợc nguyên vẹn ở nhiệt độ cao.


+ Màng tế bào chất của chúng khơng chứa các axít béo thơng th−ờng
bị hồ tan ở các nhiệt độ mơi tr−ờng cao nh− vậy. Ng−ợc lại, màng là
những lớp đơn đ−ợc cấu tạo từ các chuỗi hiđrô cacbon chứa 40
nguyên tử cácbon đ−ợc nối với glicorol phôtphát. Đặc điểm này 1
phần chịu trách nhiệm đối với tính bền của chúng ở các nhiệt độ cao.
+ Axít nuclếic của các sinh vật siêu −a nhiệt hình nh− đ−ợc làm bền
bởi sự có mặt của các enzim gấp nếp ADN thành các vòng ADN siêu
xoắn bền nhiệt có tính độc nhất nhờ nồng độ cao của các ion kali và
nhờ các prôtêin bền nhiệt liên kết với hoặc làm bền ADN.


+ Các enzim của các sinh vật −a nhiệt cũng là những enzim bền nhiệt
chúng chứa nhiều aminơaxít kị n−ớc hơn so với các prôtêin gặp ở các
sinh vật −a ấm, và tạo thành các liên kết bổ sung giữa các aminơ axít
đứng cạnh nhau.


+ Enzim cđa sinh vËt siêu a nhiệt giữ vai trò quan trọng trong công
nghệ di truyền và trong công nghiệp.


<b>III. Hot ng dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiĨm tra </b>


Phân tích ảnh h−ởng của các chất dinh d−ỡng đến sinh tr−ởng của vi
sinh vt.


<b>2. Trọng tâm </b>



ã HS hiu c mc độ ảnh h−ởng của các tác nhân vật lí đến sinh
tr−ởng của vi sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>



thùc phẩm.
<b>3. Bài mới </b>


ã GV có thể cho HS quan sát một số sản phẩm nh: da muối, dấm,
tơng, sữa chua và yêu cầu:


Trình bày qui trình làm sữa chua


Giải thích tại sao trong qui trình làm sữa chua có giai đoạn phải ủ
ấm.


Muốn giữ sữa chua đợc lâu cần bảo quản nh thế nào?


ã Da vo ý kin ca HS, GV dẫn dắt vào bài:
<b>Hoạt động 1 </b>


Tìm hiểu ảnh h−ởng của nhiệt độ


<b>Mơc tiªu:</b>


− HS trình bày đ−ợc ảnh h−ởng của nhiệt độ lên sự sinh trng ca sinh
vt.


Nhận biết đợc các nhóm sinh vËt −a nhiÖt, −a Êm..



− Biết vận dụng vào thực tiễn để bảo quản thực phẩm.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV đặt vấn đề:


+ Nếu phải nuôi 1 chủng nấm men
để thu sinh khối, cần cung cấp cho
chúng những gì?


+ Mặc dù nuôi trong môi tr−ờng đầy
đủ nh−ng để sinh tr−ởng vi sinh vật
còn cần điều kiện gỡ na?


HS thảo luận và nêu đợc:


+ Nuôi chủng nấm men cần cung
cấp chất dinh dỡng cÇn thiÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV nhận xét đánh giá


− GV treo tranh hình 41 SGK phóng
to và yêu cầu HS chọn các miếng
bìa có tên nhóm vi khuẩn gắn vào
các ô trống.


HS trao i nhóm → lựa chọn và


gắn vào các ơ trống cho phù hợp →
lớp nhận xét bổ sung


− GV có thể ch−a chữa bài mà để
HS tự ỏnh giỏ sau hot ng 1.


GV nêu câu hái:


+ Nhiệt độ có ảnh h−ởng nh− thế
nào đến sinh tr−ởng của vi sinh vật?
+ Thế nào là nhiệt độ tối −u?


− HS nghiên cứu độc lập với SGK
và trả lời đ−ợc:


+ Nhiệt độ ảnh h−ởng đến mọi quá
trình sống của vi sinh vật.


+ Nhiệt độ tối −u là nhiệt độ thích
hợp nhất cho vi sinh vật.


− GV nhËn xÐt và yêu cầu HS khái
quát kiến thức


GV thông báo: Dựa trên phạm vi
nhiệt độ −a thích vi sinh vật đ−ợc
chia làm 4 nhóm.


* KÕt luËn 1:



− Nhiệt độ ảnh h−ởng đến tốc độ
phản ứng hoá học, sinh hoá học
trong tế bào nên ảnh h−ởng đến tốc
độ sinh tr−ởng của vi sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

− §Ĩ hiĨu râ các nhóm vi sinh vật
này GV yêu cầu hoàn thành phiếu
học tập: Tìm hiểu các nhóm vi sinh
vËt


<b>Nhãm vi </b>
<b>sinh vËt </b>


<b>Nhiệt độ tối −u </b>


<b>để sinh tr−ởng </b> <b>Đặc điểm </b> <b>Nơi sống </b> <b>Đại din </b>


Ưa lạnh
Ưa ấm
Ưa nhiệt
Ưa siêu nhiệt


HS hot ng nhúm.


+ Cá nhân nghiên cứu SGK trang
137, 138 nhận biết kiÕn thøc.


+ Th¶o luËn nhãm thèng nhÊt ý kiÕn


ghi phiếu học tập



Đại diện nhóm trình bày kết quả


lớp bổ sung.


GV nhận xét đánh giá và thông
báo đáp án → cỏc nhúm t sa cha


* Kết luận 2:


Đáp ¸n phiÕu häc tËp: T×m hiĨu c¸c
nhãm vi sinh vËt −a nhiÖt


<b>Nhãm vi </b>
<b>sinh vËt </b>


<b>Nhiệt độ tối −u </b>


<b>để sinh tr−ởng </b> <b>Đặc điểm </b> <b>Nơi sống </b> <b>Đại diện </b>


− −a l¹nh <sub>< 15</sub>o


C Các enzim, prôtêin,


ribụxụm hot ng
nhit thp


Màng sinh chất chứa
nhiều axít không no.



− Vùng Nam cực,
Bắc cực, đại d−ơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>Nhãm vi </b>
<b>sinh vËt </b>


<b>Nhiệt độ tối −u </b>


<b>để sinh tr−ởng </b> <b>Đặc điểm </b> <b>Nơi sống </b> <b>Đại diện </b>


− −a Êm <sub>20 → 40</sub>o


C − Gây hỏng đồ ăn,


n−íc uèng


− Trong đất, n−ớc,
cơ thể ng−ời, động
vật.


− Vi sinh vật đất,
n−ớc, vi sinh vật
ở cơ thể ng−ời và
động vật


− −a nhiÖt <sub>55 → 65</sub>o


C − Enzim và ribôxôm


thớch ng nhit


cao


ng phân ủ,
đống cỏ khơ tự đốt
nóng, suối n−ớc
núng


Vi khuẩn, nấm
tảo.


a siêu


nhiệt 85 110


o


C Enzim và prôtêin


khụng bị biến tính bởi
nhiệt độ mơi tr−ờng


− Vùng biển nóng
bỏng và đáy biển


− Vi khn biĨn
nãng


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


* Liên hệ:



+ Muốn giữ thức ăn đợc lâu ngời
ta làm thế nào?


+ Tại sao cá biển giữ trong tủ lạnh
dễ bị h hỏng hơn cá sông?


− HS sử dụng kiến thức ở phiếu học
tập để trả lời


+ Muốn giữ thức ăn đ−ợc lâu hơn
chúng ta nên bảo quản trong tủ lạnh
(nhiệt độ của tủ lạnh ức chế các vi
khuẩn kí sinh) hay đun sôi (nhiệt độ
sôi làm vi khuẩn khơng hoạt động
đ−ợc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

Tìm hiểu ảnh h−ởng của độ pH


<b>Mục tiêu:</b> HS chỉ ra đ−ợc những ảnh h−ởng của độ pH từ đó liên hệ
thực tế.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV nêu vấn đề:
+ pH l gỡ?


+ Độ pH có ảnh hởng nh thế nào
đén sinh vật?



HS nghiên cøu SGK mơc II trang
138 tr¶ lêi


− GV nhËn xÐt vµ gióp HS hoµn
thiƯn kiÕn thøc.


− GV dẫn dắt: Dựa vào phạm vi ảnh
hởng của pH ngời ta phân chia vi
sinh vật thành 3 nhóm.


GV yêu cầu HS:


+ Nghiên cứu thông tin SGK mơc II
trang 138


+ Hoµn thµnh néi dung phiÕu häc
tËp: "T×m hiĨu nhãm vi sinh vËt −a
pH"


− HS th¶o luËn nhãm → thèng nhÊt
ý kiÕn råi ghi phiÕu häc tËp.


− Độ pH là đại l−ợng đo độ axít hay
độ kiềm t−ơng đối. Giá trị pH đ−ợc
biểu hiện bằng số từ 0 đến 14.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− Đại diện nhóm trình bày đáp án



→ líp bỉ sung.


GV nhận xét và bổ sung kiến
thức.


Đáp ¸n phiÕu häc tËp:
"T×m hiĨu nhãm vi sinh vËt a pH"


<b>Nội dung </b>
<b>Nhóm </b>
<b>VSV </b>


<b>Độ pH </b>


<b>thích hợp </b> <b>ảnh hởng Đại diện </b>


a trung tính 6 → 8 <sub>− C¸c ion H</sub>+


và OH− kìm hãm hoạt
động của enzim trong tế bào


− Đa số vi khuẩn,
động vật nguyên sinh
− −a pH axít 4 → 6 <sub>− Ion H</sub>+


lµm màng sinh chất của vi sinh
vật vững chắc, không tích luỹ bên trong
tế bào, pH nội bào vẫn trung tÝnh


− Sè Ýt vi khuÈn, nÊm,


mét sè vi khuÈn ë má,
suèi nãng axÝt.


−a kiÒm > 9 Duy tr× pH néi bµo nhê tÝch luỹ các ion
H+ từ bên ngoài.


Vi khuẩn hồ, vi
khuẩn đất kiềm.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i><i><b> hc </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


GV nêu câu hỏi th¶o luËn:


+ Hãy nêu một số vi khuẩn −a axít
th−ờng gặp trong thức ăn hàng ngày.
+ Trong tự nhiên, nhiều vi khuẩn −a
trung tính tạo ra các chất thải có tính
axít hoặc kiềm, vậy mà chúng vẫn
sinh tr−ởng bình th−ờng trong mơi
tr−ờng đó, vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

− HS sử dụng kiến thức ở phiếu học
tập để thảo luận trả lời câu hỏi.
+ Một số vi khuẩn −a axít trong thức
ăn nh−: D−a, cà, sữa chua,,


+ Vi khuẩn −a trung tính có khả
năng điều chỉnh độ pH nội bào nhờ
việc tích luỹ hoặc khơng tích luỹ H+
+ Các enzim trong bột xà phịng có


tính −a kim.


* Liên hệ: Vì sao sữa chua không có
vi sinh vËt g©y bƯnh?


<b>Hoạt động 3 </b>


Tìm hiểu ảnh h−ởng của độ ẩm


<b>Mơc tiªu: </b>


− HS phân tích ảnh h−ởng của độ ẩm đến sinh tr−ởng của sinh vật.


− Liên hệ thực tế về vấn đề bảo quản thực phẩm


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


GV nêu câu hỏi:


+ Nớc có vai trò nh thế nào trong
quá trình sinh trởng của vi sinh vật?
+ Lợng nớc trong môi trờng ¶nh
h−ëng tíi sinh tr−ëng cđa vi sinh vËt
nh− thÕ nµo?


− HS nghiên cứu SGK trang 139
mục II và thảo luận để trả lời câu
hỏi:


+ Vai trò chuyển hoá và hoà tan các


chất của n−íc


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


Đại diện 1 vài HS trả lời


− GV nhËn xÐt vµ bỉ sung kiÕn thøc


* VËn dơng:


+ Khi sinh tr−ëng trong m«i tr−êng
nghÌo dinh d−ìng, tÕ bµo chÊt cđa
vi khn sÏ rút nớc từ bên ngoài
vào làm tế bào căng lên. Tế bào vi
khuẩn có thể bị vỡ do áp suất thẩm
thấu nội bào tăng lên hay không?
Tại sao?


Nớc cần cho việc hoà tan các
enzim và chất dinh dỡng, tham gia
vào các phản ứng chuyển hoá vật
chất quan trọng.


Vi sinh vật sinh trởng ở các môi
trờng khác nhau.


+ Mơi tr−ờng n−ớc có nồng độ chất
hồ tan cao hơn nồng độ nội bào.
* N−ớc bị rút ra bên ngồi tế bào
* Sinh tr−ởng bị kìm hãm



+ Mơi tr−ờng có nồng độ chất hồ
tan thấp → n−ớc từ bên ngoài xâm
nhập vào tế bào.


+ Mơi tr−ờng có nồng độ muối cao.


Vi sinh vật dựa vào ion Na+ <sub>duy </sub>
trì thành tế bào và màng sinh chất
nguyên vẹn


Vi sinh vật tích luỹ ion K+<sub>, a xít </sub>
amin để cân bằng áp suất thẩm thấu
+ Môi tr−ờng có nồng độ đ−ờng
cao:


→ TÕ bµo vi sinh vËt mÊt n−íc


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

+ Khi mua thịt hay cá nhng cha
kịp chế biến, ngời ta thờng sát
muối lên thịt hay cá. HÃy giải thích
tại sao?


HS sử dụng kiến thức trả lời đợc:
+ Tế bào không bị vỡ do áp suất
thẩm thấu nội bào tăng do có thành
tế bào bảo vệ.


+ Vi khuẩn là tác nhân gây hỏng
thực phẩm vì thế khi sát muối lên


thịt cá làm áp suất thẩm thấu tăng
cao rút n−íc trong tÕ bµo vi khn
lµm cho tÕ bµo bị chết.


<b>Hot ng 4</b>


Tìm hiểu ảnh hởng của bức xạ


Mục tiêu: HS phân biệt đợc 2 loại bức xạ và nêu đợc ứng dụng của
chúng


<i><b>Hot động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV nªu câu hỏi:


+ Bức xạ ảnh hởng nh thế nào lªn
sinh tr−ëng cđa vi sinh vËt?


+ Trong thực tế ng−ời ta đã lợi dụng
ảnh h−ởng của bức xạ để tiêu diệt vi
sinh vật có hại nh− thế nào?


− HS nghiªn cøu SGK trang 139


mục IV để trả lời, lớp nhận xét − Bức xạ ion hố (tia X, γ)


+ T¸c dơng ph¸ hủ ADN cđa vi
sinh vËt


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>



− Bøc xạ không ion hoá (Tia tử
ngoại)


+ Tác dụng kìm hÃm sự sao mà và
phiên mà của vi sinh vËt


+ øng dơng: TÈy vµ khư trùng bề
mặt các vật thể, dịch lỏng


<b>IV. Cđng cè </b>


• HS đọc kết luận SGK trang 139


ã Tại sao da cà muối bảo quản đợc lâu?


ã Tại sao phải bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh?


<b>V. Dặn dò </b>


ã Học bài trả lời câu hỏi SGK


ã Chuẩn bị cho bài thực hành: Nấm men, nấm mốc ở quả cam, sữa chua,
váng da.


Bài 42

<b>Thực hành:</b>



<b> </b>

<b>Quan sát một số vi sinh vật </b>



<b>I. Mục tiêu </b>



ã HS tiến hành đ−ợc một số thao tác nhuộm đơn tế bào và quan sát đ−ợc
hình dạng của một số loại nấm men, vi khuẩn, nấm mốc và bào tử của
nấm mốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>1. Nguyªn vËt liƯu </b>


ã GV:


Nấm men: dung dịch lên men, hoặc bột bánh men tán nhỏ hoà với
nớc đờng 10% trớc 24 giờ


Một số tiêu bản làm sẵn của một số loài vi sinh vật, bào tử nấm mốc.


ã HS:


Chuẩn bị nớc váng da cho vào lọ hoặc cốc


Vỏ cam quít hay bánh mì bị mốc xanh.
<b>2. Dụng cụ, hoá chÊt </b>


• Que cấy vơ trùng, phiến kính sạch, đèn cồn, kính hiển vi, chậu đựng
n−ớc rửa, pipít, giấy lc ct nh, ng nghim.


ã Dung dịch fucsin 1% (Safranin, pir«nin) n−íc cÊt


<b>III. TiÕn hμnh </b>


<b>1. KiĨm tra </b>



GV kiểm tra phần chuẩn bị của các nhóm.
<b>2. Trọng tâm </b>


ã Nhum n v quan sỏt t bo nấm men, nấm mốc.


• Nhuộm đơn phát hiện vi sinh vật trong khoang miệng.
<b>3. Bài mới </b>


GV tiÕn hành một số công việc:


Chia nhóm: 6 8 HS / nhãm


− Ph¸t dơng cơ cho c¸c nhãm


<b>Hoạt động 1 </b>


Nhuộm đơn và quan sát tế bào nấm men và vi sinh vật
trong khoang miệng


<b>Mơc tiªu:</b>


− HS biết cách nhuộm đơn tế bào và vi sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− Tr−íc giê thùc hµnh GV hớng
dẫn cho nhóm yêu khoa học làm
một số viÖc:


+ Chuẩn bị dung dịch lên men tr−ớc


24 h (đủ cho cả lớp sử dụng)


+ H−ớng dẫn cho cả nhóm các thao
tác tiến hành làm tiêu bản để có thể
chính các em h−ớng dẫn cho cả lớp
thực hiện


− GV yêu cầu: Mỗi nhóm làm 2 tiêu
bản nhuộm đơn (tế bào nấm men, vi
sinh vật trong khoang miệng)


− Bắt đầu giờ thực hành GV để
nhóm yêu khoa học vừa làm vừa
h−ớng dẫn cả lớp các thao tác thớ
nghim.


Các nhóm quan sát theo dõi và
tiến hành làm tiêu bản.


GV bao quỏt lp, giúp đỡ các
nhóm yếu, đặc biệt các thao tác lấy
mẫu.


− Sau khi tiến hành nhuộm đơn xong
các nhóm tiếp tục quan sát mẫu
bằng kính hiển vi.


− Quan sát và điều chỉnh vật kính để
có thể nhìn thấy tế bào và vi sinh vật
rõ nhất.



− Các thành viên trong nhóm đều
đ−ợc quan sát để vẽ hình.


− GV kiĨm tra kÕt quả của các nhóm
ngay trên kính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<b>Nhuộm đơn vμ quan sát tế bμo nấm men </b> <b>Nhuộm đơn phát hiện vi sinh </b>
<b>vật trong khoang miệng </b>


Tiến hành − Dùng que cấy lấy 1 giọt dung dịch lên men
cho vào ống nghiệm với 5 ml n−ớc cất, khuấy
đều.


− Dùng que cấy lấy 1 giọt dung dịch này cho
lên phiến kính, hong khô hoặc hơ nhẹ lên đèn
cồn.


− Dùng pipét nhỏ 1 giọt dung dịch fucsin vào
chỗ dung dịch lên men đã hong khô.


− Sau 1 phút nghiêng kính đổ bỏ dung dịch
fucsin


− Rưa nhĐ b»ng n−íc cÊt, hong kh«


− Dùng tăm tre lấy 1 ít bựa
răng cho vào ống nghiệm có 5
ml n−ớc cất khuấy đều.
− Dùng que cấy lấy 1 giọt dung


dịch này cho lên phiến kính
sạch.


− Nhuộm đơn nh− nhuộm tế
bào nấm men.


Quan s¸t và vẽ
hình


Đa lên kính quan sát rõ mẫu


Yêu cầu quan sát đợc nấm men hình trái
xoan có tế bào nảy chồi


Lên kính quan sát rõ mẫu
Yêu cầu quan sát đợc cầu
khuẩn hình que ngắn


<b>Hot ng 2 </b>


Quan sát nấm sợi trên thực phẩm bị mốc


<b>Mục tiêu:</b> Quan sát đợc nấm sợi.


<i><b>Hot ng dy </b></i><i><b> hc </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


GV yêu cầu HS quan sát SGK
trang 142 mục 3 và tiến hành quan
sát nấm sợi



Các nhóm tiến hành lấy mẫu và
quan s¸t.


− Thao tác thí nghiệm nh− ở hoạt
động 1


Giáo viên yêu cầu học sinh quan
sát nớc váng da chua và nhận biết
vi khuẩn hay nÊm mèc.


* TiÕn hµnh:


− Dùng que cấy lấy một ít nấm sợi
trên mẩu bánh mỳ, vỏ cam hoặc vỏ
quít đã bị mốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− LÊy 1 giọt dung dịch đa lên
phiến kính sạch.


Hong khơ hoặc hơ nhẹ trên đèn
cồn


* Quan s¸t:


Đa lên kính hiển vi, quan sát rõ
và vẽ hình nấm mốc


<b>Hot ng 3 </b>



Quan sát một số loại vi sinh vật và bào tử nấm


<b>Mục tiêu:</b> HS quan sát và vẽ đợc hình


<i><b>Hot động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV ph¸t tiêu bản cho các nhóm và
yêu cầu quan sát.


GV nhắc nhở các nhóm tham
khảo thêm hình 42 SGK trang 142


Các nhóm lần lợt quan sát tiêu
bản.


Nhận biết loại vi sinh vật, hoặc
bào tử nấm.


Vẽ hình


<b>IV. Củng cố </b>


ã GV có thể kiểm tra bản vẽ của một sè nhãm


• GV nhận xét đánh giá
+ Khen nhóm làm tốt


+ Nhắc nhở nhóm làm ch−a tốt để rút kinh nghiệm cho giờ thực hành
sau



• GV cho HS rửa dụng cụ v nhn li y .


<b>V. Dặn dò</b>


ã Cỏc nhúm viết thu hoạch, vẽ hình dạng vi sinh vật đã quan sỏt c.


ã Tìm hiểu t liệu, tranh ảnh vỊ bƯnh trun nhiƠm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<b>Ch</b>

<b>−</b>

<b>¬ng III </b>



Vi rót v

μ

bƯnh trun nhiƠm



Bµi 43

<i><b> </b></i>

<b>Cấu trúc các loại vi rút </b>



<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Kiến thức </b>


ã HS trình bày đợc khái niệm vi rút, mô tả đợc hình thái và cấu tạo
của 3 loại vi rút điển hình


ã HS giải thích đợc vì sao vi rút đợc coi là ranh giới của thế giới vô
sinh và sinh vật.


<b>2. Kĩ năng </b>


ã Rèn một số kỹ năng:


ã T duy lô gic



ã Phân tích tổng hợp, khái quát.


ã Vận dụng kiến thức vào thực tế


<b>II. Thiết bị dạy </b><b> học</b>


ã Tranh hình SGK phóng to.


ã Bảng 43: Hình thái và cấu trúc một số loại vi rót


• Một số tranh ảnh về vi rút gây hại ở ng−ời, độngvật, thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

Phiếu học tập


"Tìm hiểu cấu tạo của vi rút"


<b> Phần vỏ </b> <b>Phần lõi </b>


Đặc điểm
Chức năng


<b>III. Hoạt động dạy </b>−<b> học </b>


<b>1. KiÓm tra </b>


GV kiểm tra báo cáo thực hành của các nhóm.
<b>2. Trọng tâm </b>


Khái niệm vi rút và cấu tạo các loại vi rút.


<b>3. Bài mới </b>


<b>Mở bài:</b>


GV cho HS xem một số tranh ảnh về vi rút gây hại., và đặt vấn đề: Vi
rút là gì? Tại sao vi rút là nguyên nhân gây bệnh nguy hiểm nhất?


− Dựa vào ý kiến của HS, GV dẫn dắt vào bài.
<b>Hoạt động 1 </b>


Kh¸i niƯm về vi rút


<b>Mục tiêu:</b>


HS nắm đợc lợc sử phát hiện ra vi rút.


Hiểu đợc khái niệm vi rót.


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


GV yêu cầu HS:


+ Nghiên cứu thông tin SGK trang
143


+ Trình bày sơ lợc sự ph¸t hiƯn vi
rót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

− HS nghiên cứu độc lập với SGK
để hình thnh khỏi nim vi rỳt.



Một vài HS trình bày lớp nhận
xét.


HS khái quát kiến thøc.


− Vi rót lµ 1 thùc thĨ sèng ch−a có
cấu tạo tế bào.


Kích thớc rất nhỏ bÐ tõ 10−100
nm


− Vi rót gåm 2 phÇn: Vỏ là prôtêin
và lõi là axít nuclêic


Vi rút sống kí sinh bắt buộc trên
tế bào vật chủ.


<b>Hot ng 2 </b>


Hình thái và cấu tạo


<b>Mục tiêu:</b>


HS hiểu và trình bày đợc cấu tạo của vi rút


Mô tả đợc hình thái 3 loại vi rút điển hình.


Biết liên hệ thực tế.



<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− Để tìm hiểu vi rút tr−ớc hết GV
cho HS nghiên cứu thí nghiệm của
Franken và Conrát d−ới dạng sơ đồ
tranh ở mục thiết bị dạy học và yêu
cầu trả lời câu hỏi: Tại sao vi rút
phân lập đ−ợc là chủng A chứ không
phải là chủng B?


− HS hoạt động nhóm:
+ Phân tích sơ đồ.


+ NhËn biÕt vi rót lai mang ARN
cđa chủng A còn prôtêin của chủng
B vậy khi nhân lên trong tế bào cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<i><b>Hot ng dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


chØ cã ARN vi rút đợc nhân lên còn
prôtêin sẽ đợc tổng hợp.


HS trình bày lớp nhận xét.


GV đánh giá hoạt động nhóm và
khắc sâu kiến thức về vai trò của
ARN của vi rút.


− GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu
học tập: "Tìm hiểu cÊu t¹o cđa vi


rót"


− HS hoạt động độc lập.


+ Nghiªn cøu SGK trang 145 mơc 2
+ Hoàn thành các nội dung trong
phiếu học tập


GV kẻ phiếu học tập trên bảng và
yêu cầu HS ghi đáp án.


− Líp theo dâi nhËn xÐt.


− GV đánh giá và bổ sung hoàn
thiện kiến thc


Đáp án phiếu học tập
tìm hiểu cấu trúc của virút


<b>Phần vỏ </b> <b>Phần lõi (axít nuclêic) </b>


c điểm − Cấu tạo bởi đơn vị hình thái


(Capsôme)


Mang các thành phần kháng nguyên


Chứa ADN hoặc ARN là bộ gen của
vi rút



ADN, ARN mch n hoc mch kộp


Chức năng Bảo vệ lõi Là vật chất mang thông tin di truyền


GV hỏi thêm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

HS tiếp tục ngiên cứu SGK và trả
lời:


+ Cấu trúc vỏ ngoài
+ Chức năng của vỏ ngoài.


GV yêu cầu HS:


+ Nghiên cứu thông tin SGK và
hình 43 trang 143, 144, 145.


+ Hoàn thành bảng 43 "Hình thái và
cấu trúc một số loại vi rút"


+Dựa vào hình thái cho biÕt cã mÊy
lo¹i vi rót?


− HS hoạt ng nhúm.


+ Cá nhân thu nhận kiến thức từ các
thông tin.


+ Thảo luận thống nhất ý kiến hoàn
thành nội dung bảng 43.



GV cha bi bằng cách chiếu đáp
án của một số nhóm → lớp nhận xét
bổ sung.


− GV đánh giá hoạt động nhóm và
GV hồn thiện kiến thức để hồn
thành bảng 43.


* Vá ngoµi của vi rút:


Cấu tạo là Lipít kép và prôtêin.


Trên vỏ ngoài có gai glicôprôtêin
chứa các thụ thể


Chức năng: Giúp vi rút bám trên
bề mặt tế bào và làm nhiệm vụ
kháng nguyên.


<b>2. Hình thái </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<i><b>Hot ng dy </b></i><i><b> hc </b></i> <i><b>Ni dung </b></i>


<b>Đặc điểm </b>
<b>Loại virút </b>


<b>Hình dạng </b> <b>Axít nuclêtíc </b> <b>Vỏ prôtêin </b> <b>Vỏ ngoi </b>


Virút cấu trúc


(TMV)


Là một dạng
ống hình trụ


ARN dạng
đơn, xoắn


Gồm nhiều capsơne
ghép đối xứng với
nhau thành vịng
xoắn


Kh«ng cã


Virút
Ađênơ


20 mặt, mỗi mặt
là một tam giác
đều


ADN d¹ng kÐp
xo¾n


Mỗi tam giác đều
đ−ợc cấu tạo bởi
capsơme
Khơng có
Cấu


trúc
khối
Virút
HIV


Hình cầu 2 sợi ARN đơn Capsôme ghép với
nhau


− Cã vá ngoµi
− Cã gai glicô
prôtêin
Cấu trúc phối hợp


(phagơ T2)


Đầu là hình khối
đa điện, đuôi
hình trụ


ADN dạng
xoắn kép


Đầu do các capsôme
hình tam giác ghép
lại


Không có


* Mở rộng:



GV hỏi:


+ Phagơ T<sub>2</sub> có cấu trúc nh thế nào?
+ Tại sao vi rút đợc coi là ranh giới
giữa giới vô sinh và vi sinh?


+ Theo em có thể nuôi vi rút trên
môi trờng nhân tạo nh nuôi cấy vi
khuẩn đợc không?


HS vn dng kin thc và hoạt
động nhóm để trả lời yêu cầu nêu
đ−ợc:


+ Cấu trúc Phagơ rất phức tạp có trụ
đi, đĩa gốc, có gai, sợi lơng đi
dài chứa thụ thể để bám vào bề mặt
tế bào chủ → dễ xâm nhập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

khi nhiÔm vi rút vào cơ thể sống thì
nó biểu hiện nh thể sống.


+ Không thể nuôi cấy vi rút trên môi
trờng nhân tạo nh vi khuẩn vì vi
rút là dạng kí sinh bắt buộc.


GV bổ sung: Ngời ta nuôi cấy vi
rút ở tế bào sống bắt buộc nh phôi
gà..



* Liờn h: Em hóy kể tên các vi rút
và dịch bệnh do vi rút gây nên từ đó
có biện pháp phịng tránh


<b>Hot ng 3 </b>


Phân loại vi rút


<b>Mục tiêu:</b>


HS biết đ−ợc các tiêu chuẩn để phân loại vi rút


− HS nêu đ−ợc 3 loại vi rút: ở ng−ời, động vật, ở vi sinh vật và ở thực vật


<i><b>Hoạt động dạy </b></i>−<i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV hái:


+ Dựa vào đặc điểm nào để phân
loại vi rỳt?


+ Vi rút đợc phân loại nh thế
nào?


HS nghiên cứu SGK trang 145,
146 trả lêi.


− GV nhận xét đánh giá. * Đặc điểm để phân loại vi rút:
+ Loại axít nuclêic (mch n hay
kộp, ADN hay ARN)



+ Đặc điểm vỏ prôtêin


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

<i><b>Hot ng dy </b></i><i><b> học </b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


− GV yêu cầu HS lấy ví dụ về một
số loại vi rút để minh hoạ nh−:
+ Vi rút cúm, H5N1, SARS, viêm
gan B, vi rút lở mồm long móng...
+ Vi rút khảm thuốc lá


* C¸c nhãm vi rót:


1) Vi rút ở ng−ời và động vật.
Chứa ADN hay ARN


2) Vi rót ë vi sinh vËt:


Hầu hết chứa ADN, một số chứa
ARN có thể mạch đơn hay kép.
3) Vi rút ở thực vật:


Mang ARN.


<b>IV. Cđng cè </b>


• HS đọc kết luận SGK trang 146


ã GV cho HS làm bài 4 SGK



ã GV cho HS làm một số bài tập trắc nghiệm:
1) Điều sau đây đúng khi nói về vi rút là:
a) Là dạng sống đơn giản nhất.


b) D¹ng sèng không có cấu tạo tế bào.


c) Chỉ cấu tạo từ 2 thành phần cơ bản là prơtêin và axít nuclêic
d) Cả a, b, c đều đúng


2) Hình thức sống của vi rút là:
a) Sèng kÝ sinh b¾t buéc
b) Sèng ho¹i sinh
c) Sèng céng sinh


d) Sèng kÝ sinh không bắt buộc.


3) Trên lớp vỏ ngoài của vi rút có yếu tố nào sau đây:
a) §éng vËt


</div>

<!--links-->

×