Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.91 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II</b>
<b>NĂM HỌC: 2007 - 2008</b>
<b>MÔN THI: NGỮ VĂN KHỐI 7</b>
( Thời gian làm bài 90 phút không kể phát đề)
<b>ĐỀ II: Học sinh làm bài trực tiếp trên đề thi.</b>
<b>Họ tên học sinh:... Lớp7A...</b>
<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời phê của giáo viên</b></i>
<b>Phần I: Trắc nghiệm ( 4 điểm).</b>
Đọc kĩ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời
đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
" Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào mọi người chúng ta
đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất đơn
giản, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và
thức ăn cịn lại thì sắp xếp tươm tất. Ơ việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý
trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục
vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phịng, và trong lúc tâm hồn của Bác
lộng gió thời đại thì cái nhà nhỏ đó ln ln lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương
thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! Bác suốt
đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất
nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các
cháu Miền Nam, đi thăm nhà tập thể của cơng nhân, từ nơi làm việc đến phịng ngủ,
nhà ăn. Trong đời sống của mình, việc gì Bác làm được thì khơng cần người giúp cho
nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã
đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng:
Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!
Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao
theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi
vì Người sống sơi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của
quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn
phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là
đời sống thật sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay."
Trích: ( Ngữ văn 7, tập 2)
<b>1. Bài văn " Đức tính giản dị của Bác Hồ" của tác giả nào?</b>
A. Đặng Thai Mai B. phạm Văn Đồng
C. Phạm Duy Tốn D. Hồi Thanh
<b>2. Bài văn"Đức tính giản dị của Bác Hồ" được viết theo phương thức biểu đạt nào?</b>
A. Tự sự B. Nghị luận C. Biểu cảm D. Miêu tả
<b>3. Vì sao em biết bài văn " Đức tính giản dị của Bác Hồ" thuộc phương thức biểu đạt</b>
mà em đã khoanh tròn ở câu (2)?
<b>4. Theo em nghệ thuật ờ bài "Đức tính giản dị của Bác Hồ" có những đặc điểm gì nổi</b>
bật?
A. Bố cục chặt chẽ
B. Dẫn chứng cụ thể phong phú
C. Lập luận sắc bén, giàu sức thuyết phục
D. Tất cả đều đúng.
<b>5. Về ý nghĩa trạng ngữ trong câu " Ơ việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý</b>
A. Thời gian B. Nơi chốn C. Nguyên nhân D. Mục đích
<b>6. Qua bài văn "Đức tính giản dị của Bác Hồ", em hiểu như thế nào là đức tính giản</b>
dị?
A. Là một phẩm chất trong lối sống; giản đơn mà tự nhiên, khơng cầu kì, xa
hoa.
B. Là một đặc điểm trong lời nói và bài viết: giản dị trong thơ văn vì muốn cho
nhân dân hiểu được.
C. Là một đặc điểm trong cách suy nghĩ, nói năng, giao tiếp: trong sáng, dễ
hiểu, đi vào bản chất của vấn đề hay sự việc.
D. Tất cả đều đúng.
<b>7. Câu " Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao</b>
theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật", là kiểu câu gì?
A. Câu rút gọn B. Câu đặt biệt C. Câu chủ động D. Tất cả đều sai
<b>8. Câu "Bác sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sơi nổi,</b>
phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân",
là kiểu câu gì?
A. Câu rút gọn B. Câu đặt biệt C. Câu chủ động D. Câu bị động
<b>Phần II: Tự luận (6 điểm)</b>
Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:" Có cơng mài sắt, có ngày nên