Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Nguyên tắc bảo dưỡng động cơ đốt trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.35 KB, 5 trang )

Chơng 7
Các quy tắc sử dụng và bảo dỡng kỹ thuật
động cơ đốt trong
Việc sử dụng vận hành động cơ nói riêng và xe máy nói
chung phải tuân thủ theo một quy trình nghiêm ngặt. Làm nh
vậy một mặt nhằm tạo điều kiện khai thác và tận dụng triệt
để tính năng kỹ thuật của xe máy, một mặt để kéo dài tuổi
thọ phục vụ của nó. Đây là một vấn đề hết sức quan trọng và
sẽ đợc giới thiệu chi tiết trong giáo trình khai thác xe. ở đây
chỉ giới thiệu những nội dung cơ bản nhất về quy tắc sử dụng
vận hành động cơ, các nội dung bảo dỡng kỹ thuật đối với động
cơ đốt trong.
7.1. Khởi động và dừng động cơ
Trớc khi tiến hành khởi động động cơ xăng cần phải kiểm
tra các hệ thống và khi cần thiết phải bổ sung nớc làm mát,
nhiên liệu và dầu bôi trơn. Tay số để ở vị trí số 0.
7.1.1. Khởi động động cơ nóng (động cơ trớc đó đÃ
làm việc)
Mở hết cỡ chìa khóa điện để đồng thời đóng mạch điện
khởi động và đánh lửa. Giữ ở vị trí này không quá năm giây
để tránh ắc quy bị phóng điện quá mạnh. Nếu khởi động từ 2
3 lần mà động cơ vẫn không làm việc thì chắc chắn là hỗn
hợp bên trong xylanh đà quá đậm đặc. Muốn khởi động đợc
động cơ phải mở khóa điện và đạp từ từ bàn đạp ga đến sát
sàn để quét khí ra khỏi xylanh.
7.1.2. Khởi động động cơ nguội
Trớc khi khởi động động cơ nguội phải dùng bơm tay cung
cấp nhiên liệu vào buồng phao của bộ chế hòa khí. Kéo cần
điều khiển đóng kín bơm gió. Mở hết cỡ chìa khãa ®iƯn

140




hoặc đạp lên cần khởi động và giữ ở vị trí này không quá 5
giây. Giữa các lần khởi động không đợc nhỏ hơn 10 giây.
Sau khi động cơ đà làm việc ngời ta mở dần bớm gió và
tăng từ từ số vòng quay của trục khuỷu để giữ cho động cơ
làm việc ổn định. Theo mức độ sấy nóng của động cơ mà bớm gió sẽ đợc mở hoàn toàn. Trong trờng hợp động cơ không khởi
động đợc sau 2 3 lần khởi động thì phải quét khí trong
xylanh nh đà nói ở phần trên. Nếu sau đó vẫn không khởi động
đợc thì phải kiểm tra sự làm việc của hệ thống đánh lửa và hệ
thống nhiên liệu.
7.1.3. Dừng động cơ
Nếu động cơ đang làm việc với phụ tải lớn thì không nên
dừng động cơ một cách đột ngột. Trớc khi dừng phải cho động
cơ làm việc ở số vòng quay nhỏ trong khoảng 2 3 phút để
động cơ nguội dần, sau đó mới ngắt khóa đánh lửa hoặc cắt
nhiên liệu.
7.2. Bảo dỡng kỹ thuật động cơ
Việc duy trì trạng thái sẵn sàng làm việc và kéo dài tuổi
thọ của động cơ chỉ có thể thực hiện đợc trên cơ sở bảo dỡng
kỹ thuật thờng xuyên và sửa chữa định kỳ có chất lợng. ở đây
chỉ giới thiệu về những nguyên công cần phải thực hiện trong
các kỳ bảo dỡng mà không nêu trình tự tiến hành các nguyên
công khi thực hiện một nội dung bảo dỡng cụ thể. Vấn đề này sẽ
đợc giới thiệu tỷ mỷ trong một giáo trình khác.
Mục đích của việc bảo dỡng kỹ thuật là giữ cho các bộ
phận làm việc ở trạng thái sẵn sàng làm việc, giảm cờng độ
mài mòn của các chi tiết, ngăn ngừa và loại trừ các hỏng hóc
trong quá trình sử dụng. Công việc bảo dỡng kỹ thuật bao gồm
việc làm sạch, bôi trơn, kiểm tra bắt chặt các mối ghép, điều

chỉnh và các nguyên công khác. Tùy theo nội dung công việc mà
bảo dỡng kỹ thuật đợc chia ra làm các loại bảo dỡng sau:
- Bảo dỡng kỹ thuật hàng ngày
- Bảo dỡng kỹ thuật cÊp I
- B¶o dìng kü tht cÊp II
141


Ngoài ra còn tiến hành bảo dỡng kỹ thuật theo mùa.
Công dụng chủ yếu của bảo dỡng kỹ thuật hàng ngày là
kiểm tra tình trạng bên ngoài để duy trì khả năng làm việc an
toàn và giữ gìn hình dáng bên ngoài của các chi tiết, bộ phận
cũng nh việc nạp nhiên liệu, dầu bôi trơn, nớc làm mát.
Công dụng của bảo dỡng kỹ thuật cấp I và cấp II là làm giảm
cờng độ mài mòn của các chi tiết. Ngăn ngừa và loại trừ các
hỏng hóc bằng cách thực hiện các công việc nh kiểm tra, bôi
trơn, bắt chặt, điều chỉnh và các công việc khác.
Bảo dỡng hàng ngày đợc thực hiện sau một ngày làm việc.
Bảo dỡng cấp I và cấp II đợc thực hiện một cách định kú
theo chu kú b¶o dìng. Chu kú b¶o dìng thêng đợc xác định theo
quÃng đờng chạy của ôtô hay theo số giờ máy nổ của động cơ
xăng hay trạm nguồn phát điện. Trong bảng 7.1 thống kê chu kỳ
bảo dỡng của xe ôtô khi chạy trên các loại đờng khác nhau.
Bảng 7.1. Chu kỳ bảo dỡng (tính theo km đờng chạy)
Loại đờng
Đặc tính của
Bảo dỡng I
Bảo dỡng II
đờng sử
(T01)

(T02)
dụng
Đờng
nhựa
trong
thành
phố
hoặc
ngoài
thành
I
1600 1800
8000 9000
phố, các loại
đờng có trạng
thái bề mặt
tốt
Đờng đá dăm,
sỏi và các loại
đờng
đá
II
khác, khi chạy 1300 1500
6500 7500
trong
thành
phố có mật
độ xe lớn
III
Đờng đất, đ- 1000 1200

5000  6000
142


ờng núi, đờng
đá
không
bằng phẳng.
Làm
việc
trong
điều
kiện
nặng
nhọc
7.2.1. Nội dung công việc bảo dỡng kỹ thuật hàng
ngày
- Kiểm tra sự làm việc của động cơ, của các mối nối và độ
kín của các hệ thống cung cấp nhiên liệu, bôi trơn và làm mát
động cơ.
- Kiểm tra mức dầu và đổ dầu vào cácte động cơ khi cần
thiết.
- Xoay lõi bầu lọc thô dầu nhờn.
- Kiểm tra mức nhiên liệu và khi cần thiết bổ sung nhiên
liệu.
- Kiểm tra và khi cần thiết bổ sung nớc cho hệ thống làm
mát.
7.2.2. Bảo dỡng kỹ thuật cấp I
- Kiểm tra độ kín khít của các hệ thống bôi trơn, làm mát.
Bắt chặt các thiết bị của các hệ thống trên động cơ, khi cần

thiết thì khắc phục các h hỏng.
- Kiểm tra và khi cần thiết bắt chặt động cơ trên khung
xe.
- Kiểm tra các thiết bị của hệ thống cung cấp nhiên liệu,
độ kín của các đầu nối.
- Kiểm tra sự hoạt động của cơ cấu dẫn động và sự đóng
mở hoàn toàn của bớm gió, bớm ga. ở động cơ diesel cần kiểm
tra sự linh hoạt của dẫn động thanh răng bơm cao áp.
- Kiểm tra mức dầu trong cácte. Xả cặn bẩn và thay dầu
trong bầu lọc không khí.
- Xả cặn băn trong các bầu lọc thô và bầu lọc tinh nhiên
liệu và trong thùng nhiên liệu đối với động cơ diesel.
143


7.2.3. Bảo dỡng kỹ thuật cấp II
- Bắt chặt động cơ trên khung xe.
- Kiểm tra và khi cần thiết khắc phục hiện tờng rò rỉ của
hệ thống làm mát.
- Bắt chặt két nớc, nắp két nớc và cửa chớp.
- Kiểm tra sự làm việc của máy nén khí, sự bắt chặt của
nó trên động cơ, độ căng dây đai dẫn động. Khi cần thiết
thì bắt chặt và điều chỉnh lại.
- Bắt chặt quạt gió, các đờng ống nạp thải, bình tiêu âm,
các te dới của động cơ và ly hợp, các tấm chắn ở bên hông và
phía dới động cơ. ở động cơ diesel kiểm tra thêm máy nén khí
và bộ điều tốc.
- Kiểm tra độ kín của các xylanh nhờ đồng hồ đo áp suất.
- Kiểm tra độ kín khít của mối ghép giữa nắp máy và
thân máy. Khi cần thiết thì siết lại bulông nắp máy bằng cờ lê

chỉ lực.
- Qua một lần bảo dỡng kỹ thuật cấp II thì kiểm tra và khi
cần thiết điều chỉnh lại khe hở nhiệt trong cơ cấu phối khí.
- Hai lần trong một năm tháo bộ chế hòa khí ra khỏi động
cơ, tháo rời và làm sạch bộ chế hòa khí, kiểm tra sự làm việc
của bộ hạn chế số vòng quay lớn nhất của trục khuỷu. Mỗi năm
một lần kiểm tra kích thớc của các chi tiết làm việc của bộ chế
hoà khí, kể cả zích lơ bằng các dụng cụ chuyên dùng.
- Hai lần trong một năm điều chỉnh hệ thống tăng tốc của
bộ chế hoà khí và bộ sấy nóng trong đờng ống nạp.
- Mỗi năm một lần tháo bơm xăng ra rửa và kiểm tra trạng
thái làm việc của nó. Sau khi lắp đem thử trên dụng cụ chuyên
dùng.
- Kiểm tra sự khởi động và sự làm việc của động cơ, khi
cần thiết thì tiến hành đo lợng tiêu hao nhiên liệu trên quÃng
đờng quy định.

144



×