Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Gián án Ôn thi đại học PT Đường tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.29 KB, 9 trang )

Chuyên đề: Đường tròn - GV: Trần Đình Hiền - Trường THPT Đặng Thúc Hứa - Thanh Chương - Nghệ An
I – BÀI TẬP VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN.
Bài 1: Viết phương trình đường tròn đường kính AB, biết A(1; 3), B(- 3; 5).
Giải: Tâm của đường tròn đường kính AB là trung điểm I của đoạn thẳng AB. Ta có I(- 1; 4).
Bán kính của đường tròn R =
5
2
AB
=
.
Phương trình đường tròn là: (x + 1)
2
+ (y – 4)
2
= 5.
Bài 2: Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I(3; - 1) tiếp xúc với đường thẳng ∆: 4x – 3y + 5 = 0.
Giải: Bán kính của đường tròn bằng khoảng cách từ điểm I đến đường thẳng ∆. Ta có
R = d(I;∆) = 4.
Phương trình đường tròn là : (x – 3)
2
+ (y + 1)
2
= 16.
Bài 3: Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I(2; 3), cắt đường thẳng ∆ : x + 3y - 1 = 0 tại hai điểm E, F sao cho EF =
2
10
.
Giải: Gọi H là trung điểm của EF. Ta có IH ⊥ EF vì vậy tam giác IEH vuông tại H.
Ta có
10
2


EF
=
, Khoảng cách từ điểm I đến đường thẳng ∆ là d(I, ∆) =
10
.
Bán kính của đường tròn R = IE =
2 2
2 2
( , )
2 2
EF EF
IH d I
   
+ = + ∆ =
 ÷  ÷
   
20
.
Phương trình đường tròn là : (x – 2)
2
+ (y – 3)
2
= 20.
Bài 4: Viết phương trình đường tròn (C) đi qua điểm A(3; 1) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x + y – 14 = 0 tại điểm
M(5; - 1).
Giải: Gọi I(a;b) là tâm đường tròn. Ta có
4 2
3 8 2
IA IM a b a
IM a b b

= − = =
  
⇔ ⇔
  
⊥ ∆ − = = −
  
. Suy ra I(2; - 2).
Bán kính của đường tròn là R = IA =
10
.
Phương trình đường tròn là : (x – 2)
2
+ (y + 2)
2
= 10.
Bài 5: Viết phương trình đường tròn (C) đi qua A(1; - 1), B(0; 4) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: 2x – 3y – 13 = 0.
Giải: Gọi I(a; b) là tâm đường tròn. Ta có
2
2 2
1733
5 7 0
3
289
| 2 3 13 |
( ; ) 2 58
( 4)
13
289
a b
a

IA IB a
v
a b
IB d I b
a b
b

− + =

= −

= =
 


⇔ ⇔
   
 
− −
= ∆ =
+ − =
 
 ÷
 
=
 



Với I(3; 2) ta có bán kính đường tròn R = IA =

13
.
Phương trình đường tròn là: (x – 3)
2
+ (y – 2)
2
= 13.
Với
1733 58
( ; )
289 289
I −
ta có bán kính đường tròn R = IA =
4208893
289
Phương trình đường tròn là :
2 2
1733 58 4208893
289 289 83521
x y
   
+ + − =
 ÷  ÷
   
.
Bài 6: Viết phương trình đường tròn (C) đi qua điểm M(3; - 1) và tiếp xúc với hai đường thẳng ∆
1
: x + 2y – 17 = 0 , ∆
2
:

2x + y – 15 = 0.
Giải: Gọi tâm đường tròn là I(a; b). Ta có
2
2 2
1
1 2
| 2 17 |
( 3) ( 1)
5
( , )
1 79
2
( , ) ( , ) 3 77
32 3
2
a b
a b
IM d I
a a
v
a b
d I d I b b
a
b

 
+ −
− + + =

 ÷

 

= ∆
= = −

 

⇔ ⇔
   
= −

∆ = ∆ = = −
 






=



Với I(1; 3) ta có bán kính R = IM =
20
.
Thanh Chương. Tháng 12 năm 2007. 1
Chuyên đề: Đường tròn - GV: Trần Đình Hiền - Trường THPT Đặng Thúc Hứa - Thanh Chương - Nghệ An
Phương trình đường tròn là : (x – 1)
2

+ (y – 3)
2
= 20.
Với I(- 79; - 77) ta có bán kính R = IM = 50
5
.
Phương trình đường tròn là : (x + 79)
2
+ (y + 77)
2
= 12500.
Bài 7: Viết phương trình đường tròn (C) đi qua điểm M(- 4; - 1) và tiếp xúc với hai đường thẳng ∆
1
: 3x – y – 25 = 0 , ∆
2
:
3x – y +15 = 0.
Giải: Gọi tâm của đường tròn là I(a; b). Ta có
2
2 2
1
1 2
2
| 3 25 |
( , )
2
( 4) ( 1)
5
10
( , ) ( , ) 1 31

3 5
5
a
a b
IM d I
a
a b
v
d I d I b
b
b a


= −
 
− −

= ∆
=


+ + + =


 ÷
⇔ ⇔
   
 
∆ = ∆ =



 
= −
= −



Với I(2; 1) ta có bán kính đường tròn R = IM = 2
10
.
Phương trình đường tròn là : (x – 2)
2
+ (y – 1)
2
= 40.
Với
2 31
( ; )
5 5
I − −
ta có bán kính của đường tròn R = IM = 2
10
.
Phương trình đường tròn là :
2 2
2 31
40
5 5
x y
   

+ + + =
 ÷  ÷
   
.
Bài 8: Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc đường thẳng d: x + y – 7 = 0 và đi qua điểm M(2; 2), N(3;1).
Giải: Gọi tâm đường tròn là I(a; 7 – a) ∈ d . Ta có
IM = IN ⇔ (a-2)
2
+ (5 – a)
2
= (a – 3)
2
+ (6- a)
2
⇔ a = 4.
Ta có tâm I(4; 3), bán kính R = IM =
5
.
Phương trình đường tròn là : (x – 4)
2
+ (y – 3)
2
= 5.
Bài 9: Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc đường thẳng d: x + y + 1 = 0 , đi qua điểm M(3; 0) và tiếp xúc với
đường thẳng ∆: 3x + y – 13 = 0.
Giải: Gọi tâm đường tròn là I(a; - a – 1) ∈ d. Ta có
IM = d(I; ∆) ⇔ (a – 3)
2
+ (- a – 1)
2

=
2
| 3 1 13 |
10
a a
 
− − −
 ÷
 
⇔ a= 2 v a = - 3.
Với a = 2 ta có tâm I(2; - 3), bán kính R =
10
Phương trình đường tròn là : (x – 2)
2
+ (y + 3)
2
= 10.
Với a = - 3 ta có tâm I(- 3; 2) , bán kính R =
85
Phương trình đường tròn là : (x + 3)
2
+ (y – 2)
2
= 85.
Bài 10: Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc đường thẳng d: x + y – 2 = 0 và tiếp xúc với hai đường thẳng ∆
1
:
x + 2y – 13 = 0, ∆
2
: x + 2y – 7 = 0.

Giải: Gọi tâm đường tròn là I(a; 2 – a) ∈ d. Ta có
d(I, ∆
1
) = d(I, ∆
2
) ⇔ |a + 2(2 – a) – 13| = |a + 2(2 – a) – 7| ⇔ a = 1
Ta có tâm I(1; 1), bán kính R = d(I, ∆
1
) =
20
.
Phương trình đường tròn là: (x – 1)
2
+ (y – 1)
2
= 20
Bài 11: Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc đường thẳng d: 2x – y + 3 = 0 và tiếp xúc với hai đường thẳng

1
: 4x + 3y – 24 = 0 , ∆
2
: 4x – 3y – 18 = 0.
Giải: Gọi tâm của đường tròn là I(a; 2a + 3) ∈ d. Ta có
d(I, ∆
1
) = d(I, ∆
2
) ⇔ |4a + 3(2a + 3) – 24| = |4a – 3(2a + 3) – 18| ⇔ a = - 1 v a =
21
4

.
Với a = - 1 ta có tâm I(- 1; 1), bán kính R = d(I, ∆
1
) = 5.
Phương trình đường tròn là : (x + 1)
2
+ (y – 1)
2
= 25.
Với a =
21
4
ta có tâm
21 27
;
4 2
I
 
 ÷
 
, bán kính R = d(I, ∆
1
) =
15
2
.
Thanh Chương. Tháng 12 năm 2007. 2
Chuyên đề: Đường tròn - GV: Trần Đình Hiền - Trường THPT Đặng Thúc Hứa - Thanh Chương - Nghệ An
Phương trình đường tròn là :
2 2

21 27 15
4 2 2
x y
   
− + − =
 ÷  ÷
   
.
Bài 12: Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc đường thẳng d: x + y + 1 = 0 và tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x –
4y – 15 – 0 tại điểm M(1; - 3).
Giải: Gọi tâm của đường tròn là I(a; - a -1) ∈ d. Ta có
IM = d(I, ∆) ⇔ (a – 1)
2
+ (- a + 2)
2
=
2
| 3 4( 1) 15 |
5
a a− − − −
 
 ÷
 
⇔ a = - 2
Ta có tâm I(- 2; 1), bán kính R = IM = 5.
Phương trình đường tròn là : (x + 2)
2
+ (y – 1)
2
= 25.

Bài 13: Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc đường thẳng d: 2x + y – 4 = 0 , đi qua điểm M(1;- 3) và cắt
đường thẳng ∆: x + y + 4 = 0 tại hai điểm E, F sao cho EF =
2
.
Giải: Gọi tâm của đường tròn là I(a; 4 – 2a) ∈ d.
Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng EF.
Ta có IH ⊥ EF và IM = R, IH = d(I, ∆ ), EH =
2
2
Ta có IH
2
+ HE
2
= IM
2

2
2 2
| 4 2 4 | 1
( 1) (7 2 )
2
2
a a
a a
+ − +
 
+ = − + −
 ÷
 


⇔ a = 1 v a =
35
9
.
Với a = 1 ta có tâm I(1; 2), bán kính đường tròn R = IM = 5.
Phương trình đường tròn là: (x – 1)
2
+ (y – 2)
2
= 25.
Với a =
35
9
ta có tâm
35 34
;
9 9
I
 

 ÷
 
, bán kính R = IM =
725
9
.
Phương trình đường tròn là :
2 2
35 34 725
9 9 81

x y
   
− + + =
 ÷  ÷
   
.
Bài 14: Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc đường thẳng d: x + y – 4 = 0 , có bán kính R = 5 và tiếp xúc với
đường thẳng ∆: 4x – 3y – 27 = 0.
Giải: Gọi tâm của đường tròn là I(a; 4 – a) ∈ d. Ta có
d(I, ∆) = R ⇔
| 4 3(4 ) 27 |
5
5
a a− − −
=
⇔ a = 2 v a =
64
7
Với a = 2 ta có tâm I(2; 2), bán kính R = 5.
Phương trình đường tròn là : (x – 2)
2
+ (y – 2)
2
= 25.
Với a =
64
7
ta có tâm
64 36
( ; )

7 7
I −
, bán kính R = 5.
Phương trình đường tròn là :
2
64 36
25
7 7
x y
   
− + + =
 ÷  ÷
   
.
Bài 15: Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC với A(- 2; 2), B(5; 3), C(2; 4).
Giải: Gọi phương trình đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC là (C): x
2
+ y
2
+ ax + by + c = 0 với a
2
+ b
2
– 4c > 0.Do A, B, C ∈
(C) nên ta có hệ phương trình
4 4 2 2 0 4
25 9 5 3 0 2
4 16 2 4 0 20
a b c a
a b c b

a b c c
+ − + + = = −
 
 
+ + + + = ⇔ =
 
 
+ + + + = = −
 
Phương trình đường tròn là: x
2
+ y
2
– 4x + 2y – 20 = 0.
Bài 16: Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp ∆ ABC với A(- 1; 2), B(7; 2), C(- 1; 8).
Giải: Ta có
(8;0), (0;6)AB AC= =
uuur uuur

. 0AB AC =
uuur uuur
nên ∆ ABC vuông tại A.
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm cạnh huyền BC, I(3; 5)
Thanh Chương. Tháng 12 năm 2007. 3
Chuyên đề: Đường tròn - GV: Trần Đình Hiền - Trường THPT Đặng Thúc Hứa - Thanh Chương - Nghệ An
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là R = IB = 5.
Phương trình đường tròn ngoại tiếp ∆ABC là : (x – 3)
2
+ (y – 5)
2

= 25.
Ta có phương trình cạnh AB là: y = 2.
Phương trình cạnh AC là: x = - 1.
Phương trình cạnh BC là: 3x + 4y – 29 = 0.
Phương trình hai đường phân giác góc A là: x + y – 1 = 0 và x– y + 3 = 0
Phương trình đường phân giác trong góc A là d
1
: x – y + 3 = 0 .
Phương trình hai đường phân giác góc B là : 3x – y – 19 = 0 và x + 3y – 13 = 0.
Phương trình đường phân giác trong góc B là d
2
: x + 3y – 13 = 0
Gọi J là tâm đường tròn nội tiếp ∆ ABC ta có J = d
1
∩d
2
.
Toạ độ điểm J là nghiệm của hệ phương trình
3 0 1
3 13 0 4
x y x
x y y
− + = =
 

 
+ − = =
 
. Suy ra J(1; 4).
Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác là r = d(J, AB) = 2.

Phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC là : (x – 1)
2
+ (y – 4)
2
= 4.
Bài 17: Cho hai đường tròn (C
1
): x
2
+ y
2
+ 6x + 2y – 8 = 0 và (C
2
): x
2
+ y
2
+ 8x + 2y + 4 = 0 .
a) Chứng minh rằng hai đường tròn (C
1
), (C
2
) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
b) Viết phương trình đường tròn (C) đi qua giao điểm của (C
1
), (C
2
) và đi qua điểm M(2; 2).
Giải:
a) Đường tròn (C

1
) có tâm I
1
(- 3; - 1), Bán kính R
1
= 3
2
.
Đường tròn (C
2
) có tâm I
2
(- 4; - 1), Bán kính R
2
=
13
.
Ta có I
1
I
2
= 1. Vì vậy |R
1
– R
2
| < I
1
I
2
< R

1
+ R
2
.
Suy ra hai đường tròn (C
1
), (C
2
) cắt nhau tại hai điểm phân biệt .
b) Phương trình đường tròn (C) đi qua giao điểm (C
1
), (C
2
) có dạng:
m(x
2
+ y
2
+ 6x + 2y – 8) + n(x
2
+ y
2
+ 8x + 2y + 4) = 0 , với m + n ≠ 0.
Do M ∈ (C) nên ta có 16m + 32n = 0. Suy ra chọn m = 2, n = - 1.
Ta có phương trình đường tròn (C) là: x
2
+ y
2
+ 4x + 2y – 20 = 0.
Bài 18: Cho hai đường tròn (C

1
): x
2
+ y
2
- 4x – 2y – 5 = 0 và (C
2
): x
2
+ y
2
- 2x - 8y + 2 = 0 .
a) Chứng minh rằng hai đường tròn (C
1
), (C
2
) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
b) Viết phương trình đường tròn (C) đi qua giao điểm của (C
1
), (C
2
) và có tâm thuộc đường thẳng d: x + y – 1 = 0.
Giải:
a) Đường tròn (C
1
) có tâm I
1
(2; 1), Bán kính R
1
=

10
.
Đường tròn (C
2
) có tâm I
2
(1; 4), Bán kính R
2
=
15
.
Ta có I
1
I
2
=
10
. Vì vậy |R
1
– R
2
| < I
1
I
2
< R
1
+ R
2
.

Suy ra hai đường tròn (C
1
), (C
2
) cắt nhau tại hai điểm phân biệt .
b) Phương trình đường tròn (C) đi qua giao điểm (C
1
), (C
2
) có dạng:
m(x
2
+ y
2
- 4x – 2y – 5) + n(x
2
+ y
2
- 2x - 8y + 2 ) = 0 , với m + n ≠ 0.
⇔ (m + n)x
2
+ (m + n)y
2
- 2(2m + n)x – 2(m + 4n)y -5m + 2n = 0
Tâm của đường tròn là
2 4
( ; )
m n m n
I
m n m n

+ +
+ +
.
Do tâm I ∈ d nên ta có 2m + 4n = 0 Chọn m = 2, n = - 1.
Ta có phương trình đường tròn (C) là: x
2
+ y
2
– 6x + 4y – 12 = 0.
Bài 19: Cho hai đường tròn (C
1
): x
2
+ y
2
- 6x – 2y – 4 = 0 và (C
2
): x
2
+ y
2
- 4x - 8y - 3 = 0 .
a) Chứng minh rằng hai đường tròn (C
1
), (C
2
) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
b) Viết phương trình đường tròn (C) đi qua giao điểm của (C
1
), (C

2
) và có bán kính R = 5.
Giải:
a) Đường tròn (C
1
) có tâm I
1
(3; 1), Bán kính R
1
=
14
.
Đường tròn (C
2
) có tâm I
2
(2; 4), Bán kính R
2
=
23
.
Ta có I
1
I
2
=
10
. Vì vậy |R
1
– R

2
| < I
1
I
2
< R
1
+ R
2
.
Suy ra hai đường tròn (C
1
), (C
2
) cắt nhau tại hai điểm phân biệt .
Thanh Chương. Tháng 12 năm 2007. 4
Chuyên đề: Đường tròn - GV: Trần Đình Hiền - Trường THPT Đặng Thúc Hứa - Thanh Chương - Nghệ An
b) Phương trình đường tròn (C) đi qua giao điểm (C
1
), (C
2
) có dạng:
m(x
2
+ y
2
- 6x – 2y – 4) + n(x
2
+ y
2

- 4x - 8y - 3) = 0 , với m + n ≠ 0.
⇔ (m + n)x
2
+ (m + n)y
2
- 2(3m + 2n)x – 2(m + 4n)y - 4m - 3n = 0
Bán kính của đường tròn R = 5 ⇔
2 2
3 2 4 4 3
25
m n m n m n
m n m n m n
+ + +
   
+ + =
 ÷  ÷
+ + +
   
Chọn n = - 1. Ta có 4m
3
-26m
2
+ 40m – 8 = 0 ⇔ m = 2 v m =
1
11
Với m = 2, n = - 1 .Ta có phương trình đường tròn (C) là: x
2
+ y
2
– 6x + 4y – 12 = 0.

Tương tự với m =
1
11
, n = - 1. Ta có phương trình đường tròn (C) là:
x
2
+ y
2
-
19
5
x -
43
5
y -
29
10
= 0.
Bài 20: Cho đường tròn (C): x
2
+ y
2
– 4x + 4y – 5 = 0 và đường thẳng ∆: x + y – 5 = 0.
a) Chứng minh rằng đường thẳng ∆ cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt.
b) Viết phương trình đường tròn (C’) đi qua giao điểm của đường thẳng ∆ và (C) và đi qua điểm M(1; 2).
Giải:
a) Đường tròn (C) có tâm I(2; - 2), bán kính R =
13
.
Khoảng cách từ điểm I đến đường thẳng ∆ là d(I, ∆) =

5
2
.
Ta có d(I,∆) < R suy ra đường thẳng ∆ cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt.
b) Phương trình đường tròn (C’) đi qua giao điểm của đường thẳng ∆ với (C) có dạng .
(C’): m(x
2
+ y
2
– 4x + 4y – 5 ) + n(x + y – 5 ) = 0 với m ≠ 0.
Do M ∈ (C’) nên ta có 4m – 2n = 0 suy ra chọn m = 1, n = 2.
Phương trình đường tròn (C’) là : x
2
+ y
2
– 2x + 6y – 15 = 0.
Bài 21: Cho đường tròn (C): x
2
+ y
2
– 2x + 4y – 10 = 0 và đường thẳng ∆: x + y + 5 = 0.
a) Chứng minh rằng đường thẳng ∆ cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt.
b) Viết phương trình đường tròn (C’) đi qua giao điểm của đường thẳng ∆ và (C) và có tâm thuộc đường thẳng d: 2x + y -
3 = 0.
Giải:
a) Đường tròn (C) có tâm I(1; - 2), bán kính R =
15
.
Khoảng cách từ điểm I đến đường thẳng ∆ là d(I, ∆) = 2
2

.
Ta có d(I,∆) < R suy ra đường thẳng ∆ cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt.
b) Phương trình đường tròn (C’) đi qua giao điểm của đường thẳng ∆ với (C) có dạng .
(C’): m(x
2
+ y
2
– 2x + 4y – 10 ) + n(x + y + 5 ) = 0 với m ≠ 0.
⇔ mx
2
+ my
2
+ (- 2m + n)x + (4m + n)y – 10m + 5n = 0.
Tâm của đường tròn (C’) là
2 4
;
2 2
m n m n
I
m m
− − −
 
 ÷
 
Do I ∈ d nên ta có -6m - 3n = 0 suy ra chọn m = 1, n = - 2
Phương trình đường tròn (C’) là : x
2
+ y
2
– 4x + 2y – 20 = 0.

Bài 22: Cho đường tròn (C): x
2
+ y
2
+ 2x - 4y – 8 = 0 và đường thẳng ∆: x - y - 2 = 0.
a) Chứng minh rằng đường thẳng ∆ cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt.
b) Viết phương trình đường tròn (C’) đi qua giao điểm của đường thẳng ∆ và (C) và bán kính bằng 5.
Giải:
a) Đường tròn (C) có tâm I(- 1; 2), bán kính R =
13
.
Khoảng cách từ điểm I đến đường thẳng ∆ là d(I, ∆) =
5
2
.
Ta có d(I,∆) < R suy ra đường thẳng ∆ cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt.
b) Phương trình đường tròn (C’) đi qua giao điểm của đường thẳng ∆ với (C) có dạng .
Thanh Chương. Tháng 12 năm 2007. 5

×