Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng Chương 1: Cơ bản về ngôn ngữ lập trình Java

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.83 KB, 19 trang )

CHƯƠNG 1
CƠ BẢN VỀ NGƠN NGỮ LẬP
TRÌNH JAVA


CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN CHUYỂN KIỂU
byte
char
boolean
short
int
long

8
16
1
16
32
64

float

32

double

64

-128 đến 127
‘\u0000’ to ’u\ffff ’
true hoặc false


-32768 đến 32767
-2,147,483,648 đến +2,147,483,648
-9,223,372,036’854,775,808 đến
+9,223,372,036’854,775,808
-3.40292347E+38 đến
+3.40292347E+38
-1,79769313486231570E+308 đến
+1,79769313486231570E+308


CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN
CHUYỂN KIỂU(tt)
• Ví dụ :
// khai báo một biến x có kiểu float
int x;
// và khởi tạo giá trị ban đầu cho biến x
int x = 10;
// và khởi tạo giá trị theo biểu thức
int x = 10;
int y = x+5;
/* chú ý : x có thể thay bằng một hàm có kiểu trả
về là số nguyên( int) */


CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN
CHUYỂN KIỂU(tt)
• Ví dụ:
int a=10,kq2;
float b=10.1,kq1;
kq=a+b;//20.1

kq2=a+b; // ??

kq2=a+(int)b;

Quy tắc chuyển kiểu:
* byte < short< int< long< float* Riêng kiểu char có thể chuyển qua int long, float, double và ngược lại.


TỐN TỬ VÀ BiỂU THỨC
• Ví dụ :
// và khởi tạo giá trị theo biểu thức
int x = 10;
int y = x+5;// (1)
/* chú ý : x có thể thay bằng một hàm có
kiểu trả về là số nguyên( int) */
// Trong dịng một bạn hãy cho tơi biết
// các toán tử : ?
// các biểu thức : ?


CÁC KIỂU DỮ LIỆU THAM CHIẾU
Kiểu dữ liệu

Mơ tả

Ví dụ

Mảng
(Array)


Tập hợp các dữ liệu cùng kiểu. Int [] array_Int = {1,5};
Ví dụ : tên sinh viên

Lớp (Class)

Tập hợp các biến và các
phương thức.Ví dụ : lớp
“Hello” chứa tồn bộ các chi
tiết của một chương trình mẫu
cơ bản Hello và các phương
thức thực thi trên các chi tiết
đó.

Hello hello = new Hello();
// Hello là lớp
/* hello là đối tượng
được sinh ra từ lớp Hello
*/

Giao diện
(Interface)

Là một lớp trừu tượng được
tạo ra cho phép cài đặt đa
thừa kế trong Java.

ActionListener myAction
= new
MyActionListenner();



CÁC KIỂU DỮ LIỆU THAM CHIẾU(tt)
• Ví dụ : Khai báo một mảng int trong C++
int arr_Int[6];
Ví dụ : Khai bái một mảng trong int JAVA
int arr_Int[] = new int[6];
• Ví dụ: Khai báo một biến Kiểu String( Chuỗi)
String str = " Hello world " ; // String là lớp
• Ví dụ : Khai báo một mảng kiểu chuổi
String arr_Str = new String[6];
• Giá trị null trong JAVA thường là giá trị mặc
định khi chúng ta khai bao biến tham chiếu
• Ví dụ : int arr_Int[];// arr_Int==null


CÁC KIỂU DỮ LIỆU THAM CHIẾU(tt)
• Ví dụ : Khai báo một kiểu tham chiếu Integer
Integer int_Obj = new Integer(5);
// Long,Short,Double,Chart
Ví dụ : Tạo một biến( đối tượng) thuộc lớp
Hello
Hello hello = new Hello();
/* khi một lớp mới được tạo ra, theo mặc
định đã có các sẵn các hàm như toStrong(),
hashCode() của lớp Object*/


CÂU LỆNH VÀ KHỐI LỆNH
• CÂU LỆNH:

Kết thúc bằng dấu “;” .
Có thể trên nhiều hàng.
Ví dụ:
int a=3+4
-2;
• KHỐI LỆNH:
Được đặt trong { }.


CÁC CẤU TRÚC ĐiỀU KHIỂN







TƯƠNG TỰ CÁC CẤU TRÚC TRONG C
Cấu trúc if
If else
Cấu trúc switch – case
Lặp while
Lặp do while
Lặp for
try … catch … và xử lý ngoại lệ hoặc khơng
kiểm sóat.


CÂU LỆNH IF.
• Cú pháp:

• if (điều kiện) lệnh; /* lệnh có thể là câu lệnh đơn
hoặc khối lệnh */
• Ví dụ:
If(3==2) System.out.println(“khong xuat hien”);


CÂU LỆNH IF ELSE
• Cú pháp:
If (đkiện) lệnh1;
else lệnh2;
Ví dụ:
If( 2==3) System.out.println(“điều kiện đúng”);
else System.out.println(“điều kiện sai”);


CẤU TRÚC SWITCH CASE
• Cú pháp:
switch (biến) {
case gtrị1: lệnh 1;
break;
case gtrị2: lệnh 2;
break;
………
default: lệnh;
}


CẤU TRÚC SWITCH CASE(tt)
• Ví dụ :
int a = 3;

switch(a){
case 2 : System.out.println(“a la 2 ”);
break;
case 3 : System.out.println(“a la 3 ”);
break;
default : System.out.println(“a khong
xac dinh ”);
}


CẤU TRÚC VỊNG LẶP WHILE
• Cú pháp :
while(điều kiện){
lệnh ;
}
• Ví dụ 1:
int i = 0;
while( i<5 ){
i = i+1;
System.out.println(“i hien tai la:”+i);
}


CẤU TRÚC VỊNG LẶP WHILE(tt)
• Kết quả hiển thị ra màn hình :
?
• Ví dụ 2 :
int i = 7;
while( i<10 ){
System.out.println(“i hien tai la:”+i);

i = i+2;
}
• Kết quả : ?


CẤU TRÚC VỊNG LẶP DO WHILE
• Cú pháp :
do {
lệnh;
} while(điều kiện);
• Ví dụ :
int i = 0;
do{
i = i+1;
System.out.println(“i hien tai la:”+i);
} while( i<5 );


CẤU TRÚC VỊNG LẶP FOR
• Cú pháp :
for(khởi tạo;điều kiện;khởi tạo tăng/ giảm){
lệnh;
}
Ví dụ :
for(int i=0;i<3;i=i+1){
System.out.println(“i hien tai la:”+i);
}
Kết quả : ?



CẤU TRÚC ĐiỀU KHIỂN NGOẠI
LỆ, HAY KHĨ KiỂM SỐT
• Cú pháp :
try{
lệnh;
}catch(Kiểu ngoại lệ){
báo ngọai lệ;
}
• Ví dụ :
int i=5;
try{
i = i / 0;
}catch(Exception e){
System.out.println(“Loi chia cho 0”);
}



×