Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Phương pháp làm đồ án tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.6 KB, 4 trang )

+ Phương Pháp làm đồ án tốt nghiệp:
Làm đồ án tốt nghiệp là một công việc lớn, để đạt được kết quả tốt thật không dễ dàng. Đối
với sv ngành xây dựng nói riêng, đồ án tốt nghiệp giành chó các sv năm cuối (học kì 10),
bao gồm 10 tín chỉ (450 tiết). vậy đối với sv cần năm bắt những phương pháp làm đồ án tốt
nghiệp như thế nào:
1.

Nghĩ đến việc lựa chọn đề tài sớm, ngay từ học kỳ 1 của năm cuối.
-Các bạn đừng băn khoăn nhiều về tên đề tài cụ thể mà trước hết hãy chọn một hướng đề
tài . Ví dụ với đồ án hệ thống điện bạn có thể có định hướng: Lưới điện, cung cấp điện,
nhà máy điện và trạm biến áp, bảo vệ chống sét . . .; Với đồ án điều khiển bạn có thể
định hướng: điều khiển động cơ một chiều, xoay chiều, điều khiển tự động kích từ máy
phát, tự động hóa dây chuyền cơng nghệ-PLC . . . .Những định hướng này là rất quan
trọng để bạn có thể tiếp cận các thơng tin, thu thập tài liệu,bổ sung thêm kiến thức về
chuyên sâu này càng sớm càng tốt. Còn khi nhận đề tài cụ thể bạn sẽ thiết kế theo định
hướng đã lựa chọn.
(-Thời gian làm tốt nghiệp 6 tháng nhưng lại kề Tết, nhiều bạn để qua Tết vẫn chưa tìm
được đề tài. Điều này rất ảnh hưởng đến kết quả bởi thời gian tiếp cận vấn đề bị rút
ngắn.)

2. Phải có thời gian và tích cực bổ sung kiến thức theo hướng đề tài đã chọn. Phải thực
hiện ngay từ thời gian thực tập. Tất nhiên trước đó càng tốt.
Phải thừa nhận một thực tế rằng kiến thức lý thuyết các bạn học trên lớp là chưa đầy đủ
để làm các đồ án chuyên sâu, ví dụ về điều khiển PLC, điều khiển hiện đại. Vì vậy nếu bạn
có ý định làm theo hướng này phải thu thập thêm tài liệu bổ sung cho kiến thức.
+ Nội dung thu thập tài liệu tham khảo:
- Lý thuyết về chuyên ngành đó.
- Các đồ án thực tế đã làm về chuyên ngành đó
- Các đồ án nước ngoài tương tự
3. Chọn tên đề tài đồ án tốt nghiệp.
-Hãy lựa chọn tên thật kỹ, đừng để đến lúc thể hiện mới đổi tên. Tên càng ngắn gọn, dể


hiểu càng tốt. Phải sát với nội dung thể hiện. Nếu có tên hay, thể hiện được nội dung đồ án
thì cũng rất tốt.
Những lỗi nên tránh:
+ Tên đề tài một đằng, nội dung một nẻo. Ví dụ tên là đồ án cải tạo nhưng lại chỉ tòan thiết
kế xây mới
+ Các bạn hãy thận trọng với những khái niệm mới cịn gây tranh cãi. Nếu muốn đưa tên đó
vào đề tài của mình thì phải tìm hiẻu kỹ về các khái niệm (dễ bị các thầy vặn hỏi lắm đó).
4. Bí ý q làm thế nào?


Có tình trạng đã làm đến 2 tháng rồi mà ý tưởng đồ án vẫn mờ nhạt, chẳng có gì để
thông qua, sợ thày mắng lên ở luôn nhà, hy vọng có ý rồi mới đến thơng.
Cách này là dở nhất bởi vì có khi ở nhà đến khi kiểm tra tiến độ lần 2 vẫn chưa có ý.
Càng bị thầy phê bình.
Nên sớm tìm đến thày hướng dẫn để được gợi ý những ý tưởng. Có thể gặp hỏi nhiều
thày, khơng nhất thiết chỉ có thầy hướng dẫn. Có thể tham khảo cả bạn bè. Đồ án nói chung
phải có ý tưởng khơng thì sẽ rất nhạt, khó mà có điểm cao được.
5. Làm thế nào để nhận được ý hay từ phía thầy
Khơng phải thầy nào cũng có sẵn ý tưởng cho đồ án của bạn, chỉ khi thầy cùng suy
nghĩ với bạn, có các tư liệu, thơng tin đầy đủ về vấn đề đó như đánh giá hiện trạng, tài tiệu
tham khảo ...thì mới có thể có ý tưởng gợi ý cho bạn.
6. Cần có một sức khỏe tốt, cả về thể xác lẫn tinh thần.
Có một cảnh báo rằng hầu như năm nào cũng có sinh viên kiến trúc trở nên rất ít nói
hoặc ln ngửa mặt lên trời, miệng lẩm bẩm sau khi làm đồ án tốt nghiệp. Đó là hệ quả của
sự tập trung căng thẳng quá mức mà vốn trong quá trình học chúng ta chưa phải giải quyết
khối lượng công việc lớn như vậy. Sức khỏe là rất quan trọng trong giai đọan này. Các bạn
đừng ỷ vào sức trẻ, nghĩ rằng mình có thể thức đêm một tháng liền.
Các kết quả là của một quá trình, từng tuần, từng ngày. Nếu có kế hoạch làm việc tốt
thì sẽ tránh được những suy sụp về sức khỏe.
7. Quan tâm đến máy tính và ổ cứng của bạn. Virut, chết ổ cứng lại rất hay xảy ra vào

tuần cuối trước khi nộp đồ án. Luôn cảnh giác và ghi đĩa lưu thường xuyên.
8. Lời khuyên về thể hiện
- Cần thể hiện rõ ràng, khơng để nền rối rắm dưới hình, khó đọc. Ví dụ nền đen hoặc
có hình khác làm nền rối mắt (đây là cách thể hiện các thầy không ưa nhất).
- Khơng cần có bản về sơ đồ nghiên cứu, đây không phải là luận văn. Không biết bắt
chước nhau thế nào mà rất nhiều bạn hy sinh hẳn một bản vẽ để vẽ ra thứ mà khơng được
tính điểm.
9. Nói thật to khi bảo vệ đồ án.
Để được điểm 9-10 đương nhiên bạn phải trình bày tốt. Đừng e lệ q.
10.Nếu khơng muốn làm gì mà có thể vẫn được điểm cao thì kiếm đồ án khóa trước
thay tên vào và mang đi bảo vệ. Sẽ cần nhiều người đến chia buồn vì thơng thường các
thày giáo nhớ bài mình đã hướng dẫn trong khoảng 5 năm hoặc lâu hơn. Hy vọng
khơng ai phải có kỷ niệm buồn này.( đây là điều nên tránh)


+ Hoạt động khoa học nhóm
-Hoạt động khoa học nhóm trước hết là dựa trên cơ sở của việc tự học. Kỹ năng tự
học là khả năng tự tiếp thu kiến thức qua các hình thức khác ngồi việc được người
khác giảng dạy. Các hình thức này như tự đọc sách báo, làm bài tập ở nhà, học từ
thực tế, từ internet,…
-Tuy nhiên, nhựng hoạt động thu nhập thong tin của sv khơng phải lúc nào cũng đây
đủ và chính xác. Để có được điều đó, sv phải làm việc nhóm với nhau để thảo luận,
trao đổi ý kiến, thơng tin, sửa chữa, trau dồi kinh nghiệm học tập, nâng cao kiến thức,

-Học tập hợp tác theo nhóm là hình thức giảng dạy mà sinh viên được đặt vào môi trường
học tập tích cực, trong đó sinh viên được tổ chức thành nhóm một cách thích hợp. Học tập
hợp tác theo nhóm đang là một trong những hình thức học tập tích cực vì:

-giá trị thực tiễn:
~ Thứ nhất, để có thể tiến tới việc giảm bớt giờ lên lớp lý thuyết và tăng giờ tự học, tăng

tính chủ động cho sinh viên, giúp sinh viên phát triển tư duy sáng tạo trong học tập thì hình
thức học tập hợp tác theo nhóm lại tỏ ra khá phù hợp. Nó là một hình thức học tập trong
các nhóm nhỏ với những sinh viên có khả năng khác nhau, trong đó giáo viên sử dụng rất
nhiều các hoạt động để làm tăng sự hiểu biết của họ về một vấn đề nào đó. Học tập hợp tác
khơng chỉ đơn thuần là các nhóm sinh viên cùng làm việc với nhau mà là cùng hợp tác học
tập. Mục tiêu chính yếu của làm việc nhóm là giúp sinh viên chủ động học tập để đạt được
một mục tiêu học tập chung, kết quả tìm kiếm cá nhân khơng những mang lại lợi ích cho
bản thân mà còn cho tất cả các thành viên nhóm.
~ Thứ hai, việc tạo nhóm như vậy cho phép sinh viên làm việc cùng nhau để tối ưu hóa việc
học tập của mình và của các bạn khác trong nhóm. Q trình tương tác trong nhóm được
đặc trưng bởi sự ràng buộc giữa mục tiêu tích cực và trách nhiệm của các cá nhân. Mục
tiêu cuối cùng của việc tổ chức lớp học theo nhóm hợp tác là để sinh viên tham gia tích cực
vào q trình học tập của mình. Việc chia sinh viên làm việc theo cặp hoặc theo nhóm nhỏ
cũng sẽ tăng cường cơ hội tham gia của sinh viên. Khi được yêu cầu hoàn thành một công
việc cùng với một người bạn học, sinh viên sẽ cảm thấy ít bị áp lực hơn là phải tự mình
hồn thành cơng việc đó.
~ Thứ ba, học tập hợp tác làm thay đổi vai trò của giáo viên và sinh viên trong lớp, việc tổ
chức hoạt động giảng dạy của giáo viên được chia sẻ cho các nhóm sinh viên và giáo viên
khơng cịn là người chịu trách nhiệm duy nhất trong lớp. Việc thiết lập các mục tiêu, tạo
điều kiện thuận lợi cho hoạt động học tập, đánh giá kết quả học tập được chia sẻ cho tất cả
mọi người.
~ Thứ tư, sinh viên có thêm nhiều cơ hội để tham gia tích cực trong hoạt động học tập của
mình, đặt câu hỏi và trao đổi lẫn nhau, chia sẻ và thảo luận về ý tưởng và tiếp thu kết quả
học tập của mình. Cùng với việc nâng cao trình độ chun mơn, học tập hợp tác giúp sinh


viên tham gia vào các buổi thuyết trình, xêmina, thảo luận nhóm… và điều này đã làm cho
sinh viên có động lực học tập, tăng sự tự tin và sự chia sẻ trong hoạt động học tập. Đồng
thời, hình thức học tập này cịn giúp cho sinh viên có được nhiều cơ hội để biểu đạt và cảm
thụ nội dung bài học một cách trực tiếp cũng như nhận được nhiều sự phản hồi từ giáo viên

và bạn bè, và có thể nói đây cũng là biện pháp tối ưu giúp cho sinh viên phát triển và hình
thành kỹ năng giao tiếp.
~Thứ năm, qua trải nghiệm học tập hợp tác sẽ hình thành và phát triển cho SV kĩ năng hợp
tác góp phần hiện thực hóa trụ cột “ Học để chung sống với mọi người”



×