Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

TRẮC NGHIỆM SỬ 11 NÂNG CAO ( HỌC KÌ 1 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.47 KB, 40 trang )

BÀI 1 : NHẬT BẢN
Câu 1: Ngoại cảnh chung nào đã tác động dẫn đến cuộc Duy tân ở Nhật Bản và cải cách ở Xiêm thế kỉ
XIX?
A. đứng trước sự đe dọa xâm lược của các nước phương Tây.
B. sự phát triển của chủ nghĩa tư bản sau các cuộc cách mạng tư sản.
C. mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đang hình thành phát triển nhanh.
D. giai cấp tư sản trưởng thành, mâu thuẫn trong xã hội gia tăng.
Câu 2: Nhật Bản chuyén sang giai đoạn để quốc chủ nghĩa gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược:
A. Đài Loan, Trung Quốc, Pháp.
B. Đài Loan, Nga, Mĩ.
C. Nga, Đức, Trung Quốc.
D. Đài Loan, Trung Quốc, Nga.
Câu 3: Hệ quả tích cực nhất trong cuộc Cải cách trên lĩnh vực giáo dục ở Nhật Bản là:
A. thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật.
B. tạo ra đội ngũ lao động có kĩ thuật, có kỉ luật lao động tốt.
C. đào tạo con người Nhật Bản có khả năng tiệp thu khoa học kĩ thuật, năng động, sáng tạo.
D. cử học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây
Câu 4: Yếu tố nào chi phối làm cho đế quốc Nhật Bản mang đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến
quân phiệt?
A. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì chế độ phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng
sức mạnh kinh tế
B. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng
nước Nhật bằng sức mạnh kinh tế
C. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì chế độ phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng
sức mạnh quân sự
D. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng
nước Nhật bằng sức mạnh quân sự
Câu 5: Yếu tố nào đã đưa đến sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng ở Nhật Bản
trong khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX?
A. Việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa
B. Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi


C. Sự cạnh tranh gay gắt của các công ti tư bản độc quyền
D. Q trình tích lũy tư bản ngun thủy
Câu 6: Sức mạnh của các công ti độc quyền ở Nhật Bản được thể hiện như thế nào?
A. Chiếm ưu thế cạnh tranh với công ti độc quyền của các nước khác
B. Có nguồn vốn lớn để đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh
C. Có khả năng chi phối, lũng đoạn nền kinh tế, chính tri đất nước
D. Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài để kiếm lời
Câu 7: Chính sách đối ngoại nhất quán của Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là:
A. Hữu nghị và hợp tác
B. Thân thiện và hịa bình
C. Đối đầu và chiến tranh
D. xâm lược và bành trướng


Câu 8:Hai cơng tí độc quyền đầu tiên ở Nhật Bản là
A. Pa-na-so-nic và Mit-su-bi-si.
B. Hon – da và Mit-xưi.
C. Mit-xưi va Mít-su-bi-si.
D. Hon-da và Pa-na-so-nic.
Câu 9: Tính chất của cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 ở Nhật là gi?
A. Cách mạng tư sản triệt để.
B. Cách mạng tư sản không triệt để.
C. Cách mạng dân chủ tư sản không triệt để.
D. Cách mạng dân chủ tư sản triệt đề.
Câu 10: Biện pháp đúng và mới để giải quyết khủng hoảng ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
gi?
A. Tiến hành Duy tân đất nước, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
B. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến bảo thủ, trì trệ để bị các nước phương Tây sâu xé.
C. Tăng cường quan hệ, hợp tác với các nước tư bản chủ nghĩa phương Tây.
D. Thay đôi nhân sự trong chính quyền phong kiến Nhật Bản, đưa những người có tư tưởng tiến bộ lên

nắm chính quyền.
Câu 11:Điểm khác biệt của xã hội phong kiến Nhật Bản so với xã hội phong kiến Việt Nam nằm giữa thế
kỉ XIX là
A. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong nông nghiệp
B. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng
C. Sự tồn tại nhiều thương điểm buôn bán của các nước phương Tây
D. Kinh tế hàng hóa phát triển, cơng trường thủ cơng xuất hiện
Câu 12: Việc thành lập các tổ chức nghiệp đoàn ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là kết quả của phong trào
A. Nông dân
B. Tiểu tư sản
C. Học sinh, sinh viên
D. Công nhân
Câu 13: Yếu tổ được coi là “chìa khố” trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản có thể áp dụng cho Việt
Nam trong thời kì cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước hiện nay là:
A. cải cách giáo dục.
B. tăng cường sức mạnh quân sự.
C. ổn định chính trị.
D. cải cách kinh tế.
Câu 14: Tại sao Nhật Bản phải tiến hành cải cách?
A. Để bảo vệ quyền lợi quý tộc phong kiến
B. Để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu
C. Để duy trì chế độ phong kiến
D. Để tiêu diệt tướng quân
Câu 15:Để thốt khỏi tình trạng khủng hoảng tồn diện của đất nước vào giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã
A. duy trì chế độ phong kiến.
B. nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây.
C. thiết lập chế độ Mạc phủ mới.
D. tiến hành những Cải cách tiễn bộ.
Câu 16: Tại sao trong cùng bối cảnh lịch sử từ nửa sau thế ki XIX, ở Nhật Bản Cải cách thành công,
nhưng ở Việt Nam và Trung Quốc lại thất bại?

A. Thế lực phong kiến cịn mạnh và khơng muốn Cải cách.
B. Giai cấp tư sản ngày càng trưởng thành và có thể lực về kinh tế.
C. Thiên hồng có vị trí tối cao nắm quyền hành.
D. Quyền sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn được duy trì.


Câu 17: Yếu tố nào chi phối làm cho đế quốc Nhật Bản mang đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến
quân phiệt?
A. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng
nước Nhật bằng sức mạnh kinh tế
B. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì chế độ phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng
sức mạnh quân sự
C. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến, chủ trương xây dựng
nước Nhật bằng sức mạnh quân sự
D. Vừa tiến lên tư bản chủ nghĩa, vừa duy trì chế độ phong kiến, chủ trương xây dựng nước Nhật bằng
sức mạnh kinh tế
Câu 18: Điểm khác biệt của xã hội phong kiến Nhật Bản so với xã hội phong kiến Việt Nam nằm giữa thế
kỉ XIX là
A. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong nông nghiệp
B. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng
C. Sự tồn tại nhiều thương điểm buôn bán của các nước phương Tây
D. Kinh tế hàng hóa phát triển, cơng trường thủ cơng xuất hiện
Câu 19: Việt Nam có thể học tập bài học kinh nghiệm nào từ cuộc Duy tân Minh Trị để vận dụng trong
công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
A. Tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ của thế giới, thay đổi cái cũ cho phù hợp với điều kiện của đất nước
B. Xóa bỏ; tiếp nhận, học hỏi cái tiến bộ, thành tựu của thế giới
C. Dựa vào sức mạnh của khối đoàn kế toàn dân để tiến hành thành công công cuộc đổi mới đất nước
D. Kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài để khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài ngun
Câu 20:Ý nào khơng phản ánh đúng chính sách cải cách về quân sự trong cuộc Duy tân Minh Trị
A. Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây

B. Thực hiện chế độ nghĩa vụ thay thế cho chế độ trưng binh
C. Nhà nước nắm giữ ngành đóng tàu, sản xuấ vũ khí
D. Mua vũ khí của phương Tây để hiện đại hóa qn đội
Câu 21:Các tổ chức nghiệp đoàn ở Nhật Bản được thành lập dựa trên cơ sở nào?
A. Sự phá triển của phong trào nông dân
B. Sự ủng hộ của tầng lớp trí thức
C. Sự cho phép của Chính phủ Nhật Bản
D. Sự phá triển của phong trào công nhân
Câu 22: Yếu tố nào tạo điều kiện cho giới cầm quyền Nhậ Bản có thể thực hiện được chính sách đối ngoại
cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Thực hiện chính sách ngoại giao thân thiện với phương Tây
B. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân
C. Có tiềm lực về kinh tế, chính trị và quân sự
D. Các cơng ti độc quyền hậu thuẫn về tài chính
Câu 23: Chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản giữa thế ki XIX đang đứng trước nguy cơ và thử thách nghiêm trọng
là:
A. Trong lòng xã hội phong kiến chứa đựng nhiêu mâu thuẫn.
B. Các nước tư bản dùng vũ lực đòi Nhật Bản phải mở cửa.


C. Nhà Thanh - Trung Quốc chuẩn bị xâm lược.
D. Nhân dân trong nước nổi dậy chống đối.
Câu 24: Ý nào sau dây khơng phải là chính sách cải cách về kinh tế trong cuộc Duy tân Minh Trị
A. Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường
B. Kêu gọi nước ngoài đầu tư vào Nhật Bản
C. Nhà nước nắm giữ một số công ti độc quyền trọng yếu
D. Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển giao thông liên lạc
Câu 25: Ý nào sau đây không phải là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị?
A. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các cơng dân.
B. Xố bỏ chế độ nơ lệ vì nợ.

C. Cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây.
D. Thủ tiêu chế độ Mạc phủ thành lập chính phủ mới.
BÀI 2 : ẤN ĐỘ
Câu 1: Kết quả của cuộc khởi nghĩa Bombay là buộc thực dân Anh phải
A. Tuyên bố trao trả độc lập cho Ấn Độ
B. Trả tự do cho Tilắc
C. Nới lỏng ách cai trị Ấn Độ
D. Thu hồi đạo luật chia cắt Bengan
Câu 2: Chủ trương đấu tranh của Đảng Quốc đại:
A. đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
B. chuyển dần từ đấu tranh ơn hịa sang đấu tranh chính trị
C. đấu tranh ơn hịa, u cầu thực dân Anh phải thực hiện Cải cách
D. đấu tranh vũ trang chống thực dân Anh
Câu 3:Cuối năm 1885, chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập với tên gọi
A. Quốc dân đảng
B. Đảng Dân chủ
C. Đảng Cộng hòa
D. Đảng Quốc dân đại hội (Đảng Quốc đại)
Câu 4: Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, dưới chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh số người
chết đói ở Ấn Độ là:
A. 16 triệu người.
B. 26 triệu người.
C. 27 triệu người.
D. 36 triệu người.
Câu 5: Khẩu hiệu "Ấn Độ của người Ấn Độ" xuất hiện trong phong trào nào?
A. Chống đạo luật chia cắt Ben-gan.
B. Đấu tranh ơn hồ.
C. Đấu tranh địi thả Ti-lắc.
D. Khởi nghĩa Xi-pay.
Câu 6: Phong trào dân tộc ở Ấn Độ phải tạm ngừng vì

A. Chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự can thiệp từ bên ngoài
B. Sự đàn áp của thực dân Anh và B.Tilắc đã bị cắt
C. Chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa của Đảng Quốc đại
D. Sự đàn áp của thực dân Anh và sự thoả hiệp của Đảng quốc đại
Câu 7: Cuộc đấu tranh nào đã buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luậ chia cắt Benga?
A. Cuộc tổng bãi công của hàng vạn công nhân Bombay
B. Cuộc khởi nghĩa của binh lính Xi-pay


C. Cuộc khởi nghĩa ở Can-cút-ta
D. Cuộc khởi nghĩa ở Đê-li
Câu 8: Hậu quả nặng nề nhất của chính sách cai trị thực dân Anh đối với nhân dân Ấn Độ là:
A. biến Ấn Độ thành thuộc địa để vơ vét tải nguyên thiên nhiên.
B. khoét sâu sự mâu thuẫn tôn giáo, dân tộc, sắc tộc trong xã hội.
C. làm suy sụp đời sống công nhân và nông dân.
D. chia rẽ các giai cấp trong xã hội Ấn Độ.
Câu 9: Đỉnh cao nhất phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ
XX là
A. phong trào đấu tranh của công nhân Can-cut-ta năm 1905.
B. phong trảo đấu tranh của công nhân Bombay năm 1908.
C. phong trào đầu tranh của công nhân Can-cut-ta năm 1908.
D. phong trào của quân chúng nhân dân ở sông Hằng năm 1905.
Câu 10: Nguyên nhân cơ bản nhất khiến phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ tạm ngừng vào cuối thế
kỉ XX là:
A. do chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hoá của Đảng Quốc đại.
B. thiếu đường lỗi đúng đắn.
C. phong trào diễn ra lẻ tẻ, tự phát.
D. chưa tập hợp được lực lượng đông đảo quân chúng nhân dân.
Câu 11: Sự thành lập của chính đảng đó có ý nghĩa g
A. Đánh dấu giai cấp ư sản Ấn Độ đã bước lên vũ đài chính trị

B. Giai cấp tư sản Ấn Độ có tiềm lực kinh tế mạnh
C. Chế độ cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ suy yếu
D. Giai cấp công nhân Ấn Độ đã bước lên vũ đài chính trị
Câu 12: Tháng 7 – 1905, chính quyền thực dân Anh đã ban hành đạo luật nào đối với Ấn Độ?
A. Chia đôi xứ Benga
B. Về chế độ thuế khóa
C. Thống nhất xứ Benga
D. Giáo dục
Câu 13: Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ về kinh tế nhằm mục đích
A. chú trọng phát triển về kinh tế Án Độ.
B. đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
C. khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. áp đặt sự nơ dịch về chính trị, xã hội.
Câu 14:Đảng Quốc đại được thành lập có vai trị như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn
Độ?
A. Tạo điều kiện phong trào giải phóng dân tộc Án Độ phát triển sang giai đoạn mới.
B. Đánh dấu giai đoạn mới trong phong trào giải phóng dân tộc, giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài
chính trị.
C. Là đảng của giai cấp tư sản, có chủ trương giải phóng dân tộc đầu tiên ở Ấn Độ.
D. Là chính đảng của giai cấp tư sản, có khả năng giải phóng dân tộc cho nhân dân Ấn Độ.
Câu 15: Kết quả của cuộc khởi nghĩa Bombay là buộc thực dân Anh phải


A. Tuyên bố trao trả độc lập cho Ấn Độ
B. Thu hồi đạo luật chia cắt Bengan
C. Nới lỏng ách cai trị Ấn Độ
D. Trả tự do cho Ti-lắc
Câu 16: Đảng Quốc đại bị chia rẽ thành hai phái vì
A. Thái độ thỏa hiệp của các đảng viên và chính sách mua chuộc của chính quyền thực dân Anh
B. Thái độ thỏa hiệp của một số lãnh đạo Đảng và chính sách hai mặt của chính quyền thực dân Anh

C. Thái độ thỏa hiệp của một số lãnh đạo Đảng và chính sách mua chuộc của chính quyền thực dân Anh
D. Thái độ thỏa hiệp của các đảng viên và chính sách hai mặt của chính quyền thực dân Anh
Câu 17: Lực lượng lãnh đạo cao trào cách mạng 1905 – 1908 ở Ấn Độ là
A. Tầng lớp trí thức ở Ấn Độ
B. Giai cấp công nhân Ấn Độ
C. Một bộ phận giai cấp tư sản Ấn Độ
D. Giai cấp nông dân Ấn Độ
Câu 18: Ý phản ánh đúng chủ trương đấu tranh của Ti-lắc là
A. Tuyên truyền ý thức dân tộc, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân
B. Phát động nhân dân lật đổ thực dân Anh, xây dựng quốc gia độc lập dân chủ
C. Phản đối thái độ thỏa hiệp, địi hỏi phải có thái độ kiên quyết chống thực dân Anh
D. Tập hợp những trí thức tiến bộ để đấu tranh
Câu 19: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa của nhân dân ở Bombay và Cancútta năm 1905 là
A. Thực dân Anh đàn áp người Hồi giáo ở miền Đông và người theo đạo Hinđu ở miền Tây
B. Người Hồi giáo ở miền Đông và người theo đạo Hinđu ở miền Tây bị áp bức, bóc lộ nặng nề
C. Đạo luật về chia cắt Benga có hiệu lực
D. Nhân dân ở Bombay và Cancútta muốn lật đổ chính quyền thực dân Anh giành độc lập, dân chủ
Câu 20: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa ở Bombay (1908) là do nhân dân phản đối
A. Chính sách chia để trị
B. Đời sống nhân dân cực khổ
C. Bản án 6 năm tù đối với Tilắc
D. Đạo luật chia đôi xứ Bengan
Câu 21: Điểm khác biệt giữa cao trào cách mạng 1905 – 1908 với các phong trào trước đó ở Ấn Độ là
A. Có sự tham gia đông đảo của hang vạn công nhân ở nhiều thành phố trên cả nước
B. Có quy mơ lớn, nêu cao khẩu hiệu đấu tranh “Ấn Độ của người Ấn Độ”
C. Diễn ra dưới hình thức một cuộc tổng bãi công, lan rộng ra nhiều thành phố
D. Do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, đấu tranh cho một nước Ấn Độ
độc lập và dân chủ
Câu 22: Đảng Quốc đại chủ trưởng dùng phương pháp gì để đấu tranh địi Chính phủ Anh thực hiện Cải
cách ở Ấn Độ?

A. Dùng phương pháp bạo lực.
B. Dùng phương pháp thương lượng.
C. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.
D. Dùng phương pháp ơn hồ.
BÀI 3 : TRUNG QUỐC
Câu 1: Chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Trung Quốc là
A. Trung Quốc Đồng minh hội
B. Trung Quốc Quang phục hội
C. Trung Quốc Nghĩa đoàn hội
D. Trung Quốc Liên minh hội
Câu 2: Đâu không phải là mục tiêu đấu tranh của phong trào Nghĩa Hoà đoàn ở Trung Quốc?


A. Chống chế độ phong kiến Mãn Thanh.
B. Tấn công vào liên quân 8 nước đế quốc ở Bắc Kinh.
C. Tấn cơng các sứ qn nước ngồi ở Bắc kinh.
D. Chống đế quốc.
Câu 3: Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là:
A. cách mạng dân chủ tư sản triệt để.
B. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
C. cách mạng vô sản.
D. cách mạng dân chủ tư sản không triệt để.
Câu 4: Điểm nào dưới đây là cơ bản nhất chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là một cuộc cách mạng
tư sản không triệt để?
A. Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến.
B. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
C. Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
D. Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và khơng tích cực chống phong kiến.
Câu 5: Ý nghĩa cơ bản nhất của Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là:
A. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc.

B. cuộc cách mạng tư sản đầu tiên nổ ra ở Trung Quốc.
C. ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
D. cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, lập chế độ cộng hồ.
Câu 6: Nội dung chính của Điều ước Tân Sửu (1901) là:
A. Nhà Thanh phải trả tiền bồi thường chiến tranh và buộc phải để cho các nước chiếm đóng Bắc Kinh
B. Nhà Thanh phải trả tiền bồi thường chiến tranh và cắt đất cho các nước đế quốc thiết lập các vùng tô
giới
C. Trả lại cho nhà Thanh một số vùng đất và các nước đế quốc được phép chiếm đóng Bắc Kinh
D. Nhà Thanh phải trả tiền bồi thường chiến tranh và mở cửa tự do cho người nước ngồi vào Trung
Quốc bn bán
Câu 7: Ý nào không thể hiện đúng mục tiêu hoạt động của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội?
A. Đánh đổ Mãn Thanh
B. Tấn công tô giới của các nước đế quốc tại Trung Quốc
C. Khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc
D. Thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày
Câu 8: Điều ước Tân Sửu (1901) đánh dấu
A. Trung Quốc bị biến thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến
B. Trung Quốc trở hành thuộc địa của các nước đế quốc phương Tây
C. Triều đình Mãn Thanh đầu hàng hoàn toàn, nhà nước phong kiến Trung Quốc sụp đổ
D. Các nước đế quốc đã chia sẻ xong “cái bánh ngọt” Trung Quốc
Câu 9: Kết quả của cuối cùng của cuộc khởi nghĩa nơng dân Thái bình Thiên quốc là:
A. thiết lập chính quyền ở Thiên Kinh.
B. triều đình được sự giúp đỡ của đế quốc đàn áp phong trào, cuộc khởi nghĩa thất bại.
C. đẻ ra chính sách bình quân về ruộng đất, quyền bình đẳng nam nữ.
D. thi hành nhiều chính sách tiến bộ.


Câu 10: Nội dung nào sau đây không được Hiến pháp lâm thời Trung Hoa Dân quốc thông qua tại kì họp
của Qc dân đại hội?
A. Cơng nhận quyền bình đẳng của mọi cơng dân.

B. Thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày.
C. Công nhận quyền tự do dân chủ của mọi công dân.
D. Công nhận quyền bình đẳng và tự do của mọi cơng dân.
Câu 11: Lực lượng tham gia Trung Quốc Đồng minh hội là
A. Cơng nhân, trí thức tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh
B. Nơng dân, trí thức tư sản,địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh
C. Trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh, đại biểu cơng nơng
D. Cơng nhân, nơng dân, trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh
Câu 12: Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc là phong trào đấu tranh của giai cấp nào?
A. Tư sản.
B. Binh lính.
C. Công nhân.
D. Nông dân.
Câu 13: Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là:
A. cải cách Trung Quốc để cứu vãn tình thế.
B. đánh đổ phong kiến Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa.
C. đánh đuổi đế quốc, khôi phục Trung Hoa.
D. đánh đế quốc để thành lập dân quốc, đánh phong kiến để chia ruộng đất cho dân cày.
Câu 14: Phong trào nông dân lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc là:
A. khởi nghĩa của Trần Thắng, Ngô Quảng.
B. khởi nghĩa Hồng Sào.
C. khởi nghĩa nơng dân Thái bình Thiên quốc.
D. khởi nghĩa của Lí Tự Thành.
Câu 15: Đầu thế kỉ XX, phong trào cách mạng ở Trung Quốc phát triển theo khuynh hướng nào?
A. Vô sản
B. Tự do dân chủ
C. Dân chủ tư sản
D. Phong kiến
Câu 16: Trung Quốc Đồng minh hội là tổ chức của
A. Giai cấp vô sản Trung Quốc

B. Giai cấp nông dân Trung Quốc
C. Giai cấp tư sản dân tộc Trung Quốc
D. Lien minh giữa tư sản và vô sản Trung Quốc
Câu 17: Thành quả lớn nhất của cuộc Cách mạng Tân Hợi do Trung Quốc Đồng minh hội lãnh đạo là
A. Đem lại ruộng đất cho nông dân nghèo
B. Thành lập Trung Hoa Dân quốc
C. Cơng nhận quyền bình đẳng và quyền tự do cho mọi công dân
D. Buộc các nước đế quốc phải xóa bỏ hiệp ước bất bình đẳng đã kí
Câu 18: Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự thất bại của phong trào Nghĩa Hoà đoàn ở Trung Quốc là:
A. so sánh lực lượng chênh lệch, kẻ thù mạnh.
B. phong trào thiếu vũ khí.
C. phong trào thiếu sự lãnh đạo thống nhất.
D. giai cấp nơng dân cịn hạn chế, cuộc sống cịn khó khăn.


Câu 19: Sau sự kiện nào, Trung Quốc thực sự trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến?
A. Sau khi phong trào Nghĩa Hịa đồn bị đánh bại.
B. Sau khi nhà Mãn Thanh kí với đế quốc Điều ước Tân Sửu.
C. Cuộc Duy tân Mậu Tuất thất bại.
D. Sau sự thất bại của khởi nghĩa nơng dân Thái bình Thiên quốc.
Câu 20: Trung Quốc Đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào ở Trung Quốc?
A. Tiểu tư sản.
B. Tư sản.
C. Nông dân.
D. Công nhân.
Câu 21: Kết quả lớn nhất của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là:
A. cơng nhận quyền bình đẳng và quyền dân chủ của mọi công dân.
B. thành lập Trung Hoa Dân quốc.
C. lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế.
D. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Câu 22: Trung Quốc Đồng minh hội chủ trương đưa cách mạng Trung Quốc phá triển theo con đường nào?
A. Đấu tranh bạo động
B. Cách mạng vơ sản
C. Đấu tranh ơn hịa
D. Dân chủ tư sản
BÀI 4 : CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX)
Câu 1: Sau cuộc Cải cách của vua Ra-ma V, thể chế chính trị của Xiêm là
A. thành lập nền cộng hoà.
B. quân chủ lập hiến.
C. chế độ trung lập.
D. quân chủ chuyền chế.
Câu 2: Triều đại tạo nên bộ mặt mới, phát triển nước Xiêm theo hướng tư bản chủ nghĩa là
A. Rama
B. Rama IV
C. Rama V
D. Chulalongcon
Câu 3: Năm 1893, sự kiện nào đã diễn ra lien quan đến vận mệnh của nước Lào?
A. Chính phủ Xiêm kí hiệp ước thừa nhận quyền cai trị của Pháp ở Lào
B. Các đoàn hám hiểm của Pháp bắt đầu xâm nhập nước Lào
C. Nghĩa quân của Phacađuốc giải phóng được tỉnh Xavannakhét
D. Nghĩa quân Phacađuốc quyết định lập căn cứ tại tỉnh Xavannakhét
Câu 4: Những cải cách ở Xiêm từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX đều theo khuôn mẫu từ
A. Nhật Bản
B. Các nước phương Tây
C. Trung Quốc
D. Các nước phương Đông
Câu 5: Lực lượng nghĩa quân nào ở Việt Nam đã liên kết với nghĩa quân của Pucômbô?
A. Trương Định, Võ Duy Dương (Thiên hộ Dương)
B. Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực
C. Trương Định, Nguyễn Hữu Huân ( Thủ khoa Huân)

D. Trương Quyền, Võ Duy Dương ( Thiên hộ Dương)
Câu 6: Nguyên nhân nào dưới đây không phải là nguyên nhân các nước đế quốc xâm lược và tranh chấp
thuộc địa?
A. Vì các nước đế quốc cần nguyên liệu đề phát triển kinh tế.
B. Thuộc địa có vị trí thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán.


C. Nơi cung cấp nguyên liệu, nguồn nhân công rẻ mạt.
D. Thuộc địa là nơi đầu tư, tiêu thụ hàng hố chính quốc.
Câu 7: Ý nào khơng phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh
chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đông Dương cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Mang tính tự phát
B. Lực lượng quân Pháp ở Đông Dương rất mạnh, đủ sức đàn áp phong trào
C. Thiếu đường lối đúng đắn và thiếu tổ chức mạnh
D. Chưa có sự đồn kết, phối hợp đấu tranh
Câu 8: Năm 1887, đường xe điện được xây dựng sớm nhất Đông Nam Á tại nước nào?
A. Lào
B. Việt Nam
C. Myanma
D. Xiêm (Thái Lan)
Câu 9: Ý nào phản ánh đúng về tình hình ở Lào vào năm 1937?
A. Thực dân Pháp trao trả độc lập cho Lào.
B. Cuộc khởi nghĩa do Phacađuốc lãnh đạo kết thúc
C. Cuộc khởi nghĩa của nhân dân ở vùng biên giới Việt – Lào kết thúc
D. Cuộc khởi nghĩa do Ong Kẹo và Commađam lãnh đạo kết thúc
Câu 10: Mở đầu cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Lào là cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa của Com-ma-đam.
B. Khởi nghĩa do Ong Kẹo chỉ huy.
C. Khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc.
D. Khởi nghĩa của Pa-chay.

Câu 11: Cuộc Cải cách Ra-ma V gọi là cuộc cách mạng tư sản vì:
A. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. do giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. tiếp tục duy trì chế độ quân chủ chuyên chế.
D. lật đỗ hoàn toàn chế độ phong kiến.
Câu 12: Đầu thế ki XX, ở Đơng Nam Á có những giai cấp mới nào ra đời?
A. Nông dân và công nhân.
B. Địa chủ và nông dân.
C. Công nhân và tư sản.
D. Tư sản và nông dân.
Câu 13: Vua Ra-ma V đã khơng thực hiện chính sách nào để đưa Xiêm phát triển?
A. Xố bỏ hồn tồn chế độ nơ lệ, giảm nhẹ thuế ruộng.
B. Giải phóng nguồn lao động được tự do làm ăn sinh sống.
C. Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh công thương nghiệp.
D. Tiếp tục thực hiện chính sách đóng cửa với các nước phương Tây.
Câu 14: Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì
A. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo
B. Thực hiện chính sách dựa vào các nước lớn
C. Tiến hành cải cách để phát triển nguồn lực đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo
D. Chấp nhận kí kết các hiệp ước bất bình đẳng với các đế quốc Anh, Pháp
Câu 15: Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân Cam-pu-chia chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX, là biểu
tượng của tình đồn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương anh em:
A. Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc.
B. Khởi nghĩa Ong Kẹo.
C. Khởi nghĩa Pu-côm-bô.
D. Khởi nghĩa A-cha Xoa.


Câu 16: Chính sách ngoại giao đã đưa đến hậu quả gì cho nước Xiêm?
A. Đất nước chịu nhiều lệ thuộc về chính trị, kinh tế vào Anh và Pháp

B. Đất nước bị các nước Anh, Pháp chia cắt, thống trị
C. Đất nước chịu nhiều áp lực từ các nước lớn
D. Đất nước thường xuyên lâm vào tình trạng khủng hoảng, bất ổn
Câu 17: Cuộc khởi nghĩa trên cao nguyên Bôlôven ở Lào trong những năm 1901 – 1937 do ai lãnh đạo?
A. Phacađuốc
B. Ong Kẹo và Commađam
C. Pucômbô
D. Thiên hộ Dương
Câu 18: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Lào và Cam-pu-chia
cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là gì?
A. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và khoa học.
B. Thực dân Pháp có tiềm lực mạnh về quân sự.
C. Các cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị chu đáo.
D. Cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc.
Câu 19: Chính sách ngoại giao mềm dẻo của Xiêm được thể hiện ở việc
A. Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực Anh – Pháp vừa cắt nhượng một số vùng đất phụ
thuộc để giữ gìn chủ quyền
B. Vừa lợi dụng Anh - Pháp vừa tiến hành cải cách để tạo nguồn lực cho đất nước
C. Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa chấp nhận kí kết hiệp ước bất bỉnh đằng với các đế quốc Anh,
Pháp
D. Vừa lợi dụng vị trí nước “đệm” vừa phát huy nguồn lực của đấ nước để phát triển
Câu 20: Đâu không phải là nguyên nhân khiến Đông Nam Á bị chủ nghĩa thực dân xâm lược?
A. Chế độ phong kiến ở đây đang khủng hoảng, suy yếu.
B. Giàu tài ngun thiên nhiên, khống sản, vị trí địa lí thuận lợi.
C. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn, nguồn nhân công dồi dào.
D. Kinh tế của các nước Đông Nam Á đang phát triển.
Câu 21: Năm 1866, nghĩa quân của Pucômbô đã chiếm được vùng đất nào ở Campuchia?
A. Uđông
B. Paman
C. Phnôm Pênh D. Campốt

Câu 22: Vào đầu thế kỉ XX tư tưởng bên ngoài nào đã tác động thúc đẩy sự phát triền của phong trào giải
phóng dân tộc?
A. Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn.
B. Chủ nghĩa xã hội khoa học.
C. Chủ nghĩa Mác - Lê-nin.
D. Trào lưu Triết học Ánh sáng của Pháp.
Câu 23: Vì sao cuối thế kỉ XIX Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập?
A. Chính sách ngoại giao mềm dẻo khơn khéo của vua Ra-ma V.
B. Do cải cách chính trị của vua Ra-ma IV.
C. Do Xiêm đã bước sang thời ki tư bản chủ nghĩa.
D. Do Xiêm được sự giúp đỡ của Mĩ.
Câu 24: Từ thời vua Mơngkút (Rama IV, trị vì từ năm 1851 đến năm 1868), nước Xiêm (Thái Lan) đã thực
hiện chủ trương gì để phát riển đất nước?
A. Mở cửa bn bán với bên ngồi.


B. Kêu gọi vốn đầu tư từ nước ngoài
C. Kêu gọi sự ủng hộ của Pháp
D. Ban bố các đạo luật nhằm phát triển kinh tế
BÀI 5 : CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH (THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX)
Câu 1: Ý nào không phản ánh đúng ý đồ của Mĩ trong việc thành lập tổ chức “Liên minh dân tộc các nước
cộng hòa châu Mĩ “ (gọi tắt là Liên Mĩ) năm 1889?
A. Tiếp tục bành trướng ở khu vực Mĩ Latinh
B. Lấy danh nghĩa đoàn kết với các nước châu Mĩ nhằm biến khu vực Mĩ Latinh thành “sân sau” của đế
quốc Mĩ
C. Đoàn kết với các nước châu Mĩ để cùng phát triển
D. Độc chiếm vùng lãnh thổ giàu có ở Mĩ Latinh
Câu 2: Sau khi giành được độc lập, vấn đề quan trọng nhất mà nhân dân Mĩ Latinh phải tiếp tục đối mặt là
A. Kinh tế xã hội lạc hậu
B. Chính sách bành trướng của Mĩ

C. Tình trạng nghèo đói
D. Các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo
Câu 3: Cuối thế kỉ XVIII, cuộc khởi nghĩa của quốc gia nào có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh?
A. Cu-ba
B. Ha-i-ti
C. Bra-xin
D. Pê-ru
Câu 4: Một trong các phương diện của hoc thuyết Mơn-rô của Mĩ là:
A. Mï phải quan tâm đến cuộc tranh chấp ở khu vực Mĩ Latinh.
B. Mĩ không tham gia vào các cuộc chanh chấp kinh tế, chính trị ở khu vực Mĩ Latinh.
C. Mĩ tự cho rằng mình phải có "trách nhiệm bảo vệ" an ninh nước Mĩ.
D. Mĩ phải quan tâm đến toàn cục ở khu vực Mĩ Latinh.
Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến thất bại trong phong trào đấu tranh chống thực dân phương Tây của nhân
dân châu Phi là
A. Các phong trào diễn ra lẻ tẻ
B. Chưa có chính đảng lãnh đạo
C. Chưa có sự liên kết đấu tranh
D. Trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch
Câu 6: Nước nào ở châu Phi là nơi đã diễn ra cuộc khởi nghĩa lớn tiêu biểu do Áp-đen Ca-đe lãnh đạo?
A. Xu-đăng.
B. An-giê-ri.
C. Ê-ti-ô-pi-a.
D. Ai Cập.
Câu 7: Trước chính sách cai trị của thực dân phương Tây, thái độ của nhân dân châu Phi như thế nào?
A. Không có phản ứng gì.
B. Vùng dậy đấu tranh giành độc lập.
C. Chấp nhận những chính sách cai trị đó.
D. Nhờ sự giúp đỡ bên ngoài.
Câu 8: Năm 1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha nhằm mục đích gì?

A. Chiếm những thuộc địa của Tây Ban Nha
B. Đánh bại thực dân Tây Ban Nha
C. Tranh giành ảnh hưởng với Tây Ban Nha tại khu vực Mĩ Latinh
D. Thể hiện sức mạnh của Mĩ ở khu vực Mĩ Latinh
Câu 9:Sau khi giành được độc lập từ tay Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, các nước Mĩ Latinh tiếp tục phải
đương đầu với chính sách bành trướng của nước nào?


A. Anh.
B. Pháp
C. Đức
D. Mĩ
Câu 10:Học thuyết của Mĩ về châu Mĩ Latinh có tên gọi là
A. Học thuyết Mơnrơ
B. Học thuyết đôminô
C. Học thuyết Aixenhao
D. Học thuyết Truman
Câu 11: Mục tiêu bao trùm của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh là:
A. tạo ra một liên minh hợp tác cùng phát triển.
B. hỗ trợ các nước Mĩ Latinh xây dựng phát triển kinh tế.
C. biến các nước Mĩ Latinh thành Đồng minh của Mĩ.
D. biến các nước Mĩ Latinh thành sân sau của Mĩ.
Câu 12: Chính sách thống trị nổi bật của thực dân phương Tây ở Mĩ Latinh là
A. Thi hành chính sách thực dân mới, trao quyền cho người bản xứ
B. Thiết lập chế độ thống trị phản động, gây ra nhiều tội ác dã man, tàn khốc
C. Thành lập các tổ chức chính trị, chia rẽ khối đồn kết dân tộc
D. Lơi kéo lực lượng tay sai, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc
Câu 13: Chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đơla” được Mĩ đề xướng vào thời gian nào?
A. Giữa thế kỉ XX
B. Đầu thế kỉ XX

C. Cuối thế kỉ XIX
D. Cuối thế kỉ XX
Câu 14: Chính sách “Cái gậy lớn”, “Ngoại giao đồng đôla” nhằm không chế khu vực Mĩ Latinh là của
nước nào?
A. Mĩ
B. Bra-xin.
C. Ca-na-da.
D. Ác-hen-ti-na.
Câu 15: Khu vực Mĩ Latinh bao gồm
A. Trung Mĩ, Nam Mĩ một phần Bắc Mĩ và những quần đảo thuộc vùng biển Caribê
B. Toàn bộ lãnh thổ rộng lớn của châu Mĩ
C. Tồn bộ khu vực phía Tây của châu Mĩ
D. Bắc Mĩ, Trung Mĩ, một phần Nam Mĩ
Câu 16: Nước cộng hoà da đen đầu tiên được thành lập ở Mĩ Latinh là
A. Cu-ba.
B. Cô-lôm-bia.
C. Ha-i-ti.
D. Bra-xin.
Câu 17: Khẩu hiệu “Châu Mĩ là của người châu Mĩ” nhằm độc chiếm khu vực Mĩ Latinh giàu có là của
nước nào?
A. Ác-hen-ti-na.
B. Ca-na-da.
C. Bra-xin.
D. Mĩ.
Câu 18: Đến đầu thế kỉ XIX, hầu hết các nước Mĩ Latinh đều trở thành thuộc địa của nước thực dân nào?
A. Pháp, Mĩ.
B. Anh, Pháp.
C. Đức, Mĩ
D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
Câu 19: Năm 1823, Mĩ đưa ra học thuyết gì ở Mĩ Latinh?

A. “Liên minh dân tộc các nước cộng hoà châu Mĩ”.
B. “Châu Mĩ của người châu Mĩ”.
C. “Châu Mĩ của người Bắc Mĩ”.
D. “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đông đôla”.
Câu 20: Từ thế kỉ XV, các nước Mĩ Latinh là thuộc địa sớm nhất của nước nào!


A. Pháp.
B. Anh.
C. Tây Ban Nha. D. Mĩ.
Câu 21: Các quốc gia độc lập ở châu Mĩ Latinh lần lượt được hình thành vào thời gian nào?
A. Hai thập niên đầu thế kỉ XVIII
B. Hai thập niên cuối thế kỉ XVIII
C. Hai thập niên đầu thế kỉ XIX
D. Hai thập niên cuối thế kỉ XIX
Câu 22: Để thực hiện học thuyết Mơnrơ về châu Mĩ Latinh, Mĩ đã làm gì?
A. Thành lập tổ chức chính trị và tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược
B. Thiết lập liên minh quân sự và tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược
C. Dung chính sách ngoại giao để mua chuộc, chia rẽ các nước
D. Dùng chính sách kinh tế để khống chế, nô dịch các nước
BÀI 6 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
Câu 1: Điểm nổi bật trong mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thể giớI thứ nhất (1914 - 1918) là:
A. một trật tự thế giới mới được thiết lập.
B. các nước đế quốc có sự phân chia về quyền lợi.
C. sự đối đầu giữa các nước để quốc với Liên Xô.
D. thế giới vẫn giữ nguyên như cũ.
Câu 2: Tháng 4-1917, Mĩ tham chiến đứng về phe nào?
A. Trung lập.
B. Hiệp ước
C. Cả hai phe.

D. Liên minh.
Câu 3: Ngày 3 – 3 – 1918, Hịa ước Brét Litốp được kí kết giữa
A. Anh và Pháp
B. Nga và Đức
C. Nga và Pháp
D. Đức và Mĩ
Câu 4: Nội dung củ yếu của Hòa ước Brét Litốp là
A. Nước Nga rút ra khỏi chiến tranh đế quốc
B. Hai bên bắt tay cùng nhau chống đế quốc
C. Phá vỡ tuyến phòng thủ của Đức ở biên giới hai nước
D. Hai nước hịa giải để tập trung vào cơng cuộc kiến thiết đất nước
Câu 5: Phe Liên minh Đức – Áo – Hung đánh mất quyền chủ động, lâm vào thế bị động trong cuộc Chiến
tranh thế giới thứ nhất từ thời điểm nào?
A. Cuối năm 1915
B. Đầu năm 1916
C. Đầu năm 1915
D. Cuối năm 1916
Câu 6: Nội dung nào chi phối giai đoạn 2 của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga
B. Mĩ tuyên chiến với Đức, chính thức tham chiến và đứng về phe Hiệp ước
C. Tàu ngầm Đức vi phạm quyền tự do trên biển, tấn công phe Hiệp ước
D. Đức dồn lực lượng, quay lại đánh Nga và loại Italia ra khỏi vòng chiến
Câu 7: Mĩ tham chiến muộn trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) vì:
A. Mĩ khơng muốn chiến tranh lan sang nước mình.
B. Mĩ giữ thái độ trung lập trong chiến tranh.
C. nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh.
D. Mĩ muốn lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí.
Câu 8: Mĩ giữ thái độ “trung lập” trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh hế giới thứ nhất vì



A. Muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho cả hai phe
B. Chưa đủ tiềm lực để tham chiến
C. Khơng muốn “hi sinh” một cách vơ ích
D. Sợ quân Đức tấn công
Câu 9: Trong cuộc đua giành giật thuộc địa, để quốc nào hung hãn nhất?
A. Nhật.
B. Mĩ.
C. Anh.
D. Đức.
Câu 10: Sự kiện nào đánh dấu sự thất bại của kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Đức trong giai đoạn
đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Quân Nga tấn công vào Đông Phổ, buộc Đức phải điều quân từ mặt trận phía Tây về chống lại quân
Nga
B. Quân Đức dồn binh lực sang mặt trận phía Đông, cùng quân Áo – Hung tấn công Nga quyết liệt
C. Quân Pháp phản công giành thắng lợi trên song Máchủ nghĩaơ, quân Anh đổ bộ lên lục địa châu Âu
D. Quân Đức tấn công Bỉ, chặn con đường ra biển, không cho quân Anh sang tiếp viện
Câu 11: Chiến trường chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. tồn thể giới.
B. châu Á - Thái Bình Dương
C. châu Âu.
D. châu Âu và châu Á.
Câu 12: Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) nước nào đã rút khỏi cuộc chiến tranh?
A. Nga.
B. Đức.
C. Anh.
D. Pháp.
Câu 13: Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến lớn của cục diện chính trị thế giới trong Chiến tranh thế giới
thứ nhất là
A. Cách mạng bùng nổ mạnh mẽ ở Đức
B. Đức kí hiệp định đầu hàng khơng điều kiện

C. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi và Nhà nước Xô viết được thành lập
D. Chính phủ mới được thành lập ở Đức
Câu 14: Điều không mong muốn của các nước đế quốc sau Chiến tranh giới thứ nhất (1914 - 1918) là:
A. Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước.
B. Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô viết ra đời.
C. nhiều loại vũ khí, phương tiện chiến tranh mới được sử dụng.
D. chiến tranh đã gây ra hậu quả nặng nề cho nhân loại.
Câu 15: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) kết thúc với sự thất bại của phe nào?
A. Phát xít
B. Hiệp ước.
C. Đồng minh
D. Lién minh.
Câu 16: Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là gì?
A. Chính nghĩa thuộc về phe Liên minh. B. Chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.
C. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
D. Chính nghĩa thuộc về nhân dân.
Câu 17: Trong quá trình Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) sự kiện nào đánh đấu bước chuyển biến
lớn trong cục diện chính trị thể giới?
A. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.B. Thất bại thuộc về phe Liên mình.
C. Chiến thắng Véc-đoong.
D. Mĩ tham chiến.
Câu 18:Trong giai đọan I của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) hai phe đều ở thế


A. phịng ngự.
B. phịng thủ.
C. tấn cơng.
D. cầm cự.
Câu 19: Hệ quả ngoài ý muốn của các nước đế quốcc khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. 10 triệu người chết.

B. sự thất bại của phe liên minh.
C. sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga.
D. phong trào yêu nước phát triển.
Câu 20: Tháng 11/1917 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nga?
A. Cách mạng dân chủ tư sản thành cơng ở Nga.
B. Chính phủ tư sản rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. Nga kí Hồ ước Brét Li-tốp với Đức.
D. Cách mạng tháng Mười thành công ở Nga.
Câu 21: Thái độ của Đức làm cho quan hệ giữa các nước để quốc ở châu Âu như thế nào?
A. Căng thẳng, đối đầu nhau
B. Hợp tác cùng phát triển
C. Hịa hỗn
D. Bình thường
Câu 22: Trước nguy cơ thất bại, chính phủ mới được thành lập ở Đức (3 – 10 – 1918) đã làm gì?
A. Kí hiệp ước với Mĩ thừa nhận thất bại
B. Đề nghị thương lượng với Mĩ
C. Bắt tay lien minh với Mĩ
D. Chấp nhận bồi thường cho Mĩ
Câu 23: Sự kiện nào đã diễn ra ở Đức ngày 9-11-1918?
A. Cách mạng bùng nổ, Hoàng đế Vinhem II bỏ chạy sang Hà Lan
B. Chính phủ mới được thành lập
C. Đức kí hiệp ước thừa nhận thất bại với Mĩ
D. Đức kí hiệp định đầu hang khơng điều kiện
Câu 24: Hai bên tham chiến đưa những phương tiện chiến tranh mới (xe tăng, máy bay trinh sát và ném
bom, hơi độc,…) vào thời điểm nào trong giai đoạn đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Năm 1915
B. Năm 1916
C. Năm 1917
D. Năm 1914
Câu 25: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) mang tính chất phi nghĩa vì:

A. khơng đem lại lợi ích cho nhân dân lao động.
B. gây thảm họa cho nhân loại, chỉ mang lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trận.
C. gây nhiều thảm họa cho nhân loại, thiệt hại về kinh tế.
D. chỉ đem lại lợi ích cho các nước tham chiến.
BÀI 7 : NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI
Câu 1: Tác phầm nổi tiêng “AQ chính truyện” của nhà văn nào?
A. Hồ-xe Mác-ti.
B. Hô-xê Ri-đan.
C. Lép Tôn-xtôi.
D. Lỗ Tấn.
Câu 2: Hoạt động trên lĩnh vực nghệ thuật, các nhà văn, nhà thơ đều thực hiện nhiệm vụ
A. Đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột
B. Bảo vệ những người nghèo khổ
C. Phản ánh khá đầy đủ, toàn diện hiện thực xã hội
D. Phản ánh đời sống của nhân dân lao động


Câu 3: Thơ Dâng là tác phẩm văn học của quốc gia nào?
A. Nhật Bản
B. Hàn Quốc
C. Ấn Độ
D. Trung Quốc
Câu 4: Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học do ai sáng lập?
A. Các Mác và Lê-nin
B. Hê-ghen và Phoi-ơ-bách
C. Lê-nin và Xta-lin
D. Các Mác và Ăng-ghen
Câu 5: Nơi tụ hội nhiều nhà văn hóa lớn của thế giới cuối thế kỉ XIX- đầu thế kí XX là
A. Mađơrít (Tây Ban Nha)
B. Luân Đôn (Anh)

C. Pari (Pháp)
D. Xanh pêtécbua (Nga)
Câu 6: Những ai được xem như “những người đi trước dọn đường cho Cách mạng Pháp 1752 thắng lợi”?
A. Các nhà Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII - XVII.
B. Mông-te-xki-ơ, Rút-xô, Rô-be-xpi-e.
C. Mông-te-xki-ơ, Rút-xô, Mê-i-ê.
D. Mông-te-xki-ơ, Rút-xô, Vôn-te.
Câu 7: Buổi đầu thời cận đại, nhưng ngành nào có vai trị quan trọng trong tấn cơng vào thành trì của chế
độ phong kiến?
A. Văn học, nghệ thuật, tư tưởng
B. Nghệ thuật, âm nhạc, mĩ thuật
C. Tư tưởng, tôn giáo, văn học
D. Nghệ thuật, âm nhạc, hội họa
Câu 8: Hai tác phẩm nổi tiếng “Nhà thờ Đức Bà Pa-ri” và "Những người khốn khổ của tác giả nào?
A. Lép Tôn-xtôI. B. Đan-dắc.
C. Vích-to Huy-gơ. D. Mác-xim Gooc-ki.
Câu 9: Nhà văn hố lớn của Ấn Độ đạt giải Nơ-ben năm 1913 là ai?
A. Lỗ Tấn.
B. Ta go.
C. Hô-xê Ri-đan. D. Hô-xê Mác-ti.
Câu 10: Ở Việt Nam có nhà bác học nào nổi tiếng trong thế kỉ XVII?
A. Lê Hữu Trác.
B. Nguyễn Trường Tộ.
C. Lê Quý Đôn.
D. Lê Văn Hưu.
Câu 11: Hôxê Mácti là nhà văn nổi tiếng của
A. Cuba
B. Vênêxuêla
C. Mêhicô
D. Mĩ

Câu 12: Thơ Dâng là tác phẩm văn học đạt giải Nơben năm 1913 vì
A. Thể hiện rõ tinh thần dân tộc và tinh thần nhân đạo sâu sắc
B. Thể hiện rõ tình u hịa bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc
C. Thể hiện rõ lòng yêu nước, đấu tranh vì nền hịa bình của nhân loại
D. Thể hiện rõ long u nước, u hịa bình và tinh hần nhân đạo sâu sắc
Câu 13: Tác phẩm Đừng động vào tôi của nhà thơ Hôxê Ridan đã phản ánh
A. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Xingapo
B. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Malaixia
C. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Philíppin
D. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Inđônêxia
Câu 14: Cơng trình nghệ thuật kiến trúc đặc sắc được hồn thành vào năm 1708 là
A. Thành Rôma (Italia)
B. Điện Cremlin (Nga)
C. Cung điện Buốckinham (Anh)
D. Cung điện Vécxai (Pháp)


Câu 15: Trong sự phát triển chung của văn hoá châu Âu thời cận đại đã xuất hiện một thiên tài Bét-tơ-ven.
Ơng là ai?
A. Nhà bi kịch nối tiếng người Pháp.
B. Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức.
C. Nhà họa sĩ nổi tiếng người Ba Lan.
D. Nhà văn vĩ đại người Áo.
Câu 16:Các phẩm Đừng động vào tôi của nhà thơ Hôxê Ridan đã phản ánh
A. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Malaixia
B. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Inđônêxia
C. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Xingapo
D. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Philíppin
Câu 17: Những bản giao hưởng nổi tiếng số 3, số 5, số 9 của nhà soạn nhạc:
A. Mô-da

B. Bét-tô-ven
C. Trai-cốp-xki D. Sô-panh
Câu 18: Hê-ghen là một nhà triết học nổi tiếng người Đức, ông theo quan điểm nào sau đây?
A. Duy tâm khách quan
B. Duy tâm chủ quan
C. Duy vật biện chứng
D. Duy vật chủ quan
Câu 19: Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thể kỉ XX là thời kì đánh dấu:
A. sự phát triển của chủ nghĩa thực dân phương Tây.
B. sự thắng thế của chủ nghĩa tư bản.
C. sự khủng hoảng của chế độ phong kiến.
D. sự phát triển của chế độ phong kiến.
BÀI 8 : ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
Câu 1: Một trong những điểm tích cực của cách mạng tư sản thời cận đại là:
A. xoá bỏ chế độ phong kiến, xác lập ché độ tư bản chủ nghĩa.
B. đưa loài người bước vào nên văn minh mới - văn minh hậu công nghiệp.
C. đưa giai cấp tư sản lên vũ đài chính trị.
D. tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, chính trị.
Câu 2:“Vơ sản tất cả các nước đồn kết lại”, đó là chủ trương của
A. Quốc tế thứ hai.
B. Quốc tế Cộng sản.
C. Quốc tế thứ nhất.
D. Mác và Ăng-ghen trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
Câu 3: Một điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản khi chuyển sang giai đoạn độc
quyền là
A. Thành lập nhiều tổ chức độc quyền xuyên quốc gia
B. Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài
C. Hợp tác với các nước, các khu vực trên thế giới
D. Đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa
Câu 4: Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền vào thời gian nào?

A. Những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
B. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
C. Giữa thế kỉ XIX


D. Đầu thế kỉ XX
Câu 5: Nét chung giống nhau giữa ba nước Đông Dương trong sự nghiệp đấu tranh chống chủ nghĩa thực
dân Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thể kỉ XX là:
A. biểu hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước Đơng Dương.
B. mang tính chất tự phát, do sĩ phu phong kiến hay nông dân lãnh đạo.
C. sử dụng bạo lực cách mạng còn hạn chế.
D. mang tính tự giác, do giai cấp vơ sản lãnh đạo.
Câu 6: Cuộc cách mạng tư sản dưới sự lãnh đạo của liên minh giữa tư sản với quý tộc mới là
A. Cách mạng Anh thế kỉ XVII
B. Cải cách nông nô ở Nga (1860 – 1861)
C. Cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVIII
D. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII
Câu 7: Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là:
A. trong lòng xã hội phong kiến đã chất chứa nhiều mâu thuẫn khơng thể giải quyết được.
B. trong lịng xã hội phong kiến đã hình thành và phát triển lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa.
C. xã hội phong kiến đã mất hết vai trò lịch sử.
D. trong lòng xã hội phong kiến đã có chế độ tư bản chủ nghĩa.
Câu 8: Năm 1889, tổ chức nào ra đời ở Mĩ Latinh?
A. “Liên mình tơn giáo của các nước cộng hoà châu Mĩ"..
B. “Châu Mĩ là sân sau của Mĩ”.
C. "Châu Mĩ của người châu Mĩ".
D. “Liên mình dân tộc các nước cộng hoà châu Mĩ".
Câu 9: Hạn chế của Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là:
A. không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. tât cả đều đúng.

C. Không thủ tiểu tận gốc chế độ phong kiến ở Trung Quốc.
D. không đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược.
Câu 10: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa là:
A. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp nông dân.
B. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến.
C. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân.
D. mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân và giai cấp phong kiến.
Câu 11: Nguyên nhân cơ bản làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân các nước châu Phi chống thực
dân phương Tây bị thất bại là:
A. phong trào nổ ra chưa đồng bộ.
B. trinh độ tổ chức còn thấp, chênh lệch về lực lượng.
C. các nước phương Tây liên kết nhau đàn áp.
D. các nước châu Phi chưa có kinh nghiệm trong đấu tranh chống thực dân.
Câu 12: Cuộc cách mạng tư sản nào được coi là “Đại cách mạng”?
A. Cách mạng Nga 1905- 1907
B. Cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVII
C. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII
D. Cách mạng Đức, Italia cuối thế kỉ XIX
Câu 13: Một cuộc tấn công “chọc trời” của giai cấp vô sản diễn ra vào ngày 18-3-1871, đó là sự kiện nào?


A. Phong trào Hiến chương ở Anh.
B. Khởi nghĩa Sơ-lê-din ở Đức.
C. Phong trào Li-ông ở Pháp.
D. Công xã Pa-ri (Pháp).
Câu 14:Cuộc cách mạng thời cận đại nào được Lê-nin đánh giá là một cây chổi không lồ quét sách mọi rác
rưởi ở châu Âu?
A. Cách mạng tư sản Hà Lan.
B. Cách mạng tư sản Pháp.
C. Cách mạng tư sản Anh.

D. Cách mạng tư sản Đức.
Câu 15: Nước nào ở Đông Nam Á trong nửa sau thể kỉ XIX trở thành "vùng đệm" của đế quốc Anh và
Pháp?
A. Xiêm (nay là Thái Lan).
B. Mã Lai (nay là Ma-lai-xi-a).
C. Miến Điện (nay là Mi-an-ma).
D. Xing-ga-po.
Câu 16: Cuộc cách mạng được đánh giá là cuộc cách mạng mạng tính chất tư sản chống đế quốc đầu tiên
ở Đông Nam Á là:
A. cách mạng ở In-đô-nê-xi-a.
B. cách mạng ở Xing-ga-po.
C. cách mạng ở Phi-lip-pin.
D. cách mạng ở Miến Điện.
Câu 17: Mục tiêu chung của các cuộc cách mạng tư sản là
A. Đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến, thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp tư sản và nông dân
B. Giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời với lực lượng sản xuất tư bản chủ
nghĩa
C. Lật đổ giai cấp địa chủ phong kiến, giành quyền lợi cho giai cấp nông dân và nhân dân lao động
D. Tấn công vào giai cấp địa chủ phong kiến, giành quyền lợi cho giai cấp tư sản
Câu 18: Cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức cuộc vận động thống nhất đất nước là
A. Cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVIII
B. Cách mạng Nga 1905 – 1907
C. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII
D. Cách mạng Đức, Italia cuối thế kỉ XIX
Câu 19: Người sáng lập học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là
A. Ăngghen và Lênin
B. Angghen và Đimitơrốp
C. Mác và Ăngghen
D. Mác và Lênin
Câu 20: Để giải quyết những mâu thuẫn xung quanh vấn đề thuộc địa, các nước đế quốc đã

A. Đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân trong nước
B. Gây ra cuộc chiến tranh thế giới để chia lại thị trường, thuộc địa
C. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị
D. Tấn cơng nước Nga
Câu 21: Ngày 1-1-1877 diễn ra sự kiện gì ở Ấn Độ?
A. Cuộc khởi nghĩa Xi-pay bùng nổ.
B. Ấn Độ chính thức rơi vào ách thống trị của thực dân Anh.
C. Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là Nữ hoàng Ấn Độ.
D. Ấn Độ tuyên bố độc lập.
Câu 22: Mâu thuẫn sâu sắc giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản đã dẫn đến cuộc đấu tranh của
A. Công nhân chống ách áp bức bóc lột, địi cải thiện đời sống
B. Các tầng lớp nhân dân chống tư sản
C. Công nhân và nông dân chống tư sản


D. Vơ sản chống tư sản
Câu 23: Hồng Tú Tồn và Tôn Trung Sơn là hai vị lãnh đạo của:
A. cuộc vận động Duy tân và Cách mạng Tân Hợi.
B. cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc và Cách mạng Tân Hợi.
C. cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc.
D. Chiến tranh thuốc phiện và Cách mạng Tân Hợi.
Câu 24: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời vào năm
A. 1846
B. 1887
C. 1889
D. 1848
Câu 25: Vì sao cuối thể kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nhiều sĩ phu yêu nước Việt Nam lại đến Nhật Bản đề tìm
con đường cứu nước cho dân tộc mình?
A. Nhật Bản có Cải cách Minh Trị và đánh thắng Nga trong Chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905).
B. Nhật Bản là nước đồng văn, đồng chủng.

C. Nhật Bản là nước đi tiên phong trong phong trào chống thực dân phương Tây.
D. Nhật Bản có quan hệ lâu đời với Việt Nam.
Câu 26: Sau cuộc Chiến tranh Trung - Nhật (1894 -1895), Nhật Bản thơn tính các vùng nào ở châu Á?
A. Đơng Nam Á, Triều Tiên.
B. Đông Nam Á và Tây Á.
C. Triều Tiên, Đài Loan, Bành Hồ.
D. Triều Tiên, Phi-líp-pin, Đài Loan.
Câu 27: Cuộc khởi nghĩa được coi là tiêu biểu nhất trong phong trào giái phóng dân tộc ở Ấn Độ nửa sau
thế ki XIX là:
A. Mi-rút.
B. Xi-pay.
C. Bom-bay và Can-cut-ta.
D. Đê-li và Bom-bay.
Câu 28: Cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức chiến tranh giành độc lập là
A. Cải cách nông nô ở Nga ( 1860 – 1861)
B. Cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVIII
C. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII
D. Cách mạng Anh thế kỉ XVII
Câu 29: Từ năm 1895 đến 1905, Đảng Quốc đại ở Ấn Độ phản đối phương pháp đấu tranh nào trong sự
nghiệp chống thực dân Anh?
A. Phương pháp đấu tranh ơn hồ.
B. Phương pháp đấu tranh chính trỊ.
C. Phương pháp đấu tranh bạo lực.
D. Phương pháp đầu tranh chính trị kết hợp vũ trang.
Câu 30: Trong Đảng Quốc đại của Ấn Độ đã hình thành phái dân chủ cấp tiến do Ti-lăc đứng đầu thường
được gọi là:
A. phái “Cấp tiền”.
B. phái “Ơn hồ”.
C. phái “Cực đoan".
D. phái “Dân chủ”.

Câu 31: Cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911, là cuộc cách mạng theo khuynh hướng nào?
A. Khuynh hướng vô sản.
B. Khuynh hướng tư sản.
C. Khuynh hướng dân chủ tư sản.
D. Khuynh hướng xã hội chủ nghĩa.
Câu 32: Cơ sở dẫn tới sự ra đời của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là
A. Thực tiến phong trào đấu tranh của cơng nhân
B. Lí luận của chủ nghĩa Mác


C. Vai trò to lớn của Mác và Ăngghen
D. Sự phát triển phong trào đấy tranh của giai cấp vô sản
Câu 33: Ý nghĩa nào dưới đây không phải của Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc?
A. Cách mạng đã thủ tiêu chế độ phong kiến, đánh bại hồn tồn các đế quốc xâm lược, giải phóng nhân
dân Trung Quốc.
B. Cách mạng đã ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu Á.
C. Cách mạng đã lật đồ triểu Mãn Thanh ở Trung Quốc.
D. Cách mạng đã chấm dứt chế độ chuyên chế ở Trung Quốc.
Câu 34: Phong trào đấu tranh của nước nào ở châu Phi làm cho thực dân Pháp phải mất hàng chục năm
mới chinh phục được?
A. Nước Tuy-ni-di.
B. Nước Ai Cập.
C. Nước An-giê-ri.
D. Nước Mơ-dăm-bích.
Câu 35: Sự kiện nào làm cho Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành một nước thuộc địa
nửa phong kiến?
A. Chính quyền Mãn Thanh kí Hiệp ước Nam Kinh, chấp nhận các điều khoản theo yêu câu của thực dân
Anh.
B. Chính quyên Mãn Thanh kí hiệp ước Bắc Kinh, theo các điều khoản của thực dân Anh.
C. Tất cả các sự kiện trên.

D. Thực dân Anh đã dùng vũ lực buộc Trung Quốc phải chấp nhận chính sách cai trị của minh.
Câu 36: Ai được coi là “linh hồn của Quốc tế thứ nhất”?
A. Các Mác.
B. Ăng-ghen
C. Lê-nin.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 37: Sự kiện có tác dụng thúc đây việc tiến hành Cải cách Nhật Bản theo con đường tư bản chủ nghĩa
là:
A. Nhật Bản được các nước phương Tây viện trợ.
B. Giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
C. Nhật Bản khơng muốn duy trì chế độ phong kiến.
D. Nhật Bản đã có cuộc Cải cách Minh Trị.
Câu 38: Nhà nước vơ sản đầu tiên trên thế giới được thành lập, đó là kết quả của cuộc cách mạng nào?
A. Công xã Pa-ri ở Pháp năm 1871.
B. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
C. Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911.
D. Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam năm 1945.
Câu 39: Năm 1854, Nhật Bản phải kí hiệp ước mở cửa Si-mô-đa và Ha-cô-đa-tê cho nước nào vào buôn
bán?
A. Mĩ, Đức, Pháp.
B. Anh, Pháp, Nga.
C. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
D. Nước Mĩ.
BÀI 9 : CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH
BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)


Câu 1: Đâu không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga 1917?
A. Mở ra kỉ nguyên mới và làm thay đối hồn tồn tình hình đất nước Nga.
B. Làm thay đổi cục diện thế giới.

C. Lần đầu tiên trong lịch sử nước Nga giai cấp công nhân, nhân dân lao động đứng lên làm chủ đất
nước.
D. Đưa tới sự ra đời của nhà nước tư sản đầu tiên trên thế giới.
Câu 2: Văn Kiện nào của Lê-nin chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang
cách mạng xã hội chủ nghĩa?
A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Bơn-sê-vích do Lê-nin khởi thảo.
B. Luận cương tháng mười.
C. Báo Tìa lửa.
D. Luận cương tháng tư.
Câu 3: Chính đảng nào tiếp tục chuẩn bị kế hoạch làm cách mạng để giải quyết tình trạng hai chính quyền
song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917?
A. Đảng Mensêvích
B. Đảng Bơnsêvích
C. Đảng Xã hội dân chủ
D. Đảng Thống nhất cơng nhân
Câu 4: Văn kiện đó đã xác định mục tiêu và đường lối của cách mạng Nga năm 1917 là
A. Chuyển từ cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản
B. Chuyển từ cách mạng ruộng đất sang cách mạng xã hội chủ nghĩa
C. Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. Chuyển từ cách mạng tư sản dân quyền sang cách mạng xã hội chủ nghĩa
Câu 5: Mở ra một kỉ nguyên mới cho nước Nga, làm thay đôi vận mệnh đất nước và số phận hàng triệu con
người ở Nga. Đó là:
A. mục đích của Cách mạng tháng Mười Nga.
B. ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga.
C. nội dung của Cách mạng tháng Mười Nga.
D. nguyên tắc của Cách mạng tháng Mười Nga.
Câu 6: Mục tiêu trong Luận cương tháng tư của Lê-nin là gì?
A. Duy trì chế độ lâm thời của giai cấp tư sản.
B. Chuyển từ chế độ phong kiến sang cách mạng dân chủ tư sản.
C. Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản phát triển.

D. Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 7: “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng
chúng ta”. Nguyễn Ái Quốc rút ra chân lí đó dưới sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng nảo sau đây?
A. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trung Hoa.
B. Cách mạng tư sản Pháp.
C. Cách mạng tháng Mười Nga.
D. Cách mạng tháng Hai ở Nga.
Câu 8: Lực lượng đi đầu trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
A. Công nhân
B. Đội Cận vệ đỏ
C. Tiểu tư sản
D. Nông dân


Câu 9: Cách mạng tháng Mười Nga thành công ảnh hưởng đến hoạt động tìm đường cứu nước của Nguyên
Ai Quốc như thế nào?
A. Giúp cho Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo luận cương của Lê-nin.
B. Tác động đến tư tưởng của Nguyễn Tất Thành - người thanh niên yêu nước đang bôn ba tim đường
cứu nước.
C. Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo luận cương của Lê-nin từ đó tin theo Lê-nịn, đi theo con đường Cách
mạng tháng Mười.
D. Tạo điều kiện thuận lợi để Nguyễn Ái Quốc đến nước Nga.
Câu 10: Mát-xcơ-va trở thành thủ đô của nước Nga vào thời gian nào?
A. 3/1918.
B. 1/1919.
C. 4/ 1917.
D. 10/1917.
Câu 11:Sự kiện mở đầu cho cuộc Cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga là gi?
A. Cuộc tấn công vào Cung điện Mùa Đông.
B. Lê-nin về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng.

C. Các Xơ viết được thành lập.
D. Cuộc biểu tình của nữ công nhân thủ đô Pê-tơ-rô-grát.
Câu 12: Ai là vị lãnh đạo Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
A. Xta-lin.
B. Các-Mác.
C. Lê-nin.
D. Áng-ghen.
Câu 13: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa trong cả nước Nga năm 1917 là
A. Trung tâm Quân sự cách mạng
B. Bộ Tổng tham mưu
C. Ủy ban hành chính cách mạng
D. Uỷ ban Quân sự cách mạng
Câu 14: Thái độ của nhân dân trước việc Nga hoàng đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc?
A. Bỏ chạy ra nước ngồi.
B. Bất lực trước tình hình đó.
C. Đồng tình ủng hộ.
D. Nổi dậy đấu tranh địi lật đổ chế độ Nga hoàng.
Câu 15: Đêm 24-10-1917, ở nước Nga đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?
A. Tại Cung điện Mùa Đông, Lê-nin ra quyết định khởi nghĩa.
B. Quân khởi nghĩa bao vây và tấn công Cung điện Mùa đông
C. Nhân dân Pêtơrôgrát đập phá cung điện Mùa Đông
D. Nhân dân Nga ăn mừng chiến thắng tại Cung điện Mùa đông
Câu 16: Bản báo cáo quan trọng của Lênin trước Trung ương Đảng Bơnsêvích (4-1917) là
A. Luận cương tháng tư
B. Báo cáo chính trị tháng tư
C. Chính cương tháng tư
D. Cương lĩnh tháng tư
Câu 17: Điểm giống nhau giữa Cách mạng dân chủ tư sản (1905-1907) và Cách mạng tháng Hai năm 1917
ở Nga là:
A. đánh đổ chế độ Nga hoảng.

B. đánh đổ chế độ phong kiến, xoá bỏ tàn tích phong kiến.
C. đánh bại chế độ Nga hồng, đưa nước Nga tiến lên Cách mạng tháng Mười.
D. đánh đổ chế độ phong kiến và tư sản.
Câu 18: Nét nổi bật của tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là


A. Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại
B. Nhân dân bắt tay ngay vào xây dựng chế độ mới
C. Tình hình chính trị, xã hội ổn định
D. Các đế quốc bên ngoài đua nhau chống phá
Câu 19: Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga là
A. Đập tan ách áp bức bóc lột phong kiến, đưa nhân dân lao động lên làm chủ
B. Tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản
C. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệp quý báu cho phong trào cách mạng thế giới
D. Đưa đến sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân quốc tế
Câu 20: Mốc thời gian nào đánh dấu sự chuyển biến căn bản trong tư tưởng từ nhận thức của người yêu
nước sang nhận thức của người Cộng sản của Nguyễn Ái Quốc?
A. 7/1920.
B. 12/1920.
C. 11/1924.
D. 6/1925.
BÀI 10 : LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 - 1941)
Câu 1: Trong những năm 1922 – 1925, những cường quốc tư bản nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao
với Liên Xô?
A. Anh, Pháp, Tây Ban Nha
B. Đức, Anh, Italia, Pháp, Nhật Bản
C. Đức, Anh, Bồ Đào Nha
D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia
Câu 2: Thành tựu lớn nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1925-1941 là:
A. hồn thành tập thể hố nơng nghệp.

B. hơn 60 triệu người dân Liên Xơ thốt nạn mù chữ.
①①C. Liên Xô từ một nước nông nghiệp (chiếm 2/3 tổng sản phẩm kinh tế quốc dân) trở thành cường
quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.
D. đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày càng được tăng lên.
Câu 3: Một trong những hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô trong những năm
1921-1941 là
A. Chưa thực hiện tốt nguyên tắc bình đẳng trong phân phối sản phẩm
B. Chưa thực hiện tốt nguyên tắc tập trung trong cơng nghiệp hóa
C. Chưa thực hiện tốt nguyên tắc dân chủ trong đời sống nhân dân
D. Chưa thực hiện tốt nguyên tắc tự nguyện trong tập thể hóa nơng nghiệp
Câu 4: Ý nào khơng phải là đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Liên Xơ trong những năm 19211941?
A. Nơng nghiệp tập thể hóa
B. Nơng nghiệp được cơ giới hóa
C. Nơng nghiệp có quy mô sản xuất lớn
D. Tiến hành “cách mạng xanh” trong nông nghiệp
Câu 5: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đặt ra yêu cầu gì đối vơi các dân tộc trên lãnh thổ nước Nga
Xô viết:
A. Một, hai dân tộc liên minh với nhau giành quyền lực.


×