Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài giảng Lập trình C++: Chương 2 (Bài 01) - Trần Phước Tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.9 KB, 35 trang )

CHƯƠNG 02: Ngôn Ngữ C

Bài 01: Bước đầu với ngôn ngữ C
GV: Trần Phước Tuấn
EMAIL:


Nội dung bài học
1. Ví dụ làm quen
2. Ghi chú
3. Từ khóa
4. Kiểu dữ liệu
5. Biến
6. Phép tốn
7. Ép kiểu

Page 2

T.P.Tuấn-Lập Trình C

9/16/2008


1. Ví dụ làm quen
Ví dụ 01:

1.
2.
3.
4.
5.


6.
7.
8.

/*
Chuong trinh xuat cau chao “Hello World!”
*/
#include <stdio.h>
void main()
{
printf(“Hello World!”);
}

Page 3

T.P.Tuấn-Lập Trình C

9/16/2008


1. Ví dụ làm quen
Ví dụ 01:

Page 4

T.P.Tuấn-Lập Trình C

9/16/2008



1. Ví dụ làm quen
Ví dụ 01:
• Hãy bấm Ctrl + F9 để biên dịch và chạy

chương trình
• Alt + F5 để xem kết quả xuất ra màn hình

Page 5

T.P.Tuấn-Lập Trình C

9/16/2008


1. Ví dụ làm quen
Ví dụ 01:
• Chú thích của chương trình:

• Khai báo thư viên stdio.h chứa hàm printf
• Lệnh xuất ra màn hình

Page 6

T.P.Tuấn-Lập Trình C

9/16/2008


1. Ví dụ làm quen
Ví dụ 02:

/* Chuong trinh nhap va in ra man hinh gia tri bien*/
#include <stdio.h>
#include <conio.h>
void main(void)
{
clrscr();
//lenh xoa man hinh
//với VC: system(“cls”); trong thư viện windows.h
7.
int i;
8.
printf("Nhap vao mot so: ");
9.
scanf("%d", &i);
10.
printf("So ban vua nhap la: %d.\n", i);
11.
getch();
12. }
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Page 7

T.P.Tuấn-Lập Trình C


9/16/2008


1. Ví dụ làm quen
Ví dụ 02:
• clrscr(): Xóa màn hình
• getch(): chờ nhận một phím (dừng chương

trình lại)
• scanf("%d", &i): nhập giá trị vào biến i

Page 8

T.P.Tuấn-Lập Trình C

9/16/2008


1. Ví dụ làm quen
Ví dụ 03:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

11.
12.
13.
14.

/* Chuong trinh nhap vao 2 so a, b in ra tong*/
#include <stdio.h>
#include <conio.h>
void main()
{
clrscr();
int a, b;
printf("Nhap vao so a: ");
scanf("%d", &a);
printf("Nhap vao so b: ");
scanf("%d", &b);
printf("%d + %d = %d\n", a, b, a+b);
getch();
}

Page 9

T.P.Tuấn-Lập Trình C

9/16/2008


1. Ví dụ làm quen
Ví dụ 03:
• Hãy cho biết kết quả khi


• Đáp án

Page 10

T.P.Tuấn-Lập Trình C

9/16/2008


1. Ví dụ làm quen
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.

Ví dụ 04:

/* Chuong trinh Tinh chu vi hinh tron */
#include <stdio.h>
#include <conio.h>

#define PI
3.14
void main()
{
clrscr();
float fR;
printf("Nhap vao ban kinh hinh tron: ");
scanf("%f", &fR);
printf(“Chu vi hinh tron: %.2f.\n", 2*PI*fR);
getch();
}

Page 11

T.P.Tuấn-Lập Trình C

9/16/2008


1. Ví dụ làm quen
Ví dụ 03:
• Hãy cho biết kết quả khi

• Đáp án

Page 12

T.P.Tuấn-Lập Trình C

9/16/2008



2. Ghi chú
• Ghi chú theo dịng
– Ký tự dùng ghi chú: //
– Tất cả các ký tự sau // đến cuối dịng là ghi
chú
• Ghi chú đoạn
– Ký tự: /* … */
– Tất cả các ký tự nằm giữa /* và */ đều là ghi
chú
Page 13

T.P.Tuấn-Lập Trình C

9/16/2008


3. Từ khóa










asm

break
case
cdecl
char
const
continue
default
do

Page 14












double
else
enum
extern
far
float
for
goto

huge
if











int
interrupt
long
near
pascal
register
return
short
static

T.P.Tuấn-Lập Trình C













struct
signed
sizeof
switch
typedef
union
unsigned
void
volatile
while

9/16/2008


4. Kiểu dữ liệu
• Là một bộ gồm 2 tập hợp A và B
– A: Tập hợp các giá trị mà kiểu dữ liệu này có thể
lưu trữ được
– B: Tập hợp các phép tốn mà có thể thực hiện
trên kiểu dữ liệu này.
• Ví dụ: Kiểu int (16 bit-dos)
– A: các giá trị nguyên trong đoạn [-32768,32767]
– B: các phép tốn: +,-,*,/,>,<,>=,<=,…
Page 15


T.P.Tuấn-Lập Trình C

9/16/2008


4. Kiểu dữ liệu

Lưu ý kiểu void

• Có 4 kiểu dữ liệu cơ bản trong C là: char, int, float, double
TT

Kiểu dữ liệu
(Type)

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

unsigned char
char

enum
unsigned int
short int
int
unsigned long
long
float
double
long double

Page 16

Kích thước
(Length)
1 byte
1 byte
2 bytes
2 bytes
2 bytes
2 bytes
4 bytes
4 bytes
4 bytes
8 bytes
10 bytes

Miền giá trị
(Range)
0
– 128

– 32,768
0
– 32,768
– 32,768
0
– 2,147,483,648
3.4 * 10–38
1.7 * 10–308
3.4 * 10–4932
T.P.Tuấn-Lập Trình C

đến
đến
đến
đến
đến
đến
đến
đến
đến
đến
đến

255
127
32,767
65,535
32,767
32,767
4,294,967,295

2,147,483,647
3.4 * 1038
1.7 * 10308
1.1 * 104932
9/16/2008


5. Biến
Tên biến - Nguyên tắc đặt tên
• Tên biến khơng chứa khoảng trống.
• Tên biến khơng có các ký tự đặc biệt như: +,-

,*,…
• Tên biến phải được bắt đầu bằng ký tự chữ
hoặc dấu gạch chân.(Không bắt đầu bằng số)
• Theo sau ký tự đầu tiên có thể là các ký tự
chữ, số hoặc dấu gạch chân.
• Khơng đặt tên biến trùng với các từ khóa
Lưu ý: C phân biệt chữ hoa và chữ thường
Page 17

T.P.Tuấn-Lập Trình C

9/16/2008


5. Biến
Tên biến – Lời khun
• Khơng nên viết hoa tất cả các từ trong tên biến.
• Khơng nên bắt đầu bằng dấu gạch chân.

• Nên đặt tên biến có ý nghĩa, tránh viết tắt quá nhiều

để dẫn đến tên biến tối nghĩa.

• Tên của biến ngoại trừ biến kiểu enum và tham số

nên viết thường ký tự đầu tiên của từ đầu tiên và viết
hoa tất cả các ký tự đầu tiên của những từ cịn lại.

Ví dụ
Page 18

char nameStudent[30];
float markEnglish;
T.P.Tuấn-Lập Trình C

9/16/2008


5. Biến
Ví dụ về tên biến khơng hợp lệ






3a_1 (ký tự đầu là số)
num-odd (sử dụng dấu gạch ngang)
int (đặt tên trùng với từ khóa)

del ta (có khoảng trắng)
f(x) (có dấu ngoặc trịn)

Ví dụ về tên biến hợp lệ
• Case
• iNumber
• Ho_Ten
Page 19

T.P.Tuấn-Lập Trình C

9/16/2008


5. Biến
Khai báo
• Cú pháp:

<kiểu dữ liệu><khoảng trắng><tên biến>
• Ví dụ:
– int a,b;
– char ch;
– float x=2,y=3.2;
– double y,t=4.5;

Page 20

T.P.Tuấn-Lập Trình C

9/16/2008



5. Biến
Phạm vi của biến
• Biến tồn cục
– Là biến được khai báo ngoài tất cả các hàm (kể cả main)
– Nó ảnh hưởng đến tồn chương trình
– Chu kỳ sống của nó là bắt đầu khi chương trình chạy cho
đến đi chương trình kết thúc
• Biến cục bộ
– Là biến được khai báo bên trong hàm, cấu trúc….
– Chỉ ảnh hưởng nội bộ bên trong hàm, cấu trúc đó….
– Chu trình sống của nó bắt đầu từ lúc hàm, cấu trúc được
gọi thực hiện đến lúc thực hiện xong
Page 21

T.P.Tuấn-Lập Trình C

9/16/2008


6. Phép tốn
• Phép tốn số học
• Phép tốn quan hệ
• Phép tốn luận lý
• Phép tốn trên bit
• Một số phép tốn khác
• Độ ưu tiên

Page 22


T.P.Tuấn-Lập Trình C

9/16/2008


6. Phép tốn
Phép tốn số học
• + : cộng
• - : trừ
• * : nhân

áp dụng trên tất cả các tốn hạng có kiểu dữ liệu
char, int, float, double (kể cả long, short, unsigned)

• / : chia
• %: chia lấy dư
Thứ tự ưu tiên:
Page 23

áp dụng trên các toán hạng có kiểu dữ liệu
char, int, long

Đảo dấu – ( ) *, / , %
T.P.Tuấn-Lập Trình C

+, –
9/16/2008



6. Phép tốn
Phép tốn quan hệ
• > : lớn hơn
• >=:
>= lớn hơn hoặc bằng
• < : nhỏ hơn
• <=:
<= nhỏ hơn hoặc bằng
• ==:
== bằng
• != : khác
Thứ tự ưu tiên:
Page 24

Toán tử số học Toán tử quan hệ

>, >=, <, <=
T.P.Tuấn-Lập Trình C

==, !=
9/16/2008


6. Phép tốn
Phép tốn luận lý
: NOT (phép phủ định)
• && : AND (phép và)
• || : OR (phép hoặc)
• !


Toán hạng a
Khác 0
Khác 0
Bằng 0
Bằng 0

!

Toán hạng b
Khác 0
Bằng 0
Khác 0
Bằng 0

Toán tử số học

Page 25

Thứ tự ưu tiên
!

!a
0 (sai)
0 (sai)
1 (đúng)
1 (đúng)

&&

||


a && b
1 (đúng)
0 (sai)
0 (sai)
0 (sai)

Toán tử quan hệ
T.P.Tuấn-Lập Trình C

&&

a || b
1 (đúng)
1 (đúng)
1 (đúng)
0 (sai)

||
9/16/2008


×