Môn Sinh học lớp 9
Giáo viên dạy: Phạm Thị Mơ
Trng THCS Quyết Thắng- Hun Thanh Hµ
Kiểm tra bài cũ
Sinh vật sống trong môi trường chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố
sinh thái nào?
Trả lời:
Sinh vật sống trong môi trường chịu ảnh hưởng bởi:
+ Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
+ Nhân tố hữu sinh: Nhân tố sinh vật
Nhân tố con người
tiết 46-Bài 44 : ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vËt
I/ Quan hƯ cïng loµi
H.44.1a: Các cây thông
mọc gần nhau trong
rừng .
H.44. 1b : Cây bạch đàn
đứng riêng lẻ bị gió thổi
nghiêng về một bên .
H.44.1c : Trâu rừng sống
thành bầy có khả năng tự vệ
chống lại kẻ thù toỏt hụn.
? Em hÃy chọn những hình thể hiện mối quan hệ giữa các sinh
Các loài
vật cùngcây thông mọc gần nhau trong rừng
Nhóm cá thể
Trâu rừng sống thành bầy
tiết 46-Bài 44 : ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vËt
I/ Quan hƯ cïng loµi
- Em hiĨu thÕ nµo loài sống cùng
? Các sinh vật cùnglà nhóm cá thể nhau, liên
hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể
H.44.1a : Các cây thông
mọc gần nhau trong rừng .
H.44. 1b : Cây bạch đàn
đứng riêng lẻ bị gió thổi
nghiêng về một bên .
?Khi cã giã b·o, thùc vËt sèng thµnh nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ
tiết 46-Bài 44 : ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Quan hệ cùng loài
- Các sinh vật cùng loài sống cùng
nhau, liên hệ với nhau hình thành nên
nhóm cá thể
H.44.1c :Trâu rừng sống thành bầy
có khả năng tự vệ chống lại kẻ thù
tốt hơn.
? Trong tự nhiên, động vật sống thành
bầy đàn có lợi gì
tiết 46-Bài 44 : ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Quan hệ cùng loài
- Các sinh vật cùng loài sống cùng
nhau, liên hệ với nhau hình thành nên
nhóm c¸ thĨ
-Trong mét nhãm c¸ thĨ cã mèi q uan
hƯ: + Quan hệ hỗ giúp sinh vật được bảo
trợ:
vệ tốt hơn và dễ tìm kiếm thức ăn
hơn
? Vậy quan hệ hỗ trợ có ý nghĩa gì
đối với sinh vật
? đoạn phim sau đây thể hiện mối quan hệ nào giữa các sinh vật
cùng loài
tiết 46-Bài 44 : ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Quan hệ cùng loài
? Vậy hiện tượng một số cá thể phải tách ra
khỏi nhóm có ý nghĩa gì
- Các sinh vật cùng loài sống cùng
nhau, liên hệ với nhau hình thành nên
Haừy tỡm caõu ủuựng trong soỏ các câu sau :
nhãm c¸ thĨ
-Trong mét nhãm c¸ thĨ cã mèi q uan hƯ: - Hiện tượng cá thể taựch ra khoỷi nhoựm:
+ Quan hệ hỗ trợ: giúp sinh vật được bảo a, Laứm taờng khaỷ naờng caùnh tranh giửừa caực
caự theồ .
vệ tốt hơn và dễ tìm kiếm thức ăn hơn
+ Quan hệ cạnh tranh:
b, Laứm cho nguon thức ăn cạn kiệt nhanh
chóng.
c, Làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá
thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức aên
trong vuøng .
tiết 46-Bài 44 : ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Quan hệ cùng loài
- Các sinh vật cùng loµi sèng cïng
- Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhoựm laứm
nhau, liên hệ với nhau hình thành nên
giaỷm nheù cạnh tranh giữa các cá thể, hạn
nhãm c¸ thĨ
chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.
-Trong mét nhãm c¸ thể có mối q uan hệ:
+ Quan hệ hỗ trợ: giúp sinh vật được bảo
vệ tốt hơn và dễ tìm kiếm thức ăn hơn
tiết 46-Bài 44 : ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Quan hệ cùng loài
- Các sinh vật cùng loài sống cùng nhau,
liên hệ với nhau hình thành nên nhãm c¸
thĨ
-Trong mét nhãm c¸ thĨ cã mèi q uan hệ:
+ Quan hệ hỗ trợ: giúp sinh vật được bảo
vệ tốt hơn và dễ tìm kiếm thức ăn hơn
+ Quan hệ cạnh tranh: ngăn ngừa sự gia
tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn
thức ăn
? Nêu ý nghĩa cđa quan hƯ c¹nh tranh
tiết 46-Bài 44 : ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Ví dụ 1:
I/ Quan hệ cùng loài
- Các sinh vật cùng loài sống cùng
nhau, liên hệ với nhau hình thành nên
nhóm cá thể.
-Trong một nhóm cá thể có những mối
quan hệ:
+ Quan hệ hỗ trợ : giúp sinh vật được
bảo vệ tốt hơn và dễ tìm kiếm thức ăn
hơn.
+ Quan hệ cạnh tranh : ngăn ngừa sự
gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt
nguồn thức ăn.
c
a
tiết 46-Bài 44 : ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Quan hệ cùng loài
- Các sinh vật cùng loài sống cùng
nhau, liên hệ với nhau hình thành nên
nhóm cá thể
-Trong một nhóm cá thể có những mối
quan hệ:
+ Quan hệ hỗ trợ : giúp sinh vật được
bảo vệ tốt hơn và dễ tìm kiếm thức ăn
hơn
+ Quan hệ cạnh tranh : ngăn ngừa sự
gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt
nguồn thức ăn
Ví dụ 1:
? Em hÃy cho biết đây là mối quan hệ nào
Quan hệ hỗ trợ cùng loài
tiết 46-Bài 44 : ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Quan hệ cùng loài
- Các sinh vật cùng loài sống cùng
nhau, liên hệ với nhau hình thành nên
nhóm cá thể
-Trong một nhóm cá thể có những mối
quan hệ:
+ Quan hệ hỗ trợ : giúp sinh vật được
bảo vệ tốt hơn và dễ tìm kiếm thức ăn
hơn
+ Quan hệ cạnh tranh : ngăn ngừa sự
gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt
nguồn thức ăn
*Trong chăn nuôi: vịt, lợn ngườidân đÃ
Trong chăn nuôi vịt, lợnngười dân đÃ
lợi dụng mối quan hệ cùng loài để :chăn
lợi dụng mối quan hệ cùng loài để làm gì?
nuôi theo đàn cạnh tranh nhau ăn
nhanh lớn.
tiết 46-Bài 44 : ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Quan hệ cùng loài
- Các sinh vật cùng loài sống cùng nhau, liên hệ với nhau
hình thành nên nhóm cá thể
- Trong một nhóm cá thể có những mối quan hệ:
+ Quan hệ hỗ trợ : giúp sinh vật được bảo vệ tốt hơn và dễ
tìm kiếm thức ăn hơn
+ Quan hệ cạnh tranh : ngăn ngừa sự gia
tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn
II/ Quan hệ khác loài (Bảng 44. Các mối quan hệ khác loài)
Quan heọ
ẹaởc ủieồm
Sửù hụùp taực cuứng coự lợi giữa
các loài sinh vật .
Hỗ
trợ Hội sinh Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật , trong
đó một bên có lợi còn bên kia không có
lợi và cũng không có hại.
Các sinh vật khác loài tranh giành nhau
thức ăn , nơi ở và các điều kiện sống
Cạnh
khác của môi trường . Các loài kìm hãm
Đối tranh
sự phát triển của nhau .
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật
địch
Kí sinh, nửa khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu...từ
kí sinh
những sinh vật đó.
Sinh vật ăn Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con
sinh vật khácmồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu
Cộng sinh
tiết 46-Bài 44 : ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Quan hệ cùng loài
- Các sinh vật cùng loài sống cùng nhau, liên hệ
với nhau hình thành nên nhóm cá thể
- Trong một nhóm cá thể có những mối quan hệ:
+ Quan hệ hỗ trợ : giúp sinh vật được bảo vệ tốt
hơn và dễ tìm kiếm thức ăn hơn
+ Quan
hệ cạnh tranh : ngăn ngừa sự gia tăng số lượng cá
thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn
II/ Quan hệ khác loài (Bảng 44. Các mối quan hệ khác loài)
Coọng sinh
Hoó trụù
Hoọi sinh
Quan heọ
khaực loaứi
Caùnh tranh
ẹoỏi ủũch
Kớ sinh,ø nửa kí sinh
Sinh vật ăn sinh vật khác
tiết 46-Bài 44 : ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Quan hệ cùng loài
II/ Quan hệ khác loài
ví dụ
Nội dung
1
địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo,
tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp lên các
chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp.
2
Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
3
Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế
bởi số lượng hổ .
4
Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
5
địa y sống bám trên cành cây.
6
Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
7
Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
8
Giun đũa sèng trong ruét ngêi.
9
Vi khuÈn sèng trong nèt sÇn ë rễ cây họ đậu.
10
Cây nắp ấm bắt côn trùng.
tiết 46-Bài 44 : ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Quan hệ cùng loài
II/ Quan hệ khác loài
Các hình sau minh họa cho 10 ví dụ trong sách giáo khoa
Tảo đơn
bào
Caự eựp
Hình 3
Nấm
Rùa biển
Hình 6
Hình 9: Vi khuẩn trong
nốt sần ở rễ cây họ đậu
Hình 1: Địa y
Hình 4
H×nh 2
H×nh 7
H×nh 5
H×nh 8
H×nh 10
Phiếu học tập số 1: HÃy xác định các ví dụ bằng cách đánh dấu x tương ứng vào các
mối quan hệ khác loài trong bảng sau:
(Thời gian 5 phút)
Ví
dụ
Nội dung
1
địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường
cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lư
ợng ánh sáng mặt trời tổng hợp lên các chất hữu cơ, nấm và
tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp.
2
Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa
giảm.
3
Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hư
ơu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
4
Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ
hút máu của trâu, bò.
5
địa y sống bám trên cành cây.
6
Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
7
Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
8
Giun đũa sống trong ruột người.
9
Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu.
Quan hệ
hỗ trợ
Cộng
sinh
Hội
sinh
Quan hệ đối địch
Cạnh
tranh
Kí sinh,
nửa kí
sinh
Sinh vật
ăn sinh
vật kh¸c
Phiếu học tập số 1: HÃy xác định các ví dụ bằng cách đánh dấu x tương ứng vào các
mối quan hệ khác loài trong bảng sau:
(Thời gian 5 phút)
Ví
dụ
1
Nội dung
địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường
cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lư
ợng ánh sáng mặt trời tổng hợp lên các chất hữu cơ, nấm và
tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp.
Quan hệ
hỗ trợ
Cộng
sinh
Hội
sinh
Quan hệ đối địch
Cạnh
tranh
Kí sinh,
nửa kí
sinh
Sinh vật
ăn sinh
vật khác
x
2
Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa
giảm.
3
Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hư
ơu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
4
Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ
hút máu của trâu, bò.
5
địa y sống bám trên cành cây.
x
6
Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
x
7
Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
8
Giun đũa sống trong ruột người.
9
Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ ®Ëu.
x
x
x
x
x
x
tiết 46-Bài 44 : ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Quan hệ cùng loài
II/ Quan hệ khác loài
Tảo đơn bào
Nấm
Hình 1:(Hình 44.2) Địa y
tiết 46-Bài 44 : ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Quan hệ cùng loài
II/ Quan hệ khác loài
Hình 9 (Hình 44.3 ): Vi khuẩn trong nốt sần ở rễ cây họ đậu
tiết 46-Bài 44 : ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Quan hệ cùng loài
II/ Quan hệ khác loài
Hình 7: Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh ®ång.
* Người ta đã nuôi thả ong mắt đỏ để tieõu dieọt saõu đục thân lúa .
Trong nông nghiệp con người đÃ
lợi dụng mối quan hệ giữa các
sinh vật khác loài để làm gì? Điều
đó có ý nghĩa như thế nào?
Ong maột ủoỷ
Keựn coự aỏu
truứng saõu
Người ta đà lợi dụng mối quan hệ
giữa các sinh vật khác loài để:
dùng sinh vật có ích tiêu diệt sinh
vật có hại. Đây là biện pháp sinh
học và không gây ô nhiễm môi trư
ờng
Em hãy cho biết mối quan hệ giữa 2 loài sinh vật này ?
Sinh vật ăn sinh vật khác.
* Sơ đồ tóm tắt về các mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài
ẹaởc ủieồm
Quan heọ
Loài A
Hoó
trụù
Coọng sinh
Hoọi sinh
Cạnh tranh
Đối
địch Kí sinh, nửa
kí sinh
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật.
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật , trong đó
một bên có lợi còn bên kia không có lợi và
cũng không có hại.
Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức
ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi
trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của
nhau.
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật
khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu...từ
những sinh vật đó.
Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con
Sinh vật ăn
sinh vật khác mồi, động vật ăn thực vaọt, thửùc vaọt baột saõu
boù...
Loài B
+
+
+
0
-
-
+
-
+
-
* Dùng các kí hiệu sau đây để nêu lên đặc điểm của các mối quan hệ:
Dấu (+) : có lợi (-) : có hại (0): không có lợi cũng không có hại
Quan hệ
Đặc điểm
Đối
địch
Loµi B
+
+
Hội sinh
+
0
Cạnh tranh
Hỗ
trợ
Loµi A
-
-
Cộng sinh
Kí sinh , nửa
+
kí sinh
Sinh vật ăn sinh
+
vật khác
* Nêu sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối
địch giữa các sinh vật khác loài ?
Quan hệ hỗ trợ
Quan hệ đối địch
- Là quan hệ có lợi ( hoặc
- 1 bên sinh vật được lợi, còn
ít nhất là không hại ) cho
1 bên bị hại hoặc cả 2 cuứng
tất cả các sinh vật
bũ haùi.