Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

BÀI GIẢNG SỨC BỀN VẬT LIỆU Bộ môn Sức bền Vật liệu Trường Đại học GTVT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 20 trang )

BÀI GIẢNG

SỨC BỀN VẬT LIỆU
Bộ môn Sức bền Vật liệu
Trường Đại học GTVT


Sức bền vật liệu F1
‰ Đề cương
Cung cấp các thông tin tổng quan, cách đánh giá và triết lý
chung của khố học.
‰ Bài giảng
Cung cấp lịch trình các bài giảng.
‰ Bài tập
Cung cấp các thí dụ mẫu, bài tập tự làm (bài tập bắt buộc và bài
tập tham khảo).
‰ Kiểm tra
Cung cấp câu hỏi hướng dẫn ôn thi, kiểm tra mơn học. Lịch thi,
hình thức thi và qui định trọng số đánh giá kết quả.
‰ Nghiên cứu khoa học và Olympic Sức bền vật liệu
Cung cấp thông tin về các hoạt động nghiên cứu khoa học giữa
bộ môn và người học cũng như các cuộc thi Olympic Sức bền
vật liệu.


Đề cương

- Sức bền vật liệu F1

Thông tin chung
Giảng viên:


Văn phòng:
ĐT: 04.3766 0141
Giờ làm việc:
Email:

Vũ Ngọc Linh
P303 Nhà A6
hoặc 0983 017 384
8:00am-11:30am
1:00pm-4:30pm


Homepage:

www.sucbenvatlieu.com

Điểm đánh giá:

Trợ giảng:
Văn phòng:
ĐT:
Giờ làm việc:

Hà Văn Quân
P303 Nhà A6
04.3766-0141
8:00am-11:30am
1:00pm-4:30pm

Email :


Chuyên cần
10%
Kiểm tra, thảo luận, chuyên đề 20%
Thi
70%

Điều kiện bắt buộc: Bài tập lớn; Thực hành thí nghiệm.
Tài liệu bắt buộc:
Vũ Đình Lai, Giáo trình Sức Bền Vật Liệu, NXB GTVT, 2007.
Nguyễn Xuân Lựu, Bài tập Sức Bền Vật Liệu, NXB GTVT, 2005.
Tài liệu tham khảo: giới thiệu trong từng nội dung chi tiết.


Tài liệu bắt buộc


Tài liệu bắt buộc


Tài liệu tham khảo


Tài liệu tham khảo


Tài liệu tham khảo


Đề cương


- Sức bền vật liệu F1

Mục đích mơn học
1.

Người học hiểu rõ các phương pháp tính tốn kết cấu, chi tiết máy về ba
mặt: độ bền, độ cứng và độ ổn định.

2.

Người học biết vận dụng các phương pháp tính tốn vào kiểm tốn và
thiết kế mới kết cấu, chi tiết máy.

Mơ tả chung


Nghiên cứu các khái niệm cơ bản: nội lực, ứng suất, biến dạng.







Khái niệm: trạng thái ứng suất, biến dạng,
Quan hệ giữa ứng suất biến dạng (định luật Hooke),
Các tiêu chí về độ bền .
Tính tốn các đặc trưng hình học.
Ba trường hợp chịu lực cơ bản: kéo nén đúng tâm, xoắn, uốn phẳng.



Đề cương

- Sức bền vật liệu F1

Nội dung chính
Chương

Chủ đề

Đọc

1

Mở đầu

Tr.1-Tr.17

2

Thanh chịu kéo nén đúng tâm.

Tr.19-Tr.39

3

Trạng thái ứng suất, biến dạng, định luật Hooke.

Tr.41-Tr.73


4

Lý thuyết bền.

Tr.77-Tr.83

5

Đặc trưng hình học.

Tr.85-Tr.94

6

Thanh chịu xoắn

Tr.97-Tr.108

7

Thanh chịu uốn.

Tr.111-Tr.128

8

Biến dạng thanh chịu uốn.

Tr.129-Tr.145



Đề cương

- Sức bền vật liệu F1

Kiến thức liên quan
Toán cao cấp:
Đạo hàm, tích phân, phương trình vi phân, chuỗi số, véc tơ, ma
trận, trị riêng, các phương pháp số…
Vẽ kỹ thuật:
Đọc bản vẽ kỹ thuật (hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh,
hình phối cảnh, hình cắt…).
Cơ học lý thuyết:
Cân bằng của vật rắn, cách tính phản lực liên kết, chuyển động
của vật rắn…


Đề cương

- Sức bền vật liệu F1

Nhiệm vụ của người học
•Tham dự đầy đủ các giờ học lý thuyết trên lớp
•Tự học: Chuẩn bị bài trước mỗi buổi học trên lớp. Hệ thống, phân tích, tổng hợp
các kiến thức đã học, nghiên cứu sâu và mở rộng kiến thức môn học. Vận dụng
các kiến thức đã học vào giải bài tập;
•Tham dự các bài kiểm tra giữa kỳ để tích luỹ điểm thành phần;
•Hồn thành bài tập lớn để tích luỹ điểm thành phần và đảm bảo điều kiện dự thi
kết thúc học phần;

•Hồn thành cơng tác thí nghiệm để đảm bảo điều kiện dự thi kết thúc học phần;
•Tích cực hoàn thành các phần thực hành và tham gia thảo luận trên lớp.


Bài giảng
Ngày

- Sức bền vật liệu F1

Bài giảng

Đọc

BG1

Mục:

BG2

Mục:

BG3

Mục:

BG4

Mục:

BG5


Mục:

BG6

Mục:

BG7

Mục:

BG8

Mục:

BG9

Mục:

BG10

Mục:

BG11

Mục:

BG12

Mục:


BG13

Mục:

BG14

Mục:

Ví dụ

Bài tập nộp

VD1

Q1

VD2

Q2

VD3

Q3

VD4

Q4

VD5


Q5


Bài tập
Bài tập bắt buộc
Chương 1:
Chương 2:
Chương 3:
Chương 4:
Chương 5:
Chương 6:
Chương 7:
Bài tập lớn

Bài tập không bắt buộc
Chương 1:
Chương 2:
Chương 3:
Chương 4:
Chương 5:
Chương 6:
Chương 7:

- Sức bền vật liệu F1


Kiểm tra

- Sức bền vật liệu F1


Kiểm tra giữa học phần (Trắc nghiệm khách quan và tự luận)
Thi kết thúc học phần (Vấn đáp)


BÀI GIẢNG

Chương mở đầu
Bộ môn Sức bền Vật liệu
Trường Đại học GTVT



BG1- Vị trí, nhiệm vụ, đối tượng
và phương pháp nghiên cứu của mơn học
Liệu có
gẫy
khơng
nhỉ?

Võng
q?

Mỏng manh
q?


BG1- Vị trí, nhiệm vụ, đối tượng
và phương pháp nghiên cứu của mơn học
Tính tốn về độ bền

Tính tốn bảo đảm cho kết cấu khơng bị phá hỏng (đứt, trượt,
gẫy…).
Tính tốn về độ cứng
Tính tốn bảo đảm cho kết cấu biến dạng ở mức độ sao cho khai thác
được bình thường.

Tính tốn về ổn định
Tính tốn về khả năng của kết cấu giữ được hình thái biến dạng hữu
hạn ban đầu.


BG1- Vị trí, nhiệm vụ, đối tượng
và phương pháp nghiên cứu của môn học



×