Hệ thống 9 dạng lý thuyết thờng đợc
vận dụng làm bài trắc nghiệm Hoá.
1. Bài tập xác định các khái niệm
Nắm thật chắc các định nghĩa, khái niệm để làm tốt loại bài tập này
Ví dụ 1.
Các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào định nghĩa tốt nhất về pH của dung dịch ?
A. Nồng độ H
+
trong dung dịch đợc gọi là pH
B. pH của dung dịch là chỉ số hiđro dùng để đo nồng độ H
+
hay OH
trong dung
dịch.
C. Trừ logarit thập phân của nồng độ ion hiđro trong dung dịch đợc gọi là pH.
D. B, C đều đúng.
Ví dụ 2.
Nhóm nguyên tử trong phân tử xác định phản ứng đặc trng của chất hữu cơ đợc
gọi là :
A. nhóm thế B. nhóm chức
C. gốc tự do D. gốc thế
Ví dụ 3.
Sự ăn mòn kim loại là :
A. sự phá huỷ kim loại do tác dụng của không khí
B. sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi tr ờng
xung quanh.
C. sự phá huỷ kim loại do tác dụng của các chất hoá học
D. sự phá huỷ kim loại và các hợp chất của kim loại với môi trờng.
2. Bài tập về danh pháp
Thờng hay đề cập đến là danh pháp các chất hữu cơ. Mọi chất hữu cơ trong ch ơng
trình, tên quốc tế đều xuất phát từ tên của ankan, nên phải nắm vững danh pháp của
ankan và chú ý thêm :
Đối với ankan có phân tử phức tạp (có nhiều nhánh), khi chọn mạch chính phải
chọn mạch dài nhất, khi đánh số trên mạch chính phải xuất phát từ đầu nào có nhiều
nhánh nhất. Nếu 2 đầu mạch chính đều nhiều nhánh thì chọn đầu nào có nhiều nhánh
đơn giản hơn.
Đối với các dẫn xuất có nhóm chức (hiđrocacbon có nối đôi, nối ba cũng thuộc
loại này) khi chọn mạch chính nhất thiết mạch chính phải chứa nhóm chức và đánh số
bắt đầu từ đầu nào gần nhóm chức nhất.
Cần gọi tên mạch nhánh trớc (mạch nhánh đơn giản rồi đến mạch nhánh phức
tạp), kèm theo số chỉ vị trí của mạch nhánh (đặt trớc tên mạch nhánh), sau đó là tên
mạch chính.
Danh pháp thông thờng của các chất cũng cần nắm chắc và lu ý tránh dùng tên
gộp lại nửa quốc tế, nửa danh pháp thông thờng trên cùng một chất.
Ví dụ 4.
Gọi tên theo danh pháp quốc tế hợp chất sau :
3 2 5
3 2 2 2 3
| |
CH CH CH CH CH CH CH
CH C H
A. 5etyl-3metylhepten B. 3etyl-5metylheptan
C. 3metyl5etylheptan C. Tên khác
Ví dụ 5.
Hiđrocacbon
2 3
3
3 2 2 2 3
|| |
|
CH CH C CH CH CH CH
CH CH CH
CH
có tên quốc tế là :
A. 3,5đimetylhepten2 B. 3,5đimetylhepten3
C. 3,5đimetylhepten5 D. Tất cả đều sai
Ví dụ 6.
Gọi tên rợu sau theo danh pháp quốc tế :
2
3 2 2 3
|
CH CH CH CH CH
CH OH
A. 3etylbutan 4ol
B. 2etylbutan 1ol
C. Hexanol
D. 2,2đietyletanol
Ví dụ 7.
Một hiđrocacbon mạch hở tác dụng với HCl sinh ra 2clo 3metylbutan. Xác
định tên gọi quốc tế của hiđrocacbon trên.
A. 2metylbuten2 B. 3metylbuten1
C. 3metylbuten2 D. Tên khác
3. Bài tập về cấu tạo nguyên tử và tính chất của các chất
Đây là loại bài tập phong phú nhất về nội dung, đồng thời cũng là loại bài tập
nhiều dạng nhất, rất hay gặp. Cần lu ý :
Nắm vững cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố, nắm vững cấu tạo bảng hệ
thống tuần hoàn các nguyên tố. Trên cơ sở đó có thể từ cấu tạo nguyên tử suy ra đ ợc vị
trí của nguyên tố, tên nguyên tố cũng nh tính chất (đơn chất và hợp chất) của nguyên
tố và ngợc lại.
Phải nắm thật chắc tính chất của các đơn chất và hợp chất, cả về tính chất vật lí
lẫn tính chất hoá học, công thức tổng quát, công thức cấu tạo của các chất. Đặc biệt từ
cấu tạo các chất nắm đợc nguyên nhân của tính chất các chất. Từ đó so sánh, giải
thích, sắp xếp đợc mức độ tính chất giữa các chất.
Ví dụ 8.
Crom là nguyên tố có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d
5
4s
1
. Hãy xác
định vị trí của crom (ô, chu kì, nhóm) trong BTH.
A. ô 23, chu kì 3, nhóm V B. ô 22 chu kì 2 nhóm V.
C. ô 24 ; chu kì 4 ; nhóm VI D. Tất cả đều sai.
Ví dụ 9. Cho các chất sau :
rợu npropylic, axit axetic và metyl fomiat
Sắp xếp theo thứ tự giảm dần t
o
sôi của các chất, đợc kết quả :
A. Axit axetic > rợu npropylic > metyl fomiat
B. Rợu npropylic > axit axetic > metyl fomiat
C. Metyl fomiat > axit axetic > rợu npropylic
D. Kết quả khác.
Ví dụ 10. Sắp xếp theo thứ tự mạnh dần tính bazơ giữa các hợp chất :
CH
3
NH
2
, (CH
3
)
2
NH, NH
3
,
đợc kết quả là :
A. (CH
3
)
2
NH > CH
3
NH
2
> NH
3
>
B. CH
3
NH
2
> (CH
3
)
2
NH > NH
3
> C
6
H
5
NH
2
>
C. NH
3
> CH
3
NH
2
> (CH
3
)
2
NH > C
6
H
5
NH
2
>
D. C
6
H
5
NH
2
> (CH
3
)
2
NH > CH
3
NH
2
>
Ví dụ 11. Chất nào phản ứng diễn ra đúng quy tắc Maccopnhicop khi cho cộng
hợp HCl với các chất sau theo tỉ lệ mol 1 : 1.
A. CHCl = CH
2
B. CH
2
Cl
CH = CH
2
C. CH
3
CH = CH
2
D. Cả CHCl = CH
2
và
CH
3
CH = CH
2
Ví dụ 12.
Có các kim loại K, Na, Zn, Al. Cho biết kim loại nào phản ứng đợc với dung dịch
NaOH.
A. Al và Na B. Al
và Zn
C. K, Zn và Al D. K, Na, Zn
và Al
Ví dụ 13.
Trong các chất sau đây, chất nào vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
A. CH
3
CHO, MnO
2
B. CH
3
CHO, H
2
SO
3
C. Na
2
SO
3
, CH
3
CHO D. Na
2
SO
3
, H
2
SO
3
,
CH
3
CHO
Ví dụ 14.
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không xảy ra :
A. CaCO
3
+ NaCl B. NaCl tinh thể +
H
2
SO
4
đặc, nóng
B. FeS + H
2
SO
4
D. AlCl
3
+ H
2
O
4. Bài tập về điều chế tổng hợp chất
Hãy làm quen với các dạng bài tập hay gặp.
Ví dụ 15.
Có thể điều chế dung dịch Ba(OH)
2
bằng cách :
A. cho BaCl
2
phản ứng với dung dịch NaOH
B. điện phân dung dịch BaCl
2
với điện cực trơ, có màng ngăn
C. cho Ba tác dụng với nớc.
D. B, C đều đúng.
Ví dụ 16.
Những chất nào sau đây có thể dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ?
A. KClO
3
, CaO, H
2
SO
3
B. KMnO
4
, MnO
2
, NaOH
C. KMnO
4
, H
2
O
2
, KClO
3
D. A, B, C đều đúng.
Ví dụ 17.
Cho sơ đồ điều chế :
FeO
o
CO
t
A
HCl
B
NaOH
C
2 2
O ,H O
D
o
t
E (rắn)
E là :
A. FeO B.
Fe(OH)
3
C. Fe
2
O
3
D. Fe
3
O
4
Ví dụ 18
Cho sơ đồ phản ứng :
A
2
2
o
Hg , H O
t
+
B
2
2
O
Mn
+
C
o
A
H , t
+
D
o
xt
t
3
2
|
n
CH CH
OCOCH
ữ
ữ
A là :
A. C
2
H
6
B.
CH
3
CHO
C. C
2
H
4
D.
C
2
H
2
5. Bài tập về nhận biết chất
Để làm tốt loại bài tập này, cần :
Nắm vững tính chất vật lí và tính chất hoá học của chất cần nhận biết. Dùng
phản ứng đặc trng của các chất đó với thuốc thử để tạo ra một trong các hiện t ợng có
thể tri giác đợc nh đổi màu, kết tủa, có mùi riêng biệt hoặc sủi bọt khí,...
Nắm vững các thuốc thử cho từng loại hợp chất, ion cần nhận biết. Ví dụ nhận
biết muối clorua hay hợp chất có ion Cl
ngời ta dùng dung dịch AgNO
3
sẽ có dấu
hiệu kết tủa trắng của AgCl ; nhận biết muối sunfat tan hay axit H
2
SO
4
có ion
2
4
SO
dùng thuốc thử là dung dịch BaCl
2
sẽ cho kết tủa trắng BaSO
4
,...
Trên các cơ sở đó có thể nhận biết đợc các chất theo yêu cầu.
Sau đây là một số dạng bài tập cơ bản thuộc loại nhận biết chất cần lu ý.
Ví dụ 19.
Có các lọ hoá chất đựng trong các lọ riêng biệt các dung dịch CuSO
4
, FeSO
4
,
Cr
2
(SO
4
)
3
bị mất nhãn.
Hãy chọn một hoá chất trong các hoá chất cho sau để phân biệt đợc 3 lọ hoá chất
trên.
A. NaOH B. HCl