Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Pháp luật đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.01 KB, 4 trang )

ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCM
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
1. Tên học phần : Pháp luật đại cương
2. Số đơn vị học trình: 3
3. Trình độ: cho sinh viên năm thứ nhất
4. Điều kiện tiên quyết: các môn học phần triết mác lênin
5. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Học phần pháp luật đại cương nghiên cứu các khái niệm cơ bản, các phạm trù chung
nhất về Nhà nước và pháp luật dưới góc độ của khoa học pháp lý. Trên cơ sở đó nội
dung của môn học nhằm phân tích cấu trúc của bộ máy nhà nước, chức năng và thẩm
quyền của các cơ quan nhà nước trong bộ máy Nhà nước việt nam.
Tính chất pháp lý và cơ cấu của hệ thống văn bản qui phạm pháp luật, Hệ thống các
ngành luật trong hệ thống pháp luật của Nhà nước việt nam.
Trình bày những nôi dung cơ bản của luật hành chính, luật hình sự và luật dân sự với
tư cách 3 ngành luật chủ yếu ( ngành luật gốc ) của hệ thống pháp luật, để từ đó người
học có thể dễ dàng tiếp cận với các ngành luật khác phát sinh từ các ngành luật chủ
yếu này.
6. Nhiệm vụ của sinh viên :
Tham dự lớp,
Tự sưu tầm các văn bản QPPL bắt buộc,
Tham gia thảo luận trên lớp, chuẩn bị các bài tập.
7. Tài liệu học tập:
Giáo trình PLĐC
Tài liệu hướng dẫn học tập
Các văn bản luật: hiến pháp, hành chính, dân sự, hình sự
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Lên lớp,
Chuẩn bị bài tập,


Tham gia thảo luận,
Kết quả kiểm tra cuối kỳ
9. Mục tiêu của môn học:
Trang bị cho sinh viên những lý thuyết chung về khái niệm cơ bản của khoa học pháp
lý về Nhà nước và pháp luật, những nội dung cơ bản của các ngành luật gốc như Hiến
pháp, hành chính, dân sư, hình sư trong hệ thốnh pháp luật việt nam.
Thông qua những kiến thức giúp sinh viên nắm được phương pháp tìm kiếm sưu tầm,
hệ thống hóa các văn bản qui phạm pháp luật Nhà nước đã ban hành, phương pháp tiếp
cận một văn bản qui phạm pháp luật, cách thức áp dụng một văn bản pháp luật vào
cuộc sống.
Thông qua việc học tập, nghiên cứu các vấn đề chung về Nhà nước va pháp luật giúp
người học nâng cao sự hiểu biết về vai trò, sự quan trọng của Nhà nước và pháp luật
trong đời sống, để luôn có thái độ tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước, từ đó có
ý thức đầy đủ về bổn phận và nghĩa vụ của một công dân đối với quốc gia.
10.Nội dung chi tiết môn học:
Mơn học bao gồm 10 chương được chia thành 3 phần :
Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC ( gồm 3 chương )
Mục tiu:
Cung cấp cho người học những khái niệm cơ bản nhất về Nhà nước, hiểu biết được
cấu trúc của bộ máy Nhà nước cũng như chức năng và thẩm quyền của từng cơ quan
Nhà nước trong bộ máy Nhà Nước.

Chương 1: Khái niệm cơ bản về Nhà nước
1. Nguồn gốc và bản chất của Nhà nước
2. Đặc điểm của Nhà nước
3. Kiểu Nhà nước
4. Hình thức của Nh nước

Chương 2: Nhà Nước cộng hịa x hội chủ nghĩa Việt Nam


1. Bản chất của Nhà Nước cộng hịa x hội chủa nghĩa việt nam
2. Chức năng của Nhà nước cộng hịa x hội chủ nghĩa Việt Nam
3. Hình thức của Nh Nước cộng hịa x hội chủ nghĩa Việt Nam
Chương 3: Bộ máy Nhà nước cộng hịa x hội chủ nghĩa Việt Nam
1. Nguyn tắc tổ chức bộ máy Nhà nước
2. Địa vị pháp lý của các cơ quan Nhà nước trong bộ máy Nhà Nước
Phần 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT (gồm 3 chương )
Mục tiu:
Cung cấp cho người học những kiến thức chung nhất về pháp luật, giúp người học
hiểu rỏ tính chất php lý, cơ cấu của hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật, từ đó có
ý thức thực hiện pháp luật trong đời sống x hội.
Chương 1: Khái niệm cơ bản về pháp luật
1. Nguồn gốc v bản chất của php luật
2. Đặc điểm của pháp luật
3. Kiểu php luật
4. Hình thức php luật
Chương 2: Qui phạm pháp luật – Văn bản qui phạm pháp luật
1. Qui phạm php luật
1.1. Khái niệm và đặc điểm của qui phạm pháp luật
1.2. Cơ cấu của qui phạm pháp luật
2. Văn bản qui phạm pháp luật
2.1. Khái niệm và đặc điểm của văn bản qui phạm pháp luật
2.2. Hệ thống văn bản qui phạm pháp luật của Nhà nước Việt Nam
Chương 3: Quan hệ php luật- Vi phạm php luật- Trch nhiệm php lý
1. Quan hệ php luật
1.1. Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật
1.2. Thnh phần của quan hệ php luật
1.3. sự kiện php lý
2. Vi phạm php luật
2.1 . Khái niệm và đặc điểm Vi phạm pháp luật

2.2 . Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật
2.3 . Cc lọai vi phạm php luật
3. Trch nhiệm php lý
3.1. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm pháp lý
3.2. Cc loại trch nhiệm php lý
Phần 3: Cc ngnh luật trong hệ thống php luật Việt Nam ( gồm 4 chương )
Mục tiu:
Cung cấp cho người học biết về hệ thống pháp luật việt nam cũng như các ngành luật
hiện nay, người học được tiếp cận nghiên cứu các ngành luật chủ yếu trong hệ thống
pháp luật ( các ngành luật gốc) để từ đó có thể tiếp cận cc ngnh luật khc pht sinh từ
những ngnh luật gốc ny.
Chương 1: Khi qut về hệ thống php luật
1. Khái niệm và đặc điểm chung của hệ thống pháp luật
2. Căn cứ để phân chia ngành luật
3. Giới thiệu chung về cc ngnh luật
Chương 2: Luật hnh chính
1. Khi niệm chung về luật hnh chính
2. Chế định về trách nhiệm hành chính
3. Tố tụng hnh chính
Chương 3: Luật hình sự
1. Khi niệm chung về luật hình sự
2. Chế định về tội phạm
3. Chế định về Hình phạt
Chương 4: Luật dn sự
1. Khi niệm chung về luật d sự
2. Chế định về quyền sở hữu
3. chế định về quyền thừa kế
----------------------------------------------------
DANH S ÁCH GI ẢNG VI ÊN
1/ BÙI NGỌC TUYỀN

Thạc sĩ Quản trị & Kinh tế Công quyền – Cao Học Việt - Bỉ Đại học Mở Bán công TPHCM.
Từ 1990 – 1994: Nhân viên Doanh nghiệp May mặc.
Từ 1994 – 1995: Nhân viên Công ty TNHH Đức Minh.
Từ 1995 đến nay: Giảng viên Đại học Mở Bán công TPHCM.
Lĩnh vực chuyên sâu: Luật Kinh doanh, Pháp luật đại cương.
2/ TRẦN ANH THỤC ĐOAN
Cử nhân Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, Đại học Tổng hợp Tp. HCM
Cử nhân Luật, Đại học Luật Hà Nội
Cử nhân Sinh học, Đại học Tổng hợp Tp. HCM.
1992 – 1996 Nhân viên tư vấn hội luật gia Tp. HCM
1997 – 1999 Luật gia, Công ty Việt Hà
Chuyên viên tư vấn, Văn phòng Luật sư Tp. HCM
1999 – nay Trưởng văn phòng Luật sư – Đoàn Luật sư Tp. HCM
2004 – nay Giảng viên Đại học Mở Bán công Tp. HCM
Lĩnh vực chuyên sâu: Luật + Quản trị Kinh doanh
3/ LÊ MINH NHỰT
Thạc sĩ Kinh tế - Đại học Tổng hợp TPHCM.
Từ 1994 đến nay: Giảng viên thỉnhgiảng Đại học Mở Bán công TPHCM.
Lĩnh vực chuyên sâu: Luật.
4/ TRẦN HUỲNH THANH NGHỊ
Thạc sĩ Luật chuyên ngành Luật Kinh tế, Đại học Luật Tp. HCM
1996 – 1997 Giảng viên Đại học Luật Tp. HCM
1998 – 2000 Giảng viên Đại học Quốc gia Tp. HCM
2001 – nay Giảng viên Đại học Kinh tế Tp. HCM
Lĩnh vực chuyên sâu: Luật Kinh tế, Luật Doanh nghiệp.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×