Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.02 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH</b> <b>Đề kiểm tra học kì I</b>
<b>Trường THPT HÙNG VƯƠNG</b> Năm học: 2009-2010
<i><b> Môn: Vật lý-10 Nâng Cao</b></i>
<i><b>Thời gian: 45 phút</b></i>
<i>(không kể thời gian phát đề)</i>
<b>I> trắc nghiệm(5 điểm): </b>
<b>Câu 1: Đại lượng nào đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động?</b>
A. Gia tốc của vật B. Vận tốc của vật
C. Quãng dường đi được của vật D. Tất cả các đại lượng trên
[<br>]
<b>Câu 2: Các công thức sau đây công thức nào không biểu diễn tốc độ góc:</b>
A.
<i>t</i>
B. <i>v</i>
<i>R</i>
C. 2 <i>f</i> D. 2<i>T</i>
[<br>]
<b>Câu 3: </b>Phương trình chuyển động của vật có dạng: x = 5 - 2t + t2<sub> . Biểu thức vận tốc tức thời theo thời gian là</sub>
biểu thức nào sau đây:
A. v = 2 + 2t B. v = -2 + 2t C. v = -4 + 2t D.v = -2 - 2t
[<br>]
<b>Câu 4: Chọn câu sai</b>
Chất điểm sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều nếu:
A. a<0 và vo=0 B. a>0 và vo>0 C. a<0 và vo>0 D. a>0 và vo=0
[<br>]
<b>Câu 5:</b> Một ô tô chuyển động với vận tốc 60km/h, một người đi xe đạp ngược chiều với vận tốc 10km/h.
Vận tốc của xe đạp đối với ô tô là:
A. 60km/h B. 40km/h C. 50km/h D. 70km/h
[<br>]
<b>Câu 6: Khi khối lượng mỗi vật và khoảng cách giữa hai vật đều tăng gấp 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng có</b>
độ lớn:
A. Tăng gấp ba B. Giảm cịn bằng một phần ba
C. Tăng gấp 9 lần D. Không thay đổi
[<br>]
<b>Câu 7: Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên vật mất hết thì:</b>
A. Vật dừng lại ngay.
B. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
C. Vật không đổi hướng và chuyển động với vận tốc không đổi 5 m/s.
D. Vật đổi hướng chuyển động.
[<br>]
<b>Câu 8: Cho hai lực có độ lớn F1=6N và F2=8N. Nếu hợp lực F=14N, thì góc giữa hai lực </b><i>F</i>1
và <i>F</i>2
bằng bao
nhiêu?
A. 00 <sub>B. 60</sub>0 <sub>C. 90</sub>0 <sub>D. 180</sub>0
[<br>]
<b>Câu 9: Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu 2m/s. Sau khi đẩy hộp trượt trên sàn nhà,</b>
hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn là 0,25. Hỏi hộp đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu?
A. 1,6 m B. 0,8 m C. 8 m D. 0,2 m
[<br>]
<b>Câu 10: Một lị xo có độ cứng K = 80N/m, được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có</b>
khối lượng 400g thì lị xo dài 18,0 cm. Hỏi khi chưa móc vật thì lị xo dài bao nhiêu? Lấy g=10m/s2<sub>.</sub>
A. 17,5 cm B. 15 cm C. 16,5 cm D. 13 cm
<b>Câu 1(2,5đ): Hai ô tô đi qua hai điểm A và B cùng lúc và ngược chiều để gặp nhau. Ơ tơ thứ nhất qua A với </b>
vận tốc V1=36km/h, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a1=2m/s2<sub> . Ơ tơ thứ hai đi qua B với vận tốc </sub>
V2=72km/h chuyển động chậm dần đều với gia tốc a2=2m/s2<sub> . Biết AB=300m.</sub>
a. Viết phương trình chuyển động của hai ơ tơ với cùng gốc tọa độ, gốc thời gian và chiều dương.
b. Tìm vị trí và thời điểm hai ơ tơ gặp nhau.
<b>Câu 2(2,5đ): Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng và được thả cho trượt xuống.Cho biết góc nghiêng </b><sub>=30</sub>0<sub> so </sub>
với phương nằm ngang và hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là <sub>= 0,3. Lấy g =10m/s</sub>2<sub>. Hãy tính.</sub>
a. Gia tốc của vật.
b. Tốc độ và đoạn đường đi được sau 2 giây kể từ lúc thả.
<i>Chú thích: * Trắc nghiệm:</i>
<i> - Câu 1-5 : Chương I() </i>
<i> - Câu 6-10: Chương II(6 nhận</i>
<i> (1,2,6 nhận biết ; 3,4,7,8 thông hiểu; 5,9,10 vận dụng)</i>
<i> * Tự Luận :</i>
<i> - Câu 1: Chương I</i>
<i> - Câu 2 : Chương II</i>
<b>Trường THPT HÙNG VƯƠNG</b> Năm học: 2009-2010
<i><b>Thời gian: 45 phút</b></i>
I> Trắc nghiệm(5 điểm):
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
B D B C D D C A B D
II> Tự luận(5 điểm):
Câu 1(2,5đ):
a. * Chọn HQC : - Gốc tọa độ tại A
- Chiều dương tư A đến B
- Gốc thời gian lúc 2 xe qua A và B (0,5đ)
* Phương trình của ô tô I: 2
1 10 ( )
<i>x</i> <i>t</i> <i>t m</i> (0,5đ)
* Phương trình của ơ tơ II: <i>x</i>2 <i>t</i>2 20<i>t</i>300( )<i>m</i> (0,5đ)
b. * Khi hai xe gặp nhau thì:
<i>x</i>1<i>x</i>2
<i><sub>t</sub></i>2 <sub>10</sub><i><sub>t t</sub></i>2 <sub>20</sub><i><sub>t</sub></i> <sub>300</sub>
t = 10 (s) (0,5đ)
* Thay t = 10 s vào pt x1
x = x1 = t2<sub> + 10t = 10</sub>2<sub> + 10.10 = 200(m) (0,5đ)</sub>
Câu 2(2,5đ):
- Chọn hệ trục tọa độ oxy như hình vẽ, gốc thời gian là lúc bắt đầu thả vật.
- Các lực tác dụng vào vật : <i>P N F</i>, , <i>ms</i>
(0,25đ) <i>Fms</i>
- Theo định luật II Niutonw: y <i>N</i>
<i>P N F</i> <i>ms</i> <i>ma</i>
<sub></sub>
(1) (0,25đ)
Chiếu pt (1) : x o
- ox : <i>P</i>sin <i>N</i> <i>ma</i> (2) (0,25đ) ) <i><sub>P</sub></i>
- oy : <i>P</i>cos<i>N</i> 0 (0,25đ) (0,5đ)
<sub>(sin</sub> <sub>cos ) 10(</sub>1 <sub>0,3.</sub> 3<sub>) 2, 4( / )</sub>2
2 2
<i>a g</i> <i>m s</i> (0,5đ)
b. Vận tốc của vật sau 2s
v = a.t = 2,4 . 2 = 4,8 (m/s) (0,25đ)
Quãng đường vật trượt được
S = 1 2 1.2, 4.22 4,8( )