Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Gián án Bài 16: Công nghệ Silicat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.81 KB, 13 trang )

Ko_chan 11A6 TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ
I Thành phần hoá học và tính chất của thuỷ tinh
II Một số loại thuỷ tinh
I Thành phần hoá học và tính chất của thuỷ tinh
- Thuỷ tinh thông thường là hỗn hợp của natri silicat
(Na
2
SiO
3
), canxi silicat (CaSiO
3
) và silic đioxit (SiO
2
)
- Công thức gần đúng dạng oxit : Na
2
O.CaO.6SiO
2
1 Thành phần hoá học
2 Tính chất thuỷ tinh
- Là chất vô định hình, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Hệ số
nở nhiệt lớn.
-
Thủy tinh là một chất trong suốt, tương đối cứng, khó mài mòn, rất trơ
hoá học và không hoạt động xét về phương diện sinh học, có thể tạo
thành với bề mặt rất nhẵn và trơn.
Hình ảnh mô phỏng
thuỷ tinh bằng phân tử
keo
Do không xảy ra quá trình kết
tinh hoá khi làm nguội, nên các


phân tử thuỷ tinh không được cố
định ở các nút mạng tinh thể mà
di chuyển rất chậm (do các
phân tử khi di chuyển lại bị các
phân tử kế bên cản trở) khiến
thuỷ tinh trở thành chất rắn vô
định hình
Lý giải cho nguyên nhân mắc
kẹt của các phân tử, các nhà
khoa học cho rằng nguyên tử
thuỷ tinh là một khối ngũ giác ba
chiều, và bạn ko thể xếp đầy bất
cứ thứ gì trong khối ngũ giác đó
- Tuy nhiên, thủy tinh rất dễ gãy hay vỡ thành các mảnh nhọn
và sắc dưới tác dụng của lực hay nhiệt một cách đột ngột
-
Một số tính chất đặc biệt khác
-
Truyền sáng : nó trong suốt đối với ánh sáng nhìn thấy
Độ dẫn điện và độ dẫn nhiệt của thủy tinh có thể thay đổi khi
thêm Bo
I Thành phần hoá học và tính chất của thuỷ tinh
2 Tính chất thuỷ tinh

×