Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TIENG VIET3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.9 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>đề thi khảo sát chất lợng mũi nhọn huyện</b>
<b>Năm học 1999 - 2000</b>


M«n: TiÕng viƯt


Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề )
<b>Câu 1: ( 3 điểm )</b>


Tìm từ gần nghĩa và trái nghĩa với từ “ cần cù ’’ , “ đùm bọc’’. Đặt hai câu với các từ gần
nghĩa vừa tìm đợc.


<b>C©u 2: ( 2 điểm )</b>


Căn cứ vào mặt hình thức, cấu tạo của từ hÃy xếp các từ dới đây thành 4 nhóm:


Học chỉ, giải nghĩa, lọ hoa, chính nghĩa, văn hoa, hơng hoa, gần nghĩa, áo hoa, vật lý, địa
chỉ, trái nghĩa, kim chỉ, ơn nghĩa, vờn hoa, quản lý, chứng chỉ, vô lý, vô nghĩa, thiên lý, tay chỉ.
<b>Câu 3: ( 2 điểm )</b>


Viết lại đoạn văn sau, đặt dấu chấm, dấu phẩy ở vị trí thích hợp và viết hoa đúng quy định:
Từ mặt lới cá chuối bạch xuống khoang thuyền cá thu tròn lăn sống lng xanh đen bóng
nhống cá chim hai vây xoè ra cá mòi vẩy trắng li ty nh bạc mới cá gúng ria trê vểnh lên con
nào con nấy thở hổn hển phì phị những bong bóng nớc.


<b>C©u 4: ( 3 ®iĨm ) </b>


Ai ¬i chí bá rng hoang


Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.


Hãy nêu hình ảnh so sánh đợc tác giả nói đến trong câu thơ và hình ảnh ấy giúp em cảm nhận


điều gì?


<b>C©u 5: ( 8 ®iĨm )</b>


Em hãy kể câu chuyện đáng nhớ về ngời thân của mình.
Chữ viết đẹp trình bày sạch sẽ 2 điểm


<b>đề thi khảo sát chất lợng mũi nhọn huyện</b>
<b>Năm học 2000 - 2001</b>


M«n: TiÕng viƯt


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>đề thi khảo sát chất lợng mũi nhọn huyện</b>
<b>Năm học 2001 - 2002</b>


M«n: TiÕng viƯt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>đề thi khảo sát chất lợng mũi nhọn huyện</b>
<b>Năm học 2002 - 2003</b>


M«n: TiÕng viƯt


Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề )


<b>Câu 1: ( 2 điểm ) : Cho các từ sau: Nhờng nhịn, kính yêu, phụng dỡng, vâng lời, biết ơn, hiếu</b>
thảo, đùm bọc, cu mang.


HÃy chia các từ trên thành hai nhóm sau:


a) Những từ chỉ tình cảm, cách đối xử của con cháu đối với cha mẹ, ơng bà trong gia


đình.


b) Những từ chỉ tình cảm, cách đối xử của cha mẹ, ông bà đối với con cháu trong gia đình
<b>Câu 2: ( 2 điểm ) Xác định bộ phận thứ nhất và bộ phận thứ hai của các câu trong đoạn văn </b>
sau:


“ Mùa xuân đã đến. Bỗu trời càng thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vờn cây lại
đâm chồi, nảy lộc.’’


<b>Câu 3: ( 2 điểm ) Điền dấu phẩy (,) , dấu chấm (.) , dấu hỏi chấm (?) , dấu chấm cảm (!) </b>
thích hợp vào ô trống trong truyện cời sau và viết hoa theo quy định:


Bèn cẳng và sáu cẳng


Một hôm có chú lính đợc quan sai đi cơng việc thầy cai cấp ngựa cho chú
để đi cho nhanh chú không cỡi ngựa mà cứ đánh ngựa rồi cắm cổ chạy theo ngời
đi đờng lấy làm lạ hỏi:


- Sao chú không cỡi ngựa để chạy cho mau
Chú lính vừa thở hổn hển vừa trả lời:


- Anh hỏi hay thật bốn cẳng lại chạy nhanh hơn sáu cẳng đợc à?
( Truyện cời dân gian Việt Nam )


<b>Câu 4: ( 2 điểm ) Một bạn học sinh viết đoạn văn sau sai nhiều lỗi chính tả. Em hãy sửa</b>
lại cho ỳng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 5: ( 2 điểm ) </b>


Nắng chạy nhanh lắm nhé


Chẳng ai đuổi đợc đâu


Thoắt đã về vờn rau
Soi cho ông nhặt cỏ
Rồi xuyên qua cửa sổ
Nắng giúp bà xâu kim


( N¾ng - Mai Văn Hai - Tiếng Việt lớp 3, tập I )
Theo em, trong đoạn thơ trên những từ ngữ nào góp phần tạo nên cái hay của đoạn thơ ? Vì
sao ?


<b>Cõu 6: ( 8 điểm ) Dựa vào mẩu chuyện “ Nhà bác học không ngừng học ’’, em hãy dùng vốn </b>
từ ngữ của mình để kể lại mẫu chuyện đó.


Điểm chữ viết : 2 ®iÓm


<b>đề thi khảo sát chất lợng mũi nhọn huyện</b>
<b>Năm học 2003 - 2004</b>


M«n: TiÕng viƯt


Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề )
<b>Câu 1: ( 2 điểm ) Đọc đoạn thơ:</b>


Ta mn vỊ quª néi,
Ta muốn trở lại tuổi thơ,


Ta muốn nằm lên mảnh đất ông cha.
Giải nghĩa từ : Que nội, mảnh đất ông cha.



<b>Câu 2: ( 3 điểm ) Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:</b>
a) Tất cả học sinh ở trờng em đã học luật lệ giao thông.


b) Vào một đêm cuối xuân năm 1947, khoảng hai giờ sáng, trên đờng đi công tác, Bác Hồ
nghỉ chân ở một nhà bên đờng.


c) Khuoon mặt của mẹ đỏ lên vì nóng và mệt.


<b>Câu 3: ( 2 điểm ) Xác định danh từ, động từ trong khổ thơ sau:</b>
Nấu cơm, cơm dẻo


Luéc rau, rau xanh
Gội đầu, tóc mợt
Rửa tay, trắng hồng.
<b>Câu 4: ( 4 điểm )</b>


Đây con sông nh dòng sữa mẹ,
Níc vỊ xanh rng lóa, vên c©y.
Và ăm ắp nh lòng ngời mẹ,


Choẻ tình thơng trang trải đêm ngày.


( Trích Vàm cỏ đông - Tiếng Vịêt lớp 3, tập I )“ ’’


Hãy nêu hình ảnh so sánh đợc tác giả nói đến trong khổ thơ. Hình ảnh ấy giúp em cảm nhận
đợc điều gì ?


<b>Câu 5: ( 8 điểm ) Chiếc bút chì là dụng cụ học tập khơng thể thiếu đợc. Nó đã gắn bó với em </b>
từ khi cắp sách đến trờng. Em hãy tả lại cây bút chì của em.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>đề thi khảo sát chất lợng mũi nhọn huyện</b>
<b>Năm học 2004 - 2005</b>


M«n: TiÕng viƯt


Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề )
<b>Câu 1: ( 8 điểm )</b>


a) Em hãy chọn đúng các phụ âm x, s, r, d, gi điền vào chỗ trống ( …. ) để hoàn thiện
bài thơ sau:


Cứ mỗi độ thu sang
Hoa cúc lại nở vng


Ngoài vờn hơng thơm ng¸t
Ong bím bay …én …µng


Em cắp …ách đến trờng
Nắng thu …ải trên đờng


Trêi …anh cao …ã m¸t
§Đp thay lóc thu sang !


b) Gạch một gạchdới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? ( Cái gì? Con gì? ), gạch hai gạch
d-ới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Làm gì? ( Nh thế nào? ) trong bài thơ trên. Nói rõ đó là hai bộ
phận chính nào trong câu tiếng việt?


<b>C©u 2: ( 2 điểm )</b>


a) Gạch dới từ ngữ không cùng nhóm trong các từ dới đây. Giải thích vì sao các từ ấy lại


không cùng nhãm?


- KÝnh träng - KÝnh mÕn - KÝnh yªu
- KÝnh göi - T«n kÝnh - Mến yêu
b) Đặt câu với một trong các từ cho trớc ở trên.


<b>Câu 3: ( 3 điểm ) Đọc đoạn thơ sau:</b>


Ba sẽ là cánh chim
Cho con bay thËt xa


MĐ sÏ lµ nhµnh hoa
Cho con cài lên ngực
Ba mẹ là lá chắn


Che chở suốt đời con.
a) Tìm hình ảnh so sánh có trong đoạn thơ trên.


b) Hình ảnh so sánh đó giúp em cảm nhận đợc điều gì?
<b>Câu 4: ( 6 điểm )</b>


Em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 10 dòng ) kể về cảnh đẹp một miền quê mà em yêu mến
nhất.


( Chữ viết và trình bày đẹp 1 điểm )


<b>đề thi khảo sát chất lợng mũi nhọn huyện</b>
<b>Năm học 2005 - 2006</b>


M«n: TiÕng viƯt



Thời gian: 90 phút ( Khơng kể thời gian phát đề )
<b>Câu 1: ( 1 điểm )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 2: ( 1,5 điểm )</b>


a) Hãy điền các dấu câu thích hợp và viết hao cho đúng để tạo thành một đoạn văn hoàn
chỉnh:


Núi đồi bản làng chìm trong biển mây mù trớc bản rặng đào đã trút hết lá những cành
khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm lá thông vi vu một điệu
đàn bất tuyệt.


b) Từ ý cho trớc: “ Cô giáo em’’, em hãy viết thành các câu theo mẫu câu đã học. ( Có thể
thêm bớt vài từ hợp lý khi đặt cõu )


<b>Câu 3: ( 1,5 điểm )</b>


Trong bài thơ Bóng mây, nhà thơ Thanh Hào viết:


Hôm nay trời nắng nh nung
Mẹ em đi cấy phơi lng cả ngày


c gỡ em hoỏ ỏm mõy


Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm
<i>a)</i> Xác định từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm có trong khổ thơ trên.


<i>b)</i> G¹ch mét g¹ch díi bé phËn câu trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? . Gạch hai gạch dới bộ phận
câu trả lời cho câu hỏi Làm gì? Nh thế nào?



<b>Câu 4: ( 2, 5 ®iĨm )</b>


Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre trong bài Tre Việt Nam nh sau:
Nòi tre đâu chịu mọc cong


Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng
Lng trần phơi nắng phơi sơng
Có manh áo cộc, tre nhờng cho con


a) Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hoá đợc sử dụng trong đoạn thơ trên.


b) Qua đoạn thơ, tác giả đã ca ngợi phẩm chất tốt đẹp nào của cây tre Việt Nam.
<b>Câu 5: ( 4 điểm )</b>


Em hãy kể lại một lễ hội đã để lại cho em nhiều ấn tợng nhất.


<b>đề thi khảo sát chất lợng mũi nhọn huyện</b>
<b>Năm học 2006 - 2007</b>


M«n: TiÕng viÖt


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>đề thi khảo sát chất lợng mũi nhọn huyện</b>
<b>Năm học 2007 - 2008</b>


M«n: TiÕng viƯt


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>đề thi khảo sát chất lợng mũi nhọn huyện</b>
<b>Năm học 2008 - 2009</b>



M«n: TiÕng viƯt


Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề )
<b>Câu 1: ( 3 diểm )</b>


Đọc bài thơ: Tiếng ru


Con ong làm mật yêu hoa


Con cá bơi, yêu nớc; con chim ca, yêu trời
Con ngêi muèn sèng con ¬i


Phải yêu đồng chí, u ngời anh em
Một ngơi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng


Một ngời - đâu phải nhân gian?
Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi!


Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?


Mn dịng sơng đổ biển sâu


BiĨn chê sông nhỏ, biển đâu còn nguồn?


a) Em hÃy giải thích các từ: Đồng chí, nhân gian, bồi trong bài thơ trên?
b) Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao?


c) Vỡ sao nỳi khụng chờ t thấp, biển không chê sông nhỏ?


<b>Câu 2: ( 3 điểm )</b>


Điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn sau và viết lại cho đúng chính tả.


….nắng đã lên rồi nắng vàng tơi nhảy múa trên mái nhà vờn cây ngõ xóm nắng tràn mỡ gà
trên thảm cỏ xanh ngoài đồng lúa con gái rập rờn theo làn gió cị trắng trở nắng qua sơng


nghiêng cánh đáp xuống cánh đồng
<b>Câu 3: ( 3 điểm )</b>


G¹ch mét g¹ch díi bé chÝnh thø nhÊt, g¹ch hai g¹ch díi bé phËn chÝnh thø hai trong các câu
sau:


a) Sỏng mai, lp 3A lao ng sân trờng.


b) Bạn Hà nhờ cố gắng đã đạt học sinh giỏi trong năm học vừa qua.
<b>Câu 4: ( 5 im )</b>


a) Nhớ và viết lại một khổ thơ mà em thích trong bài: Đi hội chùa hơng
b) Vì sao em thích khổ thơ ấy?


<b>Câu 5: ( 5 ®iĨm )</b>


Viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu ) kể về một anh hùng chống ngoại xâm mà em
biết.


Điểm trình bày và chữ viết đẹp cho 1 điểm


<b>đề thi khảo sát chất lợng mũi nhọn huyện</b>
<b>Năm học 2009 - 2010</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề )
<b>Câu 1: ( 4 điểm )</b>


<i>a) 2 ®iĨm</i>


Hãy viết lại cho đúng các từ dới õy:


ngỉ ngơi; trăm chỉ; nhanh chí; trung thuỹ; chang chải; nghộ ngỉnh; tiêu biễu; sốn
sang.


<i>b) 2 điểm</i>


* Tìm từ chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng:
- r


- x


( mỗi âm tìm 2 từ )


* Tỡm t chỉ hoạt động chứa tiếng có vần:
- ơt


- ¬c


( mâi vần tìm 2 từ )
<b>Câu 2: ( 3 ®iÓm )</b>


Điền dấu thích hợp vào đoạn văn sau và viết lại cho đúng chính tả:



… hồ về thu nớc trong vắt mênh mông trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn
thuyền ra khỏi bờ thì hây hẩy gió đơng nam sóng vỗ rập rình một lát thuyền vào gần một đám
sen.


<b>C©u 3: ( 3 ®iĨm )</b>


G¹ch mét g¹ch díi bé phËn chÝnh thø nhÊt, g¹ch hai g¹ch díi bé phËn chÝnh thứ hai trong
các câu sau:


a) Nhà ở vùng này phần lớn làm bằng gỗ xoan.
b) Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
c) Chim chóc lại bay về ríu rít, trên cánh rừng mới trồng.
<b>Câu 4: ( 4 ®iĨm )</b>


a) Nhớ và viết lại một khổ thơ mà em thích trong bài: “ Bộ đội về làng ’’
b) Vì sao em thích khổ thơ ấy ?


<b>C©u 5: ( 5 ®iĨm )</b>


Viết một đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu ) kể về mẹ hoặc bố em.
Bài làm có chữ viết đẹp, trình bày khoa học: 1 điểm.


<b>đề thi học sinh giỏi</b>
Mơn: tiếng việt


Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
<b>Câu 1: ( 8 điểm )</b>


§iỊn d, gi hay r vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Trờng của em be bÐ



N»m lỈng .ữa .ừng cây
Cô .áo em tre trẻ


.y em hỏt rt hay
a) Tỡm t chỉ đặc điểm của sự vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Cho đoạn thơ


Hạt ma tinh nghịch lắm
Thi cïng víi «ng sÊm
Gõ thùng nh trẻ con ồ


ào ào trên mái tôn
Rào rào một lúc thôi


Khi tri đã tạnh hẳn
Sấm chớp chuồn đâu mất


Ao đỏ ngầu màu đất
Nh là khóc thơng ai
Chị mây đi gánh nớc
Đứt quang ngã sóng xồi


a) Trong bài thơ trên, những vật nào đợc nhân hoá ? Những từ ngữ nào giúp em nhận
ra điều đó ?


b) Biện pháp nhân hoá đã giúp ngời đọc cảm nhận đợc bức tranh thiên nhiên sinh
động, gần gũi nh thế nào ?



<b>Câu 3: ( 3 điểm )</b>


Em h·y kĨ l¹i mét bi biĨu diƠn nghƯ tht.
( 1 điểm trình bày )


<b> thi hc sinh gii</b>
Mụn: ting việt


Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
<b>Câu 1: ( 2 điểm )</b>


a) Trong các từ ngữ sau, từ nào viết sai chính tả em hãy sửa lại co đúng : Sai trái, xơ suất,
sản xuất, sáng xủa, ngơi sao, xữa chữa, chải tóc, vững chải, nghỉ ngơi, ngỉ ngợi, ngất ngởng,
ng-ởng cửa, đói lả, nớc lả, mĩ mãn, tỉ mỉ, giản dị, dàn giụa, dẻo cao, bánh dẻo.


b) Tõ ý cho tríc: “ Em bé. HÃy dặt 3 câu theo mẫu:
- Ai . Là gì ?


- Ai … lµm g× ?
- Ai thế nào ?
<b>Câu 2: ( 2 điểm )</b>


Hãy điền dấu câu thích hợp và viết hoa cho đúng để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh:
Giữa vờn lá xum xuê xanh mớt cịn ớt đẫm sơng đêm có một bơng hoa rập rờn trớc gió màu
hoa tơi thắm cánh hoa mịn màng khum khum úp sát vào nhau nh cịn ngập ngừng cha muốn nở
hết đố hoa toả hng thm ngỏt.


<b>Câu 3: Đọc khổ thơ sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>a)</i> Tìm các câu theo mẫu Ai - là g× ?



<i>b)</i> Xác định từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm có trong khổ thơ
<b>Câu 4: Thế rồi cơn bão qua</b>


Bầu trời xanh trở lại
MĐ vỊ nh n¾ng míi
Sáng ấm cả gian nhà


- Nêu hình ảnh so sánh trong đoạn thơ trên.


- Hỡnh nh so sánh giúp em cảm nhận đợc điều gì ?
<b>Câu 5: Hãy kể lại một lễ hội đã để lại cho em nhiều ấn tợng nhất.</b>


<b>đề thi học sinh giỏi</b>
Môn: tiếng việt


Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
<b>Phần I: đọc thầm và làm bài tập</b>


<b>Õch xanh ®i häc</b>


Ngời ta gọi chú là ếch Xanh vì lng chú ánh lên một vệt xanh. Chú lời học, ham chơi. Một trận
<i>ma rào, ếch Xanh bị nớc cuốn xuống lòng giếng khơi sâu thẳm. Chú thích lắm, vì ở đáy giếng </i>
<i>chú khơng bị mẹ la rầy, cũng khơng có bạn nào rủ đi học. Chú tha hồ vùng vẫy bơi lội, ngẩng </i>
<i>đầu lên chỉ nhìn thấy một mảnh trời bé xíu nh một cái vung.</i>


<i> Một ngày nắng đẹp, mẹ ếch đi gánh nớc. Mẹ ếch thả cái bù đài cau xuống giếng, vớt đợc chú </i>
<i>ếch Xanh lên. Chú bị ngâm nớc lâu ngày, trông nhờn nhạt.</i>


Chọn và ghi chữ cái đứng trớc ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dới đây:


1. Ma rào thờng vào mùa nào ?


a) mùa xuân b) mùa hè c) mùa thu
2. Tại sao ếch Xanh thích ở đáy giếng ?


a) Vì lời học, ham chơi b) Vì sợ mẹ mắng c) Vì thích vùng vẫy dới nớc
3. Dịng từ nào chỉ đặc điểm của sự vật ?


a) sâu thẳm, xanh, bé xíu, nhờn nhợt, ham chơi
b) ngâm nớc, xanh, bÐ xÝu, vÖt xanh


c) ma rào, ham chơi, vùng vẫy, sâu thẳm


4. Câu: Mẹ “ <i>ếch đi gánh nớc. Nếu đặt dấu chấm than vào sau từ mẹ thì nghĩa của câu </i>’’ “ ’’
<i>là:</i>


a) Õch b¸o với mẹ là mình đi gánh nớc
b) Mẹ ếch đi gánh nớc


c) MĐ giơc Õch ®i g¸nh níc


5. Câu: Mẹ “ <i>ếch thả cái bù đài mo cau xuống giếng, vớt đợc chú ếch Xanh lên. Chú ngâm </i>
<i>mình dới nớc lâu ngày, trông nhờn nhợt. Thuộc mẫu câu nào?</i>’’


a) Ai - lµ g× ? b) Ai - làm gì ? c) Ai - thế nào ?


6. Hình ảnh nào trong câu: Chú tha hồ vùng vẫy bơi lội, ngẩng đầu lên chỉ nhìn thấy một
<i>mảnh trời bé xíu nh một cái vung. đ</i> <i>ợc so sánh ?</i>


a) mỈt trêi b) c¸i giÕng c) chó Õch


7. Tõ m“ <i>a rµo thuéc tõ chØ ?</i>’’


a) sự vật b) đặc điểm c) hoạt động
8. Vì sao gọi chú là ếch Xanh ?


a) Chú ngồi trên cây xanh b) Lng chó cã vÖt xanh c) Chú ăn quả xanh
<b>Phần II: Tự luận :</b>


1. Cho đoạn thơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> Khứơu lĩnh xớng dàn ca</i>
<i> Kì nhơng diễn ảo thuật</i>
<i> Thay đổi hoài màu da </i>


a) Trong khổ thơ trên, những sự vật nào đợc nhân hoá ?
b) Em thích hình ảnh nào nhất ? Vì sao ?


2. Tập làm văn: Hàng năm, vào mùa xuân, nhiều địa phơng tổ chức lễ hội mang đậm nét
văn hoá của các vùng quê. Em hãy kể lại một lễ hội mà em biết.


<b>đề thi học sinh giỏi</b>
Môn: tiếng việt


Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
<b>I. bài tập trắc nghiệm ( 6 điểm )</b>


Mỗi bài tập dới đây có nêu kèm một số câu trả lời A, B, C, D ( là đáp án, câu trả lời ,
<b>…). Em hãy ghi đáp án, câu trả lời đúng vào bài kiểm tra.</b>


<b>Bài 1: Dựa vào nội dung bài tập đọc “ Mặt trời mọc ở đằng </b>…tây!’’, khoanh tròn vào chữ cái


trớc ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi: pu – skin là ai ?


a) Lµ nhµ khoa học ngời Nga.


b) Là một thầy giáo nổi tiếng cđa níc Nga.
c) Lµ thi hµo ngêi Nga.


<b>Bài 2: Ngời chuyên đóng phim, đóng kịch gọi là :</b>


a) Đạo diễn b) DiƠn viªn c) Nhạc sĩ
<b>Bài 3: Tìm từ không cùng nghĩa với từ chăm chỉ</b>


a) siêng năng b) cần cù c) lời biếng d) chịu khó
<b>Bài 4: Câu “Con phải đến bác thợ rèn để làm lại bộ móng’’ thuộc mẫu câu nào ?</b>


a) Ai - làm gì ? b) Ai - để làm gì ? c) Ai - thế nào ?
<b>Bài 5: Ghi s vào cạnh các từ sau viết sai chính tả:</b>


a) bi chiỊu b) thủ chiỊu c) chiÒu réng


d) lệch bệt e) chiều đình


<b>Bài 6: Trong các thành ngữ, tục ngữ dới đây, câu tục ngữ thành ngữ nào nói về tình cảm của anh</b>
chị em trong gia ỡnh.


a) Giấy rách phải giữ lấy lề.
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Anh em nh thể ch©n tay



Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
<b>II. phần tự luận: ( 14 điểm ) </b>


<b>Bµi 1: a) Điền vào chỗ trống s hay x</b>


A. …ung …íng C. …anh …ao E. ào áo
B. …óng … Ýnh D. ẵn àng G. … inh …¾n


b) Em hãy viết lại vế đối của nhà vua và Cao Bá Quát trong bài tập đọc “ Đối đáp với
vua’’


<b>Bµi 2:</b>


a) Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than điền vào các dới đây:
A. Lễ hội Đền Hùng đợc tổ chức ở tỉnh nào


B. Nếu ngời ta thờng xuyên tập thể thao sẽ làm cơ thể khoẻ mạnh
C. Hoan hô bạn Nam đã chạy thi về nhất


b) Điền tiếp từ còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu thành ngữ:
Chị ……… em ……..


Câu thành ngữ nói lên điều gì?
<b>Bài 3: Tập làm văn:</b>


Em hãy viết một đoạn văn ngắn kể về ngời lao động trí óc mà em biết.


<b>Bộ đề thi học sinh giỏi</b>
Mơn: tiếng việt



<b>Bµi 1: Khoanh tròn chữ cái trớc từ ngữ viết sai chính t¶.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

e) giống nhau g) khóc dống h) giảng bài i) gốc dễ
<b>Bài 2: Khoanh tròn chữ cái trớc từ chỉ đặc điểm .</b>


a) canh gác b) nghỉ ngơi c) chuyên cần d) đèn lồng
e) chăm chỉ g) múa hát h) thông minh i) dịu dàng
<b>Câu 3: Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau.</b>


Bốn luống rau cải chạy đều một hàng có luống vừa bến chân mới trổ đợc đôi ba tàu lá
bé những mảnh lá xanh rờn có khía răng ca khum sát đất.


C©u 4: ViÕt tiÕp các từ chỉ công việc của nhà nông mà em biết vào chỗ trống.


Gieo mạ, bón phân, .


<b>Cõu 5: Nối tiếng ở cột bên trái với tiếng phù hợp ở cột bên phải để tạo thành từ ngữ chỉ ngời</b>
đội


hơng
ruộng
đồng đen


nghiƯp
bµo


<b>Câu 6: Khoanh tròn vào chữ cái trớc từ ngữ em chọn sẽ điền vào chỗ trống để tạo thành câu có</b>
mơ hình Ai - làm gì ?


ở câu lạc bộ, em và các bạn ………


a) là những ngời chăm chỉ đọc sách.


b) rÊt ngoan vµ cÈn thËn.


c) chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
<b>Câu 7: Đặt câu có hình ảnh so sánh để nói về:</b>


a) C©y cèi: ………..


b) Hoạt động: ……….


<b>Câu 8: Cho các từ : sáng sớm, gió, cánh đồng, xanh mát. Em hãy viết một đoạn văn ngắn có sử </b>
dụng bốn từ trên để tả lại cánh đồng buổi sáng


………
………
………
………


<b>Câu 9: Viết 3 từ có tiếng chứa vần âng: </b>………..
<b>Câu 10: Trong các từ sau đây, từ nào đồng nghĩa với từ tổ quốc ?</b>


Đồng ruộng, xóm làng, rừng rú, giang sơn, sơng ngịi, đất nớc, ao hồ, lúa khoai, quốc gia.
<b>Câu 11: Trong các từ ngữ sau từ ngữ nào không phải từ chỉ gộp những ngời trong gia đình ?</b>
Ông bà, cha mẹ, em út, anh em, bà nội, chú bác, ông ngoại, ông cháu.


<b>Câu 12: Gạch dới bộ phận câu - trả lời câu hỏi làm gì ? Trong các câu sau:</b>
a) Bé kẹp lại tóc, thả ống quần, lấy cái nón của má đội lên đầu.


b) Tiếng chuông đất nung kêu lanh canh làm sân nhà tôi ấm áp và náo nức hẳn lên.


<b>Câu 13: Gạch dới bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu ?</b>


a) Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, làm quan to trong triều nhà Lê.
b) Giấc ngủ cịn dính trên mi sơng dài.


<b>Câu 14: Trong đoạn thơ sau, các sự vật đợc so sánh với nhau ở những đặc điểm nào ? Hãy ghi </b>
nội dung trả lời.


Giữa mặt nớc mênh mông
Tàu hải qn ta đó


XÕp hµng nèi ®u«i nhau
Tr«ng nh tõng d·y phè


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 15: Đặt dấu phẩy hay dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn dới đây và viết lại cho </b>
đúng:


Cứ chiều chiều chim sáo lại bay về vờn nhà Trâm vì tổ của nó ở đấy nhng hơm nay có lẽ trời
nóng q khơng kiếm đợc mồi chim sáo về muộn.


<b>Câu 16: Cho các từ: Nhập ngũ, thi hào, mở màn, trẩy quân, chiến đấu, réo rắt, hy sinh, hoạ sĩ, </b>
dũng cảm.


a) HÃy sắp xếp các từ ngữ trên thành hai nhóm: Nhóm từ chỉ bảo vệ tổ quốc vµ nhãm tõ chØ
nghƯ tht.


………
………


b) Đặt 2 câu với mỗi từ sau: Dũng cảm, mở màn.






<b>Câu 17: Đọc bài thơ: Em thơng</b>


Em thơng làn gió mồ côi


Khụng tìm thấy bạn vào ngồi trong cây
Em thơng sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vờn cây cải ngồng


a) Trong bài thơ “ Làn gió’’ và “ Sợi nắng’’ đợc nhân hoá nhờ những từ ngữ nào ?


b) Em thÊy Làn gió và Sợi nắng trong bài thơ giống ai ? Tình cảm của tác giả bài thơ
dành cho những ngời này nh thế nào ?






Cõu 3: Hãy đặt dấu phẩy cho đúng vào các câu sau:


a) Xa xa những ngọn núi nhấp nhô mấy ngôi nhà thấp thoáng vài cánh chim chiều bay lững
thững về tổ


b) Một biển lúa vàng vây quanh em hơng lúa chín thoang thoảng đâu đây
<b>Câu 18:</b>


a) Tìm từ gần nghĩa với từ: khai trờng, cần cù, giang sơn







b) Tỡm 3 từ ghép có : “ quốc’’ đứng trớc và giải nghĩa từng từ


………
………
………


<b>Câu 19: Dùng 2 gạch chéo (//) để tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:</b>
- Suối chảy róc rách. - Tiếng suối chảy róc rách.


- Mùa hè nắng rất vàng. - BÃi cát vàng chói nắng. - Con sông qua mùa cạn.
<b>Câu 20: Tìm từ cùng nghĩa ( hoặc gần nghĩa ) và trái nghĩa với các từ : dũng cảm, nhộn nhịp, </b>
cần cù, hy sinh.








<b>Câu 21: Gạch một gạch dới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ? hai gạch dới bộ phận trả lời cho </b>
câu hỏi làm gì?, là gì? nh thế nào? trong các câu sau:


- Hôm qua em tíi trêng.


- Chích bơng là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim.


- Tiếng suối trong nh tiếng hát xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- MĐ cđa em ở nhà là cô giáo mến thơng.
- Việt Nam có Bác Hồ.


<b>Câu 22: Khoanh vào các chữ cái trớc những từ viết sai chính tả</b>


a) huýt sáo b) lờm nguýt c) suýt soát d) ăn quỵt e) tít còi g) xe buýt h) hít thở i) khịt mũi
<b>Câu 23: Khoanh vào các chữ cái trớc những chữ không cã nghÜa</b>


a. nhá b. nhâ c. râ d. rá e. giâ g. giá h. cñi i. cịi
k. chđ l. chò m. chØ n. chĩ


<b>Câu 24: Nối từng cặp tõ cã nghÜa gièng nhau ë hai cét</b>
a) bè con con nÝt (1)


b) anh cả ăn hiếp (2)
c) vào ấp (3)
d) bắt nạt tía (4)
e) trẻ con anh hai (5)
g) th«n vô (6)
<b>Câu 25: </b>


<i> Mïa thu cđa em</i>
<i> Lµ vàng hoa cúc</i>
<i> Nh nghìn con mắt</i>
<i> Mở nhìn trời ªm</i>
Quang Huy


Trong đoạn văn trên, hình ảnh so sánh đã góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cm


nh th no ?


...
...
...
...
...
<b>Câu 26: Trong bài Bóc lịch, nhà thơ Bế Kiến Quốc có viết:</b>


Ngày hôm qua ở lại Ngày hôm qua ở lại
Trong hạt lúa mẹ trồng Trong vở hồng của con
Cánh đồng chờ gặt hái Con học hành chăm chỉ
Chín vàng màu ớc mơ Là ngày qua vẫn còn...


Qua đoạn thơ trên tác giả muốn nói với em điều gì đẹp đẽ và có ý nghĩa trong cuộc sống ?
...
...
Câu 27: Tìm từ có âm đầu l hay n điền vào chỗ trống để tạo thành cụm từ thích hợp:


Níc ch¶y ... Ch÷ viÕt ...
Ng«i sao ... Tinh thần...
<b>Câu 28: Đọc đoạn văn sau:</b>


ng bo đây gần hai mơi năm định c, đã biến đồi hoang thành ruộng bậc thang màu
mỡ, thành đồng cỏ chăn nuôi và thành rừng cây công nghiệp.


a) Trong câu văn trên, em hiểu thế nào về các từ: Định c, ruộng bậc thang.


...
...


...


b) Từ trái nghĩa đối lập với từ định c là từ nào? ...


<b>Câu 29: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu dới đây để tạo thành hình ảnh so </b>
sánh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Trời nắng gắt, con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lớt nhanh những cặp chân dàivà mảnh
trên nền đất ... Nó dừng lại, ngớc đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trớc vuốt râu
rồi lại bay lên, đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vờn. Nó đi dọc, đi ngang sục sạo, tìm kiếm.


a) Tìm từ chỉ hoạt động của con ong bay trong đoạn văn trờn.


...
...
b) Những từ ngữ này cho thấy con ong ở đây là con vật nh thế nào ?


...
...
<b>Câu 31: </b>


Cau cao, cao m·i
Tàu vơn giữa trời
Nh tay ai vÉy
Hứng làn ma rơi


a) Tỡm các từ chỉ hoạt động có trong khổ thơ ?


...


...
b) Những hoạt động nào đợc so sánh với nhau ?


...
...
...
<b>Câu 32: Hãy sửa lại những chỗ mà bạn Mai đã đặt dấu câu thiếu hoặc khơng thích hợp:</b>


a) ở nhà em thờng giúp bà xâu kim, b) Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng ?
c) Ông ơi ngời ta phát minh ra diện để làm gì.


...
...
...
<b>C©u 33: C©u tơc ngữ: Em thuận anh hoà là nhà có phóc.</b>


Giúp em hiểu đợc điều gì ? Đặt một câu với câu tục ngữ trên.


...
...
...
Câu 34: Trong từ gia đình, tiếng gia có nghĩa là nhà. Em hãy tìm thêm những tiếng khác ( gồm
2 tiếng ) có tiếng gia với nghĩa nh trên. Ví dụ: gia tài, ...


<b>Câu 35: Xếp các thành ngữ tục ngữ sau thành nhóm thích hợp:</b>
- Em ngã đã có chị nâng.


- Con cái khơn ngoan, vẻ vang cha mẹ.
- Khơn ngoan đối đáp bề ngồi.



Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
- Chỗ ớt mẹ nằm, chỗ ráo phần con.
- Con có cha nh nhà có nóc.


- Con hiền cháu thảo.
a) Nhóm 1: Cha mẹ đối với con cái


b) Nhóm 2: Con cháu đối với ơng bà, cha mẹ.
c) Nhóm 3: Anh chị em đối vi nhau.


...
...
...
...
...
<b>Câu 36: Gạch một gạch dới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ? ( Cái gì, con gì ?); gạch hai gạch </b>
dới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì ? trong các câu sau:


+ Ông bà, cha mẹ là những ngời chăm sóc trẻ em ở gia đình.
+ Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam.
+ ở lớp em, Lan là hc sinh gii toỏn nht.


<b>Câu 37: Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 38: Khoanh tròn chữ cái trớc bộ phận câu trả lời câu hỏi Thế nào trong câu sau: Những hạt</b>
sơng sớm long lanh nh những bóng đèn pha lê.


a) Những hạt sơng sớm c) Long lanh nh những bóng đèn pha lê
b) Những hạt sơng sớm long lanh d) Nh những bóng đèn pha lờ



<b>Câu 39: Đọc đoạn thơ:</b>


Rồi đến chị rất th<i> ơng</i>
Rồi đến em rất thảo
Ông hiền nh hạt gạo
Bà hiền nh suối trong


Những từ gạch dới trong đoạn thơ trên cho biết các sự vật trong câu thơđợc so sánh với nhau
về đặc điểm gì? Khoanh trịn chữ cái trớc câu trả lời đúng.


a) Đặc điểm về màu sắc c) Đặc điểm tính nết con ngời
b) Đặc điểm hình dáng d) Đặc điểm những phẩm chất tèt


<b>Câu 40: Bộ phận gạch dới trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi gì ? Khoanh tròn chữ cái trớc</b>
câu trả lời đúng.


Em là hội viên của câu lạc bộ thiÕu nhi phêng.


Các bạn trong ph ờng và em thờng đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ để đọc sách.
Sách của th viện có nhiều loại lắm.


a) Ai ? ( hoặc Cái gì ? Con gì ?) b) Là gì ? c) Làm g× ?


<b>Câu 41: Đọc câu cha hồn chỉnh sau rồi khoanh tròn chữ cái trớc từ em chọn để điền vào chỗ </b>
trống của câu.


Mỗi bông hoa cỏ may nh một cái tháp ... nhiều tầng.


a) lng ly b) xinh xắn c) đồ xộ



<b>Câu 42: Khoanh tròn chữ cái trớc từ ngữ em chọn sẽ điền vào chỗ trống để tạo thành câu có </b>
mơ hình Ai - là gì ?


Chị gái của Lan ...


a) rt xinh b) là cô giáo dạy vẽ c) làm đồ chơi rất khéo
<b>Câu 43: Khoanh tròn chữ cái trớc những từ ngữ viết cha đúng</b>


a) Tháng giêng b) dàn mớp c) giặt quần áo d) rát nh bỏng
<b>Câu 44: Nối thành ngữ ở bên trái với ý nghĩa của thành ngữ đó ở bên phải</b>


a. Chung lng đấu cật 1. Đối xử trọn vẹn với ngời khỏc


b. Cháy nhà hàng xóm bình 2. ích kỷ, mặc kệ ngời khác khi ngêi ta
chân nh vại gặp nạn


c. ăn ở nh bát nớc đầy 3. Họp sức nhau lại để làm việc có ích
<b>Câu 45: Trong bài “ Con cị’’ nhà thơ Chế Lan Viên có viết:</b>


Con dù lớn vẫn là con của mẹ,
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×