Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

SK DIA LY 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.33 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI


<b>MÔN ĐỊA LÍ 9 Ở TRƯỜNG THCS</b>



<b>I.ĐẶT VẤN ĐỀ: </b>


Mơn địa lí lớp 9 ở Trường THCS có tính quan trọng trong việc giáo
dục đạo đức cho học sinh, đào tạo và giáo dục thế hệ trẻ trong lĩnh vực
tìm hiểu về thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên trong cuộc sống nhất là u
đất nước của mình. Từ đó các em cũng hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của
thiên nhiên đối với cuộc sống của con người có tầm quan trọng như thế
nào vì điều đó học sinh như nghĩ tới, chính vì vậy mà hiện nay học sinh
biết chú trọng để bộ môn này nhiều học sinh và phụ huynh cho rằng môn
địa là bộ môn học thuộc bài không cần tư duy cần học thuộc ở sách vở là
đủ, từ đó các em dành thời gian đầu tư cho mơn địa q ít, chỉ học một
cách đối phó tình trạng trên do nhiều ngun nhân đưa đến, nhưng theo
tơi có một ngun nhân rất trọng đó là do phương pháp dạy học của giáo
viên trong khi giảng dạy giáo viên chưa chú ý đến việc xây dựng hệ
thống câu hỏi và sử dụng bản đồ cũng như lượt đồ một cách triệt để, để
khơi dậy trong học sinh tính hiếu động, say mê học tập mà phần lớn giáo
viên trong giảng dạy thường đặt câu hỏi có sẵn ở sách giáo khoa sau đó
giáo viên ghi kiến thức lên bảng để học sinh chép vào vở, với phương
pháp giảng dạy như vậy các em dễ bị nhàm chán, ít ham học coi thường
bộ mơn. Như chúng ta đã biết phương pháp dạy học bộ môn, hiệu quả
giảng dạy trên lớn không những do nội dung bài dạy mà còn do phương
pháp cách định hướng học sinh, nội dung của giáo viên và hoạt động nhận
thức của trò là những yếu tố để nâng cao chất lượng dạy và học qua mơn
địa lí lớp 9 ở Trường PTCS.


Trong q trình giảng dạy bộ mơn địa lí lớp 9 Trường PTCS, tơi tự
xác định với vai trị chủ đạo người giáo viên phải biết cách gây hứng thú


học tập cho bộ môn phải hướng dẫn học sinh thực hiện vai trị chủ động
của mình, để từ đó độ sáng tạo trong học tập và phát huy tính tích cực chủ
động của các em trong các tiết học ở lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phát triển được tư duy học sinh trong giờ dạy giáo viên phải biết tạo ra
những điều kiện và những hoàn cảnh cho học sinh vận dụng kiến thức.
Trong quá trình vận dụng học sinh phải tiến hành phân tích tổng hợp so
sánh trừu tượng hố khái qt hố... Đó là q trình thao tác tư duy của
học sinh hoạt động và phát triển.


Trong thực tế giảng dạy hiện nay để tư duy cho học sinh giáo viên
thường dựa vào hệ thống câu hỏi buộc học sinh phải suy nghĩ trả lời,
thơng qua đó để rèn khả năng chỉ bản đồ cho học sinh, trước hết về hệ
thống câu hỏi, vấn đề chính khơng phải là số lượng mà là chất lượng, các
câu hỏi, câu trả lời và rèn luyện kỹ năng bảng đồ cho học sinh là một
việc làm hết sức cần thiết trong việc giảng dạy địa lí vì bản đồ vừa là nội
dung kiến thức vừa là phương tiện giáo viên sử dụng để học sinh khai
thác kiến thức. Bản đồ thể hiện vừa cụ thể sinh động vừa khái quát tổng
hợp các yếu tố thành phần địa lí, sự phân hố của chúng trong không gian
và các mối liên hệ của chúng được luyện tập sử dụng bản đồ học sinh
phải luôn quan sát, biết cách phân tích so sánh tổng hợp, khái quát hoá tư
duy hoạt động của học sinh và phát triển khả năng tự lực nhận thức, kiến
thức được tăng cường. Vậy để phát triển tư duy ham học của học sinh khi
giáo viên cần phải biết vận dụng sáng tạo trong công tác giảng dạy nhất
là trong hệ thống câu hỏi, và sử dụng bản đồ một cách triệt để.


<b>II.VẤN ĐỀ PHẢI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA 9</b>
<b>Ở TRƯỜNG THCS:</b>


-Chương trình Địa lí Việt Nam được sắp xếp ở lớp cuối cấp THCS


ngay sau khi học sinh đã học chương trình Địa lí tự nhiên Việt Nam ở lớp
8 với mục đích chính là cung cấp một cách hồn chỉnh những kiến thức về
Địa lí nước nhà cho một bộ phận lớn học sinh sau khi tốt nghiệp ra đời
tham gia lao động sản xuất.


-Chương trình địa lí Việt Nam (phần kinh tế - xã hội) ở lớp 9 được
cấu tạo theo quan điểm địa lí rõ ràng, hơn chương trình cũ ở chổ có chú
trọng đến việc học các vùng kinh tế chú không chỉ học các ngành kinh tế
như trước đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Qua thực tế giảng dạy, dự giờ, thao giảng và nghiên cứu giáo án
mẫu... tơi nhận thấy cịn tồn tại các biểu hiện sau:


+Ít chú trọng đến đối tượng học sinh.


+Ít sáng tạo ra các phương pháp đổi mới, gây sự ham học ở học
sinh


+ Chưa tạo ra mối quan hệ nhân quả với các kiến thức đã Huyện ở
lớp 8 đó chính là cơ sở để các em học và nắm vững địa lí ở lớp 9. Chính vì
vậy trong q trình dạy giáo viên phải bổ sung các dấu hiệu, các thuộc
tính bản chất, các dấu hiệu kiến thức, các em đã học ở phần tự nhiên địa
lí lớp 8, đồng thời chuẩn bị kiến thức cho việc học phần kinh tế - xã hội ở
địa lí lớp 9. Có như vậy trong q trình đổi mới chúng ta vẫn đảm bảo
được tính thống nhất của chương trình góp phần cũng cố kiến thức, phát
huy tìm tịi óc sáng tạo trong học tập của học sinh.


-Việc nắm vững mối quan hệ giữa các chương trình, các bài ngay cả
các đề mục trong một bài giữa kênh chữ, kênh hình, câu hỏi, bài tập cuối
và giữa bài đều có mối liên quan liên hệ với nhau nếu khơng quan tâm thì


giáo viên sẽ giảng dạy rời rạc, khô khang, không thể hiện được sự phong
phú của bài dạy.


<i>Ví dụ</i>: Dạy, <b>Bài 11</b>: <b>VÙNG KINH TẾ BẮC BỘ </b>


Nếu khơng dùng bản đồ tự nhiên Việt Nam để học sinh nhận giảng được
về vị trí quy mơ lãnh thổ của vùng thì học sinh khó có thể tìm hiểu được về địa
hình, khí hậu, tài nguyên, dân cư của vùng.


Đặc biệt là về phương pháp với giáo viên còn coi nhẹ hoặc làm
biếng trong việc sử dụng đồ dùng trực quan trong việc giảng dạy, cịn
mang tính thơng báo, tóm tắt kiến thức trong sách giáo khoa. Thực chất là
giáo viên chủ động truyền đạt kiến thức, trò thụ động ghi chép tiếp thu
bài một cách máy móc.


<i><b>b.Đối với học sinh:</b></i>


-Hạn chế lớn nhất là thụ động trong quá trình học tập chủ quan
nghe, ghi chép, học thuộc bài là đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khăn lớn đển giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở mơn địa
lí lớp 9 .


<i><b>c.Một số khó khăn vướn mắc khác trong việc vận dụng đổi mới</b></i>
<i><b>phương pháp dạy học mà giáo viên hay mắc phải:</b></i>


-Việc nghiên cứu phương pháp dạy học mới nói chung mới chỉ dừng
lại ở mức độ lý thuyết thông qua một vài buổi học bồi dưỡng thường
xuyên, đầu năm chưa được cụ thể hoá bằng những tiết dạy mẫu giáo án
mới về cách dạy bài, kiểu bài... Nên việc ứng dụng các kết quả nghiên


cứu còn hạn chế chưa thống nhất trong giảng dạy.


-Nội dung chương trình chưa được đổi mới kể cả kênh chữ và kênh
hình đến hệ thống câu hỏi giữa cuối bài, trong khi đó địi hỏi của đổi mới
phương pháp là phải toàn diện đồng bộ.


-Về cơ sở vật chất: Hàng năm mới được trang bị lại một số bảng đồ
hình ảnh sách giáo khoa, sách giáo viên, phân phối chương trình... Song
vẫn chưa thể đáp ứng được hồn tồn việc thay đổi hình thức tổ chức dạy
học, cũng như phương pháp dạy học mới.


<i><b>Tóm lại</b></i>: Thầy và trị cịn vị ảnh hưởng của thói quen dạy học cũ,
cịn hay nói nhiều, diễn giảng tràn lan hoặc nhiều câu hỏi vụng vặt khơng
có ý nghĩa phát triển tư duy cho học sinh tạo ra tiết học sinh động giả tạo,
học sinh chưa quen lối tự học, tự làm việc... thực trạng trên đặt ra yêu cầu
cấp bách là phải sớm đổi mới phương pháp dạy học ở các cấp học, các bộ
mơn nói chung và ở mơn địa lí nói riêng. Bởi lẽ lối dạy học cũ đã không
được đáp ứng yêu cầu đào tạo con người mới, phát triển tồn diện trên
con đường cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.


<b>II.Giải pháp khắc phục khó khăn bước đầu vận dụng đổi mới</b>
<b>phương pháp dạy học ở mơn địa lí lớp 9: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Định hướng này đã được tiến hành tất cả ở các khâu từ việc nghiên
cứu, soạn giáo án, đến dự kiến cho những hoạt động trên lớp và kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của học sinh.


<i><b>a.Đổi mới cách soạn giáo án:</b></i>


-Giáo án phải soạn theo một quy trình các bước đi hợp lý, nhằm


định ra các hoạt động của thầy và trò trong mỗi tiết học.


+Trong q trình họp tổ chun mơn của năng học cải cách, giáo
viên trong tổ đã đọc nội dung giảng dạy theo phương pháp mới và đi đến
thống nhất dạy học theo phương pháp mới đó như sau:


<b>1.Mục tiêu bài học:</b>


Mục tiêu này khơng những làm cho học sinh hiểu và ghi nhớ được
các nội dung bài học, mà còn phải biết vận dụng kiến thức đã học để giải
thích những hiện tượng tự nhiên xảy ra trong cuộc sống, biết làm việc với
đồ dùng dạy học, biết vận dụng các thao tác dạy học, vận dụng các thao
tác tư duy để phát hiện giải quyết vấn đề, trên cơ sở mỗi bài giáo viên
cần nêu lên được một cách cụ thể về các mặt:


+Kiến thức
+Kỹ năng


+Thái độ mà học sinh có được sau bài học:
2.Các phương tiện dạy học:


Căn cứ vào mục tiêu của mỗi bài, về kiến thức và rèn luyện kỹ
năng để giáo viên tìm ra đồ dùng dạy học thích hợp.


<i>Ví dụ</i>: Dạy, Bài: <b>ĐỊA LÍ GIAO THÔNG VẬN TẢI </b>(Địa 9)


Thì giáo viên phải dùng lược đồ mạng lưới giao thông Việt Nam, chứ
không thể dùng bảng đồ tự nhiên Việt Nam được.


<b>III.Hoạt động dạy học:Bao gồm </b>



<i>1.Kiểm tra bài cũ</i>
<i>2.Giới thiệu bài mới</i>
<i>3.Cũng cố bài </i>


<i>4.Hướng dẫn học sinh học bài và xem bài mới </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+Giáo viên đưa ra cho học sinh tìm hiểu các vấn đề có thể là các vấn đề
của bài học, có thể qua từng mục, thường thì trên cơ sở các kiến thức đã học
qua kiểm tra bài cũ có liên quan đến bài học mới, giáo viên dẫn dắt chuyển ý
sang một vấn đề mới. Đó là bài học mới hoặc một nội dung mới và yêu cầu
giải quyết vấn đề trên để học sinh chủ động tiếp cận với vấn đề mới, có tâm
thế giải quyết vấn đề.


<i>Ví dụ</i>: Khi dạy bài “<b>VÙNG KINH TẾ BẮCTRUNG BỘ</b>” (Địa 9)
Giáo viên có thể giới thiệu.


Các em đã học xongphần kinh tế Bắc Trung Bộ, các em đã nắm được về
vị trí, qui mơ lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên dân cư của vùng. Hôm nay chúng ta
tiếp tục nghiên cứu Vùng kinh tế Bắc Trung bộ, qua bài học các em sẽ nắm
được thêm về vị trí qui mơ lãnh thổ đặc điểm dân cư của vùng và so sánh xem
có điểm gì giống và khác với Vùng kinh tế Bắc bộ


<b>2.Quá trình tìm kiếm lời giải cho vấn đề đã nêu trên:</b>


-Cả lớp cùng làm việc dưới hướng dẫn của giáo viên để tìm hiểu từng
vấn đề một trong bài.


-Giáo án giảng dạy: Bài 7: ĐỊA LÝ NÔNG NGHIỆP (tiết 2)



<b>II.CÁC NGÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP</b>:


<b>1.Mục tiêu bài học: học sinh cần .</b>


-Nắm được đặc điểm các ngành nơng nghiệp (ngành trồng trọt ,chăn
ni )


-Phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và ngành sản xuất nông
nghiệp .


-Sử dụng sơ đồ, biểu đồ để khai thác và trình bày kiến thức


<b>2.Phương tiện dạy học: </b>


Bảng đồ nông nghiệp Việt Nam hoặc bảng đồ kinh tế Việt Nam.
-Tập bảng đồ địa lí lớp 9, các lược đồ sách giáo khoa


3.Hoạt động dạy học
*Kiểm tra bài cũ :


? Nêu các đặc điểm của nền nông nghiệp nước ta


*Giới thiệu bài mới: Ngành sản xuất những nước ta có đặc điểm gì, tình
hình phát triển và phân bố các ngành sản xuất nông nghiệp ra sao. Chúng ta sẽ
tìmhiểu các vấn đề này qua bài học hơm nay.


Hãy nhắc lại cơ cấu của ngành


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngành trồng trọt giữ vai trị như
thế nào cho nông nghiệp ?



Trong ngành trồng trọt các cây
trồngphần lớn là giống loài nhiệt đới


Giữ vai trị chủ đạo.


-Các cây trồng pầhn lớn là giống lồi
nhiệt đớt (chiếm 90%)


Ngồi cây trồng nhiệt đới, cịn
có các loại cây nào ?


Tại sao Loài cây cận nhiệt đới và ôn đớikhông quá 100%
Dựa vào sơ đồ trong sách giáo


khoa hãy nêu rõ cơ cấu của ngành
trồng trọt và các loại cây trồng trong
ngành trồng trọt.


a.Cơ cấu


Trồng trọt


<b>Cây lương thực</b> <b>Cây cơng nghiệp</b> <b>Cây ăn quả</b>


Cây lúa Hoa màu Ngắn ngày Dài ngày


Qua sơ đồ em có nhận xét gì về


cơ cấu ngành trồng trọt -Phát triển đa dạng


Tại sao ngành trồng cây lương


thực chiếm ưu thế -Ngành trồng câu lương thực vẫnchiếm ưu thế (chiếm 80%) tổng số
diện tích đất canh tác, thu hoạch vượt
25 triệu tấn lương thực, qui thóc
(1993). Trong đó cây lúa giữ vai trị
quan trọng nhất.


Đồng bằng Sông cửu long là
trọng điểm lương thực chiếm 65,9%
sản lượng lúa cả nước, một số đó là
đồng bằng Sơng Hồng)


Dựa vào sơ đồ cơ cấu cây trồng
quanh năm. Em hãy nhận xét về thời
kỳ và thời gian sinh trưởng của các
loại cây trồng (thực hiện được cơ cấu
cây trồng giữa năm)


Do đâu mà thực hiện được một
cơ cấu cây trồng quanh năm


b.Về mặt kỹ thuật canh tác:


Do đẩy mạnh nâng cao kỉ thuật canh
tác với các biện pháp thâm canh, xen
canh gối vụ lai tạo giống mới nên đã
thực hiện được một cơ cấu cây trồng
quanh năm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nước ta thường không ổn định ổn định.
Song chúng ta đã cố gắng để


hạn chế ảnh hưởng của điều kiện tự
nhiên đến sản xuất nông nghiệp, hệ
thống mương máng tưới, tiêu, lai tạo
các giống mới. Thích nghi với khí hậu,
thời tiết nước ta, cải tạo đất...


Tại sao trước đây ngành chăn
nuôi lại là ngành phụ ? (cung cấp sức
kéo, phân bán cho nơng nghiệp)


2.Ngành chăn nuôi


Trong những năm gần đây
ngành chăn nuôi được phát triển như
thế nào>


Dựa vào nội dung sách giáo
khoa, hoàn thành nội dung cơ cấu của
ngành chăn nuôi trên bảng phụ.


-Trong những năm gần đây ngành
chăn nuôi khá phát triển, tuy nhiên chỉ
mới chiếm 26,5% tổng giá trị sản
lương nơng nghiệp


Chăn nuôi



<b>Gia súc lớn:</b> <b>Gia súc nhỏ:</b> <b>Gia cầm:</b>


Nội dung ghi chữ đỏ là học sinh phải điền


-Giáo viên nói thêm gần đây có nhập thêm giống bò Hà Lan, Voi,
Đăklăk, khối lượng 2000 con.


-Hiện nay các địa phương cịn ni theo các hình thức VAC (địa phương
khu vực Biển Hồ, Trà Đa...)


<b>4.Cũng cố và hướng dẫn học sinh: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III.KẾT LUẬN</b>:


Qua q trình dạy học theo phương pháp mới tơi nhận thấy với nội dung
phương pháp nêu trên thì học sinh hầu như học tốt hơn trong các giờ học tạo
cho các em học sinh sự chú ý say mê trong học tập phần lớn các em đều hiểu
bài nắm bài một cách nhanh chóng, tư duy học sinh ngày càng được phát triển,
nâng cao, học sinh đã phát huy được tính chủ động trong học tập và càng ngày
càng ham thích bộ mơn địa lý. Từ đó học sinh đã biết vận dụng kiến thức vào
trong cuộc sống, giải thích được những hiện tượng địa lý xẩy ra chung quanh
mình. Các em đã biết liên hệ tìm tịi về thiên nhiên, đất nước của mình, liên hệ
đến nơi địa phương mà mình đang ở từ đó càng giáo dục các em được lịng u
mến thiên nhiên u đất nước của mình, giáo dục các em tính tích cực để sử
dụng thiên nhiên một cách đúng dắn nhất. Bên cạnh đó phải bảo vệ, chăm sóc
làm cho thiên nhiên đất nước của mình ngày càng giàu đẹp thêm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×