Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong chương trình phát thanh (thông qua tư liệu tại đài tt – th huyện đại lộc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 121 trang )

Đ IăH CăĐĨăN NG
TR
NGăĐ IăH CăS ăPH M

TR NăTH ăBệCHăLI U

Đ CăĐI MăS ăD NGăNGỌNăNG ăTRONGă
CH
NGăTRỊNHăPHỄTăTHANH
(THỌNGăQUAăT ăLI UăT IăĐĨIăTTă- TH HUY NăĐ IăL C )

LU NăVĔNăTH CăSƾăNGỌNăNG

ĐƠăN ngă- Nĕmă2019

H C


Đ IăH CăĐĨăN NG
TR
NGăĐ IăH CăS ăPH M

TR NăTH ăBệCHăLI U

Đ CăĐI MăS ăD NGăNGỌNăNG ăTRONGă
CH
NGăTRỊNHăPHỄTăTHANH
(THỌNGăQUAăT ăLI UăT IăĐĨIăTTă- TH HUY NăĐ IăL C )

Chuyên ngành
Mưăs



:ăNgônăng ăh c
: 8229020

LU NăVĔNăTH CăSƾă

Ng

iăh

ngăd năkhoaăh c:ăPGS.TS.ăLểăĐ CăLU N

ĐƠăN ngă- Nĕmă2019





iv
M CL C
L IăCAMăĐOAN ..........................................................................................................i
TịMăT T .................................................................................................................... ii
DANHăM CăCỄCăB NG......................................................................................... vii
M ăĐ U ........................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Lịch sử v n đề ................................................................................................. 3
3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 5
4. Đ i t ợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 6
5. Ph ơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 6


Ch

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................ 7
7. C u trúc của luận văn ...................................................................................... 8
ngă1. NH NGăV NăĐ ăLụ LU NăLIểNăQUANăĐ NăĐ ăTĨI ................... 9

1.1. Báo chí và ngơn ngữ báo chí ................................................................................... 9
1.1.1 Báo chí ....................................................................................................... 9
1.1.2 Ngơn ngữ báo chí ..................................................................................... 14
1.2. Đặc điểm ngơn ngữ báo chí .................................................................................. 15
1.2.1. Tính chính xác ......................................................................................... 15
1.2.2. Tính th i sự ............................................................................................. 16
1.2.3. Tính đại chúng ......................................................................................... 16
1.2.4. Tính chiến đ u ......................................................................................... 16
1.2.5. Tính h p dẫn, thuyết phục ....................................................................... 17
1.2.6. Tính ngắn gọn ......................................................................................... 17
1.2.7. Tính định l ợng ....................................................................................... 17
1.2.8. Tính thẩm mỹ song hành tính giáo dục ................................................... 18
1.3. Chuẩn mực ngôn ngữ và chuẩn ngôn ngữ trong báo chí ....................................... 18
1.3.1. Chuẩn mực ngơn ngữ .............................................................................. 18
1.3.2. Chuẩn ngơn ngữ trong báo chí ................................................................... 19
1.4 . Chức năng của ngơn ngữ báo chí .......................................................................... 20
1.4.1 Chức năng thông báo ................................................................................ 20
1.4.2 Chức năng định h ớng d luận ................................................................ 20
1.4.3. Chức năng tập hợp và tổ chức quần chúng ............................................ 21
1.5. Phát thanh và đặc điểm của ngôn ngữ phát thanh ................................................. 21
1.5.1. Giới thiệu về phát thanh .......................................................................... 21
1.5.2. Quan niệm về l i nói trong phát thanh hiện nay ..................................... 22



v
1.5.3. M i quan hệ giữa l i nói - tiếng động- âm nhạc trong ngôn ngữ phát
thanh hiện nay ............................................................................................................... 22
1.5.4. Đặc điểm của ngôn ngữ phát thanh ........................................................ 23
1.6. Giới thiệu về Đài TT – TH Huyện Đại Lộc .......................................................... 24
1.6.1. Mục tiêu hoạt động của Đài......................................................................... 25
1.6.2. Cơ c u ch ơng trình phát thanh của Đài TT – TH Huyện Đại Lộc .............. 25
1.6.3. Quy trình thực hiện ch ơng trình phát thanh của Đài ............................. 25
1.7. Tiểu kết ................................................................................................................. 26
Ch ngă2. Đ CăĐI MăăNGỌNăNG ăPHỄTăTHANHăăXÉTăTRểNăCỄCăă
PH

NGăDI NăT ăV NG,ăNG ăỂMăVĨăNG ăPHỄP ..................................... 27

2.1. Đặc điểm ngôn ngữ phát thanh xét trên ph ơng diện từ vựng .............................. 27
2.1.1. Đặc điểm từ vựng xét theo c u tạo .......................................................... 27
2.1.2. Đặc điểm từ vựng xét theo nguồn g c .................................................... 31
2.1.3. Đặc điểm từ vựng xét theo phạm vi sử dụng .......................................... 33
2.2. Đặc điểm ngôn ngữ trong ch ơng trình phát thanh của Đài xét trên ph ơng diện
ngữ pháp ....................................................................................................................... 38
2.3. Đặc điểm ngôn ngữ ch ơng trình phát thanh xét trên ph ơng diện ngữ âm......... 42
2.3.1 Ngữ điệu ................................................................................................. 42
2.3.2. Chức năng ngữ pháp của ngữ điệu .......................................................... 42
2.3.3. Đặc điểm về ngữ điệu .............................................................................. 43
2.3.4. Đặc điểm ngữ pháp văn b n .................................................................... 46
2.4. Tiểu kết .................................................................................................................. 49
CH
NG 2. TH CăTR NGăV ăL IăVI TăTINăBĨIăC AăPHịNGăVIểN T Iă
ĐĨIăTTăậ THăHUY NăĐ IăL CăVĨăGI IăPHỄPăKH CăPH C ....................... 51
3.1. Thực trạng lỗi viết tin bài ...................................................................................... 51

3.1.1. Thực trạng về ch t l ợng báo chí hiện nay ................................................ 51
3.1.2. Thực trạng về lỗi viết tin bài của phóng viên tại Đài TT – TH Huyện Đại Lộc .... 53
3.2. Các lỗi mắc ph i trong việc viết tin bài của phóng viên ...................................... 54
3.2.1. Lỗi chính t ................................................................................................. 54
3.2.2 Lỗi c u trúc câu .......................................................................................... 56
3.2.3 Lỗi dùng từ .................................................................................................. 57
3.2.4. Lỗi giật “tít” ............................................................................................... 58
3.2.5. Lỗi thừa từ, thiếu từ .................................................................................. 59
3.2.6. Lỗi lặp từ ................................................................................................... 64
3.2.7. Lỗi dùng từ địa ph ơng .............................................................................. 66
3.3. Hậu qu của việc mắc lỗi và gi i pháp khắc phục khi viết tin ............................. 67


vi
3.3.1. Hậu qu của việc mắc lỗi .......................................................................... 67
3.3.2. Gi i pháp khắc phục lỗi viết tin bài của phóng viên ................................. 68
3.4.

Bài học kinh nghiệm .......................................................................................... 69
3.4.1. Vai trò của phóng viên ............................................................................... 69
3.4.2. Vai trị của ng i biên tập viên ................................................................. 71

3.5. Tiểu kết ................................................................................................................. 75
K TăLU N ................................................................................................................. 77
TĨIăLI UăTHAMăKH O.......................................................................................... 81
PH ăL C
QUY TăĐ NHăGIAOăĐ ăTĨIăLU NăVĔNă(b năsao)


vii

DANH M C CÁC B NG
B ng 2.1. B ng th ng kê các lớp từ x ng hô trong các ch ơng trình phát thanh hằng
ngày của Đài ..................................................................................................................35
B ng 2.2. B ng th ng kê các lớp từ địa ph ơng trong các ch ơng trình phát thanh
hằng ngày của Đài .........................................................................................................38


1

M

Đ U

1. Lý do ch năđ tài
Trong tiến trình phát triển của lịch sử văn hóa nhân loại, báo chí ra đ i do nhu
cầu thông tin giao tiếp, gi i trí và nhận thức của con ng i. Xã hội càng phát triển thì
báo chí càng có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong đ i s ng hằng ngày của mỗi
qu c gia, dân tộc. Báo chí là cơng cụ, kênh thơng tin quan trọng của Đ ng, Nhà n ớc,
nhằm phổ biến chủ tr ơng, chính sách, pháp luật, cổ vũ cá tập thể, cá nhân v ơn lên
phát triển kinh tế, định h ớng d luận, cũng nh phê phán, lên án, đ kích các luận
điệu ch ng phá Nhà n ớc của các thế lực thù địch, ph n động trong và ngoài n ớc.
Báo chí có nhiều thể loại nh ph ng v n, ghi chép, phóng sự, ký sự, điều tra, tin…Mỗi
thể loại có một đặc điểm, phong cách sử dụng từ ngữ riêng để mang lại sức mạnh, hiệu
qu tuyên truyền nh t định, qua đó, định h ớng d luận xã hội.
Sinh th i Chủ tịch Hồ Chí Minh đư chỉ rõ "Muốn làm cách mạng,ătr c hết ph i
truyền bá t ăt ởng cách mạng - t ăt ởng c a ch nghĩaăMácă- Lênin; ph i v năđ ng, t
chức, t p hợp lựcăl ợng cách mạng. Báo chí cách mạng là cơng c cực kỳ quan trọngăđể
làm nhiệm v đóăvàăvũăkhíăs căbénăthúcăđẩy xã h i khơng ngừng tiến lên"
Hiện nay, do sự phát triển nh vũ bưo của khoa học – công nghệ, đặc biệt là
công nghệ thông tin, báo chí – truyền thơng đư có những b ớc tiến v ợt bậc, đạt tới

mức bùng nổ về mọi ph ơng diện: Các loại hình truyền thơng đa dạng hóa, báo mạng
điện tử tuy mới xu t hiện nh ng với các tiện ích đặc biệt của mình, có sức lan t a
mạnh mẽ và ngày càng khẳng định vị thế vững chắc trong môi tr ng truyền thơng; s
l ợng các cơ quan báo chí – truyền thơng, s đầu báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền
hình, nhà xu t b n, nhà in sách báo, n phẩm, ch ơng trình và cùng với đó là đội ngũ
các nhà truyền thông tăng nhanh; ch t l ợng nội dung, hình thức, cơng nghệ in n,
truyền t i thơng tin khơng ngừng đ ợc c i thiện.
Chính nh sự bùng nổ y, báo chí – truyền thơng đang góp phần xóa đi các rào
c n về địa lí giữa các qu c gia, mang đến cho thế giới một diện mạo mới. Gi đây, với
các ph ơng tiện truyền thơng hiện đại, ng i ta có thể theo dõi các sự kiện, cập nhật
thông tin, th ng thức và tiếp thu các thành tựu văn hoá mọi nơi trên thế giới một
cách nhanh chóng và thuận tiện. Điều này sẽ thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của
mọi lĩnh vực, nh t là kinh tế, khoa học – kĩ thuật và văn hoá của mỗi qu c gia. Đây
cũng chính là điều kiện hết sức thuận lợi thúc đẩy chính báo chí – truyền thơng phát
triển lên tầm cao mới trên cơ s học h i, giao l u, m rộng hợp tác qu c tế.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển nền kinh tế thị tr ng mạnh mẽ, kéo theo đó
là những mặt tiêu cực trong đ i s ng xã hội cũng xu t hiện khá nhiều và diễn biến
phức tạp, khôn l ng. Những tệ nạn nh : tham nhũng, tiêu cực, quan liêu, hách dịch,
nạn buôn bán ma túy, buôn bán ng i, mại dâm, c ý làm trái các quy định của Đ ng,
Nhà n ớc gây thiệt hại về kinh tế…x y ra khá nhiều mọi lúc, mọi nơi, tr thành những


2

v n đề nổi cộm, nhức nh i trong xã hội, thu hút sự quan tâm, lo lắng của ng i dân.
Tr ớc tình hình trên, địi h i các cơ quan báo chí khơng ngừng đổi mới nội
dung và hình thức tuyên truyền, ph ơng thức đ u tranh, để kịp th i khai thác, ph n
ánh, đ a ra ánh sáng những v n đề tiêu cực, tồn tại của xã hội.
Cùng với các loại báo khác, phát thanh hay cịn gọi là báo nói đư có chỗ đứng
quan trọng trong việc nêu lên sự kiện, ph n ánh thông tin từ thực tế hiện tr ng của sự

kiện, bình luận, thể hiện thái độ rõ ràng trong nội dung thơng tin, bày t chính kiến,
quan điểm t t ng chính trị của ng i viết đ i với những v n đề th i sự mà d luận
đang quan tâm, chú ý.
Phát thanh là một loại hình báo chí dùng ph ơng tiện âm thanh tổng hợp tác
động đến thính giác của ng i nghe nhằm truyền t i ý đồ thông tin của đài phát thanh.
Nh sử dụng l i nói, tiếng động và âm nhạc tác động vào ng i nghe nên báo phát
thanh có những u thế đặc biệt đó là tác động rộng rưi đến các đ i t ợng, ng i nghe
không cần biết chữ, miễn là có kh năng nghe và hiểu đ ợc ngơn ngữ l i nói đ ợc
chuyển t i trên sóng phát thanh.
Thơng điệp trên sóng phát thanh có thể len l i và mọi tầng lớp c dân khắp
mọi nơi, đặc biệt đ i với những dân t c ít ng i chỉ có tiếng nói và ch a có văn tự;
mặc khác do truyền t i thơng điệp bằng sóng điện từ nên báo phát thanh có tính tức thì
và to khắp; cơ chế tác động linh hoạt, kh năng tiếp nhận mọi nơi mọi lúc, tiện lợi
cho ng i nghe. Là kênh sinh động, h p dẫn cho mọi đ i t ợng, mọi lứa tuổi, vùng
miền nh việc sử dụng thế giới âm thanh, báo phát thanh có thể tạo nên một bức tranh
s ng động về cuộc s ng c về diện mạo và chiều sâu, kích thích trí t ng t ợng của
ng i nghe.
Đài TT – TH huyện Đại Lộc có trên 30 năm hoạt động trên lĩnh vực truyền
thanh, song ch a có một cơng trình nào nghiên cứu một cách căn b n về đặc điểm sử
dụng ngôn ngữ trong ch ơng trình phát thanh hằng ngày của Đài, đặc biệt là ch ơng
trình th i sự, một ch ơng trình đ ợc nhiều khán gi nghe Đài quan tâm.
Chính vì thế, trong nhiều năm qua, việc đánh giá những u điểm để phát huy và
hạn chế để khắc phục, hoặc từ đó lựa chọn ph ơng án sử dụng ngôn ngữ một cách
hiệu qu trong các ch ơng trình th i sự của Đài d ng nh b ngõ. Vậy nên, có thể
xem việc tìm hiểu đặc điểm sử dụng ngơn ngữ trong ch ơng trình phát thanh của Đài
nhằm h ớng đến chuẩn ngôn ngữ trong ch ơng trình là r t cần thiết.
Là ng i đang công tác tại Đài TT – TH Huyện, ng i trực tiếp s n xu t
ch ơng trình th i sự hằng ngày. Tôi hy vọng thông qua đề tài nghiên cứu này tơi có
điều kiện tìm hiểu hơn về các ch ơng trình phát thanh hằng ngày của địa ph ơng, qua
đó đ a ra gi i pháp khắc phục những hạn chế cịn mắc ph i, đóng góp thiết thực vào

sự phát triển chung của ngành truyền thơng.
Đó là lý do tơi chọn đề tài Đặc điểm sử dụng ngơn ngữ trong ch ơng trình phát
thanh thơng qua t liệu tại Đài TT – TH huyện Đại Lộc làm đề tài nghiên cứu của tôi.


3

2. L chăs ăv năđ
Ngôn ngữ văn học và ngôn ngữ báo chí cùng dùng văn tự, từ ngữ làm ph ơng
tiện chuyển t i nội dung, nh ng có sự khác nhau cơ b n chỗ: Ngôn ngữ văn học
đ ợc hình thành trên cơ s t duy hình t ợng, ph ơng pháp sáng tác của văn học nặng
về h c u. Cịn ngơn ngữ báo chí thực hiện mục đích thơng tin nên cần đáp ứng u
cầu: chuẩn xác, phong phú, mới mẻ và h p dẫn, không đ ợc h c u.
Thực tiễn hoạt động báo chí n ớc ta hiện nay r t phong phú, đa dạng. Đi theo
sự phát triển nhiều loại hình thơng tin đại chúng, ngơn ngữ báo chí cũng tách dần ra
theo từng ngành riêng, trong đó phát thanh đ ợc đánh giá là một trong những thể loại
báo chí có u thế nổi trội b i nó tác động đến thính giác của con ng i cùng với việc
sử dụng âm thanh, tiếng động.
Đư có r t nhiều cơng trình nghiên cứu về ngơn ngữ báo chí tại Việt Nam. Các
cơng trình nghiên cứu đề cập tới nhiều khía cạnh khác nhau, nh ng có thể gom thành 2
nhóm:
Nhóm thứ nh t : Đề cập tới báo chí một cách chung chung, khái quát trên diện
rộng, l ớt qua, không đi sâu vào một v n đề nào cụ thể (ngôn ngữ trên một dạng báo
cụ thể: báo in, báo điện tử, …): M t số v năđề về sử d ng ngơn từ trên báo chí, Ngơn
ngữ báo chí,… Chẳng hạn, trong giáo trình Ngơn ngữ báo chí, tác gi Vũ Quang Hào
nêu những v n đề cơ b n nh t của ngơn ngữ báo chí gồm các nội dung: Ngơn ngữ
chuẩn mực của báo chí, ngơn ngữ các phong cách báo chí, ngơn ngữ của tên riêng trên
báo chí, ngơn ngữ của thuật ngữ khoa học, danh pháp khoa học, kí hiệu khoa học, …
Nhóm thứ hai: Tập trung nghiên cứu ngơn ngữ báo chí theo h ớng chuyên sâu
vào một nội dung, một khía cạnh cụ thể (ngơn ngữ tít đề của báo, ngơn ngữ thể loại

phóng sự, ngơn ngữ của ng i dẫn ch ơng trình, thuật ngữ trên báo chí, …). Ngồi ra,
cũng có thể xem xét ngơn ngữ báo chí trên các bình diện khác nh : Các bình diện
ngơn ngữ, phong cách ngơn ngữ, c p độ ngơn ngữ, …
Xét trên bình diện ngơn ngữ, báo chí đư đ ợc quan tâm trên mọi ph ơng diện:
ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa,ăngữ d ng. Tuỳ đặc tr ng của mỗi thể loại báo
mà ng i ta xem xét báo chí bình diện ngơn ngữ này nổi trội hơn bình diện ngôn
ngữ khác. Chẳng hạn, đ i với thể loại báo hình, báo nói, do âm thanh (tiếng nói) quan
trọng nên nó đ ợc chú ý nhiều hơn về mặt ngữ âm.
Thể loại báo viết đư đ ợc nhiều tác gi tập trung nghiên cứu các bình diện
ngơn ngữ. Đứng trên bình diện này để nhìn lại những nghiên cứu về ngơn ngữ báo chí
cho th y:
Về mặt từ vựng, các nghiên cứu báo chí tập trung vào việc sử dụng từ ngữ trên
báo chí sao cho chuẩn, cho hay. Những v n đề đư đ ợc nghiên cứu có thể kể đến: chơi
chữ, v n đề sử dụng từ ngữ địa ph ơng, sử dụng thành ngữ - tục ngữ - danh ngơn, từ
vựng n ớc ngồi - g c n ớc ngoài, viết tên riêng (Việt, Anh), viết tắt, tiếng lóng, thuật
ngữ khoa học, danh pháp, … trên báo chí: Xung quanh v năđề cách viết các từ n c


4

ngoài trên sách báo tiếng Việt hiện nay (Nguyễn Văn Khang), V n d ng t c ngữ,
thành ngữ và danh ngơn trên báo chí (Nguyễn Đức Dân), Ch iă chữ trên báo chí
(Hồng Anh), Viết t t trên báo chí hiện nay (Nguyễn B o), ...
Về mặt ngữ pháp, có một vài cơng trình đi vào miêu t c u trúc ngôn ngữ thể
hiện trên một s kênh tin tức, sự phân b từ loại trên báo chí …
Về mặt ngữ nghĩa, nội dung ngữ nghĩa th ng đ ợc xen vào trong các nghiên
cứu về từ vựng: chữ và nghĩa trên báo chí, ngữ nghĩa của lớp từ mới, ch t liệu văn học
trên báo chí nh : Việc sử d ng ch t liệuă vĕnă học trong tác phẩm báo chí (Hồng
Anh), B că đầuă ồemă ồétă đặcă điểm ngữ nghĩaă c a l p từ m i tiếng Việt trên báo chí
(Huỳnh Văn Tài), Đơiănétăvề chữ vàănghĩaătrênăbáoă"Giáoăd c và thờiăđại ch nh t"

(Ngô Gia Thi), ...
Về mặt ngữ dụng, xem xét ngơn ngữ báo chí trên bình diện dụng học là một
h ớng nghiên cứu h ớng đến các thao tác nghề nghiệp: Viết làm sao cho h p dẫn, sâu
sắc, hiệu qu cao. Các nội dung nghiên cứu liên quan tới ngữ dụng có thể kể đến là:
ch t hài trên báo chí, cách giật tít, hiện t ợng b t th ng trên báo, x o thuật ngôn từ và
đánh tráo khái niệm: Hiệnăt ợng b tăth ờngăđ ợcăồemănh ăbiện pháp h p dẫn ngơn
ngữ báo chí (Hồng Trọng Phiến).
Các nghiên cứu ngơn ngữ báo chí đư đề cập đến: từ, ngữ, cú, câu, văn b n (diễn
ngơn). Cách trích dẫn, tít báo (tiêu đề báo), sapo (l i dẫn), cách kết thúc, c u trúc tin,
… đều đư đ ợc quan tâm nghiên cứu. Chẳng hạn nh : Nghiên cứu diễn ngôn về chính
trị - xã h iătrênăt ăliệu báo chí tiếng Anh và tiếng Việt hiệnăđại (Nguyễn Hịa), Đầuăđề
tác phẩm báo chí trên báo in Việt Nam (Trần Thu Nga),…
Cu n “Phong cách học tiếng Việt” của hai tác gi Đinh Trọng Lạc và Nguyễn
Thái Hòa, NXB Giáo dục, năm 1995 nêu lên phong cách chức năng tiếng Việt, các
ph ơng tiện, biện pháp tu từ, đặc biệt là phong cách báo chí cơng luận đ ợc tác gi đề
cập cụ thể, dễ hiểu.
Tài liệu bồi d ỡng Nghiệp vụ báo chí của Tổ chức Thụy Điển phát hành năm
2007, các tác gi đề cao vai trị, kỹ năng, ngơn ngữ thể loại điều tra trên báo chí. Tài
liệu này giúp cho ng i tham dự học h i thêm nhiều kinh nghiệm từ đồng nghiệp và
các chuyên gia, đồng th i nâng cao kỹ năng viết tin cho nhà báo…
Trong đề tài Khoa học: Giữăgìnăsựătrongăsángăc aătiếngăViệtătrênăĐàiăắiếngănóiă
ViệtăNam do TS. Hồng Anh làm chủ nhiệm thực trạng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt
trên Đài TNVN đ ợc kh o sát cụ thể các khía cạnh sửăd ngătừăngữ,ăđặtăcâu,ăc uătrúcă
ch ngă trìnhă vàă tácă phẩm,ă cácă nghiă thứcă giaoă tiếpă trênă Đài,ă lờiă dẫnă trongă ch ngă
trình,ăngơnăngữăđốiăthoại…
Tác gi nêu thành cơng trong việc dùng từ ngữ Đài, nh dùngătừădễăhiểu,ăphùă
hợpăv iăđốiăt ợngăgiaoătiếp,ăđặtăcâuăng năgọn,ăcóăc uătrúcăđ năgi n; đồng th i, nêu
những hạn chế về dùng từ ngữ, nh : dùngătừăsai,ădùngăthừaătừ,ăthiếuătừ,ădùngătừăsaiă
phongăcách,ădùngătừăsaiăvềăquanăhệăkếtăhợp,ădùngăcâuăthiếuăch ăngữ,ăvịăngữ,ăcâuăviă



5

phạmăquanăhệăkếtăhợpăngữănghĩaăgiữaăcácăthànhătốănằmătrongăn iătạiăcâu,ăcâuăquá dài,
câuăsaiăvềăphongăcách… Tác gi cũng đ a ra những nhận xét ban đầu về ph ơng diện
sử dụng ngữ âm của l i nói và những khuyến nghị mang tính kh thi nhằm giúp giữ
gìn sự trong sáng của l i nói tiếng Việt trên Đài TNVN.
Ngồi ra, có r t nhiều cơng trình nghiên cứu về lỗi của ngơn ngữ nh cơng trình
“ Từ điển lỗi dùng từ” của tác gi Hà Quang Năng; cơng trình “ Lỗi ngữ pháp và cách
khắc phục” của Giáo s Cao Xuân Hạo; cơng trình “ Lỗi từ vựng và cách khắc phục”
của nhóm tác gi Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang; tác gi Lê Trung Hoa với cơng trình “
Lỗi chính t và cách khắc phục”. Mặc khác, luận án tiến sĩ của Nguyễn Thiện Nam về “
Kh o sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt của ng i n ớc ngoài và những v n đề liên quan”…
Nh vậy có thể th y rằng, báo chí hiện này r t đ ợc quan tâm, chú trọng.
Trong đó, ngơn ngữ phát thanh đ ợc đánh giá là một trong những thể loại báo chí có
tính v ợt trội b i ngơn ngữ nói h ớng đến thính giác – một hệ th ng tri giác hoàn h o
nh t của con ng i. Theo các chun gia thì dung l ợng thơng tin mà con ng i chuyển
t i hay tiếp nhận đ ợc nh thính giác và ngơn ngữ nói lớn g p 3 lần so với l ợng thông
tin mà ng i ta chuyển tài hay tiếp nhận bằng con đ ng thị giác ( đọc – viết).
Ngồi thơng tin nằm trong ý nghĩa của ngôn từ, ngôn ngữ phát thanh cịn mang
trong mình một l ợng thơng tin bổ trợ đáng kể đ ợc thể hiện qua ch t giọng, qua ngữ
điệu, qua âm l ợng…
Theo nhà ngôn ngữ học L.V. Secba ( Nga) thì ngơn ngữ phát thanh thiên về
hình thức độc thoại. Đây là hệ th ng có tổ chức cao của các ý t ng đ ợc biểu đạt qua
ngơn từ, nhằm tác động có chủ đích tới những ng i xung quanh. Phần lớn các thể
loại của báo phát thanh nh bình luận, phóng sự, ph n ánh, câu chuyện, điểm tin….
đều mang tính ch t độc thoại. Ngồi ra, ngơn ngữ phát thanh cịn minh họa cho mình
bằng hình nh của thế giới âm thanh nh máy ghi âm, tiếng động, âm nhạc.v..v . Vì
vậy, các tác phẩm phát thanh hay th ng có sức tác động r t lớn đến ng i nghe,
khiến cho họ có c m giác nh đ ợc chứng kiến sự việc x y ra tr ớc mắt mình.

Mỗi cơng trình nghiên cứu dù lớn hay nh về quy mơ, góc độ nghiên cứu, vẫn
cho chúng ta th y đ ợc sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu đ i với thể loại
báo chí trong đó có lĩnh vực phát thanh. Và mỗi cơng trình nghiên cứu có một cách
nhìn nhận, đánh giá, nhận xét riêng.
Trên cơ s kế thừa lý thuyết và các kết qu nghiên cứu về ngơn ngữ báo chí, tác
gi luận văn sẽ kh o sát đặc điểm ngôn ngữ trong ch ơng trình phát thanh của Đài. Từ
đó phân tích, làm rõ đặc điểm ngôn ngữ và những giá trị biểu đạt của nó trong ch ơng
trình phát thanh hằng ngày của Đài.
3.ăM cătiêu nghiênăc u
Nghiên cứu Đặc điểm sử dụng ngơn ngữ trong ch ơng trình phát thanh thơng
qua t liệu tại Đài TT – TH Huyện Đại Lộc là nguyện vọng của ng i viết. Nh đư nói


6

trên, báo chí nhiều m ng nh : báo in, báo điện tử, truyền hình, phát thanh… gắn với
các lĩnh vực nh tin tức, gi i trí, tin vắn, phóng sự, ký sự, ghi chép, ph n nh…
Tuy nhiên, phát thanh gắn với tiếng loa nên từ lâu đư len l i vào tận hang cùng
ngõ hẻm của đ i s ng ng i dân và tr nên vô cùng quen thuộc với ng i dân. Tiếng
loa có thể báo thức ng i dân dậy, tiếng loa cũng có thể báo thức cho họ kết thúc một
ngày làm việc để về nhà…Vì vậy, trong các cuộc kháng chiến của dân tộc, nh t là sau
khi giành chính quyền khai sinh ra n ớc Việt Nam độc lập, Đ ng và nhà n ớc ra đư
dùng “ tiếng loa” với những câu nói r t đanh thép “ “ĐâỔălàătiếngănóiăViệtăNam,ăphátă
thanhătừăảàăN iăth ăđơăN căC ngăảòaăXụăh iăCh ăNghĩaăViệtăNam!”. Lúc này, tiếng
loa nh đại diện cho c một nền dân chủ, tiếng nói của c một dân tộc.
Ngày nay, trên con đ ng hội nhập thế giới, Đ ng và nhà n ớc ta luôn tận dụng
u thế của phát thanh để chuyển t i những nội dung, chủ tr ơng, đ ng l i của Đ ng
đến với ng i dân. Thông qua tiếng loa phát thanh nhiều góc khu t trong đ i s ng,
những việc làm sai trái của các tổ chức, cá nhân, những hành vi tiêu cực, tham
nhũng…đ ợc phanh phui, lơi ra ánh sáng.

Vì vậy, thơng qua đề tài này, ng i viết hy vọng có thể hiểu sâu hơn, vận dụng
t t kiến thức về ngôn ngữ học và báo chí trong q trình hành nghề của mình.
Nh tên đề tài đư nêu, mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ hiệu qu
sử dụng ngôn ngữ trong ch ơng trình phát thanh của Đài TT – TH Huyện Đại Lộc.
Cụ thể luận văn gi i quyết v n đề sau:
Th ă nh tă : Những nhận biết chung về ngơn ngữ báo chí và ngơn ngữ phát
thanh của Đài TT – TH Huyện Đại Lộc.
Th ăhai: Hiệu qu của việc sử dụng ngôn ngữ trong ch ơng trình phát thanh
hằng ngày đ i với cơng tác tun truyền nói chung và việc góp phần giữ gìn sự trong
sáng của Tiếng Việt. Đồng th i, từ đó phát hiện ra những v n đề còn tồn tại, hạn chế
trong việc sử dụng ngơn ngữ phát thanh, tìm ra h ớng gi i quyết để cho ngôn ngữ phát
thanh đạt đ ợc hiệu qu giao tiếp cao nh t.
4.ăĐ iăt ngăvƠăph măviănghiênăc u
a. Đ iăt ng:
- Ngôn ngữ trong ch ơng trình phát thanh hằng ngày của Đài TT – TH Huyện
Đại Lộc và giá trị sử dụng của chúng.
- Thực trạng và gi i pháp khắc phục lỗi viết tin bài của phóng viên
b. Ph măviănghiênăc u
Các ch ơng trình phát thanh đư đ ợc phát sóng trong năm 2018 và những tháng
đầu năm 2019.
5.ăPh ngăphápănghiênăc u
Luận văn sử dụng các ph ơng pháp nghiên cứu sau:
Miêu t các đặc điểm ngơn ngữ trong ch ơng trình phát thanh gồm đặc điểm về
từ vựng, ngữ âm và ngữ pháp.


7

Phân tích, tổng hợp để làm sáng t cách sử dụng câu, từ ngữ, ngữ điệu… trong
ch ơng trình phát thanh. Ngoài ra, luận văn sử dụng thủ pháp th ng kê thông qua việc

th ng kê, kh o sát các tin, bài của phóng viên, nh t là nhận dạng các lỗi tin, bài trong
các ch ơng trình phát thanh hằng ngày của Đài. Đồng th i, th ng kê s lần sử dụng
các lớp từ vựng, ngữ điệu, s l ợng câu từ trong văn b n.
6.ăụănghƿaăkhoaăh căvƠăth căti năc aăđ ătƠi
6.1. Ý nghĩa khoa học
Trong vài thập niên tr lại đây, ngơn ngữ báo chí đ ợc nhiều nhà ngôn ngữ học
ứng dụng quan tâm. D ới góc nhà của các nhà ngữ học, việc nghiên cứu ngơn ngữ
báo chí, tr ớc hết, gắn liền với những thành tựu phong cách học. Có thể th y rằng, gần
đây, chuẩn hóa tiếng Việt trên các ph ơng tiện thông tin đại chúng là v n đề cũng
đ ợc các nhà Việt ngữ học đề cập khá nhiều trong các cuộc hội th o, trao đổi khoa
học, trong các bài viết đăng trên các báo, tạp chí…
Việc nghiên cứu báo chí địi h i một h ớng tiếp cận từ ngôn ngữ, xem xét
việc sử dụng ngôn ngữ trên báo chí trong m i liên hệ với những nhu cầu khách quan
của báo chí. Thực tiễn hoạt động báo chí n ớc ta hiện nay r t phong phú và đa dạng.
Cùng với những âm thanh s ng động, ngơn ngữ của các ch ơng trình phát thanh.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Trong điều kiện bùng nổ thông tin nh hiện nay, ch ơng trình Th i sự của đài
truyền thanh địa ph ơng ngày càng có ý nghĩa quan trọng, vì nó có kh năng cung c p
thơng tin một cách khách quan, chân thực và kịp th i nh t trong ngày. Vì vậy, việc sử
dụng ngơn ngữ, nh t là thực hiện các hành động ngôn ngữ một cách linh hoạt để vừa
đạt đ ợc mục đích thơng tin tun truyền vừa đ m b o tính lịch sự, h p dẫn đ i với
khán thính gi là việc mà ng i làm ch ơng trình phát thanh cần đặc biệt chú tâm.
Đài TT – TH Huyện Đại Lộc đư có gần 30 năm hoạt động trên lĩnh vực phát
thanh, nh ng đến nay ch a hề có một cơng trình nào nghiên cứu về Đặc điểm ngơn
ngữ trong các ch ơng trình phát thanh của Đài. Trong khi đó, tiếng loa phát thanh của
địa ph ơng đóng một vị trí quan trọng b i nó là tiếng nói của Đ ng bộ, chính quyền và
nhân dân, đồng th i chuyển t i những chủ tr ơng, đ ng l i, chính sách pháp luật của
Đ ng và nhà n ớc đến với ng i dân.
Vì vậy, nếu đ ợc thực hiện thành công, luận văn này sẽ góp phần làm phong
phú thêm những kiến thức về ngơn ngữ báo chí nh t là ngơn ngữ trong lĩnh vực phát

thanh. Đồng th i luận văn hy vọng sẽ là tài liệu tham kh o cho đội ngũ Phóng viên,
Biên tập viên, phát thanh viên của Đài TT – TH Huyện Đại Lộc, giúp họ sáng tạo hơn
trong cách s n xu t và thực hiện ch ơng trình để ch ơng trình phát thanh của Đài
huyện ngày một phong phú, sáng tạo và h p dẫn hơn.
Luận văn nêu ra đ ợc thực trạng về lỗi viết tin, bài của phóng viên và lỗi trong
việc phát âm của Phát thanh viên trong một s b n tin tại Đài TT – TH Huyện Đại
Lộc. Đồng th i đ a ra đ ợc gi i pháp khắc phục những hạn chế trên.


8

7.ăC uătrúcăc aălu năvĕn
Ngoài phần M đầu, kết luận, tài liệu tham kh o và phụ lục. Tác gi chia b
cục luận văn nh sau:
Ch ngă1: Những v n đề lý luận liên quan đến đề tài
Ch ngă2: Đặc điểm ngôn ngữ phát thanh của Đài TT – TH Huyện Đại Lộc
xét trên các ph ơng diện từ vựng, ngữ âm và ngữ pháp
Ch ngă 3: Thực trạng về lỗi viết tin, bài của phóng viên tại Đài TT – TH
Huyện Đại lộc và gi i pháp khắc phục


9

Ch ngă1
NH NGăV NăĐ ăLụăLU N LIểNăQUANăĐ NăĐ ăTĨI
1.1ăBáoăchíăvƠăngơnăng ăbáoăchí
1.1.1 Báo chí
Trong giai đoạn hiện nay, ng i ta th ng dùng khái niệm báo chí “truyền
thơng” để bao gồm c báo viết, báo nói với khái niệm kênh viết, kênh nói và kênh
hình. Trong đó, kênh viết là kênh dùng trong in n. Kênh nói đ ợc dùng đài phát

thanh và truyền hình.
Văn b n báo chí có phong cách ngôn ngữ truyền thông đại chúng. Nguyên tắc
trung thực, chính xác của thơng tin báo chí có nh h ng tới phong cách ngơn ngữ báo
chí. Nhà báo chỉ có thể sử dụng biện pháp tu từ khi th y chắc chắn khơng có sự nh
h ng hay gây hiểu lầm về tính chính xác của sự kiện.
Báo chí ra đ i tr ớc hết do nhu cầu thông tin. Qua báo chí ng i ta có thể
nhanh chóng tiếp cận đ ợc các v n đề mà mình quan tâm. Xư hội ngày càng phát triển,
nhu cầu thông tin của con ng i ngày càng lớn. Báo chí tr thành công cụ đắc lực
phục vụ nhu cầu thông tin của con ng i.
Đóng vai trị là ph ơng tiện thông tin cực kỳ quan trọng, đáp ứng nhu cầu bức
thiết của quần chúng, báo chí Việt Nam đư tạo nên một phong cách ngôn ngữ riêng
trong hệ th ng các phong cách chức năng của tiếng Việt. Có thể dựa trên những tiêu
chí khác nhau để phân loại báo chí. Tr ớc hết dựa vào kênh truyền ta có báo nói (phát
thanh – truyền hình) và báo viết. Dựa vào th i gian, tần xu t phát hành một loại báo cụ
thể, có thể chia báo chí thành các loại nh nhật báo, tuần báo, bán nguyệt san hay
nguyệt báo...
Theo nội dung và dung l ợng thông tin lại có thể chia báo chí ra nhiều loại,
trong đó báo dành cho các bài viết có thơng tin ngắn gọn kịp th i cịn tạp chí dành cho
các thơng tin chuyên đề, yêu cầu về thông tin cập nhật khơng đặt ra q bức thiết. Các
thể loại báo chí đ ợc phân theo tính ch t và cách đ a thông tin. Những thể loại hay
xu t hiện nh t là: b n tin, bình luận, phóng sự, điều tra, ghi nhanh, ký chân dung,
qu ng cáo báo chí, ý kiến bạn đọc (khán gi ), tâm sự bạn đọc ...
1.1.1.1 Cácăthểăloạiăbáoăchí
a. Kháiăniệmăthểăloại: Thể loại là khái niệm dùng để chỉ một chỉnh thể của một
hình thức ổn định t ơng ứng với nội dung của nó. Hay nói cách khác, mỗi một s n
phẩm báo chí, cũng nh các s n phẩm của văn hóa thơng tin đều tồn tại trong một hình
thức có tính ổn định t ơng đ i. Cho dù đ ợc sáng tạo đến mức độ nào, nó cũng đều
nằm trong một cách thức thể hiện và ph n ánh một kiểu, nhóm nội dung thơng tin cụ
thể nh t định. Tính ổn định, quen thuộc, lặp đi, lặp lại nh vậy là cơ s tiền đề cho cái
gọi là thểăloại.



10

Ngồi ra, theo cách gọi của Truyền thơng thì c Media hay Communication và
cái mà nó chuyển t i: Information, message... đều nhằm mục đích phục vụ con ng i
và tồn xã hội. Và đó, chúng đ ợc sàng lọc, ổn định cái gọi là thể loại.
Tác gi Đinh H ng định nghĩa: “Thể loại báo chí là hình thức biểu hiệnă c ă
b n, thống nh tăvàăt ngăđối năđịnh c aăcácăbàiăbáo,ăđ ợcăphânăchiaătheoăph ngă
thức ph n ánh hiện thực, sử d ng ngôn ngữ và các công c khácă để chuyển t i n i
dungămangătínhăt ăt ởng – chính trị nh tăđịnh.” [Đinh H ng (1998), M t số v năđề
về thể loại báo chí, in trong tập “Báo chí – Những v năđề lý lu n và thực tiễn”, Nxb
Đại học Qu c gia,H. 1998].
Tác gi Tạ Ngọc T n quan niệm: “Thể loại báo chí là m t khái niệmăđể chỉ tính
quy lu t loại hình c a tác phẩm báo chí. Thể loại là sự thống nh t có tính quy lu t –
lặp lại c a các yếu tố trong m t loạt tác phẩm báo chí.” [Tạ Ngọc T n (chủ biên),
Nguyễn Tiến Hài (1995), Tác phẩm báo chí, T1, Nxb Giáo dục, H]
Với báo chí, tính đa dạng trong cách quan niệm đó càng cao hơn. Một s không
dùng khái niệm “thể loại” khi phân thể loại các tác phẩm báo chí, mà dùng tên gọi “thể
tài” (nhóm tác gi của giáo trình “Thể tài báo chí”, Tr ng ĐHKH Huế ). Một s khác
lại dùng song song c 2 cách gọi: thể loại và thể tài báo chí (Tạ Ngọc T n, “Từ lý lu n
đến thực tiễn báo chí”, Đại học Tuyên hu n, Hà Nội)...
b. Các thể loại báo chí: Theo tác gi Trần Quang, (2007) Các thể loại báo chí
chính luận, Nxb Đại học Qu c gia Hà Nội] cho rằng có 4 d u hiệu cơ b n nh t, chủ
yếu nh t để xác định thể loại của một tác phẩm báo chí đó là:
- Các thể loạiăbáoăchíăkhácănhauătheoăđặc thù c aăđốiăt ợng mô t .
- Các thể loại báo chí phân biệtăđ ợc v i nhau theo chứcănĕngăvàănhiệm v .
- Các thể loại báo chí khác nhau theo chiều r ng c a sự ph n ánh hiện thực
và phạm vi c a c a sự t ng kết và các kết lu n.
- Các thể loại báo chí khác nhau về ph ng tiện tái hiện hình nh và mứcăđ

truyền c m.
Cho tới th i điểm hiện tại, mặc dù có r t nhiều quan niệm khác nhau trong cách
phân chia hệ th ng thể loại báo chí, nh ng về cơ b n cách chia theo 3 nhóm thể loại là
phổ biến nh t. Trong từng nhóm có các thể loại cơ b n sau đ ợc th ng nh t phân chia
cụ thể, nh sau:
+ Nhóm thể loại thơng t n báo chí: Tin, ph ng v n, t ng thuật, ghi nhanh.
+ Nhóm thể loại chính lu n báo chí: Xã luận, bình luận, chun luận, ký
chính luận, điều tra..
+ Nhóm thể loại chính lu n - nghệ thu t báo chí: Phóng sự, phóng sự - điều
tra, ký chân dung, tiểu phẩm, nhật ký phóng viên, th phóng viên, sổ tay phóng viên,
ghi chép...
Ngoài ra, một s thể loại khác nh bài ph n ánh, bài báo, hoặc các dạng bài
ng i t t việc t t, ng i thật việc thật, câu chuyện báo chí, ký sự… xu t hiện trên báo


11

chí nh ng ch a thật sự ổn định nên ít đ ợc các nhà nghiên cứu đ a vào trong các
nhóm thể loại báo chí.
Một trong những nội dung điều hành, qu n lý chuyên môn của ng i qu n lý
báo chí, t báo là làm thế nào phát huy đ ợc cao nh t kh năng, thế mạnh của từng
phóng viên. Vì vậy, thể loại là tiêu chí hết sức quan trọng để phân nhóm phóng viên và
phân công họ sao cho đạt hiệu qu cao nh t.
V y nên, báo chí có các thể loại sau:
Tin: Thuật ngữ “tin”, hay còn gọi là “tin tức” là từ dùng để chỉ hoạt động
truyền thơng, báo chí. Là từ dùng để diễn t một sự kiện, sự việc nào đó có tính “mới”.
Trong tiếng Anh, ng i ta dùng từ “news” ("new" - mới) để chỉ tin tức, sự kiện.
Ngồi ra, tin cịn đ ợc định nghĩa là thể loại báo chí cơ b n, ngắn gọn nh t, cơ đúc
nh t, nhanh chóng nh t, kịp th i nh t, đ ợc thể hiện bằng chữ, bằng l i, bằng hình nh
để ph n ánh những sự kiện mới x y ra, đang x y ra, sắp x y ra có tầm quan trọng đ i

với xã hội, nhằm thúc đẩy và c i tạo xã hội. Tin đ ợc chia ra làm nhiều loại nh : tin
v n, tin ng n, tin vừa,ătinăsâu,ătinăt ờng thu t, tin t ng hợp.v.v.v…
-Tin ngắn theo một sự kiện, ví dụ:

Ng iădơnăph năđ iăvi căxơyăd ngălòăđ tărácăth iăĐ iăNghƿaă
“ăNgàỔă9/8,ăhàngăch căng ời dânăthơnăĐạiăAn,ăồụăĐạiăNghĩa,ăhuỔệnăĐạiăL căđụă
dựngălánătrại,ăt pătrungăđơngătạiăkhuăđ tăđ ợcăquỔăhoạchăồâỔădựngălịăđốtărácăth iăsinhă
hoạtăồụăĐạiăNghĩaănhằmăbàỔătỏătháiăđ ăph năđốiăv iădựăánănàỔ.ắheoălờiăc aănhiềuăh iă
dân,ăviệcăhọădựngălềuătrạiăph năđốiădựăánărácănàỔăkhôngăph iălàăđiềuăquáăvôălý.ăMinhă
chứngăthựcătếămàăng ờiădânăĐạiăAnăth Ổăđ ợcălàăsựăôănhiễmăởănhiềuădựăánăkhácălână
c nănh ăbụiărácăKhánhăẮ nă(ắP.ĐàăNẵng),ăbụiărácăắamăXuână2ă(tỉnhăQu ngăNam)..
-Tin có những tình tiết mới, ví dụ:
Xétăx ăl uăđ ngăv ăthi uăn ăb ăđánhăh iăđ ngă
“Sáng 27-6,ătạiătr ăsởăUBNDăthịătr năÁiăNghĩa,ăắANDăhuỔệnăĐại L căđ aăraăồétă
ồửăl uăđ ngăv ă3ăthiếuănữăcóăhànhăviăđánhăh iăđ ng,ăl tăđ ăcơăgáiăr iăquaỔăclipăphátătrựcă
tiếpălênămạngăồụăh iăFacebook.ăPhiênătịaăthuăhútăđơngăđ oăng ờiădânăđếnăồem.
Theoă cáoă trạng,ă kho ngă 11ă giờă ngàỔă 18.1.2017,ă Vĕnă ắhịă Mỹă Dungă (ẮNă 1990,ă
trúăthơnăGiáoăắâỔ,ăồụăĐạiăảịa)ăđếnănhàăLêăắhị Ph ngăảuỔềnă(ẮNă2000,ătrúăthịătr nă
Áiă Nghĩa,ă cùngă huỔệnă Đạiă L c)ă r ă đếnă tiệmă làmă tócă c aă Lêă Minhă ảuỔềnă ắrang (SN
1998,ătrúăthịătr năÁiăNghĩa),ănằmăởăchợăÁiăNghĩaăđểăch i.ăKhiăt iăđâỔ,ăảuỔềnăcóăgặpă
LêăắhịăPh ngăảồng,ălàăchịăemăsinhăđơiăv iăảuỔền.ăC ă4ăcùngăr ănhauăt iăqnăcàă
phêăVillaă(sátăcầuăÁiăNghĩa)ăch i.
ắạiă qnă Villa,ă ắrangă th Ổă Lêă ắrầnă B oă ắr.ă (ẮNă 2001,ă trúă thịă tr nă Áiă Nghĩa)ă
đangă ởă tầngă trệtă c aă quán.ă Giữaă ắrangă vàă ắr.ă cóă mâuă thuẫnă từă tr că nênă ắrangă r ă
ảuỔền,ăảồngăvàăDungăgọiăắr.ălênătầngă2ăđểăđánh.ăDoăắr.ăkhơngăchịuăđiănênăảuỔềnăvàă
Dungăn mătaỔăắr.ăkéoălênătầngă2.ăắạiăđâỔ,ăảuỔềnăvàăắrangăcùngăl ỔălỔ n cătràăh tă
vàoămặtăắr..ăắrangăn mătóc,ăđánhăt iăt păvàoămặtăắr.,ăảuỔềnăcũngăthamăgiaăđánhăh iă


12


đ ng.ăắrangăđèăắr.ăồuốngănềnănhà,ăvừaăđánh,ăvừaăb oăđ ngăbọnăthamăgiaăl tăđ ăắr.ă
đĕngă t iă facebook.ă Dungă dùngă smartphoneă quaỔă vàă đĕngă t iă trựcă tiếpă c nhă ắrang,
ảuỔềnăđánhăắr.ătrênăfacebook…”
BíchăLiễu
Ngồi ra, nói đến tin là nói đến những thông điệp về các sự việc, sự kiện, hiện
t ợng trong đ i s ng. Tuy nhiên, không ph i sự kiện hay hiện t ợng nào cũng tr
thành tin tức. Sự kiện và hiện t ợng đó ph i mới, mang tính giáo dục cao và thu hút sự
quan tâm của nhiều ng i.
- T ngăthu t: T ng là thuật là kể lại những sự kiện, sự việc, hiện t ợng mà
mình chứng kiến theo tiến trình từ đầu đến cu i. T ng thuật là thể loại báo chí giúp
cho cơng chúng biết và c m nhận sự việc, sự kiện, hiện t ợng x y ra nh đang chứng
kiến. T ng thuật ph i b o đ m trật tự diễn biến của sự kiện nh nó diễn ra, khơng
đ ợc đ o lộn hay sắp xếp lại. Trong bài t ng thuật, có thể l ợc bớt một s chi tiết
không cần thiết nhằm làm cho bài t ng thuật ngắn gọn súc tích, nh ng không đ ợc
thêm chi tiết nào ngoại trừ cung c p thêm thông tin cho sự kiện đang diễn ra nhằm làm
nổi bật chi tiết mu n đề cập. Cóăhaiătiểu loạiăt ờngăthu t:
- T ng thuật trực tiếp: t ng thuật sự kiện, sự việc khi nó đang diễn ra.
- T ng thuật gián tiếp: t ng thuật lại sự kiện, sự việc tại hiện tr ng nh ng
không ph i cùng th i điểm nó diễn ra.
Ví dụ: T ng thuật trực tiếp một trận đ u bóng đá, t ng thuật trực tiếp Kỳ họp
Hội đồng nhân dân...
- Ghi nhanh: Là phóng sự viết nhanh, nhằm ph n ánh nhanh chóng kịp th i sự
kiện mới, liên quan đến d luận và mang tính định h ớng d luận nhận thức đúng sự
việc, sự kiện. Khác với phóng sự, ghi nhanh dừng việc mơ t sự kiện chứ khơng đi
sâu nghiên cứu để phân tích, bình luận sâu sắc v n đề đặt ra của sự kiện. Bút pháp ghi
nhanh có sự đan xen linh hoạt giữa thơng tin sự kiện nóng hổi kết hợp với mơ t sinh
động cùng nh ũng nhận xét, phân tích ban đầu của sự kiện, sự việc đó. Ghi nhanh
đ ợc thực hiện để ph n ánh những sự kiện nóng hổi, c p bách quan trọng theo dòng
chủ l u th i sự thông qua bút pháp mô t trực tiếp hoặc t ng thuật lại sự việc.

Ví dụ: Khơngăkhíăb uăc ătr ng,ăphóăthơnăkhuăph ăt iăĐ iăL c
Ngày 15/9 t iăđâỔ,ăđ ng loạt 113 thôn, khu phố c aăhuỔệnăĐạiăL căs̃ t chức
bầu cử tr ởng thôn, khu phố nhiệm kỳ 2019- 2022.ăĐến thờiăđiểm này, cácăb c chuẩn
bị cho bầu cử đềuăđ ợcăhuỔệnătriểnăkhaiătheoăđúng quy trình,ăquỔăđịnh,ăđ m b o dân
ch , cơng bằng và thực sự là ngày h i c a nhân dân.
Cùngăv iăcơngătácăthuăhoạchălúaăảèăắhu,ănhiềuăngàỔănaỔ,ăbàăconăcácăthơn,ăồómă
trênăđịaăbànăồụăĐạiăNghĩaăquanătâmăđếnăch ăđềălựaăchọnăaiăđ ăđức,ăđ ătàiăvàoăvịătríă
tr ởngăthơnănhiệmăkỳă2019ă- 2022.ăĐàiăắruỔềnăthanhăồụ liênăt cătuỔênătruỔềnăvềăngàỔă
bầuă cử,ă ng ờiă ứngă cử,ă danhă sáchă cửă triă khiếnă khôngă khíă ngàỔă h iă bầuă cửă càngă r nă
ràng. Cơng tác chuẩn bị cho ngày bầu cử diễn ra vào ngày 15/9 t iăđụ đ ợc cán b và


13

nhân dân các thơn trong xụ chung tay góp sức trang trí tạiăcácăđiểmăbầuăcửăm t cách
chuăđáo.ăắồnăồụăcóă8ăđiểmăbầuăcửăv iă3.200ăcửătriăthamăgiaăbầuăcử.ăCơngătácătuỔênă
truỔềnăvềăbầuăcửătr ởngăthơnăđụ đ ợcăđịaăph ngăđẩy mạnh bằng nhiều hình thức sâu
r ngăđến từngăng ời dân…
Nhật Duy
- Phóngăs : Phóng sự là thể loại báo chí quan trọng, thông tin cụ thể, sinh động
về con ng i, sự kiện có thật, có ý nghĩa truyền giáo, giáo dục theo một q trình phát
sinh, phát triển thơng qua cái tôi của tác gi với bút pháp linh hoạt. Trên bình diện
tổng thể, phóng sự có tính ch t kế thừa và tổng hợp cùng lúc nhiều thể loại báo chí
nh : tin, ph ng v n, t ng thuật, bình luận. Theo đó, phóng sự ph i ph n ánh sự kiện
“có v n đề”, liên quan đến tín đúng sai của một ch ơng trình, của một quan hệ xư hội;
là v n đề đặt ra hàng loạt câu h i cần đ ợc gi i quyết theo h ớng mong đợi của đa s
quần chúng.
Khác với các thể loại khác, phóng sự đi vào b n ch t của sự kiện, phân tích, làm
rõ sự kiện. Tuy nhiên, khơng ph i phóng sự nào cũng có thể gi i quyết hết v n đề đặt
ra trong cùng một tác phẩm. Phóng sự có thể chia nh v n đề ra từng “lát cắt” để phân

tích mổ xẻ tạo thành phóng sự nhiều kỳ, nhiều tập.
- Ph ngăv n: Ph ng v n là một hình thức đ i thoại có chủ đích giữa hai hoặc
nhiều ng i, trong đó câu h i đ a ra nhằm thu nhận thông tin cần thiết từ ng i tr l i.
Cóăhaiădạngăphỏngăv n:
- Ph ng v n để trích dẫn nguồn tin, tức ph ng v n nhân chứng để l y phát biểu
cho một bài phóng sự, ghi nhận.
- Ph ng v n trực tiếp những ng i có vai trị, có tầm nh h ng đến một ch ơng
trình hay kế hoạch nào đó thơng qua hệ th ng câu h i đư đ ợc sắp sẵn theo chủ đích
của tác gi .
- KỦăs : Ký là thuật ngữ đại diện cho một nhóm thể loại văn xuôi tự sự không
h c u, đ ợc sử dụng chung trong c văn học lẫn báo chí nh : bút ký, ký sự, phóng sự,
du ký, hồi ký, nhật ký v.v. Ký phân biệt với truyện tính ch t tài liệu hiện thực, thái
độ tôn trọng sự thật, kiềm chế những t ng t ợng nghệ thuật và hạn chế t i đa l i sáng
tác h c u. Từ th i Phục h ng châu Âu, ký đư xu t hiện và nhanh chóng chiếm vị trí
của một thể loại xung kích trong việc khai sáng tri thức và gi i phóng t t ng con
ng i. Sang thế kỷ XIX, cùng với sự phát triển của chủ nghĩa hiện thực, ký tr thành
thể loại đắc dụng đ i với nhiều nhà văn. Các nhà văn Pháp nh E. Suy, H. Bandắc, G.
Xăng và nhiều nhà văn hiện thực Nga đều có những đóng góp trong thể ký.
Ký sự là những tr i nghiệm, n t ợng nếm tr i t ơi mới, sự tiếp xúc với những
con ng i, sự kiện đặc biệt, cùng với những kỷ niệm khơng thể lãng qn đ ợc viết
lại. Theo đó, ng i viết ký sự có thể nắm bắt từ một hình nh nh thống qua của dịng
đ i tới một phác th o có ý nghĩa khái quát b n ch t đ i s ng xã hội, những v n đề phát
sinh trong xã hội.


14

1.1.1.2 Mơăhìnhăc aătác phẩmăbáoăchí
Đ i với mơ hình của tác phẩm báo chí bao gi cũng tr l i các câu h i theo
công thức: 6W + H:

- When: x y ra khi nào? Lúc nào? M y gi , buổi nào, ngày nào?
- Where: đâu? Địa điểm nào và địa bàn nào?
- What: chuyện gì x y ra?
- Who: ai liên quan?
- With: sự kiện đó, sự việc đó còn liên quan đến ai, những ai?
- How: x y ra nh thế nào?
- Why: tại sao x y ra nh thế? Ngun nhân?
Ngồi ra, thơng qua tác phẩm báo chí, nhà truyền thơng mu n nhắn gửi thơng
điệp đến độc gi . Nh vậy, để chọn thể loại ghi nhanh, t ng thuật hay phóng sự,
ng i viết cần ph i tr l i đ ợc mức độ quan trọng và tầm nh h ng của sự kiện, sự
việc đó.
1.1.2 Ngơn ngữ báo chí
Hoạt động thơng tin truyền thơng nói chung và báo chí nói riêng ngày càng có
vai trị, vị trí quan trọng trong đ i s ng xư hội. Thông qua việc đăng t i các bài viết, tin
tức trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, xư hội, an ninh – qu c phòng trong và ngồi
n ớc, báo chí khơng chỉ tun truyền quan điểm đ ng l i, chủ tr ơng của Đ ng, Nhà
n ớc, định h ớng d luận xư hội mà cịn góp phần nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao về đ i s ng tinh thần của nhân dân.
Trong những năm qua, các bài viết trên nhiều t báo uy tín nh báo Lao động,
báo Thanh niên, báo Tuổi trẻ… luôn nhận đ ợc sự quan tâm đông đ o của độc gi và
ngày càng đa dạng về ch t l ợng, nội dung, đề tài ph n nh. Đặc biệt, trong nhiều tác
phẩm, các tác gi đư khéo léo vận dụng đan xen các yếu t nh : từ toàn dân, từ địa
ph ơng, từ Hán Việt, từ thuần Việt, từ ngữ có nguồn g c khác, tiếng lóng, thành ngữ
vào trong bài viết, tạo sự phong phú, đa dạng về ngôn ngữ, lôi cu n bạn đọc, đồng th i
mang lại hiệu qu , mục đích tuyên truyền cao. Đáng chú ý, nhiều nhà báo cịn biết vận
dụng từ ngữ linh hoạt, thích hợp với từng sự kiện, đề tài ph n nh thì bài viết đó sẽ
mang nết độc đáo riêng, cơ đọng và “đắt giá” hơn nhiều so với cách sử dụng tổ hợp từ
thơng th ng theo khn mẫu, sáo mịn.
Ngơn ngữ báo chí phục vụ cho cách thức tiếp cận hiện thực của báo chí. Vì vậy,
đặt ngơn ngữ báo chí d ới cái khung đặc thù của báo chí để từ đó tìm ra cách viết

riêng của mỗi loại hình báo. Ngơn ngữ báo chí ph i đáp ứng những đ i h i nghiệp vụ
về phẩm ch t, về hiểu biết mà những ngành khác không cần thiết nh vậy. Để đáp
ứng đ ợc những tiêu chí trên, ngơn ngữ báo chí dựa trên những cơ s sau đây:
- ắhứă nh t, những ng i làm báo là những “chiến sĩ trên mặt trận t t ng”,
những ng i trực tiếp tham gia vào hoạt động chính trị xư hội. Nhà báo hoạt động
khơng khác gì nhà chính trị, nhà ngoại giao, b i họ ph i biết khéo léo trong ứng xử, có


15

cách đ i phó, khai thác các sự kiện, v n đề diễn ra trong đ i s ng xư hội. Qua đó thực
hiện các bài viết, nêu rõ quan điểm cá nhân, có thể là phê phán, lên án hay cổ vũ, bày
t thái độ đồng tình tr ớc một sự kiện, v n đề nhiều ng i quan tâm, qua đó góp phần
định h ớng d luận xư hội.
ắhứă hai, tiếng Việt là ngơn ngữ chính thức của qu c gia, là tiếng mẹ đẻ của
ng i Việt. Nên ngoài việc thể hiện sinh động tiếng mẹ đẻ trên các tác phẩm báo chí,
truyền t i t t ng, tình c m đến đơng đ o các đ i t ợng cơng chúng, nhà báo cịn có
trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt thơng qua việc sử dụng từ ngữ theo
đúng chuẩn mực trong các tác phẩm báo chí của mình.
ắhứă ba, ngồi việc đ ợc trang bị kỹ năng, kiến thức nghiệp vụ nhà tr ng,
ng i làm báo ph i luôn biết học h i, tự trang bị cho mình một v n kiến thức vừa sâu
vừa rộng trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, đ i s ng xư hội. Thơng qua v n kiến
thức về ngôn ngữ, nhà báo ph i biết cách khai thác v n đề, xử lý thông tin, diễn đạt
ngôn ngữ sinh động trong tác phẩm dựa trên sự trung thực, khách quan và nhanh
chóng, chính xác nh t.
Tóm lại, ngơn ngữ báo chí là một lĩnh vực chuyên nghiệp của báo chí. Và tác
phẩm báo chí thể hiện thơng qua ngơn ngữ cần có sự linh động, phù hợp với từng ngữ
c nh nh t định trong tác phẩm.
1.2. Đ căđi măngơnăng ăbáoăchíăă
Trong tiến trình thực hiện các nhiệm vụ của báo chí đ i với xư hội, hệ th ng

ngơn từ của báo chí loại b và tiếp thu các đặc điểm ngôn ngữ các lĩnh vực, các thiết
chế xư hội khác và tự thiết lập nên cho mình hệ đặc điểm riêng.
1.2.1. Tính chính xác
Ngơn ngữ của b t kỳ phong cách nào cũng ph i b o đ m tính chính xác. Nh ng
với ngơn ngữ báo chí, tính ch t này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, vì báo chí có chức
năng định h ớng d luận xã hội, chỉ cần một sơ su t dù nh nh t về ngơn từ cũng có
thể làm cho độc gi khó hiểu hoặc hiểu sai thơng tin, nghĩa là có thể gây ra những gây
hậu qu xã hội nghiêm trọng không l ng tr ớc đ ợc.
Theo tác gi Hoàng Anh: “Khi kh oăsátăcácăđặcăđiểm và tính ch t c a ngơn ngữ
báo chí, xu t phát từ gócăđ chứcănĕngăc a nó, thì tính chính xác c a ngơn ngữ báo
chíăcóăýănghĩaăđặc biệt quan trọng”. Vì vậy, mu n sử dụng ngơn ngữ một cách chính
xác, nhà báo ph i tuân thủ ít nh t 2 yêu cầu.
- Thứ nh t : Nhà báo ph i gi i tiếng mẹ đẻ, nói cụ thể là: nắm vững ngữ pháp; có
v n từ vựng rộng, chắc, và không ngừng đ ợc trau dồi; thành thạo về ngữ âm; hiểu
biết về phong cách.
- Thứ hai : Ph i bám sát các sự kiện có thực và nguyên dạng để ph n ánh không
t ng t ợng, thêm bớt.


16

Hai yêu cầu này có quan hệ qua lại hết sức mật thiết. Gi i ngôn ngữ mà xa r i
hiện thực thì ngơn ngữ có thể kêu nh ng rỗng tuếch, thiếu hơi th m nóng của cuộc
s ng v n là thứ có sức chinh phục mạnh mẽ đ i với độc gi .
Ng ợc lại, biết rõ hiện thực nh ng kém về ngơn từ thì cũng không thể chuyển t i
thông tin một cách hiệu qu nh mong mu n, thậm chí đơi khi cịn mắc lỗi tới mức
gây hại cho ng i khác hoặc xã hội. Về ph ơng diện này thì c u trúc không chỉ của c
bài viết mà c u trúc của từng đoạn, từng câu ph i logic, dễ hiểu; việc sử dụng từ ngữ
ph i chính xác và phù hợp. [Hoàng Anh (2003), M t số v năđề về sử d ng ngơn từ trên
báo chí,Nxb Lao động]

Việc sử dụng ngơn từ trong tác phẩm một cách chính xác, nhà báo khơng chỉ
đạt hiệu qu giao tiếp cao, mà cịn góp phần khơng nh vào việc giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt.
1.2.2. Tính thời sự
Thơng tin ph i truyền đạt kịp th i, nhanh chóng. Chỉ có những thơng tin mới
mẻ, cần thiết mới h p dẫn ng i đọc, ng i nghe. Xã hội ngày càng phát triển, nhu
cầu trao đổi và tiếp nhận thông tin của con ng i ngày càng lớn. Báo chí sẽ tho mãn
nhu cầu thơng tin đó của con ng i, nh ng đồng th i ng i ta đòi h i đ y ph i là
những thơng tin kịp th i, nóng hổi.
1.2.3. Tính đại chúng
Báo chí là ph ơng tiện thơng tin đại chúng. T t c mọi ng i trong xã hội,
khơng phụ thuộc vào nghề nghiệp, trình độ nhận thức, địa vị xã hội, lứa tuổi, giới
tính..., đều là đ i t ợng phục vụ của báo chí. Đây vừa là nơi họ tiếp nhận thông tin,
vừa là nơi họ có thể bày t ý kiến của mình. Chính vì thế, ngơn ngữ báo chí ph i là thứ
ngơn ngữ dành cho t t c và của t t c , tức là có tính phổ cập rộng rãi.
Tuy nhiên, phổ cập rộng rưi khơng có nghĩa là dễ dãi, th p kém. Vì, nói nh nhà
nghiên cứu ngơn ngữ báo chí nổi tiếng ng i Nga V. G. Kostomarov: " Ngơn ngữ báo
chí ph i thích ứng v i mọi tầng l p công chúng sao cho m t nhà bác học v i kiến thức
uyên thâm nh tăcũngăkhơngăc m th y chán và m tăemăbéăcóătrìnhăđ cịn non n tăcũngă
khơng th y khó hiểuă“.
Với ngơn ngữ khơng có tính đại chúng, tức là chỉ dành cho một đ i t ợng hạn
hẹp nào đó, báo chí khó có thể thực hiện đ ợc chức năng tác động vào mọi tầng lớp
quần chúng và định h ớng d luận xã hội. Và đây chính là lý do khiến cho trong tác
phẩm báo chí ng i ta ít dùng các thuật ngữ chuyên ngành hẹp, các từ ngữ địa
ph ơng, tiếng lóng cũng nh các từ ngữ vay m ợn từ tiếng n ớc ngồi.
1.2.4. Tính chiến đấu
Báo chí là cơng cụ đ u tranh chính trị của một nhà n ớc, một đ ng phái, một tổ
chức. T t c công việc thu thập và đ a tin đều ph i phục vụ cho nhiệm vụ chính trị đó.
Tính chiến đ u là một yếu t không thể thiếu đ ợc trong quá trình tạo nên sự ổn định



×